Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
766,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT LÊ THỊ QUỲNH NHƯ TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ QUỲNH NHƯ Khóa: 2015 – 2019 MSSV: 1511542165 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TRỌNG TUẤN TP.Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trọng Tuấn, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) LÊ THỊ QUỲNH NHƯ DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân TAND Tịa án nhân dân VKS Viện kiểm sát XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em XHTD Xâm hại tình dục HĐXX Hội đồng xét xử DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh dấu hiệu pháp lý tội nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em 21 Bảng 2: So sánh Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) .26 Bảng 3: Thống kê số liệu tình hình xét xử tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2014 – 2018 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực tiễn định hình phạt địa bàn huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trẻ em theo quy định pháp luật 1.2 Khái quát xâm hại tình dục trẻ em 10 1.2.1 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 10 1.2.2 Hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em 11 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 12 1.4 Dấu hiệu pháp lý tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam hành 17 1.4.1 Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142) 17 1.4.2 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi 16 tuổi (Điều 144) 18 1.4.3 Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145) 19 1.4.4 Tội dâm ô với người 16 tuổi (Điều 146) 20 1.4.5 Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147) 20 1.5 Điểm Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 so với Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 tội xâm hại tình dục trẻ em 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH 30 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 30 2.2 Khái quát tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2014 - 2018 31 2.2.1 Thực tiễn trình điều tra, truy tố, xét xử 33 2.2.2 Thực tiễn định tội danh 33 2.2.3 Thực tiễn định hình phạt 36 2.2.4 Nguyên nhân 42 2.2.5 Thực tiễn phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 44 2.3 Những đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ áp dụng pháp luật biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 45 2.3.1 Đề xuất hoàn thiện pháp luật 45 2.3.2 Đề xuất hoàn thiện đội ngũ, công tác áp dụng pháp luật 47 2.3.3 Biện pháp đấu tranh, phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 48 2.3.4 Tiếp tục đấu tranh hành vi xâm hại tình dục trẻ em 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em cha mẹ niềm tự hào, trái hôn nhân Đối với đất nước, trẻ em tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đối tượng cần bảo vệ, nuôi dưỡng, giáo dục điều kiện tốt gia đình, nhà trường xã hội Nhận định từ lâu trở thành chuẩn mực xã hội quốc gia, dân tộc Việt Nam dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em, với quan điểm xem người vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới ký kết phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (20/02/1990) Bên cạnh đó, Việt Nam cịn ban hành nhiều văn pháp luật nhằm thể chế hóa cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em như: Luật trẻ em; Bộ luật hình sự; Luật nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em …Từ phát triển kinh tế đời sống nhân dân ngày cao, bên cạnh kèm với mặt trái kinh tế nạn thất nghiệp, sống tha hóa phận dân cư dẫn đến lối sống không lành mạnh, phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện cho đối tượng phạm tội Mặc dù trẻ em đối tượng quan trọng cần xã hội bảo vệ, thực tế cho thấy, thời gian gần xảy nhiều vụ xâm hại đến tính mạng sức khỏe trẻ em Nhà nước ban ngành chức năng, truyền thơng báo chí có hành động, chương trình cụ thể để ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng Tuy nhiên đến nay, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có diễn biến phức tạp nghiêm trọng; cơng tác bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng xâm hại tình dục gặp phải nhiều khó khăn, rào cản Tại Hội thảo trao đổi kinh nghiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố điều tra, truy tố, xét xử vụ án, vụ việc xâm hại phụ nữ trẻ em tổ chức vào ngày 09/04/2019 trụ sở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đại diện Cục Cảnh sát hình - Bộ Công an cho biết “chỉ 04 năm (2014-2018), liên quan đến vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nước phát 6.780 vụ, gần 7.000 nạn nhân”1 Đặc biệt đáng