1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TOÁN 8 - TUẦN 28

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 893,74 KB

Nội dung

 Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.[r]

(1)

MƠN TỐN – TUẦN 28 HÌNH HỌC + ĐẠI SỐ Hình Học:

SỬA MỘT SỐ CÂU TRONG BÀI KIỂM TRA HÌNH LẦN 2 Câu 1:

Giải:

Xem lại lý thuyết tuần 24: “khái niệm hai tam giác đồng dạng” mục 3)định lí phát biểu:

Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại tạo thành tam giác đồng dạng với tam giác cho.

(2)

Câu 2:

Giải:

Xét  ABC  DEF có: 3 12 AB EF

BC AB BC AC

ED EF ED DE

AC DE                  

Vậy ∆ ABC∽ ∆ FED (c – c – c) theo tỉ số đồng dạng k =3

Chọn đáp án d)

Câu 3:

Xét tam giác trước

thì cạnh tam giác

ghi tử thức.

Khi kết luận tam giác đồng dạng phải ghi đúng

(3)

Giải:

∆ ABC∽ ∆ HKT (gt)

8 12

4.12 AB AC HK HT

HT HT HT

 

 

 

 

Chú ý:

Đỉnh A tương ứng đỉnh H

Đỉnh B tương ứng đỉnh K

(4)

Tuần 28 - Tiết 50.

LUYỆN TẬP

(5)

Tuần 28 - Tiết 51.

BÀI ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.

A) LÝ THUYẾT:

1/ Đo gián tiếp chiều cao vật: Ví dụ: Đo chiều cao biết cọc AC đặt thẳng đứng mặt đất cao 1,5 m; khoảng cách từ cọc đến vị trí B 1,25 m; khoảng cách từ đến vị trí B 4,2 m; ba điểm B, C, C’ thẳng hàng

Giải:

Theo đề ta có: AC = 1,5 m; AB = 1,25 m; A’B = 4,2 m Tính A’C’ Xét ∆ BAC ∆ BA ' C ' có:

 ^A= ^A ' (= 90o )  B^ chung

Vậy ∆ BAC∽ ∆ BA ' C ' (g – g)

' ' '

BA AC BA A C

 

(tỉ số đồng dạng)

1, 25 1,5 4, ' '

4, 1,5 ' '

1, 25 ' ' 5,04

A C A C A C      

Vậy cao 5,04 mét

Tóm lại: ta có cọc (đo đồ dài cọc) có gắn thước ngắm (quay quanh

(6)

2/Đo khoảng cách hai địa điểm, có địa điểm tới được.

Hướng dẫn:

 Trên thực tế ta đo được: B^ = o, C=β^ o , cạnh BC = a (m)  Sau ta vẽ tam giác A’B’C’ giấy có B '^ = o, C '=β^ o  Khi ta chứng minh ∆ ABC∽ ∆ A ' B ' C ' (g – g)

Suy ra: ' ' ' ' AB BC

A BB C (tỉ số đồng dạng).

Vì vẽ ∆ A ' B' C ' giấy nên ta dễ dàng đo cạnh A’B’ ; B’C’ Cộng thêm cạnh BC đo thực tế

Sau số vào ' ' ' ' AB BC

A BB C ta tính cạnh AB cần tìm.

 Bạn áp dụng tính khoảng cách AB biết BC = 100 (m), B’C’ = (cm) A’B’ = 4,3 (cm)

(HS tự làm)

(7)(8)

MƠN TỐN – TUẦN 28 ĐẠI SỐ

Tuần 28 – tiết 57.

CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

A/ LÝ THUYẾT: 1) Giới thiệu ký hiệu mới:

a không nhỏ b tức là: a lớn b, ký hiệu: a  b.

a không lớn b tức là: a nhỏ b, ký hiệu: a  b

* Ví dụ:

+ x không nhỏ 5, ta viết: x  5.

+ y không lớn -7, ta viết: y  -7

2) Bất đẳng thức:

* Bất đẳng thức hệ thức có dạng: A < B; A > B ; A  B; A  B.

* A vế trái, B vế phải

3) Liên hệ thứ tự phép cộng:

(9)

Chú ý: Tính chất thứ tự tính chất bất đẳng thức.Áp dụng:

Giải: Ta có -2004 > -2005

 - 2004 + (-777) > -2005 + (-777) (tính chất bất đẳng thức).

Giải:

Ta có: √2 <

 √2 + 2 < + (tính chất bất đẳng thức)  √2 + < 5

B/ BÀI TẬP: HS làm tập sau:

Tuần 28 – tiết 58.

BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN A/ LÝ THUYẾT:

(10)

Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng số DƯƠNG ta bất đẳng thức CÙNG CHIỀU với bất đẳng thức cho

Ví dụ:

a) < 7

5 < 5 (vì > 0) 15 < 35

b) x  y

x 8  y 8 (vì > 0) 8x  8y

2) Liên hệ thứ tự phép nhân với số ÂM:

Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng số ÂM ta bất đẳng thức NGƯỢC CHIỀU với bất đẳng thức cho

Ví dụ:

c) < 9

(-2) > 9 (-2) (vì -2 < 0) -10 > -18

d) x  y

x (-3)  y (-3) (vì -3 < 0) -3x  -3y

Cùng chiều với BĐT đã cho

(11)

3) Tính chất bắc cầu:Tính chất:

a b

a c b c

      

Ngày đăng: 20/01/2021, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w