1.Nguồn gốc:Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), Nguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác văn chương bất hủ - Truyện Kiều.... KIM VAÂN KIEÀU TR[r]
Trang 1Trang 2
TRUYỆN KIỀU
-Nguyễn Du
-PHẦN I: TÁC GIẢ
Trang 3Sinh ra trong một gia đình phong kiến quyền quý, có hai
truyền thống lớn: khoa bảng và văn hóa, văn học.
Có điều kiện học tập, năng khiếu văn học nẩy nở và sớm phát triển.
2 Quê hương
TÁC GIẢ NGUYỄN DU
Trang 4*Quª cha: Hµ TÜnh, nói Hång s«ng Lam - địa linh nhân kiệt
Trang 5* Quª mÑ: Bắc Ninh - Kinh B¾c: hµo hoa, c¸i n«i cña nghÖ thuËt h¸t quan hä
Trang 6*Quê vợ: đồng lúa Thái Bỡnh, giàu truyền thống văn húa.
Trang 7*Sinh ra vµ lín lªn: kinh thµnh Thăng Long nghìn năm văn hiến
Trang 8- Sinh ra : ở Thăng Long.
Nguyễn Du có điều kiện tiếp nhận truyền thống văn hoá nhiều vùng quê khác nhau tạo điều kiện nuôi dưỡng tài năng và tâm hồn thi ca NGUYỄN DU.
TÁC GIẢ NGUYỄN DU
Trang 9TÁC GIẢ NGUYỄN DU
3 Thời đại.
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
+ Triều Nguyễn được thiết lập.
Một thời đại bão táp của lịch sử Những cuộc chiến tranh
dai dẳng, triền miên giữa các tập đoàn phong kiến đã làm cho cuộc sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận con người bị
Trang 10TÁC GIẢ NGUYỄN DU
4 Bản thân
a.Thời thơ ấu và niên thiếu:
-Sống tại Thăng Long, trong một gia đình quý tộc.
-10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ, sống với anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản.
-1783, đỗ Tam trường.
Hiểu rõ đời sống quý tộc, thân phận của người ca nhi, kĩ nữ.b Trước khi làm quan:
-1786, nhà Nguyễn Khản bị kiêu binh nổi loạn phá.
-1789, Nguyễn Du về sống ở quê vợ Vợ mất, về quê nội sống trong nghèo túng
Vốn sống phong phú, am hiểu ngôn ngữ dân gian, yêu thương những người nghèo khổ.
c Khi làm quan cho nhà Nguyễn:
-Từ 1802: Làm quan cho nhà Nguyễn → con đường công danh khá suôn sẻ+ 1813: giữ chức Chánh sứ sang Trung Quốc → tiếp xúc với nền văn hoá TQ
→ Nâng cao tầm tư tưởng về xã hội và con người
- 18/9/1820: mất tại Huế
- 1965: Hội đồng Hoà bình thế giới công nhận Nguyễn Du là Danh nhân văn hóa thế giới và kỷ niệm 200 năm năm sinh của ông, xây dựng nhà lưu niệm Nguyễn Du tại xã Tiên Điền
I Cuộc đời.
Trang 112 Quê hương3 Gia đình4 Bản thân1 Thời đại
I CUỘC ĐỜI
Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Nhà thơ hiện thực và nhân đạo lỗi lạc của văn học nước nhà.
-> Năm 1965, Hội đồng Hoà bình thế giới đã tôn vinh ông là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.Tiếp thu truyền thống gia đình: nền văn hoá dân gian và bác học -> năng khiếu văn học có điều kiện nảy nở, phát triển.
- Học rộng, hiểu biết nhiều, thông minh.
- Cuộc đời vất vả, long
Trang 12II Sự nghiệp văn học:
1/.Các sáng tác chính:
* Chữ Hán:
- Thanh hiên thi tập (78 bài)
- Nam trung tạp ngâm (40 bài)
Trang 13• Hoạt động khởi động bằng trò chơi đố kiều
Trang 141 Truyện Kiều anh thuộc đã lâu, Đố anh đọc được hai câu hết Kiều?
Lời quê chắp nhặt dông dài,
Mua vui cũng được một vài trống canh.
Trang 152 Truyện Kiều anh đọc đã nhiều, Đố anh kể được câu Kiều năm “CHO”.
Làm cho cho mệt cho mê,
Làm cho đau đớn ê chề cho coi!
Trang 163 Truyện Kiều anh thuộc ro ro
Một câu đố kể được ra sáu người?
Này chồng này mẹ này cha
Này là em ruột này là em dâu
Chồng+mẹ+cha+em ruột (02: thúy Vân & Vương Quan)+em dâu = 6
Trang 174 Truyện Kiều anh thuộc đã nhiều, Đố anh đáp được câu Kiều ngàn năm?
Anh hoa phát tiết ra ngoài,
Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa.
Trang 185 Truyện Kiều anh thuộc từng vần, Đố anh kể được ba lần trăm năm?
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau Rằng trăm năm cũng từ đây,
Của tin gọi một chút này làm ghi Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
Trang 19• 6.Truyện Kiều anh thường đọc luôn,Đố anh kể được, bốn buồn, bốn khi? Buồntrông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồntrông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Tả cảnh buồn lúc Kiều ở Lầu Ngưng Bích)Và:
Khi tựa gối, khi cúi đầu,
Khivò chín khúc, khi chau đôi mày.
Trang 207 Truyện Kiều anh thuộc từ lâu, Đố anh đọc được một câu mười người?
Hai bên mười vị tướng quân,
Đặt gươm, cởi giáp trước sân khấu đầu.
(Lúc Từ Hải sai binh sĩ rầm rộ đến đón Kiều)
Trang 218 Truyện kiều em thuộc ro ro
Đố em kể được một câu ba “mình” Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
Trang 22Mục tiêu bài học:
-Nắm được nguồn gốc của truyện kiều và sự sáng tạo của Nguyễn Du.
-Nắm được giá tri nội dung nghệ thuật và vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc và trên thế giới
-Biết được một số hình thức văn hóa liên quan đến Truyện kiều.
Trang 23Cấu trúc bài học:
I Nguồn gốc của Truyện Kiều và sự sáng tạo của Nguyễn Du.
II Tóm tắt
III Giá trị nội dung và nghệ thuật.
IV Vị trí của Tryện Kiều trong nền văn học dân tộc và trên thế giới
Trang 24Tượng đài Nguyễn Du trước
nhà lưu niệm tại Hà TĩnhNhà lưu niệm Nguyễn Du tại Hà Tĩnh
Trang 25Lăng mộ Nguyễn Du Nhà thờ Nguyễn Du
Trang 26I.NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA
NGUYỄN DU:
1.Nguồn gốc:Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), Nguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác văn chương bất hủ - Truyện Kiều.
Trang 27KIM VAÂN KIEÀU
Trang 282 Sáng tạo của Nguyễn Du.
Trang 29Câu chuyện tình khổ (Kim Trọng, Thuý Kiều, Thuý Vân …)
Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ
Cuốn tiểu thuyết bình thường
Truyện thơ (thể thơ lục bát truyền
Lược bỏ một số chi tiết, sáng tạo chi tiết mới (tả cảnh, tả tình, tả người …)
Kiệt tác , di sản văn học thế giới.
Trang 30“Thuý Kiều thấy một mụ chừng ngoài bốn mươi tuổi, cao lớn, to béo, mặt mũi cũng hơi trắng trẻo”
“Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn gì cao lớn, đẫy đà làm sao”-> Thấy được thái độ của tác giả, tính cá thể của nhân vật.
Tả nhân vật Tú Bà
Trang 31Kim thấy Kiều mày nhỏ mà dài, ánh mắt lấp lánh như liếc mắt đưa tình, dung như trăng thu, sắc tựa hoa đào, khoan thai văn nhã, chim sa cá lặn! Còn Vân thì tinh thần phẳng lặng, dung mạo đoan trang, vượt lên thường phàm, phong thái
cá biệt.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm…
Tả vẻ đẹp của Kiều và Vân
Trang 32II Tóm tắt:
Trang 42Nhóm 1: Tìm hiểu giá trị nội dung của Truyện Kiều:-Giá trị hiện thực.
-Giá trị nhân đạo.
(Dẫn chứng chứng minh.)
Nhóm 2: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều (Dẫn chứng chứng minh)
Trang 43III Giá trị nội dung và nghệ thuật.
• 1 Nội dung.
• a Giá trị hiện thực.• b Giá trị nhân đạo.• 2 Nghệ thuật.
Trang 44IV Vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học
dân tộc và trên thế giới
Đánh dấu sự phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam, trở thành một hiện tượng trong đời sống văn hoá.
Có ảnh hưởng to lớn đến nền văn học thế giới: được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới
Trang 46Một số bản dịch tiếng nước ngoài:
Trang 49KẾT LUẬN
*Nguyễn Du một nhà nho tài tử đa cùng, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh, thiên tài, một danh nhân Văn hoá thế giới, một nhà thơ nhân đạo, hiện thực xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam.
*Truyện Kiều là kiệt tác văn học nhân loại.
Trang 50Vịnh Kiều.
Kiều chơi tết thanh minh
Tác giả: Chu Mạnh Trinh
Mùa xuân ai khéo vẽ nên tranh, Nô nức đua nhau hội đạp thanh
Phận bạc ngậm ngùi người chín suối, Duyên nay dun dủi khách ba sinh
Dãy hoa nép mặt gương lồng bóng, Ngàn liễu rung cương sóng gợn tình Man mác vì đâu thêm ngán nỗi!
Đường về chiêng đã gác chênh chênh.
Trang 51Thúc Sinh Sợ Vợ (Bài Xướng Vịnh Kiều 4) Tác giả: Trần Minh Hiền
Thúc Sinh chỉ muốn quý nên hoà
Gặp được Thuý Kiều tưởng được hoa Người ghét không ngươi nên sáng mắt Vợ ghen có mắt cũng mù loà
Buông xuôi chịu vậy thua quỷ dữ Bất lực thôi đành thất dạ xoa
Đau đớn ươn hèn ôi nhục nhã Thúc Sinh sợ vợ quá thờ bà
Trang 52Bói Kiều:
Bước 1: Tra xem tên mình và tên "người ấy" (không tính họ và tên đệm) gồm các con số nào theo bảng như sau :
Ví dụ : Tên bạn nữ là Nhung, tên bạn nam là Dũng.
- Nhung thì gồm các số : N = 5 , H = 8 , U=3 , N = 5, G=7 Như vậy “NHUNG" gồm các số 5,8,3,5,7.
- Dũng gồm các số : D = 4 , U = 3,N=5,G=7 Vậy tên “DŨNG" gồm số : 4,3,5,7.
Trang 53Bước 2: Tính tổng các con số tên hai người tìm
được ở bước 1 Nếu tổng là số có nhiều chữ số thì lấy các số đơn lẻ của tổng cộng lại với nhau cho đến
khi tổng cuối cùng là số có 1 chữ số.
NHUNG+DŨNG = (5+8+3+5+7) + (4+3+5+7) = 47
Tổng có hai chữ số tiếp tục Lấy: 4+7=11 =1+1=2
Trang 54Đây là 9 đoạn tương ứng bạn cầnđọc theo kết quả bước trên
1.Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không Tình ta đằm thắm mặn nồng
Bên ngoài đằm thắm, bên trong lạnh lùng2.Tưởng rằng hạnh phúc trăm năm
Cùng chung chăn gối trăm năm trọn đời Nào ngờ kèo gẫy cột rơi
Anh đi lấy vợ tôi đi lấy chồng3.Đổi tình bạn sang tình yêu
Như chàng Kim Trọng gặp Kiều Ái ân bạn đời khóc cùng xuânTình yêu bạn sẽ sang xuân một lần4.Tưởng rằng nguyệt nọ hoa kia Ngờ ra nào có tiếc gì hỡi ai
Chữ tri gắn bó một hai
Ngày nay chờ đợi ngày mai sẽ thành
Trang 55
• 5.Người yêu chẳng có thuỷ chung Nay đào mai mận, hết hồng lại hoaXin đừng oán trách ong tơ
Hãy nên lựa chọn kẻo mơ lại nhiều6 Dù còn là mối tình đầu
Lần sau sẽ rõ lần sau sẽ thành Dở hay là mối hữu tìnhĐể ai để mối tỏ tình cho ai7.Không ham địa vị giàu sang
Chẳng ước mà được chẳng cần mà nên Tình yêu cần trách đảo điên
Khen ai khéo nết thành đôi vợ chồng
Cho thuyền quên bến cho anh quên nàng Cho tình dang dở dở dang
Duyên tơ vỡ mối cho đàn đứt dây.
Trang 56Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c
em häc sinh !