báo động vụ xâm hại tình dục trẻ em với hậu nặng nề tính chất tinh vi, nguy hiểm phát hiện, cho thấy mức độ đáng báo động tội phạm Hậu phía sau vụ việc hiểu rõ, khơng riêng nạn nhân mà kể gia đình bậc cha mẹ đau lòng phẫn uất với xảy với đứa Thực trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em xem vấn nạn, an toàn trẻ bị đe dọa; phạm vi vui chơi, phát triển bình thường trẻ bị thu hẹp…tất tạo nên lo lắng cho gia đình tồn xã hội Xâm hại tình dục trẻ em dấy lên hồi chuông báo động gia tăng tội phạm, hậu tương lai, không vụ việc đau lòng xảy có tăng lên đối tượng trẻ em bị xâm hại tình dục Tây ninh tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Trong đó, huyện Trảng Bàng huyện biên giới nằm phía đơng tỉnh Tây Ninh, cách trung tâm tỉnh 49km, phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía đơng giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía nam giáp tỉnh Long An, phía tây giáp biên giới Campuchia có đường biên giới dài 14,5km Huyện Trảng Bàng nằm tuyến quốc lộ nối Thành phố Hồ Chí Minh thủ Phnơm Pênh Campuchia Bên cạnh đó, huyện cịn nơi tập trung nhều công ty, khu công nghiệp với nhiều quy mô khác khu công nghiệp Trảng Bàng khu chế xuất Linh Trung III, vườn cơng nghiệp Bourbon An Hịa, thu hút số lượng lớn nguồn lao động địa phương tỉnh khác Có thể nói, huyện Trảng Bàng đà phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, sở hạ tầng Tuy nhiên, phát triển tồn mặt tiêu cực được thể tình hình tội phạm Trong đó, tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn địa bàn huyện Theo số liệu thống kê từ vụ án xét xử Tòa án nhân dân huyện Trảng Bàng 05 năm qua (2014 - 2018), huyện xảy 639 vụ phạm pháp hình với 1.099 bị cáo Trong đó, số vụ án liên quan đến xâm hại tình dục có 22 vụ/24 bị cáo, liên quan đến trẻ em 21 vụ/21 bị cáo Mặc dù chiếm Thuỳ Linh (2019), Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, “Năm 2018: Hơn 1000 trẻ em bị xâm hại tình dục, nguồn: https://kiemsat.vn/nam-2018-hon-1000-tre-em-bi-xam-hai-tinh-duc-52070.html, ngày đăng: 09/4/2019, ngày truy xuất: 03/8/2019 phần nhỏ số lượng chung xét riêng nhóm tội phạm xâm hại tình dục số đáng báo động, gây nhức nhối dư luận Thực tiễn cơng tác đấu tranh, tun truyền phịng chống xử lý tội phạm phần cho thấy phối hợp chặt chẽ quan điều tra, quan tiến hành tố tụng Nhưng công tác phòng chống, đấu tranh với tội phạm xâm hại tình dục trẻ em cịn nhiều hạn chế, chưa có phối hợp chặt chẽ quan chức người dân Bên cạnh cịn có ngun nhân xuất phát từ gia đình thân nạn nhân Quy định pháp luật nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em cịn nhiều điểm chưa rõ ràng, tạo lỗ hổng pháp lý, chế tài pháp luật hình phạt bổ sung cịn chưa tạo tính răn đe, xem thường pháp luật tội phạm Chính thế, tác giả lựa chọn đề tài “Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn sở lý luận, biện pháp đề xuất hoàn thiện pháp luật, cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Tình hình nghiên cứu Thời gian qua tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có diễn biến phức tạp tiềm ẩn yếu tố gia tăng Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục hồi chng báo động cho suy đồi đạo đức xã hội, gây xúc dư luận Và thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết chủ đề như: Tiểu luận “Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại” Doãn Nguyệt Quỳnh năm 2008; Luận văn “Các tội phạm xâm phạm tình dục Luật hình Việt Nam” Phan Thị Phương Hiền; Luận văn “Phòng ngừa tội phạm giao cấu với trẻ em địa bàn tỉnh Cà Mau” Lê Thị Kim Oanh; Luận văn “Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Lê Thị Linh Sương; Luận văn “Các quy định pháp luật hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em Thực trạng phương hướng hoàn thiện” Phạm Hồng Hải; Báo cáo nghiên cứu “Tổng quan nghiên cứu tình trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam năm gần đây” Viện Gia đình Giới; Luận văn “Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em luật hình Việt Nam” Nguyễn Minh Hương; Luận văn “Tội giao cấu với trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Nguyễn Thị Ngọc Ánh;… Mặc dù, nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em khơng phải tượng lại đề tài coi cấp thiết Tác giả nhận thấy cần thiết hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em từ luận văn “Các quy định pháp luật hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em Thực trạng phương hướng hoàn thiện” Phạm Hồng Hải, nhu cầu nâng cao hiệu hoàn thiện quy định pháp luật Từ luận văn “Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Lê Thị Linh Sương nhận thấy cần triệt để điều kiện mà người phạm tội lợi dụng để thực hành vi phạm tội Từ đó, với khóa luận mình, tác giả mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật, bổ sung số biện pháp phịng, chống góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh nhóm tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khố luận tìm hiểu làm rõ quy định pháp luât hành nhóm tội phạm này, thực tiễn áp dụng trình điều tra, truy tố xét xử Từ đó, tác giả nêu lên vướng mắc đề phương hướng hoàn thiện pháp luật, biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh, phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khái quát tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam; Tìm hiểu quy định pháp luật hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Từ đó, tìm hạn chế quy định giai đoạn nay; Liên hệ, đối chiếu với Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 để thấy rõ điểm BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Phân tích, tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLHS tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Từ đại diện gia đình yêu cầu bị cáo bồi thường tổn hại sức khoẻ, danh dự cho bị hại với số tiền 150.000.000 đồng Tuy nhiên, gia đình bị hại lại khơng xuất trình toa thuốc, kê chi phí việc phá thai nên khơng thể u cầu bồi thường, khơng có sở chứng minh cho mức yêu cầu bồi thường Tại phiên toà, sau xem xét tất chứng cứ, tài liệu thẩm tra, Hội đồng xét xử xét thấy: lời khai bị cáo hoàn toàn với chứng vụ án; hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác pháp luật bảo vệ Cụ thể bị cáo lợi dụng non dại, chưa nhận thức giới hạn tình cảm nam nữ phát triển tâm sinh lý bị hại, bị cáo thực hành vi giao cấu với cháu Ngọc nhiều lần (09 lần) nhằm thoả mãn nhu cầu dục vọng cá nhân bị hại trẻ em theo quy định pháp luật Hậu hành vi bị cáo làm bị hại có thai phải phá thai, trực tiếp xâm hại đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm phát triển bình thường bị hại Nhưng phía bị cáo có chủ động bồi thường số tiền, với việc thành khẩn khai nhận nên bị cáo xét tình tiết giảm nhẹ, tuyên mức án 02 năm 06 tháng tù Tuy nhiên phía gia đình bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt HĐXX phúc thẩm nhận định hành vi Tú trực tiếp xâm phạm đến sức khỏe, danh dự nhân phẩm bị hại, đặc biệt bị hại chưa đủ 16 tuổi Do đó, tịa phúc thẩm tăng hình phạt lên 04 năm tù cho bị cáo Việc phúc thẩm nâng mức án lên trường hợp thấy tinh thần đấu tranh mạnh mẽ pháp luật tội phạm XHTDTE; công minh việc áp dụng pháp luật HĐXX Vụ án thứ tư, vụ án số 53/2016 bị cáo Trịnh Chiến Thắng sinh năm 1994 bị hại Nguyễn Thị Thanh Thảo sinh năm 2001 Bị cáo Thắng bị Viện kiểm sát truy tố hành vi sau: Vào khoảng 21 30 phút ngày 23/01/2016, sau uống bia với 02 người bạn khác phòng trọ bà Khắc, thuộc ấp An Khương, xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Thắng điều khiển xe mô tô nhà, đường gặp Thảo đường, nên Thắng rủ Thảo chơi, Thảo đồng ý Thắng chở Thảo đến khu vực đất trống cặp đường số 8, khu công nghiệp Trảng Bàng thuộc ấp An Bình, xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng ngồi chơi Tại đây, Thắng đòi quan hệ giao cấu với Thảo, Thảo không đồng ý; Thắng dùng tay khống chế Thảo xuống đất, Thảo kháng cự, la hét, nên Thắng dùng tay đánh vào mặt Thảo 40 01 dùng tay trái bịt miệng bị hại lại Sau đó, Thắng cởi quần áo bị hại để thực hành vi giao cấu Thắng điều khiển xe đưa Thảo nhà, Thảo nói lại việc bị Thắng xâm hại cho bà ngoại, sau bà làm đơn tố cáo hành vi Thắng gửi đến công an Tại quan điều tra, Thắng thừa nhận toàn hành vi phạm tội Căn theo kết giám định Trung tâm pháp y tỉnh Tây Ninh màng trinh Thảo bị rách, khơng phát có thai Tại cáo trạng Viện kiểm sát truy tố bị cáo Thắng tội “Hiếp dâm trẻ em” theo quy định khoản Điều 112 BLHS năm 1999 Tại phiên đại diện Viện kiểm sát giữ nguyên định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử xử phạt bị cáo từ 07 đến 08 năm tù Sau xem xét, lời khai bị cáo phù hợp với lời khai bị hại, biên khám nghiệm trường tư liệu chứng khác; Toà tuyên phạt bị cáo Thắng phạm tội “Hiếp dâm trẻ em” với mức án 07 năm tù giam Việc định hình phạt Hội đồng xét xử vụ án hoàn tồn đắn Bởi vì, xét thấy bị cáo Thắng có hành vi “dùng vũ lực, khống chế” Thảo để thực hành vi “giao cấu trái ý muốn” với Thảo, Thảo vừa đủ 14 năm tháng 17 ngày tuổi, trẻ em theo quy định Điều Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2014; bên cạnh đó, Thắng cịn lợi dụng việc Thảo người có nhược điểm thể chất câm, điếc bẩm sinh để thực hành vi đồi bại Cho nên, mức hình phạt mà HĐXX đưa nhằm mục đích giáo dục, trừng trị tội phạm; thể tính răn đe pháp luật tội phạm XHTDTE Biểu đồ Thực tiễn định hình phạt địa bàn huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 15,80% 09 tháng - 03 năm 03 năm - 05 năm 21,10% 05 năm - 15 năm 63,20% 41 Thực tiễn định hình phạt địa bàn huyện Trảng Bàng 05 năm (2014 – 2018) với án tù có thời hạn đạt 100% bị cáo tổng số vụ án Trong đó, hình phạt cao 08 năm tù cho tội “Hiếp dâm trẻ em” 07 năm tù cho tội “Giao cấu với trẻ em”, cho thấy nghiêm khắc tội phạm XHTDTE tuỳ vào tính chất vụ án mà đưa hình phạt tương xứng, người tội Thực tiễn định hình phạt góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đấu tranh, phịng ngừa nhóm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh Tây Ninh Từ việc định hình phạt, ngồi mục đích giáo dục răn đe, bên cạnh cịn cho thấy lương tâm trình độ áp dụng pháp luật đội ngũ cán có cẩn trọng, cân nhắc việc áp dụng khung hình phạt tương xứng, phù hợp với tính chất vụ án với quy định pháp luật 2.2.4 Nguyên nhân Từ sở nghiên cứu thực tế, tác giả nhận thấy vụ án XHTDTE xảy địa bàn huyện Trảng Bàng xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, đối tượng phạm tội lợi dụng nạn nhân có khiếm khuyết thể như: chậm phát triển, câm điếc bẩm sinh…Cụ thể vụ án số 53/2016, bị cáo Trịnh Chiến Thắng, sinh năm 1994 Bị hại Nguyễn Thanh Thảo (2001); bị cáo lợi dụng bị hại người câm, điếc bẩm sinh, bị cáo dùng vũ lực, khống chế Thảo để thực hành vi giao cấu trái ý muốn Với hành vi gây án này, bị cáo bị Tòa án nhân dân huyện Trảng Bàng tuyên tội “Hiếp dâm trẻ em” với mức án 07 năm tù Thứ hai, đối tượng lợi dụng ngây thơ, non dại, nhẹ tin trẻ tín nhiệm bậc phụ huynh để thực hành vi đồi bại Điển hình vụ án số 56/2015, bị cáo ông Trần Minh Anh, sinh năm 1977 thầy giáo dạy võ lại cơng tác ngành cơng an Do hồn cảnh gia đình khơng đảm bảo an tồn, chồng chị Trần Thị Thanh anh Nguyễn Văn Giang thường xuyên uống rượu chửi mắng người gia đình, nên ngày 03/02/2015 chị đưa 02 Nguyễn Tấn Triệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn sinh ngày 11/9/2001 đến nhà bị cáo để xin ngủ nhờ đêm bị cáo đồng ý Sau mẹ nạn nhân về, bị cáo kêu cháu Nhàn lên ván ngủ với mình, cịn cháu Triệu ngủ võng Tuy nhiên, đến 22 30 phút ngày, bị cáo nảy sinh ý định giao cấu, lợi dụng thiếu hiểu biết Nhàn dùng thủ đoạn nói dối cháu bị “ma ám”, khơng bắt ma bụng có em bé qi thai để Nhàn tin tưởng cho bị cáo 42 thực hành vi giao cấu Trong trình điều tra xét xử, xét thấy hành vi bị báo nghiêm trọng, hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu dục vọng mà bất chấp pháp luật, bất chấp đau đớn thể xác người khác Vì thế, mức án dành cho bị cáo 08 năm tù với tội danh “Hiếp dâm trẻ em” Xét thấy phán quyết, kết tội Tịa án hồn toàn phù hợp với quy định pháp luật Thứ ba, xuất phát từ việc nạn nhân có quan hệ yêu đương sớm, thiếu nhận thức tổn hại hành vi xâm hại, dễ dãi với thân tạo điều kiện cho tội phạm có hội dụ dỗ Theo số liệu thống kê nêu tổng số 21 vụ xảy địa bàn huyện có 14 vụ bạn trai (người yêu) 03 vụ bạn bè thực hành vi giao cấu Thứ tư, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, trình độ nhận thức trẻ cịn bồng bột thiếu suy nghĩ, non nớt trí tuệ; trẻ thiếu nhận thức vấn đề mối quan hệ nguy hiểm từ việc xâm hại, lạm dụng tình dục vơ ý tạo điều kiện cho tội phạm Cụ thể vụ án số 23/2014 bị cáo Võ Hoài Vũ sinh năm 1993 bị hại Nguyễn Thị Thanh Thúy sinh năm 1999 Vào khoảng 21 ngày 09/12/2013, Vũ nhậu với bạn nhận tin nhắn bạn gái (bị hại) rủ Vũ “bỏ nhà sống lang thang” Sau gặp nhau, hai thuê nhà nghỉ xảy việc giao cấu Có thể nói, vụ án lời cảnh tỉnh bậc phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục Tuỳ thuộc vào độ tuổi mà bậc phụ huynh cần có quan tâm, giáo dục cách Nếu dùng “uy quyền” để ép buộc trẻ nghe lời, kết khiến trẻ cảm thấy không thấu hiểu, dễ phát sinh suy nghĩ không đắn Thứ năm, bậc cha mẹ thiếu quan tâm, cảnh giác mối quan hệ gia đình (cha dượng với gái vợ) Sự thiếu cảnh giác tạo điều kiện cho trẻ bị xâm hại Ví dụ vụ án xảy vào năm 2016 bị cáo Đỗ Thành Nguyên sinh năm 1967 Do quen biết sống chung với chị Nguyễn Thị Thu mẹ ruột nạn nhân cháu Phạm Yến Nhi, sinh năm 2002 Bị cáo nạn nhân hay xuống chỗ bán trái củ chị Thu để phụ giúp, nhiên bị cáo lợi dụng lúc chị Thu bán trái khu công nghiệp Trảng Bàng, bị cáo Nguyên giao cấu với cháu Nhi Kết nạn nhân có thai phải sinh Xét mối quan hệ hành vi khơng mang tính chất loạn luân, vi phạm mặt đạo đức Với vụ án nhận thấy, mối quan hệ gia đình mang tính chất vụ án trên, người 43 thân thiếu cảnh giác mối quan hệ thành viên gia đình, lơ việc chăm nom đời sống cho trẻ; xuống cấp đạo đức thành phần tội phạm Ngồi ngun nhân trên, cịn có ngun nhân xã hội như: Lối sống lệch lạc, lệnh chuẩn mực đạo đức xã hội số người dẫn đến họ có hành vi bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em… Công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa thực