Cảm giác: • Khái niệm: Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộctính bề ngoài của sự vật và hiện tượng, những trạng thái bên trong của cơ thể khi chúngđan
Trang 1Câu 1: Khái niệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: 2
Câu 2: Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học: 2
Câu 3: Khái niệm, đặc điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính: 5
Câu 4: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cảm giác và tri giác: 5
Câu 5: Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác: 6
Câu 6: Trí nhớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? 8
Câu 7: Khái niệm, đặc điểm, các giai đoạn của tư duy 8
Câu 8: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng: 9
Câu 9: Khái niệm, các mức độ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm 10
Câu 10: So sánh hoạt động nhận thức và đời sống tình cảm Các loại tình cảm cao cấp của con người 10
Câu 11: Khái niệm nhân cách, cấu trúc “đức – tài” trong nhân cách Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách 11
Câu 12: Tính cách và các kiểu người dựa vào đặc điểm của tính cách? 12
Câu 13: Năng lực, các mức độ và cơ sở để đánh giá năng lực của cá nhân 12
Câu 14: Khí chất và các kiểu khí chất 13
Câu 15 Vai trò của yếu tố giao tiếp đới với sự hình thành, phát triển nhân cách 14
Câu 16: “Trình bày các loại chú ý Tại sao nói chú ý sau chủ định là loại chý ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của con người Liên hệ với hoạt động học tập của bản thân” 16
Câu 17: Phân loại các hiện tượng tâm lý 18
Câu 18: Trình bày về tư duy trong quá trình nhận thức 19
Câu 19: Trình bày về cảm giác trong quá trình nhận thức 23
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 26
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 27
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 27
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 28
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 28
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 29
ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 29
BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 30
BÀI GIẢNG 33
Trang 2TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Khái ni m và đ c đi m c a hi n t ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ặc điểm của hiện tượng tâm lý: ểm của hiện tượng tâm lý: ủa hiện tượng tâm lý: ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ượng tâm lý: ng tâm lý:
1.Khái niệm: Là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não sinh ra gọichung là hoạt động tâm lý
2.Đặc điểm:
- Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp, phong phú
- Các hiện tượng tâm lý con người là hiện tượng tinh thần, tồn tại chủ quan trong đầu óccon người Nó giúp con người định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động Chúng takhông thể cân, đong, đo, đếm… nhưng vẫn có thể nghiên cứu được thông qua sự biểu hiện
ra ngoài của chúng một cách thường xuyên
- Các hiện tượng tâm lý trong cùng một chủ thể luôn có sự tương tác lẫn nhau
- Các hiện tượng tâm lý con người có sức mạnh vô cùng to lớn, chi phối hoạt động của conngười
Câu 2: Đ i t ượng tâm lý: ng, nhi m v và các ph ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ụ và các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học: ương pháp nghiên cứu trong tâm lý học: ng pháp nghiên c u trong tâm lý h c: ứu trong tâm lý học: ọc:
1.Đối tượng nghiên cứu: Tâm lý học nghiên cứu sự nảy sinh, vận hành và phát triển củacác hoạt động tâm lý
2.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Mô tả và nhận diện các hiện tượng tâm lý
Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý, những yếu tố khách quan và chủ quan ảnhhưởng đến hoạt động tâm lý
Nghiên cứu cơ chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động và phát triển củacác hiện tượng tâm lý
Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người
Ứng dụng những thành tựu đã nghiên cứu vào trong hoạt động thực tiễn của con người.3.Các phương pháp nghiên cứu:
*Phương pháp quan sát:
Nội dung:nhà nghiên cứu sử dụng các cơ quan cảm giác của mình nhằm tri giác sự biểuhiện ra ngoài một cách thường xuyên các đặc điểm tâm lý bên trong của đối tượng để thuthập thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Các hình thức quan sát: Kín-mở; Toàn diện - bộ phận; Có trọng điểm - không có trọngđiểm; Chiến lược - chiến thuật; Tiêu chuẩn hóa - không tiêu chuẩn hoá
Ưu và nhược điểm:
- Dễ tiến hành; tư liệu phong phú;
- Tiết kiệm
- Tuy nhiên thường bị phụ thuộc, tư liệu thường là cảm tính, trực quan, độ tin cậy khôngcao, tốn nhiều thời gian và đôi khi không đạt được mục đích
Trang 3Yêu cầu: Khi tiến hành nghiên cứu cần phải:
+ Xác định rõ mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát
+ Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trước khi quan sát
+ Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống
+ Ghi chép và phân tích ti liệu một cách đầy đủ, trung thực, khách quan
+ Cần phải kết hợp với các phương pháp khác trong nghiên cứu
Quan sát lại lần nữa để kiểm tra các kết quả đ quan st
*Cách quan sát:Sử dụng cái gì để quan sát?
Dùng các cơ quan cảm giác như: mắt, tai, mũi, lưỡi, da Trong đó mắt và tai là sử dụngthường xuyên hơn
Sử dụng như thế nào?
- Dùng mắt để nhìn:
+ Những đặc điểm tĩnh như: Hình dáng; mặt (trán, chân mày, mắt, mũi, gò má, miệng,cằm, tai…); trang phục (đồng phục, màu sắc…)
+ Những đặc điểm động như: Dáng (đi, đứng, ngồi, nằm); đầu, chi…
- Dùng tai để nghe: Chú ý đến từ ngữ, ngữ điệu, nội dung
- Cần kết hợp các cơ quan cảm giác khi quan sát
* Phương pháp thực nghiệm:
- Nội dung: thực nghiệm là phương pháp chủ động tác động vào đối tượng trong điều kiện
đã được khống chế để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về mối quan hệ nhân quả, tínhquy luật, cơ chế của các hiện tượng tâm lý
- Thường được dùng kèm với phương pháp quan sát để hạn chế nhược điểm của phươngpháp quan sát
- Ưu và nhược điểm: rất chủ động; tài liệu tương đối tin cậy có thể định tính và định lượngđược; có thể lặp đi lặp lại nhằm kiểm tra Tuy nhiên không hoàn toàn có thể khống chếnhững yếu tố chi phối đến kết quả nghiên cứu; và có thể tốn kém về mặt kinh tế
Có 2 loại thực nghiệm cơ bản:
- Thực nghiệm tự nhiên được tiến hành trong các điều kiện hoạt động bình thừơng của đốitượng thực nghiệm
Thực nghiệm tự nhiên có 2 loại: Thực nghiệm nhận định: là loại thực nghiệm nhằm xácđịnh tình trạng những vấn đề tâm lý ở đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm hình thành:nhằm hình thành một phẩm chất tâm lý nào đó ở đối tượng thực nghiệm dưới tác động củanhà nghiên cứu
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm là loại thực nghiệm được tiến hành trong điều kiệnkhống chế một cách nghiêm ngặt các tác động chi phối, ảnh hưởng từ bên ngoài
Trang 4Ưu và nhược điểm: dễ nghiên cứu; kinh tế; chủ động Tuy nhiên tư liệu thu được dễ bị đốitượng ngụy trang; phụ thuộc nhiều vào tâm trạng của đối tượng.
Muốn đàm thoại có kết quả tốt cần ch ý:
- Xác định r vấn đề cần tìm hiểu
- Tìm hiểu trước thông tin về đối tượng đàm thoại với 1 số đặc điểm của họ
- Có kế hoạch để chủ động điều khiển qu trình đàm thoại
- Nên linh hoạt trong qu trình điều khiển 1 cuộc đàm thoại để nó vừa giử được tính logic,vừa đáp ứng được yêu cầu của người nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nội dung: là phương pháp dựa vào sản phẩm vật chất và tinh thần của đối tượng để nghiêncứu về các đặc điểm tâm lý của đối tượng đó
Yêu cầu:
+ Cần phải cẩn trọng trong nghiên cứu, đánh giá
+ Phải đặt trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá
* Phương pháp điều tra
Nội dung: là phương pháp sử dụng một hệ thống câu hỏi được trình bày bằng văn bảnthông qua việc trả lời của đối tượng nghiên cứu để thu thập những thông tin cần thiết
Ưu và nhược điểm: dễ nghiên cứu; thông tin thu thập được trên một loạt đối tượng, dễ xử
lý bằng toán thống kê Tuy nhiên các ý kiến thường mang tính chủ quan, đối tượng dễ trảlời giả tạo
Yêu cầu:
- Câu hỏi soạn thảo phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng
- Cách trả lời câu hỏi phải được nhà nghiên cứu hướng dẫn cụ thể
* Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
Nội dung: là phương pháp nghiên cứu lịch sử về quá trình hoạt động của cá nhân đối tượngnghiên cứu, trên cơ sở đó có những đánh giá, nhận định về vấn đề nghiên cứu
Yêu cầu:
+ Cần phải nhìn nhận đánh giá các vấn đề tâm lý trong tính lịch sử, cụ thể và phát triển.+ Tránh thành kiến, áp đặt chủ quan
+ Kết hợp với phương pháp khác trong nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nội dung: là phương pháp dựa vào sản phẩm vật chất và tinh thần của đối tượng để nghiêncứu về các đặc điểm tâm lý của đối tượng đó
Yêu cầu:
+ Cần phải cẩn trọng trong nghiên cứu, đánh giá
+ Phải đặt trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá
* Phương pháp trắc nghiệm
Nội dung: “Test” là một phép thử đã được chuẩn hoá dùng đề đo lường một phẩm chất tâm
lý nào đó ở đối tượng nghiên cứu
Cấu tạo của “Test” gồm 4 phần: Văn bản “Test”; quy trình tiến hành; khoá “test”; Bảnđánh giá
Ưu - nhược điểm: dễ tiến hành; có thể đo nhiều đối tượng; tính mục đích trong nghiên cứucao Tuy nhiên khó soạn thảo
Trang 5Câu 3: Khái ni m, đ c đi m c a nh n th c c m tính và nh n th c lý tính: ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ặc điểm của hiện tượng tâm lý: ểm của hiện tượng tâm lý: ủa hiện tượng tâm lý: ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ứu trong tâm lý học: ảm tính và nhận thức lý tính: ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ứu trong tâm lý học:
1 Nhận thức cảm tính: là mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ nhận thức thấp nhất của conngười, trong đó con người mới chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đangtác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác tương ứng của con người
Đặc điểm: Trong nhận thức cảm tính có 2 mức độ cảm giác và tri giác Cảm giác là hìnhthức phản ánh tâm lý khởi đầu thấp nhất, là hình thức định hướng đầu tiên của cơ thể trongthế giới Tri giác là hình thức phản ánh cao hơn trong cùng 1 bậc thang nhận thức cảmtính.Giữa cảm giác và tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối lẫn nhau
2 Nhận thức lý tính: là mức độ nhận thức cao hơn bao, gồm tư duy và tưởng tượng
Đặc điểm: Ở mức độ nhận thức này con người phản ánh được các thuộc tính bản chất bêntrong, những mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật của các sự vật và hiện tượng hiện thựckhách quan
Câu 4: Khái ni m, đ c đi m, vai trò c a c m giác và tri giác: ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ặc điểm của hiện tượng tâm lý: ểm của hiện tượng tâm lý: ủa hiện tượng tâm lý: ảm tính và nhận thức lý tính:
a Cảm giác:
• Khái niệm: Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộctính bề ngoài của sự vật và hiện tượng, những trạng thái bên trong của cơ thể khi chúngđang trực tiếp tác động vào các cơ quan cảm giác tương ứng của chúng ta
• Đặc điểm:
Trang 6- Tri giác phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng, thểhiện sự phản ánh ở mức độ cao hơn của tri giác so với sự phản ánh của cảm giác.
