1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 18 :2 BUOI. CKT, KNS

32 231 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN . TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KÌ I (tiết 1) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II . Chuẩn bị - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 181 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 diều - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung . Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . - 4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . . TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 . I.Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản II Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:“Dấu hiệu chia hết cho 9” b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90. - Hai em sửa bài trên bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 9. - Tính tổng các số trong bảng chia 9. Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 182 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 +8 = 9. 27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 … - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định . - Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648… - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 99 = 9 + 9 = 1818 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 . - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài . + GV hỏi : + Những số này vì sao không chia hết cho 9 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của - Quan sát và rút ra nhận xét - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 . - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết 9 là : 136 ,405 ,648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 *Qui tắc : Những số chia hết cho 9là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 " + 3 HS nêu . - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . - Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 ,29385. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài . - Một em lên bảng sửa bài . - Số không chia hết cho 9 là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 . + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9 . -Em khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng . - Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9 - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số chia hết 9 là : 180 , 324 , Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 183 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: * HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài. 783 . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - 1 HS đọc thành tiếng . - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 9 . - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số cần điền lần lượt là : 5 , 1 , 2 - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. . CHÍNH TẢ: ÔN TẬP KÌ I (tiết 2) I. . Mục đích- yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II . Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 184 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu . _ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày . - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh . + Ví dụ : Từ xưa tới trẻ tuổi nhất nước ta . + Lê - ô - nác - và khổ công rèn luyện . + 4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào vở . + Gọi HS trình bày và nhận xét . + Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng . a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? + Yêu cầu các cặp khác nhận xét , bổ sung + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đọc . - Các học sinh khác nhận xét bổ sung . + 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và viết các thành ngữ , tục ngữ . + Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung bạn - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . . CHIỀU: LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của PGD Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 185 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 . TOÁN: ÔN LUYỆN Mục tiêu : Củng cố về nhân, chia cho số có nhiều chữ số Củng cố về giải toán II Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động dạy 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : Đặt tính rồi tính: 98647 x 123 ; 1580 x 209 39850 x 423 81025 x 304 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 42835 : 213 ; 91025 : 231 ; 78756 : 290 Bài 3 : Giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . - Chuẩn bị bài cho tiết sau. HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài chốt kết quả đúng HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài ,chốt KQ đúng -HS làm và chữa bài . TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I- Mục đích, yêu cầu - Củng cố cho HS về câu , danh từ , tính từ , động từ . Từ ghép . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề bài Bài 1 : Ghép tiếng ở cột a với tiếng ở cột b để tạo ra từ ghép 2 tiếng có nghĩa . a) uốn , uống b) dẻo , nước , éo , câu , sữa , cong . Bài 2 : Xác định danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn sau : -Làm vào BT trắng . HS lên bảng làm bảng phụ. -2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét . -Thực hiện cá nhân vào vở em . Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 186 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vẫy sáng hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như những con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con nhụ béo núc, trắng lớp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vẫy. Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết của em. Bài 4: Nâng cao: Xác định DT, ĐT, TT trong các dòng sau: Dân giàu nước mạnh. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc. 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học . -2-3 em nêu. -Nhận xét , góp ý - HS làm bài. -2-3 em nêu miệng . - Nhận xét , góp ý - HS làm bài vào vở. - Chữa bài. . Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Thể dục: BÀI 35: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. Mục tiêu : - Thực hiện tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng. - Nhắc lại nội dung cơ bản đã học - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. - Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 187 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy + Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần. + GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng + GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập. + Để củng cố: Lần 2 lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống. + Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. - Nêu tên trò chơi. - GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi. Những trường hợp phạm quy * Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. * Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ. - Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động. 3. Phần kết thúc: - HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp . - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập“ Rèn luyện tư thế cơ bản” đã học ở lớp. - GV hô giải tán. - HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc. - Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. - HS tập hợp thành hai đội có số người đều nhau .Mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc sau vạch xuất phát của một hình tam giác cách đỉnh 1m. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - HS hô “khỏe” . Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 188 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 . I.Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản II. Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - Các đồ dùng liên quan tiết học . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: " Dấu hiệu chia hết cho 3” b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 3 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 12 = 1 + 2 = 3 . Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 27= 2 + 7 = 9. + Vì 9 : 3 = 3 nên số 27 chia hết cho 3 - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định . - Ví dụ : 1233, 36 0 , 2145 , + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và đưa ra nhận xét . - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3 . - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : -1 em sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 3. - Tính tổng các số trong bảng chia 3. - Quan sát và rút ra nhận xét . - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 . - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3 , 4 , chữ số . - Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 . *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 189 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 25 = 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 245 = 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 231 = 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3 . - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài . + GV hỏi : + Những số này vì sao không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3* HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4* HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. d) Củng cố - Dặn dò: -- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3. - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 " + 3 HS nêu . - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . - Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 3 là : 231 , 1872 , 92313. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài . - Một HS sửa bài . - Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3. -Em khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng . - Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số chia hết 3 là : 150 , 321 , 783 . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - 1 HS đọc thành tiếng . - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 3 . - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số cần điền lần lượt là : 1 , 2 , 5 để có các số : 561 ; 792 ; 2535 - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm các bài tập Giáo án lớp 4 Võ Thị Bé 190 [...]... khí phải được lưu thông -Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đến sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn… - Giáo dục học sinh có ý thức học tập *KNS: Bình luận về cách làm và kết quả quan sát -Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu -Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm II/ Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị 2 cây nến bằng nhau - 2 lọ thuỷ... báo cáo - Khởi động phút -Thực hiện bài thể dục phát triển chung 1 – 2 lần 2 Phần cơ bản: mỗi lần a) GV cho những HS chưa hoàn 2 lần 8 thành các nội dung đã kiểm tra , được nhịp ôn luyện và kiểm tra lại 18 – 22 b) Sơ kết học kỳ 1 phút 3 – -GV cùng HS hệ thống lại những kiến 4 phút thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu, cách thực hiện) 10 – 12 +Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ... ) KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch * KNS GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị các cây con vật nuôi , đã chuẩn bị do giáo viên giao... tính , tính : 4480 : 32 56088 : 123 Bài 2 : Tỡm X X x 36 = 540 2040 : X = 85 -Cho HS đọc đề , nêu cách tính -Cho HS làm vở bài tập Bài 3 : Tính giá trị biểu thức : 9900 : 36 - 15 x 11 1036 + 64 x 52 182 7 -HS làm vở Bài 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160m Biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 14m Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó -Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải rồi . Võ Thị Bé 182 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2010 - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 +8. bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 . - Gọi hai học sinh lên bảng

Ngày đăng: 29/10/2013, 11:11

w