Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
92,18 KB
Nội dung
Thựctrạngcông tác phântíchtàichínhdoanhnghiệptronghoạtđộngtíndụngtạiTECHCOMBANK 2.1 Giới thiệu chung về TECHCOMBANK 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Techcombank là một ngân hàng thơng mại cổ phần (NHTMCP) đợc thành lập và đăng ký hoạtđộngtại nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Techcombank đợc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cấp giấy phép hoạtđộng số 004/ NH- GP ngày 6/8/1993. Giấy phép có thời han 20 năm kể từ ngày đợc cấp và đ- ợc gia hạn thêm 99 năm theo quyết định số 330/ QĐ - NH5 do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam ban hành ngày 8/10/1997. Techcombankchínhthức đi vào hoạtđộng ngày 27/9/1993. Techcombank đợc thành lập với số vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng nhằm mục đích trở thành một trung gian tàichính hiệu quả. Trụ sở chính ban đầu đợc đặt tại 24 Lý Thờng Kiệt. Sau 2 năm hoạt động, đến năm 1995 vốn điều lệ tăng lên 51.495 tỷ đồng. Đây là năm Techcombank thành lập chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng tại các đô thị lớn. Đến năm 1996 Techcombank lại tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng và mở rộng thêm mạng lới chi nhánh cùng phòng giao dịch với sự thành lập chi nhánh Thăng Long, phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, phòng giao dịch Thắng Lợi tại Hồ Chí Minh. Trong 4 năm hoạtđộng tiếp theo của Techcombank, từ năm 1998 đến năm 2001 có sự tăng lên về chi nhánh và phòng giao dịch nhng tăng lên với số lợng rất ít. Đến cuối năm 2001 vốn điều lệ của Techcombank là 102.345 tỷ đồng. Trong năm này Techcombank đã ký kết với nhà cung cấp phần mềm hệ thống NH hàng đầu thế giới Temenos Holding NV về việc triển khia hệ thống phần mềm Globus cho hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của KH. Năm 2002 Techcombank đã trở thành NHTMCP có mạng lới giao dịch lớn nhất tại thủ đô Hà Nội. Mạng lới bao gồm Hội sở chính và 8 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nớc. Vốn điều lệ của NH tăng nhẹ lên 104.435 tỷ đồng, thành lập thêm chi nhánh ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh và Hà Nội. Trong năm này, Techcombank đang trong quá trình chuẩn bị để phát hành cổ phiếu mới tăng vốn điều lệ lên 202 tỷ đồng. Thẻ thanh toán F@stAccess Connect 24 (hợp tác cùng Viêtcombank) đợc chínhthức phát hành vào cuối năm 2003. Cùng thời gian này Techcombank đã triển khai thành công hệ thống phần mền Globus trên toàn hệ thống. Vốn điều lệ vào cuối năm 2003 là 180 tỷ đồng. Năm 2004 là năm đánh dấu mở rộng quy mô vốn, Techcombank đã hai lần tăng vốn điều lệ trong năm này, đa mức vốn điều lệ vào cuối năm 2004 là 412 tỷ đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2003. Năm 2005 không chỉ là năm Techcombank mở rộng quy mô vốn mà còn mở rộng quy mô chi nhánh, phòng giao dịch. Rất nhiều phòng giao dịch đợc đa vào hoạtđộng nh: TechcombankPhan Chu Trinh (Đà Nẵng), Techcombank Cầu Kiều (Lào Cai), Techcombank Nguyễn Tất Thành Mức tăng vốn điều lệ 3 lần trong năm : 21/7/2005 là 453 tỷ đồng, 28/9/2005 là 498 tỷ đồng, 28/10/2005 là 555 tỷ đồng. Đồng thời Techcombank đã khai trơngphần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ của hãng Compass Plus vào 29/02/2005, nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bản mới nhất Tenemos T24 R5. Năm 2006, Techcombank đã nhận giải thởng về thanh toán quốc tế từ The bank of New Yorks, Citibank, Wachovia. Ngoài ra, Techcombank còn đợc nhận cúp vàng Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao tặng, là NHTMCP đầu tiên tại Việt Nam đợc xếp hạng tín nhiệm bởi hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Moodys. Techcombank cũng đã hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới nh tài khoản tiết kiệm đa năng, tài khoản tiết kiệm trả lãi định kỳ. Đặc biệt, Techcombank đã cung cấp tới ngời tiêu dùng thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa, tăng thêm tiện ích cho KH của Techcombank. Tính đến ngày 24/11/2006 vốn điều lệ của NH đã lên tới 1500 tỷ đồng, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2005. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lới hoạtđộng của TECHCOMBANK 2.2 Kết quả hoạtđộng kinh doanh của TECHCOMBANK năm 2007 Qua một số chỉ tiêu tàichính ở trên ta phần nào thấy đợc kết quả hoạtđộng của Techcombank ổn định và có sự tăng trởng qua các năm. Năm 2007 là năm Techcombank tiếp tục đạt đợc những kết quả đáng kể thể hiện ở các chỉ tiêu kinh doanh vợt mức kế hoạch đề ra. Tính đến cuối năm 2007, tổng tài sản của Techcombank đạt hơn 39.558 tỷ đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2006 và tăng 18% so với kế hoạch đề ra. Lợi nhuận trớc thuế đạt 709 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động cho cả năm 2007 đạt 34.586 tỷ đồng, vợt 22% so với kế hoạch đề ra. Trong đó, huy động từ khu vực dân c tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 14.119 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% trong tổng huy động vốn. D nợ tíndụng đạt trên 20.188 tỷ đồng. Techcombank tiếp tục là một trong những ngân hàng có thế mạnh đặc biệt về thu dịch vụ, doanh thu dịch vụ năm 2007 đạt 233, 89 tỷ đồng (chiếm gần 9% trong tổng doanh thu), tăng khoảng 61% so với năm 2006. Trong năm 2007, Techcombank đã mở mới thêm gần 50 điểm giao dịch, tăng tổng số điểm giao dịch trên cả nớc lên 128 điểm, trải rộng khắp 25 tỉnh thành trong cả nớc. Đồng thời với việc mở rộng mạng lới, Techcombank cũng tăng cờng đội ngũ nhân viên nắm chắc nghiệp vụ và thân thiện với khách hàng, hiện tổng số nhân viên Techcombank đã lên tới gần 2900 ngời. Công nghệ luôn là yếu tố đợc Techcombank chú trọng đầu t. Năm 207 là năm Techcombank cho ra đời nhiều sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ thơng mại điện tử. Techcombank là ngân hàng đầu tiên cung cấp các sản phẩm giao dịch ngân hàng qua internet F@st-i-Bank, góp phần thay thế dần các giao dịch trực tuyến tại quầy. Techcombank cũng là ngân hàng cổ phần đầu tiên cung cấp các sản phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu t chứng khoán mang tên F@st S-Bank và Cổng thanh toán điện tử cung cấp giải pháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thơng mại điện tử F@stVietpay . Một nỗ lực nhằm tiến gần hơn tới khách hàng là hoạtđộng thanh toán và phát hành thẻ. Kết thúc năm 2007 tổng số thẻ phát hành luỹ kế của Techcombank đã đạt trên 320.000 thẻ . Khách hàng