1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi TN và Đại học lý 12

16 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG A - VẬT LÝ 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM THEO CHUẨN KIẾN THỨC Tán sắc ánh sáng Nắm thí nghiệm tán sắc ánh sáng NewTon Mô tả tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính Hiểu ánh sáng đơn sắc ? Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng Nêu vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng Nêu tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng Nêu ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định Nêu chiết suất môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân khơng Các loại quang phổ Nắm cấu tạo công dụng máy quang phổ lăng kính Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Thang sóng điện từ Nêu chất, tính chất cơng dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia X Kể tên vùng sóng điện từ thang sóng điện từ theo bước sóng B CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC a) b) c) d) - - - - Mô tả tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn (1672): Một chùm ánh sáng trắng truyền qua lăng kính bị phân tích thành thành phần ánh sáng có màu khác nhau: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, ánh sáng đỏ lệch nhất, ánh sáng tím lệch nhiều Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niu-tơn: Chùm sáng đơn sắc qua lăng kính giữ ngun màu (khơng bị tán sắc mà bị lệch đáy lăng kính) Kết luận: Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng bị tán sắc truyền qua lăng kính Lưu ý: Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính khơng bị khúc xạ lệch đáy lăng kính mà cịn bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác Ánh sáng trắng tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Hiện tượng tán sắc giúp ta giải thích số tượng tự nhiên, ví dụ cầu vồng bảy sắc, ứng dụng máy quang phổ lăng kính Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản gọi tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Do có nhiễu xạ ánh sáng, chùm sáng qua lỗ O bị loe thêm chút Nêu ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có tần số xác định, ứng với bước sóng chân khơng xác định, tương ứng với màu xác định Mỗi chùm ánh sáng đơn sắc coi sóng ánh sáng có bước sóng xác định Ánh sáng nhìn thấy nằm khoảng bước sóng từ 0,38 µm (ánh sáng màu tím) đến 0,76 µm (ánh sáng màu đỏ) -1- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 Chiết suất mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân không - Chiết suất môi trường (các chất suốt) phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân khơng, chiết suất giảm bước sóng tăng Chiết suất chất suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng tăng dần từ màu đỏ đến màu tím - Chiếc suất chất làm lăng kính có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác - Lưu ý: + n đỏ < n cam < n vàng < n lục < n lam < n chàm < n tím + D đỏ < D cam < D vàng < D lục < D lam < D chàm < D tím Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng: - Vì ánh sáng trắng: Là tổng hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím - Vì Chiết suất các chất suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng tăng dần từ màu đỏ, đến màu tím ( nđ < ndcam < nv < nlục < nlam < nchàm < ntím) - Vì góc lệch tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng dần theo chiết suất, nên chùm tia sáng có màu khác chùm tia sáng tới bị lăng kính làm lệch góc khác Trình bày thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Thí nghiệm gồm nguồn sáng Đ, kính lọc sắc F, khe hẹp S, hai khe hẹp S1, S2 đặt song song với song song với khe S, quan sát E đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe S 1, S2 Cho ánh sáng chiếu từ ngồn sáng Đ, qua kính lọc sắc F khe hẹp S chiếu vào hai khe hẹp S 1, S2 Quan sát hình ảnh hứng E, ta thấy vân sáng vân tối xen kẽ Đó tượng giao thoa ánh sáng Vị trí vân sáng, vân tối; khoảng vân a) Khoảng vân i: khoảng cách hai vân sáng, hai vân tối liên tiếp Cơng thức tính khoảng vân là: i = xk+1 - xk = b) λD a Vị trí vân sáng, vân tối * Gọi D: Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe Young đến a: Khoảng cách hai khe F1M = d1, F2M = d2 X = OM: Khoảng cách từ vân trung tâm O đến điểm cần xét M * Hiệu đường δ = d2 – d1 = ax Nếu vân sáng δ = d2 – d1 = kλ ; vân tối δ = d2 – d1 = (k + 0,5) λ D λD = k i với k = thứ = bậc a λD * Vị trí Vân tối xt = ( k + 0,5) = ( k + 0,5) i với k = thứ – a Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng * Vị trí vân sáng: xs = k - Hai nguồn kết hợp: Là hai nguồn phát hai sóng ánh sáng có bước sóng có độ lệch pha dao động không đổi theo thời gian Hai sóng hai nguồn kết hợp phát gọi hai sóng kết hợp - Điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng: Là môi trường truyền sóng có hai sóng kết hợp phần tử sóng phương dao động Nêu tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng - Hiện tượng giao thoa: Là tượng hai sóng ánh sáng hai nguồn kết hợp phát gặp giao thoa Trong có chỗ hai sóng gặp pha, chúng tăng cường lẫn nhau, tạo thành vân sáng Có chỗ hai sóng gặp ngược pha, chúng triệt tiêu lẫn nhau, tạo thành vân tối - Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳn định ánh sáng có tính chất sóng -2- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 - Một tính chất đặc trưng để khẳng định vật chất có tính chất sóng tượng giao thoa Thí nghiệm Y-âng chứng tỏ hai chùm ánh sáng giao thoa với nhau, nghĩa ánh sáng có tính chất sóng 10 Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ a) Máy quang phổ lăng kính: - Máy quang phổ dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc - Máy quang phổ lăng kính gồm có phận chính: + ống chuẩn trực, có tác dụng làm cho chùm ánh sáng cần phân tích thành chùm ánh sáng song song; + Hệ tán sắc, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng song song phức tạp thành nhiều chùm tia đơn sắc khác nhau; + Buồng tối có tác dụng tạo vạch quang phổ ánh sáng đơn sắc lên kính ảnh (hoặc phim ảnh) - Tập hợp vạch phổ chụp làm thành quang phổ nguồn sáng cần phân tích b) Quang phổ liên tục: - Định nghĩa: Quang phổ liên tục quang phổ gồm dải ánh sáng có màu thay đổi cách liên tục từ đỏ đến tím - Nguồn phát quang phổ liên tục: khối chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn, bị nung nóng - Đặc điểm: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng Nhiệt độ cao, miền phát sáng vật mở rộng phía ánh sáng có bước sóng ngắn - Ứng dụng: Xác định nhiệt độ vật phát sáng, đặc biệt vật xa mặt trời, sao, c) Quang phổ vạch phát xạ - Định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ quang phổ chứa vạch màu riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối - Nguồn phát: Quang phổ vạch phát xạ chất khí hay áp suất thấp phát ra, bị kích thích nhiệt, hay điện ( cách đốt nóng tia lửa điện) - Đặc điểm: + Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí có áp suất thấp, bị kích thích, cho quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố + Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch, vị trí vạch, màu sắc vạch độ sáng tỉ đối vạch - Ứng dụng: Để nhận biết có mặt ngun tố hố học có hỗn hợp hay hợp chất d) Quang phổ vạch hấp thụ - Định nghĩa: Quang phổ vạch hấp thụ vạch hay đám vạch tối quang phổ liên tục thiếu số vạch màu bị chất khí hấp thụ - Nguồn phát: Các chất khí cho quang phổ vạch hấp thụ, quang phổ đặc trưng riêng cho chất khí 11 Nêu chất, tính chất cơng dụng tia hồng ngoại a) Định nghĩa: Tia hồng ngoại xạ khơng nhìn thấy ngồi vùng màu đỏ quang phổ, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ (từ 760 nm đến vài milimét Tức λ > 0,76 µ m ); có chất với ánh sáng, sóng điện từ b) Nguồn phát: Các vật nhiệt độ phát tia hồng ngoại - Các vật bị nung nóng 500 C phát tia hồng ngoại - Có 50% lượng Mặt Trời thuộc vùng hồng ngoại -3- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 - Nguồn phát tia hồng ngoại thường đèn dây tóc Vonfram nóng sáng có cơng suất từ 250W − 1000W c) Tính chất cơng dụng tia hồng ngoại: - Tia hồng ngoại tác dụng nhiệt mạnh, dễ bị vật hấp thụ nên dùng để sưởi, sấy, đời sống sản xuất công nghiệp - Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hoá học Người ta chế tạo phim ảnh nhạy với tia hồng ngoại, dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại thiên thể - Tia hồng ngoại biến điệu (như sóng điện từ cao tần), nên ứng dụng việc chế tạo dụng cụ điều khiển từ xa - Trong quân sự, người ta chế tạo ống nhòm hồng ngoại để quan sát lái xe ban đêm, camera hồng ngoại để chụp ảnh, quay phim ban đêm, tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại mục tiêu phát - Tia hồng ngoại tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt gọi kính ảnh hồng ngoại; Bị nước hấp thụ; gây tượng quang điện cho số chất bán dẫn - Có chất sóng điện từ d) Ứng dụng: Sấy khơ sản phẩm, sưởi ấm, chụp ảnh hồng ngoại Tia hồng ngoại tuân theo định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, bị nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng thơng thường 12 Nêu chất, tính chất công dụng tia tử ngoại a) Định nghĩa: Tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím (từ bước sóng 380 nm đến vài nm Tức λ < 0,38µ m ) b) Bản chất: có chất với ánh sáng, sóng điện từ c) Nguồn phát sinh: Các vật bị nung nóng nhiệt độ cao (trên 000oC) phát tia tử ngoại - Các vật bị nung nóng 3000 C phát tia tử ngoại - Có 9% lượng Mặt Trời thuộc vùng tử ngoại - Nguồn phát tia tử ngoại đèn thủy ngân phát tia tử ngoại : d) Tính chất công dụng tia tử ngoại: - Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh, nên để nghiên cứu tia tử ngoại người ta thường dùng phim ảnh - Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hố học nên sử dụng công nghiệp tổng hợp hiđrô clo - Tia tử ngoại làm ion hố khơng khí nhiều chất khí khác Chiếu vào kim loại, tia tử ngoại gây tượng quang điện - Tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất Tính chất ứng dụng đèn huỳnh quang - Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: huỷ diệt tế bào da, y học dùng để chữa bệnh, diệt trùng - Tia tử ngoại có khả làm phát quang số chất nên sử dụng kiểm tra vết nứt sản phẩm đúc Xoa lớp dung dịch phát quang lên mặt vật, cho ngấm vào vết nứt, chiếu tia tử ngoại vào chỗ sáng lên - Tia tử ngoại bị nước, thuỷ tinh hấp thụ mạnh, lại truyền qua thạch anh - Tia tử ngoại tuân theo định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, bị nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng thông thường e) Ứng dụng: Chụp ảnh; phát vết nứt, xước bề mặt sản phẩm; khử trùng; chữa bệnh còi xương 13 Nêu chất, tính chất cơng dụng tia X Định nghĩa: Tia X xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng từ 10 -11 m đến 10-8m, có chất với ánh sáng, sóng điện từ b) Nguồn phát: Mỗi chùm tia catot – tức chùm tia êlectron (tia catơt) có lượng lớn đập vào vật rắn vật phát tia X c) Tính chất công dụng tia X: - Khả đâm xuyên mạnh Tia X có bước sóng ngắn khả đâm xuyên mạnh Tia X sử dụng cơng nghiệp để tìm khuyết tật vật đúc kim loại - Tác dụng lên phim (kính) ảnh, nên sử dụng máy chụp X quang - Làm phát quang số chất, chất dùng làm quan sát chiếu điện a) -4- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 - Làm ion hố chất khí Do đó, đo mức độ iơn hố, suy liều lượng tia X Tác dụng sinh lí: huỷ diệt tế bào, diệt vi khuẩn, …nên dùng để chữa bệnh Gây tượng quang điện cho hầu hết kim loại Tia X tuân theo định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, bị nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng thông thường Để tạo tia X, người ta dùng ống Cu-lit-giơ d Ứng dụng: Dò khuyết tật bên sản phẩm, chụp điện, chiếu điện, chữa bệnh ung thư nông, đo liều lượng tia X …Tia X dùng để khảo sát cấu trúc tinh thể vật rắn, dựa vào nhiễu xạ tia X nguyên tử, phân tử tinh thể 14 Thang sóng điện từ - Thang sóng điện từ bao gồm xạ sau xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần: sóng vơ tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X tia gamma - Các xạ thang sóng điện từ có chất sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) - Vì có bước sóng tần số khác nên sóng điện từ khác có tính chất khác (có thể nhìn thấy khơng nhìn thấy, có khả đâm xun khác nhau, cách phát khác nhau…) 15 Nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng - Tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng dựa vào đồng sóng điện từ sóng ánh sáng, coi ánh sáng sóng điện từ - Sóng điện từ sóng ánh sáng truyền chân khơng với tốc độ c Sóng điện từ truyền thẳng, phản xạ mặt kim loại, khúc xạ khơng khác ánh sáng thơng thường Sóng điện từ giao thoa tạo sóng dừng, nghĩa là, sóng điện từ có đủ tính chất biết sóng ánh sáng - Lý thuyết thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng sóng điện từ - Các phương trình Măc-xoen cho phép đốn trước tồn sóng điện từ , có nghĩa có thay đổi yếu tố cường độ dịng điện , mật độ điện tích sinh sóng điện từ truyền khơng gian Vận tốc sóng điện từ c, tính phương trình Măcxoen, với vận tốc ánh sáng đo trước thực nghiệm C TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC LOẠI TOÁN C.1: Hiện tượng tán sắc tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác qua mặt phân cách hai môi trường suốt C.2: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, có màu Bước sóng ánh sáng đơn sắc l = v c l l c Þ 0= Þ l = , truyền chân không l = f f l v n C.3: Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng Đối với ánh sáng màu đỏ nhỏ nhất, màu tím lớn C.4: Cho góc chiết quang A, chiết suất lăng kính màu đơn sắc, góc tới Tìm góc hợp tia tím tia đỏ: ∆D = Dtím - Dđỏ - Nếu góc lớn: ∆D = i1 tím + i2 tím – i1 đỏ + i2 đỏ - Nếu A nhỏ thì: ∆D = ( ntím - nđỏ ) A C.5: Cho chiết suất ánh sáng đơn sắc, góc lệch cực tiểu Tìm góc tới i góc chiết quang A ngược lại: Dmin = 2i – A Hoặc: Sin D + A A D +A = n Sin ; với i1 = 2 C.6: Chiếu chùm tia sáng hẹp vng góc với mặt phẳng phân giác lăng kính, góc quang A nhỏ Tìm chiều dài quang phổ liên tục Ta có: HĐ = HM( nđỏ -1) A Trắng M H Và HT = HM( ntím -1) A Dđ Nên: ĐT = HM( n tím – n đỏ ) A D Đ Đỏ T T -5- Nguyễn Thị Bích Hồng Tím ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 Chú ý: Các cơng thức liên quan đến lăng kính: • Sini1 = n Sin r1 (1) • Các góc n Sin r2 (2) • Sini2 = nhỏ • A = r1 + r2 (3) • Tính=bằngi2rad (4) • D i1 + – A • i = n r1 i = n r2 A = r1 + r D2min + A Dmin ⇔ i1 = i2 = i•= (5), 2D = (n -1) A • ⇔ r1 = r2 = A Và Dmin = 2i – A A i1 D r1 r2 i2 n (6) • Sin D + A A = n Sin (7) 2 C.7: Khoảng cách hai vân sáng thứ n x = xsn = ni C.8: Khoảng cách từ vân sáng bc n đến vân sáng bc m : Cựng bên : ∆x = 2(m - n) i , víi m > n Khác bên : ∆x = 2(m + n) i - C.9: Tính khoảng vân i v bc súng: D a - Dựa vào công thức: i = - Dựa vào định nghĩa: Khong cỏch võn khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp - Dựa vào i = xK + - xK - Khoảng cách n vân sáng liên tiếp l : l = (n − 1)i - Khoảng cách m khoảng vân liên tiếp l : l = mi - Bước sóng: λ = - Nếu thí nghiệm tiến hành mơi trường suốt có chiết suất n xt xs ia = = k + 0,5 D k v c λ D λ i c = = i n = n = , với v = n n n f nf a c Trong khơng khí (chân khơng): λ = f bước sóng k/vân: λ n = - C.10: Xác định khoảng vân i khoảng có bề rộng L Biết khoảng L có n vân sáng L n −1 - Nếu đầu hai vân sáng thì: i = - Nếu đầu hai vân tối thì: i = - Nếu đầu vân sáng đầu vân tối thì: i = L n L n - 0,5 C.11: Tìm M cách vân sáng trung tâm đoạn x0 có vân sáng hay vân tối thứ ? x0 = n = k : lµ mét sè nguyên Thì M vân sáng thứ n = k; i x NÕu = n = k + 0,5: vi n số thập phân Thì M vân tối thứ k + i - NÕu - C.12: Vị trí vân sáng, vân tối: -6- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 - Hiệu đường ánh sáng (hiệu quang trình): Δd = d − d1 = - Vị trí (toạ độ) vân sáng: ∆d = kλ ⇒ x s = k - Vị trí (toạ độ) vân tối: ∆d = (k + 0,5)λ ⇒ x T = (k + 0,5) ax D λD , với k = bậc = thứ a λD a k = 0, k = -1: Vân tối thứ (bậc) k = 1, k = -2: Vân tối thứ (bậc) hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ (bậc) ba k = thứ - C.13: Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2: Hệ vân di chuyển ngược chiều với độ dời hệ vân là: x = D y0 d Trong đó: D khoảng cách từ khe S1S2 tới d khoảng cách từ nguồn sáng S tới khe S1S2 y0 độ dịch chuyển nguồn sáng Khoảng vân i không đổi C.14: Khi đường truyền ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) đặt mỏng dày e, chiết suất n hệ vân dịch chuyển phía S1 (hoặc S2) đoạn: x0 = (n - 1)eD a C.15: Xác định số vân sáng, vân tối vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) L 2n + i L Số vân tối: số chẵn gần 2n: nÕu p < 5; 2( n + 1) nÕu p ≥ i Số vân sáng: số lẻ gần - Với n p xác định L = n, p Trong n lµ phần nguyên, p phần thập phân 2i C.16: Xỏc định số vân sáng, vân tối hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2) Vân sáng: x1 < ki < x2 ; Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2 Số giá trị k ∈ Z số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M N phía với vân trung tâm x1 x2 dấu M N khác phía với vân trung tâm x1 x2 khác dấu C.17: Sự trùng xạ λ1, λ2 (khoảng vân tương ứng i1, i2 ) Trùng vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ⇒ k1λ1 = k2λ2 = Trùng vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ⇒ (k1 + 0,5)λ1 = (k2 + 0,5)λ2 = Cách xác định số vân sáng trùng khoảng L: - + Tìm khoảng cách ngắn vân sáng trùng nhau: Δxmin  L   +1 2∆xmin   + Số vân sáng trùng : n =  Vị trí vân sáng bậc k1 xạ λ1 trùng với vị trí vân sáng bậc k2 xạ - λ2 : k1λ1 = k2 λ2 -7- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 Vị trí vân sáng bậc k1 xạ λ1 trùng với vị trí vân tối bậc k2 xạ - λ2 : k1λ1 = (k2 + )λ2 Lưu ý: Vị trí có màu màu với vân sáng trung tâm vị trí trùng tất vân sáng xạ C.18: Trong tượng giao thoa ánh sáng trắng ( λt = 0,38 µm ≤ λ ≤ λđ = 0,76 µm) Bề rộng quang phổ bậc k: Δx = k - D (λ đ − λ t ) với λđ λt bước sóng ánh a sáng đỏ tím Xác định số vân sáng, số vân tối xạ tương ứng vị trí xác định (đã biết x) ax ax ≤k≤ với λt ≤ λ ≤ λđ λmax D λmin D ax ax − 0,5 ≤ k ≤ − 0,5 với λt ≤ λ ≤ λđ + Số vân tối số giá trị k € Z : λmax D λmin D + Số vân sáng số giá trị k € Z : Khoảng cách dài ngắn vân sáng vân tối bậc k: - D [kλt − (k − 0,5)λđ ] a D ∆xMaxđ = [kλ + (k − 0,5)λt ] Khi vân sáng vân tối nằm khác phía vân trung tâm a D ∆xMaxđ = [kλ − (k − 0,5)λt ] Khi vân sáng vân tối nằm phía vân trung tâm a ∆xMin = Ch úý D CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 5.1 Chọn từ thích hợp điền vào trống sau cho có nghĩa Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có … định không bị …… truyền qua…… (1): Một màu; (2): Tán sắc; (3): lệch đáy lăng kính; (4): Lăng kính A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (1), (4) 5.2 Chọn từ thích hợp điền vào trống sau cho có nghĩa Ánh sáng … ánh sáng qua … lệch phía đáy … mà không bị tán sắc (1): Đơn sắc; A (1), (4), (4) (2): Tán sắc; B (3), (4), (4) (3): Ánh sáng trắng; C (2), (1), (4) (4): Lăng kính D (3), (4), (4) 5.3 Chọn câu trả lời không A Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc B Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng ánh sáng trắng qua lăng kính chúng bị lệch đáy lăng kính C Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng ánh sáng trắng qua lăng kính chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác biến thiên liên tục từ đỏ đến tím D Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng ánh sáng qua lăng kính chúng bị lệch đáy lăng kính mà cịn bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 5.4 Chọn câu trả lời Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng là: A Vì ánh sáng trắng tổng hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Vì Chiết suất các chất suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng tăng dần từ màu đỏ, đến màu tím C Vì góc lệch tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng dần theo chiết suất, nên chùm tia sáng có màu khác chùm tia sáng tới bị lăng kính làm lệch góc khác D Cả 5.5 Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống để câu sau Ánh sáng … tổng hợp nhiều ánh sáng … có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (1): Trắng; (2): Đơn sắc; (3): Tán sắc A (1) – ( 2) B (2) – ( 1) C (3) – ( 1) D (3) – ( 2) 5.6 Phát biểu sau không ? A Ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím -8- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính D Khi chiếu chùm sáng mặt trời qua cặp hai môi trường suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai môi trường nhiều tia đỏ 5.7 HÃy chọn câu trả lời nói tợng tán sắc ánh sáng A Là tợng ánh sáng trắng qua lăng kính bị khúc xạ đáy lăng kính, mà bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác B Là tợng chùm ánh sáng qua lăng kính bị khúc xạ đáy lăng kính, mà bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác C Là tợng qua lăng kính chùm ánh sáng bị lệch phía đáy lăng kính, mà bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nh cầu vồng D Cả A, B, C 5.8 Chọn câu trả lời A Chiết suất lăng kính có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác B Chit sut ca chất làm lăng kính ánh sáng khác kh¸c C Mỗi ánh sáng đơn sắc lại ứng với chiết suất định lăng kớnh D Cả A, B, C 5.9.Phaựt bieồu phát biểu sau ĐÚNG nói tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng đơn sắc ? A Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng qua lăng kính chùm sáng trắng bị lệch phía đáy mà bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác B Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu định C Trong quang phổ ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc khác D Cả ba câu 5.10.Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc khác ? A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng khác giống C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D Khi ánh sáng đơn sắc qua môi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím ln nht 5.11.Chọn câu trả lời sai A Chựm ỏnh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác B Trong chùm sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc khác nhau, ánh sáng đơn sắc lại ứng với chiết suất định lăng kính C Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính khơng bị tán sắc D Mỗi ánh sáng đơn sắc có mt mu nht nh 5.12.Chọn câu trả lời sai A Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác B Dãy cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng C Trong quang phổ ánh sáng trắng có màu: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Mỗi ánh sáng đơn sắc lại ứng với chiết suất định lăng kính 5.13.Cho loại ánh sáng sau: I Ánh sáng trắng, II Ánh sáng đỏ, III Ánh sáng vàng, IV Ánh sáng tím Những ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính ? Chọn câu trả lới A I, II, III B I, II, IV C II, III, IV D Cả loại ánh sáng 5.14 Phát biểu phát biểu sau ĐÚNG nói tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng đơn sắc? A Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng qua lăng kính chùm sáng trắng bị lệch phía đáy mà bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác B Trong quang phổ ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc khác C Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu định D Cả ba câu 5.15 Chọn câu sai: A Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: Đỏ, cam, vàng, lam, chàm, tím B Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng thay đổi chiết suất môi trường ánh sáng có màu sắc khác C Dải màu cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng -9- Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 D Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính 5.16 Phát biểu sau ĐÚNG nói chiết suất môi trường? A Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc B Bước sóng ánh sáng lớn chiết suất môi trường suốt lớn C Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác khác D Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị 5.17 Một chùm sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có: A Màu trắng dù chiếu xiên hay vng góc B Nhiều màu dù chiếu xiên hay vng góc C Nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc D Nhiều màu chiếu vng góc có màu trắng chiếu xiên 5.18 Cho chùm ánh sáng: Trắng, đỏ, vàng, tím Nhận xét sau khơng ? A Chùm sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính B Chùm sáng trắng qua máy quang phổ thu quang phổ liên tục C Mỗi chùm ánh sáng có bước sóng xác định D Chùm sáng tím bị lệch đáy lăng kính nhiều nên chiết suất lăng kính lớn 5.19 Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng mặt trời thí nghiệm New tơn là: A Góc chiết quang lăng kính thí nghiệm chưa đủ lớn B Chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác C Bề mặt lăng kính thí nghiệm khơng nhẵn D Chùm ánh sáng mặt trời bị nhiễu xạ sđi qua lăng kính 5.20 Một lăng kính có góc chiết quang 60 làm thuỷ tinh mà chiết chiết ánh sáng đỏ 1,414 ánh sáng tím 1,732 Chiếu vào mặt bên lăng kính chùm tia sáng trắng cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu Góc tới tia sáng góc lệch tia đỏ là: A 450 300 B 300 450 C 300 300 D 600 300 5.21 Một lăng kính góc chiết quang A = có chiết suất ánh sáng đỏ 1,414 tia tím 1,732 Một chùm sáng trắng song song hẹp, tới mặt bên lăng kính Góc hợp tia đỏ tia tím ló khỏi mặt bên là: A 2032'38'' B 2054'4'' C 2029’ D 40 23’ 5.22 Cho lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng C, góc chiết quang A = 30 Chiếu chùm ánh sáng trắng theo phương vng góc với mặt bên AB Biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ ánh sáng tím Góc hợp hai tia ló khỏi lăng kính là: A 150 B 300 C 450 D 600 5.23 Chiếu chùm tia sáng hẹp vào mặt bên lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = theo phương vng góc với mặt phân giác góc chiết quang A Chùm tia ló hắt lên ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói cách mặt phẳng 2,2m Cho biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ 1,48 ánh sáng tím 1,52 Chiều dài quang phổ thu là: A 7,68mm B 8,15mm C 5,24mm D 6,37mm 5.24 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất tiết diện thẳng tam giác cân góc chiết quang A, đặt khơng khí Một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào cạnh bên AB lăng kính Biết góc lệch nhỏ nửa góc chiết quang Góc chiết quang có giá trị sau ? A 600 B 660 C 360 D 630 5.25 Chiếu chùm tia sáng hẹp vào mặt bên lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = theo phương vng góc với mặt phân giác góc chiết quang A Chùm tia ló hắt lên ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói cách mặt phẳng 2m Cho biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ 1,61 ánh sáng tím 1,68 Chiều dài quang phổ thu là: A 1,96cm B 112cm C 0,18cm D 1,85cm 5.26 Một bể sâu 2,4m chứa đầy nước Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt nước bể, góc tới i= 30 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,38 tia tím 1,46 Độ dài vết sáng tạo đáy bể là: A 5,6mm B 5,6cm C 5,6m D 0,56dm 5.27 Chiếu chùm sáng hẹp song song coi tia sáng vào bể nước góc tới 60 Chiều cao lớp nước bể h = 1m Dưới đáy bể có gương phẳng đặt song song với mặt nước Chiết suất nước ánh sáng tím 1,34, ánh sáng đỏ 1,33 Chiều rộng dải màu LM quan sát mặt nước chùm sáng ló gây là: A LM = 0,18cm B LM = 0,9cm C LM = 1,2cm D LM = 1,8cm - 10 - Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 5.28 Một lăng kính có góc chiết quang 30 0, chiếu tia sáng vào cạnh bên lăng kính với góc tới i ta góc xạ 150 góc lệch tia ló so với tia tới 30 Chiết suất lăng kính ánh sáng tiến hành thí nghiệm là: A 1,93 B 1,414 C 1,73 D 1,2 5.29 Chiếu chùm tia sáng hẹp vào lăng kính có chiết sáut ánh sáng đơn sắc 1,73 góc lệch nhỏ góc chiết quang Góc chiết quang lăng kính là: A 600 B 300 C 450 D 420 5.30 Choïn câu đúng: Thực thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng khe Iâng, quan sát thu hình ảnh nào? A Những vạch màu riêng rẽ nằm tối B Những vạch tối riêng rẽ quang phổ liên tục C Vân trung tâm vân sáng, hai bên có dải màu cầu vồng D Trên có màu 5.31 Chọn câu sai: Khoảng vân là: A Khoảng cách hai vân tối kề B Khoảng cách giưã hai vân sáng kề C Khoảng cách vân tối vân sáng bậc D Cả ba 5.32 Trường hợp nêu trường hợp sau đây, hai sóng ánh sáng sóng kết hợp? A Hai sóng suất phát từ hai nguồn kết hợp B Hai sóng tần số, độ lệch pha hai điểm xác định sóng khơng đổi theo thời gian C Hai sóng suất phát từ hai nguồn cho truyền theo hai đường khác D Cả A, B, C 5.33 Khi thực giao thoa ánh sáng trắng ta thấy: A Một dải màu biến thiên liên tục B Một vân sáng C Hai bên vân sáng vân sáng đơn sắc xen kẽ sát bên D Câu b, c 5.34 Trong điều kiện sau đây, điều kiện cho vân sáng ? Chọn điều kiện A Tập hợp điểm có hiệu quang trình từ hai nguồn đến số nguyên lần bước sóng B Tập hợp điểm có hiệu quang trình (Hiệu đường đi) từ hai nguồn đến số lẻ lần nửa bước sóng C Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng D Cả a, b, c 5.35 Thực giao thoa với ánh sáng trắng, quan sát thu hình ảnh nào? Chọn kết kết sau A Vân trung tâm vân sáng trắng, hai bên có dải màu cầu vồng B Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Các vạch màu khác riêng biệt tối D Khơng có vân màu 5.36 Chọn câu trả lời A Ánh sáng có chất sóng điện từ B Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng C Có thể đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa D Cả 5.37 Chọn câu trả lời sai A Trong tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có xuất vân sáng vân tối xen kẽ cách đặn B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng xác định C Khi dùng ánh sáng trắng thí nghiệm giao thoa với khe Young, ta thu vạch màu xác định tách rời D Cả sai 5.38 Trong điều kiện sau đây, điều kiện cho vân tối màn? Chọn điều kiện A Tập hợp điểm có hiệu quang trình từ hai nguồn đến số nguyên lần bước sóng B Tập hợp điểm có hiệu quang trình từ hai nguồn đến số lẻ lần nửa bước sóng C Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng D Cả a, b, c sai 5.39 Hãy chọn liệu vào chỗ trống (1), (2), (3), (4) Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng…(1)…khi qua…(2)…bị…(3)…và bị…(4)…thành dải màu liên tục từ đỏ đến tím - 11 - Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 (1): a Ánh sáng b Sóng điện từ c Ánh sáng đơn sắc d Ánh sáng trắng (2): a Một môi trường b Gương phẳng c Lăng kính d Hệ quang học (3): a Tán xạ b Phản xạ c Lệch phía đáy d Tán sắc (4): a Biến b Phân tích c Trở lại mơi trường d Đối phương 5.40 Phát biểu sau nói chiết suất môi trường suốt? A Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc B Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác khác C Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường suốt dài chiết suất môi trường lớn D Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị 5.41 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua hai khe Young, dịch chuyển S theo phương song song với S1S2 phía S2 khoảng xảy tượng sau đây? A Hệ vân khơng thay đổi, khơng dịch chuyển B Hệ vân dời phía S1 C Hệ vân dời phía S2 D Chỉ có vân trung tâm dời phía S1 5.42 Điều sau ĐÚNG nói điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ? A Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục B Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục C Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Một điều kiện khaùc 5.43 Phát biểu sau nói quang phổ vạch hấp thụ? A Quang phổ Mặt Trời mà ta thu Trái Đất quang phổ vạch hấp thụ B Quang phổ vạch hấp thụ vật rắn nhiệt độ cao phát sáng phát C Quang phổ vạch hấp thụ vật lỏng nhiệt độ cao phát sáng phát D Cả a, b, c 5.44 Điều sau nói điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ? A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục C Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Một điều kiện khác 5.45 Phát biểu sau nói điều kiện để thu quang phổ vạch? A Quang phổ vạch hấp thụ ngun tố có tính chất riêng đặc trưng cho nguyên tố B Ở nhiệt độ định, đám có khả phát ánh sáng đơn sắc có khả hấp thụ ánh sáng đơn sắc C Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết có mặt nguyên tố hỗn hợp hay hợp chất D Cả a, b, c 5.46 Phát biểu sau SAI nói quang phổ vạch phát xạ? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch quang phổ, vị trí vạch độ sáng tỉ đối vạch B Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố C Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch tối quang phổ liên tục D Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống mhững vạch màu riêng rẽ nằm tối 5.47 Phát biểu sau nói quang phổ vạch phát xạ? A Quang phổ vạch phát xạ đám khí hay áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát B Quang phổ vạch phát xạ vật rắn nhiệt độ thấp phát sáng phát C Quang phổ vạch phát xạ vật lỏng nhiệt độ thấp phát sáng phát D Cả a, b, c 5.48 Phát biểu sau sai nói quang phổ vạch phát xạ? A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dải màu biến thiên liên tục nằm tối C Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch quang phổ, vị trí vạch quang phổ độ sáng tỉ đối vạch 5.49 Điều sau ĐÚNG nói ứng dụng quang phổ liên tục? A Dùng để xác định thành phần cấu tạo vật phát sáng B Dùng để xác định nhiệt độ vật phát sáng bị nung nóng - 12 - Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 C Dùng để xác định bước sóng ánh sáng D Cả ba câu 5.50 Điều sau SAI nói nói quang phổ liên tục? A Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt môït tối B Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng C Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng 5.51 Quang phổ liên tục là: A Dải sáng có màu biến thiên liên tục B Do vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn nung nóng phát C Khơng phụ thuộc vào cấu tạo nguồn sáng mà phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng D Cả a, b, c 5.52 Điều sau nói quang phổ liên tục? A Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn nung nóng phát B Quang phổ liên tục vật rắn phát C Quang phổ liên tục vật lỏng khí phát D Cả a, b, c 5.53 Điều sau nói ứng dụng quang phổ liên tục? A Dùng để xác định bước sóng ánh sáng B Dùng để xác định nhiệt độ vật phát sáng bị nung nóng C Dùng để xác định thành phần cấu tạo vật phát sáng D Cả a, b, c 5.54 Điều sau nói đặc điểm quang phổ liên tục? A Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C Không phụ thuộc vào nhiệt độ D Cả a, b, c 5.55 Phát biểu sau ĐÚNG nói cấu tạo máy quang phổ? A Lăng kính P có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới B Ống chuẩn trực phận tạo chùm tia sáng song song C Kính ảnh cho phép thu vạch quang phổ tối D Cả ba câu 5.56 Phát biểu sau sai nói máy quang phổ? A Máy quang phổ thiết bị dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát B Máy quang phổ thiết bị dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác C Máy quang phổ có cấu tạo máy ảnh D Cả a, b, c sai 5.57 Phát biểu sau nói cấu tạo máy quang phổ? A Ống chuẩn trực phận tạo chùm tia sáng song song B Lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới C Kính ảnh cho phép thu vạch quang phổ tối D Cả a, b, c 5.58 Cho loại ánh sáng sau: I Ánh sáng trắng, II Ánh sáng đỏ, III Ánh sáng vàng, IV Ánh sáng tím Ánh sáng chiếu qua máy quang phổ thu quang phổ liên tục? Chọn câu trả lời A I III B Chỉ có IV C Chỉ có I D Cả loại ánh sáng 5.59 Cho loại ánh sáng sau: I Ánh sáng trắng, II Ánh sáng đỏ, III Ánh sáng vàng, IV Ánh sáng tím Những ánh sáng có bước sóng xác định? Chọn câu trả lời theo thứ tự bước sóng xếp từ nhỏ đến lớn A I, II, III B IV, III, II C I, II, IV D I, III, IV 5.60 Cho loại ánh sáng sau: I Ánh sáng trắng, II Ánh sáng đỏ, III Ánh sáng vàng, IV Ánh sáng tím Cặp ánh sáng có bước sóng tương ứng 0,589µm 0,400µm? Chọn kết theo thứ tự A III, IV B II, III C I, II D IV, I 5.61 Cho loại ánh sáng sau: I Ánh sáng trắng, II Ánh sáng đỏ, III Ánh sáng vàng, IV Ánh sáng tím Khi thực giao thoa ánh sáng với loại ánh sáng II, III IV, hình ảnh giao thoa loại có khoảng vân nhỏ lớn nhất? Chọn câu xếp theo thứ tự A II, III B II, IV C III, IV D IV, II 5.62 Phát biểu sau nói phép phân tích quang phổ? A Phép phân tích quang phổ phép phân tích ánh sáng trắng B Phép phân tích quang phổ phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ chúng C Phép phân tích quang phổ nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ chất - 13 - Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 D Cả a, b, c 5.63 Điều sau SAI so sánh tia Rơnghen tia tử ngoại? A Có khả gây phát quang cho số chất B Cùng chất sóng điện từ C Đều có tác dụng lên kính ảnh D Tia Rơnghen có bước sóng dài so với tia tử ngoại 5.64 La chn đáp án bc x, đin vào chỗ trống c©u sau: … xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng ngắn bước sóng ánh sáng tím A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy 5.65 La chn đáp án bc x, đin vào chỗ trống c©u sau: … xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy 5.66 La chn đáp án bc x, đin vào chỗ trống c©u sau:… mà tác dụng bật tác dụng nhiệt A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sỏng nhỡn thy 5.67 La chn đáp án bc x, đin vo ch trng câu sau: Vt cú nhiệt độ thấp phát tia… A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy 5.68 Trong cơng nghiệp người ta thường dùng tia… để sấy khô sản phẩm sơn loại hoa A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy 5.69 Phát biểu sau ĐÚNG nói tia Rơn ghen? A Tia Rơnghen loại sóng điện từ phát từ vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0C B Tia Rơnghen loại sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại C Tia Rơnghen khả đâm xuyên D Tia Rơnghen phát từ mặt trời 5.70 Phát biểu sau SAI nói tính chất tác dụng tia Rơnghen? A Tia Rơnghen khả iôn hóa không khí B Tia Rơnghen có khả đâm xuyên C Tia Rơnghen tác dụng mạnh lện kính ảnh, làm phát quang số chất D Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý 5.71 Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại tử ngoại? A Cùng chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thấy mắt thường 5.72 Điều sau sai so sánh tia Rơnghen tia tử ngoại? A Tia Rơnghen có bước sóng dài so với tia tử ngoại B Cùng chất sóng điện từ C Đều có tác dụng lên kính ảnh D Có khả gây phát quang số chất 5.73 Lựa chn đáp án bc x, đin vo ch trống c©u sau:… có bước sóng nằm khoảng từ 0,40µm đến 0,75µm A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy 5.74 La chn đáp án bc x, đin vo chỗ trống c©u sau:… tia mà tính chất bật khả đâm xuyên A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D nh sỏng nhỡn thy 5.75 Chn đáp án xạ, ®iền vào chỗ trống: có bước sóng nằm khoảng từ 10 -12m đến 10-8m A Tia hồng ngoại B Tia Rơnghen C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy 5.76 Chọn câu trả lời A Phép phân tích quang phổ phép phân tích ánh sáng trắng B Phép phân tích quang phổ phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ chúng C Phép phân tích quang phổ nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ chất D Cả a, b, c 5.77 Cho loại xạ sau: (I) Tia hồng ngoại; (II) Tia tử ngoại; (III) Tia Rơnghen; (IV) Ánh sáng nhìn thấy Các xạ nµo có tác dụng lên kính ảnh? Chọn kết A I, II B II, III C III, IV D Cả loại 5.78 Cho loại xạ sau: (I) Tia hồng ngoại; (II)Tia tử ngoại; (III) Tia Rơnghen; (IV) Ánh sáng nhìn thấy Những xạ có khả đâm xuyên yếu mạnh nhất? Chọn câu trả lời theo thứ tự yếu - mạnh A I, II, III B I, II, IV C II, III, IV D Cả loại 5.79 Cho loại xạ sau: (I) Tia hồng ngoại (II) Tia tử ngoại (III) Tia Rơnghen (IV) Ánh sáng nhìn thấy - 14 - Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 Những xạ khơng thể nhìn mắt thường? Chọn câu trả lời A I, II, III B I, III, IV C II, III, IV D I, II, IV 5.80 Cho loại xạ sau: ( I ) Tia hồng ngoại (III ) Tia Rơnghen ( II )Tia tử ngoại IV Ánh sáng nhìn thấy Những xạ có bước sóng từ 10-8m đến 4.10-7m 7,5.10-7m đến10-3m? Chọn câu trả lời A II, III B I, II C III, IV D I, IV 5.81 Cho loại xạ sau: ( I ) Tia hồng ngoại ( III) Tia Rơnghen ( II ) Tia tử ngoại ( IV ) Ánh sáng nhìn thấy Hai loại xạ dễ làm phát quang chất dễ iơn hóa khơng khí? Chọn câu trả lời A I, IV B II, IV C II, III D I, III 5.82 Câu 11:Cho loại xạ sau: ( I ) Tia hồng ngoại III Tia Rơnghen ( II ) Tia tử ngoại IV Ánh sáng nhìn thấy Các xạ phát vật bị nung nóng? Chọn câu trả lời A I, II, III B I, III, IV C I, II, IV D II, III, IV 5.83 Thực giao thoa ánh sáng đơn sắc khe Iâng khơng khí người ta đo khoảng cách 13 vân sáng liên tiếp 2,4cm Nếu thực giao thoa ánh sáng nước có chiết suất n = 4/3 khoảng vân giao thoa là: A 1,6mm B 1mm C 2mm D 1,5mm 5.84 Trong thí nghiệm Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm Nếu thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần Th× λ' có giá trị sau ? A λ' = 0,6μm B λ' = 0,5μm C λ' = 0,4μm D λ' = 0,65μm 5.85 Bước sóng ánh sáng màu đỏ khơng khí λ = 0,75μm Biết chiết suất thuỷ tinh ánh sáng đỏ 1,5 Bước sóng ánh sáng đỏ thuỷ tinh là: A 0,50μm B 0,45μm C 0,55μm D 0,65μm 5.86 Bức xạ có bước sóng λ = 7,5.10-6m A ánh sáng đỏ B tia hồng ngoại C tia tử ngoại D tia rơnghen 5.87 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng 21mm Số vân sáng quan sát là: A vân B 13 vân C 11 vân D 15 vân 5.88 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc Iâng, khoảng vân đo tăng lên khi: A Giảm bước sóng ánh sáng B Tịnh tiến lại gần hai khe C Tăng khoảng cách hai khe D Tăng bước sóng ánh sáng 5.89 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 5mm, ảnh cách hai khe 2m Nguồn sáng phát đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,5μm λ2 = 0,7μm Khoảng cách ngắn hai vân sáng có màu giống màu vân trung tâm là: A 1,4mm B 4,8mm C 2,2mm D 3,6mm 5.90 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách hai khe đến 2m Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có: A vân tối bậc B vân sáng bậc C vân tối bậc D vân sáng bậc 5.91 Ứng dụng quang phổ liên tụclà A Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B Xác định màu sắc nguồn sáng C Xác định bước sóng nguồn sáng D Xác định nhiệt độ nguồn sáng 5.92 Quang phổ liên tục phát hai vật khác thì: A hồn tồn giống B khác nhiệt độ C giống nhiệt độ D hoàn toàn khác 5.93 Chọn câu trả lời Tia tử ngoại KHÔNG thể: A làm phát quang số chất B truyền qua thuỷ tinh C tác dụng lên kính ảnh D làm Ion hóa chất khí 5.94 Nếu xếp xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thứ tự A Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại 5.95 Điều sau SAI so sánh tia tử ngoại tia rơnghen? A Đều tác dụng lên kính ảnh B Đều có chất sóng điện từ C Đều có khả đâm xuyên mạnh D Đều làm Ion hố chất khí 5.96 Thân thể người nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau đây? A Tia X B Tia hồng ngoại C tia tử ngoại D Bức xạ nhìn thấy - 15 - Nguyễn Thị Bích Hồng ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 5.97 Tia Rơnghen ứng dụng để dò lỗ hổng sản phẩm đúc dựa vào tính chất sau đây: A Tác dụng mạnh lên phim ảnh B Khả Ion hoá chất khí C Có khả đâm xun mạnh D Tác dụng sinh lý 5.98 Trong thí nghiệm Iâng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm Khoảng cách hai khe 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Bề rộng quang phổ bậc là: A Δx = 5mm B Δx = 4mm C Δx = 3,5mm D Δx = 4,5mm 5.99 Máy quang phổ hoạt động dựa tượng vật lý nào? A Tán sắc ánh sáng B Phản xạ ánh sáng C Giao thoa ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng 5.100 Hiệu điện A K ống Rơnghen 2000V, electron bứt khỏi K với vận tốc Nếu 70% động electron gặp đối âm cực biến thành nhiệt lương tia X mà ống phát là: A 6,8.10-17(J) B 22,4.10-17(J) C 4,6.10-17(J) D 9,6.10-17(J) 5.101.Tìm câu nhận xét SAI? A Ánh sáng có bước sóng lớn chiết suất mơi trường lớn B Chiết suất mơi trường ánh sáng đơn sắc khác khác C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính D Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím 5.102 Khi chiếu chùm sáng đơn sắc từ khơng khí vào nước A tần số khơng đổi, bước sóng tăng B tần số khơng đổi, bước sóng giảm C tần số tăng, bước sóng giảm D tần số giảm, bước sóng tăng 5.103 Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp chiếu xuống mặt nước bể bơi tạo đáy bể vệt sáng A có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc B có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc C có màu trắng chiếu xiên, có nhiều màu chiếu vng góc D có nhiều màu chiếu xiên, có màu trắng chiếu vng góc 5.104 Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = 2mm cách E khoảng D = 2m Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư 2mm Bước sóng ánh sáng là: A 0,75μm B 0,5μm C 0,65μm D 0,7μm 5.105 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm Tại vị trí vân sáng bậc xạ có λ = 0,6μm cịn có xạ khác có vân sáng vị trí ? A xạ B xạ C xạ D xạ 5.106 Một xạ đơn sắc có tần số f = 4.10 14Hz Bước sóng khơng khí A 0,75μm B 0,64μm C 0,55μm D 0,5μm - 16 - Nguyễn Thị Bích Hồng ... phổ liên tục? A Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C Không phụ thuộc vào nhiệt độ D Cả a, b, c.. .ÔN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 Chiết suất môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân khơng - Chiết suất môi trường (các chất suốt) phụ thuộc vào bước sóng ánh... HM( nđỏ -1) A Trắng M H Và HT = HM( ntím -1) A Dđ Nên: ĐT = HM( n tím – n đỏ ) A D Đ Đỏ T T -5- Nguyễn Thị Bích Hồng Tím ƠN TẬP CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 Chú ý: Các công thức liên quan đến

Ngày đăng: 22/09/2015, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w