1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van to chuc SV tu hoc

81 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.4.1. Sơ lược về trường Cao đẳng nghề Yên Bái……………………………..

  • 1.4.2. Thực trạng dạy học và tự học thực hành mô đun Trang bị điện ở trường Cao đẳng nghề Yên Bái…………………………………………………………

  • 2.1. KHÁI QUÁT MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP……………………………………

  • 2.2. DẠY HỌC MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN THEO HƯỚNG TỔ CHỨC SINH VIÊN TỰ HỌC THỰC HÀNH CÓ HƯỚNG DẪN…………………….

  • Chương III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ…………………..

    • 3.1. MỤC ĐÍCH , ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM…….

    • 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm…………………………………………………...

    • 3.1.2. Thời gian, địa điểm và đối tượng thực nghiệm sư phạm………………..

    • 3.1.3. Phương pháp chuyên gia………………………………………………...

    • 3.1.3.2. Phương pháp kiểm nghiệm qua quan sát, phỏng vấn, trao đổi………..

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………

  • 1. Kết luận……………………………………………………………

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………

    • 1.4.1. Sơ lược về trường Cao đẳng nghề Yên Bái

    • 1.4.2. Thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện ở trường Cao đẳng nghề Yên Bái

    • 2.1. KHÁI QUÁT MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

      • 2.1. Mạch khởi động trực tiếp không đảo chiều động cơ không đồng bộ

        • 2.2.1. Mạch đảo chiều trực tiếp bằng cầu dao, tay gạt cơ khí

        • 2.2.2. Mạch đảo chiều không liên động cơ khí bằng khởi động từ

        • 2.2.3. Mạch đảo chiều có liên động cơ khí (dùng nút bấm kép điều khiển 1 nơi)

      • 3.2. Mạch khởi động dùng cuộn kháng

        • 3.2.1. Mạch khởi động dùng cuộn kháng bằng khởi động từ

        • 3.2.2. Mạch mở máy qua cuộn kháng theo nguyên tắc thời gian

      • 3.3. Mạch mở máy bằng biến áp tự ngẫu (BATN)

      • 3.4. Mạch mở máy Y/∆

        • 3.4.3. Mở máy Y/∆ có rơle thời gian

    • 2.2. DẠY HỌC MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN THEO HƯỚNG TỔ CHỨC SINH VIÊN TỰ HỌC THỰC HÀNH CÓ HƯỚNG DẪN

      • 2. Trình tự thực hiện

        • 2. Kỹ năng luyện tập: Đấu nối và vận hành Mạch đảo chiều có liên động cơ khí (dùng nút bấm kép điều khiển 1 nơi)

    • PHIẾU THẢO LUẬN

    • - Dựa vào sơ đồ nguyên lý hãy mã hóa điểm đấu cho sơ đồ bố trí thiết bị sau

      • 2. Kỹ năng luyện tập: Đấu nối và vận hành Mở máy Y/∆ có rơle thời gian

  • Chương III

  • KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

    • 3.1. MỤC ĐÍCH , ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM

    • 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm

    • 3.1.2. Thời gian, địa điểm và đối tượng kiểm nghiệm

    • 3.1.3. Phương pháp kiểm nghiệm

    • Trong thời gian vừa qua vì dịch COVID-19 nên giãn cách xã hội, các em sinh viên không tới trường, vì vậy, tác giả không thực hiện thực nghiệm sư phạm được, nên đề tài chỉ kiểm nghiệm bằng phương pháp chuyên gia.

    • 3.2. TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM

    • 3.2.1. Tiến trình kiểm nghiệm

    • Tiến trình công việc và trình tự:

    • STT

    • Họ và tên

    • Chức vụ, đơn vị công tác

    • Thâm niên

    • 1

    • Đỗ Duy Thái

    • Phó hiệu trưởng trường CĐN Yên Bái

    • 30 năm

    • 2

    • Dương Dũng Thắng

    • Trưởng phòng đào tạo trường CĐN Yên Bái

    • 24 năm

    • 3

    • Vũ Khoa Văn

    • Trưởng khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 30 năm

    • 4

    • Bùi Thái Sơn

    • Trưởng khoa Điện tử trường CĐN Yên Bái

    • 15 năm

    • 5

    • Trần Thị Thu

    • Giảng viên giảng dạy môn PLC khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 16 năm

    • 6

    • Nguyễn Thế Anh

    • Trưởng bộ môn Tự động hóa khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 16 năm

    • 7

    • Nguyễn PhươngThúy

    • Giảng viên giảng dạy môn Trang bị điện khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 13 năm

    • 8

    • Mai Hoài Đức

    • Giảng viên giảng dạy kỹ thuật lắp đặt điện khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 30 năm

    • 9

    • Lưu Văn Cung

    • Trưởng khoa Điện tử trường CĐN Yên Bái

    • 17 năm

    • 10

    • Nguyễn Mạnh Ngà

    • Phó khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 20 năm

    • 11

    • Lê Thị Thùy Lâm

    • Giảng viên giảng dạy bộ môn Máy Điện khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 12 năm

    • 12

    • Trần Thị Minh Phương

    • Giảng viên giảng dạy bộ môn Lập trình khoa Điện tử trường CĐN Yên Bái

    • 12 năm

    • 13

    • Nguyễn Thị Thanh Xuân

    • Trưởng khoa Sư phạm dạy nghề trường CĐN Yên Bái

    • 25 năm

    • 14

    • Đỗ Ngọc Thịnh

    • Trưởng khoa Công nghệ ô tô trường CĐN Yên Bái

    • 13 năm

    • 15

    • Ngô Thị Dung

    • Giảng viên giảng dạy bộ môn Cung cấp điện khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 11 năm

    • 16

    • Cấn Thị Vân

    • Giảng viên giảng dạy bộ môn Truyền động điện khoa Điện trường CĐN Yên Bái

    • 11 năm

    • - Chuẩn bị tài liệu: Đưa ra phương pháp học tự học thực hành có hướng dẫn, soạn giáo án thực hành theo phương pháp học mới để hỏi chuyên gia, soạn phiếu xin ý kiến chuyên gia, lập danh sách chuyên gia (Bảng 3.1)

    • - Gặp chuyên gia trao đổi, gứi phiếu

    • - Thu phiếu, tổng hợp kết quả.

    • - Chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm của đề tài

    • 3.2.2. Kết quả kiểm nghiệm

    • 3.2.2.1. Đánh giá định lượng

    • Đối với các chuyên gia tác giả gửi tài liệu liên quan đến biện pháp đề xuất, phiếu xin ý kiến nhằm xin ý kiến một cách khách quan và tường minh nhất.

    • Theo định nghĩa: Phương pháp chuyên gia sử dụng trong quá trình quyết định, là phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước của quá trình quyết định.

    • 3.2.2.2. Đánh giá định tính

    • Nội dung này là rút ra từ kết quả trao đổi, phỏng vấn chuyên gia, có một phần rút ra từ chính kết quả tổng hợp phiếu.

    • Qua các nhận định trên, có thể thấy rằng việc sử dụng phương pháp dạy học “ Tự học thực hành” cho sinh viên với mô đun Trang bị điện là cần thiết. Bởi nó đã kích thích được khả năng tự học, tự nghiên cứu sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức.

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trong xu hướng chung về đổi mới giáo dục và đào tạo, cũng như các cơ sở đào tạo khác, trường Cao đẳng nghề Yên Bái đã đổi mới phương thức đào tạo từ phương thức đào tạo theo học chế niên chế sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Khi đó thời lượng đào tạo nói chung và thời lượng dạy học các môn học, mô đun nói riêng đều bị giảm. Để đảm bảo chất lượng đào tạo không giảm, thậm chí tăng lên, phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ quy định cứ 1 tiết học trên lớp thì người học phải tự học ở nhà 3 tiết. Tuy nhiên, đối với các môn học, học phần thuần túy lý thuyết thì quy định này có thể thực hiện được nhưng với các môn học, học phần, mô đun thực hành, tích hợp thì khó hoặc không thể thực hiện được. Bởi khi học hoặc tự học thực hành thì cần phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, vật tư,... để phục vụ cho việc học thực hành. Hầu hết nội dung thực hành kỹ thuật thì người học không thể tự học thực hành ở nhà được. Còn nếu giảm thời lượng học thực hành thì tay nghề của sinh viên sẽ bị giảm sút đáng kể, mục tiêu đào tạo không thể hoàn thành. Để khắc phục bất cập này, có thể nghiên cứu một biện pháp là tổ chức cho người học tự học thực hành ở xưởng, phòng thực hành của trường. Để tổ chức cho người học tự học thực hành, vẫn cần phải có hướng dẫn ở mức độ nhất định nào đó, phải có sự giám sát, có thể là gián tiếp của giáo viên, và giáo viên cũng phải kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành,... Người học học thực hành theo cách tổ chức như vậy có thể được gọi là tự học thực hành có hướng dẫn. Đối với đào tạo nghề Điện công nghiệp nói chung và dạy học mô đun Trang bị điện cũng có thể tổ chức cho người học, mà cụ thể ở đây là sinh viên, tự học thực hành theo cách như vậy. Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Tổ chức sinh viên tự học thực hành có hướng dẫn trong dạy học mô đun Trang bị điện ” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

Ngày đăng: 13/01/2021, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w