hiểu Trẻ chưa hướng dẫn kiến thức, kỹ cần thiết để phòng tránh bị xâm hại tình dục; em bị XHTD đa phần có tâm lý sợ hãi, mặc cảm, tự ti nên không dám chia sẻ, không giám tố giác người phạm tội Nhà trường chưa thật quan tâm đến học sinh vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Nếu có quan tâm cách triển khai thực chưa rõ ràng hiệu Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục giới tính cịn mang tính chất hạn chế, nhiều cịn tình trạng qua loa “Thầy cô cảm thấy xấu hổ dạy trẻ vấn đề nhạy cảm dẫn đến việc trẻ thiếu kỹ tự vệ, phòng vệ cho thân trước mối nguy hại”13 Điều cần có giải pháp, phương hướng để việc tuyên truyền, giáo dục trẻ vấn đề XHTD, kỹ phòng tránh, tự vệ trường học thực cách tự nhiên có hiệu 2.2.5 Thực tiễn phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Trong năm qua, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh quan tâm, đạo, việc thực sách pháp luật phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Hằng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chương trình trẻ em như: Chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh; Chương trình phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tỉnh; Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em tỉnh; Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh tổ chức diễn đàn trẻ em với chủ đề “Trẻ em với vấn đề trẻ em”; Nhà trường kết hợp với Công an địa phương tạo buổi tuyên truyền, phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Qua đó, thực tiễn phòng chống đạt hiệu định Cụ thể từ năm 2017 đến năm 2018 địa bàn huyện Trảng Bàng không phát trường Trần Thị Nga (2018), Cơng tác xã hội nhóm phịng ngừa trẻ em có nguy bị xâm hại tình dục, Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Trường Đại học lao đông – xã hội, Hà Nội, tr.34 13 44 hợp trẻ em bị xâm hại Đây xem dấu hiệu tốt cho công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm XHTDTE Tuy nhiên, để đạt hiệu cao lâu dài, địi hỏi cần có biện pháp phù hợp với diễn biến Nhận thấy, tỉnh Tây Ninh tồn hạn chế như: việc quản lý, chăm sóc bảo vệ trẻ em phận gia đình có trẻ em chưa tốt, tác động mạng xã hội nên ln tìm ẩn nguy trẻ em bị xâm hại; chưa có quy trình tố tụng đặc biệt để xử lý tố giác, tin báo giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em Vì thế, để đảm bảo tình hình xâm hại tình dục trẻ em giảm mạnh triệt để, tỉnh Tây Ninh tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương 2.3 Những đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ áp dụng pháp luật biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 2.3.1 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Mặc dù BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có bước tiến so với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), bên cạnh số điểm chưa rõ ràng cách quy định hành vi xâm hại tình dục Vì để đảm bảo thống cách hiểu áp dụng quy định tội xâm hại tình dục trẻ em BLHS vào cơng tác xét xử, cần Tòa án nhân dân tối cao sớm ban hành nghị hướng dẫn cụ thể xác định hành vi quan hệ tình dục khác; hành vi dâm ô; hành vi lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người 16 tuổi trình diễn khiêu dâm chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm Việc thay đổi nhận thức hành vi quan hệ tình dục khác có ý nghĩa quan trọng việc xác định chủ thể rộng tội phạm Giúp quan có thẩm quyền xác định người tội danh theo luật định, bảo đảm hợp pháp việc định tội, phù hợp với điều kiện thực tế Đối với công tác giám định vụ án xâm hại tình dục trẻ em cần quan tâm từ Chính phủ, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật; nghiên cứu tạo chế hành lang pháp lý thực xã hội hoá nhu cầu giám định tội phạm này; quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục pháp lý, thời hạn trưng cầu thực giám định Thiết lập quy trình tố tụng đặc biệt để kịp thời thu giữ dấu vết, chứng vật chất làm xử lý nhóm tội 45 Bổ sung hình phạt “Thiến hóa học” vào Điều 142 “Tội hiếp dâm người 16 tuổi” xem hình phạt bổ sung Bởi hầu hết vụ xâm hại xảy xuất phát từ nhu cầu dục vọng, người phạm tội bất chấp đau đớn thể xác lẫn tinh thần người khác mà sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực, thủ đoạn ý chí mãnh liệt mong muốn hậu xảy Vì thế, với mức độ hành vi hậu mà hành vi gây việc áp dụng hình phạt bổ sung thích đáng Thiết nghĩ biện pháp xử lý nên cân nhắc đưa vào áp dụng, góp phần kiểm sốt khả tái phạm tội phạm sau kết thúc hình phạt tù Trên thực tế có nhiều quốc gia áp dụng biện pháp California, Georgia, Montana, Florida Mỹ, Indonesia Hàn quốc hai quốc gia tiên phong châu Á áp dụng luật thiến hóa học Cịn châu Âu có Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Ba Lan…Tuy nhiên, cần phải cân nhắc kỹ có đảm bảo an tồn áp dụng hình thức này, bên cạnh tác dụng kiềm hãm người phạm tội gây số tác dụng phụ bốc hoả, giảm lượng cơ, giảm cân, ngực đau Vì thế, cần có nghiên cứu, xem xét để áp dụng biện pháp nước ta Thiết lập “danh mục tội phạm xâm hại tình dục trẻ em” Biện pháp giúp cho người dân dễ dàng kiểm soát người phạm tội XHTDTE nơi sinh sống để có biện pháp chủ động việc trơng nom, quản lý trẻ Biện pháp “gắn chíp điện tử” áp dụng số bang Mỹ, với biện pháp này, sau chấp hành án phạt tù, người có tiền án XHTDTE chịu quản lý, chí vĩnh viễn Người phạm tội bị gắn chíp điện tử, phải khai báo di chuyển đến địa điểm khác, sống tập trung khu vực riêng khơng làm cơng việc có tiếp xúc trực tiếp với trẻ em Đây xem biện pháp lạ, góp phần nâng cao cơng tác quản lý kiểm sốt tội phạm Để phịng ngừa hành vi xâm phạm tình dục nói chung xâm hại tình dục trẻ em nói riêng, tác giả đề xuất bổ sung thêm tội “Quấy rối tình dục” Đối tượng người thực hành vi “quấy rối tình dục” thường phụ nữ, trẻ em nam giới Quấy rối tình dục bao gồm hành vi tình dục ngồi ý muốn như: đụng chạm cách cố ý, có hành động thể người khác mà khơng có đồng ý; nhìn chằm chằm vào phận người khác giới; nói chuyện bóng gió, có lời nói “khiếm nhã” gửi hình ảnh liên quan đến tình dục khiến cho “nạn nhân” cảm thấy khơng tơn trọng, khó chịu Và 46 việc thực hành vi quấy rối xuất phát từ “lỗi cố ý”, xâm phạm trực tiếp đến tinh thần, danh dự người khác, gây tâm lý lo âu, sợ hãi Nếu việc quấy rối kéo dài thời gian gây tổn hại đến sức khoẻ Và tuỳ vào mức độ hành vi quấy rối, mà người phạm tội bị phạt hành chính, bồi thường, truy cứu trách nhiệm hình Đề xuất khơng áp dụng số “Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” cho người phạm tội “Hiếp dâm người 16 tuổi” Xét trường hợp trẻ bị hiếp dâm tính chất hành vi nguy hiểm, vô tàn bạo, người phạm tội biết rõ hành vi thực hiện, mong muốn xảy (lỗi cố ý); mức độ tổn hại thể chất tinh thần nặng nề Cụ thể tình tiết giảm nhẹ quy định điểm b, s Điều 51 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thành khẩn khai nhận, ăn năn hối hận; bồi thường tổn hại, khắc phục hậu nên quy vào nghĩa vụ mà người phạm tội phải thực nạn nhân quan chức Vì thế, thiết nghĩ cần thẳng tay, cứng rắn trừng phạt thật nặng tội phạm thuộc trường hợp đề xuất nêu để răn đe toàn xã hội Pháp luật Nhà nước Việt Nam đặt yếu tố khoan hồng, với tội phạm nêu cần nghiêm trị tạo lịng tin cho nhân dân 2.3.2 Đề xuất hồn thiện đội ngũ, cơng tác áp dụng pháp luật Cần nâng cao trình độ, lực trách nhiệm người tiến hành tố tụng, giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em, cụ thể sau: Trang bị kiến thức khoa học phát triển thể chất, tâm lý trẻ em, nắm vững kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Yêu cầu người tham gia trình tố tụng giải án hình xâm hại tình dục trẻ em phải người có hiểu biết có kinh nghiệm thực tế tâm lý học, khoa học, giáo dục, kiến thức xã hội liên quan đến trẻ em Để đạt điều này, chức danh tư pháp (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký toàn án) cần đào tạo kiến thức phát triển thể chất tâm lý trẻ giáo trình, tài liệu giảng dạy Bên cạnh đó, người lựa chọn vào Hội đồng xét xử để giải vụ án XHTDTE cần có thời gian kinh nghiệm công tác quan, tổ chức liên quan đến bảo vệ trẻ em phụ nữ như: Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, giáo viên 47 Chun mơn hóa người tiến hành tố tụng giải vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên nói chung trẻ em nói riêng Có người tiến hành tố tụng có kiến thức tâm sinh lý trẻ em, kinh nghiệm việc giải vụ án hình liên quan đến trẻ em hiểu biết khác 2.3.3 Biện pháp đấu tranh, phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Đối với việc đấu tranh, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em, có câu hỏi đặt “Chúng ta bảo vệ trẻ khỏi vấn nạn xâm hại tình dục hay khơng?” Câu trả lời có thể, khơng phải từ lực cá nhân mà làm được, cần có góp sức, chung tay cộng đồng Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục hình thức báo hình, báo nói, báo viết, báo điện tử, áp phích, đưa nội dung tuyên truyền đến tổ dân phố, thôn, bản, xã, phường…nhằm nâng cao ý thức phát huy trách nhiệm gia đình, nhà trường cộng đồng việc quản lý, giáo dục bảo vệ trẻ em Đẩy mạnh công tác trường học, giảm tình trạng bỏ học học sinh, đưa mơn học giới tính vào trường học để giáo dục cho em nhận thức đắn có cách cư xử phù hợp, cần tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho thiếu niên, đồng thời gây dư luận, lên án hành vi xâm phạm tình dục trẻ em Đối với bậc phụ huynh cần có thời gian cho con, hiểu tâm lý theo độ tuổi Bên cạnh đó, cố gắng chia sẻ với giới tính, tình dục tuổi