- Muốn có hình ảnh của tri giác thì sự vật, hiện tượng phải tác động trức tiếp đến các cơquan cảm giác của con người Nó thể hiện tính trực quan trong sự phản ánh của nhận thứccảm tính
- Cũng như cảm giác, hình ảnh của tri giác bao giờ cũng thuộc về 1 sự vật, hiện tượng nhấtđịnh, đặc điểm này thể hiện tính cụ thể trong sự phản ánh của nhận thức cảm tính
* Vai trò: Tri giác định hướng cho hoạt động của con người
Cung cấp tài liệu cho quá trình nhận thức cao hơn
“Tất cả các hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác” V.l Lê-nin
-Câu 5: Các quy lu t c b n c a c m giác và tri giác: ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ơng pháp nghiên cứu trong tâm lý học: ảm tính và nhận thức lý tính: ủa hiện tượng tâm lý: ảm tính và nhận thức lý tính:
* Quy luật cơ bản của cảm giác:
1 Quy luật về “sức ỳ” và “quán tính” của cảm giác
- Khoảng thời gian từ khi kích bắt đầu tác động đến khi xuất hiện cảm giác được gọi làkhoảng thời gian trước cảm giác hay “sức ỳ” của cảm giác
- Khoảng thời gian từ khi kích ngừng tác động đến khi mất hẳn cảm giác được gọi làkhoảng thời gian sau cảm giác hay “quán tính” của cảm giác
- Ngưỡng tuyệt đối:
+ Ngưỡng tuyệt đối dưới : Cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác
+ Ngưỡng tuyệt đối trên : Cường độ kích thính tối đa còn có thể gây ra cảm giác
- Ngưỡng sai biệt:
Khả năng phân biệt được sự khác biệt nhỏ nhất (về cường độ và tính chất) giữa hai kíchthích thuộc cùng một loại
• Vùng phản ánh tối ưu:
Là vùng mà ở đó cường độ kích thích có thể tạo ra cảm giác rõ ràng nhất
• Độ nhạy cảm của cảm giác:
- Là khả năng cảm nhận nhanh chóng, chính xác
- Độ nhạy cảm phụ thuộc vào: giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, sự rèn luyện
4.Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
Trang 7• Sự thích ứng của cảm giác là sự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sựthay đổi của cường độ kích thích.
• Kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng
• Mất cảm giác khi cường độ kích thích mạnh, kéo dài, không đổi
• Khả năng thích ứng của mỗi loại cảm giác khác nhau là khác nhau
5.Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác:
• Sự thay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích vào các cơquan cảm giác khác thì gọi là sự tác động qua lại giữa các cảm giác
• Một kích thích yếu lên cơ quan cảm giác này làm xuất hiện hoặc tăng độ nhạy cảm của
cơ quan cảm giác khác; ngược lại, một kích thích mạnh lên cơ quan cảm giác này làm mất
đi hoặc giảm độ nhạy cảm của cơ quan cảm giác khác
* Quy luật cơ bản của tri giác:
1 Tính đối tượng của tri giác:
• Khi tri giác sự vật và hiện tượng, trong óc của chúng ta có hình ảnh của sv và ht, hình ảnh
đó là do các thuộc tính của sv và ht tác động vào cơ quan cảm giác chúng ta tạo nên trongnão
• Quy luật này cho phép con người định hướng hành vi và hoạt động
• Quy luật này phủ nhận các quan điểm sai lầm của CN duy tâm chủ quan hoặc cho rằng cómột “genstalt” (cấu trúc) có sẵn tạo nên
2 Tính trọn vẹn của tri giác:
• Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn, tức là nó đem lại cho ta một hìnhảnh hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng
• Tính trọn vẹn có được là nhờ 2 yếu tố:
- Bản thân các sự vật, hiện tượng có cấu trúc trọn vẹn
- Quy luật hoạt động theo hệ thống của hệ thần kinh cấp cao
3 Tính lựa chọn của tri giác:
• Hiện thực khách quan đa dạng và phong phú
• Khả năng của tri giác cho phép tách một số dấu hiệu hoặc đối tượng ra khỏi bối cảnh đểphản ánh tốt hơn
• Quy luật này rất có ý nghĩa trong trang trí, hội hoạ, hoá trang, nguỵ trang
• Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc:
- Nhu cầu, hứng thú của chủ thể tri giác
- Trong tri giác ngôn ngữ giúp con người có khả năng nhận biết nhanh chóng sự vật
4 Tính ý nghĩa của tri giác:
• Khi tri giác sự vật và hiện tượng khả năng của tri giác cho phép con người nhận biết đượccái chúng ta đang tri giác, gọi tên và xếp chúng vào một nhóm đối tượng cùng loại
• Sở dĩ như vậy bởi tri giác gắn chặt với tư duy, ngôn ngữ, kinh nghiệm của cá nhân
5 Tính ổn định của tri giác:
• Tính không thay đổi khi tri giác đối tượng trong sự thay đổi các điều kiện tri giác
• Tính ổn định cho phép con người hoạt động linh hoạt, hiệu quả trong điều kiện môitrường hoạt động luôn thay đổi
6 Tổng giác:
• Sự phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào kinh nghiệm, vào đời sống tâm lý, nhân cách củachủ thể tri giác gọi là tổng giác
• Tổng giác làm cho tri giác mang tính chủ thể rõ nét
• Để tri giác tốt đòi hỏi con người phải phải rèn luyện khả năng tri giác, tích lũy kinhnghiệm, hình thành thái độ tích cực
7 Ảo ảnh:Là sự phản ánh sai lệch về đối tượng tri giác một cách khách quan
Trang 8Các nguyên nhân:
• Nguyên nhân vật lý
• Nguyên nhân sinh lý, não tổn thương
• Nguyên nhân tâm lý: mệt mỏi
Câu 6: Trí nh và các giai đo n c a quá trình trí nh ? Quá trình quên? ớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ủa hiện tượng tâm lý: ớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên?
Là quá trình phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người dưới hình thức nhữngbiểu tượng, bao gồm quá trình ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện những tác động trước đây.Phản ánh những cái đã qua, những cái không còn trực tiếp tác động
Biểu tượng vừa mang tính trực quan, vừa mang tính khái quát
*Các giai đoạn của quá trình trí nhớ:
+ Quá trình ghi nhớ: Là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng trên vỏ não, đồng thờihình thành mối liên hệ giữa các phần của đối tượng đang được ghi nhớ và mối liên hệ giữađối tượng đang ghi nhớ với những đối tượng khác có sẵn trong kinh nghiệm
Hình thức ghi nhớ: Ghi nhớ không chủ định, Ghi nhớ có chủ định
Cách ghi nhớ: Ghi nhớ máy móc, Ghi nhớ ý nghĩa
+ Quá trình giữ gìn: Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã được ghi nhận trên
vỏ não
-Hình thức giữ gìn
Giữ gìn tiêu cực
Giữ gìn tích cực
+ Quá trình tái hiện: Là quá trình làm xuất hiện những dấu vết đã ghi nhận và củng cố trên
vỏ não trước đây
- Các mức độ: quên tạm thời, quên hoàn toàn, quên cục bộ, quên một phần…
• Nguyên nhân quên
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
• Quy luật quên
- Trình tự quên: Quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên cái đại để, chính yếu sau
- Tốc độ quên: Lúc đầu rất nhanh, sau đó giảm dần
- Nhịp độ quên: Phụ thuộc vào nội dung và khối lương thông tin
Câu 7: Khái ni m, đ c đi m, các giai đo n c a t duy ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ặc điểm của hiện tượng tâm lý: ểm của hiện tượng tâm lý: ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ủa hiện tượng tâm lý: ư
Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản chất,những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thựckhách quan mà trước đó ta chưa biết
*Đặc điểm:
-Tính “có vấn đề của tư duy”: Tư duy chỉ nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh, những tìnhhuống mà bằng vốn hiểu biết cũ, những phương pháp hành động cũ đã có, con ngườikhông đủ để giải quyết
Trang 9“Tình huống có vấn đề” phải được chủ thể tư duy nhận thức đầy đủ và chuyển nhiệm vụ tưduy.
