Pháp luật về giấy phép kinh doanh tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

84 46 0
Pháp luật về giấy phép kinh doanh tại việt nam   thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO BỘ T PHÁP TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC LU Ậ T HÀ NỘI TRẦN PHƯƠNG MINH P H Á P LUẬT VỀ G IẤ Y P H É P K IN H DOANH T Ạ I V IỆ T NAM THỊÍC t r n g v g i ả i p h p HOÀN TH IỆN Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ r Mã số: 60 38 50 I T H Ữ v7Fn — H'ANÕ' LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN K HOA HỌC: Tiến sỹ Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2006 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CIEM: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương DN: Doanh nghiệp GPKD: Giấy phép kinh doanh QLNN: Quản lý nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật ƯBND: Uỷ ban nhân dân VCCI: Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam M ỤC LỤC LỜI NÓI Đ ẦU 01 CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG PHÁP LUẬT VỂ GIÂY PHÉP KINH DOANH 06 1.1 Giấy phép kinh doanh 06 1.1.1 Khái niệm .06 a Định nghĩa 06 b Đặc điểm 11 c Bản chất vai trò 11 d u điểm nhược điểm 13 e Sự khác GPKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 14 1.1.2 Sự cần thiết phải có GPKD 15 1.1.3 Phân loại GPKD 17 1.1.4 Các nguyên tắc sở áp dụng GPKD 19 1.2 Pháp luật vê Giấy phép kinh doanh 20 1.2.1 Khái niệm .20 a Định nghĩa 20 b Đặc điểm .21 1.2.2 Những nguyên tắc 22 a Nguyên tắc hợp pháp 22 b Nguyên tắc hợp lý 23 c Nguyên tắc công khai minh bạch 23 d Nguyên tắc công 24 e Nguyên tắc tham vấn 24 1.2.3 Những nội dung pháp luật GPKD 24 1.2.4 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật GPKD Việt Nam 25 a Trước Luật doanh nghiệp đời 25 b Sau Luật doanh nghiệp đời 27 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ GIÂY PHÉP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM " 30 2.1 Thực trạng quy định pháp luật G PK D 30 2.1.1 Về sở pháp lý 30 2.1.2 Về thẩm quyền cấp GPKD 33 2.1.3 Về chủ thể cấp GPKD 34 2.1.4 Về mục đích logic GPKD 35 2.1.5 Về thời hạn GPKD 36 2.1.6 Về thời gian chi phí để có GPKD 37 2.1.7 Về điều kiện cấp GPKD 39 2.1.8 Về trình tự, thủ tục cấp GPKD 42 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật GPK D 46 2.3 Hiệu quản lý GPK D .50 2.4 Thực trạng bãi bỏ, phục hồi ban hành mớiGPK D 51 2.4.1 Thực trạng bãi bỏ GPKD không hợp lý 51 2.4.2 Thực trạng phục hồi ban hành GPKD 54 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ GIẤY PHÉP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 57 • • • 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật G PK D 57 3.2 Các yêu cầu đặt q trình hồn thiện .58 3.2.1 Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc pháp luật GPKD 58 3.2.2 Đảm bảo có tham gia bên có liên quan 59 3.2.3 Đảm bảo đặt mối quan hệ với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh nói riêng hệ thống pháp luật nói chung 59 3.2.4 Đảm bảo gắn liền với hoàn thiện chế xây dựng thực pháp luật 60 3.3 Phương pháp tiếp cận q trình hồn thiện 60 3.4 Những giải pháp kiến nghị cụ thể 62 3.4.1 Tiếp tục bãi bỏ chuyển đổi GPKD thành điều kiện kinh doanh 62 3.4.2 Quy định chặt chẽ rõ ràng việc soạn thảo, ban hành GPKD 63 3.4.3 Xem xét, sửa đổi bổ sung điều kiện, trình tự thủ tục cấp phép 66 3.4.4 Đảm bảo việc thực thi quy định pháp luật GPKD cách khách quan, công bằng, thuận tiện công khai minh bạch 67 3.4.5 Xây dựng chế giám sát, quản lý hệ thống GPKD 69 3.4.6 Thay hệ thống giấy phép Giấy phép kinh doanh mơ hình giám sát pháp lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện 72 KẾT LUẬN 76 LỜI NĨI ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Chuyên gia Kinh tế trưởng Công ty tài Quốc tế (IFC), Michael Klein nói: “M ột cách ví von mơi trường kinh doanh Việt Nam giống bầu trời có mây chưa mưa Tất nhiên cịn phức tạp nhìn chung cải thiện theo chiều hướng tốt, có lợi cho doanh nghiệp Tơi cịn nhớ hồi đầu nám 90, mơi trường kinh doanh Việt Nam yếu kém, không tưởng tượng thay đổi mà Việt Nam có năm q u d ’\ Nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố đất nước, từ đầu thập niên 1990, công đổi thể chế kinh tế Đảng Nhà nước đẩy mạnh, đặc biệt từ Luật DN 1999 ban hành Cho đến nay, có 41 văn hướng dẫn đạo thực thi Luật DN gồm 10 Nghị định Chính phủ, 03 Quyết định Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, 28 Thơng tư Quyết định bộ, ngành quan có liên quan Tiếp việc bãi bỏ Giấy phép kinh doanh (GPKD) không cần thiết vốn rào cản hành hoạt động kinh doanh, cụ thể kể từ năm 2000, phủ bãi bỏ 186 giấy phép, có 150 giấy phép Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành ban hành2 Và gần nhất, Luật DN 2005 thức có hiệu lực