1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

90 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THÙY NGÂN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THÙY NGÂN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sỹ “Tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hiện, dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hải An Những tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, giữ nguyên ý tƣởng trích dẫn phù hợp Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu có nội dung sai thật, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả NGUYỄN THÙY NGÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đƣợc viết tắt BLTTDS Bộ luật tố tụng dân ĐKKD Đăng ký kinh doanh HĐTV Hội đồng thành viên LDN Luật Doanh nghiệp LTM Luật Thƣơng mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTM Trọng tài thƣơng mại TTV Trọng tài viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn liệu nghiên cứu Bố cục dự kiến đề tài CHƢƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Khái quát Công ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1.1 Khái niệm công ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1.2 Đặc điểm loại hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2014 10 1.2 lên Khái quát chung giải tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên trở 14 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 14 1.2.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 29 2.1 Các loại tranh chấp phát sinh thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 29 2.1.1 Tranh chấp xác lập tƣ cách thành viên 29 2.1.2 Tranh chấp định giá tài sản góp vốn 34 2.1.3 Tranh chấp quyền sở hữu tài sản vốn góp 36 2.1.4 Tranh chấp chuyển nhƣợng phần vốn góp 37 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 38 2.2.1 Giải tranh chấp hòa giải 38 2.2.2 Giải tranh chấp trọng tài 40 2.2.3 Giải tranh chấp Tòa án 44 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 54 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 54 3.1.1 Thực tiễn giải tranh chấp hòa giải 54 3.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án 56 3.1.3 Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài 63 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải quyêt tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 67 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp để hạn chế tranh chấp xảy 67 3.2.2 Hoàn thiện phƣơng thức giải tranh chấp hịa giải 71 3.2.3 Hồn thiện phƣơng thức giải tranh chấp Tòa án 72 3.2.4 Hòan thiện phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Kinh tế, trị, xã hội Việt Nam ngày phát triển, hội nhập với quốc tế, hoạt động kinh doanh thƣơng mại chủ thể kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đem lại tác động nhƣ đóng góp đáng kể cho phát triển chung đất nƣớc Sự phát triển thành phần kinh tế, gia tăng số lƣợng doanh nghiệp tạo môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh hấp dẫn nhƣng từ mà mối quan hệ kinh doanh từ ngày phức tạp đa dạng, phát sinh nhiều tranh chấp, đặc biệt tranh chấp kinh doanh thƣơng mại - xu tất yếu kinh tế mở, kinh tế thị trƣờng Một tranh chấp bật kinh doanh thƣơng mại nay, tranh chấp nội Công ty, mà cụ thể tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên trở lên Từ công đổi đất nƣớc năm 1986, Đảng Cộng Sản Việt Nam đề đƣờng lối đổi toàn diện, kinh tế đất nƣớc có bƣớc chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, nhiều thành phần kinh tế xuất hiện, có loại hình Cơng ty TNHH Các văn luật Công ty từ Luật Công ty 1990 trả qua nhiều lần sửa đổi bổ sung đến LDN năm 2005, gần LDN năm 2014 đƣợc ban hành với nhiều sách mở cho Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, dẫn đến gia tăng mạnh mẽ số lƣợng quy mô hoạt động loai hình Cơng ty Hệ tất yếu dẫn đến tranh chấp Công ty diễn ngày phức tạp Tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên tƣợng tất yếu tránh khỏi kinh tế thị trƣờng nói chung tranh chấp nội Cơng ty nói riêng Kết khảo sát thực tiễn cho thấy, đôi với gia tăng công ty TNHH đƣợc thành lập Việt Nam thời gian qua trang chấp Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên diễn khơng Do đó, pháp luật điều chỉnh loại tranh chấp bƣớc đƣợc hồn thiện Việc tìm hiểu ngun nhân nhƣ loại tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên pháp luật Việt Nam, cụ thể LDN năm 2014, đƣợc quan tâm từ nhà chuyên môn, từ có đánh giá dựa thực tiễn để đƣa giải pháp tối ƣu hạn chế tranh chấp, tìm tồn bất cập chƣa đầy đủ quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên trở lên” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật Đồng thời qua đó, luận văn hƣớng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu, luận điểm, luận khoa học thực tiễn theo quy định pháp luật tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên để nhằm đƣa kiến nghị, hƣớng hồn thiện phù hợp Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều viết Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói chung vấn đề tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên trở lên nhƣ: Cuốn sách “Luật doanh nghiệp Việt Nam: Tình – Dẫn giải – Bình luận” đƣợc Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Sự Thật xuất năm 2015 Hay “Tranh chấp điển hình Quản trị doanh nghiệp” đƣợc Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Sự Thật xuất năm 2017, Phạm Hoài Huấn chủ biên Nội dung sách đƣợc tác giả phân tích, bình luận từ nhiều chiều, có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật doanh nghiệp nƣớc nhƣ nƣớc ngồi thơng qua tranh chấp mang tính điển hình có thực tiễn nhƣ xác lập tƣ cách thành viên, tài Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Các viết “Tranh chấp nội doanh nghiệp, “Chiếc áo chật” pháp lý” Lê Minh Toàn Lê Minh Thắng báo Đầu tƣ chứng khốn, ngày 27/08/2013; “Phần vốn góp: Cam kết góp hay thực góp” Nguyễn Vân Quỳnh Thời báo Kinh tế, ngày 31/05/2011; “Xác lập tư cách thành viên” tác giả Phạm Hoài Huấn website Thông tin pháp luật dân sự, ngày 02/10/2011; “Xác lập tư cách thành viên công ty đối vốn theo quy định LDN năm 2014” Trần Trí Trung Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015); “Cơ chế giải tranh chấp thành viên, thành viên với Công ty loại hình Cơng ty đối vốn Việt Nam nay” Thạc sỹ Trần Trí Trung tạp chí Học viện tƣ pháp, số 2, tháng 03/ 2015; “Xác định tư cách thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Góc nhìn từ thực tiễn xét xử Tịa án” trên website Thơng tin pháp luật dân sự, ngày 17/04/2011 Những viết nêu lên đƣợc tình hình tranh chấp Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nhƣ vấn đề thỏa thuận góp vốn, xác định tƣ cách thành viên công ty Các luận văn Thạc sỹ Luật học “Tranh chấp nội Công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2010, Lê Thị Hiền, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; “Định đoạt phần vốn góp thành viên Cơng ty TNHH theo pháp luật Việt Nam”, năm 2012, Vũ Tuấn Anh, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; “Pháp luật tranh chấp nội Công ty Việt Nam”, năm 2014, Nguyễn Mạnh Sỹ, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; “Sự phát triển chế định Công ty TNHH Việt Nam”, năm 2016, Đặng Thị Hoàng Anh, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Những luận văn phân tích khía cạnh pháp lý Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên tranh chấp Cơng ty Trên sở đó, tác giả phần tranh chấp hữu mơ hình Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Các viết, cơng trình nghiên cứu nêu nhiều đánh giá thực trạng, kiến nghị quy định pháp luật cơng ty TNHH nói chung tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng Hơn hết, nguồn tài liệu hữu ích cung cấp thơng