1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN TIEU HOC các GIẢI PHÁP làm tốt CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp 2c TRƯỜNG TIỂU học vạn PHƯỚC

18 22 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Ở đầu mỗi năm học, ở cùng một trường học, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinh cũng tương đương nhau. Nhưng tại sao đến cuối năm, chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh lớp này lại vượt trội hẳn so với các lớp khác; sĩ số của lớp này duy trì 100% ,lớp khác có sự giảm. Tất cả những điểm khác biệt đó đều do giáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nào có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biện pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, thích đi học và luôn cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. 1. Lý do chọn đề tài: Bản thân tôi đã liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp. Tôi chỉ việc phát huy và sáng tạo thêm theo mục tiêu phấn đấu của mình. Nhưng cũng có năm, tôi rất vất vả với công tác chủ nhiệm đầu năm. Tôi phải xây dựng lại từ đầu nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách bao bìa dán nhãn, cách trình bày trong vở, cách làm vệ sinh lớp, đề ra các nội qui của lớp,…và phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn những sai sót của học sinh nên có lúc rất căng thẳng, mệt mỏi.

Trang 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU: 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Mục đích nghiên cứu đề tài: 1

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 2

4 Giả thuyết nghiên cứu: 2

5 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 4

7 Phương pháp nghiên cứu: 4

1 Thuận lợi khó khăn: 5

III CÁC GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP: 6

1 Mục tiêu của giải pháp,biện pháp: 6

2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp,biện pháp 6

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài:

Bản thân tôi đã liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp Tôi chỉviệc phát huy và sáng tạo thêm theo mục tiêu phấn đấu của mình Nhưng cũngcó năm, tôi rất vất vả với công tác chủ nhiệm đầu năm Tôi phải xây dựng lại từđầu nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách bao bìa dán nhãn, cách trình bàytrong vở, cách làm vệ sinh lớp, đề ra các nội qui của lớp,…và phải thườngxuyên nhắc nhở, uốn nắn những sai sót của học sinh nên có lúc rất căng thẳng,mệt mỏi

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, người giáo viên chủ nhiệm lớp ởtiểu học phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, bao nhiêu vất vả Vì vậy, tôikhẳng định rằng công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quantrọng, là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụđược giao Liên tục 3 năm qua, lớp tôi chủ nhiệm luôn duy trì sĩ số 100%,lên lớpđạt chất lượng 100% Đó là lí do tôi chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm năm

học này : “ Các giải pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp2c Trường Tiểu học

Vạn Phước ”

2 Mục đích nghiên cứu đề tài:

Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn :

1 Ghi lại những giải pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúckết thành kinh nghiệm của bản thân.

2 Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành côngtrong công tác chủ nhiệm lớp.

Trang 3

3.Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để tôiphát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiệnhơn.

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là chất lượng học tập và rèn luyệncủa học sinh.Thực hiện nhiệm vụ và kỹ năng của học sinh lớp 2C Trường VạnPhước.

3.2 Khách thể nghiên cứu:

Đề tài tiến hành nghiên cứu 29 em học sinh lớp 2CTrường Tiểu học VạnPhước.

4 Giả thuyết nghiên cứu:

Nếu giáo viên tập trung nghiên cứu trong công tác chủ nhiệm lớp thì chấtlượng sẽ nâng cao hơn.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Thời gian còn nhiều hạn chế, tôi thực nghien cứu các giải pháp và nhiệmvụ như sau.

5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận:

Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có một vị trí vô cùng quan trọng trongviệc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếptục học Trung học cơ sở.

Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh xuyênsuốt 5 ngày/ tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp còn phải thường xuyên theo dõi cáchoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và cả hoạtđộng học tập ở nhà của học sinh Vì vậy công việc của một giáo viên chủ nhiệmlớp ở Tiểu học là rất nặng nề, rất vất vả và vô cùng phức tạp.

Ngay từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ cácmôn học để phát triển toàn diện, đặc biệt là phải biết sáng tạotrong quá trình học tập để phát triển trí não, tạo động cơ họctập tốt và vững chắc sau này Vì vậy, giáo viên là người tổ chứcvà điều khiển quá trình nhân cách trẻ em, là người chịu tráchnhiệm viên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể trẻ em, tổ

Trang 4

chức các hoạt động khác của học sinh để mở rộng và khơi sâutrí thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục có ý thức và ứng xử, thỏamãn nhu cầu và hứng thú, phát triển năng lực của học sinh Họcsinh tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải làngười tổ chức hoạt động, làm sao cho từng em học sinh có đượccông việc thích hợp và bộc lộ được khả năng của mình Giáoviên Tiểu học là một trong những “Thần tượng” của học sinh, làtấm gương sáng để các em noi theo Trong những giờ tớitrường, giáo viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ở cạnh các emnhỏ, kiểm tra theo dõi được từng hành vi của các em Bằng tấmgương của mình kết hợp với việc truyền thụ những giá trị chuẩnmực thể hiện nội dung các môn học, giáo viên tiểu học còn gópphần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻthông qua công tác chủ nhiệm

5.2 Nghiên cứu thực trạng:

Học sinh lớp 2 là lớp cũng được xem là đầu cấp ở Tiểu học Ở lứa tuổinày, các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh lí, tình cảm và cả cácmối quan hệ xã hội Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng cácem vẫn chưa có đủ khả năng để từ chối, để tự bảo vệ mình Vì vậy, các em rấtcần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trongcuộc sống.

Năm học 2019-2020, lớp tôi có tổng số 29 học sinh Trong đó có 14 emnữ, thường hay giận hờn bạn,một vài em lại hay hờn dỗi và thường xuyên nóixấu bạn; có 1 em nam hay quậy phá, chọc ghẹo các bạn trong lớp gây ồn ào, mấttrật tự trong giờ học nhưng lại học rất yếu,một số em phải ở nhờ nhà ông bà vìcha mẹ đi làm ăn xa ; nhiều em có hoàn cảnh khó khăn nên không có góc họctập ở nhà, đi học về là vứt sách vở lung tung, đến lớp thì thường xuyên quên vở,quên viết…Bao nhiêu chuyện rắc rối, bao nhiêu tình huống khó xử khiến tôiphải đau đầu

Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần nào đã có chút ít kinhnghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểuhọc là rất nặng nhọc Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phảitận tụy,chịu khó, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí cáctình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao Nếugiáo viên không tâm huyết với nghề, không có tinh thần trách nhiệm cao thì khómà hoàn thành nhiệm vụ Chất lượng học tập của học sinh, nhân cách, đạo đức,lối sống…của học sinh rồi sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong nhữngnăm học qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định, tôi

Trang 5

luôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm

lớp

5.3 Đề xuất giải pháp:

Hướng HS có ý thức tự học, trách nhiệm của bản thân , ý thức tráchnhiệm trong lời nói , việc làm,nhằm nâng cao chất lượng học tập của lớp.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi chỉ hướng vào công tác chủ nhiệmlớp với 3 nội dung cơ bản sau đây:

7 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát hành vi, thái độ từ xa.

- Phương pháp tư vấn trực tiếp - Phương pháp điều tra,trò chuyện

- Phương pháp đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.- Phương pháp nêu gương.

- Giáo duc , uốn nắn

B PHẦN NỘI DUNG:I CƠ SỞ LÝ LUẬN:1 Lý luận khoa học:

Ngay từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ cácmôn học để phát triển toàn diện, đặc biệt là phải biết sáng tạotrong quá trình học tập để phát triển trí não, tạo động cơ họctập tốt và vững chắc sau này Vì vậy, giáo viên là người tổ chứcvà điều khiển quá trình nhân cách trẻ em, là người chịu tráchnhiệm

Về công tác giáo dục trẻ trước Nhà nước và nhân dân Đặcbiệt là người giáo viên tiểu học hầu như chịu trách nhiệm hoàntoàn về lớp mình phụ trách Người giáo viên tiểu học có nhiệm

