Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
49,65 KB
Nội dung
Quảnlýrủirotíndụngcủangânhàngthươngmại 1.1. Rủirotíndụng trong hoạt động kinh doanh củangânhàngthương mại. 1.1.1. Hoạt động tíndụngcủangânhàngthươngmại Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tíndụng là chức năng kinh tế cơ bản củangân hàng. Đối với hầu hết các Ngân hàng, dư nợ tíndụngthường chiếm khoảng hơn 1/2 tổng tài sản và có thu nhập từ hoạt động tíndụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập củangân hàng. Và lại, rủiro trong kinh doanh ngânhàng có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng. Khi ngânhàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tíndụngcủaNgân hàng. Việc Ngânhàng không thu hồi được vốn có thể do Ngânhàng đã buông lỏng quản lý, cấp tíndụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tíndụng kém hiệu quả, hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước. Chính vì vầy, điều không ngạc nhiên là khi cán bộ thanh tra đến ngân hàng, họ luôn kiểm tra toàn bộ danh mục tíndụngcủaNgân hàng, bao gồm: phân tích chi tiết các hồ sơ tíndụng vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tíndụngcủangânhàng nhằm đảm bảo lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ những người gửi tiền và cổ đông củangân hàng. 1.1.1.1. Phân loại tíndụngNgân hàng. Ngânhàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng, cho nhiều đối tượng khách hàng với những mụ đích sử dụng khác nhau. Để tránh nhầm lẫn và có cái nhìn tổng quát về các loại tín dụng, có một số tiêu chí phân loại tíndụng như sau: Căn cứ vào thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: có thời hạn đến 1 năm. - Cho vay trung hạn: có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. - Cho vay dài hạn: có thời hạn trên 5 năm. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng. - Tíndụng không có bảo đảm: Là tíndụng không có tài sản cầm cố, thế chấp không có bảo lãnh của người thứ ba. - Tíndụng có bảo đảm: Là tíndụng có tài sản cầm cố thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ ba. Căn cứ vào mục đích củatín dụng. - Tíndụng bất động sản: Đây là các khoản tíndụng được bảo đảm bằng bất động sản, bao gồm: Tíndụngngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai và tíndụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ cơ sở dịch vụ, trang trại và bất động sản ở nước ngoài. - Tíndụng công và thương nghiệp: Đây là các khoản tíndụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải chi phí thu mua nguyên vật liệu, trả thuế và chi trả lương. - Tíndụng nông nghiệp: Đây là các khoản tíndụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ cấp cho các hoạt động nông nghiệp, trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. - Tíndụng cá nhân: Đây là các khoản tíndụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà cửa, trang thiết bị trong nhà… - Tíndụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tíndụng cấp cho các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. - Cho thuê tài chính: Là việc Ngânhàng mua các trang thiết bị, máy móc và cho thuê lại chúng. - Tíndụng khác: Bao gồm các khoản tíndụng chưa được phân loại ở trên (Ví dụ như tíndụng kinh doanh chứng khoán) 1.1.1.2. Nhân tố xác định quy mô và tính đa dạng tíndụngNgân hàng. Quy mô và tốc độ tăng trưởng tíndụngcủa các Ngânhàng là rất khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào: Các đặc trưng thuộc vào lĩnh vực dịch vụ Ngânhàng cung cấp. Mỗi Ngânhàng phải đáp ứng nhu cầu cụ thể về tíndụngcủa khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ mà Ngânhàng cung cấp. Ví dụ, Các ngânhàng hoạt động ở vùng ngoại ô thường có khách hàng đông đảo là những hộ gia đình, các cửahàng mua bán lẻ, các cá nhân với các khoản tíndụng nhỏ. Ngược lại, các NH hoạt động ở thành phố thường có đội ngũ khách hàng đông đảo là những siêu thị, trụ sở các công ty, các cơ sở sản xuất với những khoản tíndụng lớn. Quy mô Ngân hàng. Nhìn chung các nước đều quy định, dư nợ tíndụng cho một NH phụ thuộc vào quy mô vốn tự có của NH. Các NH lớn thường cung cấp các khoản tíndụng cho DN và công ty; các NH nhỏ lại tập trung vào các khoản tíndụng nhỏ cho các cá nhân, hộ gia đình, các công ty và cửahàng tư nhân. Như vậy, quy mô NH cũng là nhân tố xác định quy mô tíndụng và chủng loại tíndụngcủa NH. Tỷ suất lợi nhuận dự tính. Tính đa dạng củatíndụng phụ thuộc chủ yếu vào tỷ suất lợi nhuận dự tính đối với từng nhóm tín dụng. Với các nhân tố khác không đổi, NH sẽ ưu tiên cấp các khoản tíndụng mang lại lợi nhuân ròng lớn nhất sau khi trừ chi phí và RRTD. Quy mô NH có ảnh hưởng đáng kẻ đến tỷ suất lợi nhuận đối với các nhóm tíndụng khac nhau. Nhìn chung, các NH nhỏ thường có tỷ suất lợi nhuận cao đối với tíndụngthươngmại và bất động sản; trong khi đó các NH lớn có ưu thế trong việc cấp thẻ tíndụng cho cá nhân và hộ gia đình. Điều hiển nhiên là, quy mô, khách hàng cũng giống như quy mô NH có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất lợi nhuận tín dụng; ví dụ, NH lớn cấp tíndụng cho khách hàngthường áp dụng mức lãi suất thấp hơn, bởi vì mức RRTD thấp và áp lực cạnh tranh cao hơn. Ngược lại, tíndụngcủa NH nhỏ cấp cho công ty vừa và nhỏ thường có mức lãi suất cao hơn. 1.1.1.3. Chất lượng tíndụng và xếp loại NH Chất lương danh mục tíndụng và chính sách tíndụngcủa NH luôn là đối tượng kiểm tra của thanh tra NH. Ở Mỹ, cán bộ thanh tra tiến hành xếp hạng chất lượng tài sản có của NH (bao gồm cả tín dụng) theo các cấp độ (bằng số) như sau: 1 = Hoạt động tốt (strong performance) 2 = Hoạt động khá (satisfactory) 3 = Hoạt động trung bình (fair performance) 4 = Hoạt đông bên bờ thua lỗ (únatusfactoryperformence) NH nào được đánh giá càn cao thì càng bị ít nhà chức trách để ý và thanh tra. Cán bộ thanh tra thường kiểm tra các khoản tíndụng có số dư lớn hơn một mức quy định nào dó, còn các khoản tíndụng nhỏ hơn thì chỉ tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên. Những khoản tíndụng hoạt động tốt, nhưng có một vài điểm yếu nhỏ như đã không tuân thủ chính xác quy trình tíndụng hay không lưu trữ đầy đủ hồ sơ khách hàng được gọi là tíndụng có thiếu sót. Những khoản tíndụng chứa đựng những điểm yếu căn bản hay theo nhà thanh tra là nguy hiểm như tập trung quá lớn cho mộ khách hàng hay một ngành, nghề nào đó gọi là tíndụng tâp trung. Khi cán bộ thanh tra phát hiện ra những khoản tíndụng chứa đựngrủiro không trả được nợ ngay lập tức theo như thoả thuân, thì chúng đựoc xếp vào loại tíndụng xấu. Các khoản tíndụng xấu được phân thành 3 nhóm: Nợ cần chú ý: các khoản tíndụng được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Nợ dưới tiêu chuẩn: các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả nưng tổn thất một phần cả gốc và lãi. Nợ nghi ngờ: Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng tổn thất cao. Nợ có khả năng mất vốn: Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Tuy nhiên, chất lượng tíndụng và các TS có khác của NH mới chỉ là một khía cạnh phản ánh chất lượng hoạt động của NH nói chung. Việc xếp hạng NH còn dựa vào sự xem xét của cán bộ thanh tra về các tiêu chí như: vốn chủ sở hữu, chất lượng quản lý, biểu đồ thu nhập, khả năng thanh khoản, và mức độ nhạy cảm với rủiro thị trường. Các tiêu chí này được biết đến rộng rãi với tiêu đề CAMELS, bao gồm :Capital adequacy, Asset quality, Management quality, Earning record, Liquidity position, Sensitivity to market risk. Những NH có hệ số xếp hạng tổng hợp theo tiêu chí CAMELS càng thấp thì càng bộc lộ rủiro nên được các nhà thanh tra xếp vào nhóm 4 hay 5; những NH có hệ số xếp hạng tổng hợp cao hơn thì sẽ xếp vào các nhóm từ 1 đến 3. 1.1.1.4. Chính sách tíndụngNgânhàng Một trong những biện pháp quan trọng để các khoản tíndụng NH đáp ứng được các tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thành các tiêu chuẩn pháp lý và bảo đảm an toàn là việc hình thành mộ “chính sách tíndụng an toàn và hiệu quả” . Chính sách tíndụng cung cấp cho cán bộ tíndụng và nhà quảnlý một khung chỉ dấn chi tiết để ra các quyết định tíndụng và định hướng danh mục đầu tư tíndụngcủa NH. Thông qua kết cấu danh mục tíndụngcủa một NH, ta có thể biết được chính sách tíndụngcủa NH này là như thế nào. Nếu một chính sách tíndụng không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm tra hoặc phải tăng cường quảnlý bởi ban lãnh đạo NH. Chính sách tíndụng mang lại nhiều hữu ích trong quá trình thực hiện cho vay. Trước hết, đối với cán bộ tín dụng, họ biết được cần phải làm các bước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm của mình đến đâu; đối với NH thông qua chính sách tíndụng NH có thể đạt được một danh mục tíndụng đa mục đích, làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát được tiềm ẩn rủiro và đáp ứng được các đòi hỏi từ các nhà quản lý. Quảnlýrủirotíndụng trong chính sách tín dụng. Chính sách tíndụng là một trong những phương thức để quảnlýrủirotíndụng đang đựoc các NH triển khai hiện nay. Chính sách tíndụng giúp cho hoạt đông phân tích tíndụng trong tầm kiểm soát. Vậy nội dungquảnlý RRTD thể hiện trong chính sách tíndụng như sau: 1- Mục đích của danh mục tíndung NH (bao gồm các đăc điểm của một danh mục tíndụng tốt xét theo các tiêu chí như các loại tín dụng, những kỳ hạn tín dụng, các độ lớn tíndụng và chất lượng tín dụng). 2- Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tíndụng và từng hội đồng tíndụng ( quy đinh mức cho vay tối đa, các loại tíndụng được phép và chữ ký của người có trách nhiệm). 3- Phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng. 4- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. 5- Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và những gì phải được lưu giữ tại NH ( ví dụ như các báo cáo tài chính, hợp đồng bảo đảm tín dụng…) 6- Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ NH, cụ thể ai là người chịu trách nhiệm kiểm tra và duy trì hồi sơ tín dụng. 7- Các chỉ dẫn nhận, định giá và hoàn tất hồ sơ đảm bảo tín dụng. 8- Quy định chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tín dụng, mức phí, và các điều kiện hoàn trả nợ vay. 9- Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chung cho tất cả các loại tíndụng 10- Quy đinh giới hạn tíndụng tối đa, quy định hạn mức tối đa, tỷ lệ tổng dư nợ/tổng tài sản tối đa. 11- Quy định lĩnh vực hoạt đông chính của NH từ đó hương hoạt động tíndụngcủa NH vào lĩnh vực này. 12- Các phương an ưu tiên trong việc phát hiện, phân tích và xử lýtíndụng có vấn đề. Tuỳ theo đăc điển cụ thể của từng NH, nhà quảnlý có thể bổ sung thêm những quy đinh cho phù hợp. Ví dụ, NH có quy định không cấp một số loại tíndụng nhất định, nhưng lại qui định ưu tiên đối với một số loại tíndụng khác… 1.1.2. RủirotíndụngcủaNgânhàngthương mại. 1.2.1.1. Khái niệm rủirotín dụng. Đã có rất nhiều cách tiếp cận về rủiro dưới rất nhiều giác đọ khác nhau và thông nhất ở quan điểm “ Rủiro là khả năng có thể xảy ra các biến cố không lường trước và thường gay ra các hậu quả xấu”. Rủiro luôn xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống còn của doanh nghiệp. Thường thì những hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận càng cao thì ẩn chứa rủiro càng lớn, mâu thuẫn này luôn tồn tại. Do vậy muốn có lợi nhuận càng cao thì cần phải chấp nhận rủiro có thể xảy ra để tìm biện pháp hạn chế, phòng ngừa nhằm giảm thiểu thiệt hại do rủiro gấy ra. Là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, NHTM phải thường xuyên đối mặt với rất nhiều loại rủiro như: rủirotín dụng, rủiro hối đoái, rủiro lãi suất, rủiro thanh khoản, rủiro tồn đọng vốn và các loại rủiro khác. Trong điều kiện hiện nay tíndụng vẫn là hoạt động cơ bản nhất của NH và đồng thời rủiro rín dụng cũng là loại rủiro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả năng nề nhất đối với hoạt động của NH. Sở dĩ vậy là vì dư nợ tíndụngthường chiếm một tỷ lệ lớn giá trị tổng tài sản và tạo ra một phần không nhỏ nguồn thu của NH. Do vậy rủirotíndụng cũng được đề cập đến rất nhiều trong hoạt động kinh doanh NH nói chung và hoạt động tíndụng nói riêng. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam thì “Rủi rotíndụng trong hoạt động ngânhàngcủa tổ chức tíndụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH của các tổ chức tíndụng do khách hàng không thực hiện hoạc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Rủirotíndụng được hiểu một cách đơn giản là một khả năng trong tương lai người đi vay ngânhàng hoặc người cho vay thất bại trong việc thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Như vậy rủirotíndụng là khả năng khách hàng vay vốn không thanh toán được tiền lãi hoặc vốn gốc hoặc cả hai. Rủirotíndụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tíndụng khác củangânhàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tíndụng thuê mua, đồng tài trợ … Rủirotíndụng là một tất yếu mà các ngânhàng không thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hoạt động tíndụngcủa mình, họ buộc phải chấp nhận sự tồn tại củarủiro và cố gắng tìm mọi phương thức để có thể hạn chế tới mức thấp nhất rủirotín dụng, đặc biệt là khi thế giới đang tiến dần tới giai đoạn toàn cầu hóa, các hoạt động củangânhàng trở nên vô cùng phong phú và không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia như trước đây mà còn hướng ra các thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, các hoạt động tíndụng chứa đựng nhiều rủiro hơn, yêu cầu có một phương thức quản trị rủirotíndụng hiệu quả là vấn đề trọng tâm trong công cuộc đổi mới và phát triển của các ngânhàng hiện nay. Đồng thời, sự tăng cường kiểm soát quốc tế, thể hiện trong các quy định về ngânhàng và các định chuẩn quốc tế, như Hiệp ước Basel do ủy ban Basel ban hành, đặt ra yêu cầu các ngânhàng cần có những bịên pháp hữu hiệu để hạn chế rủiro và đáp ứng được những tiêu chuẩn quy định. 1.1.2.2. Nguyên nhân củarủirotín dụng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủirotín dụng. Quảnlýrủirotíndụng cần xác định những nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủirotíndụng để có biện phấp hạn chế. Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng. Có nhiều yếu tố gây ra rủirotíndụng mà nguyên nhân thuộc về NH, có thể kể ở đây một số nguyên nhân như sau: * Chiến lược kinh doanh củangân hàng: Tuỳ theo chiến lược kinh doanh cụ thể mà mỗi NH đưa ra các mức độ chấp nhận rủiro khác nhau, ví dụ NH A có thể chấp nhận một mức độ rủiro cao hơn nhằm thu được một mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn hoặc một thị phần lớn hơn, trong khi đó, một NH B chỉ chấp nhận một tỷ lệ rủiro nhỏ mặc dù các khoản lợi nhuận kỳ vọng chỉ ở mức trung bình, song có độ an toàn cao hơn so với NH A. * Bản chất và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: các hoạt động NH ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn song mức độ rủiro cũng cao hơn. Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của các hoạt động mà NH xác định được khả năng chấp nhận rủirocủa mình. NH tiến hành mở rộng hay đưa ra một sản phẩm tíndụng mới phải phù hợp về mức độ tin cậy đối với khả năng trả nợ của người vay. Các rủiro trong từng sản phẩm mang tính chất đặc thù riêng biệt, do đó NH cần xác định các rủiro thông qua bản chất của từng sản phẩm và thực hiện biện pháp hạn chế rủiro tốt nhất theo các tiêu chuẩn cho từng loại. * Áp lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng: hiện nay khi các ngânhàng đang bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, các khoản tíndụng được chấp nhận dễ dàng hơn nhằm tăng thêm thị phần cho NH song cũng đem lại nhiều rủiro hơn. * Mức độ tập trung của danh mục tín dụng: Mức độ tập trung trong danh mục tíndụng theo các đặc thù riêng trực tiếp ảnh hưởng đến rủirocủa danh mục tín dụng. Một khoản vay mang một đặc điểm bất lợi nào đó sẽ có khả năng gây ra thất thoát trầm trọng hơn nếu ngânhàng có mức độ tập trung cao vào các khoản cho vay có cùng các đặc điểm này. Ngânhàng có thể hạn chế các rủiro do tập trung trong danh mục tíndụng bằng cách thường xuyên đánh giá rủiro trong từng thị trường, trong từng ngành, từng vị trí địa lý, sản phẩm và hình thức thế chấp, loại tiền tệ và hình thức đáo hạn, từ đó đảm bảo duy trì một danh mục tíndụng đa dạng. * Các hệ thống đánh giá và quảnlýrủirotíndụng chưa đạt được yêu cầu về sự tổng hợp, chặt chẽ, thống nhất và hợp lý * Do bản thân các ngânhàng khi phát sinh các khoản nợ xấu thường không muốn phản ánh vào tài khoản và chuyển thành nợ khó đòi vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tích củangân hàng, khiến cho bảng cân đối “không đẹp”. Điều này dẫn tới việc ngânhàng tiếp tục gia hạn cho khách hàng nhiều lần, cho phép khách hàng đảo nợ và dẫn đến việc không thực hiện thu nợ đúng theo hợp đồng tín dụng. * Hệ thống thông tin chưa đầy đủ, cập nhật và chính xác khiến cho quá trình đánh giá rủiro gặp nhiều khó khăn. - Ngânhàng chưa có được thông tin đầy đủ về toàn bộ thị trường của khách hàng. - Ngânhàng không có những kênh thông tin chính xác để kiểm tra về khách hàng như thông qua các ngânhàng khác, thông qua các khách hàng khác, thông qua báo chí và các cơ quan có liên quan . Ngânhàng không đánh giá được chính xác mối quan hệ đã, đang có của doanh nghiệp đối với các định chế tài chính khác, mà chủ yếu là các NHTM khác do các doanh nghiệp có thể vay cùng một lúc nhiều ngânhàng (doanh nghiệp đang vay cụ thể bao nhiêu, của những tổ chức nào, đã trả nợ được bao nhiêu, chưa trả nợ hoặc quá hạn bao nhiêu .). * Xuất phát từ các cán bộ tíndụng - Cán bộ tíndụng chưa có những nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hạn chế rủirotín dụng. - Cán bộ tíndụng chưa có những đánh giá chính xác về khách hàng và khả năng trả nợ của họ (bao gồm ngành nghề kinh doanh, mùa vụ, tư cách phẩm chất của khách hàng, chiến lược kinh doanh, thị phần trên thị trường trong nước và quốc tế, uy tíncủa doanh nghiệp). [...]... dưng một chính sách quảnlýrủirotíndụng riêng biệt Chính sách quảnlýrủirocủa NH, đặc biệt là chính sách quản lýrủirotíndụng phải được xem là một phần trong chiến lược hoạt động chung của NH 1.2.4 Nội dung quản lýrủirotíndụngQuảnlýrủirotíndụng thể hiện trong các nội dung sau: 1.2.4.1 Tiêu chí phản ánh rủirotíndụng Việc kinh doanh khó có thể thất bại qua một đêm, do vậy mà sự... nhận rủiro Các nhà quản trị cần phải chấp nhận rủiro ở mức cho phép nếu như muốn có được thu nhập phù hợp từ hoạt động tíndụngcủa mình Bởi muốn loại bỏ hoàn toàn rủirotíndụng trong hoạt động NH là điều không thể, trừ phi NH không cho vay đối với bất kỳ khách hàng nào! Do đó, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình quản lýrủirotíndụng là phải nhận biết rủiro cho phép Việc chấp nhận mức độ rủi ro. .. rủirotíndụng chính là điều kiện quan trọng để điều tiết những tác động tiêu cực của chúng trong quá trình quảnlýrủiro 1.2.3.2 Nguyên tắc điều hành rủiro cho phép Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn rủirotíndụng trong gói rủiro cho phép phải có khả năng điều tiết trong quá trình quảnlý mà không phụ thuộc vào hoàn cảnh khách quan hay chủ quancủa nó Chỉ có những loại rủiro như vậy thì nhà quản. .. loại rủiro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương án điều hành 1.2.3.4 Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của NH Hệ thống quản lýrủirotíndụng cần phải dực trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến lược phát triển NH cũng như các chính sách điều hành hoạt động của NH Trên đây là 5 nguyên tắc quản lýrủirotíndụng cơ bản để từ đó NH xây dưng một chính sách quảnlýrủirotín dụng. .. chính của khách hàng gây khó khăn cho ngânhàng trong việc đánh giá rủiro - Tính thanh khoản không cao trong các hoạt động của khách hàng, khiến cho nguồn vốn thu hồi chậm và không hiệu quả - Những thay đổi bất ngờ trong tổ chức nội bộ của khách hàng mà ngânhàng không kiểm soát được * Những nguyên nhân xuất phát từ sự không tuân thủ các điều kiện trong hợp đồng tíndụng mà khách hàng đã ký với ngân hàng, ... khách hàng cũng như khoản vay của khách hàng cũng như khoản vay của khách hàng trước khi có quyết định cho vay, đến giải ngân, theo dõi và các biện pháp xử lý, những khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủiro thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng Hoạt động quảnlý RRTD nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động tíndụngcủa NH không phải gánh chịu những rủiro hoặc hạn chế những rủi ro. .. gửi của dân cư và thiết lập giao dịch với các doanh nghiệp, NH khác Các NH hoạt động trong nền kinh tế thị trường khi đã để mất niềm tincủa khách hàng thì việc khôi phục lại là hết sức khó khăn Như vậy quảnlý RRTD tốt sẽ giúp ngânhàng tạo được uy tín tốt đối với khách hàngcủa mình Khiến họ tự tin và yên tâm khi gửi tiền tại ngânhàng Khi NH làm tốt quảnlýrủirotíndụng sẽ đem lại cho khách hàng. .. cho NH cả gốc và lãi Tuy nhiên, khi tác động của nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm 1.2 Quảnlýrủirotíndụngcủa NHTM 1.2.1 Quan niệm về quảnlýrủirotíndụng RRTD là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến nền hậu quả khó lường trước Vì vậy, mỗi NH cần phải quan tâm đên quảnlý RRTD Nhìn chung, quảnlý RRTD là toàn bộ quá trình kiểm tra, giám... những yêu cầu tíndụngcủa họ được xử lý bẵng hệ thống cho điểm tự động Thông thường, khách hàng có thể gọi điện thoại đến NH để liên hệ xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút NH có thể thông báo kết quả tíndụng cho khách hàng Các yếu tố quan trọng iên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tíndụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi... ký với ngân hàng, bao gồm: - Sự cố ý của khách hàng trong việc gian lận nhằm lừa đảo ngânhàng - Khách hàng sử dụng khoản vay không đúng với mục đích ban đầu khi xin cấp tíndụng - Sự cố ý không trả nợ cho ngânhàngđúng hạn của khách hàng nhằm sử dụng được vốn vay trong thời gian lâu dài hơn Trong thực tế, nguyên nhân này có thể mang tính khách quan nhiều hơn, trong trường hợp doanh nghiệp chưa thu . Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Hoạt động tín dụng của. từ các nhà quản lý. Quản lý rủi ro tín dụng trong chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng là một trong những phương thức để quản lý rủi ro tín dụng đang