tin cho tác giả trình làm luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khai thác khác nhau, nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ khác nên vấn đề đặt rời rạc Nhất từ LDN năm 2014 có hiệu lực, chƣa có cơng trình khái qt đánh giá toàn diện 69 tác giả, phù hợp công cho thành viên Công ty hiểu theo cách đa số theo số lƣợng thành viên Công ty Thứ hai, cần quy định rõ cách xử lý, giải tranh chấp truờng hợp cơng ty TNHH có 02 thành viên có tỉ lệ phần vốn góp gần nhau, nhƣng không thỏa thuận đƣợc phần định giá theo tác giả cần quy định thành viên sở hữu phần vốn góp lớn định kết định giá tài sản góp vốn Trong trƣờng hợp tỷ lệ vốn góp hai thành viên ngang (50-50) vào tiêu chí khác nhƣ trình độ, kiến thức hiểu biết lĩnh vực liên quan để định Và đặc biệt hơn, tất ngang buộc phải đƣa Tòa án trọng tài phân xử Thứ ba, LDN năm 2014 không đề cập đến trách nhiệm hay tính liên đới tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp trƣờng hợp định giá cao sai so với thực tế (vì kết định giá đƣợc đa số thành viên Công ty chấp thuận) Do đó, theo tác giả cần quy định tổ chức thẩm định giá phải chịu trách nhiệm kết thẩm định mình, khơng loại trừ trƣờng hợp lợi ích riêng mà bên cấu kết với nhằm khai khống giá trị tài sản vốn góp, gây thiệt hại cho thành viên khác Công ty, điều mà dễ xảy tranh chấp 3.2.1.4 Thực pháp luật doanh nghiệp Một nguyên nhân tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên thiếu hiểu biết pháp luật coi thƣờng pháp luật thành viên Công ty, không sử dụng hiệu Điều lệ Công ty Khi quyền lợi thành viên bị xâm phạm, không trƣờng hợp, thành viên Công ty thiếu thiện chí việc giải quyết, hành xử khơng có văn hóa dẫn đến tranh chấp Vì thế, song song với việc bổ sung luật, cần thiết phải có hoạt động cụ thể nguyên tắc thực pháp luật doanh nghiệp nhƣ sau: 70 Thứ nhất, cần chấn chỉnh, nâng cao vai trị Điều lệ Cơng ty Trên thực tế, Điều lệ Công ty chƣa thực đƣợc doanh nghiệp coi trọng, vì: (i) Các doanh nghiệp tồn quan điểm Điều lệ nhƣ thủ tục để đối phó với Cơ quan có thẩm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp mà không vào nhu cầu thực tế hoạt động công ty ngƣời sáng lập (ii) Mối quan hệ thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên thƣờng quen biết, nể nhau, nên thƣờng rõ quan điểm từ ban đầu Đây nguyên nhân gây tranh chấp nhiều tranh chấp nội Công ty Nhiều Điều lệ Công ty đƣợc xây dựng cách đơn giản, chung chung, đơn nhắc lại quy định Luật hay chép Điều lệ từ Cơng ty khác Do đó, Điều lệ Cơng ty đầy đủ, rõ ràng thúc đẩy tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động điều hành Công ty, bảo vệ đƣợc quyền lợi thân thành viên Công ty Thứ hai, nâng cao nhận thức kiến thức doanh nghiệp, pháp luật doanh nghiệp cho thành viên công ty, người quản lý công ty Khi nhà đầu tƣ bỏ vốn vào Cơng ty TNHH để trở thành thành viên Công ty Hơn hết, họ phải chịu trách nhiệm định mình, phải tự bảo vệ trƣớc nhờ can thiệp phƣơng thức giải tranh chấp Các thành viên cần phải có ý thức trang bị cho kiến thức định doanh nghiệp nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng nhờ đến tƣ vấn từ nhà tƣ vấn; cần phải hiểu rõ quyền nghĩa vụ Công ty để thực nhƣ sử dụng công cụ pháp luật cho phép để tự bảo vệ tham gia vào hoạt động điều hành Công ty tốt Khi thành viên công ty tuân thủ pháp luật với ý thức cao tranh chấp nội công ty đƣợc giảm thiểu, có đƣợc giải phƣơng thức mềm déo hơn, nguy tranh chấp gay gắt đƣợc hạn chế 71 Thứ ba, xây dựng cấu tổ chức quản lý Công ty Trong công ty, đặc biệt Công ty lớn có từ 11 thành viên trở lên82, cấu tổ chức nên có phịng ban chun giải vấn đề liên quan đến pháp luật, phòng ban thực việc tham mƣu cho thành viên công ty, ngƣời quản lý, công ty vấn đề pháp lý trƣớc đƣa định Hoặc cơng ty sử dụng dịch vụ Văn phịng luật sƣ, Cơng ty luật trƣớc đƣa định Theo quan điểm tác giả, vấn đề tranh chấp đƣợc hạn chế nhiều bên tuân thủ pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện phương thức giải tranh chấp hòa giải Để phƣơng thức giải tranh chấp hịa giải đƣợc áp dụng rộng rãi “đời sống pháp luật” Việt Nam, tác giả có kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, cần phải tăng cƣờng nhận thức cộng đồng, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp thuộc loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên vai trị hình thức giải tranh chấp hịa giải với tƣ cách phƣơng thức giải tranh chấp thay Thứ hai, Nhà nƣớc cần có sách qn thơng điệp thức sách khuyến khích bên giải tranh chấp họ đƣờng hịa giải (Trung tâm hòa giải Việt Nam đƣợc thành lập Bộ Quy tắc Hòa giải VMC đƣợc đời đƣợc xem bƣớc tiến lớn lĩnh vực hòa giải Việt Nam nay) Thứ ba, để đảm bảo cho việc Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đƣơng mà xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng (đối với vụ việc phức tạp), Tòa án nhân dân tối cao nên xem xét quy định cho Thẩm phán đƣợc tham gia với hòa giải viên, đối thoại viên trình giải 82 Tác giả chọn “11 thành viên” dựa Điều 55 LDN năm 2014 Con số tối thiểu bắt buộc phải thành lập Ban kiểm sốt Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 72 tranh chấp, cụ thể tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên Thứ tư, đời Nghị định Hịa giải thƣơng mại số 22/2017/NĐ-CP cơng cụ hịa giải nhanh chóng, tiết kiệm, doanh nghiệp sử dụng dễ dàng, hiệu giải tranh chấp thƣơng mại, nhiên tinh thần nhà làm luật hƣớng đến áp dụng phƣơng thức cho giải tranh chấp bên/các doanh nghiệp với nhau, để áp dụng nội thành viên công ty Nên đầy đủ hơn, pháp luật quy định tranh chấp nội cơng ty nói chung hay tranh chấp thành viên cơng ty với nói riêng đƣợc xem xét giải phƣơng thức hịa giải thƣơng mại 3.2.3 Hồn thiện phương thức giải tranh chấp Tòa án Thứ nhất, quy định mà tác giả cho hay tiến vƣợt bậc pháp luật tố tụng hành quy đinh “Tịa án khơng đƣợc từ chối giải vụ việc dân với lý khơng có điều luật để áp dụng”83, với việc áp dụng “tập quán, tƣơng tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ, lẽ công bằng” để giải tranh chấp Tuy nhiên, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng dân việc giải tranh chấp Tịa án, có tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập công ty TNHH Thứ hai, so với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 có quy định bổ sung tranh chấp ngƣời chƣa phải thành viên cơng ty nhƣng có giao dịch chuyển nhƣợng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty84 thuộc loại tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án, nhiên tranh chấp liên quan đến tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty, đến hợp đồng trƣớc đăng ký doanh nghiệp trƣờng hợp công ty không 83 84 Xem khoản 2, Điều 4, BLTTDS năm 2015 Xem khoản 4, Điều 30, BLTTDS năm 2015 73 đƣợc thành lập, đến yêu cầu xác định tƣ cách thành viên công ty công ty từ chối việc đăng ký thành viên, tranh chấp phân chia lợi nhuận công ty trƣờng hợp “thành viên thực tế” chƣa “thành viên theo pháp luật” cơng ty chƣa thấy quy định cụ thể, không rõ tranh chấp dân hay kinh doanh, thƣơng mại, gây lúng túng không cho bên tranh chấp mà quan tiến hành tố tụng việc xác định loại tranh chấp để thụ lý, giải cho thẩm quyền Tác giả kiến nghị loại tranh chấp nhƣ nêu trên, xét cho xuất phát từ hoạt động thƣơng mại, mục đích cuối tìm kiếm lợi nhuận, nên nhìn nhận trình thành lập cơng ty theo nghĩa rộng từ lúc đầu kết thúc việc góp vốn theo cam kết Do đó, dựa vào lý luận thực tiễn xác định tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, từ kiến nghị bổ sung vào tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại văn pháp luật liên quan Thứ ba, cần hoàn thiện tổ chức thẩm quyền Tòa án phù hợp với xu hƣớng cải cách tƣ pháp Việt Nam Thực tế cho thấy, việc giải tranh chấp nội công ty nói chung tranh chấp thành viên Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng Tịa án địa phƣơng Việt Nam khơng đồng đều, vụ án Tòa án tỉnh, thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng q chiều tình tiết phức tạp Do đó, Tịa án địa phƣơng thƣờng dễ rơi vào tình trạng tải Tòa Kinh tế tỉnh khác số lƣợng tranh chấp nội dung tranh chấp không phức tạp Vì vậy, cần thiết phải xem xét bố trí số lƣợng thẩm phán chuyên trách hợp lý, chí chuyển thẩm quyền giải án tranh chấp nội cấp sơ thẩm cho Tòa án quận/ huyện/ thị trấn/ thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh số dạng tranh chấp khơng có tính chất phức tạp cao 3.2.4 Hồn thiện phương thức giải tranh chấp trọng tài 3.2.4.1 Mở rộng thẩm quyền giải trọng tài 74 Luật TTTM năm 2010 đời đánh dấu bƣớc tiến quan trọng công tác xây dựng khung pháp luật TTTM Tuy nhiên, qua năm thực bộc lộ bất cập, hoạt động trọng tài cịn gặp nhiều khó khăn thực hiện, trung tâm trọng tài Việt Nam mức độ cầm chừng, số luợng vụ việc thụ lý giải khiêm tốn so với Tòa án, nên chƣa thật góp phần giảm tải tình hình q tải Tòa án Điều rõ theo LDN năm 2014 BLTTDS năm 2015, tranh chấp thành viên Công ty với thuộc thẩm quyền Tòa án Tác giả cho xét mặt lý luận thực tiễn, tranh chấp, yêu cầu đƣợc xác định tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thƣơng mại (tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên đƣợc xác định tranh chấp kinh doanh thƣơng mại) thuộc thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án nên đƣợc quy định thuộc thẩm quyền giải trọng tài Có nghĩa pháp luật cần mở rộng thẩm quyền trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thƣơng mại 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ trọng tài Đối với TTV, cần nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kỹ giải tranh chấp, đạo đức nghê nghiệp, đặc biệt trình độ ngoại ngữ Bởi xu hội nhập ngày nay, nhiều nhà đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam, quan hệ kinh doanh Việt Nam với doanh nghiệp nƣớc ngồi phát triển Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên lúc có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Nếu có tranh chấp xảy quy mơ, tính chất vụ việc phức tạp so với tranh chấp nƣớc Do đó, địi hỏi lực trọng tài khơng am hiểu lĩnh vực tranh chấp mà nắm rõ vấn đề tố tụng, luật áp dụng để giải tranh chấp trình độ ngoại ngữ định Đối với trung tâm trọng tài, cần nâng cao tính chuyên nghiệp, hội nhập quốc tế trung tâm trọng tài; trọng xây dựng đội ngữ TTV chất lƣợng, chun nghiệp, có trình độ ngoại ngữ phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế Đây 75 điều phù hợp với dự thảo đề án “Nâng cao lực đội ngũ TTV, trung tâm trọng tài định hƣớng trung tâm trọng tài điểm có khả cạnh tranh quốc tế giai đoạn 2018 - 2023” Bộ Tƣ pháp “Ðề án nâng cao lực hiệu hoạt động TTTM đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh UBND TP Hồ Chí Minh85 3.2.4.3 Xây dựng mối quan hệ Tòa án trọng tài Để trọng tài hoạt động hiệu cần có hỗ trợ tích cực Nhà nƣớc Nhƣng việc Nhà nƣớc tác động nhƣ đến hoạt động trọng tài đƣợc tính ƣu việt Sự can thiệp Nhà nƣớc tích cực cần thiết nhằm giúp bên tham gia đạt đƣợc mục đích trọng tài sở cơng lý, công khách quan Tuy nhiên, việc khơng tích cực tác động Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích riêng bên Sự giám sát Nhà nƣớc quan trọng, nhằm mục đích hỗ trợ khơng phải để can thiệp khống chế trọng tài, thơng qua q trình giám sát, Tịa án đảm bảo tính định đắn trọng tài đƣợc thi hành Sự hấp dẫn đáng tin cậy trọng tài phụ thuộc vào việc xử lý mối quan hệ Tòa án trọng tài Đó mối quan hệ hỗ trợ, giám sát hợp lý Tòa án trọng tài nhằm bảo đảm hạn chế can thiệp sâu Tịa án vào q trình trọng tài, vừa bảo đảm hỗ trợ cần thiết Tòa án trọng tài trình tố tụng thi hành phán trọng tài 85 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2016), Ðề án nâng cao lực hiệu hoạt động trọng tài thương mại đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh (ban hành kèm theo Quyết định số 3006 ngày 10/06/2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh phê duyệt Ðề án này) 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng thực tiễn giải tranh chấp hịa giải, Tịa án trọng tài, từ đƣa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp Công ty TNHH hai thành viên trở lên Tác giả thực nhứng phân tích sau: Thứ nhất, dẫn chứng cụ thể án tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên đƣợc giải Tòa án: (i) tranh chấp xác lập tƣ cách thành viên; (ii) Tranh chấp quyền sở hữu tài sản góp vốn (iii) Tranh chấp chuyển nhƣợng phần vốn góp Thứ hai, nêu lên thực tiễn giải tranh chấp phƣơng thức hòa giải trọng tài nƣớc Việt Nam Thứ ba, liên hệ với tình hình giải tranh chấp số quốc gia, để từ đƣa kiến nghị pháp luật cho giảm bớt tình trạng tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên nhiều nhƣ nay, hƣớng giải tranh chấp phƣơng thức bảo đảm thực thi hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp loại này, góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới Thứ tƣ, tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài nhƣ gấp rút xây dựng khung pháp lý cho phƣơng thức giải tranh chấp khác nhƣ hịa giải u cầu mang tính tất yếu nay, không quan tâm đến vấn đề lớn, có tính chất bản, bao trùm mà cịn phải bảo đảm có đủ cơng cụ pháp lý điều chỉnh đến quan hệ tranh chấp liên quan dù nhỏ nhất, lƣờng định tối đa loại tranh chấp phát sinh Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, tranh chấp thành viên q trình thành lập Cơng ty mà luận văn đề cập 77 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động thƣơng mại dẫn đến góp phần tạo cải vật chất cho xã hội, nhƣng liền với tranh chấp phát sinh nhƣ tất yếu, nên việc giải tranh chấp vấn đề quan trọng nhằm tháo gỡ xung đột, bảo vệ quyền lợi bên, bảo đảm hoạt động bình thƣờng doanh nghiệp, giữ xã hội ổn định kinh tế Tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên tranh chấp phổ biến lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại Trên thực tế cho thấy, tranh chấp xác định tƣ cách thành viên công ty, quyền sở hữu tài sản góp vốn, định giá tài sản góp vốn, chuyển nhƣợng phần vốn góp thành viên nhìn đơn giản, nhƣng ln tranh chấp đáng quan tâm cho doanh nghiệp, mà tổ chức tài phán Do đó, bên cạnh kiến nghị xây dựng hệ thống pháp luật doanh nghiệp chặt chẽ hơn, hay hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại nói chung tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên, lƣờng trƣớc đƣợc vấn đề phát sinh hƣớng xử lý, giải trƣờng hợp cụ thể, đảm bảo quyền lợi thành viên Công ty phƣơng thƣơng thức giải tranh chấp mà bên cho hiệu có lợi cho thân Cơng ty Với lợi trình tự tố tụng chặt chẽ có hiệu lực phán cao, hình thức giải tranh chấp Tịa án lựa chọn ƣu tiên hàng đầu doanh nghiệp Nhƣng phán trọng tài giải pháp hữu hiệu nằm vào hàng ƣu tiên lựa chọn Và với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành chƣa rõ ràng, có chỗ cịn chồng chéo nhau, chƣa thật phù hợp với thực tiễn nên tranh chấp xảy ra, đồng thời gây khó khăn việc nhận thức áp dụng pháp luật Việc tìm hiểu nguyên nhân nhƣ loại tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên pháp luật Việt Nam, cụ thể LDN 2014, đƣợc quan tâm từ nhà chuyên môn, từ có đánh giá dựa thực tiễn để đƣa giải pháp tối ƣu hạn chế tranh 78 chấp, tìm tồn bất cập chƣa đầy đủ quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt Qua viết, tác giả đánh giá thực trạng, kiến nghị quy định pháp luật cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói chung tranh chấp Cơng ty nói riêng Luận văn nhƣ sản phẩm kế thừa thành tựu nghiên cứu trƣớc nhƣng nghiên cứu cách toàn diện hệ thống phát triển chế định Công ty TNHH hai thành viên trở lên nƣớc ta đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện giải pháp cho tranh chấp Cơng ty Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, tác giả cịn nhìn nhận thiếu sót phƣơng thức giải tranh chấp Công ty Mong Hội đồng xem xét cho ý kiến để tác giả hồn thiện ý tƣởng Chân thành cảm ơn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ban hàng ngày 12 tháng năm 1999 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 10 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 11 Quốc hội (2005), Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 12 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thƣơng mại số 54/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng năm 2010 13 Quốc hội (2014), Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 14 Chính phủ (2010), Nghị định đăng ký doanh nghiệp 43/2010/NĐ- CP ban hành ngày 15 tháng 04 năm 2010 80 15 Chính phủ (2010), Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kế hoạch Đầu tƣ số 50/2016/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng năm 2016 16 Chính phủ (2015), Nghị định Đăng ký doanh nghiệp số 78/2015/NĐ-CP ban hành 14 tháng 09 năm 2015.Quốc hội (1990), Luật Công ty số 47-LCT/HĐNN8 ban hành ngày 21 tháng 12 năm 1990 17 Chính phủ (2017), Nghị định Hòa giải thƣơng mại số 22/2017/NĐ- CP ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2017 18 Bộ Tƣ pháp (2016), Báo cáo số 74/BC-BTP Sơ kết 04 năm thi hành Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010, ngày 08/04/2016 19 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 3006 ban hành ngày 10/06/2016 20 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2016), Ðề án nâng cao lực hiệu hoạt động trọng tài thƣơng mại đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh 21 Tòa án nhân dân Hải Phòng (2018), Báo cáo sơ kết kết thực Đề án thí điểm hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, hành Hải Phịng, tháng B Tài liệu tham khảo  Tiếng Việt 22 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1996 23 Kỷ yếu Dự án Vie/94/003- Tập iv 24 Ủy ban Liên Hiệp quốc Luật thƣơng mại quốc tế (United Nations Commission on Interntional Trade Law) 25 Dƣơng Kim Thế Nguyên (2008), Giáo trình Luật Thƣơng Mại 3, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 26 Phạm Hoài Huấn (2015), “Luật Doanh nghiệp Việt Nam: Tình – Dẫn giải – Bình luận”, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 27 Ths Đào Thị Thu Hằng (2016), Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 81 28 Phạm Hồi Huấn (2017) ,“Tranh chấp điển hình Quản trị Doanh nghiệp”, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân 30 TS Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, Nxb ĐHQG TP.HCM 31 Nguyễn Thị Phƣơng Hảo (2006), “Quy chế pháp lý góp vốn tài sản – thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Lê Thị Hiền (2010), “Tranh chấp nội Công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 33 Vũ Tuấn Anh (2012), “Định đoạt phần vốn góp thành viên Công ty TNHH theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 34 Phan Hồng Nguyên (2012), “Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc trọng tại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Mạnh Sỹ (2014), “Pháp luật tranh chấp nội Công ty Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đặng Thị Hoàng (2016), “Sự phát triển chế định Công ty TNHH Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Ths Dƣơng Quỳnh Hoa (2012), “Hòa giải – Một phƣơng thức giải tranh chấp thay thế”, Báo Thông tin pháp luật Dân , ngày 09/01 38 Trần Trí Trung (2015), “Xác lập tƣ cách thành viên công ty đối vốn theo quy định LDN 2014”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 82 39 Trần Trí Trung (2015), “Cơ chế giải tranh chấp thành viên, thành viên với Cơng ty loại hình Cơng ty đối vốn Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện tƣ pháp, số  Tiếng Anh 40 P.A.Samuelson, William D Nordhous, Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 41 Ph.Fouchard, E.Gaillard et B.Goldman, Sđd, phần số 578 42 Rudiger Vilhard & Arndt Stengel (ed.) (1997), German Limited Liability Company, Nxb John Wiley& Sons Ltd 43 Theo Goldberg, Sander & Rogers (1992), Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes, Nxb Little Brown, Hoa Kỳ C Website 44 Bách khoa toàn thƣ Britannica https://www.britannica.com/topic/limited-liability, ngày truy cập 25/06/2018 45 Bách khoa toàn thƣ http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/timkiem aspx?TuKhoa=%20tr%C3%A1ch%0nhi%E1%BB%87m%20h%E1%BB%AFu%20 h%E1%BA%A1n&ChuyenNganh=0&DiaLy=0, ngày truy cập 25/06/2018, ngày truy cập 21/06/2018 46 Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ty_tr%C3%A1ch_nhi%E1%BB %87m_h%E1%BB%AFu_h%E1%BA%A1n, truy cập ngày 20/06/2018 47 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam http://viac.vn/hoa-giai/hoa-giai-tranh-chap-thuong-mai-than-thien-va-cungthang-a906.html, ngày truy cập 20/06/2018 D Bản án 48 Bản án kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm số 1851/2008/KDTMST ngày 14/11/2008 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 83 49 Bản án kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm số 36/2008/KDTM-ST ngày 24/03/2008 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 50 Bản án kinh doanh thƣơng mại phúc thẩm số 646/2017/QĐPT-KDTM ngày 20/01/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 54 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên ... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Khái quát Công ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1.1 Khái niệm công ty TNHH hai thành. .. giải tranh chấp thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ

Ngày đăng: 21/01/2021, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
2. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Khác
3. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Khác
4. Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Khác
5. Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ban hàng ngày 12 tháng 6 năm 1999 Khác
6. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Khác
7. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Khác
8. Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2004 Khác
9. Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 Khác
10. Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Khác
11. Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Khác
12. Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2010 Khác
13. Quốc hội (2014), Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Khác
14. Chính phủ (2010), Nghị định về đăng ký doanh nghiệp 43/2010/NĐ- CP ban hành ngày 15 tháng 04 năm 2010 Khác
15. Chính phủ (2010), Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kế hoạch và Đầu tƣ số 50/2016/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng 6 năm 2016 Khác
16. Chính phủ (2015), Nghị định về Đăng ký doanh nghiệp số 78/2015/NĐ-CP ban hành ngày ngày 14 tháng 09 năm 2015.Quốc hội (1990), Luật Công ty số 47-LCT/HĐNN8 ban hành ngày 21 tháng 12 năm 1990 Khác
17. Chính phủ (2017), Nghị định về Hòa giải thương mại số 22/2017/NĐ- CP ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2017 Khác
18. Bộ Tƣ pháp (2016), Báo cáo số 74/BC-BTP Sơ kết 04 năm thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010, ngày 08/04/2016 Khác
19. Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 3006 ban hành ngày 10/06/2016 Khác
20. Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh (2016), Ðề án nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại đến năm 2020 tại TP. Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w