Trang 6

vụ xây dựng tập thể trẻ em, tổ chức các hoạt động khác củahọc sinh để mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kỹ năng,giáo dục có ý thức và ứng xử, thỏa mãn nhu cầu và hứng thú,phát triển năng lực của học sinh Học sinh tiểu học còn chưabiết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức hoạtđộng, làm sao cho từng em học sinh có được công việc thíchhợp và bộc lộ được khả năng của mình Giáo viên Tiểu học làmột trong những “Thần tượng” của học sinh, là tấm gương sángđể các em noi theo Trong những giờ tới trường, giáo viên tiểuhọc hầu như lúc nào cũng ở cạnh các em nhỏ, kiểm tra theo dõiđược từng hành vi của các em Bằng tấm gương của mình kếthợp với việc truyền thụ những giá trị chuẩn mực thể hiện nộidung các môn học, giáo viên tiểu học còn góp phần to lớn trongviệc hình thành và phát triển nhân cách trẻ thông qua công tácchủ nhiệm lớp

2 Lý luận thực tiễn:

Giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học dạy được tất cả các lớp nhưng trongthực tế, không phải giáo viên nào cũng theo học sinh của mình từ lớp này lênlớp khác Vì vậy, mỗi năm lên lớp, các em lại được học với một thầy (cô) khácnhau Nếu giáo viên lớp dưới làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếplớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học và nhiều kĩ năng sống cơbản khác; nhưng lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm lớp không duy trì, không pháthuy thì rồi nề nếp lớp học và chất lượng học tập của học sinh sẽ ra sao? Do vậy,công tác chủ nhiệm lớp phải được thực hiện đồng bộ từ lớp Một đến lớp Năm.Nề nếp lớp học, phương pháp học tập, đạo đức, nhân cách và các kĩ năng sốngcủa học sinh phải được giáo viên chủ nhiệm chú ý xây dựng ngay từ lớp 1 vàphải được duy trì, phát huy xuyên suốt ở các lớp trên

II THỰC TRẠNG:A Đặc điểm tình hình:1 Thuận lợi khó khăn:

1.1 Thuận lợi:

- Năm học 2019-2020 Tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2,với tổng sốhọc sinh 29/14.

- Lớp được học 2 buổi /ngày.

- Đa số các em đều ở địa bàn Vạn Phước,cha mẹ có quan tâm đồ dùng họctập, và phương tiện đi lại cũng như việc học tập.

Trang 7

1.2 Khó khăn:

Một số gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn ,ba mẹ phải đi làm ăn xahọc sinh phải ở với ông bà,việc quan tâm học tập chưa chu đáo.Một số học sinhhộ nghèo, cận nghèo, mồ côi, việc học còn hạn chế hơn

Mặc khác trí tuệ học sinh chưa đồng đều,trí nhớ còn hạn chế,tiếp thuchậm ảnh hưởng chất lượng học tập cũng như kỹ năng giao tiếp sinh hoạt

2 Thực trang của vấn đề nghiên cứu:

Học sinh lớp 2 là lớp cũng được xem là đầu cấp ở Tiểu học Ở lứa tuổinày, các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức,lớp tôi có tổng số 29 học sinh.Trong đó có 14 em nữ, thường hay giận hờn bạn,một vài em lại hay hờn dỗi vàthường xuyên nói xấu bạn; có 1 em nam hay quậy phá, chọc ghẹo các bạn tronglớp gây ồn ào, mất trật tự trong giờ học nhưng lại học rất yếu,một số em phải ởnhờ nhà ông bà nội (ngoại) vì cha mẹ đi làm ăn xa ; nhiều em có hoàn cảnh khókhăn nên không có góc học tập ở nhà, đi học về là vứt sách vở lung tung, đếnlớp thì thường xuyên quên vở, quên viết…Bao nhiêu chuyện rắc rối, bao nhiêutình huống khó xử khiến tôi phải đau đầu.

Ở trường tôi, lớp 2 dạy hai buổi/ ngày Và có 5 buổi các em phải học tới 4tiết Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp phải khéo léo sắp xếp thời gian và chuẩnbị trước các đồ dùng dạy học thì mới có thể dạy đủ các môn học theo qui định

Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần nào đã có chút ít kinhnghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểuhọc là rất nặng nhọc Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phảitận tụy,chịu khó, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí cáctình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao Nếugiáo viên không tâm huyết với nghề, không có tinh thần trách nhiệm cao thì khómà hoàn thành nhiệm vụ Chất lượng học tập của học sinh, nhân cách, đạo đức,lối sống…của học sinh rồi sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong nhữngnăm học qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định, tôiluôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ chủnhiệm.

III CÁC GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP:1 Mục tiêu của giải pháp,biện pháp:

Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn, không thể thống kê hết được Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ đi sâu vào 3 nội dung chính sau đây:

1 Xây dựng nề nếp lớp học.

Trang 8

2 Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.3.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

Sau đây là các biện pháp tôi đã tiến hành

2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp,biện pháp

2.1 Xây dựng nề nếp lớp học:

a) Nắm thông tin về học sinh

Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình,muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hếtgiáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết vềtừng học sinh Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác

điều tra thông qua phiếu sau đây Tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra sau

đây và yêu cầu các em điền đầy đủ 10 thông tin trong phiếu:

GIỚI THIỆU BẢN THÂN

10 Địa chỉ gia đình: Xóm,Thôn,Xã,Huyện

Số điện thoại của gia đình:

Qua phiếu điều tra này, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết vềtừng học sinh để ghi vào Sổ Chủ nhiệm Và quan trọng hơn cả là tôi đã hiểu mộtphần về học sinh của mình, điều đó rất có lợi cho tôi trong công tác giảng dạy vàgiáo dục học sinh

Trang 9

b Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:

Việc bầu chọn và xây dựng hội đồng tự quản là một công việc rất quantrọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhậnlớp mới Năm học trước, Ban Cán sự lớp có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉđịnh học sinh làm Nhưng lên lớp 2, Tôi tạo dựng và rèn luyện cho các em thểhiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tôi tổ chức chocác em ứng cử và bầu cử để Hội đồng tự quản của lớp Tiến trình bầu chọn đượcdiễn ra như sau:

- Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm củangười chủ tịch và phó chủ tịch,các ban.

- Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử Sau đó chọn 5 học sinhtiêu biểu để cả lớp bầu chọn.

- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Chủ tịch cũ phát cho mỗi học sinh 1phiếu trống (phiếu chỉ có chữ kí của tôi) Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn:Hội đồng tự quản của lớp ghi tên các bạn mình chọn vào phiếu

- 3 học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ”của mình (Chủ tịch,phó chủ tịch,phó chủ tịch,và các ban).

Lần đầu tiên các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ’ củamình, tôi thấy các em rất vui, rất hào hứng, và 3em được bầu chọn cũng cảmthấy tự hào.

c Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:

Sau khi đã bầu chọn được Hội đồng tự quản của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ

thể cho từng em như sau:

* Nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng tự quản:

- Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.

- Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào góc trên (bên trái bảng) ngay sau khixếp hàng vào lớp.

- Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếphàng tập thể dục.

- Giữ trật tự lớp khi giáo viên chấm bài, khi giáo viên có việc phải ra khỏilớp và khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần.

- Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể.

* Nhiệm vụ của phó chủ tịch :

Trang 10

- Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học chậm họcbài, làm bài.

- Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết họckhi giáo viên yêu cầu.

- Theo dõi việc học tập của lớp ,nhóm.

- Phối hợp với chủ tịch,giữ trật tự lớp

Nhiệm vụ của mỗi em, tôi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau đó phát chocác em Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụthể, rõ ràng Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình Ngoài ra, chủ tịch và2 phó chủ tịch phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong công việcchung

Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu,chủ tịch, phó chủ tịchbáo cáo các mặt hoạt động của lớp Căn cứ vào báo cáo của từng em, tôi nắmđược khả năng quản lí lớp của từng em Và cứ cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họpHội đồng tự quản lớp 1 lần để tổng kết các mặt làm được của lớp, động viênkhen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót vàhướng dẫn các em cách khắc phục Đề ra kế hoạch của các ban trong tháng tới

2 Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”

Năm học 2008-2009, Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kĩ năng sống cho họcsinh Qua nhiều năm thực hiện, phong trào đã có sức lan tỏa mạnh mẽ cả chiềusâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu quả thiết thực cho ngành giáo dục và cho xãhội Ngay từ năm đầu tiên Bộ phát động phong trào, tôi đã tích cực hưởng ứng.Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở mỗitrường đạt hiệu quả thì mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tích cực “xây dựng lớphọc thân thiện, học sinh tích cực” Có nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tíchcực” thì mới có “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

“Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra môi trường học tập thân thiện, antoàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là

Ngày đăng: 19/01/2021, 08:50

w