có thể thực hiện rút tiền và thanh toán tại gần 300 máy ATM của Techcombank và gần 1.500 máy ATM của liên minh thẻ Vietcombank. Số lợng điểm chấp nhận thanh toán thẻ cũng đợc Techcombank mở rộng và đạt gần 3.000 máy POS. Sau một năm ra mắt, thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa đã có trên 50.000 khách hàng đăng kí sử dụng, đợc tổ chức Visac công nhận Techcombank là ngân hàng phát hành thẻ Visa tốt nhất tại Việt Nam. Cải tiến cơ cấu quản trị, điều hành: Năm 2007 đánh dấu những nét mới trong quản trị, điều hành Ngân hàng. Cùng với việc HSBC chínhthức tăng tỉ lệ cổ phầntạiTechcombank lên 15%, hai bên đã tăng cờng hợp tác về mặt quản trị doanh nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực: đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực điều hành, quản trị rủi ro, hợp tác chuyên môn về phát triển sản phẩm và kinh doanh. Mô hình cơ cấu tổ chức theo các khối nghiệp vụ, quản lý theo chiều dọc dần đợc hoàn thiện cùng với việc hoàn thiện môt hình hạch toán kế toán tập trung. Bên cạnh các hoạtđộng kinh doanh, Techcombank luôn chú trọng tới các hoạtđộng vì cộng đồng. Có thể kể đến một số hoạtđộng nh: Tài trợ khám chữa bệnh cho ngời dân tại Tuyên Quang, Thái Nguyên, tài trợ chơng trình đi bộ gây quỹ khuyến học nhân dịp kỷ niệm 32 năm ngày Giải phóng miền Nam và Quốc tế Lao động, tặng quà trẻ em nghèo nhân dịp 1-6 và Trung thu, trao tặng học bổng, tài trợ các hoạtđộng của sinh viên của các trờng Đ ại học Ngoại thơng, Kinh tế, Cần thơ, Học viện Ngân hàng Tuy nhiên các hệ thống, quy trình nghiệp vụ đã đợc triển khai nhng việc áp dụng vẫn còn nhiều hạn chế làm cho hiệu quả hoạtđộng cha đợc cao. Techcombank luôn chú trọng vào công nghệ tuy nhiên trong quá trình tác nghiệp các nhân viên cũng gặp một số khó khăn với hệ thống máy tính nối mạng nội bộ. Điều này cũng làm giảm hiệu quả công việc. Năm 2007, số lợng nhân viên Techcombak đã tăng lên gần 2900 ngời trong toàn hệ thống. Tuy nhiên với sự phát triển cả về quy mô, các chi nhánh và phòng giao dịch đợc thành lập thêm thì số lợng nhân viên nh vậy vẫn cha đủ. Một nhân viên phải làm quá nhiều việc sẽ làm giảm hiệu quả công việc, khi đó sẽ ảnh hởng đến công việc của những nhân viên khác và của toàn hệ thống vì các phòng ban có mối liên hệ công việc với nhau. Việc đẩy mạnh các chơng trình bán lẻ và phát triển dịch vụ phi tíndụng mặc dù qua từng năm đã có những bớc tiến về doanh thu và lợi nhuận song vẫn cha đạt mục tiêu đề ra là trở thành ngân hàng hàng đầu về bán lẻ tại Việt Nam. 2.3 Thựctrạngcông tác phântích TCDN tronghoạtđộng TDDN tạiTECHCOMBANK 2.3.1 Công tác tổ chức phântíchtàichínhdoanhnghiệpPhântích TCDN là một khâu trong quá trình phân tích, đánh giá khách hàng nói chung. Vì thế, quá trình tổ chức công tác này nằm ngay trong quá trình đánh giá khách hàng. Công tác phântích đánh giá khách hàng DN tạiTechcombank do phòng đầu t tàichính và t vấn DN phụ trách. Theo quy trình cấp tíndụng của Tecombank việc phân định trách nhiệm của các cán bộ có liên quan nh sau: Chuyên viên khách hàng nhận hồ sơ, tiếp nhận các nhu cầu vay vốn của khách hàng và hớng dẫn khách hàng lập các hồ sơ vay vốn cần thiết theo quy định của NH. Chuyên viên này cũng sẽ là ngời trực tiếp tiến hành thẩm định khách hàng trong đó có quá trình phântích tình hình TCDN. Thời hạn để chuyên viên khách hàng thẩm định hồ sơ đối với những khoản vay ngắn hạn là không quá 10 ngày làm việc và với những khoản vay trung, dài hạn là không quá 45 ngày làm việc. Sau khi lập xong báo cáo thẩm định, chuyên viên khách hàng chuyển báo cáo thẩm định và hồ sơ vay vốn kèm theo cho trởng phòng thực hiện kiểm soát nội dung thẩm định tíndụng (Kiểm soát 1). Lãnh đạo phòng kinh doanh chuyển sang cho Giám đốc, Phó giám đốc, Hội đồngtíndụng chi nhánh tiếp tục thực hiện kiểm soát nội dung thẩm định tíndụng của chuyên viên khách hàng (Kiểm soát 2). Nếu khối lợng khoản vay lớn đòi hỏi phải có ý kiến tái thẩm định theo quy định thì hồ sơ khách hàng vay vốn sẽ đợc chuyển cho phòng tái thẩm định thuộc khối tíndụng và quản trị rủi ro của Hội sở. Phòng tái thẩm định của Hội sở gốm 2 phòng: phòng tái thẩm định các dự án ngắn hạn và tái thẩm định các dự án trung, dài hạn. Các chuyên viên tái thẩm định sẽ thẩm định lại hồ sơ vay vốn của khách hàng trong đó có giai đoạn phântích tình hình TCDN. Chuyên viên Tái thẩm định đa ra ý kiến về khoản vay. Tuỳ từng khoản vay mà sau đó hồ sơ vay vốn đợc trình lên giám đốc /phó giám đốc khối hay Ban tổng giám đốc hoặc các chuyên gia tíndụng cao cấp đợc uỷ quyền phê duyệt, Hội đồngtíndụng Hội sở /miền nam. Quy trình cấp tíndụng của Techcombank đợc kiểm soát hết sức chặt chẽ đặc biệt là quá trình phântích tình hình tàichính của DN. Vì kết quả của quá trình này gắn liền với rủi ro của NH và ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của NH. Quá trình phântíchtàichính của DN không những diễn ra trớc khi cấp tíndụng mà còn diễn ra sau khi NH phê duyệt tíndụng và giải ngân. Trong quá trình cho vay NH thờng xuyên đánh giá lại tình hình tàichính của DN nhằm kịp thời phát hiện những biến động ảnh hởng đến khả năng trả nợ NH của DN cũng nh có những kiến nghị để xây dựng và sửa đổi những chính sách cho phù hợp. 2.3.2 Công tác thu thập thông tintíndụng Quá trình phântích khách hàng nói chung, phântích TCDN nói riêng chính là quá trình xử lý thông tin. Vì vậy, chất lợng thông tin sẽ tác động trực tiếp vào chất l- ợng công tác phân tích. Chất lợng thông tin lại do công tác thu thập thông tin quyết định. Để có thể phân tích, đánh giá khách hàng, chuyên viên khách hàng phải tiến hành thu thập thông tin. Đối với những khách hàng có quan hệ lần đầu với Techcombank và tuỳ vào từng loại DN mà chuyên viên khách hàng yêu cầu những giất tờ cần thiết trong bộ hồ sơ vay vốn - nguồn thông tinchínhthức về DN phục vụ cho quá trình phân tích. Còn đối với những DN đã có mối quan hệ thờng xuyên với NH thì chỉ cần bổ sung thêm hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay vốn phù hợp với nhu cầu vay vốn hiện tại. Chuyên viên khách hàng cũng có thể yêu cầu DN phải nộp lại những giấy tờ liên quan đến t cách pháp lý của DN trongtrờng hợp DN có sự thay đổi trong Ban lãnh đạo, mục đích kinh doanh, sát nhập, tách công ty. Để thu thập thêm thông tin có tính xác thực hơn, chuyên viên khách hàng còn xuống phỏng vấn trực tiếp tại DN. Tại đây, chuyên viên tíndụng sẽ tiến hành quan sát, phỏng vấn trực tiếp chủ DN và các cán bộ, công nhân viên đang làm việc tại DN về điều kiện làm việc. mức thu nhập, những số liệu mà DN đã cung cấp cho NH. Cũng tại đây, chuyên viên tíndụng sẽ thấy đợc quá trình hoạtđộng thật sự của DN, tình hình về tài sản cố định, hàng tồn kho, tình hình xuất nhập kho, việc viết hoá đơn, chứng từ, công tác quản lý . Thông tin về DN cũng đợc chuyên viên khách hàng thu thập từ trung tâm thông tintíndụng CIC, thông tin qua mạng internet, qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Để có đợc những nguồn thông tin này, NH đã đầu t rất nhiều cho việc nâng cấp công nghệ. Bên cạnh những nguồn thông tin trên, NH còn thu thập thông tin từ các tổ chức, đoàn thể hoặc chính quyền địa phơng nơi DN hoạt động, từ các đối tác kinh doanh của DN hay từ các tổ chức tíndụng có mối quan hệ tíndụng với DN. Nh vậy, tình hình thu nhập thông tin về DN tạiTechcombank khá đầy đủ và khách quan, ngày càng tìm thêm nhiều nguồn thu thập thông tin đáng tin cậy và tiết kiệm hơn. Việc thu thập thông tin do chính chuyên viên khách hàng đảm nhiệm nên họ sẽ hiểu kỹ hơn về DN và quá trình phântích sẽ chính xác hơn. Tuy nhiên, công tác thu thập thông tin còn có một số vớng mắc cần giải quyết nh: u tiên cho khách hàng truyển thống không phải nộp hồ sơ pháp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN nhng lại trái quy định đảm bảo an toàn cho công tác tíndụng 2.3.3 Quy trình và nội dungphântích 2.3.3.1 Quy trình phântích Quy trình phântích TDDN không phải là một quy trình đơn lẻ. Nó nằm trong quy trình cho vay nói chung đối với DN của NH. Phântích TCDN là một mắt xích quan trọng không thể thiếu và có vai trò chínhtrong toàn bộ quy trình. Các khâu trong toàn bộ quy trình vừa liên quan vừa liên quan vừa phụ thuộc lẫn nhau bắt đầu từ khâu phát triển kinh doanh, thẩm định, phê duyệt, lập hồ sơ, giải ngân, theo dõi sau khi cho vay và xử lý các khoản vay có vấn đề. Quy trình tín dụn hiện tại của Techcombank đợc thể hiện ở dạng sơ đồ ở phụ lục 1. Công tác phântích TCDN đợc tiến hành theo trình tự dựa trên các thông tin đã thu thập đợc nh sau: B ớc 1 : Kiểm tra tính chính xác của các BCTC do DN gửi đến NH Bớc này giúp các cán bộ tíndụng chuẩn hoá nguồn thông tin do DN gửi đến phục vụ cho độ chính xác của quá trình phân tích, thông tin có đúng thì quá trình phântích mới thực sự có ý nghĩa. B ớc 2 : Đánh giá về nguồn vốn, sử dụng vốn và các hệ số tàichính của DN: Dựa trên hồ sơ kinh tế mà khách hàng gửi đến, NH xem xét sự biến động của nguồn và sử dụng nguồn cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Cán bộ tíndụngphântích xu hớng thay đổi của nguồn VCSH, đối chiếu với mức vốn pháp định đối với các ngành nghề kinh doanh của DN; kết quả kinh doanh của các năm trớc, quý trớc; các khoản phải thu, phải trả; thời hạn luân chuyển hàng tồn kho; thuế và các khoản phải nộp NSNN, biến động của doanh thu qua các năm. Về hệ số tài chính, cán bộ tíndụng phải dựa trên các chỉ tiêu này để xác định điểm mạnh, điểm yếu của DN. Điều quan trọng của cán bộ tíndụng phải tìn ra mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tính toán để đa ra những kết luận chính xác của DN. B ớc 3: CVKH căn cứ trên những yếu tố tàichính lấy từ báo các BCTC để tính toán nhóm các chỉ tiêu định lợng là cơ sở để tính điểm xếp hạng khách hàng. Theo văn bản hớng dẫn: tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng DN hớng dẫn việc đánh giá nhóm chỉ tiêu định lợng nh sau: - Đối với các chỉ tiêu từ BCĐKT, số liệu đa vào tính toán là giá trị trung bình cộng giá trị của 2 năm gần nhất (trên BCTC thể hiện là số d đầu kỳ và cuối kỳ) - Đối với các chỉ tiêu từ BCKD số liệu là giá trị trên BCKD của năm báo cáo STT Chỉ tiêu Giá trị (Xi) Xi tối thiểu Xi tối đa Trọng số (Ti) 1 Khả năng thanh toán nhanh X1 0.0 2.0 - 0.387 2 Vòng quay hàng tồn kho X2 0.0 12.0 - 0.383 3 Kỳ thu tiền bình quân X3 0 270 + 0.038 4 Doanh lợi tổng tài sản X4 0.0 6.0 - 0.858 5 Hệ số nợ X5 0.0 4.0 + 1.950 6 ROS X6 N/A 30% - 0.210 7 ROE X7 N/A 50% - 3.135 8 Số năm kinh nghiệm của giám đốc X8 0 15 - 0.120 9 Ngành nghề kinh doanh X9 N/A N/A Côngnghiệp - 1.635 Xây dựng - 3.035 Thơng mại - 2.884 Dịch vụ 0 Ghi chú: N/A là không có giới hạn Với mỗi KH, tính đợc 1 giá trị Y theo côngthức sau đây: Y= 9 1 Xi.Ti Từ giá trị Y tìm đợc trên đây, tính giá trị P theo côngthức P= 1 1 Y e + Để tìm hiển cho các yếu tố định lợng, đối chiếu giá trị P tính toán trên đây vào bảng Giá trị (P) Điểm số định lợng (DL) P < = 0.00026 54 0.0026 < P < = 0.00247 47 0.00247 < P < = 0.01222 39 0.01222 < P < = 0.10000 30 0.10000 < P < = 0.97097 22 P > 0.97097 13 Ngoài nhóm chỉ tiêu định lợng, khi đánh giá KH thì CVKH sẽ đánh giá nhóm chỉ tiêu định tính (DT) để xếp hạng KH. STT Chỉ tiêu Điểm số (Xi) Trọng số (Ti) 1 Tình trạngtài sản đảm bảo Từ 1 đến 5 1.18 2 Chiến lợc Từ 1 đến 5 1.35 3 Quan hệ với Techcombank Từ 1 đến 5 1.37 4 Thơng hiệu Từ 1 đến 5 1.60 5 Trình độ, kinh nghiệm ban lãnh đạo Từ 1 đến 5 1.67 DT=ĐXH = DL + DT Bảng điểm xếp hạng KH STT Điểm xếp hạng Hạng của KH Diễn giải 1 79 < = ĐXH AA Năng lực tíndụng rất tốt 2 65 < = ĐXH < 79 A Năng lực tíndụng tốt 3 50 < = ĐXH < 65 BB Năng lực tíndụng khá 4 36 < = ĐXH < 50 B Năng lực tíndụng trung bình 5 22 < = ĐXH < 36 CC Năng lực tíndụng kém 6 ĐXH < 22 C Năng lực tíndụng rất kém 7 Đối với DN có báo cáo tàichính kiểm toán sau khi chấm điểm đợc nâng lên 1 hạng, hạng tối đa là AA 2.3.3.2 Nội dungphântích [...]... Năng lực tíndụng khá 2.4 Đánh giá về công tác phântích TCDN tronghoạtđộng TDDN của TECHCOMBANK 2.4.1 Những kết quả đạt đợc Thứ nhất: Chú trọngcông tác phântích TCDN nhằm không ngừng nâng cao chất lợng trong hoạtđộngtíndụng của NH Chất lợng hoạtđộngtíndụng và tổng d nợ đối với khách hàng DN chính là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lợng công tác phântíchtàichính khách hàng Trong thời... quy chuẩn NH đã phải dựa trên lý thuyết về phântíchtàichính và kinh nghiệm thực tế phântích của chuyên viên Vì vậy, nội dung này là căn cứ quan trọng để chuyên viên tín dụng, chuyên viên thẩm định, chuyên viên tái thẩm định tiến hành phântíchtàichính nhằm hạn chế rủi ro trongphântíchtài chính, ví dụ nh trong quá trình phântích chuyên viên không phântích 1 vài nội dung nào đó cho là không quan... chính nhằm đánh giá năng lực tàichính hiện tại và khả năng tàichính của DN trong thời gian tới, từ đó có thể tiến hành chấm điểm và xếp hạng tíndụng cho DN Trớc hết, căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh NH phântích xu hớng biến động của các khoản mục chủ yếu nh: doanh thu, hiệu quả hoạt động, mức độ độc lập về tài chính, các hệ số tàichính chủ yếu, sự biến động về tài sản nguồn vốn các khoản... chứng tỏ chất lợng tíndụng của ngân hàng tăng lên Một trong những yếu tố quan trọng làm tăng chất lợng tíndụng đó là ngân hàng đã nâng cao đợc chất lợng phântíchtàichính khách hàng từ đó ngân hàng có thể lựa chọn những khách hàng tốt nhất để cho vay Thứ hai: Thờng xuyên đợc đánh giá lại tình hình tàichính DN: Đây là một thành công lớn trongcông tác phân tíchtàichínhdoanhnghiệp của ngân hàng... vốn các khoản phải thu phải trả, chu kỳ kinh doanh của DN và quan hệ tíndụng của NH với các tổ chức tíndụng khác Để hiểu rõ hơn về cách phântíchtàichính của KH tại Techcombank, chúng ta sẽ xem xét báo cáo thẩm định tàichính do CVKH lập cho công ty CADISUN là trong những KH có quan hệ tíndụng thờng xuyên với NH Thông tin về khách hàng Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần dây và cáp điện Thợng Đình-CADISUN... doanh thép, may mặc và xuất khẩu điều Báo cáo ngành sẽ là căn cứ quan trọngtrong việc phântích và thẩm định tíndụng của chuyên viên Thứ t: Quá trình phântích các hệ số cũng nhanh hơn, chính xác hơn Những thành tựu đổi mới trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin, điện tử góp phần đáng kể vào hoạtđộngtíndụng cũng nh phântích khách hàng Việc ứng dụng các phần mềm và thiết bị mới vào phân. .. và cán bộ tíndụng của NH Để phântích đánh giá khả năng tàichính của DN các CVKH của Techcombank dựa trên bộ hồ sơ kinh tế của DN gửi đến, chủ yếu là các tài liệu trong báo cáo tàichính gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC Trên cơ sở các báo cáo này, CVKH của NH sẽ tiến hành tính toán và phântích các chỉ tiêu tàichính nhằm... quy mô doanh thu, lợi nhuận và tốc độ tăng trởng Đánh giá các chỉ tiêu đo lờng lợi nhuận và hiệu quả của DN Đánh giá các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụngtài sản của DN Đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh toán và tỷ lệ đòn bẩy của DN Phântích chu kỳ kinh doanh của DN 2.3.4 Thực trạngcông tác phântích tài chínhtạiTechcombank Cũng nh hoạtđộng của bất kỳ NHTM nào khác, đối với NH Techcombank, ... các số liệu thu thập đợc ngân hàng phân tích, tính toán, đánh giá để theo dõi tình hình tàichính của ngân hàng vay vốn ở thời điểm hiện tại; dự đoán biến động về tình hình tàichính của DN trong tơng lai Từ đó tìm hiểu nguyên nhân của những biến động, ngân hàng có thể t vấn cho DN hoặc ra các quyết định trong hoạtđộngtíndụng của ngân hàng Nếu thông qua việc phântích có thể ngân hàng thấy cơ cấu... hành thực hiện hoạtđộngphântích TCDN Thực tế, đòi hỏi công tác phântích đánh giá tình hình tàichính của DN cần đợc chuyên môn hoá vì không phải chuyên viên tíndụng nào cũng am hiểu hết mọi ngành nghề kinh doanh cũng nh mọi loại hình DN khác nhau Do đó, cần phân rõ trách nhiệm cụ thể cho từng ngời phù hợp với từng lĩnh vực, có sự chuyên sâu vào lĩnh vực đó nhng NH hiện nay NH cha có sự phâncông . Nam. 2.3 Thực trạng công tác phân tích TCDN trong hoạt động TDDN tại TECHCOMBANK 2.3.1 Công tác tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích TCDN. Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại TECHCOMBANK 2.1 Giới thiệu chung về TECHCOMBANK 2.1.1