Chương 2, thực trạng CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản tại trường Cao đẳng KT, KT và thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh, trên cơ sỏ vận dụng cơ sở lý luận của chương 1, chương 2 [r]
(1)Trong nhà trường, CLĐT thước đo giá trị, yếu tố định tồn phát triển CLĐT sở khẳng định uy tín, thương hiệu sở đào tạo, niềm tin người sử dụng “sản phẩm” đào tạo vào động lực người học Đối với sở đào tạo, phấn đấu nâng cao CLĐT xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để nâng cao CLĐT, sở đào tạo phải quan tâm đến nội dung có tính chung nhất, phổ biến bao gồm: nội dung, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất kỹ thuật học liệu, phương pháp đào tạo, quản lý đào tạo…Tuy nhiên, cấp độ đào tạo khác nhau, ngành nghề đào tạo khác địi hỏi có vận dụng cụ thể, phù hợp mang lại hiệu mong muốn
Tuy nhiên, để nâng cao mặt dân trí, phải lúc phát triển nhiều bậc học khác Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến đào tạo ngành, đào tạo ngành có nhiệm vụ “đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp; có đạo đức, lương tâm, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh”
Trường Cao đẳng KT, KT TS Từ Sơn Bắc Ninh trường nâng cấp từ hệ trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2006 Qua thời gian 10 năm, trường đào tạo ngành học, ngành ni trồng thủy sản ngành có bề dày truyền thống lâu đời Thực tế năm qua, đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản đạt thành tựu định quy mô đào tạo tăng lên không ngừng Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế, việc đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường bộc lộ số yếu điểm CLĐT chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Vì vậy, thời gian tới muốn tồn phát triển Trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản
(2)phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh”
Mục tiêu luận văn là:
- Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến đào tạo, CLĐT, bao gồm: khái niệm, nội dung đào tạo, tiêu chí đánh giá CLĐT, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ngành nuôi trồng thủy sản…
- Đánh giá thực trạng chất lượng ngành nuôi trồng thủy sản đưa đánh giá CLĐT ngành trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
- Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản Trường CĐ Kinh tế, kỹ thuật thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
Để đánh giá thực trạng CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh, luận văn đánh giá CLĐT theo chuẩn đầu ngành
Trong luận văn, tác giả vào phân tích đánh giá thực trạng CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2014-2016 Trong phân tích để đánh giá mặt đạt được, hạn chế tồn xác định nguyên nhân Thông qua kết phân tích, đánh giá tác giả đề xuất số nhóm giải pháp để nâng cao CLĐT ngành ni trồng thủy sản cho Nhà trường Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp quan sát, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh đối chiếu Luận văn gồm ba phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường cao đẳng
Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
(3)Trong chương 1, tác giả đưa đinh nghĩa đào tạo, chất lượng CLĐT, thơng qua tác giả lựa chọn cho luận văn cách đánh giá CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản tiếp cận theo cách Để đánh giá CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản, luận văn đưa tiêu chí để đánh giá Gồm tiêu chí: tiêu chí đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên, tiêu chí thứ hai đánh giá tỷ lệ sinh viên sau trường tìm việc làm Các tiêu chí đánh giá qua cán quản lý nhà trường, giáo viên tham gia giảng dạy, sinh viên theo học, cựu sinh viên học trường cán quản lý doanh nghiệp có sử dụng sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản nhà trường Trong chương này, tác giả đưa yếu tố ảnh hưởng tới CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản Bao gồm hai nhóm yếu tố Nhóm yếu tố yếu tố bên Yếu tố bên ngồi chủ trương sách Giáo dục đào tạo, chất lượng tuyển sinh đầu vào nỗ lực sinh viên CLĐT phụ thuộc vào yếu tố bên Luận văn yếu tố bên bao gồm: chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất trang thiết bị giảng dạy, hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập người học, nguồn lực tài
(4)Từ sở lý luận trình bày chương 1, kết thực trạng phân tích sau nghiên cứu chương 2, tác giả nêu khái quát định hướng phát triển Nhà trường đề xuất số giải pháp chương sau:
Định hướng phát triển: Với phương châm mục tiêu đào tạo phải phù hợp với thực tế sản xuất Hay nói cách khác đào tạo xã hội cần nhằm thu hẹp khoảng cách cung - cầu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản thành ngành có uy tín, thương hiệu xã hội Khơng ngừng mở rộng quy mô, mở rộng quan hệ hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với trường đại học, sở nghiên cứu khoa học nước Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức đủ số lượng, mạnh chất lượng, đạt tiêu chuẩn trình độ, lực phẩm chất Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ trình đào tạo
Để nâng cao CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản, luận văn đưa giải pháp sau:
Giải pháp 1: Đổi nội dung đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản
Nội dung đào tạo cần phong phú kiến thức, vừa đảm bảo kiến thức lý thuyết bản, có tính ngun lý, đạo lý khoa học, vừa có tính thực tiễn Khoa học ni trồng thủy sản có tính độc lập hồn chỉnh nội dung phương pháp luận, dựa tảng khoa học quản lý kỹ thuật Vì vậy, nội dung đào tạo khơng bao hàm kiến thức mang tính nguyên lý, nguyên tắc Kiến thức nuôi trồng thủy sản không dừng lại kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm, mà quan trọng kỹ tổng hợp, phân tích yếu tố bất định liên quan đến ngành nuôi trồng thủy sản
Giải pháp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý
(5)đội ngũ kỹ sư ni trồng có chất lượng cao, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải khơng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ mặt, phẩm chất, đạo đức, lực chun mơn, lịng say mê nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm người thầy nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước
Giải pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS
Do điều kiện đầu vào học sinh không đồng đều, để nâng cao CLĐT, cần đạo giáo viên giảng viên cá biệt hố q trình dạy học Khi giảng dạy, giáo viên giảng viên phải phân loại trình độ HS đến mức độ cá nhân để sở đó, bên cạnh nội dung phương pháp dạy học chung, có tác động cụ thể, thích hợp để giúp đỡ học sinh có học lực yếu, bồi dưỡng học sinh có khiếu nghề nghiệp Giải pháp 4: Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề đại phù hợp với điều kiện thực tế cơng nghệ sở sản xuất người học có điều kiện làm quen, rèn luyện kỹ năng, tốt nghiệp trường khơng bị bỡ ngỡ đáp ứng với yêu cầu công việc Đầu tư sởvật chất, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất việc làm cần thiết bắt buộc với sở đào tạo đặc biệt sở đào tạo nghề
Giải pháp 5: Đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm
nâng cao CLĐT
Phương thức đạo tạo cần thay đổi bản, hạn chế cách đào tạo truyền thống, nặng lý thuyết, xa rời thực tế, dẫn đến sinh viên trường chậm làm quen với cơng việc Khơng trường hợp phải đào tạo thêm, đào tạo lại trình làm việc Giải pháp 6: Công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo phải thực thường
xuyên, liên tục
(6)Giải pháp 7: Tăng cường liên kết đào tạo với doanh nghiệp
Việc liên kết đào tạo với doanh nghiệp làm tăng uy tín trường, nhà trường sử dụng tốt lực lượng đào tạo mình, mặt khác nhà trường sử dụng lực lượng có trình độ cao doanh nghiệp khác vào q trình đào tạo nhờ nâng cao chất lượng sản phẩm Việc liên kết giúp trường có nguồn thơng tin ngược đầy đủ chất lượng sản phẩm đào tạo để kịp thời có điều chỉnh kịp thời q trình đào tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội
LỜI MỞ ĐẤU
1, Tính cấp thiết đề tài
Trong nhà trường, CLĐT thước đo giá trị, yếu tố định tồn phát triển CLĐT sở khẳng định uy tín, thương hiệu sở đào tạo, niềm tin người sử dụng “sản phẩm” đào tạo động lực người học Đối với sở đào tạo, phấn đấu nâng cao CLĐT xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để nâng cao CLĐT, sở đào tạo phải quan tâm đến nội dung có tính chung nhất, phổ biến bao gồm: nội dung, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất kỹ thuật học liệu, phương pháp đào tạo, quản lý đào tạo…Tuy nhiên, cấp độ đào tạo khác nhau, ngành nghề đào tạo khác địi hỏi có vận dụng cụ thể, phù hợp mang lại hiệu mong muốn
Tuy nhiên, để nâng cao mặt dân trí, phải lúc phát triển nhiều bậc học khác Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến đào tạo ngành, đào tạo ngành có nhiệm vụ “đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp; có đạo đức, lương tâm, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh”
(7)nhiên so với yêu cầu thực tế, việc đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường cịn bộc lộ số yếu điểm CLĐT chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Vì vậy, thời gian tới muốn tồn phát triển Trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản
Đứng trước u cầu đó, địi hỏi phải có giải pháp để khắc phục, song việc nghiên cứu giải pháp để nâng cao CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản cịn hạn hẹp chưa có giải pháp cụ thể, mang tính tổng thể Vì vậy, cần phải triển khai nghiên cứu cách toàn diện giải pháp để nâng cao CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hoá giai đoạn Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh”
2, Tổng quan nghiên cứu
Vấn đề CLĐT từ trước đến đề tài có tính thời sự, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề khó, phức tạp phạm vi rộng phong phú, đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực cịn với nội dung nghiên cứu rộng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến CLĐT sau:
(8)CLĐT trình độ đại học thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Tuy nhiên, luận án sâu việc nâng cao CLĐT thông qua hợp tác nhà trường với doanh nghiệp chưa trọng đến nhân tố khác chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, sinh viên, sở vật chất…
Luận án tiến sỹ “Phân tích yếu tố ảnh hướng đến công tác dạy nghề Việt Nam: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn 2013 – 2020” tác giả Nguyễn Chí Trường chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Luận án nêu lên vấn đề sau:
Luận án xác định phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề, gồm: đặc tính cá nhân; trình độ giáo viên dạy nghề; Cơ sở vật chất giảng dạy; Năng lực quản lý; Cơ hội việc làm; Thông tin thị trường lao động; Hỗ trợ sách dạy nghề