“Tình huống có vấn đề” phải vừa sức đối với chủ thể: Khộng quá khó và cũng không quádễ
-Tính trừu tượng và khái quát của tư duy:
• Tính trừu tượng của tư duy
Là khả trừu xuất (gạt bỏ) khỏi đối tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cụ thể, cá biệtkhông cần thiết đối với nhiệm vụ mà chỉ để lại những thuộc tính bản chất, quy luật cầnthiết cho quá trình tư duy
• Tính khái quát của tư duy
Khả năng của tư duy cho phép con người bao quát chung những thuộc tính bản chất,những qui luật, những đặc điểm của một loạt đối tượng
-Tính gián tiếp của tư duy: Thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tưduy
Sử dụng những công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thứcnhững đối tượng khi không thể tri giác trực tiếp
-Tư duy gắn liền với ngôn ngữ: Tư duy của con người gắn liền với ngôn ngữ Chúng thốngnhất nhưng không đồng nhất, cũng không tách rời nhau
Tư duy không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ
Ngôn ngữ cũng không thể có nếu không dựa vào tư duy
-Tư duy quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Nhận thức cảm tính là nguồn cung cấp
tư liệu cho tư duy
Tư duy lại ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính
Nhờ tư duy mà con người tri giác nhanh chóng, chính xác hơn
Tư duy ảnh hưởng tới sự lựa chọn, tính ổn định, tính có ý nghĩa của tri giác
*Các giai đoạn của tư duy:
Giai đoạn nhận thức vấn đề: Khi gặp hoàn cảnh có vấn đề, chủ thể tư duy nhận thức nó vàđặt ra vấn đề cần giải quyết, trên cơ sở đó đề ra nhiện vụ của quá trình tư duy
Giai đoạn xuất hiện các liên tưởng: Đây là giai đoạn huy động vốn tri thức, kinh nghiệm
có liên quan đến vấn đề làm xuất hiện trong đầu chủ thể tư duy những mối liên tưởng xungquanh vấn đề cần giải quyết
Giai đoạn sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết: Trong giai đoạn này, chủ thể tưduy gạt bỏ những liên tưởng không cần thiết, đưa ra những phương án giải quyết có thể cóđối với nhiệm vụ tư duy
Giai đoạn kiểm tra giả thuyết: Kết quả của việc kiểm tra sẽ dẫn đến sự khẳng định, phủđịnh hay chính xác hóa giả thuyết Nếu tất cả các giả thuyết đều bị phủ định thì một quátrình tư duy mới lại bắt đầu từ đầu
Giai đoạn giải quyết nhiệm vụ: Khi giả thuyết (tức là cách giải quyết nhiệm vụ có thể có)
đã được khẳng định thì nó sẽ được thực hiện, nghĩa là đi đến câu trả lời cho vấn đề đượcđặt ra
Câu 8: T ưởng tượng và vai trò của tưởng tượng: ng t ượng tâm lý: ng và vai trò c a t ủa hiện tượng tâm lý: ưởng tượng và vai trò của tưởng tượng: ng t ượng tâm lý: ng:
Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong kinhnghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những biểu tượng mới trên cơ sở những hình ảnh,biểu tượng đã có
*Vai trò: Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức của con người Tưởng tượng cũng có vai trò rất lớn đối với hoạt động thực tiễn của con người
Trang 10Tưởng tượng có vai trò lớn trong đời sống tinh thần của con người
Câu 9: Khái ni m, các m c đ bi u hi n và các quy lu t c b n c a đ i s ng ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ứu trong tâm lý học: ộ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống ểm của hiện tượng tâm lý: ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ơng pháp nghiên cứu trong tâm lý học: ảm tính và nhận thức lý tính: ủa hiện tượng tâm lý: ời sống tình c m ảm tính và nhận thức lý tính:
Xúc cảm, tình cảm là thái độ của cá nhân đối với hiện thực khách quan có liên quan đến sựthỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân dưới hình thức những rung cảm
* Các mức độ biểu hiện:
1 Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Là mức độ thấp nhất, thường đi kèm với cảm giác Ví
dụ màu đỏ cho ta cảm thấy rạo rực
+Tâm trạng: là một dạng khác của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồntại trong khoảng thời gian tương đối dài, chi phối hành vi của con người trong suốt thờigian tồn tại tâm trạng đó
3.Tình cảm:
- Đó là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với bản thân
Nó mang tính ổn định và là thuộc tính tâm lý của nhân cách
- So với các mức độ của đời sống tình cảm đã nêu trên, tình cảm có tính khái quát hơn, ổnđịnh hơn và được chủ thể ý thức một cách rõ ràng hơn
* Các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm:
• Quy luật về tính hai mặt của đời sống tình cảm:
Khi thỏa mãn một nhu cầu nào đó thì một số nhu cầu khác bị kìm hãm ức chế Điều đó tạo
ra hai thái cực trong đời sống tình cảm con người Đó là tính hai mặt của đời sống tìnhcảm
• Quy luật “lây lan”:
Xúc cảm, tình cảm có thể lan truyền từ người này sang người khác
• Quy luật “thích ứng”: Một xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần mộtcách không đổi, thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống Đó là sự “chai sạn” của tìnhcảm
• Quy luật “tương phản”: Một xúc cảm, tình cảm nào đó có thể làm tăng cường hoặc suyyếu một xúc cảm, tình cảm khác đối cực với nó
• Quy luật “di chuyển”: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể lan truyền từ đối tượngnày sang đối tượng khác
• Quy luật “pha trộn”: Ở một con người, trong cùng một thời điểm và đối với cùng một đốitượng có thể cùng tồn tại hai hay nhiều cảm xúc khác nhau, thậm chí đối lập nhau Chúngkhông loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau
• Quy luật về sự hình thành tình cảm:Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm cùngloại do quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa mà thành
Câu 10: So sánh ho t đ ng nh n th c và đ i s ng tình c m Các lo i tình c m ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ộ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ứu trong tâm lý học: ời sống ảm tính và nhận thức lý tính: ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ảm tính và nhận thức lý tính: cao c p c a con ng ấp của con người ủa hiện tượng tâm lý: ười sống i.
Hoạt động nhận thức và đời sống tình cảm:
Trang 11• Giống nhau: Đều là sự phản ánh hiện thực khách quan, đều mang tính chủ thể và có bảnchất xã hội-lịch sử
• Khác nhau:
-Về nội dung phản ánh: nhận thức chủ yếu phản ánh những thuộc tính và các mối liên hệcủa bản thân hiện thực khách quan, còn tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa hiện thựckhách quan với nhu cầu động cơ con người
-Về phạm vi phản ánh: mọi sự vật hiện tượng tác động vào cơ quan cảm giác tương ứngcủa con người, ít nhiều được con người nhận thức nhưng không phải mọi tác động của hiệnthực vào các cơ quan cảm giác đều được con người tỏ thái độ Chỉ những sự vật hiện tượngnào liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của họ thì mới tạonên cảm xúc Phạm vi phản ánh của cảm xúc có tính lựa chọn và hẹp hơn so với phạm viphản ánh của nhận thức
-Về phương thức phản ánh: nhận thức phản ánh thế giới bằng hình ảnh, biểu tượng, kháiniệm, phạm trù, quy luật… còn tình cảm phản ánh thế giới dưới hình thức những rung cảmxao xuyến, bồi hồi…
-Mức độ thể hiện của chủ thể, của tình cảm cao hơn, đậm nét hơn so với nhận thức
-Quá trình hình thành tình cảm lâu dài, phức tạp hơn nhiều và được diễn ra theo những quyluật khác với quá trình nhận thức
* Các loại tình cảm cao cấp của con người:
-Tình cảm trí tuệ: nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc và liên quan đến việc thỏa mãnhay không thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người thể hiện ở sự ham hiểu biết, óc hoàinghi khoa học
-Tình cảm đạo đức: liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu đạo đức củacon người, thể hiện thái độ của con người đối với các yêu cầu đạo đức, hành vi đạo đức-Tình cảm thẩm mỹ: liên quan đến nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu cái đẹp Thể hiện thái độthẩm mỹ của con người với hiện thực xung quanh và ảnh hưởng lớn đến sự đánh giá cáiđẹp, đến thị hiếu thẩm mỹ của cá nhân
-Tình cảm hoạt động: liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu về việcthực hiện một loại hoạt động nhất định, thể hiện thái độ của con người đối với hoạt độngđó
-Tình cảm mang tính chất thế giới quan: là mức độ cao nhất của tình cảm con người, cótính bền vũng và ổn định, tính khái quát cao, tính tự giác và tính ý thức cao và trở thànhnguyên tắc trong thái độ và hành vi của cá nhân
Câu 11: Khái ni m nhân cách, c u trúc “đ c – tài” trong nhân cách Các y u t ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ấp của con người ứu trong tâm lý học: ếu tố
nh h ng đ n s hình thành và phát tri n nhân cách.
ảm tính và nhận thức lý tính: ưởng tượng và vai trò của tưởng tượng: ếu tố ự hình thành và phát triển nhân cách ểm của hiện tượng tâm lý:
Nhân cách: là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giátrị xã hội của cá nhân ấy
Cấu trúc đức- tài trong nhân cách:
Đức (phẩm chất) Tài (năng lực)
- Các phẩm chất xã hội (hay đạo đức- chính trị): thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, lậptrường, quan điểm, thái độ chính trị, thái độ lao động… đặc biệt là biểu giá trị xã hội (haybiểu định hướng giá trị)
- Các phẩm chất cá nhân (hay đạo đức- tư cách): các tính (tâm tính, tính nết, tính tình) , cácthói, các “thú” (ham muốn)…
- Các phẩm chất ý chí của cá nhân: tính mục đích, tính quyết đoán, kiên trì, chịu đựng…(hoặc trái lại)
- Các cung cách ứng xử hay tác phong - Năng lực xã hội hóa: thích nghi, sáng tạo, cơđộng, mền dẻo…
Trang 12- Năng lực chủ thể hố: biểu hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái riêng, cái “bản lĩnh” của cánhân.