lớn Vì trẻ em dậy sớm yêu sớm Tránh bạo lực có sai phạm, phải nâng đỡ, tôn trọng ý kiến con, phải biết kiềm chế gặp phản ứng trước căng thẳng khó kiểm sốt Cha mẹ ln cố lắng nghe nói, hiểu ngơn ngữ theo nhóm tuổi, trẻ em nhỏ khó giải thích nỗi đau Khơng chủ quan giao cịn nhỏ cho người khác Ngồi ra, bậc cha mẹ cần có kỹ dạy trẻ, cụ thể như: Dạy trẻ ranh giới: Hãy cho trẻ biết khơng có quyền động chạm vào thể không thoải mái (kể ông bà, hay bố mẹ) Cơ thể riêng không chạm vào, khơng chạm vào thể người khác họ không muốn 48 Dạy cách nói thể con: Từ trẻ cịn nhỏ, dạy cách nói phận thể Điều giúp trẻ bộc lộ cách rõ ràng có điều bất ổn Dạy trẻ cách ứng phó: Khi có người muốn quấy rối hay xâm hại tình dục (dù người lạ, người quen hay người thân) em cần: Đứng dậy ngay; tránh xa xa tốt để người xấu không với tới trẻ; kêu cứu cần thiết; bỏ lập tức; kể lại với người thân mà trẻ tin tưởng Lắng nghe: Hãy dành thời gian cho trẻ, cho trẻ biết trẻ đến bên bạn lúc để nói việc có hành vi hướng tình dục khiến khó chịu Nếu trẻ đến để chia sẻ với bạn nỗi bận tâm đặt câu hỏi cho bạn bạn nên dành thời gian để nghiên cứu Hãy cho trẻ biết trẻ khơng gặp rắc rối nói ra: Phần lớn người xâm hại trẻ dùng thủ đoạn đe dọa trẻ phải giữ bí mật, phải im lặng Phải thường xuyên nhắc nhở trẻ rằng: chúng không gặp rắc rối nói với bạn Bởi gặp tình xâm hại, trẻ khơng biết xử lý sao, hành vi xâm hại kèm theo đe dọa Cảm giác bị xâm phạm khơng dám nói gây tiêu cực cho trẻ Người lớn nên từ bỏ thói quen đụng chạm vùng kín trẻ: Điều xuất phát từ cách ứng xử dân gian xưa kéo dài đến ngày Một số người xem hành vi cưng nựng bình thường, số lại lợi dụng để thõa mãn dục vọng Từ đó, tạo cho trẻ suy nghĩ nhầm tưởng hành vi bình thường, khơng có nghiêm trọng Trải nghiệm Intrernet con: Thay cấm đốn để trẻ tiếp xúc với mạng xã hội mình, bố mẹ trải nghiệm Điều giống việc hai người bạn xem tranh hay đoạn phim ngắn vấn đề để phân tích, mổ xẻ cho trẻ biết nên khơng nên, ảo thực để trẻ học cách tự bảo vệ Tuy nhiên, biện pháp lời khuyên chung Cốt lõi vấn đề bố mẹ phải tạo môi trường tin cậy lẫn nhau, quan tâm đến cái, bình tĩnh trao đổi với trẻ, đặc biệt cho trẻ biết trẻ không bị phạt kể nói với bạn Điều quan trọng nhạy cảm tinh tế bậc phụ 49 huynh người xung quanh trẻ bất thường đứa yêu quý 2.3.4 Tiếp tục đấu tranh hành vi xâm hại tình dục trẻ em Trẻ em đối tượng độ tuổi non nớt, chưa hoàn thiện mặt tâm sinh lý, việc tiếp xúc với tình dục sớm gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng cho trẻ em mà thân họ chưa nhận thức Hậu việc thực hành vi xâm hại không gây tổn thương thể hậu thời mà để lại ảnh hưởng lâu dài sau Những hậu lâu dài biểu từ nhẹ đến rối loạn nặng nề, không liên quan đến sức khỏe sinh sản mà liên quan đến khả học tập, khả hòa nhập xã hội sức khỏe tâm thần trẻ em Vì thế, hành vi lơi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục xâm hại tình dục trẻ em, kể trường hợp thuận tình trẻ Chủ trương Đảng Nhà nước ta xử lý nghiêm khắc hành vi xâm hại tình dục trẻ em, điều thể qua BLHS năm 1985, Bộ luật hình năm 1999, BLHS năm 2015 Đây đường lối đắn nhằm bảo vệ quyền trẻ em, hạn chế tình trạng xuống đạo đức, bảo đảm phát triển lành mạnh hệ trẻ Tuy nhiên, bên cạnh khơng qn hình phạt quy định Bộ luật hình ngồi mục đích trừng trị cịn có mục đích cao giáo dục người phạm tội, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội Điều 31 BLHS năm 2015 quy định mục đích hình phạt sau: “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật; phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm” Qua điều luật thấy mục đích cao cuối hình phạt giáo dục người phạm tội, giúp họ sửa chữa sai lầm trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đối với tội phạm XHTDTE, tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, chủ thể tội phạm nhiều đối tượng đặc biệt Họ người yêu người thân nạn nhân…Dưới góc độ người tiến hành tố tụng cần phân loại, đánh giá chất hành vi, vấn đề lỗi, ý thức người phạm tội để áp dụng pháp luật cách mềm dẻo nhằm đạt mục đích cuối pháp luật nói chung hình phạt nói riêng giáo dục nhân cách người, giúp họ thành người có ích cho xã hội 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh thực vấn đề cần quan tâm Bởi hầu hết vụ án xâm hại tình dục xảy đối tượng bị hại trẻ em lại chiếm tỷ lệ Để đảm bảo áp dụng hiệu quy định pháp luật nhóm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, thực tiễn cần có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hình cách phù hợp Tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễn xét xử để rút kinh nghiệm thực tiễn xét xử thống cách hiểu áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng chun mơn đội ngũ áp dụng pháp