Hình học 8 tập 1 §3. Hìnhthangcân I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hìnhthang cân. 2. Kĩ năng Học sinh biết vẽ hìnhthang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hìnhthangcân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hìnhthang cân. 3. Thái độ Rèn cho học sinh tư duy suy luận sáng tạo trong chứng minh một bài toán hình học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, compa. 2. Học sinh : Học bài cũ, thước đo góc, thước chia khoảng, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Sĩ số: 45 Vắng: 0 2. Tiến trình bài giảng Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Hình học 8 tập 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, xây dựng tình huống học tập (5 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gọi 1học sinh lên bảng Yêu cầu HS: 1. Nêu định nghĩa về hình thang. 2.Làm bài tập.(Bảng phụ) Cho ABCD là hìnhthang (đáy AB, CD). Tính góc x,y. x 110 110 y A B D C - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. GV nhận xét, cho điểm. Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta được học bài hìnhthang và đã biết được một dạng đặc biệt của hìnhthang đó là hìnhthang vuông.Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp một dạng đặc biệt khác của hìnhthang đó là hìnhthang cân. - Ghi đầu bài. HS lên bảng làm bài: 1. Hìnhthang là tứ giác có hai cạng đối song song. 2. x =180 0 - 110= 70 0 y =180 0 - 110= 70 0 - HS nhận xét: Bài làm đúng - Ghi đầu bài vào vở Kiểm tra bài cũ Cho ABCD là hìnhthang (đáy AB, CD). Tính góc x,y. x 110 110 y A B D C x =180 0 - 110= 70 0 y =180 0 - 110= 70 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu về định nghĩa hìnhthangcân (10 phút) Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Hình học 8 tập 1 Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho làm ?1 - Nhận xét gì về vị trí của góc - Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ, em nào có nhận xét gì về số đo hai góc ở cùng một đáy. - GV: Nhận xét - Giới thiệu: Hìnhthangcân ở phần kiểm tra bài cũ và hìnhthang trong hình 23 được gọi là hìnhthangcân - Vậy hìnhthangcân là hình như thế nào? -Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong (SGK/72) - Tứ giác muốn là - HS làm bài ?1 µ µ C D = - Hai góc này cung kề một đáy - HS quan sát và trả lời: Hai góc ở một đáy là bằng nhau. - HS lắng nghe - HS trả lời: Hìnhthangcân là hìnhthang có hai góc kề một đáy bằng nhau. - HS: Đọc định nghĩa. - Trả lời 1. Định nghĩa ?1 Hìnhthang ABCD (AB //CD) có gì đặc biệt? Nhận xét : µ µ C D = - Định nghĩa : :Hình thangcân là hìnhthang có hai góc ở một đáy bằng nhau. - Tứ giác ABCD là hìnhthangcân (đáy AB, CD) µ µ µ µ AB CD C Dhoac A B ⇔ = = P - Chú ý: Nếu ABCD là hìnhthangcân (đáy AB, CD) thì µ µ C D = và µ µ A B = Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Hình học 8 tập 1 hìnhthangcân phải thoả mãn điều kiện gì? - Chú ý: Nếu ABCD là hìnhthangcân (đáy AB, CD) thì µ µ C D = và µ µ A B = - Gọi HS lấy VD về hìnhthang cân. - Cho HS làm bài ?2 để củng cố khái niệm. - Qua các hìnhthangcân ở bài ?2 em nào có nhận xét gì về các góc đối của hìnhthangcân đó? GV nhận xét - HS: Ghi chú ý - HS làm bài - HS trả lời: các góc đối của hìnhthangcân bù nhau. ?2 Làm trên bảng phụ - Nhận xét: Trong hìnhthangcân các góc đối bù nhau. Hoạt động 3: Tính chất của hìnhthangcân ( 15 phút) Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Hình học 8 tập 1 Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS dùng thước chia khoảng đo các cạnh bên của các hìnhthangcân trong hình 24. - Rút ra nhận xét. - Nhận xét và nêu ra định lí 1 - Yêu cầu HS đọc định lí 1. - GV vẽ hình, yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết , kết luận. - HD HS chứng minh. TH1 : AD cắt BC ở O (AB < CD) - ABDC là hìnhthangcân thì ta có được điều gì? - Khi µ µ C D = và µ µ 1 1 A B= khi ta có được điều gì? - Khi có ODC và OAB là các tam giác cân thì ta có các cặp cạnh nào bằng nhau? - HS thực hiện đo các cạnh bên của các hìnhthang cân. - HS nhận xét: Hai cạnh bên của hìnhthangcân thì bằng nhau. - HS đọc định lí - HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận. - HS:ABCD là hìnhthangcân nên µ µ C D = và µ µ 1 1 A B= - HS: µ µ C D = thì tam giác ODC cân. Khi µ µ 1 1 A B= thì ta suy ra được µ µ 2 2 A B = . - Tam giác ODC cân nên ta có OD = OC. - Tam giác OAB cân nên ta có OA =OB. 2. Tính chất Định lí 1: Trong hìnhthang cân, hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hìnhthang cân(AB//CD) KL AD = BC Chứng minh TH 1: AD cắt BC tại O.(giả sử AB < DC). Vì ABCD là hìnhthangcân nên µ µ C D = và µ µ 1 1 A B= Ta có µ µ C D = nên ∆ ODC cân (1)OD OC⇒ = Ta có µ µ 1 1 A B= nên góc µ µ 2 2 A B= OAB⇒ ∆ cân (2)OA OB⇒ = Hình học 8 tập 1 Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hìnhthangcân (8 phút) - Cho HS làm ?3. - Yêu cầu HS đọc đề bài ?3. -HD HS vẽ hình. Muốn vẽ A,B thuộc m sao cho CA=DB ta dùng compa để xác định A,B.Dùng compa lấy D làm tâm ta quay 1 cung tròn cắt m tại điểm B, giữ nguyên khẩu độ compa lấy C làm tâm quay 1 cung tròn cắt m tại C. -Yêu cầu HS đo các góc của hìnhthang rút ra nhận xét. - GV nhận xét - Vậy hìnhthang ABCD có gì đặc biệt? - GV nêu định lí 3. - Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lí 3. - HS đọc đề bài - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS: Đo các góc và nhận xét các góc ở cùng một đáy thì bằng nhau. - HS: ABCD là hìnhthang cân. - HS đọc lại định lí 3. 3. Dấu hiệu nhận biết. Định lí 3: Hìnhthang có hai đường chéo bằng nhau là hìnhthang cân. •Dấu hiệu nhận biết hìnhthang cân. 1. Hìnhthang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hìnhthang cân. 2. Hìnhthang có hai đương chéo bằng nhau là hìnhthangcân Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ ?3 Hình học 8 tập 1 - Định lí 2 và định lí 3 có quan hệ như thế nào? - Để chứng minh một hìnhthangcân ta có bao nhiêu cách? - GV nêu ra dấu hiệu nhận biết hìnhthang cân - HS trả lời: định lí 3 là định lí đảo của định lí 2. - HS: có hai cách. - HS đọc lại dấu hiệu nhận biết hìnhthang cân Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (5 phút) - Cho bài tập (bảng phụ). Qua bài tập này HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, và điều kiện để một tứ giác là hìnhthang cân. - Làm bài tập 11,13/74 (SGK) - HS làm bài. a)bằng nhau b)Tứ giác; AB//CD c)cạnh bên; đường chéo. d) Hìnhthang - Làm bài tập Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Học thuộc định nghĩa, các định lí, dấu hiệu nhận biết hìnhthang cân. Làm bài tập 12, 14, 15 sgk. Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Hình học 8 tập 1 PHỤ LỤC Bảng phụ 1: Kiểm tra bài cũ. Cho ABCD là hìnhthang (đáy AB, CD). Tính góc x, y. x 110 110 y A B D C Đáp án: x =180 0 - 110= 70 0 y =180 0 - 110= 70 0 Bảng phụ 2 Cho hình vẽ sau: a) Tìm các hìnhthang cân. b) Tính các góc còn lại của mỗi hìnhthangcân đó. c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hìnhthangcân đó? Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ ?2 Hình học 8 tập 1 a) b) c) d) Đáp án: a) Các hìnhthangcân là: hình a), hình c), hình d). b) µ µ $ 0 0 0 0 100 ; 110 ; 70 ; 90D I N S = = = = $ . Bảng phụ 3: Cho hìnhthang ABCD(AB//CD) như sau: Hìnhthang trên có phải là hìnhthangcân không? Vì sao? Đáp án: Không phải là hìnhthangcân Vì số đo hai góc kề một đáy là khác nhau. Bảng phụ 4: Điền vào dấu … để được khẳng định đúng. Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ Hình học 8 tập 1 a) Hìnhthangcân là hìnhthang có hai góc kề một đáy… b) …ABCD là hìnhthangcân ( đáy AB, CD) µ µ µ µ . A BhoacC D ⇔ = = c) Trong hìnhthang cân, hai … bằng nhau, hai…bằng nhau. d) ….có hai đường chéo bằng nhau là hìnhthang cân. Đáp án: a) bằng nhau b) Tứ giác; AB//CD c) cạnh bên; đường chéo. d) Hìnhthang Gv hướng dẫn: Th.s Bạch Phương Vinh SV: Đinh Thị Mỵ . nhận biết hình thang cân. 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai đương chéo bằng nhau là hình thang cân Gv. Nhận xét - Giới thiệu: Hình thang cân ở phần kiểm tra bài cũ và hình thang trong hình 23 được gọi là hình thang cân - Vậy hình thang cân là hình như thế