Luận án phân tích mơ hình điển hình, kinh nghiệm hay số nước phát triển có mơ hình dạy nghề đại đáp ứng hiệu nhu cầu ngành công nghiệp giới đề xuất mơ hình nhằm gắn kết dạy nghề với thực tiễn ngành công nghiệp cho Việt Nam, gồm: mơ hình trường trung học đào tạo nghề cao cấp; mơ hình Cơ quan quản lý đánh giá kỹ nghề quốc gia (NSTMA); mơ hình Hội đồng nghề (ISC); khung trình độ quốc gia
Bài viết “ Nâng cao CLĐT trường đại học khối kinh tế” NCS Nguyễn Thị Thanh Hương – Tạp chí Tài kỳ tháng năm 2016 Bài viết nguyên nhân CLĐT trường đại học khối kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Tác giả CLĐT chịu ảnh hưởng nhân tố như: người dạy, người học, tâm huyết giảng viên, lực sinh viên…Từ nguyên nhân này, tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao CLĐT trường đại học khối kinh tế 3, Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung
Đánh giá CLĐT ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Cao Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản từ đề xuất giải pháp nâng cao CLĐT Nhà trường
(9)Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến đào tạo, CLĐT, bao gồm: khái niệm, nội dung đào tạo, tiêu chí đánh giá CLĐT, nhân tố ảnh hưởng đến CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản…
Đánh giá thực trạng CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản đưa đánh giá CLĐT ngành trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
Phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến CLĐT ngành ni trồng thủy sản Trường CĐ Kinh tế, kỹ thuật thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
4, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản (hệ cao đẳng) trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đánh giá CLĐT theo chuẩn đầu ngành đào tạo Đánh giá CLĐT áp dụng cho trình độ Cao đẳng
Về không gian: Trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng năm (2014-2016)
5, Phương pháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp thu thập số liệu
5.1.1 Dữ liệu thứ cấp:
Các số liệu thống kê thu thập qua báo cáo kết học tập, rèn luyện cúa sinh viên từ số liệu thống kê học sinh sinh viên phòng đào tạo
5.1 Số liệu sơ cấp qua khảo sát thực tế
Thu thập qua khảo sát thực tế bảng hỏi vấn sâu giáo viên, học sinh theo học trường, doanh nghiệp có sử dụng sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản
5.1.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi: sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng nghiên cứu tìm hiểu thực trạng CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh
(10)*Khảo sát 1: Khảo sát GV công tác trường
- Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi
- Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên giáo viên trường - Số lượng khảo sát: 27 giáo viên
- Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017
*Khảo sát 2: Khảo sát CBQL công tác trường - Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi
- Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên CBQL trường - Số lượng khảo sát: 30CBQL
- Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017
* Khảo sát 3: Khảo sát HSSV học trường
- Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi
- Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên HSSV lớp nuôi trồng thủy sản
- Số lượng khảo sát: 75 SV
- Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017
* Khảo sát 4: Khảo sát HSSV tốt nghiệp trường
- Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi
- Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên HSSV tốt nghiệp làm việc lao động sản xuất doanh nghiệp Chủ yếu người lao động tốt nghiệp vòng 02 năm trở lại
- Số lượng khảo sát: 114 SV
- Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017
* Khảo sát 5: Khảo sát CBQL doanh nghiệp có sử dụng lao động HSSV tốt nghiệp trường
- Đơn vị khảo sát: Gồm 15 doanh nghiệp
- Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi
- Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên CBQL doanh nghiệp có sử dụng lao động HSSV tốt nghiệp trường làm việc
(11)5.1.2.2 Phương pháp vấn: sử dụng gặp gỡ, trao đổi với giáo viên, học sinh theo học trường, doanh nghiệp có sử dụng sinh viên ngành ni trồng thủy sản để tìm hiểu thêm khó khăn, vướng mắc giải pháp để nâng cao chất luợng đào tạo ngành trường
5.2 Phương pháp phân tích liệu
5.2.1.Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp tổng hợp số liệu tượng để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ vấn đề thuộc chất tượng nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả kiến thức, kỹ năng, thái độ khả tìm đuộc việc chuyên ngành đào tạo sau trường sinh viên thông qua việc tổng hợp số liệu kết học tập, rèn luyện sinh viên, trình độ chun mơn giáo viên tỷ lệ sinh viên tìm việc chun ngành Từ tác giả phân tích, đánh giá CLĐT ngành ni trồng thủy sản sau phát nguyên nhân vấn đề cần giải
5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu: Từ liệu, số liệu có được, tác giả so
sánh kết đạt cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản sau trường với chuẩn đầu ngành xem đạt điểm chưa đạt điểm Qua tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao CLĐT ngành nuôi trồng thủy sản
6, Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kết cấu luận văn bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản các trường cao đẳng
Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng KT, KT thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh