TRƯƠNG MINH NHỰT Câu hỏi ôn thitâmlýhọc thể dục thể thao Câu 1: Đặc Điểm tâmlý của người giáo viển TDTT: - Người giáo viên TDTT phải thực hiện phát triển toàn diện hài hòa thể chất và tâmlý cho học sinh. - Giáo viên thể chất giảng dạy những tri thức về khoa học thuộc lĩnh vực văn hóa thể chất việc giảng dạy này tuân thủ thoe những đặc điểm và quy luật riêng. - Sản phẩm lao động của người giáo viên TDTT là kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ gdtc đảm bảo cho học sinh có sự phát triển cân đối hài hòa. Kết quả này biểu hiện qua các tiêu chí bằng các thông số: + Thông số về kỹ thuật: chạy, nhảy, ném…. + Thông số về hình thái: phát triển về chiều cao, cân nặng, lực cơ…. + Thông số về chức năng: tình trạng cơ bắp, tim…. + Chỉ số tâm lý: Phản ứng nhanh, ý chí, kiêng cường, tính kỹ luật trong hoạt đông lao đông…. - Giảng dạy của giáo viên TC luôn đòi hỏi sự đầu tư căng thẳng về tinh thần và tâmlý vì lao động này trên những yếu tố tích cực , còn có những yếu tố tiêu cực: chấn thương , bệnh…. - Lao động của người giáo viên TC có sự tiêu hao nhiều về thể lực vì phài làm việc trong không gian rộng, phải thực hiện những động tác làm mẫu , tổ chức cho học sinh vận động: tổ chức chỉ huy cho học sinh vân động, làm cho học sinh có ý thức chủ định trong tập luyệ, thực hiện đông tác…. - Giáo viên phải biết phân tích giải thích và thực hiện các thủ thuật khi giảng dạy, sử dụng thuật ngữ chuyên môn chính xác. Câu 2: Đặc điểm riêng của từng cấp, bậc học: a)Bậc tiểu học: - HS có thể tiếp thu nhanh cấu trúc , động tác nhưng không phân biệt dược những kỹ thuật, những chỗ khác nhau trong những bài tập tương tự. - Do khả năng phối hợp vận động chưa phát triển đầy đủ cho nên các em không thể thực hiện đồng thời các yêu cầu cùng một lúc. Vd: nhanh nhưng không chính xác… - Ở cuối bậc tiểu họcthì các emcos khả năng phân biệt rõ các động tác, biết dùng những vật chuẩn để định hướng cho việc cho việc thực hiện những động tác. Kết luận sư phạm: - nên phân nhỏ động tác - thực hiện động tác chậm - nhắc lại nhiều lần. 1 TRƯƠNG MINH NHỰT b) bậc THCS: - Do quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh làm cho thân thể các em phát triển rất nhanh, thể lực tăng lên…cho nên HS rất sôi nỗi trong hoạt động TDTT. Tuy nhiên các bộ phận trong cơ thể mất cân đối làm cho các động tác trỡ nên vụng về. có những biểu hiện không tốt trong sức khỏe. - Nhờ có tư duy phát triển nên có thể nhanh chống tiếp thu nhiều kỹ thuật , kỹ xão vân động phức tạp. - thường có tâmlý đánh giá cao sức lực khả năng thực hiện động tác, thích tập những bài tập khó. kết luận sư phạm: - hình thành kỹ các biểu tượng một cách chính xác. - mô tả động tác phân tích động tác - khi tổ chức hoạt động gdtc phải tỉ mĩ cẩn thận chú ý về mặt giới tính. c) bậc THPT: - Luyện tập và nhận thức các động tác với ý thức rất cao - Đặc điểm nỗi bậc là cảm súc thẩm mĩ làm cho học sinh luôn luôn tích cực tập luyện - Động cơ thi đáu tập luyện TDTT luôn luôn chiếm một vi trí rất quan trọng làm cho các em luôn có tinh thần tập luyện nhiệt tình, hăn say. - Lòng say mê nghề nghiêp, phong cách văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là một yếu tố giúp học sinh thực hiện bài tập co0s hiệu quả. kết luận sư phạm: - Giáo viên phải chú ý phát triển ý chí động cơ cho HS - Gv phải ý thức rèng luyện nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, mẫu mực mô phạm, tạo uy tính đối với học sinh. - cố gắng thực hiện động tác mang tính thẩm mĩ. Câu 3: những uy tính của người GV TDTT đói với HS của mình: - Uy tính của người Gv TDTT chiếm vị trí rất là quan trọng nó được xem là phương tiện để người GV TC hoạt động nghề nghiệp làm động tác của người GV GDTCco hiệu quả. Những yêu cầu của Gv dưa ra sẽ dược HS thực hiện đúng, những đánh giá của người GV dược HS quan tâm và tuân thủ. - Để làm được điều đó người Gv phải dựa trên 3 tiêu chí sau: + GV TDTT phải rèng luyện có sức khỏe tốt là tiền đề là ,điều kiện để hs thực hiện đông tác, đây là niềm tự hào của người GV TDTT. + Gv TDTT phải tập luyện để có thành tích ở một môn thể thao nhất định nào đó trong nhà trường. + GV phải không ngừng tu dưỡng rèng luyện về đạo đức , nhân cách (dưỡng thân-dục trí-luyện tâm). 2 TRƯƠNG MINH NHỰT Câu 4: Một số nội dung TDTT * khắc phục trạng thái căn thẳng quá mức (stress) - K/N: stress là một khái niệm đề cập đến những sự cố tiêu cực trong TDTT: căng thẳng đòi hỏi quá mức, kiệt sức , trạng thái phải chịu một áp lực rất nặng nề. - nguyên nhân gây ra stress trong TDTT: + Lệch phương hướng: xu hướng không ổn định, đưa đến bực tức cho VĐV +không quen với ddieuf kiện tập luyện, thi đấu + chấn thương , chán nãn không muốn tập, thi đấu + e ngại , sợ sệt đối thủ + sự mâu thuẩn bấc hòa với đồng đội , HLV. + sự hụt hẩn tử gia đình, trong mối quan hệ đời sống của VĐV - biện pháp ngăn ngừa, khắc phục: + Nên hạn chế tránh sự trỉ trích cá nhân , ngược lại nên có sự động viên, khích lệ tạo ra cảm xúc niềm tin + chú ý liều lượng trong giáo án ( phù hợp với năng lực của VĐV) càng rõ cụ thể càng tốt. + có tư tưởng cho phép sự sơ xuất của VĐV nếu xem sự thất bại của HS là sự to tác thì dễ dẫn đến những hành vi phê phán, chê bay , trách phạt thì càng làm cho HS có sự sợ hãy stress + khuyến khích HS thừa nhận sự sợ hãy của mình + tạo ra sự hòa nhập trong tập thể, thể thao tạo ra sự đoàn kết, ấm cúng hơn trong tập thể. + người GV, HLV cần cung cấp thông tin một cách đầy đủ chi tiết, địa điểm, điều kiện thi đấu, đối thủ… sẽ giải tỏ dược sự lo lắng cho hs. +xác định nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, tránh hiểu sai. *Hành vi mê tính trong tập luyện TDTT: có tác dụng: - Sự mê tính có vai trò , ý nghĩa nhất định trong thi đấu TDTT bởi vì VĐV cố tình lẫn tránh hoặc không thực hiênụ được snhwngx hành vi mê tính đó họ cảm thấy căng thẳng về tâm lý, không có niềm tin vào chiến thắng đôi khi VĐV xem nó như là bùa hộ mệnh. Không thực hiện được thói quen này họ cảm thấy không an tâm, không sẵn sàn thi đấu. - bảo vệ người VĐV : trước hoặc khi bước vào thi đấu VĐV căng thẳng, khi thực hiện mê tính thì sự căng thẳng này giảm đi. - giúp VĐV có sự tập trung tinh thần ở mức độ cao nhất - tạo nên một tamlý vững tin, giảm áp lực căng thẳng. Nhiệm vụ của người GV, HLV Có thái độ đúng mực đói với hiện tượng này: 3 TRƯƠNG MINH NHỰT - tuy không đồng tình với hành vi mê tính nhưng không nên kiêng quyết hojphair loại bỏ hành vi đó, vì đó lsf quyền tự do tính ngưỡng của mỗi cá nhân vận động viên, mặt khác giáo viên không hoàn toàn ủng hộ mà phải biết phân tích một cách khoa học chỉ ra những yếu tố tích cực, những hành vi có lợi trong thể thao. - nhà sư phamij nên nâng cao nhận thức cho VĐV , HS giúp hojphaan biệt được tính ngưỡng và mê tính, đặc biệt là chỉ rõ cho HS tháy thành tích trong TDTT là sự tổng hợp bởi nhiều yếu tố, kiên trì tập luyện ý chí, quyết tâmthi đấu sức bền của thể lực thuần thục trong kỹ thuật chiến thuật, ý thức kỹ luật sự doàn kết nhất trí trong TDTT danh dự của tập thể, nhấn mạnh cho HS tổ hợp trên là hoàn toàn do con người tạo ra. HÊT 4 . mĩ làm cho học sinh luôn luôn tích cực tập luyện - Động cơ thi đáu tập luyện TDTT luôn luôn chiếm một vi trí rất quan trọng làm cho các em luôn có tinh. TRƯƠNG MINH NHỰT Câu hỏi ôn thi tâm lý học thể dục thể thao Câu 1: Đặc Điểm tâm lý của người giáo viển TDTT: - Người giáo viên TDTT phải thực hiện phát