D nợ TN Nợ loại 1 Nợ loại 2 Nợ loại 3 Nợ loại 4 Nợ loại 5 Số
2.4.2.1 Về thông tin tín dụng cung cấp cho hoạt động tín dụng
Trên thực tế, hệ thống thu thập và xử lý thông tin vừa thiếu, vừa yếu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. Chuyên viên tín dụng chủ yếu dựa trên những thông tin do bản thân DN cung cấp. Nguồn do NH điều tra mới chỉ dừng lại ở việc xem xét DN và tìm trong sổ sách giao dịch hoặc ở trung tâm CIC của NHNN. Do đó các nguồn thông tin khác về các nội dung nh: thị trờng tiêu thụ, thị trờng đầu vào, tác động của môi trờng lên các hoạt động SXKD còn thiếu. Chính vì thế, mặc dù nội dung đánh giá thị trờng có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt là trong môi trờng kinh doanh mang tính cạnh tranh cao nh hiện nay, nhng thực tế việc đánh giá lại mang tính hình thức và thiếu độ tin cậy. Tuy nhiên, đây là khó khăn chung đối với tất cả các NH vì bởi việc tiếp cận thông tin đôi khi tốn nhiều thời gian, không phù hợp với yêu cầu về thời hạn đánh giá và có những khía cạnh chuyên viên khách hàng không có khả năng đánh giá vì không am hiểu về chuyên môn của lĩnh vực đó. Trình độ thu thập các thông tin còn nhiều hạn chế, do các chuyên viên tín dụng cha đợc đào tạo một cách bài bản và thờng xuyên để tiếp cận với những công nghệ, thiết bị mới nhằm khai thác, cập nhật theo khía cạnh phục vụ tốt nhất cho công tác phân tích. Mặt khác, do hệ thống trang thiết bị khoa học kỹ thuật cũng còn nhiều yếu kém gây ảnh hởng không nhỏ đến công tác thu thập, xử lý và lu trữ các
thông tin cần thiết, làm giảm hiệu quả phân tích. Mặt khác, chuyên viên khách hàng cha sử dụng tối đa nguồn thông tin hiện có vì ngoài thông tin từ phía DN, NH còn có thể sử dụng nhiều thông tin khác nh từ CIC, từ báo chí, ỉnternet, từ bạn hàng của DN và từ các NH khác. Tuy nhiên, việc khai thác thông tin từ các nguồn này cha triệt để, một phần do thói quen làm việc từ xa là rất ít chú trọng các thông tin từ bên ngoài, chỉ quan tâm khai thác từ DN và trong cùng hệ thống NH.
Chất lợng nguồn thông tin còn thấp. Mà chất lợng nguồn thông tin ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công tác phân tích TCDN. Do thông tin trong quá trình phân tích TCDN phải toàn diện và đầy đủ nên nguồn thông tin cũng phải phong phú. Thực tế hiện nay, mỗi nguồn thông tin lại có những hạn chế nhất định.
Các BCTC do DN cung cấp cha cung cấp cha có tính trung thực và chính xác cao. Trên thực tế, các BCTC của các DNNN hoặc các DN có quy mô sản xuất lớn có độ tin cậy cao hơn, đầy đủ hơn do các DN này đợc quản lý chặt chẽ hơn và bản thân các DN cũng thực hiện cha nghiêm túc các quy định về kế toán, tài chính. Tuy nhiên, hoạt động của NH đang hớng dânv về phía các DN vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, mà các quy định về hạch toán với loại hình DN này vẫn còn khá lỏng lẻo, bản thân các DN thực hiện cha nghiêm túc. Do đó, các BCTC của các DN này vẫn còn nhiều thiếu sót, không chi tiết và có thể còn cố tình sai phạm để đánh lừa NH. Vì thế, trớc khi tiến hành phân tích, chuyên viên khách hàng phỉa kiểm tra tính trung thực của các BCTC này.
Thông tin từ các phơng tiện truyền thông, từ CIC có độ tin cậy không cao: khoa học kỹ thuật càng phát triển, NH càng có nhiều kênh để thu thập thông tin. Tuy nhiên, cũng vì có rất nhiều phơng tiện truyền thông nên thông tin càng dễ bị nhiễu. Có lúc, NH không thể xác định đợc đâu là thông tin đúng đâu là thông tin sai. Trong khi đó, chất lợng thông tin do CIC cung cấp có độ tin cậy không cao. Nguyên nhân chủ yếu
là thông tin ở đây do các tổ chức tín dụng cung cấp, mà các TCTD còn thiếu tinh thần hợp tác với nhau và thông tin thờng bị phản ánh sai lệch do các DN không chấp hành tốt các chế độ tài chính -kế toán. Mặt khác, bản thân CIC còn nhiều hạn chế về công nghệ, phơng pháp thu thập, trình độ chuyên môn của nhân viên...
Chính quyền địa phơng, các tổ chức chính trị đoàn thể cha thực sự quan tâm và hợp tác với NH trong việc cung cấp thông tin dẫn đến cung cấp thông tin sai, thiếu, ảnh hởng đến quá trình phân tích của NH.