- Năng lực hành động: hành động cĩ mục đích, cĩ điều kiển, chủ động, tích cực
- Năng lực giao lưu: thiết lập và duy trì quan hệ
- Năng lực chuyên biệt (hay chuyên mơn), thiết kế, tính tốn, ngoại ngữ, nghệ thuật, nănglực nghề nghiệp …
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:
Vai trị của yếu tố bẩm sinh di truyền:
Bẩm sinh – di truyền chỉ đĩng vai trị tiền đề thể chất, khơng cĩ tính quyết định đến sựhình thành và phát triển nhân cách
Vai trị của hồn cảnh sống: Hồn cảnh sống cĩ vai trị rất quan trọng trong sự hình thành
và phát triển nhân cách Nhưng nhân cách con người khơng phải do hồn cảnh quyết định(Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn)
Giáo dục là tổ chức và hướng dẫn mọi hoạt động của con người
Giáo dục đĩng vai trị chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân.Vai trị quyết định của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhâncách
Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.Hoạt động đề ra cho con người những yêu cầu nhất định, địi hỏi ở con người những phẩmchất tâm lý nhất định, qua đĩ hình thành nên năng lực và phẩm chất nhất định ở con người.Thơng qua giao tiếp con người lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội lịch sử của các thế hệtrước, qua đĩ hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Cũng chính trong giao tiếp con ngườilĩnh hội các tiêu chuẩn đạo đức, nguyên tắc các hành vi để vận dụng vào cách ứng xử cánhân, tạo nên những nguyên tắc đạo đức hành vi cho mình
Câu 12: Tính cách và các ki u ng ểm của hiện tượng tâm lý: ười sống ự hình thành và phát triển nhân cách i d a vào đ c đi m c a tính cách? ặc điểm của hiện tượng tâm lý: ểm của hiện tượng tâm lý: ủa hiện tượng tâm lý:
• Khái niệm: - Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn địnhcủa con người, những đặc điểm này quy định phương thức hành vi điển hìnhcủa người đó trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độcủa họ đối với thế giới xung quanh và bản thân
• Các kiểu người dựa vào đặc điểm của tính cách:
Kiểu 1: Nội dung tốt – hình thức tốt: đây là loại người tồn diện, vừa cĩ bản chất tốt, thái
độ tốt, vừa cĩ hành vi, cử chỉ, cách ăn nĩi cũng tốt Những người này thường cĩ trình độ,
cĩ hiểu biết, cĩ kinh nghiệm sống và vì thế họ cĩ cơ hội được sự tín nhiệm của mọi người
và được quần chúng tin tưởng
Kiểu 2: Nội dung tốt – hình thức chưa tốt: là loại người cĩ bản chất tốt, nhưng chưa từngtrải Là loại người vụng về trong giao tiếp, trong quan hệ vì vậy họ đơi khi bị hiểu lầm làngười khơng tốt Nếu họ được huấn luyện, giáo dục sẽ trở thành loại người kiểu 1
Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt: thường là những người cơ hội, thủ đoạn, thiếu trungthực Đây là những người lọc lõi, hiểu đời, nhưng bản chất khơng tốt Họ thường dùngnhững hành vi, cử chỉ, lời nĩi để nịnh hĩt, tâng bốc người khác nhằm mục đích trục lợi choriêng mình
Kiểu 4: Nội dung xấu – hình thức cũng xấu: là loại người xấu tồn diện, xấu cả bản chất,thái độ, và hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng
Câu 13: Năng l c, các m c đ và c s đ đánh giá năng l c c a cá nhân ự hình thành và phát triển nhân cách ứu trong tâm lý học: ộ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống ơng pháp nghiên cứu trong tâm lý học: ởng tượng và vai trị của tưởng tượng: ểm của hiện tượng tâm lý: ự hình thành và phát triển nhân cách ủa hiện tượng tâm lý:
• Khái niệm: · Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầucủa một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động cĩ kết quả tốt
Trang 13· Các mức độ của năng lực:Dựa vào tốc độ tiến hành và chất lượng sản phẩm hoạt động,người ta phân biệt 3 mức độ phát triển của năng lực: năng lực, tài năng và thiên tài.
- Năng lực là một mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị khả năng hoàn thành
có kết quả một hoạt động nào đó
- Tài năng là mức độ năng lực cao hơn biểu thị sự hoàn thành một cách sáng tạo một hoạtđộng nào đó
- Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực biểu thị ở mức kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất củanhững vĩ nhân trong lịch sử nhân loại
* Cơ sở để đánh giá năng lực cá nhân:
- Dựa vào phương thức hoàn thành công việc (làm bằng cách nào, có tính sáng tạo haykhông, có độc lập hay không… )
- Dựa vào hiệu suất hoàn thành công việc (làm việc đó tốn bao nhiêu thời gian, bao nhiêusức lực…)
- Dựa vào mức độ kết quả của công việc (xét về chất lượng cũng như số lượng)
Câu 14: Khí ch t và các ki u khí ch t ấp của con người ểm của hiện tượng tâm lý: ấp của con người.
• Khái niệm: Khí chất là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạtđộng tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó
• Các kiểu khí chất:
- Khí chất linh hoạt:
Những người có khí chất này thường nhận thức nhanh, nhưng hời hợt, chủ quan Họ lànhững người hoạt bát, vui vẻ, dễ tiếp xúc, giao tiếp rộng, dễ thích nghi với mọi điều kiện,giàu sáng kiến, nhiều mưu mẹo
Họ nhiệt tình, tích cực trong mọi công tác, nhưng thiếu kiên trì, chóng chán Cảm xúc của
họ bộc lộ phong phú, sôi động nhưng tình cảm không bền vững, hay đổi thay Nhữngngười có khí chất linh hoạt thích hợp với những công việc có tính chất đổi mới, có nộidung hoạt động sôi nổi, linh hoạt Còn đối với những công việc đơn điệu, kém thú vị thì họ
sẽ chóng chán
- Khí chất bình thản (điềm tĩnh)
Những người này thường tỏ ra ung dung, bình thản Họ có thể kìm chế được cảm xúc vànhững cơn xúc động Trong quan hệ thường đúng mực, hơi kín đáo và tỏ ra thờ ơ, thiếunhiệt tình với những người xung quanh Họ thường nhận thức hơi chậm, nhưng sâu sắc vàchín chắn Trong hoạt động có sự đều đặn, cân bằng, có tính kế hoạch, tính nguyên tắc,không thích mạo hiểm (Trong hoạt động quản lý những người này thường thích hợp vớicông tác kế hoạch, tổ chức, nhân sự, những công việc đòi hỏi tính cẩn thận và tính nguyêntắc)
- Khí chất nóng
Trang 14Là người tỏ ra có sức sống dồi dào, các biểu hiện tâm lý bộc lộ mạnh mẽ Họ thường vộivàng, hấp tấp, làm việc sôi động, phung phí sức lực Trong quan hệ họ thường nóng nảy,thậm chí đôi khi tỏ ra cục cằn, thô bạo, họ dễ bị kích động, nhưng không để bụng lâu.
Họ thường nhanh chóng say sưa với công việc, nhưng cũng nhanh xẹp Họ ít có khả nănglàm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường, ít có khả năng đánh giá hành động củangười khác một cách khách quan
Những người này không thích hợp với những công việc mang tính tổ chức, nhân sự, nhữngcông việc mang tính tỷ mỷ Họ có thể thích hợp với những công việc mang tính xông xáo
- Khí chất ưu tư
Những người này có dáng vẻ chậm chạp, dễ xúc động, thường sống trầm lặng, kín đáo,ngại va chạm, ngại giao tiếp Họ thường đắn đo, suy nghĩ chi tiết, thận trọng trong côngviệc sắp làm
Họ có tính kiên trì, chịu khó trong những công việc đơn điệu Trong quan hệ với mọingười, tuy họ ít cởi mở nhưng tình cảm sâu sắc, bền vững và tế nhị Nó chung họ thường lànhững người tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức, kỷ luật cao
Trong hoạt động họ cần có sự khuyến khích, động viên, tin tưởng giao việc cho họ vàkhông nên phê bình, góp ý một cách trực tiếp
Câu 15 Vai trò c a y u t giao ti p đ i v i s hình thành, phát ủa hiện tượng tâm lý: ếu tố ếu tố ớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ự hình thành và phát triển nhân cách tri n nhân cách ểm của hiện tượng tâm lý:
Đối với xã hội loài người, ta nhận thấy giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người Nếumỗi người không giao tiếp với những người xung quanh, với xã hội thì bản thân con ngườicũng không thể phát triển, tồn tại được
Và chắc chắn nếu không có giao tiếp thì sẽ không tồn tại xã hội, khi đó sẽ không có kháiniệm “xã hội” đối với loài người Bởi nhẽ đã là xã hội nghĩa là phải có những tập thể, cộngđồng người có sự liên kết, gắn bó chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau
Mặt khác, nhờ giao tiếp mỗi người nhận ra và xác định được tư tưởng, tình cảm, nhu cầu,vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết, quan điểm,… của đối tượng mà mình giao tiếp Do có sựnhận biết này mà chủ thể giao tiếp đáp ứng được mục đích, nhiệm vụ của giao tiếp mộtcách chính xác, hợp lí, kịp thời Qua đó con người tự tạo nên các hình thức giao tiếp khácnhau giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân với nhóm, tập thể, cộng đồng; giữa nhóm vớicộng đồng
con người
Ngay từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp để thỏa mãn những nhu cầu củabản thân.Một đứa trẻ vừa chào đời sẽ cất tiếng khóc Đây có lẽ là sự giao tiếp đầu tiên khiđứa trẻ đó sinh ra, việc khóc ấy giúp chính đứa bé hô hấp bình thường và hơn nữa khi đứa
Trang 15bé khóc phần nào báo hiệu cho ba mẹ biết em vẫn khỏe mạnh, báo cho nhân viên y tế và ba
mẹ em biết em cần được chăm sóc, bảo vệ,…
Sự phát triển cả một cá nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác
mà nó giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với họ Chính con người làm xuất hiện, duy trì,phát triển giao tiếp và trở thành sản phẩm của giao tiếp Chắc chắn ở đâu có sự tồn tại củaloài người thì ở đó có sự giao tiếp giữa người với người, ấy vậy giao tiếp trở thành một cơchế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người Để giao tiếp vào các quan hệ xã hộicũng cần có những điều kiện nhất định như tên tuổi hay phương tiện, cách thức giao tiếp.Chưa hết, khi con người ta lớn lên cần cho mình nghề nghiệp nhất định Việc chuẩn bị trithức, kiến thức, việc học tập, đào tạo bài bản cần thực hiện theo một trình tự phù hợp, khoahọc, cụ thể và chính xác Vốn dĩ nghề nghiệp do xã hội tạo ra và quy định, nếu không họctập giao tiếp với mọi người xung quanh thì sẽ không thể có nghề nghiệp Khi đi làm quantrọng hơn nữa đó là nghệ thuật giao tiếp, một trong những công cụ giúp con người thànhcông trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống
Nếu như mỗi người đã có cho mình những nghề nghiệp nhất định thì trong quá trình làmviệc, lao động sản xuất con người cũng không thể tránh những mối quan hệ Giữa chúng taphải có sự tương tác, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau.Mà để làm được điều đó chúng ta cần sửdụng tiếng nói và ngôn ngữ.Đây là phương tiện tất yếu trong giao tiếp mà chỉ có ở xã hộiloài người.Có giao tiếp chúng ta mới chia sẻ được cho nhau, mới học hỏi, truyền đạt,thuyết phục đối tượng giao tiếp.Có giao tiếp chúng ta mới hiểu được đối phương từ đó cócách thức tiếp cận, hoạt động hay giải quyết các vấn đề phát sinh, từ đó đáp ứng được nhucầu, cảm xúc của tất cả chủ thể trong giao tiếp
xã hội, chuẩn mực xã hội đồng thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp nănglực của mình vào kho tàng chung của nhân loại
Từ quá trình giao tiếp, con người sẽ có cách nhìn nhận về nhau, hiểu ý nhau nên từ đó mỗingười sẽ tự điều chỉnh, điều khiển nhận thức, hành vi của mình để phù hợp với những quyphạm đạo đức, chuẩn mực xã hội, các quan hệ xã hội Điều này sẽ giúp cá nhân phát huyđiểm mạnh và hạn chế những tiêu cực trong đời sống xã hội Các nhà tâm lý học đã nghiêncứu và chứng minh nếu con người không giao tiếp thì một đứa trẻ không thể phát triểnnhân cách, tâm lý, ý thức một cách bình thường Song song với hoạt động giao tiếp conngười sẽ tự động tiếp thu tri thức về nền văn hóa, xã hội, lịch sử và chuyển hóa chúngthành kinh nghiệm, vốn sống, chiêm nghiệm đúc rút cho bản thân Kinh nghiệm của cánhân tạo thành và phát triển trong chính đời sống tâm lí, góp phần vào sự phát triển của xãhội Ta dễ dàng nhận thấy một người chính nhờ có giao tiếp mà đã biết được những kiếnthức lịch sử về chiến tranh xâm lược, về những điều tất yếu của kẻ mạnh, kẻ yếu từ xưađến nay Và cũng nhờ vốn tri thức ấy người này nghiệm ra được chân lí cho riêng mình,nhiều quy luật bất biến từ chính những giá trị lịch sử, là tăng giá trị tinh thần cho bảnthân.Không có sự giao tiếp giữa người với người sẽ chẳng có xã hội, không tồn tại xã hộitiến bộ hay con người tiến bộ.Không giao tiếp với mọi người xung quanh thì chúng takhông biết cách cư xử sao cho đúng mực, khi đó cá nhân sẽ gặp nhiều khó khăn, khủnghoảng cô lập về mặt tinh thần.Chưa kể đến việc nếu con người không giao tiếp với nhau thìkhông thể truyền đạt những tâm tư, tình cảm dẫn đến sự nghèo nàn, thiếu thốn trong tâmhồn, thiếu cách ứng xử sao cho phù hợp Chẳng hạn như một em bé 7 tuổi, tuy còn nhỏnhưng em đã được học tập tại trường, giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè xung quanhtrường lớp của em vì thế em học hỏi được nhiều thứ: em biết mình cần phải chào hỏi lễ
Trang 16phép khi gặp thầy cô, cha mẹ, ông bà hay người lớn tuổi; đến trường em biết phải gọi
“bạn” xưng “tôi” với những người bạn đồng trang lứa; về nhà em biết mình phải vâng lờingười lớn trong gia đình, nghe lời thầy cô giáo khi
học ở trường;…
Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác, nhận thức các quan hệ xã hội
mà còn nhận thức, đánh giá bản thân mình Bằng cách này mỗi người sẽ thông qua ngườikhác xem những người xung quanh mình nghĩ thế nào về bản thân họ, nói cách khác là họđánh giá bản thân thông qua những người họ giao tiếp, xem ý kiến của mình có đúng đắnkhông, có được người khác thừa nhận không Trên cơ sở đó, mỗi người sẽ tự nhận thứcđược và tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của bản thân theo hướng tăng hoặc giảm sự thíchứng với mọi người xung quanh Ví dụ như sinh viên A qua quá trình giao tiếp làm việcnhóm, một số bạn nam cho rằng A có chút hấp tấp khi kết luận ý kiến của mọi người trongnhóm dẫn đến ý kiến còn mang tính phiến diện; số khác cho rằng dù có hơi hấp tấp, vộivàng nhưng A lại là người nhiệt tình nhất nhóm Qua sự đóng góp của các thành viên trongnhóm, A hiểu được và đã tự mình chỉnh sửa tính nóng vội của bản thân và cố gắng duy trì
sự nhiệt tình của mình trong công việc để hoàn thiện bản thân hơn Rõ ràng thông qua giaotiếp mà A đã điều chỉnh giảm bớt tính hấp tấp của mình, hòa nhập với mọi người hơn vàhiệu quả công việc cũng cao hơn
Việc tự ý thức trong giao tiếp là điều kiện để trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thểcủa xã hội.Tự ý thức giúp cá nhân tự tin, độc lập, quyết đoán, rõ ràng hơn trong mọi việc.Qua quá trình giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi với mục đích tự giác; mỗingười có xu hướng tự giáo dục chính mình, tự hoàn thiện bản thân Vậy nhờ giao tiếp cánhân tự nhận thức, đánh giá được gì ở bản thân? Đó có thể là bề ngoài của mình trong mắtmọi người, đó cũng có thể là nội tâm, tâm hồn bên trong hay thậm chí là giá trị tinh thầncủa chính mình, vị thế bản thân trong xã hội cũng những quan hệ xã hội mà mình đã, đang
và sẽ có Nhờ có sự tự nhận thức này mà khi giao tiếp với mọ người xung quanh, kể cảtrong công việc lẫn trong cuộc sống đời thường con người, họ luôn tự nhìn nhận đúng bảnthân, tự đối chiếu so sánh mình với người khác để biết mọi người hơn mình ở điểm nào,mình còn khiếm khuyết phần nào Từ đó có sự phấn đấu, nỗ lực để phát huy điểm mạnh,tích cực và giảm thiểu, hạn chế điểm yếu kém
Ta thử đặt những câu hỏi ngược lại, nếu không giao tiếp liệu cá nhân đó có biết được xãhội chấp nhận hay không chấp nhận họ? Nếu không giao tiếp với mọi người xung quanhliệu chẳng phải cá nhân đó hoặc luôn xem mình là nhất hoặc lúc nào cũng mặc cảm tự ticho rằng mình yếu kém.Một người chỉ khi tham gia các hoạt động xã hội, tiếp xúc, giaotiếp với tập thể, cộng đồng thì mới tự nhận thức được mình nên làm gì là tốt nhất, tronghoàn cảnh nào thì không nên làm gì Việc tốt thì ta làm như ủng hộ ngư dân bị bão lụt,quyên góp tình thương, tình nguyện nơi vùng sâu vùng xa; bên cạnh đó họ tự ý thức đượcbản thân cần tránh xa các tệ nạn xã hội
Câu 16: “Trình bày các lo i chú ý T i sao nói chú ý sau ch đ nh là ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ủa hiện tượng tâm lý: ịnh là
lo i chý ý có hi u qu nh t đ i v i ho t đ ng nh n th c c a con ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ảm tính và nhận thức lý tính: ấp của con người ớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ộ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ứu trong tâm lý học: ủa hiện tượng tâm lý:
ng ười sống i Liên h v i ho t đ ng h c t p c a b n thân” ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ộ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống ọc: ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ủa hiện tượng tâm lý: ảm tính và nhận thức lý tính:
Phân loại chú ý
Trang 17a) Căn cứ vào tính tích cực của con người trong việc tổ chức chú ý có thể chia thành baloại :
Chú ý không chủ định :là sự tập trung ý thức lên một đối tượng nhất định khi có sự tácđộng kích thích của đối tượng đó
Co thể thấy, chú ý không chủ định à trạng thái chú ý không định trước, không theo một kếhoạchvà mục đích nào cả, được tạo nên do các nguyên nhân bên ngoài gây nên, hoặc docác đặc điểm nào đó của đối tượng tác động vào con người ở tại một thời điểm nhất định.Chú ý không chủ định có thể xuất hiện phụ thuộc vào những đặc điểm sau đây của kíchthích:
- Tính chất mới mẻ, sinh động bất thường
- Cường độ của kích thích
- Độ hấp dẫn
- Sự bắt đầu hoặc kết thúc của một kích thích
Nhiều trường hợp, chú ý không chủ định đóng vai trò tích cực trong các lĩnh vực đời sốngnhư học tập, sinh hoạt, công tác…nhờ nó, con người có thể phát hiện kịp thời sự xuất hiệnkịp thời của một số sự vật, hiện tượng, từ đó nhanh chóng quyết định biện pháp hành độngcần thiết
Ví dụ: Cứu người khi nghe thấy tiếng kêu cứu phát ra ở gần sông, nhờ có chú ý không chủđịnh mà cứu được người không may ngã xuống sông
Chú ý có chủ định: Là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung lên một đối tượng nàođónhằm thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động
Đặc điểm nổi bật của chú ý có chủ định là tính mục đích.Khi tham gia vào hoạt động, đây
là sự định hướng hoạt động do bản thân chủ thể tự đặt ra Do bản thân xác định được mụcđích hành động, không tùy thuộc vào đối tượng mới lạ hay quen thuộc, có cường độ kíchthích mạnh hay yếu, hấp dẫn hay không hấp dẫn, ta tập trung vào đối tượng hay sự vật đểtiến hành một hoạt động tương ứng theo một động cơ nhất định, bao gồm các hành độngnhằm vào một mục đích nhất định Loại chú ý này mang tính bền vững cao hơn Đặc điểmnổi bật không chỉ thế, chú ý phủ định còn phải có sự nỗ lực của ý chí, tuy nhiên sự nỗ lựccủa ý chí gây nên một trạng thái căng thẳng, một sự tập trung sức lực để giải quyết nhiệm
vụ đã đặt ra.Đặc điểm cuối cùng, chú ý có chủ định thể hiện ở tính tổ chức của ý chí Chú ý
có chủ định được hình thành trong rất nhiều quá trình như học tập, lao động sản xuất, chiếnđấu,…
Ví dụ: Trong giảng đường, sinh viên chăm chú nghe giảng viên giảng bài
Chú ý sau chủ định:Là sự tập trung ý thức tới một đối tượng mà đối tượng đó có ý nghĩanhất định đối với cá nhân
Chú ý sau chủ định xuất hiện sau khi đã hình thành chú ý có chủ định.Đối tượng mà chú ýnày hướng tới gây nên cho cá nhân những hứng thú đặc biệt Vì thế, chú ý được duy trìkhông cần có sự tham gia của ý chí Loại chú ý này giúp cho con người giảm được căngthẳng thần kinh, giảm được tiêu hao năng lượng Bộc lộ ở trạng thái say xưa công việc củacon người rất có lợi cho hoạt động tư pháp, hoạt động học tập của học sinh, sinh viên,…
Ví dụ: Trong giờ học, mới đầu có thể chú ý có chủ định, nhưng sau đó, do sự hấp dẫn củanội dung bài học, ta không cần sự cố gắng vẫn có thể tập trung chú ý Như vậy, chú ý cóchủ định đã chuyển thành chú ý sau chủ định