thi hành đánh dấu bước tiến công cải cách hệ thống GPKD Những nỗ lực hành động liên tục nhằm hoàn thiện hệ thống GPKD thời gian qua Chính phủ thực làm mơi trường kinh doanh Việt Nam biến chuyển tích cực, tạo dựng lòng tin cho nhà đầu tư nước Về mặt lý luận, GPKD loại giấy tờ quan QLNN có thẩm quyền cấp, cho phép đồng ý để cá nhân, tổ chức tiến hành hay nhiều hoạt động kinh doanh Nhìn bên ngồi, dường GPKD ngược với quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức GPKD đồng nghĩa với ràng buộc H Vy (2005), “Cuộc phịng phấn ơng M ichael K lein WB IFC còng bố bủn Báo cáo mơi trường kinh doanh 200 ”, xvebsìte w w w vnexpress.net, H Nội VCCI (2002), D ự án nghiên cứu thay th ế G iấy phép kinh doanh hệ thống giám sát p háp /ý, Hà Nội định mà họ phải tuân theo trước tiến hành kinh doanh Song sâu vào chất, GPKD hoàn toàn cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thê kinh doanh khác, cộng GPKD cơng cụ quản lý cần thiết mà hầu hết quốc gia sử dụng với mức độ khác Tuy nhiên, điều đáng quan tâm loại GPKD Việt Nam thực tiễn thực hoạt động cấp phép lại chưa có chất tốt đẹp ban đầu, m mang “căn bệnh” làm nhức nhối “cơ thể” xã hội, tạo nhiều phiền hà cho chủ thể kinh doanh coi bất cập lớn môi trường pháp lý kinh doanh Hiện tồn khoảng 300 loại GPKD phân bổ theo nhiều ngành nghề khác nhau, vói nhiều tên gọi khác Số lượng GPKD gia tăng cách nhanh chóng bà Phạm Chi Lan - chuyên gia kinh tế - ví von để cảnh báo: “Sự trỗi dậy gần hàng loạt GPKD tựa đầu Phạm Nhan cắt chỗ lại mọc chỗ khác”2 Cuộc khảo sát Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành cho thấy, tổng số 37 loại GPKD có hiệu lực áp dụng có tới 51% có vấn đề pháp lý hay hết hiệu lực, có khơng rõ ràng; 100% GPKD có điều kiện cấp phép khơng minh bạch, không khả thi; 35% sô GPKD rà sốt khơng bảo vệ lợi ích cơng cộng cụ thê nào; 89% số GPKD có vấn đế thủ tục cấp phép Ngay sau đó, hội thảo Giấy phép kinh doanh: Kết rà sốt bình luận ngày 7/12/2006, chuyên gia thừa nhận việc rà soát kiến nghị bãi bỏ GPKD thòi gian qua khơng cịn phù hợp thời điểm nay3 Vấn đề chỗ V iệt Nam chưa có định nghĩa thống GPKD, chưa làm rõ sở khoa học chưa xây dựng phương pháp luận để xác định tiêu chí cần phải có nhằm quản lý kinh doanh giấy phép, khơng có chế kiểm sốt, đánh giá việc ban hành, thực thi quy định Thông kê cù a Ban nghiên cứu củ a Thủ tướng phú w w w dddn.cotn - 1 :1 'AM — ngày 18/10/2005 Nguyên T ấn, “ G iấy phép í ] đầu Phạm N h an ” , T hời báo kinh t ế Sài G ò n , số -2005, HCM ' VCCI (2006), D ự thảo Báo cáo phâ n tích chẩn đốn 37 G iây ph ép kinh d o a n h , H Nội GPKD cách thường xuyên có hệ thống Do vậy, số lượng GPKD nhiều văn luật, nghị định đời, phải dần thu hẹp lại để tương quan với thị trường ngày tự Trong bối cảnh đó, hệ thống pháp luật vể GPKD phù hợp hoàn thiện biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy khoản đầu tư dân doanh, điểu kiện tiên nhằm có niềm tin tồn xã hội mơi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều điều kiện thực bước dứt khốt cơng cải cách hệ thống GPKD Đ ã đến lúc cần phải kiên loại bỏ rào cản hoạt động cấp phép, tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh phát triển tiến lên ngày m ột lớn mạnh 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài: GPKD vấn đề “nóng” Việt Nam Nhằm kiểm soát chặt chẽ việc ban hành thực thi pháp luật GPKD qua đảm bảo tính thống nhất, hợp lý hiệu quả, hiệu lực GPKD QLNN, loạt đề tài nghiên cứu, hội thảo, hội nghị khác quan QLNN, tổ chức kinh tế cá nhân thực thời gian qua Từ đầu năm 2001, VCCI với cộng tác m ột số chuyên gia Bộ, ngành Quỹ châu Á thực Dự án nghiên cứu việc thay GPKD hệ thống giám sát pháp lý nhằm đưa đánh giá tổng quan hệ thống GPKD hành, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện Vào tháng 10 năm 2005, H ội thảo G P K D - thực trạng giải pháp tổ chức thành phố Hồ Chí M inh với mục đích giúp phủ soạn thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật DN thống Luật đầu tư chung Từ năm 2005, V iện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), VCCI, Công ty V ision& A ssociates Công ty luật Deacons Việt Nam tiến hành nghiên cứu thực thi D ự n Phát triển DN nhỏ vừa nhằm cải thiện môi trường pháp lý cho DN nhỏ vừa Việt Nam nói chung, đặc biệt hệ thống GPKD nói riêng Cũng năm 2005, Công ty tư vấn Jacobs and Associates mà người chủ trì giáo sư Jong Seok Kim có B ản nghiên cứu GPKD Việt Nam thuộc Dự án Xây dựng lực cho phát triển DN nhỏ vừa, Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ, qua đưa nhận định hệ thống GPKD Việt Nam đề xuất tầm nhìn lâu dài cho chiến lược cải cách GPKD Gần nhất, vào cuối năm 2006, VCCI phối hợp với CIEM Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế (UNDP) tiến hành nghiên cứu rà sốt 37 loại GPKD khn khổ dự án VIE 01/025 nhằm phân tích cụ thể thực trạng loại GPKD đưa đề xuất hồn thiện Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu, viết khác báo chí nước báo Đầu tư, Thời báo kinh tế, VnExpress, Vietnamnet, Tuy số lượng khơng cơng trình nghiên cứu nhìn chung có đánh giá khái quát, giải số khía cạnh cúa pháp luật GPKD mà chưa sâu vào vấn để cụ thể mang tính chất Do đó, luận văn đóng vai trị cơng trình nghiên cứu tồn diện GPKD, bao gồm vấn đề lý luận chung thực trạng cụ thể để qua đế xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật GPKD Việt Nam 3/ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thông qua công việc nghiên cứu, tổng hợp số liệu, đánh giá GPKD kết hợp tham khảo hệ thống GPKD số nước, luận văn đưa nhận định chung thực trạng pháp luật GPKD Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện Những liệu luận văn chủ yếu lựa chọn từ DN thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Luận văn không sâu nghiên cứu cụ thể loại GPKD, cần thiết hay không cần thiết mặt chuyên môn kỹ thuật mà tập trung vào thực trạng quy định pháp luật, thực trang thi hành pháp luật GPKD để từ đề xuất, kiến nghị xây dựng hệ thống pháp luật GPKD bộ, hiệu 4/ Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu thực theo phương pháp: > Phương pháp luận theo chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận việc theo vận động phát triển > Phương pháp tổng họp dựa báo cáo, sô liệu thống kê quan QLNN, tổ chức quốc tế, tổ chức kinh tế quan báo chí, 'r Phương pháp so sánh: theo thời gian, chi tiêu, > Phương pháp xử lý số liệu để qua rút đánh giá, kết luận 5/ Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Dưới góc độ luật kinh tế, việc nghiên cứu đề tài có mục đích nhiệm vụ: '> Tìm hiểu phân tích vấn đề lý luận pháp luật GPKD > Đi sâu tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật hành GPKD; việc thi hành pháp luật GPKD Việt Nam > Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật GPKD Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu QLNN ngành nghề kinh doanh Tất nhằm mục đích: > Đảm bảo tính thống nhất, họp lý hiệu GPKD > Đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân > Cải thiện phương thức QLNN hoạt động kinh doanh theo hướng hạn chê can thiệp hành nhà nước 6/ Những kết nghiên cứu luận văn: Luận văn hướng đến số kết nghiên cứu sau: > Nghiên cứu vấn đề lý luận GPKD > Chỉ số thực trạng pháp luật GPKD mà lâu chưa biết đến “cài cắm ” giấy phép soạn luật, > Đưa mơ hình giám sát thay cho hệ thống GPKD 7/ Cơ cấu luận văn: Ngoài phần Lời nói đầu Kết luận, bố cục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật GPKD Chương 2: Thực trạng pháp luật GPKD Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vế GPKD Việt Nam 65 lẻ GPKD vấn đề nhiều quy định nhiều văn khác Như vậy, trình thẩm định riêng lé văn bán dể bó sót Đấy chưa kể phần lớn GPKD kinh doanh qui định thông tư luật, nghị định, mà qui định thông tư khơng phải Bộ Tư pháp thẩm định Rõ ràng thấy lập luận ủng hộ cho giải pháp thứ hai vế hình thức, khơng chất nội dung Lý tưởng nhất, hai giải pháp nên thực thời Việc ban hành văn pháp luật quy định rõ ràng vể nội dung trình tự việc soạn thảo, ban hành GPKD hồn tồn khơng trái với văn pháp luật khác mà bổ sung cho văn pháp luật Luật ban hành văn QPPL xem xét theo chiều ngang, văn pháp luật xem xét chiều dọc nên sâu hiệu Theo đó, quan giao nhiệm vụ soạn thảo quy định vể GPKD trước hết phải đảm bảo đầy đủ nội dung cần thiết GPKD phải tiến hành đánh giá tác động loại GPKD dự kiến áp dụng Báo cáo đánh giá tác động GPKD phải làm rõ vấn dề (1) pháp lý loại GPKD; (2) lợi ích chung xã hội cần bảo vệ thông qua GPKD; (3) tính hợp lý dễ thực điều kiện mà cá nhân, tổ chức xin phép phải có; (4) mức độ phạm vi hạn chế quyền tự kinh doanh áp dụng GPKD; (5) tính đầy đu cụ thể cua nội dung quy định GPKD; (6) đánh giá tổng quan lợi ích chi phí, mức độ cần thiết áp dụng cho loại GPKD Ngoài ra, quan soạn thảo phải tạo điều kiện đảm bảo cho cá nhân, tổ chức trực tiếp chịu tác động GPKD bên có liên quan khác (như VCCI, hiệp hội ngành nghề, báo chí, ) tham vấn trình soạn thảo Nội dung hoạt động tham vấn bao gồm: (1) cung cấp cập nhập dư thảo cho bên liên quan; (2) cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết nội dung dự thảo; (3) đảm bảo cho bên liên quan có thời hạn hợp lý đê bình ln, tham vấn có phương thức thuận lợi tham gia góp ý kiến, bao gồm hội thảo, trao đổi ý kiến, góp ý văn bản, qua thư điện tứ qua mạng 66 internet, Sau đó, quan soạn thảo phải cơng bơ cơng khai ý kiến đóng góp tất bên liên quan, đồng thời tập hợp, tổng hợp ý kiến báo cáo kết tiếp thu ý kiến; ý kiến chưa tiếp thu phải nêu rõ lý Báo cáo tổng hợp gửi đến quan QLNN có thẩm quyền khác Bộ tư pháp Vãn phịng phủ, phái trình quan có thấm quyền ban hành để quan xem xét trước ban hành thức Trường hợp dự thảo quy định GPKD có ảnh hưởng nghiêm trọng đến bên có liên quan tác động trái ngược bên có liên quan quan soạn thảo phải tổ chức điểu trần với tham gia bên nói trước trình quan có thẩm quyền ban hành 3.4.3 Xem xét, sửa đổi bổ sung điều kiện, trình tự thủ tục cấp phép Một hệ thống GPKD không bổ sung, sửa đổi thường xuyên có hệ thống cho phù hợp với thay đổi sống trở nên phức tạp, chổng chéo, cứng nhắc, hiệu Do vậy, việc xem xét lại, sửa đổi bổ sung quy định hành loại GPKD hợp lý cần trì (có đầy đủ sở pháp lý cần thiết dể bảo vệ lợi ích cộng đồng) đóng vai trị quan trọng khơng việc ngăn chặn “làn sóng trỗi dậy” GPKD Những nỗ lực kiềm chê GPKD phát sinh giải phiền hà, gây khó khăn cho DN tương lai Và để loại bỏ phiền hà, gây khó khăn tồn tại, cần sớm xem xét lại, sửa đổi bổ sung điều kiện, trình tự thủ tục cấp phép với quan điểm xuyên suốt GPKD phải hướng tới bảo vệ trật tự cơng lợi ích cộng đồng Muốn thực việc này, cần quy định rõ trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh quyền cộng đồng DN, hiệp hội ngành nghề, việc đánh giá lại tham gia đánh lại quy định GPKD để tìm điều kiện, thủ tục cịn gây phiền hà cho chủ thể xin cấp phép, từ sửa đổi, điều chỉnh yếu tố bất hợp lý Các quy đinh vế hồ sơ, điều kiện, thủ tục, thời hạn quy trình xử lý hồ sơ cấp phép phải đảm bảo tính cơng khai minh bạch, rõ ràng hợp lý Song 67 thấy, mặt việc khắc phục bất hợp lý vể thủ tục, điều kiện cấp phép có thể, thơng qua quy trình sửa đổi bổ sung quy định pháp luật khác Mặt khác, giải tận gốc bất cập thú tục, điểu kiện cấp phép khơng dễ dàng liên quan nhiều đến vấn đề tư quản lý, đến thói quen, cách hành xử quan, cán có thẩm quyền Do đó, điều quan trọng tiếp tục đổi tư quản lý kinh doanh nhà nước Cần xác định quyền tự kinh doanh quyền hiến định cua cơng dân Vì thế, nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng xác lập chế để đảm bảo cơng dân có điều kiện thực quyền cách thuận lợi thực tế Nhà nước phải đứng phương diện chủ thể kinh doanh xây dựng điều kiện, thủ tục cấp phép, loại bỏ hoàn toàn lối tư với nhìn thiển cận đầy mặc cảm chủ thể kinh doanh kiểu tư thương đương nhiên thuế trốn, buôn gian, bán lận, ép giá, Thay đổi tư khiến quan QLNN tôn trọng chủ thể kinh doanh chẳng hạn phải đảm bảo tính cơng khai minh bạch, hỏi ý kiến họ điều kiện, thủ tục cấp phép trước ban hành 3.4.4 Đảm bảo việc thực thi quy định pháp luật GPKD cách khách quan, công bằng, thuận tiện công khai minh bạch Hướng chiến lược việc đảm bảo thực thi pháp luật GPKD chê hành “một cửa”; đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục; đưa công nghệ tin học vào hoạt động cấp phép; nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phép, Theo đó, chủ thể xin cấp phép chủ động q trình xin GPKD, gắn tự chủ vói yếu tố trách nhiệm tính xác, kịp thời tuân thủ đầy đủ điều kiện luật định Bên cạnh chức cấp phép, quan QLNN phải trở thành nhà cung cấp dịch vụ tư vấn miên phí cho chủ thể kinh doanh hướng dẫn, giải thích, cung cấp thơng tin sách, pháp luật GPKD Đồng thời, quan có thẩm quyền cấp phép định kỳ tra, kiểm tra xử lý vi phạm đê đảm bảo hiệu lực GPKD, bảo vệ có hiệu lợi ích công cộng 68 a C h ế độ hành “một cử a ”: Hiện cơng cải cách hành nước ta cịn chậm chạp, cần có biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ Chế độ hành “một cửa” đảm bảo q trình cấp phép diễn nhanh chóng thuận tiện hơn, chủ thể xin cấp phép đến nộp hồ sơ, tiến hành thủ tục cần thiết nhận kết trả lịi nơi Ngồi ra, bình diện địa phương, cần thúc đẩy cạnh tranh địa phương để tự họ phải giảm quy tắc hành phiền hà nhằm thu hút DN kinh doanh địa bàn b ỉ ăng cường cơng tác (uyên truy én phô biến cung cấp đầy đủ thông tin cho chủ th ể xin cấp phép, giúp chơ họ nắm vững sách, quy định thủ tục cấp GPKD: Muốn cho chủ thể kinh doanh dễ dàng thuận tiện q trình cấp phép thân họ phải hiểu biết đầy đủ, tường tận quy định GPKD Ngồi ý thức tự học hỏi, tìm hiếu chủ thể kinh doanh, quan QLNN cần tuyên truyền, phổ biến, cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ vể GPKD, phương tiện báo chí, truyền hình, internet; thành lập trang web thông tin GPKD giúp chủ thể kinh doanh tiệm cận nhanh chóng điều kiện kinh doanh quy trình chấp thuận hay từ chối điều kiện quan QLNN c Từng bước áp dụng công nghệ tin học vào công tác cấp phép kinh doanh Nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ đại hoá tin học nội quan QLNN, kết nối mạng thông tin ngành từ trung ương đến địa phương, với quan đăng ký kinh doanh, cài đặt phần mềm ứng dụng quản lý hồ sơ Trong tương lai, hạ tầng công nghệ phát triển, Nhà nước sớm cho phép thể kinh doanh làm thủ tục xin cấp GPKD qua mạng internet, tạo thuận lợi cho quan cấp phép chủ thể xin cấp phép d Tăng cường công tác tra, kiểm tra: Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời vi phạm GPKD Công tác kiểm tra cần thực theo hướng phân loại đối tượng, tập trung vào chủ thể kinh doanh có nhiều rủi ro, thiếu độ tín nhiệm tác động tiêu cực (nếu có) lớn 69 e Nâng cao phẩm chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức nhà nước: Nhà nước cần đổi công tác quản lý cán theo hướng quy định rõ trách nhiệm loại cán vị trí cơng tác; đánh giá lực cán chủ yếu vào kết công tác, vào số lượng chất lượng công việc giao, coi trọng phẩm chất đạo đức, có đường dây nóng hộp thư tiếp nhận ý kiến đóng góp để kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Cùng với tăng cường giáo dục nhằm nâng cao phấm chất, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp phép g Củng cô c h ế khiếu nại, khởi kiện hành trường hợp th ể xin phép bị từ chối kéo dài thời hạn cấp phép Cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có trách nhiệm hướng dẫn người xin phép cách thức, chế thời hạn khiếu nại Cơ quan giải khiếu nại phải tuân thủ pháp luật, công bằng, công khai minh bạch giải khiếu nại, tố cáo 3.4.5 Xây dựng quan giám sát, quản lý hệ thống GPKD Cùng với phát triển kinh tế xã hội, phương pháp bãi bỏ GPKD bất hợp lý chưa đú dần tỏ khơng cịn phù hợp, đồng thời không loại trừ khả tiếp tục phải ban hành thêm GPKD Do vậy, chưa có thiết chế bảo hiến việc xây dựng chế giám sát, quản lý hệ thống GPKD cách khoa học nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh người dân, tránh lạm dụng quản lý cấp phép nâng cao hiệu QLNN yêu cầu quan trọng đặt Chúng ta chặn việc tái xuất GPKD bất hợp lý, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật GPKD chế giám sát, quản lý đủ mạnh, đủ thẩm quyền việc ban hành, thực thi luật, pháp lệnh hay nghị định có quy định GPKD Dựa kinh nghiệm từ số nước, hoàn cảnh điều kiện thực tế Việt Nam nay, có hai phương án đặt ra: a Phương án tạm thời có th ể thực sử dụng khai thác thiết chê có với u cầu đảm bảo tính độc lập, khách quan, khoa học có thực quyến Chức kiểm soát, quản lý hệ thống GPKD trước mắt 70 giao cho Tổ cơng tác thi hành Luật DN Ban nghiên cứu Thú tướng phủ sở kết hợp bổ sung thêm nhiệm vụ hai quan Theo đó, hai quan có trách nhiệm việc đánh giá, rà sốt tồn hệ thống GPKD nay, giúp Chính phủ ban hành vãn cơng bố danh mục GPKD có hiệu lực, đồng thời nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải cách phương pháp QLNN thay GPKD bị bãi bỏ thay Hai quan cịn có trách nhiệm thẩm định, trình phủ dự thảo văn pháp luật ban hành để tránh việc ban hành GPKD không thực cần thiết thiết lập chế xin-cho, b Phương án lâu dài thành lập quan độc lập thông giám sát, quản lý hệ thống GPKD Phương án thứ phù hợp điều kiện chuyển tiếp từ khung pháp luật kinh doanh theo Luật DN 1999 sang khung pháp luật theo Luật doanh 2005 Một luật DN 2005 văn hướng dẫn thi hành vào sống, cần đến phương án mói để giám sát, quản lý hệ thống GPKD cách thực chất hiệu Và việc thành lập quan độc lập quản lý giấy phép, trực thuộc thủ tướng phủ có cấu hoạt động độc lập với bộ, ngành Cơ quan (có thể có tên gọi Hội đồng quốc gia GPKD) với thành phần bao gồm chuyên gia nhiều lĩnh vực khác thuộc tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu, quan báo chí, trường đại học, tổ công tác thi hành luật DN quan khác phủ Chức quan trọng Hội quốc gia GPKD giám sát việc soạn thảo, ban hành thực quy định GPKD; giúp thủ tướng phủ thẩm định cần thiết, tính hiệu hiệu lực QLNN GPKD dự kiến áp dụng tính cụ thể, đầy đủ, minh bạch dự đoán trước quy định giấy phép Khi Hội đồng quốc gia GPKD thành lập, tất GPKD hành hay ban hành phải đăng ký đây, đồng thời kiến nghị, đề xuất cộng đồng DN, hiệp hội ngành nghề, VCCI dư 71 luận vấn đề liên quan đến GPKD quy định có tính chất giấy phép chuyển Hội đồng Trên sở đó, Hội đồng tiến hành rà sốt, phân tích, đánh giá loại GPKD xét thấy cần thiết, Hội đồng tiến hành tham vấn, trưng cầu ý kiến phản biện chuyên gia tư vấn nước, qua trực tiếp kiến nghị, bổ sung, sửa đổi quy định GPK.D khơng cịn phù hợp, kiến nghị bãi bỏ loại GPKD khơng cịn cần thiết đề xuất giải pháp thay Nếu trì GPKD nào, Hội thảo luận giải pháp cần thiết để khắc phục phiền hà việc cấp phép Các quan QLNN ngành nghề kinh doanh có giấy phép có trách nhiệm giám sát việc cấp loại GPKD tương ứng, đảm bảo GPKD cấp đối tượng, trình tự điểu kiện luật định; quan QLNN có thẩm quyền cấp phép có trách nhiệm theo dõi kiểm tra hoạt động kinh doanh cấp phép Hai quan theo định kỳ phải gửi tất kết luận kiếm tra, giám sát vụ việc văn giải trình cụ thê GPKD tới Hội đồng quốc gia GPKD Hàng năm, tất GPKD hiệu lực Hội dồng tập hựp sau dó đưực cơng bơ vàn luật Quốc hội ban hành Chỉ GPKD Luật cơng bố có hiệu lực, GPKD khác tự động hết hiệu lực Do vậy, khơng cịn tình trạng GPKD “ẩn”, GPKD điều kiện, thủ tục cấp phép công khai Hội đồng quan chịu trách nhiệm đăng tải thông tin vể GPKD ngành nghề cấp phép, điều kiện, trình thự thủ tục, lệ phí cấp phép, phương tiện truyền thơng báo chí, mạng internet để người biết Điều thực thơng qua việc xây dựng riêng cổng thông tin điện tử chuyên GPKD, có kết nối với ngành từ trung ương đến địa phương để qua chủ thể kinh doanh tiến hành đăng ký xin cấp phép, giản lược thủ tục phản ánh trực tiếp ý kiến Có thể thấy, với phương án thành lập Hội đồng quốc gia GPKD, việc quản lý hệ thống GPKD nước ta có thay đổi lớn Cơ quan giám sát, quản lý GPKD độc lập với ngành, có thẩm giúp cho 72 hoạt động quản lý, đánh giá, bãi bỏ, sửa đổi bổ sung quy định vể GPKD khách quan, khoa học cân hợp lý lợi ích khác Các GPKD giữ lại quan quản lý chuyên ngành chứng minh với Hội đồng quốc gia hợp lý khoa học GPKD Các điều kiện, thủ tục cấp phép trở nên công khai rõ ràng Thực mơ hình giám sát quan độc lập áp dụng thành công nhiều nước giới Hàn Quốc, Moldova, Ukraina Riêng Trung Quốc, sau hai năm thực cải cách theo hướng có hàng trăm giấy phép hành bị loại bỏ v ề số ý kiến cho khơng nên lập Hội đồng sợ “phình” máy hành chính, có tăng thêm chi phí cho ngân sách lợi ích mang lại lớn Hội đồng hoạt động hiệu góp phần loại bỏ hàng loạt GPKD khơng cần thiết, tạo thơng thống cho hoạt động kinh doanh, góp phần thục đẩy kinh tê - xã hội phát triển Tuy nhiên, với thực trạng máy QLNN Việt Nam nay, phương án chưa thể thực thực tế Quá trình thực thi cần gắn liền với việc hoàn thiện thể chê pháp luật, thành lập u ỷ ban cải cách thể chế, quan xem xét định vấn đề đổi thể chê kinh tê cách đồng bộ, tập trung, đổi thể chế kinh tế gắn với cải cách hành 3.4.6 Thay thê hệ thống giấy phép GPKD mơ hình giám sát pháp lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện Hệ thống GPKD nhiều bất cập phải thay đổi Các giải pháp bãi bỏ GPKD; sửa đổi bổ sung thủ tục, điều kiện cấp phép; xây dựng chế giám sát, quản lý hệ thống GPKD; cần thiết chưa giải tận gốc vấn đề v ề lâu dài, cần thay đổi hệ thống GPKD nay, chuyển đổi phương thức quản lý GPKD sang phương thức quản lý điều kiện kinh doanh không cần giấy phép áp dụng hệ thống giám sát pháp lý thay cho GPKD (hay gọi chế hậu kiểm) Giải pháp xoá bỏ GPKD tồn mà thay vào ban hành điều kiện kinh doanh khác nhau, phương thức quản lý cũ thông qua giấy 73 phép thay công tác giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh thị trường có tham gia đối tượng xã hội, nhờ đảm bảo thuận lợi tối đa cho chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường; nâng cao tính cơng khai minh bạch hiệu QLNN a/ Ban hành điều kiện kinh doanh không cần giấy phép Điều kiện kinh doanh không giấy phép điều kiện mà cá nhân, tổ chức phải đáp ứng kinh doanh ngành nghề định pháp luật quy định không thông qua chế cấp phép Khác với GPKD, đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh, DN cần đăng ký với quan QLNN để hoạt động Nếu cấp phép có tảng chế “xin-cho” với phương thức quản lý kinh doanh điều kiện không cần giấy phép, chủ thể kinh doanh hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ điều kiện khác suốt trình hoạt động, họ đến quan QLNN để “xin” quan QLNN “cho” Cơ quan QLNN không chịu trách nhiệm điều kiện chủ thể kinh doanh kê khai mà có trách nhiệm hướng dẫn, ghi nhận việc họ đáp ứng đầy đủ điều kiện luật định sau giám sát việc tuân thủ điều kiện Điều kiện kinh doanh không cần giấy phép thể dạng Thông báo công khai chủ thể kinh doanh trước quan QLNN cam kết thực điều kiện theo luật định trước tiến hành kinh doanh Các quan QLNN xem xét đối chiếu điều kiện để chấp nhận bày tỏ không chấp thuận thời gian hợp lý phải đưa lý rõ ràng thuyết phục Để thực có hiệu phương thức quản lý kinh doanh điều kiện không cần giấy phép, yếu tố tiên nhà nước phải xác lập điều kiện kinh doanh cụ thể, rõ ràng, minh bạch phù hợp Đây yêu cầu quan trọng nhằm hạn chế tuỳ tiện giải thích áp dụng quan QLNN Những điều kiện kinh doanh chủ yếu là: Điều kiện cá nhân quản lý kinh doanh hay trực tiếp thực công việc; Điều kiện địa 74 điểm kinh doanh, điều kiện quy hoạch; Điều kiện an ninh, trật tự môi trường; Điều kiện kỹ thuật; Điều kiện tài chính; Điều kiện sở hữ u; bl Thực giám sát pháp lý ngành nghê kinh doanh có điều kiện khơng cần giấy phép theo mơ hình Việc thay GPKD điều kiện kinh doanh đạt hiệu việc tuân thủ điều kiện luật định chủ thể kinh doanh giám sát chặt chẽ theo mô hình có tham gia nhiều bên có liên quan Theo mơ hình giám sát kỷ luật đăng ký, ý thức tự giác tuân thủ pháp luật chủ thể kinh doanh đề cao, việc xin phép, cấp phép giảm thiểu Việc đăng ký khởi đầu cho q trình giám sát kinh doanh Hình 2: M hình giám sát pháp lý (Nguồn: VCCI, D ự án nghiên cứu thay th ế Giấy phép kinh doanh hệ thống giám sát pháp lý, Hà Nội) Các loại hình giám sát: (1) Giám sát nội chủ thể kinh doanh; (2) Giám sát chủ nợ bạn hàng; (3) Giám sát đối thủ cạnh tranh; (4) Giám sát người tiêu dùng hiệp hội người tiêu dùng; (5) Giám sát công luận; (6) Giám sát hiệp hội ngành nghề; (7) Giám sát Nhà nước Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh nhiệm vụ riêng nhà nước Tất chủ thể liên quan có quyền trách nhiệm giám sát hoạt động kinh doanh, chia sẻ chi phí giám sát, trước hết nhằm bảo vệ lợi 75 ích hợp pháp Các chủ thể có quyền yêu cầu nhà nước thực biện pháp cần thiết để bảo vệ theo pháp luật, giải phát trình giám sát Nhà nước nhân tố trung tâm mô hình d M ột sơ giải pháp kiến nghị đ ể thiết lập hệ thông giám sát pháp lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện Trước hết, để tạo điều kiện cho chủ thể giám sát phát huy tốt vai trò giám sát, chủ thể kinh doanh bảo vệ lợi ích hợp pháp, Nhà nước cần: - Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ giám sát loại chủ thể giám sát; hoạt động chủ thể kinh doanh trực tiếp hay gián tiếp tác động tiêu cực tới xã hội - Cung cấp đầy đủ, rộng rãi công khai thông tin pháp luật, sách, định hướng phát triển xã hội, dự báo kinh tế , - Thiết lập chế, máy để tập hợp giải nhanh chóng, có hiệu yêu cầu phát chủ thể giám sát, thông báo rộng rãi phát hợp lý, biện pháp kết xử lý - Nâng cao hiểu biết chuyên môn, luật pháp, đề cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp chủ thể tham gia trình giám sát - Xây dựng chế xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân lạm dụng quyền tham gia giám sát DN để hành động phi pháp, gây hại cho xã h ộ i, Sau c ù n g , chủ thể trung tâm chế giám sát, Nhà nước phải tạo lập môi trường thuận lợi cho chủ thể khác tham gia giám sát Nhà nước xem xét để chuyển giao số quyền giám sát cho hiệp hội ngành nghề N hà nước cần sử dụng phổ biến công cụ thị trường kiểm tra, giám định, kiểm định, tư vấn, tiêu chuẩn DN, tiêu chuẩn sản phẩm , để tổ chức khuyên khích tổ chức hình thức thi đua, khen thưởng cộng đồng DN; tạo lập môi trường kinh doanh bền vững, an tồn, minh bạch, cơng khai, khuyến khích cá nhân, tổ chức chủ động sáng tạo sở tôn trọng pháp luật, đề cao trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh Có xây dựng mơ hình giám sát pháp lý hiệu ngành nghề kinh doanh có điều kiện thay cho hệ thống GPKD 76 K Ế T LUẬN Kể từ luật DN 1999 ban hành, phủ nhận hệ thống pháp luật GPKD Việt Nam thay đổi đáng kể, tất nhiên cịn phức tạp nhìn chung cải thiện theo chiều hướng tốt, có lợi cho chủ thể kinh doanh Năm 2006 năm thứ ba liên tiếp, Việt Nam đưa vào Báo cáo Hoạt động kinh doanh toàn cầu Ngân hàng Thế giới (WB) Cơng ty Tài quốc tế (IFC), xếp vào nhóm 10 quốc gia có tốc độ cải cách nhanh nhất, thứ hạng nhảy vọt so với năm trước Song phải nhìn nhận thực tế nước khu vực Singapore, Thái Lan xếp vào nhóm 30 nước tạo điều kiện dễ dàng cho kinh doanh Việt Nam cịn nằm nhóm 60 quốc gia gây khó khăn cho hoạt động Và nguyên nhân bắt nguồn từ quy định pháp luật GPKD Quả vậy, quy định pháp luật GPKD nhiều bất cập Theo CIEM, tranh tổng quan miêu tả quy định pháp luật GPKD Việt Nam “5 khơng, ” : không đầy đủ, không cụ thể rõ ràng, không minh bạch, không thống nhất, khả thi không tiên liệu trước được1 Phần lớn giấy phép kinh doanh chưa thực xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mà thường xuất phát từ ý định chủ quan nhà quản lý Các quan QLNN, quản lý chuyên ngành tâm lý sợ quản lý khơng nên thay tạo hành lang pháp lý cho DN đặt hàng rào chặn trước Điều rõ ràng ngược với chủ trương đẩy mạnh cải cách hành cải thiện môi trường kinh doanh Nhà nước Rõ ràng, vấn đề không nằm thân GPKD Tại quốc gia giới, số lượng GPKD nhiều tùy loại hình kinh doanh, phức tạp khắt khe Hơn nữa, trước nhu cầu quản lý xã hội ngày đa dạng quan QLNN, đời loại giấy phép đôi lúc tất yếu hợp lý GPKD nước không vấn đề lớn với DN nước họ làm quy định, chắn nhận GPKD theo thời hạn luật định Lê Phong (2006), “N hiều kỳ vọng vào Hội đồng quốc gia giấy phép” , T hời báo kinh t ế Việt N am , số 28/2006, H Nội 77 Không quốc gia lại không dựa vào GPKD để quản lý, vấn đề chỗ giấy phép phải ít, phục lợi ích cộng đồng không lạm dụng Cơ chế cấp phép phải công khai, minh bạch, rõ ràng, tiên liệu kèm theo tạo điều kiện để người dân khiếu nại có hiệu yêu cầu cấp phép họ không đáp ứng luật định Sở dĩ có tình trạng “loạn” GPKD Việt Nam chủ yếu lối tư lạc hậu, khơng quan QLNN có nhìn thiển cận đầy mặc cảm với DN người dân kiểu DN đương nhiên thuế trốn, tư thương bn gian, bán lận, ép giá Khơng quản ban hành GPKD Kinh nghiệm giới cho thấy hạn chế, kinh tế ngầm phát triển mạnh, lậu, trốn thuế lớn, với nhũng nhiễu lạm dụng chức quyền quan chức nhiều Bởi vậy, điều cốt lõi để loại bỏ GPKD phải thay đổi tư Thay đổi tư khiến việc thực thi luật pháp minh bạch công tâm Chẳng hạn, Bình Dương Hà Tây có khung khổ pháp luật, mơi trường kinh doanh Bình Dương tốt gấp đơi Hà Tây Đó việc thực thi không quy định pháp luật Rồi thay đổi tư khiến quan công quyền quan soạn thảo luật pháp tôn trọng DN hơn, phải tơn trọng tính cơng khai minh bạch, hỏi ý kiến DN trước ban hành Tiếp đến động thái đồng hoá việc xây dựng pháp luật, đảm bảo tương thích hơn, qua loại bỏ tư tưởng lợi ích quyền hành cục Ngoài ra, chế tài xử lý việc ban hành GPKD trái pháp luật chưa có, có việc ban hành sai thu hồi, chưa có tồ án xử xem tác hại loại GPKD Như vậy, thay đổi tư phải liền với chế tài hành mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật GPKD Cánh cửa W TO rộng mở với Việt Nam để hoà nhập vào thị trường chung với giới, phải có khn khổ pháp lý rõ ràng cho hệ thống GPKD giải pháp mang tính lâu dài - thay tập trung vào việc loại bỏ số GPKD, cần trọng việc xây dựng chế quản lý giám sát toàn hệ thống GPKD Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 02 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội 03 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2003), D ự án nghiên cứu thay thếG iấy phép kinh doanh hệ thống giám sát pháp lý, Hà Nội 04 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2006), D ự thảo Báo cáo phân tích chẩn đốn 37 Giấy phép kinh doanh, Hà Nội 05 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1988), Báo cáo đánh giá tổng kết Luật công ty kiến nghị định hướng sửa đổi chủ yếu, Hà Nội 06 Ngân hàng phát triển châu Á (2005), D ự án ADB-TA 4418-VIE: Kinh nghiệm thông lệ ưu việt quốc tế lĩnh vực Giấy phép kinh doanh, Hà Nội 07 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2006), Tài liệu Hội thảo lấy ỷ kiến Nghị định quản lý nhà nước GPKD, tháng 4/2006, Hà Nội 08 Trương Thanh Đức (2006), “Làm để loại trừ Giấy phép trái pháp luật?”, Hội thảo góp ý D ự thảo nghị định vê quản lý Giấy phép kinh doanh, tháng 4/2006, Hà Nội 09 Nguyên Tấn (2005), “Giấy phép đầu Phạm Nhan”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, tr 16, số 43-2005 (775), Hồ Chí Minh 10 Hà Vy (2005), “Cuộc phấn ông Michael Klein WB IFC công bố Báo cáo môi trường kinh doanh 2006”, website www.vnexpress.net, Hà Nội 11 Hà V y-N guyễn Thuỷ (2006), “Nặng gánh Giấy phép kinh doanh”, báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 76/2006, Hà Nội 79 12 Lê Phong (2006), “Nhiều kỳ vọng vào Hội đồng quốc gia giấy phép”, Thời báo kinh t ế Việt N am , số ngày 02/8/2006, Hà Nội 13 Quý Hiếu (2006), “Giấy phép kinh doanh mọc nấm”, Thời báo kinh tế V iệ t N am , số ngày 07/12/2006, Hà Nội 14 Đình Chúc (2005), “Dẹp bỏ nạn Giấy phép con”, Báo lao động, số 287/2005, Hà Nội 15 Khánh An (2006) “Gần tỷ đồng chưa xong Giấy phép”, Báo đầu tư, số 35 (351), 08/2006, Hà Nội 16 Việt Anh (2006), “Chưa tìm thuốc đặc trị”, Báo Đầu tư, số 153/2006, Hà Nội 17 Bản tin môi trường kinh doanh, “Đơn giản hoá hệ thống Giấy phép kinh doanh”, trang web http://kinhdoanh.com.vn, số 14(17) tháng 6/2006, Hà Nội 18 Bản tin môi trường kinh doanh, “Cải cách môi trường kinh doanh”, trang web http:Hkinhdoanh.com.vn, số 11 (14) Tháng 12/2005, Hà Nội 19 Thống kê Ban nghiên cứu Thủ tướng phủ www.dddn.com - 11:12'AM - ngày 18/10/2005 20 Vũ Xuân Tiền (2006), M ột s ố ý kiến dự thảo Nghị định vê quản lý hệ thơng Giấy phép kinh doanh, Hà Nội 21 Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam (2005), Tài liệu thống kê H ội thảo GPKD - thực trạng giải pháp, tháng 10/2005, Hồ Chí Minh 22 Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo lấy ý kiến Nghị định quản lý nhà nước vê' Giấy phép kinh doanh, tháng 4/2006, Hà Nội ... đổi thực thi pháp luật GPKD cần thiết phải nhanh chóng thực 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ GIẤY PHÉP • • • KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ GPKD 2.1.1 Về. .. chung pháp luật GPKD Chương 2: Thực trạng pháp luật GPKD Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vế GPKD Việt Nam 6 CH Ư Ơ N G 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG PHÁP LUẬT VỂ GIẤY... 2.4.1 Thực trạng bãi bỏ GPKD không hợp lý 51 2.4.2 Thực trạng phục hồi ban hành GPKD 54 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ GIẤY PHÉP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 57

Ngày đăng: 24/01/2021, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan