Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
52,56 KB
Nội dung
RỦI ROTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1.HOẠT ĐỘNG CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMAINgânhàng là tổ chức tài chính cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chỡnh đặc biệt là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp dịch vụ thanh toán. Ngoài các dịch vụ này ngânhàng cũn nhiều cỏc hoạt động khác: mua bán ngoại tệ, quản lý ngân quỹ, bảo quản vật có giá…. tuy nhiên các hoạt động này chỉ chiếm một phần nhỏ trong hoạt động củangân hàng. 1.1.1. Nhận tiền gửi Cho vay là hoạt động sinh lời cao củangân hàng, để có vốn cho vay ngânhàng phải huy động được tiền gửi từ dân cư và các tổ chức. Tiền gửi ngõn hàng cú thể chia làm 2 loại là : tiền gửi tiết kiệm (bao gồm tiết kiệm khụng kỳ hạn và tiết kiệm cú kỳ hạn) và tiền gửi thanh toỏn. Ngõn hàng cú trỏch nhiệm trả lói và hoàn trả gốc (hoặc thanh toỏn cho khỏch hàng khi cú yờu cầu của khỏch hàng) theo như cam kết. 1.1.2. Cho vay Cho vay củangânhàngthươngmại là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ ngânhàngthươngmại sang khách hàng vay sau một thời gian nhất định quay trở về lại ngânhàng với một giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu, hay có thể hiểu cho vay củangânhàngthươngmại là quan hệ giữa một bên là người cho vay (NHTM) bằng cách chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên người vay ( khách hàng vay) để sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết của người vay là hoàn trả cả gốc và lói khi đến hạn. Để đảm bảo rằng khách hàng có thể trả nợ đúng hạn, ngânhàng có quyền yêu cầu khách hàng tuân thủ những điều kiện pháp lý 1.1.3. Cung cấp cỏc tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toỏn. Khi khỏch hàng cú yờu cầu ngõn hàng sẽ mở tài khoản thanh toán cho khách hàng, tức là người gửi tiền không cần phải đến ngânhàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách (cũn được gọi là séc), khách hàng mang giấy đến ngânhàng sẽ nhận được tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đó gúp phần rỳt ngắn thời gian kinh doanh và nõng cao thu nhập cho cỏc doanh nhõn. khi ngõn hàng mở chi nhỏnh, thanh toỏn qua ngõn hàng được mở rộng phạm vi, càng tạo nhiều tiện ích cho các doanh nhân. điều này đó kớch thớch cỏc doanh nhõn gửi tiền vào ngõn hàng để nhờ ngânhàng thanh toán hộ. Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ. 1.1.4.Cỏc hoạt động khác: ngoài các hoạt đông chính trên thỡ ngõn hàng cũn cung cấp rất nhiều dịch vụ khỏc như : mua bán ngoại tệ, bảo quản vật có giá, quản lý ngõn quỹ, … 1.2. RỦI ROTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.2.1.Khỏi niệm & phõn loại rủiro tớn dụng ngõn hàngthươngmạiRủirotíndụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lói cho ngõn hàng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngânhàng sẽ phõn tớch cỏc yết tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Và nhỡn chung ngõn hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy an toàn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân của bản thân ngân hàng, khách hàng và các nguyên nhân bất khả kháng mà dù các ngânhàng có cố gắng đến đâu cũng không thể tránh khỏi rủirotín dụng. Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ ngõn hàng, rủiro tớn dụng là khụng thể trỏnh khỏi, là khỏch quan.Nhiều quan điểm nhất trớ rằng, rủiro tớn dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phũng hạn chế chứ khụng thể loại trừ. Do vậy, rủiro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung củangân hàng. 1.2.2.Các nguyên nhân của rủirotíndụngngânhàngthươngmại Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủirotíndụngngânhàngthương mại: - Những nguyên nhân bất khả kháng: tác động tới người vay, làm cho mất khả năng thanh toán cho ngân hàng. ví dụ : thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ mô vượt qua tầm kiểm soát của người cho vay lẫn người vay. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay. với những người vay có tài họ có thể vượt qua được những điều kiện không thuận lợi này, nhưng với những trường hợp khác thỡ người vay không vượt qua được nó, gặp khó khăn về tài chính, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngânhàngcủa khỏch hàng. - Nguyờn nhõn thuộc về chủ quan của người vay : Trỡnh độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề về kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngõn hàng. chõy ỡ… là nguyờn nhõn gõy rủiro tớn dụng. Rất nhiều người vay chấp nhận mạo hiểm với hy vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mỡnh, khụng để ngõn hàng phỏt hiện ra õm mưu của mỡnh họ tỡm mọi thủ đoạn ứng phó với ngânhàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc… - Nguyên nhân thuộc về ngânhàng : Chất lượng cá bộ tíndụng kém, không đủ trỡnh độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tỡnh làm sai…là một trong những nguyờn nhõn củarủiro tớn dụng. Nhõn viờn ngõn hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vựng.Thậm chớ nhiều quốc gia. Để cho vay tốt họ phải am hiểu khỏch hàng, lĩnh vực mà khỏch hàng kinh doanh, mụi trường mà khỏch hàng sống. Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay … Như vậy, họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kĩ lưỡng, liên tục và toàn diện. Khi nhân viên tíndụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trỡnh độ để hiểu kĩ lưỡng, rủirotíndụng luôn dỡnh dập họ.Nhiều cỏn bộ ngõn hàng vỡ tham lam tiền bạc đó cõu kết, tiếp tay cho khỏch hàng để lửa đảo ngân hàng. Như vậy, chất lượng nhân viên ngânhàng bao gồm trỡnh độ và đạo đức nghề nghiệp khụng đảm bảo là nguyên nhân củarủirotín dụng. 1.2.3.Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh rủiro tớn dụngRủirotíndụng tuy là khách quan song ngânhàng có thể hạn chế nó tới mức thấp nhất mà ngânhàng có thể, bằng cách đưa ra các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủiro tớn dụng, để thông qua nó ngânhàng có thể liên tục đánh giá được mức độ rủirocủa các khoản vay và từ đó kiểm soỏt tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay của người vay. Từ những nguyên nhân củarủirotín dụng, ngânhàng có thể hoá thành các chỉ tiêu hoặc dấu hiệu phát sinh trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủirotíndụng : Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, Nợ khó đũi và tỷ lệ nợ khú đũi trờn tổng dư nợ. - Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ : Nợ quỏ hạn là khoản nợ mà khỏch hàng khụng trả đước khi đó đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Khi một món nợ không trả được vào kỳ hạn nợ, toàn bộ gốc cũn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ quỏ hạn. Nợ khó đũi là khoản nợ quỏ hạn và kốm theo một số tiờu chớ khỏc như quá một kỡ gia hạn nợ, hoặc không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản đảm bảo không bán được, con nợ thua lỗ triền miên, phá sản … Cỏc chỉ tiờu này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau và núi lờn cỏc mức rủiro khỏc nhau. Đối vối ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủiro thanh khoản: chi phí ra tăng để tỡm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng. Nợ khó đũi cho ngõn hàng biết rằng một khoản cho vay nào đó của họ khú cú khả năng thu hồi lại được vốn và từ đó ngõn hàng phải cú biện phỏp hữu hiệu để cú thể thu hồi được nợ, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro. Các quan điểm khác nhau, cách tính toán khác nhau về kỡ hạn nợ và nợ quỏ hạn cú thể làm cỏc chỉ tiờu này bị biến dạng. Thứ nhất, do định kỡ hạn nợ khụng đúng : nhiều cán bộ tíndụng khi cho vay không quan tâm thích đáng đến chu kỡ kinh doanh của người vay, hoặc do nguồn ngắn hạn là chủ yếu, họ đặt kỳ hạn nợ ngắn để hạn chế rủi ro. Kỡ hạn nợ khụng phự hợp với người vay. Khi đến hạn, người vay dĩ nhiên không trả được nợ, gây nợ quá hạn. khoản nợ này trở thành mối đe doạ với người vay, buộc họ phảI trả thêm một khoản “phụ phí” để được gia hạn nợ, hoặc phảI chịu lóI suất phạt. Thứ hai, do đảo nợ, hoặc gión nợ : Nhiều khoản nợ người vay không có khả năng hoàn trả có thể được đảo nợ làm giảm nợ quá hạn trên thực tế. Để che dấu với ngânhàng cấp trên, hoặc để không phảI chịu lóI suất phạt, khỏch hàng và nhõn viờn ngõn hàng thoả thuõn vay khoản mới để trả nợ cũ. Nhân viên ngânhàng cũng có thể thực hiện gión nợ đối với khoản nợ mà chắc chắn người vay không trả được. Những hành vi này làm chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đũi khụng phản ỏnh đầy đủ rủirotín dụng. Thứ ba, do chính sách cho vay : rất nhiều các khoản cho vay khó đũi khụng thể thu hồi bằng phỏt mại tài sản (doanh ngiệp nhà nước, người nghèo, tài sản không rừ ràng …). Những khoản cho vay này phần lớn là cho vay theo chỉ thị của chớnh phủ. Khi chính phủ chưa có biện pháp giải quyết thỡ chỳng vẫn tồn tại trên bảng cân đối củangân hàng, trở thành tài sản ảo. xử lý khoản nợ này rất phức tạp. nhiều ngânhàng loại chúng ra khỏi nợ quá hạn và nợ khó đũi , xếp vào nợ khoanh (khi được chính phủ đồng ý). Tuy nhiên, chúng thực sự đe doạ cỏc ngõn hàng nếu chớnh phủ khụng tỡm được nguồn bù đắp. - Cỏc chỉ tiờu khỏc : Bờn cạnh nợ quỏ hạn và nợ khó đũi, nhiều nhà quản lý ngõn hàng cũn sử dụng cỏc hỡnh thức đo rủirotíndụng khác, gắn liền với chiến lược đa dạng hoá tài sản, lập hồ sơ khách hàng, trích quỹ dự phũng, đặt giá đối với các khoản cho vay …. Điểm của khách hàng : thụng qua phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ và tính sũng phẳng … ngõn hàng lập hồ sơ về khách hàng xếp loại và cho điểm. Khách hàng loại A hoặc điểm cao, rủirotíndụng thấp; khỏch hàng loại C, hoặc điểm thấp, rủiro cao. Chỉ tiêu này được xây dựng dựa trên các dấu hiệu rủiro mà ngânhàng xây dựng. điểm của khách hàng cho thấy rủiro tiềm ẩn. Các khoản cho vay có vấn đề : mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ quá hạn, song trong quá trỡnh theo dừi, nhõn viờn ngõn hàng nhận thấy nhiều khoản tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ chở thành nợ quá hạn. khoản cho vay có vấn đề được xây dựng trên quy mô củangân hàng. Tính kém đa dạng củatíndụng : Đa dạng hoá là biện pháp hạn chế rủi ro. Những thay đổi trong chu kỡ của người vay là khó tránh khỏi. Nếu ngânhàng tập trung tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thỡ rủiro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá. Mất ổn định vĩ mô : Chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phỏt cao, tỡnh hỡnh chính trị mất ổn định, vùng hay bị thiên tai … đều tạo nên mất ổn định vĩ mô, tác động xấu đến người vay. Do vậy, mất ổn định vĩ mô được ngânhàng xem là một nội dung phản ánh rủirotín dụng. 1.2.4. HẠN CHẾ 1.2.4.1. Xõy dựng chớnh sỏch tớn dụng hợp lý : chính sách tíndụngcủa một ngânhàngthươngmại là một hệ thống các biện pháp nhằm mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay của một ngânhàngthương mại, nhằm ba mục tiêu chính là: lợi nhuận cao, sự an toàn và sự lành mạnh. đây là cơ sở để quản lý cho vay, đảm bảo hiệu quả của vốn tín dụng, chính sách cho vay cần quy định cụ thể trong việc xem xét các loại khách hàng có thể cho vay, tiêu chẩn ngânhàng có thể cho vay. Để có hiệu quả, chính sách tíndụng phải được soạn thảo bằng văn bản, rừ ràng nhằm vào cỏc mục tiêu và sách lược để đạt được mục tiêu đó: tạo ra các khoản tíndụng lớn có khả năng thu hối, đảm bảo khả năng sinh lời trong đầu tư vốn tín dụng, phát triển tíndụng phù hợp với nhu cầu thị trường. Quy mô và hỡnh thức cho vay cần phải được xem xét trong mối quan hệ với khả năng thanh toán của khách hàng. Thực tế cho thấy chính sách tíndụng phải được thay đổi theo từng thời kỳ nhằm phản ánh thực tế và phải luôn được duy trỡ như một “công cụ kiểm tra”. 1.1. 2 Xõy dựng quy trỡnh tớn dụng Hoạt động tíndụng là hoạt động chính củangânhàngthương mại, một hoạt động phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Trong hoạt động tín dụng, nếu hành động chử quan, duy ý chớ sẽ mang lại những tổn thất nặng nề cho ngõn hàng. vỡ vậy, để ra được một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngânhàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh ngânhàng thỡ hoạt động tíndụng đũi hỏi ngõn hàng phải tuõn thủ nghiờm ngặt quy trỡnh cho vay vốn. Quy trỡnh cho vay là trỡnh tự cỏc bước mà ngânhàng thực hiện cho vay đối với khách hàng. quy trỡnh cho vay phản ỏnh nguyờn tắc cho vay, phương pháp cho vay, trỡnh tự giải quyết cỏc cụng việc, thủ tục hành chớnh và thõm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng. 1.2.4.3.Quy chế kiểm tra , kiểm soỏt Bờn cạnh chớnh sỏch và quy trỡnh nhằm hạn chế rủiro tớn dụng, ngõn hàng cũn xõy dựng quy chế kiểm tra, phõn định trỏch nhiệm và quyền hạn, khen thường và kỷ luật đối với các nhân viên tín dụng. 1.2.4.4.Giảm thiểu rủiro bằng việc thực hiện tốt việc phõn tớch tớn dụng và đo lường mước độ rủirocủa mỗi khoản vay trước khi ra quyết định cho vay. Đánh giá rủirotíndụng qua việc thực hiên phân tích tíndụng : để đánh giá mức rủirotíndụng trong các quyết định cho vay và đầu tư, ngânhàng cần có các phương pháp nhằm xác định ý muốn và khả năng trả nợ của khách hàng, phù hợp với cỏc điều khoản của hợp đồng tín dụng. Điều này phụ thuộc vào khối lượng thông tin về khách hàng mà ngânhàng có thể thu thập được. Nói chung, quá trỡnh phõn tớch tớn dụng bao gồm việc thu thập thông tin có ý nghía với việc đánh giá tín dụng, việc chuẩn bị và phân tích thông tin thu thập được,việc sưu tầm và lưu lại thông tin để sử dụng trong tương lai. Đo lường rủirotíndụng bằng mô hỡnh điểm tíndụng : việc đánh giá rủirotíndụng thông qua quỏ trỡnh thực hiện phõn tớch tớn dụng giỳp cho ngõn hàng xỏc định được mức độ rủiro cao hay thấp của từng khách hàng xin vay, của từng khoản vay. Ngoài ra ngânhàng cũn cú thể sử dụng cỏc mụ hỡnh phản ỏnh về mặt số lượng củarủirotíndụng để đo lường rủirotín dụng. Trên cơ sở các thông tin về khách hàng, ngânhàng sử dụng những mô hỡnh này để đánh giá sắc suất rủirocủa người vay và tử đó định giá các khoản vay hoặc các khoản nợ một cách chính xác. Cỏc mụ hỡnh điểm tíndụngthường sử dụng các số liệu phản ánh đặc điểm của người vay để tính toán xác suất củarủirotíndụng hoặc để phân loại khách hàng trện cơ sở mức độ rủiro đó được xác định. Bằng việc lựa chọn và kết hợp các đặc điểm tài chính và kinh doanh của người vay, các tổ chức tíndụng có thể : Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố rủirotín dụng. So sánh mức độ quan trọng của các nhân tố. Cải thiện việc định giá rủirotín dụng. Có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc, lựa chon các đơn xin vay. Tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho cỏc rủiro tớn dụng dự tớnh. Để sử dụng mô hỡnh này, cỏc tổ chức tíndụng phải xác định các chỉ tiêu phản ánh các đặc điểm tài chính và kinh doanh có liên quan đến rủirotíndụng cho từng đối tượng vay cụ thể. Đối với cho vay tiờu dựng, cú thể lựa chọn các chỉ tiêu : thu nhập, tài sản lứa tuổi, nghề nghiệp và địa điểm. Đối với cho vay doanh nghiệp, cú thể lựa chọn cỏc chỉ tiờu : Tỷ lệ nợ/ vốn tự có, tỷ lệ lợi nhuận/tổng tài sản, lợi nhuận /vốn tự có, doanh thu/tổng tài sản….mức độ rủirotíndụng được đánh giá qua các chỉ tiêu : tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đũi/tổng dư nợ 1.2.4.5. Thực hiện tốt cỏc hỡnh thức bảo đảm tíndụng Việc đưa ra yêu cầu về bảo đảm tíndụng và thực hiện bảo đảm tíndụng đầy đủ cũng giúp đạt được mục tiờu giảm thiểu rủiro vỡ cỏc bảo đảm có thể được sử dụng như một nguồn thu nợ thứ cấp trong trường hợp người vay không có khả năng trả nợ theo quy định. 1.2.4.6. Thực hiện tốt việc giỏm sỏt tớn dụng : cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng cần thường xuyên thực hiện giám sát hành vi của người vay, mục đích sử dụng tiền vay, quá trỡnh hoạt động kinh doanh, quá trỡnh trả nợ và giỏm sỏt cỏc bảo đảm tíndụng nhằm tránh tỡnh trạng người vay vi phạm các điều khoản đó thoả thuận trong hợp đồng. Việc phát hiện và xử lý kịp thời những khoản nợ cú vấn đề, những khoản nợ có nhiều khả năng không thu hồi được là biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủiro trong hoạt động tín dụng. Việc theo dừi nợ của khỏch hàng phải được tiến hành một cách thống nhất và có hệ thống theo nội dung đó được quy định trong chế độ, thể lệ cho vay. Việc cho vay, các khoản nợ có vấn đề cũng như kết quả kiểm tra nợ cần được thụng bỏo kịp thời cho cỏc cấp lónh đạo có liên quan để có biện pháp sử lý kịp thời theo đúng chức năng nhiệm vụ đó được phân cấp. 1.2.4.7. Phõn tỏn rủiro - Khụng nờn tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực : khi ngânhàng cho vay một vài lĩnh vực, khu vực kinh tế ngânhàng sẽ chịu ảnh hưởng của các yếu tố, khuynh hướng vận động của khu vực đó. Để phân tán rủiro không nên đầu tư một cách quá đáng vốn đầu tư cho một vựng, một khu vực kinh tế. Đối với các vùng, các lĩnh vực kinh tế cho vay theo chỉ định của chính phủ ngânhàng cần quan tâm đến loại rủiro này vỡ việc cho vay thường được tiến hành một cách rừ ràng, khụng theo cỏc chuẩn tắc tớn dụng thụng thường. - Khụng nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc vài khách hàng : cho dù khách hàng đó có kinh doanh hiệu quả, bởi vỡ nếu khỏch hàng đó gặp vấn đề trong kinh doanh thỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động củangânhàngthương mại. - Cho vay hợp vốn : hay cũn gọi là đồng tài trợ là quỏ trỡnh cho vay, bảo lónh của một nhúm ngõn hàng ( từ hai ngõn hàng trở lờn) cho một dự ỏn, do một ngõn hàngthươngmại làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và ngõn hàng. Việc ngõn hàng cho vay hợp vốn là để cung cấp các khoản tíndụng lớn mà một ngânhàng khó có thể cho vay, khó xác định mức độ mạo hiểm, rủiro hoặc nhằm san sẻ rủiro giữa các ngânhàng cùng tham gia tài trợ. - Đa dạng hoá danh mục đầu tư : điểm mấu chốt của lý thuyết đầu tư hiện đại là : lợi dụng lợi thế về quy mô hoạt động, các tổ chức tài chớnh cú thể đa dạng [...]... do ngânhàng trực tiếp quản lý thỡ một trong những vấn đề quan trọng là ngânhàng phải nhanh chóng nắm gĩư tài sản để đề phũng trường hợp người vay có thể có những hành động làm suy giảm giá trị tài sản hoặc bán tài sản trước khi ngânhàng nắm giữ những tài sản này - Yêu cầu cơ quan pháp luật can thiệp : Trường hợp ngânhàng không thu hồi đủ khoản tíndụng đó cấp từ việc sử dụng cỏc bảo đảm tín dụng, ... giảm đáng kể mức rủi rotíndụng khi sự cố biến động thu nhập từ mỗi khoản đầu tư có liên quan đến nhau - Sử dụng hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn để phũng ngừa rủiro mang tớnh hệ thống 1.2.4.8 Biện phỏp giải quyết rủiro tớn dụng Khi các dấu hiệu nguy hiểm phản ánh một khoản cho vay có vấn đề, biện pháp đầu tiờn mà nhõn viờn tớn dụng phải thực hiện là xác định tính nghiêm trọng của vấn đề bằng... bảo đảm tíndụng đó nhằm thoả món yêu cầu thu đũi đầy đủ khoản tíndụng trong trường hợp người vay không trả nợ đúng theo quy định Trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba: ngânhàng sử dụng bảo đảm bằng cách đưa ra yêu cầu đối với người bảo lónh về việc thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn khoản tớn dụng thay cho người vay Trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản : ngõn hàng phỏt mại tài... chớnh của họ : - Tư vấn cho khách hàng nhằm khôi phục tỡnh hỡnh tài chớnh : nhõn viờn ngõn hàng cú thể cho lời khuyên về nhiều chủ đề như việc bán hàng, thu đũi cỏc khoản nợ, tổ chức quản lý bộ mỏy sản xuất, ….những trường hợp cần thiết ngânhàng có thể mời chuyên gia để cho lời khuyên và tư vấn - Gia hạn nợ : là việc thương lượng giữa khách hàng và ngânhàng về việc xin lùi thời hạn trả nợ của một... trả nợ của một doanh ngiệp trong thời gian nào đó Về mặt tài chính, gia hạn nợ sẽ giúp cho khách hàng tránh được những vụ kiện tụng, dẫn đến giảm bớt các chi phí pháp lý cho hoạt động pháp lý Mặt khác, cũn giỳp doanh ngiệp duy trỡ uy tíncủa họ trong hoạt động kinh doanh Việc áp dụng biện pháp này có thể giúp cho ngânhàng thu hồi đầy đủ các khoản tíndụng sau này, khi khách hàng có những cơ hội tốt để... chủ trương của chính phủ trong từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể Hai là, biện phỏp thanh lý Nếu ngõn hàng thấy rừ biện phỏp khai thỏc khụng mang lại hiệu quả, ngõn hàng cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp cứng rắn hơn để xử lý các khoản cho vay đó trở thành nợ khú đũi nhằm tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh - Tiến hành xử lý cỏc tài khoản đảm bảo : với các khoản cho vay có bảo đảm, ngânhàng có quyền sử dụng các... vào tớnh nghiờm trọng của tỡnh hỡnh ngõn hàng cú thể cú những cỏch sử lý khỏc nhau Nhỡn chung cỏc biện phỏp cú thể chia thành hai nhúm : cỏc biện phỏp khai thỏc và cỏc biện phỏp thanh lý Một là, biện phỏp khai thỏc : với những trường hợp không quá nghiêm trọng ngânhàng có thể sử dụng các biện pháp thuộc kiểu này nhằm điều chỉnh tỡnh huống và bảo vệ lợi ớch của ngõn hàng Cú thể sử dụng một hoặc một số... thu hồi đủ khoản tíndụng đó cấp từ việc sử dụng cỏc bảo đảm tín dụng, hoặc đối với các khoản cho vay không có bảo đảm ngânhàng có thể đề nghị toà án phán quyết cho phép ngânhang cú quyền thu thêm từ các tài sản khác của người vay Hoặc ngânhàng cũng có thể sử dụng quyền cao nhất của một chủ nợ không được người vay thực hiện thanh toán nợ theo đúng thoả thuận là yêu cầu toà ỏn tuyờn bố phỏ sản doanh... tự nguyện giữa người vay và các ngânhàng cho vay Khi đó cú sự thoả thuận tự nguyện, phải đưa ra được một kế hoạch trả nợ chi tiết Các chủ nợ thường tiến hánh hội nghị chủ nợ để thương lượng và đạt đến sự thoả thuận với người vay, qua đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị tích luỹ các khoản tiền để trả nợ ở Việt Nam, các ngânhàngthươngmại cũn thực hiện việc gión nợ, . 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1.Khỏi niệm & phõn loại rủi ro tớn dụng ngõn hàng thương mại Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp