Giáo án văn 6 kì 2 theo công văn 5512

253 87 0
Giáo án văn 6 kì 2   theo công văn 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 trang 168Tiết 73,74BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tô HoàiI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên. Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.II. TRỌNG TÂM :1.Kiến thức. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.2.Kĩ năng : Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. Phân tích được các nhân vật trong đoạn trích. Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm nhường, biết tôn trọng người khác. Giao tiếp, phản hồilắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.3. Thái độ : Yêu thích truyện Tô Hoài. Biết bảo vệ môi trường sống xung quanh: thiên nhiên cây cỏ và những loài côn trùng. 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: Các năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tácCác năng lực riêngNăng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm.5. Các mục tiêu khác: Lồng ghép yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiênIII.CHUẨN BỊ1. Thầy: Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT Tài liệu về tác giả và tác phẩm. Tranh ảnh chân dung nhà văn Tô Hoài.2. Trò: Chuẩn bị soạn bài theo hướng dẫn.IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.Bước I. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ... Bước II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở bài soạn của HS, nhận xét rút kinh nghiệmBước III. Tổ chức dạy học bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình. Kỹ thuật : Động não. Thời gian: 1’.Hoạt động của thầyHoạt đông của tròTrên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết cho đề tài trẻ em, một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một trong những tác giả như thế. Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này? Hs nghe và ghi tên bàiHOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: + Học sinh nắm được các giá trị của văn bản.+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...+ Định hướng phát triển năng lực tự học, giao tiếp, chia sẻ và năng lực cảm thụ tác phẩm truyện .... Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm. Kỹ thuật: Động não, hợp tác Thời gian: 25 28’.Tổ chức cho hs thực hiện KT “ hỏi chuyên gia” để giải thích từ khó ( 2`)c. Từ khó: II. HD Tìm hiểu văn bản GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm(3) các vấn đề sau. Nhân vật chính trong truyện là ai? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu rõ tác dụng của ngôi kể? Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Nhân vật chính: Dế Mèn. Ngôi kể: Thứ nhất. ? Trong đoạn văn bản vừa đọc, tác giả đã giới thiệu Dế Mèn với người đọc qua những khía cạnh nào?? Mở đầu văn bản, nhà văn Tô Hoài đã giới thiệu như thế nào về hình dáng của Dế Mèn? GV giao cho HS làm việc theo nhóm (2).? Dựa vào văn bản, em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động của Dế Mèn?? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả của tác giả về nhân vật Dế Mèn? ? Quan sát vào các chi tiết trong đoạn văn miêu tả đã làm hiện lên hình ảnh một chàng dế như thế nào trong tưởng tượng của em? GV: Các em thấy nhà văn Tô Hoài vừa miêu tả những đặc điểm chung, vừa miêu tả những nét riêng của nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả hành động của nhân vật. ? Tự ý thức được vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình, Dế Mèn đã cư xử với mọi người như thế nào?? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?? Qua các chi tiết ấy đã bộc lộ tính cách gì của Dế Mèn? Vì sao Dế Mèn lại có thái độ như vậy?? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình. Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế không?GV: Đằng sau các từ ngữ, hình ảnh ta thấy hiện ra những nét tính cách nổi bật của Dế Mèn có cả những nét đẹp lẫn nét chưa tốt trong nhận thức và hành động của một chàng dế thanh niên trước ngưỡng cửa của tuổi trưởng thành. Nhà văn Tô Hoài đã chọn được những chi tiết thật đắt để bộc lộ rõ tính cách nhân vật. Kiểu bài miêu tả các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn trong các tiết học sau.? Tính cách đó gợi em liên tưởng tới lứa tuổi nào? Thông qua nhân vật Dế Mèn, em tự rút ra cho mình bài học gì? GV : Đây là một đoạn văn mẫu mực về miêu tả loài vật. Ông đã sử dụng các từ ngữ có sự lựa chọn chính xác, đặc sắc. Phải chăng cái tài của Tô Hoài là qua việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được tính nết, thái độ của nhân vật.? Qua đoạn truyện giúp em hiểu gì về nhà văn Tô Hoài? ( Hết tiết 1)II. Phân tích1. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn.+ Hình dáng. + Tính cách.> Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động.=>Sử dụng nhiều tính từ, động từ mạnh, biện pháp nghệ thuật nhân hoá, trí tưởng tượng phong phú.+ Các tính từ chỉ tính cách.=> Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời. => Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.

... loại: -Mẹ già chuổi chín - Cơng cha núi Thái Sơn - Thân em giếng đàng Bài tập 2: Bài 2: - GV gọi em làm câu - Khoẻ voi - Gv chữa - Đen cột nhà cháy - Trắng ngó cần - Cao sào Bài tập 3: - “Sơng... nhà (2' ) Bài cũ: 24 - Học kĩ nội dung , vẽ đồ tư khái quát nội dung ý nghĩ nghệ thuật đặc sắc văn - Học thuộc ghi nhớ 2. Bài mới: - Soạn bài: So sánh - Đọc đoạn văn miêu tả trả lời câu hỏi sgk -. .. yêu cầu cần đạt văn miêu tả - Nhận diện vận dụng văn miêu tả nói viết II TRỌNG TÂM 1.Kiến thức - Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2. Kĩ : - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định

Ngày đăng: 20/01/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV/ Tổ Chức dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan