1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tư tưởng thiền lão trong lý luận, phê bình văn học cổ điển việt nam

219 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐẮC TƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN LÃO TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐẮC TƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN LÃO TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ GIANG Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn Phản biện: PGS.TS Nguyễn Công Lý PGS.TS Nguyễn Phong Nam PGS.TS Nguyễn Kinm Châu TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Giang người Thầy tận tâm hướng dẫn khoa học trình học tập, nghiên cứu triển khai luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy Khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Sau Đại học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum; Trường THPT Duy Tân tỉnh Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp điểm tựa vững để tơi hồn thành cơng trình TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Đắc Tường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Lê Đắc Tường DANH MỤC CÁC TỪ VÀ NHÓM TỪ VIẾT TẮT ĐHSP TPHCM: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG TPHCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐH & THCN: Đại học Trung học chuyên nghiệp KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH&NV TPHCM: Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh KHXH&NV - ĐHQG TPHCM: Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nxb: Nhà xuất TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ nhóm từ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc nội dung luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYNH HƢỚNG TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão 1.1.2 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 21 1.1.3 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 30 1.2 Các khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 54 1.2.1 Khuynh hướng đề cao đạo đức sáng tác văn học 54 1.2.2 Khuynh hướng đề cao chủ nghĩa yêu nước sáng tác văn học 59 1.2.3 Khuynh hướng đề cao Tự nhiên, Hư tĩnh sáng tác văn học 64 1.2.4 Khuynh hướng đề cao người cá nhân nghệ thuật tài tử sáng tác văn học 65 * Tiểu kết 69 Chƣơng 2: PHẠM TRÙ TỰ NHIÊN TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 71 2.1 Tự nhiên tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 71 2.2 Tự nhiên lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 81 2.2.1 Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lý - Trần 81 2.2.2 Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lê - Nguyễn 94 * Tiểu kết 105 Chƣơng 3: PHẠM TRÙ HƢ TĨNH VÀ VÔ NGƠN TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 107 3.1 Hư tĩnh 107 3.1.1 Hư tĩnh tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 107 3.1.2 Hư tĩnh lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 116 3.1.2.1 Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lý - Trần 116 3.1.2.2 Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lê - Nguyễn 124 3.2 Vô ngôn 136 3.2.1 Quan niệm Vô ngôn tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 136 3.2.2 Vô ngơn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 142 3.2.2.1 Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lý - Trần 142 3.2.2.2 Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lê - Nguyễn 147 * Tiểu kết 152 Chƣơng 4: PHẠM TRÙ TIÊU DAO VÀ BÌNH ĐẠM TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 153 4.1 Tiêu dao 153 4.1.1 Tiêu dao tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 153 4.1.2 Tiêu dao lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 160 4.1.2.1 Quan niệm Tiêu dao 160 4.1.2.2 Phong cách nghệ thuật Tiêu dao 170 4.2 Bình đạm 174 4.2.1 Bình đạm tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 174 4.2.2 Bình đạm lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 180 4.2.2.1 Quan niệm Bình đạm 180 4.2.2.2 Phong cách nghệ thuật Bình đạm 185 * Tiểu kết 194 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học cổ điển Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Văn học cổ điển mở thời kỳ lịch sử mới, oanh liệt, rực rỡ cho văn học viết Việt Nam; đồng thời đóng vai trị to lớn việc hình thành, kết tinh truyền thống quý báu văn học dân tộc Muốn thưởng thức, nghiên cứu văn học cổ điển, rào cản văn tự, độc giả phải vượt qua rào cản khác quan niệm, ý thức, tư tưởng văn học người xưa Nếu hiểu tư tưởng văn học họ, có cơng cụ hữu hiệu để giải mã tối ưu văn học cổ điển Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng, lý luận văn học người xưa việc làm cần thiết, hữu dụng Đây nỗ lực luận án nhằm góp phần định vị xây dựng hệ thống quan niệm văn học cổ điển Việt Nam mà nhà nghiên cứu dày công sưu tầm, khám phá, tái nhiều thập kỷ vừa qua 1.2 Trước đây, nghiên cứu văn học cổ điển Việt Nam, số học giả “ngậm ngùi” “nhỏ hẹp” “còn thiếu” mảng lý luận, phê bình Khi cơng tác khảo cứu, sưu tầm văn học cổ điển trọng, thực tế, khiêm tốn so với thực tiễn sáng tác đồ sộ, ông cha ta để lại suy nghĩ, quan niệm văn học tinh túy vô quý báu cho hậu Tuy việc nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam có thành tựu đáng kể, so với bề dày lịch sử gần mười kỷ, tầm giá trị đa dạng, phức tạp việc nghiên cứu cịn khiêm tốn cần tiếp tục 1.3 Khi nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, nhà nghiên cứu chủ yếu trọng vào mệnh đề “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngơn chí” theo tư tưởng Nho giáo mà chưa tâm đến tư tưởng Lão Trang Thiền tông Đến nay, tư tưởng Lão Trang Thiền tông lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam chưa nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện hệ thống Việc chọn thực đề tài làm hiểu rõ tư tưởng Lão Trang Thiền tơng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, qua góp phần hồn thiện hệ thống khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 1.4 Trong chương trình dạy học Ngữ văn, Văn học, Lý luận văn học, Văn hóa học,… văn học cổ điển Việt Nam chiếm vị trí quan trọng Nhưng việc dạy học văn học cổ điển Việt Nam cách có hiệu điều không dễ dàng Nếu trang bị số kiến thức lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam khuynh hướng tư tưởng, có khuynh hướng Lão Trang Thiền tơng chắn người dạy, người học khắc phục phần khó khăn Vì vậy, cơng trình nghiên cứu “Ảnh hưởng tư tưởng Thiền Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam” cung cấp thêm tư liệu, tài liệu việc dạy học chương trình có diện văn học cổ điển Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, sở tổng quan công tác sưu tập viết, cơng trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, luận án tìm hiểu khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Thứ hai, từ tương đồng tư tưởng Lão Trang Thiền tông, luận án trừu xuất nghiên cứu phạm trù: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm Mỗi phạm trù nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển mối tương quan với lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Thứ ba, từ phạm trù trên, luận án khảo sát, phân tích ý kiến, quan niệm văn học tác giả thời Lý - Trần thời Lê - Nguyễn, để tường minh ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang Thiền tông lý luận sáng tác văn học cổ điển Việt Nam Đây mục đích quan trọng, luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển phạm trù tư tưởng Lão Trang Thiền tông như: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc - Đối với lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu tựa, bình, bạt, thư,… cơng trình có tính lý luận Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Miên Trinh số tác phẩm văn học mang khuynh hướng Lão Trang Thiền tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối với lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả có khuynh hướng Lão Trang Thiền tông từ thời Tiên Tần đến thời Minh, Thanh - Đối với lý luận, phê bình văn học Việt Nam, luận án nghiên cứu giới hạn văn học cổ điển từ kỷ X đến cuối kỷ XIX, qua tác giả mang dấu ấn Lão Trang Thiền tông Để làm rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận án giới thuyết số khái niệm sau: 3.2.1 Thiền Lão Thiền Lão (禅 老) khái niệm mà nội hàm bao gồm tư tưởng Thiền tơng Lão Trang xét bình diện điểm tương đồng vi diệu hai tư tưởng mặt thể luận, nhận thức luận giải luận Từ tạo thành phạm trù mỹ học độc đáo như: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vô ngơn, Tiêu dao, Bình đạm,… Để thể gắn kết, hòa hợp hai tư tưởng, từ đây, luận án sử dụng khái niệm Thiền-Lão (giữa Thiền Lão có dấu gạch ngang dính liền) 3.2.2 Văn học cổ Trung Quốc Ở Trung Quốc, văn học từ đời Thanh trở trước có lịch sử khoảng 2000 năm với không gian rộng lớn, phát triển khơng đồng đều, việc phân kỳ phức tạp Nhìn chung, nhà nghiên cứu chủ yếu chia theo triều đại thời kỳ Chia theo triều đại, văn học Trung Quốc từ thời Xuân Thu chiến quốc đến kỷ XIX, chia thành bảy giai đoạn gắn với triều đại, cụ thể: giai đoạn Tiên Tần, Tần, Hán; giai đoạn Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều; giai đoạn Đường, Ngũ đại; giai đoạn Tống, Liêu, Kim; giai đoạn Nguyên; giai đoạn Minh giai đoạn Thanh (Trung Hoa văn học thông sử, 1997) [174] Chia theo thời kỳ, văn học Trung Quốc phân thành ba thời kỳ: Thượng cổ kỳ (từ đầu đến hết kỷ II); Trung cổ kỳ (cuối kỷ II đến kỷ X); Cận cổ kỳ (từ kỷ X đến kỷ XIX) (Lịch sử phê bình văn học Trung Quốc, 1999) [172] Từ hai cách phân kỳ phổ biến trên, luận án xác định tên gọi văn học cổ Trung Quốc văn học từ Tiên Tần đến đời Thanh Trên phương diện lý luận, phê bình ... hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Chương 2: Phạm trù Tự nhiên lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Chương 3: Phạm trù Hư tĩnh Vô ngôn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam. .. luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, qua góp phần hồn thiện hệ thống khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 1.4 Trong chương trình dạy học Ngữ văn, Văn học, Lý luận văn học, ... lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 21 1.1.3 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền- Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 30 1.2 Các khuynh hướng lý luận, phê bình văn học

Ngày đăng: 22/01/2021, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp (tái bản)
Năm: 1998
2. Dư Quan Anh (1993) (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hán văn khảo
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Mặc Lâm
Năm: 1970
4. Frijof Capra (1999), Đạo của Vật lý, Một sự khám phá mới về sự tương đồng giữa Vật lý hiện đại và Đạo học phương Đông, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo của Vật lý, Một sự khám phá mới về sự tương đồng giữa Vật lý hiện đại và Đạo học phương Đông
Tác giả: Frijof Capra
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
5. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Duy Cần (1971), Tinh hoa Đạo học Đông phương, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Đạo học Đông phương
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1971
7. Nguyễn Duy Cần (1971), Phật học tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1971
8. Nguyễn Duy Cần (1971), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử Đạo đức kinh
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1971
9. Nguyễn Duy Cần (1971), Lão Tử tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1971
10. Nguyễn Duy Cần (1971), Trang Tử tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang Tử tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1971
11. Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử Nam hoa kinh, tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang Tử Nam hoa kinh
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
12. Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử Nam hoa kinh, tập 2, Nxb Trẻ, TPHCM (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang Tử Nam hoa kinh
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
13. Cao Hữu Công và Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử và Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường
Tác giả: Cao Hữu Công và Mai Tổ Lân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
14. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, tập 1, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cổ văn học sử
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Hàn Thuyên
Năm: 1942
15. Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Phật, Nho, Đạo được tiếp nhận và chuyển hóa như thế nào trong đời sống tư tưởng và văn học thời đại Lý -Trần”, Tạp chí Văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố Phật, Nho, Đạo được tiếp nhận và chuyển hóa như thế nào trong đời sống tư tưởng và văn học thời đại Lý -Trần”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1978
16. Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (Thời kỳ cổ - cận đại), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (Thời kỳ cổ - cận đại)
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1983
17. Nguyễn Huệ Chi (2011), “Một vài vấn đề phân kỳ lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Văn học số 184, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề phân kỳ lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu thế kỷ XXI”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2011
18. Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
19. Giản Chi (1993), Vương Duy thi tuyển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Duy thi tuyển
Tác giả: Giản Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1993
20. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w