Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Tiểuluận:Lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấpdịchvụđiệnthoạidi động Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. MỤC LỤC Phần 1: Mục đích nghiên cứu 2 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 3 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: . 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 3 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: . 3 Phần 2: Tổng quan và nội dung nghiên cứu 5 1. LÝ THUYẾT VỀ LỊNG TRUNGTHÀNHCỦAKHÁCHHÀNG . 5 a) Lòngtrungthànhcủakháchhàng là gì? . 5 b) Tại sao chúng ta phải quan tâm đến sự trungthànhcủakhách hàng? 5 c) Làm thế nào để xây dựng được lòngtrungthànhcủakhách hàng? 6 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆNTHOẠIDI ĐỘNG . 8 a. Điều kiện tự nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh : . 8 b. Điều kiện kinh tế xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh : 9 c. CƠNG NGHỆ ĐIỆNTHOẠIDI ĐỘNG Ở VIỆT NAM: 9 d. CÁC NHÀ CUNGCẤPDỊCHVỤĐIỆNTHOẠIDI ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11 e. THỊ PHẦN CỦA CÁC NHÀ CUNGCẤPDỊCHVỤĐIỆNTHOẠIDI ĐỘNG : . 15 Nhóm số: Trang 1/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. Tiểu luận nhóm: Phn 1: Mc ích nghiên cu 1. TÍNH CP THIT CA TÀI K t khi Vit Nam thc hin chính sách m ca, chuyn sang c ch th trng thì nn kinh t ã có s phát trin vt bc, các quan h kinh t ngày càng din ra mnh m trên nhiu lnh vc ca i sng xã hi. Hàng lot các ngành sn xut vt cht và kinh doanh dch v ra i. Trong ó ngành bu chính vin thơng c xem là mt trong nhng ngành có tc phát trin cao nht, c bit là ngành kinh doanh cung cp dch v mng di ng tuy mi phát trin trong nhng nm gn ây nhng ã to c s chú ý mnh m vi s tham gia ngày càng nhiu ca các nhà cung cp dch v, th c quyn dn dn b phá v. Nhu cu s dng và lng kháchhàng có xu hng ngày càng gia tng. Vn gi vng và phát trin th phn tr nên ht sc quan trng và cn thit. ng trc thc trng trên các doanh nghip kinh doanh trong lnh vc này phi hot ng trong mt mơi trng cnh tranh ht sc gay gt. Hin nay trên th trng có các nhà cung cp dch v mng in thoi di ng ang cnh tranh là: Vinaphone (VNPT), Mobifone (VNPT), S-Fone (SPT) và Viettel, CityPhone Trong thi gian qua các doanh nghip này ã thc hin nhiu chin lc cnh tranh gi vng và phát trin th phn ca mình nh: ci to nâng cp cht lng phc v, gim giá cc, khuyn mãi hp dn, cho thêm tin vào tài khon… nhm thu hút kháchhàng s dng dch v ca mình. C th, mng Vinaphone và Mobifone ã liên tc có các t gim giá vào tháng 7/2004, tháng 2/2005 và tháng 10/2005 cùnghàng lot chng trình khuyn mãi nh u ãi kháchhàng lâu nm, khuyn mãi cho kháchhàng ang b khóa 02 chiu np tin tr li. Mng Sfone cng có hai t gim cc vào tháng 5/2004 và tháng 10/2005 kt hp vi nhiu chng trình tng máy, chn s p và c bit là các qung cáo n tng. Riêng mng Viettel dù mi ra i vào tháng 10/2004 nhng ã thu hút nhiu kháchhàng vi các qung cáo sinh ng, các chng trình khuyn mãi hp dn, y tính cnh tranh nh c chn s c, chn s p, hòa mng min phí… Nhóm số: Trang 2/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. Vi th trng cung cp dch v a dng, sơi ng, nhiu hình thc nh vy thì kháchhàng c quyn la chn nhà cung cp dch v theo nhu cu ca mình mt cách có li và hp lý nht i vi h. iu này to nên s thách thc i vi các doanh nghip trong cơng tác kinh doanh. Theo báo Tui tr, k t 1/10/2005 khi Mobiphone, Vinaphone, Viettel liên tc tung ra các chng trình gim cc thì kháchhàng ca Cityphone cng ln lt ra i. Theo thng kê ca Vietnamnet, tính n tháng 5/2005 mng Vinaphone ã mt khá nhiu kháchhàng do h ã chuyn sang s dng mng 098 ca Viettel (mi ngày Vinaphone phát trin thêm t 2000- 2500 th bao nhng li mt i khong 1000 th bao c). Hin tng kháchhàng s dng 2 sim hoc 2 máy cùng lúc ã tr nên khá ph bin. Rõ ràng kháchhàng hin nay có s phân vân la chn gia các mng di ng. Nh vy vn làm sao thu hút kháchhàng v phía mình (phát trin th phn) ã là chuyn khó thì vn làm sao gi chân c kháchhàng lâu dài (gi vng th phn) li càng khó hn . Vì s cn thit ó, nhóm chúng tơi chn tài: “Nghiên cu lòngtrungthành ca kháchhàng i vi mng cung cp dch v in thoi di ng” 2. MC TIÊU NGHIÊN CU: tài này nhm nghiên cu nhng yu t nh hng n s la chn mng di ng ca khách hàng, nhng yu t to nên lòngtrungthành ca h. T ó tìm ra nhng ngun nhân nh hng n s tng, gim kháchhàng ca các nhà cung cp dch v thi gian qua. ng thi ra nhng gii pháp khc phc nhng hn ch ca các nhà cung cp; ci thin và phát huy nhng mt tích cc nhm t c s tín nhim và trungthành ca khách hàng. 3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU: Thu thập ý kiến củakhách hành thơng qua Bảng câu hỏi có kết hợp phỏng vấn trực tiếp. Bảng câu hỏi sau khi đã lấy ý kiến sẽ được xử lý trên phần mền SPSS để phân tích và xây dựng phương trình hồi quy về sự ảnh hưởng tác động của các nhân tố. 4. NI DUNG NGHIÊN CU: Gồm các phần: - Cơ sở lý luận về lòngtrungthànhcủakháchhàng - Tổng quan về thị trường mạngdi động hiện nay. - Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lòngtrungthànhcủakhách hàng. - Ngun nhân và những giải pháp nâng cao sự tín nhiệm và trungthànhcủakháchhàng 5. PHM VI NGHIÊN CU: Nhóm số: Trang 3/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. - Số lượng mẫu: 147 người - Đối tượng lấy mẫu: những người đang sinh sống trên địa bàn TPHCM ngoại trừ những người kinh doanh trong lĩnh vực mạngdi động. - Nếu kháchhàng đã thay đổimạng nhiều lần thì chỉ lấy ý kiến của lần thay đổi gần nhất. Nhóm số: Trang 4/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. Phn 2: Tng quan và ni dung nghiên cu 1. LÝ THUYT V LỊNG TRUNGTHÀNH CA KHÁCHHÀNG a) Lòngtrungthành ca kháchhàng là gì? Đó là sự gắn bó lâu dài và mật thiết củakháchhàngđốivới một loại sản phẩm/dịch vụcủa một cơng ty nào đó. Nó được thể hiện bằng hoạt động lặp lại việc mua hoặc giới thiệu cho kháchhàng khác mua hàng hóa, dịchvụcủa cơng ty. Khi kháchhàng mua hàng hoặc sử dụng dịchvụ cơng ty một lần, hai lần và nhiều lần sau nữa, rồi nói với những người khác rằng: hàng hóa/dịch vụ đó có chất