Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,của cán bộ nhân viên phòng kế toán của công ty để bài viết của em hoàn thiệnhơn.Chuyên đề thực tập gồm 3 phần: Phần I: Những vấn
Trang 1Luận văn
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Tư vấn đầu tư và thiết kế
xây dựng
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giáthành là hai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong việc xác định kết quả sản xuất và kinh doanh mà cụthể là lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh đó Trong cơ chế thị trường,các doanh nghiệp chỉ tồn tại khi hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợinhuận nhiều hay ít cũng phải bù đắp được chi phí bỏ ra
Xuất phát từ tầm quan trọng trong chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đề ra những giải pháp có hiệu quả, có tính thực thi nhất và phù hợp vớitình hình thực tế của doanh nghiệp Đồng thời với những biện pháp cụ thểphải tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế củacác loại sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tượng,đúng chế độ quy định và đúng theo phương pháp
Đối với ngành xây dựng, nhìn một cách tổng thể các doanh nghiệp xâydựng cơ bản chủ yếu hoạt động trên số vốn do ngân sách Nhà nước cấp Xuấtphát từ điểm đó, các doanh nghiệp tự trang trải trong sản xuất kinh doanh cólãi Để đạt được điều này vấn đề trước mắt tự hạch toán chính xác chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm Do đặc thù của ngành xây dựng khác với cácngành khác như: Chi phí sản xuất ra không giống nhau, chu kỳ sản xuất kinhdoanh kéo dài từ chu kỳ này sang chu kỳ sau nên việc tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm hết sức phức tạp
Những nhận thức có được từ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở Công ty Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng là nhờ có sựchỉ bảo, hướng dẫn, sự giúp đỡ của thầy cô và ban lãnh đạo công ty nhất làcán bộ phòng kế toán kết hợp với sự lỗ lực của bản thân, em đã đi sâu tìmhiểu và nghiên cứu công tác kế toán của công ty và đã hoàn thiện đề tài báo
cáo với đề tài: Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng.
Trang 3Mặc dù em rất cố gắng tìm hiểu, song do thời gian có hạn và trình dộhạn chế nên chuyên đề còn có những sai sót khiếm khuyết về nội dung cũngnhư hình thức Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,của cán bộ nhân viên phòng kế toán của công ty để bài viết của em hoàn thiệnhơn.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm sản xuất trong các doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm sản xuất ở Công ty Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng
Phần III: Một số nhận xét và đánh giá về công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất và những kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công
ty Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng
Trang 4PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
I.1: CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
I.1.1: Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
a Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã
bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định
Chi phí trong một kỳ nhất định bao gồm toàn bộ phần tài sản hao mònhoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ và số dư tiêudùng cho quá trình sản xuất tính nhập hoặc phân bổ vào chi phí trong kỳ.Ngoài ra còn một số các khoản chi phí phải trả không phải là chi phí trong kỳnhưng chưa được tính vào chi phí trong kỳ Thực chất chi phí ở các doanhnghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhấtđịnh, nó là vốn của các doanh nghiệp bỏ ra sản xuất kinh doanh
b Phân loại chi phí sản xuất trong kinh doanh.
Trong doanh nghiệp sản xuất có hai loại chi phí sản xuất tham gia vàoquá trình sản xuất sản phẩm Tác dụng của nó là chế tạo ra các sản phẩm khácnhau Để quản lý chi phí được chặt chẽ, hạch toán chi phí sản xuất có hệthống, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra và phân tích các tình hình trongdoanh nghiệp thì phải phân chia, sắp xếp chi phí sản xuất theo các nhóm sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí:+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh
Trang 5+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, các khoảnphải trích như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của côngnhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấuhao tài sản sử dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanhnghiệp đã chi trả về các dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại
+ Chi phí bằng tiền mặt khác: Bao gồm toàn bộ số chi khác ngoài cácyếu tố nói trên
* Phân loại chi phí theo mục đích công dụng của sản phẩm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng cho mục đích trực tiếp sản xuất sảnphẩm ( không tính vào khoản mục này những chi phí về nguyên vật liệu sửdụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất kinhdoanh )
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sử dụng cho hoạt động sảnxuất chung, bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụ sảnxuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác
I.1.2: Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất:
a Khái niệm:
+ Giá thành sản phẩm là những giai đoạn tiếp theo trên cơ sở số liệucủa hạch toán chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng định hướng và số lượngsản phẩm đã hoàn thành Trên cơ sở đó kiểm tra đánh giá tình hình thực hiệnmức hạ giá thành theo từng sản phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 6+ Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượnghoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý kinh tế, tài chính của doanhnghiệp.
Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá cho một khối lượng hoặc một đơn vịsản phẩm lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành
b Phân loại giá thành trong doanh nghiệp sản xuất:
Để giúp cho việc quản lý tốt tình hình giá thành sản phẩm, kế toán cầnphải phân biệt các loại giá thành Có 2 loại chủ yếu để phân loại giá thành:
* Phân loại theo thời điểm, cơ sơ số liệu tính giá thành sản phẩm sảnxuất chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi tiến hành sản xuất kinhdoanh dựa vào giá thành kỳ trước và các định mức dự toán chi phí của kếhoạch
+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở định mức chiphí hiện hành Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khitiến hành chế tạo sản phẩm
+ Giá thành thực tế: Được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuấtkinh doanh dựa vào chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong
kỳ và số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ
* Phân loại theo phạm vi phát sinh, giá thành sản phẩm sản xuất chialàm 2 loại:
+ Giá thành sản xuất: Là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng để tạo rasản phẩm dịch vụ trong đó bao gồm các chi phí sản xuất:
Giá thành sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
xuất thực tế = phẩm dở dang + xuất phát sinh - phẩm dở dang
Trang 7của sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
+ Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộngthêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó
Trang 8Giá thành Giá thành sản Chi phí Chi phí quản lý Toàn bộ xuất sản phẩm bán hàng doanh nghiệp
c Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Sản xuất = phẩm dở dang + xuất phát sinh - phẩm dở dang Sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Từ công thức trên ta thấy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sảnphẩm, nhưng không phải là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đềuđược tính vào giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm làhai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, là hai khái niệm khác nhau nhưngchúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống nhau về chất vì đều là nhữnghao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã sử dụngtrong quá trình sản xuất sản phẩm, tuy nhiên chúng cũng có những mặt khácnhau:
+ Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí, còngiá thành lại gắn liền với khối lượng sản phẩm công việc lao vụ đã hoànthành
+ Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan tới những sản phẩm đãhoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm
dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuấtcủa sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang
+ Tuy khác nhau nhưng nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp
Trang 9đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ
sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành
d Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
* Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,
kế toán cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
+ Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
+ Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng xácđịnh và phát triển kế toán tập hợp chi phí thích hợp
+ Xác định chính xác chi phí và sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đốitượng và phương pháp tính giá thành hợp lý
+ Phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tìnhhình thực hiện giá thành sản phẩm để có kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanhnghiệp đề ra các quyết định thích hợp trước mắt cũng như lâu dài đối với sựphát triển
I.2: ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN TẮC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
I.2.1: Đối tượng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất.
a Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
- Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xácđịnh chính xác kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm làxác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sảnphẩm Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng như trongthực tiễn hạch toán là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm
Trang 10- Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khoản đầu tiên củacông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp
- Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp kế toán tập chi phí sản xuấtphải dựa trên cơ sở sau đây:
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
+ Loại hình sản xuất
+ Yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh
Như vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịu chiphí Tuỳ theo yêu cầu tính giá thành mà đối tượng tập hợp chi phí có thể xácđịnh từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng phânxưởng sản xuất hay từng giai đoạn công nghệ
- Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí vật liệu, chi phí nhâncông trực tiếp tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
Việc phân bổ được tiến hành theo công thức sau:
cho từng đối tượng cần phân bổ phân bổ
Trong đó:
Hệ số Tổng các tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng
=
Trang 11phân bổ Tổng các tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tượng
I.2.2: Phương pháp kế toán chi phí sản xuất.
a Kế toán chi phí nguyên vật liệu:
Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào cácphiếu nhập kho, xuất kho và các hoá đơn chứng từ có liên quan đến nguyênvật liệu để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng
TK: 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
- Kết cấu:
Bên nợ: + Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng để trực tiếp chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ
Bên có: + Giá trị thực tế của nguyên vật liệu không hết nhập lại kho
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ sang tài khoản tính giá thành
Trang 12(1) Xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩmthực hiện lao vụ, dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK621:
Có TK152: - Giá trị thực tế xuất dùng
(2) Mua nguyên vật liệu xuất thẳng cho sản xuất không qua kho, kếtoán ghi:
Nợ TK621: - Giá trị thực tế xuất cho sản xuất
Nợ TK133: - VAT đầu vào
Có TK111, 112, 141, 331 – Tổng giá trị thanh toán
(3) Vật liệu xuất cho sản xuất dùng không hết nhập lại kho, kế toán ghi:
Nợ TK152, 153
Có TK621 - Giá trị thực tế nhập kho
b Chi phí nhân công trực tiếp.
Kế toán căn cứ vào các khoản lương chính, lương phụ của từng côngnhân và các khoản phải trích theo lương( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ) Đểtính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong tháng
* Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài
khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”.
- Kết cấu:
Bên nợ: + Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ
Bên có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính
giá thành
TK: 622 không có số dư
Trang 13* Phương pháp kế toán:
- Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
(1)TK:335
(2)TK:338
Nợ TK622
Có TK338(3382, 3383, 3384) - Số thực tế phát sinh
c Chi phí sản xuất chung.
Trang 14Kế toán căn cứ vào các hoá đơn chứng từ của các phân xưởng sảnxuất về chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên phân xưởng, chiphí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất để xác định chi phí sảnxuất chung.
* Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản:
627 “ Chi phí sản xuất chung”
- Kết cấu:
Bên nợ: + Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: + Các khoản phát sinh giảm chi phí trong kỳ
+ Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí
TK: 627 Không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng theocác yếu tố chi phí và phản ánh trên các tiểu khoản
TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK6272: Chi phí vật liệu
TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278: Chi phí bằng tiền khác
* Phương pháp kế toán:
Trang 15- Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
(1) TK:152
(2) TK:153
(3) TK:111,112,331
(4) TK:133 TK:111,112,141
(5) TK:214
(6)
(1) Tính tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, và các khoảnphải trích (Kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ) trích theolương tính vào chi phí trong tháng của nhân viên phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK627: - Tổng số tiền tính vào chi phí
Có TK334: - Tiền lương phải trả
Có TK338: - Các khoản phải trích
(2) Nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng:
Nợ TK627:
Có TK152: - Giá trị thực tế xuất dùng
Trang 16(3) Xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ 1 lần cho phân xưởng sản xuất,
Nợ TK627: - Giá trị thanh toán thực tế
Nợ TK133 - VAT đầu vào
Có TK214: - Số khấu hao phải trích
d Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất dở dang.
Kế toán căn cứ vào các sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và các sảnphẩm nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung để tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK: 154 “ Chi phí sản xuất dở dang” để tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất
- Kết cấu:
Trang 17Bên nợ: + Tập hợp các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
+ Giá trị vật liệu và chi phí thuê ngoài chế biến Bên có: + Các khoản giảm giá thành
+ Trị giá phế liệu thu hồi
+ Trị giá thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Dư nợ: + Chi phí sản xuất dở dang
+ Chi phí thuê ngoài gia công chế biến chưa hoàn thành
Có TK621: - Toàn bộ chi phí phát sinh
(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm,
kế toán ghi:
Nợ TK154:
Có TK622: - Toàn bộ chi phí phát sinh
Trang 18(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm, kếtoán ghi:
Nợ TK154:
Có TK627: - Toàn bộ chi phí phát sinh
(4) Nhập kho thành phẩm xuất bán, kế toán ghi:
I.3.1: Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh Để tính giá thành sảnphẩm doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Theo phương pháp này toàn bộ chi phí sản xuất chế biến được tính vàotrong thành phẩm dở dang chỉ bao gồm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 19Số lượng chi phí nguyên Toàn bộ Chi phí NVLTT vật liệu dở dang cuối kỳ chi phí nằm trong SPDD Số lượng Số lượng SP
nguyên vật
thành phẩm dở dang liệu TTTrong đó:
Toàn bộ chi Chi phí NVLTT nằm Chi phí NVLTTphí NVLTT trong sản phẩm DDĐK phát sinh trong kỳ
b Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:
Phương pháp này dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng của sảnphẩm dở dang để quy đổi thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn có thể quyđổi là giờ công định mức
Để đảm bảo tính chính xác khi đánh giá chỉ nên áp dụng phương phápnày là để tính các chi phí chế biến, chi phí về vật liệu xác định theo số thực tế
thành phẩm DD ( không quy đổi)
Số lượng SPDD cuối kỳ Tổng chiChi phí chế biến nằm quy đổi ra thành phẩm phí chế trong SPDD theo CPNCTT Số lượng Số lượng sản phẩm biếntheo
x+
Trang 20thành phẩm quy đổi ra T.phẩm CPNCTT
Số lượng SPDD cuối kỳ Tổng chi
Chi phí chế biến nằm quy đổi ra thành phẩm phí chế trong SPDD theo CPSXC Số lượng Số lượng sản phẩm biếntheo
thành phẩm quy đổi ra T.phẩm CPSXCNhư vậy:
Giá trị SPDD chi phí NVL nằm Chi phí NCTT nằm Chi phíSXCnằm
cuối kỳ trong SPDD trong SPDD trong SPDD
I.3.2: Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm sản xuất là những sản phẩm, côngviệc lao vụ nhất định phải được tính giá thành cho một đơn vị
Đối tượng tính giá thành có thể là một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành ở giai đoạn của quá trình sản xuất hoặc có thể là chỉ những bánthành phẩm ở giai đoạn cuối của một công đoạn nhất định trong quá trình sảnxuất
Bộ phận kế toán khi tính giá thành phải xác định được đối tượng căn cứvào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của từng sản phẩm, yêu cầu trình
độ hạch toán kế toán và quản lý của doanh nghiệp Cụ thể:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
+
Trang 21Với sản phẩm giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuốicùng.
Với sản phẩm phức tạp thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm ở bướcchế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở bước chế tạo
- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp:
Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đốitượng tính giá thành với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chiphí sản xuất và giá thành ở góc độ khác nhau hoặc ngược lại với trình độ thấpthì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại
I.3.3: Phương pháp tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
Giá thành sản phẩm là tổng chi phí sản xuất ở nhiều giai đoạn sản xuất:
Giá thành SP = Z1 + Z2 + + Zn
=
Trang 22c Phương pháp hệ số:
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất mà sử dụngtrong cùng một loại nguyên liệu, cùng quá trình sản xuất nhưng tạo ra nhiềuloại sản phẩm khác nhau và không tập hợp chi phí riêng cho từng loại sảnphẩm mà được tập hợp chung cho quá trình sản xuất
Kế toán căn cứ vào các hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩmgốc và căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được để tính sản phẩm gốc:
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi
Tổng giá của Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản
tất cả các loại = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dang sản phẩm cuối kỳ sinh trong kỳ cuối kỳTổng sản phẩm gốc (quy đổi)
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi
sản phẩm từng loại sản phẩm gốc sản phẩm từng loại
d Phương pháp tỉ lệ:
+ Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm
có quy các và phẩm chất khác nhau nhưng được tập hợp chi phí theo nhómsản phẩm
+ Căn cứ tính giá thành: Là tỉ lệ giữa chi phí thực tế và chi phí địnhmức ( hoặc chi phí kế hoạch)
=
Trang 23Giá trị thực tế đơn vị Giá trị kế hoạch (định mức) Tỉ lệ
sản phẩm từng loại đơn vị sản phẩm từng loại chi phí Trong đó:
I.4: HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (THEO CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN).
Quá trình hạch toán nghiệp vụ bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc
và kết thúc bằng báo cáo kế toán thông qua việc ghi chép theo dõi, địnhkhoản, tính toán và xử lý số liệu trên các sổ sách kế toán Từ các bảng phân
bổ, các báo biểu liên quan kế toán lập lên các sổ kế toán tổng hợp để tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanhnghiệp đang áp dụng Hiện nay có 4 hình thức sổ kế toán mà các doanhnghiệp có thể lựa chọn là:
Trang 24c Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái:
Từ chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp về các khoản chi phí căn cứvào bảng tổng hợp để ghi vào nhật ký sổ cái Chứng từ gốc và bảng tổng hợpsau khi ghi nhật ký sổ cái được ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan hàngngày và căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào các sổ hoặc thẻ chi tiết Cuốitháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khoá các sổ, thẻ kế toán chi tiết
và lập các bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để đốichiếu số liệu với sổ nhật ký sổ cái vào cuối tháng
d Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phân loại và tổng hợp đểlập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào số liệu chứng từ ghi đã lập kế toán tiến hànhghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái các tài khoản liên quan Cuốitháng căn cứ số liệu ở các sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số phát sinh, căn
cứ vào số liệu ở Sổ cái tài khoản kế toán lập bảng cân đối chi phí