luật, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tội phạm 51 KẾT LUẬN Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em vấn đề báo động nước ta thời gian vừa qua, trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội cơng đấu tranh phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em không hành vi vi phạm pháp luật, vơ đạo đức mà cịn gây nỗi đau mặt thể chất tổn thương nghiêm trọng, lâu dài thể xác tinh thần cho trẻ em, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lành phát triển bền vững xã hội Do đó, người có hành vi xâm hại tình dục trẻ em thiết phải bị trừng trị nghiêm khắc Để làm điều này, cần sớm hoàn chỉnh, bổ sung quy định, chế tài phù hợp văn pháp luật Qua phân tích thực tế cho thấy, thực trạng công tác giải án liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em quan địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh cịn gặp số khó khăn như: đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, thiếu kỹ việc tiếp xúc lấy lời khai nạn nhân Bên cạnh đó, cơng tác giải thích, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa quan tâm, ý Tuy nhiên, dù gặp khó khăn cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn huyện Trảng Bàng đạt số hiệu định Trong khóa luận này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản, khó tránh khỏi quan điểm khác Tác giả cố gắng nghiên cứu vấn đề liên quan, tìm hiểu, tập hợp tài liệu để trình bày vấn đề đặt ra, chắn có vấn đề chưa thuyết phục Tác giả hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp để khố luận hồn thiện 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Hiến pháp năm 1992 ngày 15 tháng năm 1992 Hiến pháp năm 1980 ngày 18 tháng 12 năm 1980 Luật trẻ em (Luật số: 102/2016/QH13) ngày 05 tháng năm 2016 Bộ luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật hình (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 (Luật số: 12/2017/QH14) ngày 20 tháng năm 2017 Bộ luật lao động (Luật số:10/2012/QH13) ngày 18 tháng năm 2012 Luật chăm bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật số: 25/2004/QH11) ngày 15 tháng năm 2004 10 Bộ luật hình (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21 tháng 12 năm 1999 11.Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (Luật số: 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 B Tài liệu tham khảo 11 Liên hợp quốc (1989), “Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em” (UNCRC) – dịch, năm 1989 12 Nguyễn Minh Hương (2014), Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam, Khóa luận thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Trần Thị Nga (2018), Cơng tác xã hội nhóm phịng ngừa trẻ em có nguy bị xâm hại tình dục, Khóa luận thạc sĩ công tác xã hội, Trường Đại học lao đông – xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ánh Ngọc (2017), Tội giao cấu với trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hà Nội, Khóa luận thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 53 Tài liệu từ internet 17 H.Phong (2019), Báo điện tử Lao động thủ đô, “Cần hiểu khái niệm xâm hại tình dục”, nguồn: http://laodongthudo.vn/bai-3-can-hieu-dung-vekhai-niem-xam-hai-tinh-duc-90216.html, ngày đăng: 21/04/2019, ngày truy xuất: 01/08/2019 18 Thùy Linh (2019), Trang thơn tin điện tử Viện kiểm sốt nhân dân tối cao, “Năm 2018: Hơn 1000 trẻ em bị xâm hại tình dục”, nguồn: https://kiemsat.vn/nam-2018-hon-1000-tre-em-bi-xam-hai-tinh-duc52070.html, ngày đăng: 09/04//2019, ngày truy xuất: 03/8/2019 19 Mạnh Tùng (2019), Báo điện tử Tây Ninh, “Trảng Bàng đạt đô thị loại IV”, nguồn:http://baotayninh.vn/trang-bang-dat-do-thi-loai-iv-a107120.html, ngày đăng: 21/01/2019, ngày truy xuất: 03/8/2019 20 Thế Trung (2017), Báo tuổi trẻ điện tử, “Hành vi xâm hại tình dục trẻ em gì”, nguồn: https://tuoitre.vn/bai-2-hanh-vi-xam-hai-tinh-duc-tre-em-la-gi1244833.htm, ngày đăng: 14/01/2017, ngày truy xuất: 04/8/2019 21 Nguyễn Trường (2019), Báo điện tử Dân trí, “1.141 trẻ em bị xâm hại tình dục năm 2018”, nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/1141-tre-em-bixam-hai-tinh-duc-trong-nam-2018-2019011217304825.htm, ngày đăng: 20/03/2019, ngày truy xuất: 05/8/2019 54 ... luận pháp luật tội phạm xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm thực quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm xâm hại tình dục trẻ em. .. xâm hại tình dục trẻ em 10 1.2.2 Hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em 11 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 12 1.4 Dấu hiệu pháp lý tội xâm hại. .. nghiên cứu Những quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm xâm hại tình dục trẻ em; Thực trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; Những vấn đề công