lượng rất tốt, khun những người này nên sử dụng, thì họ đang chứng tỏ lòngtrungthànhđốivới cơng ty mặc dù đơi khi chính họ khơng ý thức được điều này. Một khái niệm nữa cần đưa ra là sự thỏa mãn củakháchhàngđốivới sản phẩm dịch vụ. Nói một cách đơn giản, một sản phẩm dịchvụ nào đó đáp ứng được đòi hỏi, nhu cầu của người sử dụng khiến họ cảm thấy thoải mái sau khi dùng nó thì có nghĩa là họ đã thỏa mãn với sản phẩm dịchvụ đó. Lòngtrungthành và sự thỏa mãn có mối liên hệ với nhau. Một kháchhàngtrungthànhvới cơng ty sẽ thường cảm thấy thỏa mãn khi sử dụng sản phẩm dịchvụcủa cơng ty ấy. Ngược lại, sự thỏa mãn càng làm cho kháchhàng trở nên trungthànhvới cơng ty hơn. Nhưng nếu đồng nhất lòngtrungthànhcủakháchhàngvới sự thỏa mãn của họ thì chưa chắc đã chính xác. Rất thường gặp trường hợp kháchhàng sau một thời gian thỏa mãn với sản phẩm dịchvụcủa cơng ty này, lại chuyển sang mua hàngcủa cơng ty khác. Tại sao lại như vậy? Vì họ mới chỉ “thỏa mãn” chứ chưa “trung thành” với cơng ty. Nếu một cơng ty khác cungcấp sản phẩm dịchvụ đa dạng hơn, có kiểu dáng thẩm mỹ và chất lượng tốt hơn cơng ty bạn và do đó đem lại cho họ sự thỏa mãn cao hơn sự thỏa mãn mà cơng ty của bạn đem lại, thì cớ gì họ lại khơng chuyển sang sử dụng sản phẩm dịchvụcủa cơng ty ấy? Như vậy có thể thấy: Sự thỏa mãn củakháchhàng là một yếu tố khơng bền vững, nó rất dễ thay đổi theo thời gian. Ngược lại, lòngtrungthành thì bền vững, khơng những ít khi bị thay đổi mà giá trị của nó lại còn có thể tăng lên theo thời gian. Trong một thế giới mà con người được hưởng thụ tiện nghi vật chất ngày càng nhiều, họ ln có cơ hội chọn cho mình những sản phẩm dịchvụ tốt nhất để đáp ứng nhu cầu. Nếu bạn chỉ chú trọng vào việc sản xuất phát triển những sản phẩm dịchvụ nhằm thỏa mãn kháchhàng thì chưa đủ, mà cần thiết phải xây dựng được lòngtrungthànhcủa họ đốivới cơng ty bạn. Một khi kháchhàng đã trungthànhvới cơng ty bạn thì khơng dễ gì họ lại rời bỏ bạn để đến với cơng ty đối thủ. Một kháchhàng thường sẽ thỏa mãn với rất nhiều sản phẩm dịchvụcủa rất nhiều cơng ty khác nhau miễn sao nhu cầu được đáp ứng, nhưng sẽ chỉ trungthànhvới một hoặc một vài nhãn hiệu hàng hóa nào đấy mà thơi. b) Ti sao chúng ta phi quan tâm n s trungthành ca khách hàng? Trước hết, kháchhàngtrungthành là tài sản q giá của các doanh nghiệp. Những nghiên cứu của Frederick Reichheld cho thấy nếu tăng số kháchhàngtrungthành 5% thì cơng ty có thể tăng tới 60% lợi nhuận. Trong khi đó cũng theo nghiên cứu của ơng, chi phí để có được một kháchhàng mới gấp từ 5 đến 7 lần so với duy trì được một kháchhàngtrung thành. Nhưng thực Nhóm số: Trang 5/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. tế lại cho thấy các cơng ty chủ yếu tập trung cho việc thu hút được kháchhàng mới mà việc xây dựng và duy trì kháchhàngtrungthành chưa được quan tâm đúng mức. Cơng ty vui mừng về số lượng kháchhàng mới có thêm nhưng rất có thể họ lại đang thua lỗ. Hãng General Motor (GM) ước tính mất khoảng $2500 để có được một