Mục tiêu chung của đề tài là hệ thống lý luận về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt là rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thư ng mại. Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD, từ đó đánh gi những kết quả đạt được và hạn chế ũng như tìm ra nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD.
Trang 1I CẢ
Để hoàn thành được công trình nghiên cứu này ngoài s nỗ ủ ản th n
t giả n nh n đượ s gi p đỡ rất n t PGS TS C o Đinh Kiên, một người thầy có kiến thức sâu rộng, trách nhiệm đã nhiệt tình hư ng dẫn gi p đỡ động viên
t giả trong qu trình th c hiện nghiên ứu ủ mình T giả xin g i ời ảm n
h n thành t i PGS TS C o Đinh Kiên
Tác giả xin trân trọng cảm n toàn thể các thầy cô giáo, cán bộ quản lý của trường Đại học Ngoại Thư ng và Kho đào tạo s u Đại họ đã x y d ng hư ng trình và cung cấp cho tôi những kiến thức cần thiết và bổ ích phục vụ trong quá trình học t p, làm việ đặc biệt là quá trình th c hiện lu n văn t khâu chọn đề tài, xây d ng đề ư ng đ nh gi giữa kỳ đến khi bảo vệ
Bên cạnh đó tôi xin h n thành ảm n B n ãnh đạo và cán bộ nhân viên
đ ng ông t tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB gi đình ạn è người
th n đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về thời gian, v t chất và tinh thần để tôi có thể tham gia khóa học và hoàn thành bản lu n văn này
T c ả u v
Nguyễn Thị Thùy Linh
Trang 2L I CA ĐOA
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính chính xác và s trung th c của các thông tin trong trong bản lu n văn này C số liệu và kết quả nghiên cứu của lu n văn hư t ng được ai công bố Đ y à đề tài nghiên cứu do tôi th c hiện dư i s
hư ng dẫn của PGS TS C o Đinh Kiên
Tác giả
Nguyễn Thị Thùy Linh
Trang 3MỤC LỤC
I CẢ i
L I CA ĐOA ii
TÓ TẮT UẬ VĂ THẠC SỸ 1
L I MỞ ĐẦU 3
1 Tí h cấp th ết của đề tà 3
2 Tổ qua tì h hì h h ê cứu 3
3 ục t êu h ê cứu của đề tà 5
4 Đố tượ và phạm v h ê cứu 5
5 Phươ ph p h ê cứu 5
6 Ý hĩa khoa học và thực t ễ của u v 5
7 Cấu trúc của u v 5
CHƯ G I: C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI GÂ HÀ G THƯ G ẠI 7
1.1 Tí dụ â hà thươ mạ 7
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 7
1.1.2 Các hình thức tín dụng 7
1 1 2 1 Căn ứ vào mụ đí h s dụng tiền vay 7
1 1 2 2 Căn ứ theo thời hạn cho vay 8
1 1 2 3 Căn ứ vào bảo đảm tín dụng 8
1.2 Rủ ro tí dụ â hà thươ mạ 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 8
1.2.2.1 Rủi ro giao dịch (Transaction rish): 8
1.2.2.2 Rủi ro danh mục (Porfolio rish): 9
Trang 41.2.3 Nguyên nhân của RRTD 10
1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 10
Do môi trường kinh tế không ổn định 10
Do môi trường ph p ý hư thu n lợi 11
1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 11
a T phía doanh nghiệp đi vay: 11
b T phía ngân hàng cho vay: 12
1.2.4 Thiệt hại do rủi ro tín dụng 13
1.2.4.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 13
1.2.4.2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội 13
1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng 14
1.2.5.1 Khái niệm 14
1.2.5.2 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 14
1.2.6 Nội dung cơ bản của quản trị RRTD của NHTM 16
1.2.6.1 Nhận diện RRTD 16
1.2.6.2 Đo lường RRTD 17
1.2.6.3 Kiểm soát RRTD 20
1.2.6.4 Xử lý RRTD 23
1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị RRTD 24
1.3 Quả trị rủ ro tí dụ đố vớ doa h h ệp tạ c c HT V 25
1.3.1 Th c trạng quản trị rủi ro tín dụng đối v i doanh nghiệp 26
1.3.2 Tăng ường QTRR TD đối v i doanh nghiệp tại NHTM 28
1.4 C c hâ tố ả h hưở tớ QTRR tro hoạt độ cấp tí dụ của HT 30 1.4.1 Các yếu tố bên trong 30
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài 32
Trang 5CHƯ G II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN –
HÀ NỘI – CHI NHÁNH TRUNG TÂM KINH DOANH 35
2.1 G ớ th ệu chu 35
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội và Chi nhánh TTKD 35
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SHB 35
2.1.1.2 Gi i thiệu về SHB TTKD 37
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB TTKD trong thời gian qua 39
2.2.1.Hoạt động huy động vốn 39
2.2.2 Hoạt động s dụng vốn 40
2.2.3 Hoạt động dịch vụ 41
2.2.4 Kết quả kinh doanh 42
2.3 Rủi ro tín dụng tại Phòng KHDN SHB TTKD 42
2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại SHB TTKD trong thời gian qua 42
2.3.2 Th c trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng KHDN tại SHB TTKD 45
2.3.2.1 Phân loại nợ, nợ quá hạn, nợ xấu 45
2.3.2.2 Quỹ d phòng RRTD 46
2.3.2.3 Nguyên nhân của những RRTD 47
2.4 Thực trạng công tác QT RR tín dụng KHDN tại SHB TTKD 49
2.4.1 Chính sách quản trị RRTD chung của SHB 49
2.4.2 Tình hình thực hiện các nội dung của QT RRTD tại Phòng KHDN SHB TTKD 51 2.4.3 Nhận diện RRTD 51
2.4.4 Đo lường RRTD 54
2.4.5 Kiểm soát RRTD 57
2.4.6 Quản lý RRTD 61
2.5 Đ h hoạt độ quả trị RRTD tạ phò KHD SHB TTKD 62
2.5.1 Những kết quả đạt được 62
Trang 62.5.2 Những hạn chế còn tồn tại 63
2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại 65
KẾT LUẬ CHƯ G 2 67
CHƯ G III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH TRUNG TÂM KINH DOANH 68
3.1 Qua đ ểm chỉ đạo của H T CP Sà Gò – Hà ộ về chí h s ch tí dụ và quả trị RRTD đế m 2025 68
3.1.1 Quan điểm 68
3.1.2 Mục tiêu 70
2.1.3 Kế hoạch tín dụng tại SHB TTKD mảng KHDN 70
3.2 ột số ả ph p hoà th ệ cô t c QTRR TD tạ SHB TTKD 72
3.2.1 Các giải pháp kiểm soát RRTD KHDN 72
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng KHDN 72
3.2.1.2 Kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay 73
3 2 1 3 Tăng ường công tác kiểm tra nội bộ 74
3 2 1 4 Tăng ường hiệu quả của công tác nhân s 75
3 2 1 5 Đối v i công tác x lý nợ có vấn đề 76
a Tăng cường x lý nợ có vấn đề 76
b Bảo đảm tiền vay 76
3.3 ột số k ế hị kh c 77
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 77
3 3 1 1 Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường 77
3.3.1.2 Nâng cao chất ượng quản ý điều hành 77
3 3 1 3 Tăng ường công tác thanh tra, kiểm soát 78
3.3.1.4 Nâng cao chất ượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 79
3.3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 80
Trang 73.3.3.3 K ế hị vớ Hộ sở â hà T CP Sà Gò – Hà ộ 81
a Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp 81
b Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô 83
c Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng 83
d Hoàn thiện mô hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng 84
e Nâng cao chất lượng nguồn nhân l c 85
KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 9DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng 10
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy SHB TTKD 38
Bảng: Bảng 1.1: bả đ ểm quy định tín dụng 19
Bàng 1.2: Mô hình xếp hạng tín dụng 19
Bảng 2.1: Quy mô hoạt động của SHB TTKD từ m 2018 – 2019 38
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB TTKD a đoạn 2017 – 2019 42
Bả 2.3: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn từ m 2017 – 2019 43
Bả 2.4: Cơ cấu cho vay theo khách hàng 44
Bả 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành hàng 44
Bảng 2.7: Trích l p dự phòng rủi ro tạ SHB TTKD a đoạn 2017 – 2019 47
Bảng 2.8: Mô hình chấm đ ểm 3A 55
Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tì h hì h huy động vốn tạ SHB TTKD a đoạn 2017 - 2019 39
Biểu đồ 2.2: Dư ợ cho vay tạ SHB TTKD a đoạn 2017 – 2019 40
Trang 10TÓ TẮT UẬ VĂ THẠC SỸ
Trong ối ảnh ạnh tr nh và hội nh p như hiện n y một trong những vấn đề đặt r
ho s tồn tại và ph t triển ủ NHTM à khả năng QTRR một h toàn diện và hệ thống đặ iệt à rủi ro trong hoạt động ấp tín dụng nói hung và KHDN nói riêng Quản trị triệt để và ph ng ng hạn hế rủi ro trong hoạt động ấp tín dụng tín dụng
à một vấn đề khó khăn phứ tạp vì rủi ro ấp tín dụng thường khó kiểm so t và dẫn đến những thiệt hại thất tho t về vốn và thu nh p ủ ng n hàng Chính vì v y
ần ó quy định ụ thể ủ ph p u t ho NHTM nhằm ph ng ng hạn hế rủi ro Hoạt động ph ng ng hạn hế rủi ro ấp tín dụng đượ th hiện tốt sẽ đem
ại những ợi í h ho ng n hàng như: (i) Giảm hi phí n ng o đượ thu nh p ảo toàn vốn ho NHTM; (ii) Tạo niềm tin ho kh h hàng g i tiền và nhà đầu tư; (iii) Tạo tiền đề để mở rộng thị trường và tăng uy tín vị thế hình ảnh thị phần ho ng n hàng Để đạt đượ ợi í h đó việ tu n thủ quy định về QTRR à yêu ầu ó tính ứ x hiện n y đối v i NHTM trong đó ó SHB nk
SHB nk à một trong top 10 NHTM uy tín tại Việt N m và à một trong những NHTM tư nh n đượ thành p s m nhất tại Việt N m S u 27 năm thành p và
ph t triển SHB nk đã trở thành một trong những ng n hàng ấp tín dụng o nhất tại Việt N m song song v i đó SHB nk uôn qu n t m đến việ p dụng quy định ủ ph p u t về QTRR trong đó rủi ro ấp tín dụng à ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, trong th tế ông t p dụng quy định về QTRR trong hoạt động ấp tín dụng tại SHB nk n nhiều hạn hế vì ẽ đó việ tìm hiểu ph p u t để oại ỏ hạn hế đảm ảo n toàn trong hoạt động QTRR à rất ần thiết Chính vì ý do đó
t giả đã họn vấn đề: “Áp dụng quy định về QTRR trong hoạt động ấp tín dụng tại ng n hàng SHB nk” àm đề tài ho Lu n văn o họ ủ mình
Trong Chư ng I Trọng t m ủ hư ng 1 trình ày một số vấn đề ý u n về rủi ro QTRR trong hoạt động ấp tín dụng ủ NHTM và hỉ r s ần thiết phải ó quy định về QTRR trong hoạt động ấp tín dụng
Trong hư ng 2 Lu n văn gi i thiệu hung về s hình thành và ph t triển ủ SHB nk và ph n tí h th trạng p dụng QTRR trong hoạt động ấp tín dụng
Trang 11KHDN ủ SHB nk Trung t m kinh do nh
Trọng t m ủ Chư ng 2 à ph n tí h th trạng p dụng quy định về QTRR KHDN trong hoạt động ủ SHB nk Trung t m kinh do nh Ph n tí h về quy định nội ộ SHB nk đã n hành để QTRR khi ấp tín dụng và thành t u hạn
hế trong ông t này Kết quả mà SHB nk thu ại đượ o gồm: (i) Th trạng rủi ro ấp tín dụng tại SHB nk; (ii) Cụ thể hó và tu n thủ quy định ủ ph p
u t Việt N m trong ông t QTRR ấp tín dụng; (iii) Hệ thống hó v i tr và tr h nhiệm ủ đ n vị trong việ th hiện iên ph p tu n thủ yêu ầu về quản trị rủi ro ấp tín dụng
Trong Chư ng 2 u n văn n hỉ r những điểm đã đạt đượ và những điểm hạn
hế trong p dụng quy định QTRR KHDN ủ SHB nk Trung t m kinh do nh trong đó ó 3 kết quả mà SHB nk đã đạt đượ : (i) SHB nk đã tu n thủ quy định
về quản trị rủi ro trong hoạt động ấp tín dụng; (ii) SHB nk ụ thể hó và ó những iện ph p để quản trị rủi ro ấp tín dụng phù hợp v i yêu ầu ủ ph p u t; (iii)
C hính s h đào tạo nội ộ nhằm tăng ường ông t quản trị rủi ro ấp tín dụng
Bên ạnh đó n những mặt hạn hế ủ SHB nk đó à: (i) Một số vư ng mắ trong ông t quản trị và đạo tạo nh n s (ii) Một số quy định nội ộ trong ông
t QTRR ấp tín dụng n hồng héo và hư đượ hoàn thiện (iii) Hệ thống ông nghệ thông tin ần đượ n ng o h n (iv) Một số vư ng mắ trong qu trình
p nh t và n hành quy định nội ộ
Tại Chư ng 3 Lu n văn đã x định rõ định hư ng và đề xuất giải ph p p dụng quy định về QTRR KHDN trong hoạt động ấp tín dụng ho gi i đoạn t năm 2020 đến x h n à năm 2025 và đề xuất giải ph p kinh nghiệm để SHB nk hoàn thiện tốt h n ông t QTRR KHDN trong hoạt động ấp tín dụng tại ng n hàng Lu n văn ũng đề xuất kiến nghị v i Nhà nư NHNN nhằm tăng ường p dụng quy định QTRR trong hoạt động ấp tín dụng tại SHB nk và v i NHTM kh n ng o hất ượng ủ việ p dụng quy định về QTRR trong hoạt động ấp tín dụng
Trang 12L I MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2019 là một năm còn nhiều khó khăn đối v i nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống các ngân hàng thư ng mại nói riêng Hầu hết ng n hàng đều
bị sụt giảm lợi nhu n không đạt được kế hoạ h tăng trưởng, tỷ lệ nợ xấu tăng và ở mức cao, hàng loạt ngân hàng báo lỗ, một số ngân hàng thuộc diện yếu kém phải lên kế hoạch sáp nh p theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nư c Có thể nói rằng, trong những năm qu s thịnh vượng của hệ thống ng n hàng thư ng mại đã khỏa lấp đi rất nhiều sai phạm, yếu kém trong hoạt động củ ng n hàng thư ng mại Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, khách quan có, chủ quan ó nhưng một trong những nguyên nhân chính phải nói đến là công tác quản trị điều hành hoạt động tín dụng của một số ngân hàng còn bất c p như ông t thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra s dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh của
kh h hàng hư tu n thủ đ ng quy định; ông t ph n tí h đ nh gi ph n oại
kh h hàng ĩnh v kinh do nh hư s t v i thị trường để có biện pháp ứng x kịp thời; việ đ nh gi tài sản đảm bảo o h n gi trị th c tế, nh n tài sản đảm bảo không đầy đủ tính pháp lý, có tranh chấp dẫn t i tình trạng khó x lý, phát mại hoặc phát mại được thì giá trị thu hồi thấp…
H n nào hết, các ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro tín dụng đề ra các giải pháp nhằm n ng o năng đó giảm thiểu đến mức tối
đ rủi ro tín dụng Có như v y các Ngân hàng m i có thể vượt qua những khó khăn trư c mắt và hư ng t i mục tiêu lợi nhu n lâu dài và bền vững Điều này ũng đ ng v i tất cả đ n vị của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), trong đó ó Ng n hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Trung Tâm Kinh doanh (SHB TTKD) B n ãnh đạo SHB TTKD ũng rất qu n t m đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại đ n vị Trong bối cảnh trên, là cán bộ công tác tại đ n
vị và được s khích lệ của anh/chị/em đồng nghiệp, tác giả đã quyết định chọn
đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng KHDN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Trung tâm kinh doanh” để
th c hiện lu n văn tốt nghiệp
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
D a trên tầm quan trọng và th c tiễn của vấn đề quản trị rủi ro tín dụng đã
có rất nhiều tác giả nghiên cứu, làm rõ trong các lu n văn và ông trình nghiên
Trang 13cứu trong và ngoài nư Trong đó ó thể kể đến một số những nghiên cứu nổi b t như s u:
(1) Tác giả Đinh Đứ Minh 2019 Đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thư ng mại cổ phần ông thư ng Việt N m” u n án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Trong lu n án tác giả đã đề c p đến th c trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng củ Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam (2) Tác giả Đặng Ngọ H 2018 Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thư ng (VCB Ph Thọ)” u n văn thạ sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả đã s dụng phư ng ph p so sánh, phân tích, thống kê, vào phân tích th c trạng hoạt động tín dụng của VCB Phú Thọ T đó đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Phú Thọ
(3) Tác giả Đặng Thị Minh Th y 2017 Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nh nh Lý Thường Kiệt” u n văn thạ sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Tác giả đã d a vào nguồn số liệu quá khứ qua năm về tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ăn ứ vào các nghị quyết, các chiến ược kinh doanh, kế hoạch của Ngân hàng và v n dụng phư ng ph p ph n tí h
kh nh u để làm sáng tỏ th c trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nh nh Lý Thường Kiệt
(4) Tác giả Bùi Thị Thúy Hằng 2016 Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng đối
v i doanh nghiệp v a và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt N m” u n văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong lu n văn t giả
đã s dụng dữ liệu thứ cấp, tổng hợp các số liệu th c tế hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tại Ngân hàng Quốc Tế VN (VIB) Điểm nổi b t trong lu n văn này à t giả đã p dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro t CBA- Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Ú để làm rõ vấn đề Qua nghiên cứu, phân tích t những ông trình đã nghiên ứu, tác giả
nh n thấy, hầu hết đề tài m i chỉ s dụng số liệu thứ cấp, chỉ có một số ít tác giả
có th c hiện điều tra, phỏng vấn khách hàng hay phỏng vấn chuyên viên tác nghiệp tại đ n vị
Qua tìm hiểu trên th c tế, tác giả nh n thấy ó ít đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng KHDN tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – SHB TTKD Do v y, phân tích tìm hiểu và đề xuất các giải ph p để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho SHB Trung tâm kinh doanh là cần thiết Vì v y nên tác giả đã a chọn đề tài này để tiến hành nghiên cứu
Trang 143 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung của đề tài là:
- Hệ thống lý lu n về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt là rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ng n hàng thư ng mại
- Phân tích th c trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD, t đó đ nh gi những kết quả đạt được và hạn chế ũng như tìm ra nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi
ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD
4 Đố tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại SHB TTKD, t p trung vào 4 nội dung: nh n diện đo ường, kiểm soát rủi
ro, x lý nợ có vấn đề trong khoảng thời gian t 2017-2019
5 Phươ ph p h ê cứu
Các phư ng pháp được s dụng trong quá trình th c hiện đề tài gồm: phư ng pháp phân tích, phư ng pháp so sánh, phư ng pháp tổng hợp, phỏng vấn đồng nghiệp đề tài ũng s dụng và v n dụng các lý thuyết ản, các lý lu n khoa học về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
6 Ý hĩa khoa học và thực tiễn của lu v
- Về Khoa học: Th c hiện đề tài giúp tác giả củng cố lý thuyết về quản trị rủi
ro nói chung và quản lý rủi ro KHDN nói riêng
- Về th c tiễn: Th c hiện đề tài ũng góp phần hoàn thiện h n ông t quản trị rủi ro KHDN tại SHB Trung tâm kinh doanh
7 Cấu trúc của lu v
Ngoài phần mở đầu và kết lu n, lu n văn o gồm 3 hư ng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại
Trang 15Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội - Chi nhánh Trung tâm kinh doanh
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội - Chi nhánh Trung tâm kinh doanh
Trang 16CHƯ G I: C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI GÂ HÀ G THƯ G ẠI
1.1 Tín dụ â hà thươ mại
1.1.1 Khái niệm tín dụ â hà thươ mại
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng hoặ định chế tài hính kh ) và ên đi v y (cá nhân, doanh nghiệp
và các chủ thể kh ) trong đó ên ho v y huyển giao tài sản ho ên đi v y s dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thu n ên đi v y có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gố và ãi ho ên đi v y khi đến hạn thanh toán
Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng s dụng vốn t có, vốn huy động
để cấp tín dụng
Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thu n để khách hàng s dụng một khoản tiền v i nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ khác
1.1.2 Các hình thức tín dụng
1.1.2.1 C cứ vào mục đích sử dụng tiền vay
- Tín dụng bất động sản: Đ y à khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động sản
- Tín dụng công nghiệp và thư ng mại: Đ y à khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải hi phí như mu hàng hó nguyên v t liệu, trả thuế, và chi trả ư ng
- Tín dụng nông nghiệp: đ y à khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nhằm hỗ trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và hăn nuôi gi s
- Tín dụng định chế tài hính: đ y à khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác
- Tín dụng nh n: đ y à khoản tín dụng cấp ho nh n để mua sắm hàng
hó tiêu dùng đắt tiền như xe h i nhà, trang thiết bị trong nhà
- Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng mua các trang thiết bị, máy móc và cho thuê lại chúng
- Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng kh hư được phân loại ở trên (ví dụ: tín dụng kinh doanh chứng khoán)
Trang 171.1.2.2 C cứ theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Có thời hạn đến 1 năm
- Cho vay trung hạn: Có thời hạn t 1 năm đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: Có thời hạn trên 5 năm
th nh to n Chính ý do trên mà người ta gọi hành vi cam kết bảo lãnh của ngân hàng là tín dụng bằng chữ ký
1.2 Rủi ro tín dụ â hà thươ mại
1.2.1 Khái niệm
Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích l p và
s dụng d phòng để x lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nư c) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không th c hiện hoặc không có khả năng th c hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết ”
Rủi ro tín dụng không chỉ gi i hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác củ ng n hàng như: ảo lãnh, cam kết, chấp thu n tài trợ thư ng mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mu đồng tài trợ…
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có thể phân thành rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch
1.2.2.1 Rủi ro giao dịch (Transaction rish):
Trang 18Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi
ro giao dịch có ba bộ ph n chính là rủi ro l a chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
- Rủi ro l a chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, l a chọn kh h hàng hư tốt Cụ thể, việ ph n tí h đ nh gi kh h hàng còn nhiều s hở; l a chọn phư ng n v y vốn n qu o ; phư ng n thu nợ thiếu chắc chắn dẫn đến rủi ro
- Rủi ro bảo đảm phát sinh t các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
- Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc s dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thu t
x lý các khoản vay có vấn đề
1.2.2.2 Rủi ro danh mục (Porfolio rish):
Là một hình thức của rủi ro tín dụng K H D N mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại (Intrinsic rish) và rủi ro t p trung (Concentration rish)
- Rủi ro nội tại: xuất phát t các yếu tố đặ điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi v y hoặ ngành ĩnh v c kinh tế Nó xuất phát t đặ điểm hoạt động hoặ đặ điểm s dụng vốn của khách hàng vay vốn
- Rủi ro t p trung à trường hợp ngân hàng t p trung vốn cho vay quá nhiều đối v i một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành ĩnh v c kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao
Trang 19Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng
1.2.3 Nguyên nhân của RRTD
Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là n g â n h à n g cho vay và người đi vay, nhưng người đi vay s dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo s chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định
mà ta gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng RRTD xuất phát t môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan, rủi ro xuất phát t người vay và ngân hàng gọi là rủi ro
do nguyên nhân chủ quan
1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan
a Do mô trường kinh tế không ổ định
- S biến động nhanh và không d đoán được của thị trường thế gi i: Nền kinh tế VN lệ thuộc nhiều vào nguyên liệu nh p khẩu quan trọng như sắt thép, xăng dầu, phân bón cũng như các mặt hàng xuất khẩu chủ l c như dệt may, da giày, nông sản hay bị ảnh hưởng bởi chính sách bảo hộ của các nư c nh p khẩu (hạn ngạch, kiện bán phá giá, đánh thuế…)
- T do hóa tài chính và hội nh p quốc tế làm tăng áp l c cạnh tranh đối v i
DN và ngân hàng Do hạn chế về vốn, công nghệ, trình độ quản lý nên nhiều DN
khoản cho vay)
Rủi ro kiểm soát
( iên qu n đến việc theo dõi khoản cho vay)
Rủi ro cá biệt
( iên qu n đến
t ng loại cho vay)
Rủi ro t p trung cho vay
(liên qu n đến kém đ dạng hóa cho vay)
Rủi ro bảo đảm
( iên qu n đến chính sách
và hợp đồng cho vay)
Trang 20và ngân hàng không đủ sức tạo sản phẩm cạnh tranh, mất khách hàng tốt và dẫn đến thua lỗ, phá sản
- Phát triển kinh tế thiếu định hư ng, quy hoạch, phân công, chuyên môn hóa lao động và điều tiết vĩ mô của nhà nư c dẫn đến việc phát triển t phát của các ngành, Danh nghiệp và n g â n h à n g bị cuốn vào các hội chứng kinh tế
Do đó, khi thị trường bão hòa hoặc bắt đầu cân đối cung cầu thì diễn ra tình trạng
th a, gây khó khăn, thua lỗ cho các khoản đầu tư cho vay của ngân hàng và DN
b Do mô trườ ph p ý chưa thu n lợi
- S kém hiệu quả của c quan pháp lu t cấp địa phư ng: còn nhiều vư ng mắc trong việc cưỡng chế thu hồi nợ
- S thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Thanh tra tại chỗ vẫn là phư ng pháp chủ yếu và khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ
và giám sát rủi ro còn yếu Thanh tra còn thụ động theo kiểu x lý vụ việc đã phát sinh, ít khả năng ngăn chặn, phòng ng a rủi ro và vi phạm
- Hệ thống thông tin quản lý còn bất c p: Việt Nam chư có c chế công bố thông tin đầy đủ về donh nghiệp và ngân hàng CIC chưa phải là c quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc l p và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đ n điệu, thiếu c p nh t
- Loại rủi ro này phát sinh do Chính phủ ban hành các chính sách thuế, chính sách XNK, chính sách cho vay chỉ định của Nhà nư c, quy định về đất đ i, nhà ở…
- Nguyên nhân khách quan khác: thiên tai hỏa hoạn, biến động của thị trường và quan hệ cung cầu
1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan:
a Từ phía doanh nghiệp đi vay:
- S dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay, tạo
hồ s giả, hợp đồng mua bán vòng vo nhằm vay vốn ngân hàng
- Do quy mô kinh doanh, nguồn vốn nhỏ bé nên khó có khả năng tạo ra sản phẩm mang tính cạnh tranh cao Khi mở rộng kinh doanh thì đa phần t p trung đầu tư tài sản v t chất chứ ít khi đầu tư đổi m i cung cách quản lý, bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đ ng quy định, do đó dẫn đến việc không kiểm soát, quản lý được, làm phá sản các phư ng án kinh doanh có thể
Trang 21thành công trên th c tế
- Thiếu tuân thủ các chuẩn m c kế toán, không có thói quen ghi chép rõ ràng, đầy đủ các sổ sách kế toán làm ngân hàng cho vay khó đ nh giá đúng tình hình tài chính của DN Sổ sách kế toán DN cung cấp cho ngân hàng nhiều khi mang tính chất hình thức h n là th c chất, nên các báo cáo thẩm định thiếu th c
tế, đ y là lý do các ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như một chỗ d a cuối cùng để phòng chống RRTD
b Từ phía ngân hàng cho vay:
- Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trình
độ nghiệp vụ kém, đánh giá không đúng tình hình tài chính, tài sản thế chấp, phư ng án kinh doanh của khách hàng Thiếu đạo đức nghề nghiệp, dẫn đến làm trái quy trình tín dụng để mưu lợi cá nhân; thẩm định s sài, hồ s có vấn đề, thiếu kiểm tra kiểm soát, đánh giá giá trị tài sản thế chấp không đúng v i giá trị
th c tế Mặt khác, phân định giữa quyền và trách nhiệm trong việc quyết định cấp tín dụng chưa rõ ràng, người quản lý không bị ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm của mình thì những khoản vay khó đòi còn tiếp tục phát sinh
- Chư xây d ng được một chính sách tín dụng khoa học, phù hợp và một chiến lược phát triển rõ nét Cho vay theo phong trào, không có chiến lược phát triển rõ nét, chính sách cho vay chưa đạt tầm chiến ược, không theo thế mạnh chuyên biệt của t ng ngân hàng, chưa triệt để theo nguyên tắc thị trường (lợi nhu n và mức rủi ro có thể chấp nh n) Các ngân hàng bị cuốn theo các hội chứng kinh tế, theo phong trào, theo khẩu hiệu phát triển kinh tế, chạy theo chủ nghĩa thành tích
- Quy trình duyệt cấp tín dụng, chính sách, quy trình cho vay còn lỏng lẻo hư h trọng đến phân tích khách hàng, lạm dụng tài sản thế chấp Đối
v i cho vay doanh nghiệp nhỏ và v a và cá nhân, quyết định cho vay của ngân hàng chủ yếu d a trên kinh nghiệm hư p dụng công cụ chấm điểm tín dụng hiệu quả, thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng tính to n điều kiện và khả năng trả nợ hoặ phư ng ph p xem xét ph n tí h n hạn chế hư hính x quyết định cho vay thiếu ăn ứ khoa học, không phản ánh tình hình khả năng s dụng vốn
- Kiểm soát chư chặt chẽ: Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay Các ngân hàng thường t p trung nhiều vào công tác thẩm định trư c khi cho vay
mà l i lỏng phần kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Theo dõi nợ là
Trang 22trách nhiệm quan trọng của cán bộ tín dụng nói riêng và ngân hàng nói chung, phần do tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các tín dụng quá lạc h u, không cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin mà ngân hàng yêu cầu
- Thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin c y, kịp thời, chính xác để xem xét khi phân tích trư c khi cấp tín dụng Một phần do hạn chế kênh thu th p và phân tích thông tin hiệu quả S hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, hoạt động của CIC chưa th c s hiệu quả Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có gi i hạn tối đa của
nó, nếu thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt quá gi i hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không ch a một ngân hàng nào
1.2.4 Thiệt hại do rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Ả h hưở đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Khi RRTD xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, chi phí của ngân hàng tăng lên so v i d kiến
Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải s dụng các nguồn vốn của mình để trả cho người g i tiền, đến một ch ng m c nào đấy, ngân hàng không ó đủ nguồn vốn để trả cho người g i tiền thì ngân hàng sẽ r i vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến nguy c gặp rủi ro thanh khoản Và kết quả là làm thu hẹp quy mô kinh doanh, năng l c tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những trong thị trường nội địa mà còn lan rộng ra các nư c, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu có thể dẫn ngân hàng đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ v c phá sản nếu không
có biện pháp x lý, khắc phục kịp thời
1.2.4.2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội
Khi một ngân hàng gặp phải RRTD hay bị phá sản thì người g i tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp phải khó khăn Ng n hàng ph sản
sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của DN, không có tiền trả ư ng
Trang 23dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn H n nữa, s hoảng loạn của các ngân hàng ảnh hưởng rất l n đến toàn bộ nền kinh tế Nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng sức mua giảm, thất nghiệp tăng xã hội mất ổn định
Ngoài ra, RRTD cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế gi i vì ngày nay, nền kinh tế mỗi quố gi đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu v c và thế gi i Kinh nghiệm cho ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á (1997) và m i đ y à uộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) đã àm rung huyển toàn cầu Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ đầu tư giữ nư c phát triển rất nhanh nên RRTD
tại một nư c ảnh hưởng tr c tiếp đến nền kinh tế nư c có liên quan
1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.5.1 Khái niệm
- Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp c n rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nh n dạng đo ường, kiểm soát, và tối
thiểu hóa những t động bất lợi của rủi ro Quá trình quản trị rủi ro bao gồm 4 nội
dung: Nhận dạng rủi ro; Đánh giá rủi ro; Kiểm soát rủi ro; Xử lý rủi ro
- Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây d ng và th c thi các chiến ược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững tăng ường các biện pháp phòng ng a, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, t đó tăng do nh thu giảm chi phí và nâng cao chất ượng hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM
1.2.5.2 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
- An toàn tín dụng: Đảm bảo khả năng th nh to n ủa Ngân hàng là yêu cầu
tiên quyết, gắn liền v i s tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng Như v y, có thể thấy mục tiêu quan trọng trư c tiên của quản trị rủi ro tín dụng à đảm bảo an toàn tín dụng, góp phần nâng cao chất ượng tín dụng-điều kiện tối ưu ần thiết cho mỗi Ngân hàng, nó v a là yếu tố không những đảm bảo cho Ngân hàng duy trì hoạt động mà còn giúp Ngân hàng phát triển Nếu đi ngược lại mục tiêu trên, Ngân hàng
sẽ đi đến chỗ t huỷ diệt chính mình
- Tăng lợi nhuận: Khi RRTD xảy ra sẽ phát sinh các khoản nợ khó thu hồi
Ảnh hưởng trư c mắt củ nó đến hoạt động ng n hàng à không thu được vốn tín dụng đã ấp dẫn đến tăng hi phí d ph ng và không thu được lãi dẫn đến giảm doanh thu Mặt khác, khi có quá nhiều các khoản nợ khó hoặc không thu hồi được
Trang 24sẽ lại phát sinh các khoản chi phí quản lý, giám sát, thu nợ… C hi phí này n
o h n khoản thu nh p t việ tăng ãi suất các khoản nợ quá hạn bởi vì th c ra
đ y hỉ là những khoản thu nh p ảo, th c tế ngân hàng rất khó có khả năng thu hồi đầy đủ được chúng Bên cạnh đó ng n hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy động được trong khi một bộ ph n tài sản củ ng n hàng không thu đượ ãi ũng như không huyển được thành tiền để ho người kh v y và thu ãi Do đó khi àm
tốt công tác quản trị RRTD ngân hàng sẽ đảm bảo được mụ tiêu tăng ợi nhu n
- Đảm bảo khả năng thanh toán: Ng n hàng thường l p kế hoạ h n đối
dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền g i ho v y đầu tư m i…) và d ng tiền vào (tiền
nh n g i, tiền thu nợ gốc và ãi ho v y…) tại các thời điểm trong tư ng i Khi món v y không đượ th nh to n đầy đủ và đ ng hạn sẽ dẫn đến s không cân đối giữa hai dòng tiền Các khoản tiền g i, tiền tiết kiệm của khách hàng vẫn phải
th nh to n đ ng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đ ng hẹn Nếu ng n hàng không đi v y hoặc bán các tài sản của mình thì khả năng hi trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu và hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn về khă năng thanh toán Quản lý RRTD tốt ngân hàng sẽ đảm bảo được
ượng tiền mặt trong thanh toán
- Đảm bảo uy tín: Nếu tình trạng mất khả năng hi trả tái diễn nhiều lần hay
những thông tin về RRTD của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm sút H u quả là khả năng ạnh tranh của ngân hàng trên thị trường sẽ yếu đi ng n hàng sẽ gặp khó khăn trong việc huy động tiền g i củ d n ư và thiết l p giao dịch v i các DN, ngân hàng khác Các ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế thị trường khi đã để mất niềm tin của khách hàng thì việc khôi phục lại đượ à điều hết sứ khó khăn Như v y quản lý RRTD tốt sẽ giúp ngân hàng tạo được uy tín tốt đối v i khách hàng của mình Khiến họ t
tin và yên tâm khi g i tiền tại ngân hàng
Khi ngân hàng làm tốt quản trị RRTD sẽ giúp cho khách hàng tránh được một số tình huống xấu như s u: Không phải trả thêm tiền lãi phạt do nợ quá hạn; Ngoài r khi ng n hàng không thu được nợ của khá h hàng đầy đủ và đ ng hạn,
đ y sẽ là dấu hiệu xấu nói lên hoạt động kinh doanh yếu kém không hiệu quả của khách hàng và làm giảm uy tín củ kh h hàng đối v i ngân hàng, họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn tiếp tục xin vay tại ngân hàng những lần s u đó Mặt khác, do
hệ thống thông tin về khách hàng giữ ng n hàng ngày àng được c p nh t và phát triển, họ sẽ càng khó tiếp c n được v i nguồn vốn vay t các ngân hàng khác
Trang 25Đồng thời, các bạn hàng của DN ũng sẽ do d khi thiết l p quan hệ kinh tế v i
DN Th m chí các chủ nợ khác của DN ũng sẽ đến dòi nợ DN dù các món nợ
hư đến hạn Dù DN có thể th nh to n được tất cả các món nợ đó thì uy tín ủa
DN trên thư ng trường vẫn bị suy giảm
1.2.6 Nội dung cơ bản của quản trị RRTD của NHTM
Nội dung của quản trị RRTD
Nh n diện RRTD à qu trình x định liên tục và có hệ thống Bất kỳ khoản
v y nào ũng ó thể có vấn đề, việc s m nh n biết vấn đề và có những biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các vấn đề, tổn thất có thể giảm đến mức thấp nhất Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp ngân hàng có thể nh n biết và có giải pháp x lý s m các vấn đề một cách hiệu quả Các dấu hiệu nh n biết RRTD phổ biến thường t p trung vào các vấn đề:
- Dấu hiệu tài chính: s biến động của những chỉ số chính về khả năng sinh lời, vốn chủ sở hữu, cán cân vay nợ, tính thanh khoản và môi trường hoạt động của khách hàng hoặ người bảo ãnh…
- Dấu hiệu phi tài chính: s xáo trộn th y đổi mang tính tiêu c c trong nội bộ
kh h hàng; th y đổi về phạm vi kinh doanh, thị phần sản xuất, chất ượng sản phẩm và dịch vụ giảm s t; nghĩ vụ nợ đối v i ngân s h nhà nư …
- Dấu hiệu t việc giảm giá hoặc giảm khả năng th nh khoản của tài sản đảm bảo
- Dấu hiệu trong các giao dị h đối v i Ngân hàng: giảm giao dịch tiền g i v i Ngân hàng hoặc số dư tài khoản tiền g i tại Ngân hàng giảm mạnh; ch m nộp báo cáo tài chính hoặc số liệu o o không đầy đủ, rõ ràng và thiếu trung th …
- Một số dấu hiệu điển hình kh : hế hính s h th y đổi làm ảnh hưởng không tốt t i hoạt động kinh doanh của khách hành vay và bạn hàng truyền thống, t i chiến ược củ kh h hàng…
Trang 261.2.6.2 Đo ường RRTD
Đo ường RRTD là việc xây d ng mô hình thích hợp để ượng hoá mứ độ các rủi ro ũng như iết được xác suất xảy ra rủi ro, mứ độ tổn thất khi rủi ro xảy
r để xem xét khả năng hấp nh n nó của ngân hàng Có thể s dụng nhiều mô hình
kh nh u để đ nh gi RRTD Các mô hình này rất đ dạng bao gồn các mô hình định ượng và mô hình định tính Lu n văn hỉ xin gi i thiệu mô hình điểm số tín dụng củ Moody’s và St nd rd & Poor
- RRTD trong ho v y và đầu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay Việc xếp hạng này được th c hiện bởi một số dịch
vụ xếp hạng tư nh n trong đó ó Moody và St nd rd & Poor à những dịch vụ tốt nhất
- Đối v i Moody xếp hạng cao nhất t Aaa nhưng v i Standard & Poor thì cao nhất là AAA Việc xếp hạng giảm dần t Aaa (Moody) và AAA (Standard & Poor) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao Trong đó chứng khoán (khoản cho vay) trong 4 loại đầu được xem như loại chứng khoán (cho vay) mà ngân hàng nên đầu tư, còn các loại chứng khoán (khoản cho vay) bên dư i được xếp hạng thấp h n thì ngân hàng không đầu tư (không cho vay) Nhưng th c tế vì phải xem xét mối quan hệ tỷ lệ thu n giữa rủi ro và lợi nhu n nên những chứng khoán (khoản cho vay) tuy được xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng lại có lợi nhu n cao nên đôi lúc ngân hàng vẫn chấp
nh n đầu tư vào các loại chứng khoán (cho vay) này
+ ô hì h đ ểm số tín dụng tiêu dùng
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng s dụng mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác Bảng dư i đây là những hạn mục và điểm thường được s dụng ở các ngân hàng của Hoa Kỳ
Trang 27STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Đ ểm
1
Nghề nghiệp của Tổ chức/cá nhân vay
- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh
- Công nhân có kinh nghiệm
- Nhân viên văn phòng
- Sinh viên
- Công nhân không có kinh nghiệm
- Công nhân bán thất nghiệp
- Nhà thuê hay ăn hộ
- Sống cùng bạn hay người thân
Các tài khoản tại ngân hàng
- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành Sec
- Chỉ tài khoản tiết kiệm
- Chỉ tài khoản phát hành Sec
Trang 28Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình v i 8 mục tiêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Giả s ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh gi i giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, t đó ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm số như sau:
Bảng 1.1: bả đ ểm quy định tín dụng Tổng số đ ểm của khách hàng Quyết định tín dụng
T 28 điểm trở xuống T chối tín dụng
Bàng 1.2: Mô hình xếp hạng tín dụng
Standard & Poor
Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất*
Aa Chất lượng cao*
A Chất lượng trên trung bình*
Baa Chất lượng trung bình*
Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu
Trang 291.2.6.3 Kiểm soát RRTD
Kiểm soát RRTD là việc Ngân hàng thông qua bộ máy nhân s và các công cụ kiểm soát rủi ro của Ngân hàng nhằm hạn chế ở mức tối đ RRTD có thể gặp phải trong quá trình cấp tín dụng Ở cấp độ chi nhánh, kiểm soát RRTD gồm các nội dung sau:
- Cấp tín dụng
Ngân hàng ban hành quy định, quy trình về việc cấp tín dụng m i, gia hạn
nợ ấu lại nợ quy định về xếp hạng tín dụng cho khách hàng, về thẩm định tín dụng, thẩm định tài sản bảo đảm nhằm thiết l p một khung quản lý rủi ro thống nhất và chặt chẽ cho hoạt động tín dụng
+ Th c hiện công tác sàng lọ kh h hàng trư c khi cho vay:
Muốn l a chọn được những kh h hàng đạt điều kiện để cho vay, Ngân hàng phải thường xuyên tiến hành sàng lọc khách hàng Sàng lọ kh h hàng được th c hiện chủ yếu qua các hoạt động phân tí h đ nh gi kh h hàng và thẩm định tính khả thi của d n đầu tư Để giảm được phần nào rủi ro trong hoạt động tín dụng, khi Ngân hàng tiếp nh n đề nghị vay vốn của khách hàng, cần phải phân tích, thẩm định về kh h hàng và xem xét phư ng n v y vốn Cán bộ tín dụng cần phải nghiên cứu hết sức cẩn th n dư i nhiều khía cạnh để quyết định xem có cho vay được hay không và nếu ho v y được thì cho vay bao nhiêu, trong thời gian bao lâu
và bằng hình thức tín dụng nào… Việc phân tích, thẩm định được tiến hành càng kỹ thì Ng n hàng àng tr nh được những rủi ro có thể xảy r Đối v i mỗi đề nghị vay vốn, cán bộ tín dụng cần phải x định nội dung phư ng ph p thẩm định cụ thể, trong đó thường qu n t m đến điểm chính sau:
Thứ nhất năng tài hính và năng c pháp lý của khách hàng Nếu như
khách hàng là pháp nhân, phải xem xét s thành l p đó ó hợp pháp hay không Nếu như kh h hàng à thể nhân, phải xem người đó ó đủ năng ph p ý để giao dịch
v i Ng n hàng h y không Đ nh gi năng tài hính để xác định sức mạnh về tài chính, khả năng độc l p, t chủ về tài chính trong kinh doanh, khả năng th nh to n
và hoàn trả nợ củ người đi v y Ng n hàng thường d a vào các báo cáo tài chính
do khách hàng cung cấp để đ nh gi
Thứ hai, tính cách và uy tín của khá h hàng Để hạn chế rủi ro chủ quan do
khách hàng gây ra, phát hiện những m mưu đảo ngay t n đầu của một số
kh h hàng Đ nh gi không hỉ bởi phẩm chất đạo đức mà còn phải kiểm nghiệm
Trang 30thông qua kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại ũng như hiến ược phát triển trong tư ng i năng c củ đội ngũ ãnh đạo, quản ý Uy tín được thể hiện ở chất ượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, mứ độ chiếm ĩnh trên thị trường, quan hệ về kinh tế tài chính, vay vốn trả nợ đối v i khách hàng, ngân hàng… Việc thẩm định uy tín của khách hàng là yếu tố quan trọng trong quan hệ tín dụng, việc
đ nh gi s i đối tượng khách hàng có khả năng àm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt v i Ngân hàng hoặ ũng ó thể Ngân hàng không có khả năng thu hồi
nợ đã ho vay, phát sinh rủi ro trong các khoản cho vay
Thứ ba, mụ đí h v y vốn củ kh h hàng Ng n hàng s u khi đã xem xét
thông tin về khách hàng thì cần xem xét đến vấn đề kh h hàng v y để làm gì, vay bao nhiêu và vay trong khoảng thời gian bao lâu? Nhu cầu vay vốn của khách hàng
có thể nhằm bổ sung ượng vốn ưu động còn thiếu, mở rộng hoạt động sản xuất kinh do nh v y để tiêu dùng… Ng n hàng ần phải x minh được khách hàng vay vốn để làm gì, tránh xảy ra tình trạng s dụng vốn sai mụ đí h đã m kết sau khi phát vay
Thứ tư phư ng n v y vốn và khả năng trả nợ Cần phải nghiên cứu hiệu
quả kinh tế và tính khả thi củ phư ng án vay vốn, bằng việc tiến hành đ nh gi kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh do nh và phư ng n s dụng vốn vay có phù hợp
v i th c tế thị trường h y không? C điều kiện cần thiết để th thi phư ng n các số liệu về chi phí và thu nh p định mức kinh tế và kỹ thu t, nguồn tiền để trả nợ… ó hợp lý hay không? Khả năng trả nợ của khách hàng phần l n phụ thuộc vào các nguồn thu trong tư ng i khi hợp đồng tín dụng chuẩn bị đến hạn thanh toán, những con số d tính về nguồn thu trong phư ng n kinh do nh cùng
v i các nguồn thu kh mà kh h hàng đã m kết dùng để trả nợ khi nguồn thu chính có s cố
+ Thẩm định d n đầu tư:
Ngân hàng tiến hành thẩm định d n đầu tư xem xét hiệu quả kinh tế t đó
m i quyết định cho vay Trình t thẩm định bắt đầu nghiên cứu t hiệu quả kinh tế,
s u đó m i xem xét đến các mục khác Thẩm định d án vay vốn được tiến hành tuần t theo các nội dung sau:
Thẩm định về hiệu quả kinh tế của d n và điều kiện để vay vốn: Thẩm định hiệu quả kinh tế để quyết định có cho vay hay không nên cần phải thẩm định
cả khả năng trả nợ của khách hàng
Trang 31 Thẩm định về điều kiện vay vốn: Cần phải thẩm định tư h ph p nh n của chủ đầu tư nhất à khi ó ông ty nư ngoài iên qu n để tránh gặp phải những công ty không có con dấu riêng đứng ra làm cò mồi Về vốn đầu tư th m gia d án, cần phải xem xét về nguồn tài chính của chủ đầu tư Thẩm định tính chuyển tiếp xem có kh p v i dây chuyền thiết bị đ ng s dụng không, có tính đồng bộ hay không?
Thẩm định rõ ràng về phư ng diện tài chính: Ngoài thẩm định d n đầu tư
Ng n hàng ũng ần phải xem xét kỹ phư ng n thi ông vì nếu phư ng n thi ông không được tính toán hợp lý thì sẽ kéo dài thời gian thi công và có thể làm lỡ thời sản xuất kinh do nh đ ng thời hạn
+ Phân chia và gi i hạn rủi ro
Để tránh xảy ra rủi ro, Ngân hàng cần tiến hành đ dạng hóa các hình thức đầu tư Ng n hàng ó thể phân chia rủi ro trong hoạt động tín dụng bằng các hình thức sau:
Đ dạng hoá khách hàng, tiến hành cho nhiều khách hàng vay Chính sách khách hàng của t ng Ngân hàng là không giống nhau, mỗi Ngân hàng có những thế mạnh riêng và qu đó sẽ l a chon thị trường mục tiêu phù hợp, Ngân hàng càng có nhiều khách hàng vay thì rủi ro àng được phân chia, tuy nhiên s ph n hi đó ũng ó gi i hạn V i quy mô khách hàng l n thì chất ượng tín dụng của Ngân hàng sẽ khó đượ đảm bảo chắc chắn, tuy nhiên Ngân hàng vẫn phải chấp nh n một
mứ độ rủi ro, không phân chia quá mức dẫn đến các phí tổn nhiều so v i lợi nhu n thu được Khi khách hàng có nhu cầu vay một số tiền l n thì Ngân hàng nên l a chọn hình thứ ho v y đồng tài trợ C n khi không ó đủ ăn ứ để ó được một
đ nh gi hoàn hảo về khách hàng thì Ngân hàng có thể hạ thấp hạn mức tín dụng
Tiến hành cho nhiều ngành hoạt động v y Ng n hàng đầu tư vốn vào nhiều ngành kinh tế khác nhau thì sẽ có khả năng tr nh được những h u quả nếu có khủng hoảng xảy r đối v i ĩnh v nào đó Ng n hàng sẽ phải xem xét đ nh gi rủi ro theo tình hình kinh tế, diễn biến thị trường Khi thấy tình hình kinh tế biến động theo chiều hư ng không thu n lợi hay khi d đo n thấy có những th y đổi chính sách quan trọng thì Ngân hàng cần phải th n trọng trong việc cho vay vốn tín dụng Nếu chỉ chú trọng đầu tư vốn vào một số doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, ĩnh v c thì khi khủng hoảng xảy ra, khách hàng không thể trả nợ v y được cho Ngân hàng sẽ dẫn đến nợ quá cao
Trang 32- Phân tích tín dụng
Việc phân tích tín dụng được th c hiện định kỳ hàng năm hoặc khi hết kỳ hạn cho vay theo hợp đồng mà khách hàng muốn vay lại hoặc khi có những th y đổi về môi trường kinh doanh, ngành công nghiệp g y t động không tốt đối v i khả năng trả nợ của khách hàng
Mụ đí h ủa việc phân tích tín dụng à để xác minh rằng các khoản tín dụng được cấp phù hợp v i các chính sách tín dụng củ ng n hàng và đư r đ nh giá độc l p về chất ượng tài sản bảo đảm
- Hệ thống thông tin quản lý RRTD
Nhằm mụ đí h nh n dạng và đo ường RRTD được kịp thời và hiệu quả, các
ng n hàng thường xây d ng hệ thống thông tin quản lý RRTD theo t ng cấp Các loại báo cáo quan trọng nhất là:
+ Báo cáo về ấu và chất ượng của danh mục tín dụng
+ Báo cáo về việ ấu lại nợ
+ Báo cáo giám sát việc tuân thủ quy định, qui trình, gi i hạn tín dụng + Báo cáo kiểm tra của kiểm toán nội nộ
+ B o o ph n tí h và đ nh gi RRTD
- Kiểm tra, kiểm soát
Hệ thống kiểm tra, giám sát tín dụng độc l p thông qua bộ ph n kiểm toán nội
bộ để đ nh gi s tuân thủ hính s h quy định, quy trình về quản lý RRTD và
đ nh gi hiệu quả của hệ thống quản lý RRTD
+ Đ nh gi mứ độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng
+ Đ nh gi tính tu n thủ củ đ n vị, cá nhân có liên quan trong công tác quản lý rủi ro tín dụng
+ Kiến nghị việc bổ sung, s đổi và phát triển nội dung công tác quản lý rủi
ro tín dụng nhằm đạt hiệu quả o h n
1.2.6.4 Xử lý RRTD
- Thông báo cho khách hàng về khoản nợ có vấn đề và đôn đốc khách hàng tìm biện pháp trả nợ
Trang 33- Làm việc v i kh h hàng để x định lại thời gi n và phư ng n trả nợ
- Xem xét đ nh gi ại tài sản bảo đảm và hồ s tài sản bảo đảm
- Xây d ng phư ng n x lý nợ phù hợp d a trên quy mô và tuổi của khoản tín dụng, tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của khách hàng: cho vay m i để tạo điều kiện cho khách hàng duy trì hoạt động kinh doanh v i điều kiện thu được số nợ ũ n h n khoản cho vay m i; gia hạn nợ hoặ cấu lại thời hạn trả nợ; chuyển vốn tín dụng thành vốn góp liên doanh, mua
cổ phần; khởi kiện để phát mãi tài sản bảo đảm
- Đàm ph n và theo dõi: khi th c hiện chiến ược khắc phục, cần theo dõi hiệu quả và việc tiếp xúc v i kh h hàng để ó hành động tiếp theo phù hợp
- X lý RRTD bằng Quỹ d phòng rủi ro
1.2.7 Các chỉ t êu đ h kết quả quản trị RRTD
- Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn
bộ gốc và/ hoặ ãi đã qu hạn trả nợ theo hợp đồng cam kết Tỷ lệ nợ quá hạn được tính:
tỷ lệ nợ quá hạn năm th c hiện -
tỷ nợ nợ quá hạn năm trư c
* 100%
tỷ lệ nợ quá hạn năm trư c
Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn gián tiếp đ nh gi quy mô tăng giảm của các khoản
nợ vay có vấn đề Nếu mức này có trị số âm chứng tỏ khả năng quản trị rủi ro của
ng n hàng được cải thiện theo hư ng tích c ngược lại ngân hàng phải xem xét
đ nh gi ại quy trình, thủ tục cho vay Tuy nhiên, nợ quá hạn hư phải là tổn thất
củ ng n hàng thư ng mại đ y vẫn chỉ là chỉ tiêu gián tiếp, bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn này đều dẫn đến tổn thất
- Mức giảm tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5) và tổng dư nợ cho vay ở một thời điểm nhất định thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm
Trang 34tỷ lệ nợ xấu năm th c hiện –
tỷ lệ nợ xấu năm trư c
* 100%
tỷ lệ nợ xấu năm trư c
Mức giảm tỷ lệ nợ xấu có giá trị dư ng thì rủi ro tín dụng của ngân hàng gia tăng khi mức giảm tỷ lệ nợ xấu tăng qu mức thì tình hình tài chính của ngân hàng
tỷ lệ DPRR năm trư c Mức giảm tỷ lệ DPRR phản ánh khả năng hống đỡ củ ng n hàng đối v i các khoản tổn thất tín dụng, chủ động đối phó v i các khoản tổn thất d kiến thông qua việc trích l p quỹ DPRR hàng năm Mức giảm tỷ lệ DPRR tăng ho thấy danh mục cho vay củ ng n hàng tăng rủi ro tiềm ẩn và ngược lại
1.3 Quản trị rủi ro tín dụ đối với doanh nghiệp tại các NHTM VN
Kiểm soát chất ượng tín dụng đối v i doanh nghiệp là yêu cầu cấp thiết trong quản trị ngân hàng v i mụ tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả
hư ng đến các chuẩn m c quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp v i môi trường hội nh p Thời gi n qu ng n hàng đã oi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng đối v i doanh nghiệp và có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, song kết quả đạt được vẫn hư như mong muốn Việc tìm các giải pháp tích c c nhằm hoàn
Trang 35thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng đối v i doanh nghiệp luôn mang tính cấp thiết
và ó ý nghĩ qu n trọng lâu dài
1.3.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụ đối với doanh nghiệp
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh do nh hính ản mang lại phần l n lợi nhu n cho ngân hàng Th c tế thời gian qua cho thấy, thu nh p của ngân hàng chủ yếu t tín dụng, chiếm 70-80% doanh thu trở ên trong đó tín dụng doanh nghiệp (DN) là chủ yếu
Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro, bởi hệ thống thông tin thiếu minh bạ h và không đầy đủ, d báo nh n biết và đo ường rủi ro tín dụng (RRTD)
hư hính x hoạt động x ý RRTD hư hiệu quả trình độ quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ng n hàng hư o…
Trong bối cảnh, nền kinh tế đối mặt v i nhiều khó khăn; thách thức, rủi ro trong kinh do nh ó xu hư ng tăng o và phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động của
DN Vì mục tiêu lợi nhu n, các DN có thể s dụng nguồn vốn vay một cách kém hiệu quả, sai mụ đí h thiếu quản lý nguồn vốn vay dẫn đến thiệt hại không chỉ cho DN mà n phư ng hại đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thư ng mại (NHTM) RRTD đối v i DN không chỉ à nguy iệt của mỗi NHTM mà còn là, mối quan tâm của hệ thống ngân hàng trong phạm vi mỗi quốc gia và toàn cầu, ảnh hưởng t i s phát triển của nền kinh tế
Nhìn lại hoạt động quản trị RRTD củ NHTM đối v i DN thời gian qua,
có thể thấy một số kết quả sau:
- Chất ượng nợ ấu tín dụng chuyển biến theo chiều hư ng tích c c: Phần
l n NHTM đã triển khai mô hình quản lý nợ xấu, bao gồm các bộ ph n chuyên trách quản lý nợ có vấn đề t trụ sở hính đến các chi nhánh Nợ nhóm 2, nợ xấu được kiểm soát tốt điều này cho thấy các biện pháp quản trị RRTD của các NHTM
đã ó kết quả tích c c so v i gi i đoạn trư c khi th c hiện t i ấu các TCTD theo
đề án phê duyệt của Chính phủ NHNN C NHTM đã triển khai các giải pháp như: n ng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm; kiểm soát chặt chẽ dư nợ cho vay một số ngành ĩnh v c nhạy cảm ó độ rủi ro cao là bất động sản và chứng khoán
- Xây d ng được hệ thống khuôn khổ hế, chính sách tín dụng kh đồng bộ: Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống đảm bảo các
gi i hạn chấp nh n rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng ũng như iện pháp quản lý tín dụng đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi
Trang 36nh nh nào ũng đượ hưởng lợi các sản phẩm tín dụng như nh u
Đồng thời nh n đ n vị được quyền chủ động th c hiện thông qua việc phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản trị, Tổng gi m đốc và các cấp có thẩm quyền trên sở phù hợp v i môi trường, chất ượng hoạt động, xếp hạng tín dụng của t ng đ n vị và năng trình độ, kinh nghiệm quản lý củ người được ủy quyền
- Quản ý RRTD đối v i DN đã dần theo hư ng áp dụng thông lệ quốc tế: Theo chủ trư ng của Chính phủ về việc ứng dụng Hiệp ư c quốc tế Basel trong
hệ thống NHTM Việt Nam (Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tư ng Chính phủ ban hành về việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt
N m đến năm 2010 và định hư ng đến năm 2020) đến hết năm 2019, Việt Nam
th c hiện áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn m c quốc tế Basel II và dần dần việc ứng dụng Basel III
- Xây d ng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong hoạt động đo ường rủi ro: Hiện nay, hầu hết NHTM đã x y d ng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Trong đó phư ng ph p hấm điểm trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ củ BIDV VCB Vietin nk à phư ng ph p rất phổ biến trên thế gi i được các tổ chứ định hạng quốc tế như S&P Moody’s s dụng
Việc xếp hạng kh h hàng được th c hiện thông qua việc chấm điểm một bộ các chỉ tiêu iên qu n đến tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng củ ng n hàng này đã s dụng chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính được phân tổ đến theo t ng cấp Các chỉ tiêu này
có mối quan hệ v i nhau, bổ sung lẫn nh u và đượ ượng hóa tối đ nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan củ người đ nh gi
- Hoạt động kiểm tra, kiểm so t đượ tăng ường: Các NHTM hiện đ ng ó xu
hư ng th y đổi mô hình kiểm soát của mình, t mô hình kiểm so t đ n s ng mô hình kiểm soát kép, v i s tham gia giám sát của các cổ đông nhà đầu tư và gi m sát của thị trường V i mô hình, các NHTM sẽ ó h đ nh gi kh h qu n h n về những rủi ro có thể xảy đến, t đó kịp thời đư r những hạn biện pháp hạn chế s phát sinh nợ xấu
Ngoài r hế kiểm so t kép ũng đ i hỏi bản thân các NHTM không ng ng nâng cao chất ượng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đảm bảo các báo cáo tài hính được minh bạch rõ ràng tăng ường hiệu quả quản trị rủi ro và hiệu quả hoạt
Trang 37động của ngân hàng
1.3.2 T cường QTRR TD đối với doanh nghiệp tại NHTM
Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động quản trị RRTD đối v i DN tại các NHTM qua phân tích trên có thể kể đến một số giải pháp sau:
Một là, ph n t n RRTD đối v i DN bằng đ dạng hóa danh mục cho vay: Các NHTM có quy mô nhỏ không nên t p trung các khoản cho vay v i một số đối tượng như DNNVV h y ĩnh v c rủi ro như ất động sản, chứng kho n mà nên đ dạng hóa danh mục cho v y Đ dạng hóa danh mục cho vay có thể th c hiện thông qua việ tăng hi nh nh ng n hàng ho phép tăng iên kết ngân hàng
Đồng thời đề ra mứ tăng trưởng tín dụng hợp ý và ấu lại các thời hạn
v y để giảm RRTD đối v i DN Ngân hàng nên chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề kh nh u ũng như nhiều DN ở những
đị àn kh nh u qu đó v a mở rộng được phạm vi hoạt động tín dụng của ngân hàng, v đạt được mụ đí h ph n t n rủi ro
Hai là, xây d ng văn hóa quản trị RRTD đối v i DN: Để hạn chế rủi ro thì văn hóa quản trị rủi ro thống nhất và xuyên suốt trong hoạt động của các NHTM là vô cùng cần thiết Xây d ng văn hó ng n hàng không thể làm trong một thời gian ngắn mà là một quá trình th c hiện nghiêm túc, bền bỉ, t cấp trên xuống cấp dư i,
t thế hệ người o động này sang thế hệ người o động khác, có tính kế th a
Văn ho quản trị rủi ro của mỗi ngân hàng có những đặ trưng riêng và uôn được bổ sung, hoàn thiện, tuân thủ những nguyên tắc nhất định: Tuân thủ quy trình, quy định văn ản pháp lu t và của ngân hàng; Ý thức phòng ng a rủi ro và giảm thiểu rủi ro là việc phải àm thường xuyên, liên tục, mọi n i mọi lúc
Ba là, xây d ng sở dữ liệu và thông tin về RRTD đối v i DN, t ng ư c hoàn thiện quy trình tín dụng: Các ứng dụng của công nghệ thông tin, cụ thể là công
cụ khai phá dữ liệu ứng dụng trong ĩnh v c quản trị RRTD đối v i DN được triển khai góp phần quan trọng trong công tác quản trị RRTD đối v i DN tại các NHTM
Tại ư c nếu như ông cụ khai phá dữ liệu được ứng dụng hợp lý thì RRTD đối v i DN sẽ được phát hiện và ngăn hặn Khi áp dụng kỹ thu t khai phá
dữ liệu vào việc quản trị RRTD đối v i DN, hoạt động ngân hàng sẽ đạt hiệu quả cao, góp phần hoàn thiện quy trình tín dụng tại mỗi ngân hàng
Bốn là, xây d ng và x định rõ ràng mức khẩu vị rủi ro: Một trong những yêu
Trang 38cầu Basel II là các NHTM phải xây d ng một khung khẩu vị rủi ro đầy đủ đảm bảo các ngân hàng có thể nắm rõ và quản trị các rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM
Khẩu vị rủi ro chỉ ra khả năng hịu đ ng rủi ro củ ng n hàng x định rõ loại
và độ l n của những rủi ro mà ngân hàng chấp nh n, t đó gi p NHTM x y d ng đượ quy định và quy trình phủ hợp để phòng ng a s m và ó phư ng n đối phó v i những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ngoài ra, các NHTM cần nâng cao hiệu quả trong công tác d o và đo ường rủi ro nên định hư ng chính sách quản trị RRTD đối v i DN trong năm hoạt động, t đó d báo những rủi ro có khả năng xảy ra
Năm à, tăng ường giám sát nội bộ để ngăn hặn s tích tụ của RRTD trong
tư ng i C NHTM ần tăng ường giám sát nội bộ để ngăn hặn s tích tụ của RRTD đối v i DN trong tư ng i ằng cách tránh cho vay quá mức, duy trì tiêu chuẩn cấp tín dụng đ ng mứ để đảm bảo chất ượng khoản vay
Đồng thời, cần xây d ng chiến ược dài hạn t những biện pháp phòng ng a RRTD đối v i DN t x như hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp chuẩn m c quốc tế à điều kiện tiên quyết để đảm bảo áp dụng chính sách tín dụng nhất quán và chặt chẽ trong ngân hàng
Để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD đối v i DN thì việc thành l p bộ ph n rủi ro tại các chi nhánh củ ng n hàng à điều hết sức cần thiết Bộ ph n này ó đầy
đủ thẩm quyền và hoạt động độc l p, tách biệt v i bộ ph n tín dụng và thẩm định, đóng v i tr kiểm tr gi m s t và th m mưu ho ãnh đạo ng n hàng trư c khi quyết định cấp tín dụng…
Sáu là, hoạ h định chiến ược quản trị rủi ro an toàn và hiệu quả: Các NHTM phải thường xuyên xem xét điều chỉnh chính sách tín dụng, chiến ược kinh doanh phù hợp v i tình hình kinh tế đị phư ng ủa t ng chi nhánh tr c thuộ trong điều kiện nền kinh tế cụ thể, chú trọng đến ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng
Phải có s tách biệt giữa hoạt động nghiệp vụ chấp nh n rủi ro và giám sát rủi
ro RRTD đối v i DN phải đượ định ượng và định tính cụ thể bằng các mô hình ượng hóa, kết hợp v i mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ hiện hành T đó đ nh giá, phân loại xếp hạng DN chuẩn x h n hạn chế sai lệch thông tin t phí người chấm điểm àm sở tham chiếu cho việc cấp tín dụng…
Trang 39Bảy là, nâng cao chất ượng nguồn nhân l c: Các NHTM cần qu n t m đầu tư đào tạo t ản đến chuyên sâu về nghiệp vụ, t ng đối tượng kh h hàng ó đặc điểm đặc thù về sản xuất kinh doanh cụ thể Cần tổ chứ đội ngũ giảng dạy là các chuyên gia bên ngoài, các chuyên viên tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn và c p nh t giáo trình giảng dạy mang tính th c tiễn, trang bị tốt sở v t chất phư ng tiện giảng dạy Cùng v i đó ần có chế độ đãi ngộ khen thưởng hợp
lý, công bằng: đối v i nhân viên có thành tích xuất sắ thì nên được biểu dư ng khen thưởng cả về mặt v t chất lẫn tinh thần tư ng xứng v i kết quả mà họ mang lại…
Tám là, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng DN: Khách hàng
DN ó o o tài hính trong 2 năm m i đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ, vì
v y ngân hàng cần s m hoàn thiện tiêu hí để tiến t i xây d ng hư ng trình xếp hạng tín dụng nội bộ đối v i đối tượng là khách hàng DN không có báo cáo tài hính 2 năm
Các ngân hàng cần hoàn thiện mô hình tính điểm d a trên s kết hợp các phư ng ph p thống kê ph n tí h định ượng, xây d ng các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính cho t ng ngành nghề ũng như tính trọng số mứ độ ảnh hưởng đến t ng chỉ tiêu tính điểm Các bảng kết quả chỉ tiêu cần đượ điều chỉnh hợp lý khi thị trường biến động
Ngoài việc chấm điểm khách hàng theo quý hoặc khi có s biến động bất cứ thông tin về phía khách hàng, ngân hàng cần kết hợp và mở rộng các nguồn thông tin kh như: qu n thuế, các tổ chức tín dụng kh … để có s đ nh gi hính x trong quá trình xếp hạng
1.4 Các nhân tố chấm đ ểm kh ch hà theo quý hoặc kh có sự b ế độ g
NHTM
Nh n tố ảnh hưởng t i QTRR trong hoạt động ấp tín dụng ủ NHTM hịu s ảnh hưởng t nhiều yếu tố ên trong và ên ngoài Cụ thể à:
1.4.1 Các yếu tố bên trong
- Chính s h tín dụng tốt Chính s h tín dụng tốt sẽ khuế h trư ng tín dụng hoặ hạn hế tín dụng nhằm mụ tiêu đã hoạ h định ủ NHTM và hạn hế rủi ro ảo đảm n toàn trong kinh do nh tín dụng ng n hàng Linh hoạt trong điều hỉnh hính
s h tín dụng ũng à điều qu n trọng trong v n hành ủ NHTM Tùy t ng gi i
Trang 40đoạn ủ nền kinh tế mà NHTM điều hỉnh hính s h tín dụng ủ mình theo
hư ng mở rộng hoặ thắt hặt Việ điều hành hính s h tín dụng góp phần giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng g y r đảm ảo đượ ợi nhu n kinh do nh ho NHTM
- Quy trình ấp tín dụng hặt hẽ Việ đ nh gi một quy trình ấp tín dụng ần t p trung vào ph n tí h hư ng dẫn n hành và sổ t y tín dụng đã đượ p dụng và
đ nh gi năng hoạt động ủ ộ ph n ó iên qu n đến hoạt động tín dụng ngoài r ần đ nh gi thêm h th hiện ư p hồ s tín dụng thẩm định
r quyết định giải ng n gi m s t và th nh ý Việ thiết p và không ng ng hoàn thiện quy trình ấp tín dụng ó ý nghĩ rất qu n trọng đối v i hoạt động tín dụng
ủ NHTM Điều này góp phần ng n o hất ượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng
- Thông tin tín dụng hính x minh ạ h Thông tin tín dụng đượ hiểu à thông tin mà ng n hàng thu th p đượ về tính h tình hình tài hính và khả năng trả nợ
ủ kh h hàng đượ ấp tín dụng mụ đí h ấp tín dụng t nguồn ung ấp thông tin s ấp và thứ ấp Đ y à yếu qu n trọng t động đến quyết định ấp tín dụng ủ NHTM và gi p ng n hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng Thông tin tín dụng thường đượ thu th p t nhiều nguồn kh nh u hính vì v y thông tin ần phải đầy đủ kịp thời và ó hiệu quả về hi phí Điều này ó mối iên qu n đến nguồn
nh n ấu quản ý và kiểm so t và ông nghệ thông tin Thông thường NHTM có thể thu th p thông tin tín dụng t nguồn hính đó à: t kh h hàng t thông tin nội ộ ủ ng n hàng và t thông tin ên ngoài kh Tuy nhiên việ thu th p thông tin ó rất nhiều vấn đề ần h ý trong đó à vấn đề ất n xứng thông tin Vấn đề này ph t sinh khi NHTM ó ít thông tin về uy tín năng tài hính thiện hí trả nợ hiệu quả kinh do nh d n ủ kh h hàng Chính vì v y NHTM phải ẩn trọng trong việ thu th p họn thông tin và nguồn gố thông tin để đảm ảo tốt ho ông t thẩm định và r quyết định ấp tín dụng
- Chất ượng nguồn nh n Có thể nói yếu tố hất ượng nguồn nh n uôn đượ hầu hết ng n hàng xem à yếu tố qu n trọng trong hoạt động kinh do nh
ủ NHTM ũng như ông t quản trị Chất ượng nguồn nh n quyết định đến
s thành ông h y thất ại ủ một ng n hàng Do đó dù NHTM ó x y d ng đượ