kháchhàng mới. Mỗi năm GM bỏ ra một khoản tiền lớn để làm tăng thêm 20% lượng kháchhàng hiện tại. Nhân lên với con số 2500 thì thấy chi phí này ngốn hết cả khoản lợi nhuận. Một xe GM giá khoảng 20.000 USD. Lợi nhuận mỗi xe khoảng 2000 USD. Chi phí thu hút kháchhàng mới là $2500. Như vậy đã mất thêm 500 USD cho mỗi lần giao dịch đầu tiên. Thứ hai, kháchhàngtrungthành giúp cơng ty có được nguồn lợi nhuận ổn định lâu dài thơng qua việc mua hàng lặp lại. Khơng những thế, khi đã trung thành, kháchhàng thường tăng lượng mua và rất dễ dàng trong việc mua thêm những mặt hàng, dịchvụ khác của cơng ty. Đồng thời, kháchhàngtrungthành là những người mà các đối thủ cạnh tranh khó lơi kéo nhất. Họ ln gắn bó với cơng ty ngay cả những lúc khó khăn nhất - một nguồn lợi bền vững. Bên cạnh đó, kháchhàngtrungthành còn giúp cơng ty gia tăng lợi nhuận thơng qua giảm chi phí như: chi phí về quảng cáo, tiếp cận, giới thiệu, xây dựng cơ sở dữ liệu mới, tìm hiểu hành vi mua, phục vụ… Đồng thời cơng ty còn tiết kiệm được thời gian giao dịch. Nhiều trường hợp, do đã quen biết và trung thành, kháchhàng khơng chỉ tự phục vụ mình mà còn giúp cơng ty phục vụ những kháchhàng khác. Nghiên cứu của Frederick Reichheld cho thấy nếu tăng được 2% kháchhàngtrung thành, cơng ty có thể giảm được 10% chi phí hoạt động. Ngồi ra, hơn bất cứ kênh nào khác, kháchhàngtrungthành là người quảng bá cho cơng ty tốt nhất và hiệu quả nhất. Họ hài lòngvớihàng hóa, dịchvụcủa cơng ty và sẽ chia sẻ điều đó với mọi người. Họ sẽ nói về những kinh nghiệm tốt đẹp và khun mọi người nên sử dụng hàng hóa của cơng ty. Những lời giới thiệu đó là vơ giá đốivới cơng ty. Đặc biệt, đây là kênh quảng bá tuyệt vời mà lại miễn phí. c) Làm th nào xây dng c lòngtrungthành ca khách hàng? Lòngtrungthành hay các mối quan hệ tốt đẹp khơng phải là chuyện một sớm một chiều có thể xây dựng được. Đó là cả một q trình liên tục, khơng có điểm kết thúc, đòi hỏi sự nỗ lực lớn của cơng ty, từ định hướng chiến lược đến các chiến lược, chương trình, hành động cụ thể phải hướng vào khách hàng, đặc biệt là các kháchhàng hiện có. Nhà kinh tế học người Mỹ Jay Bower đưa ra 10 cách để nâng cao sự trungthànhcủakháchhàng như sau: ¾ Nói lời cảm ơn Bạn sẽ thực sự bất ngờ với việc làm đơn giản này. Nói cảm ơn vớikháchhàng mới trong vòng vài ngày (hoặc có thể là trực tuyến trong vòng vài giờ) khi nhận đơn đặt hàng đầu tiên. Nếu như nó khơng cần q trịnh trọng như vậy sau mỗi đơn đặt hàng, vậy thì bạn hãy chắc chắn rằng mình đã làm điều này ít nhất 1 lần 1 năm. ¾ Tạo điều kiện để người sử dụng trở thànhkháchhàng một cách dễ dàng Nhóm số: Trang 6/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. Xố bỏ một vài quy tắc cần thiết mà bạn đưa ra cho kháchhàng mới và tiềm năng (ví dụ như sử dụng thư điện tử và lời đáp tự động, bản đăng ký dài dòng…). Hãy nghĩ tới đường dây chun trả lời thắc mắc cho kháchhàng đặt mua lại. Vài cơng ty có những website khác nhau cho từng nhóm kháchhàng khác nhau (để họ có thể dễ dàng tái đặt hàng) hơn là chỉ chú trọng những kháchhàng tương lai. ¾ Tặng thưởng và gắn bó lâu dài Bạn có thể đưa ra những chương trình giảm giá, dịchvụ đặc biệt và sự chăm sóc chu đáo cho những kháchhàng lâu năm. Hãy tổ chức những sự kiện “nội bộ“ và mời những kháchhàng nào đã ủng hộ và gắn bó với bạn nhiều nhất, lâu nhất kể cả khi kháchhàng phải bỏ tiền ra đề tham dự. Ví dụ như đốivới những kháchhàng Thân Thiết, Ngân Hàng Chase sắp xếp một chuyến chơi gơn 1 tuần đến Scotland. Thậm chí họ còn có một đường dây điệnthoại dành riêng cho kháchhàng lâu năm có thể làm kháchhàng hiểu họ được xem trọng như thế nào. ¾ Cá nhân hố và làm theo u cầu củakháchhàng Hãy nghĩ về cảm giác thoải mái khi người phụ vụ tại nhà hàng bạn u thích nhớ tên bạn và biết rõ nơi bạn muốn ngồi khi vào ăn. Nhất định bạn sẽ trở lại và trở lại nhiều lần và ln ln cho tiền phục vụ nhiều hơn bình thường. Đưa ra lời khun, hỏi ý kiến và thoả mãn một cách cụ thể sự đòi hỏi củakhách hàng. ¾ Quan tâm đến u cầu củakháchhàng Hầu hết mọi người muốn ý kiến được lắng nghe cũng như được hỏi về quan điểm của mình. Tiến hành khảo sát ý kiến củakháchhàng sẽ truyền đi một loạt thơng điệp giúp kháchhàng hiểu rằng bạn rất quan tâm đến suy nghĩ và nhu cầu củakhách hàng. Việc báo cáo lại kết quả của cuộc thăm dò có tác dụng nhân đơi sự xác nhận mối quan tâm của bạn đốivớikhách hàng. Khi bạn khơng muốn tham khảo ý kiến q thường xun, bạn có thể lấy ý kiến phản hồi sau những giao dịch đặc biệt để kháchhàng có thể ghi nhận lại những nỗ lực thu hút kháchhàng một cách đắt giá hơn. ¾ Chia nhỏ và chinh phục Ghi nhận kháchhàng mà bạn muốn thăm dò và gây ảnh hưởng. Bạn có thể làm bằng nhiều cách: số lần đặt hàng gần nhất, sự thường xun, số tiền kháchhàng chi) cho đến cách chi tiêucủakhách hàng. Một khi thơng tin củakháchhàng được ghi nhận lại, hãy chia kháchhàngthành những nhóm đặt biệt và xây dựng từng chiến lược tiếp thị tương ứng dựa trên đòi hỏi riêng biệt của từng nhóm, những hành vi trước đó, thiết lập khuynh hướng cũng như tiềm năng phát triển của họ. Hãy chắc chắn rằng bạn xác định được những “nhóm nằm trong tầm kiểm sốt“ trong mỗi phân khúc kháchhàng để có thể thấy được hiệu quả nỗ lực của bạn trong chiến lược tiếp thị mới. ¾ Tiếp thị dựa trên từng giai đoạn vòng đời Nhóm số: Trang 7/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. Kháchhàng mới có những đòi hỏi và sự mong đợi khác so với những kháchhàng những năm trước. Điều phức tạp hơn là những kháchhàng mới có được có thể có những đòi hỏi khác mới cách đây 3 năm, 5 năm hay 10 năm trước. Hãy tiến hành nghiên cứu (xem lý do thứ 5) để hiểu và đối phó với sự khác nhau này. ¾ Bạn bè, gia đình và cả đồng nghiệp Đa số những kháchhàng hài lòng sẽ giới thiệu về bạn cho những người tương tự họ. Hãy cố gắng nhận ra “những đại sứ tiếp thị“ như vậy giữa những kháchhàngcủa bạn và tạo điều kiện để họ vận động cho sản phẩm và dịchvụcủa bạn. ¾ Biến kháchhàngthành những người liên quan Thành lập một ban đại diệnkháchhàng hay một ban tư vấn và mời họ tham gia. Bạn sẽ ngạc nhiên về số lượng kháchhàng sẽ tham gia, đóng góp, chỉ dẫn và mua nhiều hơn như một kết quả từ sự tham gia của họ. Nếu như bạn lắng nghe và có ảnh hưởng đến những gì kháchhàng phải nói, nó khơng chỉ xây dựng nên lòngtrungthànhcủakháchhàng dành cho thương hiệu mà còn làm cho họ ln sẵn sàng tiếp cận những kháchhàng tiềm năng giùm bạn. ¾ Quản lý mối quan hệ trong tổ chức kinh doanh Chắc chắn rằng mọi người biết được sự quan trọng củakháchhàng và hãy truyền đạt đầy đủ và rõ ràng những thơng tin này. Bạn sẽ khơng muốn một trong những đại diệncủa bạn ngày hơm nay bày tỏ được sự biết ơn đến kháchhàng và sau đó lại đối xử với vị kháchhàng này như một kháchhàng trong tương lai vào ngày hơm sau. 2. TNG QUAN V TH TRNG IN THOI DI NG a. iu kin t nhiên Thành ph H Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên là 2.093 Km 2, được chia thành 24 quận, huyện. Khu vực nội thành gồm 18 quận : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, GòVấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, vớidiện tích 400 Km 2 . Khu vực ngoại thành gồm có 6 huyện : Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ vớidiện tích 1.652,7 Km 2 . Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu ơn hòa rất thuận lợi cho chất lượng sóng điệnthoạidi động, một năm chỉ có 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa. • Vào mùa khơ, hầu như khí hậu khơng ảnh hưởng đến các thiết bị tổng đài củaTrung tâm. Nhóm số: Trang 8/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động. • Vào mùa mưa, để đảm bảo cho hệ thống thơng tin khơng bị gián đoạn các cơng ty đã trang bị tốt hệ thống chống sét cho tổng đài và các trạm thu phát cho hệ thống điệnthoạidi động. b. iu kin kinh t xã hi Thành ph H Chí Minh : Tp.HCM là trung tâm lớn về kinh tế, thương mại, du lịch, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thơng quốc tế lớn, có lực lượng lao động được đào tạo, có ý nghĩa như đầu tàu lơi kéo sự phát triển của cả khu vực phía nam. Năm 2002, tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố là 10,2% vẫn đứng ở mức tăng trưởng cao. Thu nhập bình qn đầu người đạt 1.563USD tăng 5,21%. Đầu tư nước ngồi đạt 1333,2 triệu USD, tăng 71% so với năm 2001. Q II năm 2003 tốc độ tăng trưởng kinh tế củathành phố tăng 9,5% so vớicùng kì q trước. Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh ln đi đầu trong phát triển kinh tế so với cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thành phố phải đương đầu với những khó khăn nhất là các khó khăn cơ bản và lâu dài như : chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp còn thấp. Cơ sở hạ tầng về kinh tế và xã hội chưa đáp ứng u cầu tăng trưởng và phát triển của một thành phố lớn đang trong q trình hội nhập và phát triển về kinh tế. Quản lý nhà nước về đơ thị còn bộc lộ nhiều yếu kém. Viễn thơng là cơ sở hạ tầng quan trọng nên được Chính Phủ khuyến khích. Nhờ vậy các dự án đầu tư vào mạngđiệnthoạidi động đều được Ngành và Nhà nước ủng hộ. Tuy nhiên, để tăng nhanh hơn nữa tốc độ phát triển, Nhà nước đã từng bước hạn chế độc quyền của ngành bằng cách cho phép tư nhân và các ngành khác thành lập các Cty viễn thơng cạnh tranh. Hiện tại, ở Tp.HCM có 4 nhà cungcấpdịchvụđiệnthoạidi động đã đi vào hoạt động là : MobiFone, Vinaphone, Cityphone, S-Fone và 2 nhà cungcấp đang trong giai đoạn thử nghiệm dịchvụ là : EVN Telecom và Hanoi Telecom. c. CƠNG NGH IN THOI DI NG VIT NAM: Thơng tin di động ngày nay đã trở thành một ngành cơng nghệ viễn thơng phát triển nhanh nhất và mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các nhà khai thác viễn thơng. Đốivới nhiều khách hàng, nhất là các nhà doanh nghiệp, thơng tin liên lạc đã trở thành một phương tiện liên lạc khơng thể thiếu được. Các dịchvụ thơng tin di động khơng còn chỉ hạn chế cho các kháchhàng giàu có mà đang dần dần phổ cập để trở thànhdịchvụ cho mọi người. Điệnthoạidi động là một trong số các loại hình thơng tin có triển vọng phát triển nhất bởi vì nó đảm bảo cho kháchhàng tự do kết nối mà khơng phụ thuộc vào vị trí và tốc độ di chuyển. • CƠNG NGH GSM : Ngày nay sử dụng thơng tin di động tồn cầu (GSM : Global System for Mobile Communications) đã chiếm hơn 70% thị trường thơng tin di động tồn thế giới với hơn 600 triệu người sử dụng với trên 450 nhà khai thác tại 172 quốc gia. Qua đó, khẳng định ưu thế của hệ thống GSM so với các hệ thống thơng tin di động khác. Bên cạnh đó, các thị trường thơng tin di động ở châu Á, châu Au, châu Mỹ và châu Phi cũng đang phát triển với tốc độ rất nhanh. Sự thành cơng của các hệ thống GSM hiện có vẫn đang thu hút sự quan tâm của các nhà khai thác mới. Vì họ dễ dàng nhận thấy các lợi ích rõ ràng mà hệ thống GSM đem lại như : có hệ thống Nhóm số: Trang 9/38 [...]... Trang 15/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivới mạng cungcấp dòch vụđiệnthọaidi động dụng mạng này hay mạng khác là rất cần thiết cho các cơng ty kinh doanh mạngdịchvụđiệnthọaidi động Qua t ng quan v th tr ng i n th ai di ng t i thành ph H Chí Minh trong th i gian g n ây các y u t hình thành và nh h ng n lòngtrungthành c a kháchhàng và l i... Như vậy, theo phân tích trên, yếu tố khiến kháchhàng gắn bĩ lu divới nh cungcấpdịchvụ l chất lượng sóng v khơng muốn thay đổi số điệnthoại thì yếu tố khiến khch hng rời mạng lại l : gi cả Nhóm số: Trang 24/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivới mạng cungcấp dòch vụđiệnthọaidi động & tính hấp dẫn củamạng khc Vùng phủ sóng & chất lượng sóng là.. .Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivới mạng cungcấp dòch vụđiệnthọaidi động tiêu chuẩn rõ ràng, dễ dàng trong triển khai, lắp đặt; áp dụng cấu trúc mở cho việc Roaming quốc tế và cungcấpdịchvụ giá trị gia tăng Sử dụng GSM kháchhàng khơng chỉ có thể di chuyển trong phạm vi tồn mạng mà còn di chuyển giữa các mạng GSM trên phạm vi... Cityphone chuyển đến kháchhàng : Cityphone là • Dịchvụđiệnthoại có lợi cho sức khỏe • Dịchvụđiệnthoại có giá cước tiết kiệm Những thuận lợi và khó khăn của nhà khai thác mạng Cityphone thành phố Hồ Chí Minh : • Thuận lợi : Giá cước dịchvụ tiết kiệm sẽ hấp dẫn kháchhàngKháchhàng tiềm năng còn rất lớn Tận dụng được hệ thống mạng lưới cửahàng hiện có của Cơng ty Dịchvụ viễn thơng Sài Gòn,... còn 270 đồng/phút Nhóm số: Trang 13/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang TrungLòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớimạngcungcấp dòch vụđiệnthọaidi động • S-FONE : Sau 2 năm chuẩn bị, ngày 1/7/2003, mạngđiệnthoạidi động sử dụng cơng nghệ CDMA đã được đưa vào hoạt động với thương hiệu S-Fone Cơng trình được đầu tư 230 triệu USD giữa Cơng ty Cổ phần Dịchvụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gòn (SPT)... thơng với các chức năng và nhiệm vụ : tổ chức, xây dựng, phát triển mạng lưới, quản lý, vận hành khai thác dịchvụđiệnthoại để kinh doanh và phục vụ theo quy định, kế hoạch và phương hướng phát triển do Tổng cơng ty giao MobiFone là mạngđiệnthoạidi động tồn quốc, phủ sóng 64/64 tỉnh thànhKháchhàng sử dụng mạngdi động MobiFone chỉ cần mua simcard từ nhà cungcấp MobiFone Với simcard ấy, khách hàng. .. khơng phải bởi máy đầu cuối Do đó, kháchhàng có điều kiện để lựa chọn, thay đổi máy đầu cuối một cách dễ dàng theo sở thích của mình Ngồi dịchvụ thoại, mạng GSM có thể cungcấp nhiều loại dịchvụ khác nhau như các dịchvụ cộng thêm, các dịchvụ số liệu … Các dịchvụ này được chuẩn hóa để kháchhàng khơng chỉ có thể sử dụng mạng chủ mà còn có thể sử dụng được trong mạng khác khi chuyển vùng quốc tế... chiến lược kinh doanh dài hạn, trong đó rất chú trọng đến kháchhàng vùng xa Nhóm số: Trang 12/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivới mạng cungcấp dòch vụđiệnthọaidi động • CITYPHONE: 19/6/2002, Tổng cơng ty Bưu chính Viễn Thơng Việt Nam đã chính thức ký kết với cơng ty UTStarcom dự án điệnthoại vơ tuyến nội thị, được triển khai trước hết ở T.PHCM... thích rằng : + hoặc là các mạngdi động chưa có thực hiện được 1 chương trình khuyến mi hấp dẫn no để lưu giữ kháchhàng cũ của mình + Hoặc là kháchhàng xem chất lượng dịchvụ là hàng đầu , vì thế yếu tố khuyến mi chưa làm ảnh hưởng nhiều đến quyết định trungthànhvới nhà cungcấpdịchvụ Điều tra chi tiết hơn là liệu các yếu tố này có khác biệt khơng giữa các nhà cungcấpdịch vụ, ta có : Descriptives... nhất là tác hại của sóng điện từ lên bộ não con người – vấn đề mà các nhà khoa học và báo chí đã lên tiếng cảnh báo “Cơng nghệ an tồn” chính là một trong những đặc tính định vị cho dịchvụ CityPhone Nhóm số: Trang 10/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivới mạng cungcấp dòch vụđiệnthọaidi động • CƠNG NGH CDMA : CDMA viết đầy đủ là Code Division Multiple . Tiểu luận: Lòng trung thành của khách hàng đối với mạng cung cấp dịch vụ điện thoại di động Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòng trung thành. Trang 7/38 Tiểu luận môn PPNC KH Ts: Trần Quang Trung Lòng trung thành của khách hàng đối với mạng cung cấp dòch vụ điện thọai di động. Khách hàng mới có