b) Căn cứ vào đối tượng mà chú ý hướng tới ta có thể phân chia chú ý thành:
Chú ý bên ngoài:Là loại chú ý hướng vào các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.Loại chú ý này đòi hỏi phải sử dụng các giác quan (thị giác, thính giác…) Các yếu tố gây
Trang 18ra chú ý bên ngoài gồm các kích thích từ bên ngoài thế giới khách quan tác động lên giácquan của con người Ví dụ: Những tiếng dộng mạnh, mùi thơm của nước hoa,…
Chú ý bên trong:Là loại chú ý gắn liền với ý thức của cá nhân đối với hành động của mình,đối với thế giới nội tâm và ý thức bản ngã của cá nhân đó
Đối tượng của chú ý bên trong à những cảm xúc, những hồi tưởng, những suy tư ,…của cánhân Chú ý bên trong chỉ có ở con người, còn động vật không tồn tại loại chú ý này, dođộng vật không có ý thức đối với cuộc sống nội tâm của chúng
Chú ý sau chủ định , loại chú ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của conngười
Đúng như vậy, chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhậnthức của con người vì đây là loại chú ý cao cấp nhất , bền vững nhất Chú ý sau chủ địnhxuất hiện sau khi đã hình thành chú ý có chủ định Ở chú ý sau chủ định, đối tượng mà chú
ý hướng tới gây nên cho cá nhân những hứng thú đặc biệt Do vây, chú ý được duy trì màkhông cần có sự tham gia của ý chí nên nó không gây nên trạng thái căng thẳng trong tâm
lí cá nhân, giảm căng thẳng thần kinh, giảm được tiêu hao năng lượng, cũng chính vì vậy
mà bền vững nhất.Chú ý là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một số đốitượng nào đó , nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhất nên chú ý càng bềnvững, đối tượng của hoạt động tâm lý càng được phản ánh sâu sắc hoạt động nhận thức củacon người càng hiệu quả
Câu 17: Phân lo i các hi n t ạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên? ệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý: ượng tâm lý: ng tâm lý
1 Quá trình tâm lý là những hoạt động có khởi đầu, có diễn biến, có kết thúc nhằm biếnnhững tác động bên ngoài thành hình ảnh tâm lý bên trong
Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tinh thần, xuất hiện như một yếu tố điều chỉnhban đầu với hành vi con người (có đặc điểm TL, có kinh nghiệm sống, có kiến thức, có bảnlĩnh ) gồm các quá trình:
Quá trình nhận thức: là quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan (cảm giác, trigiác, biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy,)
- Quá trình cảm xúc: là những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài từ đóbiểu thị thái độ đối với khách quan bên ngoài
- Quá trình ý chí: là quá trình điều khiển, điều hành động của chủ thể nhằm cải tạo thế giới,thỏa mãn yêu cầu cá nhân và xã hội (không khí điều khiển cá nhân mà cả thế giới bênngoài)
Đời sống tâm lý luôn phải cân bằng có 3 quá trình trên đây
Nếu thiên về lý trí con người sẽ thiếu tình cảm, tâm hồn khô khan
Nếu thiên về tình cảm con người sẽ thiếu sáng suốt
Thiếu ý chí thì tình cảm con người không thể biến thành hành động
2 Trạng thái tâm lý
- Là đặc điểm của hoạt động tâm lý trong những khoảng thời gian ngắn được gây nên bởihoàn cảnh bên ngoài (hoặc do cảm giác con người ảnh hưởng lên hành vi con người trongthời gian đó)
Con người thường ở trong những trạng thái nhất định như trạng thái tập trung, lơ đãng, tíchcực, tiêu cực, khẳng định, phủ định, do dự, quyết tâm
3 Thuộc tính tâm lý
Trang 19- Là những quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý thường xuyên lập đi lập lại trong đời sống trởthành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách cá nhân.
- Là những nét tâm lý tương đối bền vững và ổn định được hình thành từ quá trình tâm lý
và trạng thái tâm lý bảo đảm nhất định về số lượng chất lượng hành vi và hoạt động tâm lý
- Thuộc tính tâm lý tạo sự khác biệt cá nhân, khó hình thành và cũng khó mất đi có tác động ngược lại với quá trình tâm lý và trạng thái tâm lý
4.Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý
- Quá trình tâm lý là những hiện tượng có khởi đầu, diễn biến, kết thúc; quá trình diễn rangắn; là nguồn gốc của đời sống tâm lý
- Trạng thái tâm lý là những hiện tượng luôn gắn với quá trình tâm lý là cái nền của tâm
- Ở mức độ nhận thức cảm tính con người mới phản ảnh được những thuộc tính trực quan
cụ thể, bên ngoài Những mối quan hệ không gian, thời gian và trạng thái vận động của sựvật hiện tượng.Là những phản ánh trực tiếp những tác động của sự vật hiện tượng
- Ở mức độ nhận thức lý tính, con người có tư duy Tư duy đi sâu phản ánh những thuộctính bản chất bên trong của sự vật hiện tượng Ví dụ, qua tư duy mà chúng ta biết được bảnchất vật chất của các hiện tượng tâm lý; biết được bản chất của sự di truyền sinh vật là cácgen di truyền…Tư duy còn đi sâu phản ánh những mối quan hệ nhân quả, liên hệ mangtính quy luật của các sự vật hiện tượng,như mối quan hệ nhân quả giữa thiếu iod và bệnhbướu cổ, giữa viêm gan siêu vi và triệu chứng vàng da, vàng niêm mạc
- Mặt khác, tư duy còn có thể phản ánh nhũng sự vật, hiện tượng mới, khái quát, hiện tạikhông có, không trục tiếp tác động vào giác quan, ví dụ như, như con nguời suy nghĩ đểthiết kế ngôi nhà mới, bác sĩ tìm phương pháp mổ tối ưu cho bệnh nhân
- Tư duy của con người mang bản chất xã hội, sáng tạo và có cá tính ngôn ngữ Những tìnhhuống tư duy cua con người được đặt ra do nhu cầu cuộc sống, lao động học tập và hoạtđộng xã hội, được quy định bởi nguyên nhân xã hội, nhu cầu xã hội Sự phát triển các hìnhthức, thao tác tư duy của con người liên quan đến sự phát triển lịch sử - xã hội Trong quátrình tư duy, con nguời sử dụng phương tiện ngôn ngữ Kết quả hoạt động tư duy của conngười là đóng góp lớn lao cho nhận thức, cải tạo và phát triển xã hội loài người
Bản chất của tư duy thể hiện:
+ Tư duy nẩy sinh từ đời sống và hoạt động sống
+ Tư duy bị qui định bởi xã hội
+ Nhận thức phát triển từ thao tác > Hình tượng > Ngôn ngữ >Tư duy trừutượng >Tư duy khái quát
Tư duy khái quát là hình thức đặc biệt của con người
+ Nhờ tư duy mà con người đã đóng góp to lớn cho xã hội bằng những giá trị vật chất vàtinh thần
4.2 Phân loại tư duy
Trang 20Có thể phân loại tư duy theo nhiều phương diện khác nhau Sau đây là cách phân loại theophương diện phát triển chủng loại cá thể ( phương diện lịch sử hình thành và phát triển tưduy), gồm 3 loại:
- Tư duy trực quan - hành động
Là loại tư duy có ở người và một số động vật cao cấp Trong loại tư duy này, các thao táctay chân (cơ bắp ) được sử dụng hướng vào việc giải quyết một số tình huống cụ thể, trựcquan
- Tư duy trực quan - hình ảnh
Là loại tư duy phát triển cao hơn, ra đời muộn hơn so với tư duy trực quan hành động.Trong loại tư duy này, việc giải quyết vấn đề dựa vào các hình ảnh trực quan của sự vậthiện tượng khách quan
- Tư duy trừu tượng
Là tư duy phát triển cao hơn và chỉ có ở người bao gồm:
+ Tư duy hình tượng: kết quả của loại tư duy này cho ta một hình tượng.Mỗi hình tượngmang một nội dung khái niệm bản chất Qua hình tượng, ta có thể hiểu được những kháiniệm có chứa trong đó
Ví dụ : hình tượng “ ông gióng nói lên sức mạnh chống ngoại xâm của dân tộc ta, hìnhtượng tứ linh, tứ quý
+ Tư duy ngôn ngữ - logic: Là loại tư duy phát triển ở mức độ cao nhất Trong loại tư duynày việc giải quyết vấn đề dựa trên các khái niệm, các mối quan hệ logic và gắn bó chặtchẽ với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện
Ba loại tư duy trên đây liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau Tư duy trừu tượngđựợc thực hiện dựa trên cơ sở của 2 loại tư duy trực quan thấp hơn Ở người trưởng thành,khi đã phát triển tư duy trừu tượng điều đó không có nghĩa là không còn phát triển tư duytrực quan - hành động và tư duy trực quan - hình ảnh nữa mà trái lại tư duy tư duy trừutượng tác động vào tư duy trực quan thêm cụ thể, thêm sinh động Và tư duy trực quan tácđộng vào tư duy trừu tượng thêm sâu sắc hơn làm cho các tư duy tồn tại, không ngừng pháttriển và hoàn thiện
Ngoài ra nếu phân loại theo phương thức giải quyết vấn đề còn có tư duy thực hành và tưduy lý luận
4.3 Đặc điểm của tư duy
- Tính có vấn đề của tư duy
+ Tính có vấn đề của tư duy chỉ xẩy ra ở hoàn cảnh có vấn đề, tình huống có vấn đề
+ Hoàn cảnh và tình huống có vấn đề kích thích con người tư duy
+ Có nhu cầu nhận thức, có nhu cầu giải quyết các mâu thuẫn nẩy sinh tư duy
Không phải bất kỳ tác động nào của thế giới khách quan cũng khiến con người có
tư duy Trong thực tế tư duy chỉ nẩy sinh khi gặp hoàn cảnh và tình huống mới, đòi hỏi conngười phải giải quyết, song bằng vốn hiểu biết cũ, đã có người không thể giải quyết được.Đây chính là hoàn cảnh có vấn đề hay còn gọi là tình huống có vấn đề Để hoàn cảnh cóvấn đề kích thích tư duy, con người phải nhận thức được mâu thuẫn chứa trong vấn đề,phải có nhu cầu giải quyết, nhu cầu nhận thức và phải có tri thức cần thiết liên quan đếngiải quyết vấn đề, nghĩa là con người phải ý thức được hoàn cảnh có vấn đề Chỉ trên cơ sởhoàn cảnh có vấn đề tư duy con người mới nẩy sinh và diễn biến Trong thực tế học tậ,nghiên cứu, công tác khám, chữa bệnh, có rất nhiều tình huống có vấn đề khiến người thầythuốc phải tư duy Ví dụ: Trước người bẹnh mới cần được chẩn đoán và diều trị, trên cơ sởhiểu biết về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của mình, người thầy thuốc phải tư duy đểgiải quyết tình huống cụ thể này
- Tính khái quát của tư duy
Trang 21Tư duy có khả năng đi sâu vào nhiều sự vật hiện tượng nhằm vạch ra các thuộc tínhchung, mối quan hệ phổ biến có tính qui luật giữa chúng Vì vậy tư duy mang tính kháiquát, nhờ tính khái quát của tư duy mà con người có thể nhận thức thế giới, cải tạo thế giới.
- Tính gián tiếp của tư duy
Tư duy có khả năng phản ảnh một cách gián tiếp sự vật hiện tượng khách quan, phảnảnh bằng ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ và khả năng phản ánh gián tiếp, khái quát của tư duy
mà con người tìm ra được những thuộc tính bản chất, các mối liên hệ, quan hệ có tính quyluật, dự đoán chiều hướng diễn biến của sự vật hiện tượng để nhận thức và cải tạo chúng.Trên cơ sở nắm được quy luật của thế giới mà con người đã sáng tạo ra nhiều công cụ đểtiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới tốt hơn
- Tư duy của con người quan hệ mật thiết với ngôn ngữ
Có nhiều quan điểm về sự quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ Theo quan điểm duy vậtbiện chứng thì tư duy và ngôn ngữ quan hệ mật thiết với nhau nhưng không đồng nhất vớinhau mà là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Mối quan hệ giữa tư duy và nôn ngữ thể hiện trong suốt quá trình tư duy Trong giaiđoạn mở đầu, muốn ý thức được, nhìn nhận ra được hoàn cảnh có vấn đề, đặt ra được vấn
đề cần giải quyết, con người phaỉ sử dụng phương tiện ngôn ngữ để phản ánh khái quát vàgián tiếp, để tiến hành các thao tác tư duy ( phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa,khái quát hóa) Để biểu đạt kết quả, để trình bày sản phẩm của tư duy ( những tư duy phảnánh bản chất, những quan hệ có tính quy luật của hàng loạt sự vật, hiện tượng), con ngườiphải sử dụng ngôn ngữ Ngay cả khi con người tiến hành các hình thức tư duy thực hành,
tư duy hình ảnh vẫn phải chịu sự chi phối chặt chẽ của hệ thống tín hiệu thứ hai tiếng nói
và chữ viết
- Tư duy là một quá trình
Quá trình của tư duy có nẩy sinh, diễn biến và kết thúc, thông qua các giai đoạn :
+ Giai đoạn xác định vấn đề:
Khi gặp một tình huống có vấn đề, chủ thể tư duy phải có ý thức đó chính là tình huống cóvấn đề đối với bản thân và nhiệm vụ của tư duy là cần phải giải quyết các mâu thuẫn, cácnhu cầu bằng vốn tri thức và kinh nghiệm đã có của bản thân có liên quan đến giải quyếtvấn đề, trên cơ sở đó đề ra nhiệm vụ tư duy
+ Giai đoạn huy động tri thức, kinh nghiệm:
Khi vấn đề đã xuất hiện trong đầu, chủ thể huy động mọi tri thức mọi kinh nghiệm của bảnthân tạo ra mối liên tưởng xung quanh vấn đề cần giải quyết
+ Giai đoạn sàng lọc của liên tưởng :
Tức là chủ thể tư duy gạc bỏ những cái không cần thiết để hình thành giả thuyết về cáccách giải quyết vấn đề có thể đối với nhiệm vụ của tư duy
+ Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ tư duy và tìm ra kết quả
+ Giai đoạn kiểm tra
Quá trình tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính Quá trình tư duy bắt đầu từnhận thức cảm tính Quá trình tư duy bắt đầu từ nhận thức cảm tính và trong suốt quá trìnhcủa mình, tư duy sử dụng các tài liệu của nhận thức cảm tính Mặt khác nhờ kết quả củaquá trình tư duy mà nhận thức cảm tính nói riêng và các phản ánh tâm lý khác nói chungthêm sâu sắc và đầy đủ
- Tư duy là một hành động trí tuệ
Trong quá trình tư duy, chủ thể tiến hành các thao tác trí tuệ nhằm giải quyết vấn đề lĩnhhội, tiếp thu kiến thức Những thao tác trí tuệ này tham gia vào quá trình tư duy như lànhững thành tố của một hành động trí tuệ Thường sử dụng các thao tác cơ bản sau đây:+ Phân tích: Là thao tác nhằm tách sự vật hiện tượng thành những thuộc tính, những bộphận cụ thể và chỉ ra từng mối liên hệ, quan hệ giữa những bộ phận, thuộc tính này.Nhờphân tích mà con người nhận thức đối tượng tư duy đầy đủ hơn, sâu sắc hơn
Trang 22+ Tổng hợp: Thao tác đưa các thuộc tính, các bộ phận đã được phân tích vào một chính thểbao quát hơn.
Phân tích, tổng hợp là hai thao tác cơ bản, có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau trongquá trình tư duy thống nhất Phân tích là cơ sở của tổng hợp và tổng hợp diễn ra trên cơ sởcủa phân tích
+ So sánh: Thao tác trong đó chủ thể xác định sự giống nhau, khác nhau giữa các sự vậthiện tượng
+Trừu tượng hóa: Thao tác trong đó chủ thể gạt bỏ những bộ phận, những thuộc tính, quan
hệ không cần thiết, về một phương diện nào đó không phải là bản chất và chỉ giữ lại nhữngyếu tố cần thiết, những thuộc tính cơ bản nhất
+ Khái quát hóa: Chủ thể sử dụng để bao quát nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù trên cơ sở những thuộc tính chung, bản chất và có mối liên
hệ có tính qui luật Kết quả của khái quát hóa cho ta một cái gì đó chung, cùng loại củanhiều sự vật hiện tượng
Trừu tượng hóa và khái quát hóa là hai thao tác cơ bản, đặc trưng của tư duy Chúng
có quan hệ với nhau mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau tương tư như thao tác phân tích,tổng hợp.Kết quả của tư duy là những sản phẩm của trí tuệ đi từ khái niệm đến phán đoán,rồi tới suy lý (suy lý là hình thức trừu tượng của tư duy đi tư phán đoán)
4.4 Những phẩm chất của tư duy liên quan tới nhân cách
- Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
- Tính logic chặt chẽ
- Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo
- Khả năng độc lập
Người có khả năng độc lập suy nghĩ là người luôn tự mình tìm ra cách giải quyết vấn đề ,
tự hình thành nên nhiệm vu tư duy, ở mức độ cao hơn, họ còn đặt lại vấn đề theo sự hiểubiết của mình, tự tìm ra cách giải quyết mới, có tính sáng tạo Phẩm chất độc lập suy nghĩcủa tư duy có quan hệ chặt chẽ với óc phê phán, hoài nghi khoa học, ham hiểu biết tìm tòi,kiên trì chịu khó Phẩm chất độc lập không mâu thuẫn với tinh thần hợp tác, tập thể,ø cộngđồng Thông qua tập thể và cộng đồng mà phẩm chất độc lập của tư duy được xác định vàphát triển
4.5 Sai sót trong tư duy
Sai sót trong tư duy có khi là hiện tượng tâm lý bình thường nhưng cũng có khi sai sót dobệnh lý Là những sai sót thuộc về kết quả tư duy (phán đoán, suy lý không chính xác, sựhiểu biết khái niệm không đầy đủ ) hoặc về hình thức thao tác của tư duy ( không biết tưduy trừu tượng, sai sót trong phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo )
Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của các quá trình tâm lý khác nhất
là ý thức, cảm xúc, chú ý, năng lực, vốn hiểu biết Sau đây là một số sai sót của tư duy cóliên quan đến quá trình bệnh lý của người bệnh:
- Sự định kiến
Là kết quả tư duy về những sự vật hiện tượng có thực như người bệnh cố gán cho nó một
ý nghĩa khác quá mức, không đúng như vốn có của nó và ý tưởng này chiếm ưu thế trong ýthức, tình cảm của người bệnh
Ví dụ người bệnh quá cường điệu về khuyết điểm của mình, tự ty…
- Ý tưởng ám ảnh: bệnh nhân có những ý tưởng không phù hợp với thực tế khách quan
Ví dụ : Bệnh nhân luôn có ý nghĩ rằng mình có lỗi hoặc xúc phạm với thầy thuốc nhưngtrong thực tế thì không phải như vậy Ý nghĩ này có khi người bệnh biết là sai và tự đấutranh để xua duổi nó nhưng không được Ý tưởng ám ảnh thường gắn với những hiệntượng ám ảnh khác, như lo sợ ám ảnh, hành vi ám ảnh
- Hoang tưởng : Là những ý nghĩ, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế do bệnhtâm thần sinh ra
Trang 23Ví dụ: Bệnh nhân luôn có ý nghĩ mình bị truy hại, bị nhiều bệnh hoặc mình là người vĩđại những ý nghĩ này sẽ mất đi khi bệnh khỏi hoặc thuyên giảm trong các bệnh tâm thần.
Tư duy nhất là tư duy trừu tượng là một trong những hình thức phát triển cao của quá trìnhnhận thức Kết quả của tư duy được biểu hiện ra ngoài bằng ngôn ngữ Quá trình hoạt độngchuyển lời thành ý và chuyển ý thành lời rất phức tạp có liên quan tới việc lĩnh hội kiếnthức, lĩnh hội thế giới khách quan
Câu 19: Trình bày v c m giác trong quá trình nh n th c ề tư duy trong quá trình nhận thức ảm tính và nhận thức lý tính: ận thức cảm tính và nhận thức lý tính: ứu trong tâm lý học:
Trong thực tế, mỗi sự vật, hiện tượng là một chỉnh thể, trọn vẹn, gồm nhiều thuộctính, cùng tác động vào con người Do giới hạn của mình nên cảm giác chỉ phản ánh đượctừng thuộc tính riêng lẻ và phản ánh một cách trức tiếp những thuộc tính của sự vật, hiệntượng
Tuy là hiện tượng tâm lý sơ đẳng, song cảm giác là nền tảng của nhiều hoạt độngtâm lý khác của cả người và động vật Với con vật, cảm giác là hình thức định hướng caonhất trong môi trường Còn với con người, cảm giác chỉ là hình thức định hướng đầu tiên,song nó đã giúp đỡ tích cực con người trong việc điều khiển, điều chỉnh hoạt động trongmôi trường
Giác quan của một số loài vật phản ánh khá tinh vi và nhạy bén, như mắt của chimđại bàng, tai của dơi…Giác quan của người qua quá trình phát triển lâu dài, qua rèn luyện,nhờ kinh nghiệm, vốn sống và hoạt động nghề nghiệp mà không ngừng hoàn thiện, trở nêntinh vi và nhạy bén hơn nhiều so với giác quan của các loài vật
1.2 Phân loại cảm giác
Dựa vào những tiêu chuẩn khác nhau mà có những phân loại cảm giác khác nhau.Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích và bộ máy thụ cảm, nguời ta chia thành hai loại hệthống: cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong cơ thể
- Cảm giác bên ngoài
Là những cảm giác phản ánh những thuộc tính của thế giới bên ngoài và những bộ máy thụcảm ở mặt ngoài và do những bộ máy thụ cảm ở mặt ngoài cơ thể thu nhận, bao gồm:+ Cảm giác nhìn (Thị giác): được nẩy sinh do sóng điện từ tác động vào mắt (khoảng từ380-780(m) trong đó có # 90% cảm giác là thị giác Loại cảm giác này cho biết nhữngthuộc tính về hình dáng, độ lớn, màu sắc…của đối tượng Nó cung cấp 90% lượng thôngtin mà con người thu nhận được từ tất cả các giác quan
+ Cảm giác nghe (Thính giác): nẩy sinh do sóng âm thanh tác động vào tai, con người cóthể nhận biết âm thanh có tần số từ 16-20.000 Hertz
Là những cảm giác cho biết những thuộc tính như độ cao, cường độ âm thanh của đốitượng
+ Cảm giác ngửi (Khứu giác): nẩy sinh do các chất trong không khí tác động vào mũi
Là những cảm giác cho biết thuộc tính mùi của đối tượng
+Cảm giác nếm (Vị giác): nẩy sinh do các chất kể cả trong không khí tác động vào lưỡi.Loại cảm giác này cho biết những thuộc tính vị của đối tượng Có 4 loại thuộc tính nếm cơbản là chua, cay, mặn, đắng Sự kết hợp của bốn loại này sẽ cho đa dạng của vị giác
Trang 24+ Cảm giác da (Xúc giác): Nẩy sinh do các chất kể cả trong không khí tác động vào da.
Là cảm giác cho biết các thuộc tính cơ học hoặc nhiệt độ của đối tượng Có 3 loại cảm giácda: cảm giác tiếp xúc da( đụng chạm, nén, rung động, ngứa); cảm giác nhiệt độ ( nóng,lạnh ) và cảm giác đau
Cảm giác bên ngoài liên kết với vận động tạo nên sức mạnh của lao động “Bàn tay ta làmnên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
- Cảm giác bên trong
Là những cảm giác phản ánh trạng thái của cơ quan nội tạng và do bộ máy cảm thụ ở bêntrong cơ thể nhận kích thích, bao gồm:
+ Cảm giác vận động: là cảm giác do cơ khớp, dây chằng, bộ phận thụ cảm bên trong cơthể kích thích tay, lưỡi, môi, răng hoạt động
Là những cảm giác về sự vận động, về vị trí từng bộ phận của thân thể, phản ánh độ co,duỗi của cơ, của dây chằng và khớp xương…Cảm giác này cùng với cảm giác bên ngoài,cho ta những thuộc tính như: rắn, mềm, khối lượng, co giãn, xù xì, trơn nhẵn…của đốitượng
+ Cảm giác thăng bằng: Phản ánh vị trị của cơ thể trong không gian, nhờ sự kích thích vàocác khí quan thụ cảm của bộ máy tiền đình (cơ quan cảm giác thăng bằng nằm ở thành của
3 ống bán khuyên trong tai)
+ Cảm giác cơ thể ( cảm giác bản thể ): Cho ta biết tình trạng hoạt động của các cơ quannội tạng(đau, đói, no, khát ) có liên quan tới các quá trình hô hấp, tuần hoàn, gan mật, cơbắp
1.3 Những thuộc tính chung của cảm giác
Ngoài những thuộc tính riêng, cảm giác còn có các thuộc tính chung:
- Dạng thức của cảm giác: Các dạng thức này được dùng để phân biệt các loại cảm giác( ví dụ nhìn màu, ngửi mùi) và để phân biệt sự biến đổi trong phạm vi từng loại cảm giác( ví dụ cảm giác nếm mặn hay nhạt, ngọt hay đắng )
- Cường độ: Đây là thuộc tính phản ánh sức mạnh của kích thích và trạngthái của bộ máythụ cảm, ví dụ tùy cường độ cảm giác kgác nhau mà ta nhìn đồ vật có độ rõ ràng khácnhau
1.4.Quy luật của cảm giác
- Quy luật ngưỡng cảm giác và mối quan hệ giữa ngưỡng và độ nhậy cảm
Mỗi giác quan được chuyên biệt hóa để phản ánh một dạng kích thích phù hợp, ví
dụ mắt phản ánh các song ánh sáng, tai phản ánh các song âm thanh…Song không phảimọi kích thích khi đã tác động vào các giác quan tương ứng đều gây ra cảm giác Muốngây nên cảm giác, kích thích phải đạt đạt tới một giới hạn nhất định gọi là ngưỡng cảmgiác, có ngưỡng tuyệt đối trên và ngưỡng tuyệt đối dưới
+ Ngưỡng tuyệt đối
Bao gồm ngưỡng tuyệt đối phía dưới ( là cường độ hoặc tính chất kích thích tối thiểu đủgây ra cảm giác) và ngưỡng tuyệt đối phía trên ( là cường độ hoặc tính chất kích thích tối
đa mà ở đó vẫn còn gây ra cảm giác tương ứng Phạm vi giữa ngưỡng trên và ngưỡng dướigọi là vngf cảm giác Ví dụ:
Cơ quan thị giác có thể tiếp nhận ánh sáng kích thích trong khoảng 380-780m có nghĩa làngưỡng tuyệt đối trên là 780mu(tối đa) và ngưỡng tuyệt đối dưới là 390m (tối thiểu) vùngtiếp nhận tốt nhất là 565m
Cơ quan thính giác tiếp nhận âm thanh trong vùng cảm giác khoảng 16-20.000Hertzngưỡng tuyệt đối trên là 20.000Hertz và ngưỡng tuyệt đối dưới là 16Hertz vùng phản ánhtốt nhất là 1000 Hertz
+ Ngưỡng sai biệt: là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của 2 kíchthước đủ để ta phân biệt được gọi là ngưỡng sai biệt
Trang 25Ngưỡng sai biệt của thị giác là 1% ( Nếu 2 màu đỏ chênh nhau 1% về cường độ hoặc bướcsóng trở lên ta mới phân biệt được chúng).
Ngưỡng sai biệt của thính giác là 1/10 (Trên 2 nốt nhạc chênh nhau 1/10 cường độ hoặctần số trở lên ta mới phân biệt được chúng)
Ngưỡng sai biệt của cảm giác trọng lượng, nén ép là 1/30
Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt không giống nhau giữa các loại cảm giác và giữa các
cá nhân Ngưỡng cảm giác có thể thay đổi theo lứa tuổi, trạng thái sức khỏe, trạng thái tâm– sinh lý, tính chất nghề nghiệp, sự rèn luyện, kinh nghiệm…của mỗi người
- Mối quan hệ giữa ngưỡng cảm giác và độ nhậy cảm sai biệt
+ Độ nhậy: Khả năng nhận cảm khác nhau ở mức độ rất nhỏ giữa 2 kích thích gọi là độnhậy (nhậy cảm) Khả năng cảm nhận sự khác nhau rất nhỏ giữa hai kích thích ( nhận rangưỡng sai biệt) gọi là độ nhậy cảm sai biệt, hay tính nhậy cảm sai biệt
Ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng sai biệt tỷ lệ nghịch với độ nhậy cảm của cảmgiác Ngưỡng dưới càng thấp thì độ nhậy cảm càng cao; ngưỡng sai biệt càng bé thì độnhạy cảm sai biệt càng cao
- Quy luật về sự thích ứng
Cảm giác được xác định không chỉ do vật kích thích mà còn do những điều kiện tâm - sinh
lý nữa Để đảm bảo cho sự phản ánh tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của conngười có khả năng thích ứng với kích thích Sự thích ứng của cảm giác là khả năng thayđổi độ nhậy cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ, tính chất của kích thích, quy luậtchung về sự thích ứng của cảm giác là :
+ Tăng độ nhậy cảm khi gặp kích thích yếu
Ví dụ vào buổi tối, đèn trong phòng đang sáng, tự nhiên tắt Lúc đầu ta chưa nhìn rõ đồvật, nhưng sau vài giây, độ nhậy cảm tăng lên, thị giác thích ứng và bắt đầu nhìn rõ đồ vậttrong phòng hơn
+ Giảm độ nhậy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu
Ví dụ như trong phòng đang tối, đèn tự nhiên bật sáng, mắt ta lóa lên và không nhìn rõngay đồ vật Phải đợi vài giây, độ nhậy cảm giảm xuống, thị giác thích ứng dần và bắt đầunhìn thấy rõ Hoặ một ví dụ khác, chúng ta không cảm thấy sức nặng của đồng hồ đeo ởtay, vì do đeo nó đã lâu ngày, độ nhậy cmr về kích thích của đồng hồ giảm đi và ta đã thíchứng với nó
Sự thích ứng của mỗi cảm giác không giống nhau.Có những cảm giác thích ứng nhanh nhưnhìn, ngửi, nóng lạnh Có những cảm giác thích ứng chậm như nghe, đau, thăngbằng Khả năng thích ứng của cảm giác con người có thể thay đổi tùy theo sự rèn luyệntrong quá trình sống của mỗi người
- Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Thế giới khách quan tác động vào con người bằng nhiều thuộc tính, tính chất và gây ra chocon người nhiều cảm giác khác nhau Mặt khác con người là một chỉnh thể, thống nhất,mọi giác quan đều quan hệ chặt chẽ với nhau tác động qua lại với nhau Kết quả của sự tácđộng qua lại giữa các cảm giác là làm thay đổi độ nhậy cảm của một cảm giác này dướimột tác động của một cảm giác khác.Quy luật chung của sự tác động qua lại giữa các cảmgiác là:
+ Kích thích yếu lên cơ quan phân tích này sẽ làm tăng nhạy cảm lên cơ quan khác Ví dụcảm giác nếm chất chua nhẹ sẽ làm tăng độ nhạy của cảm giác thị giác
+ Kích thích mạnh lên cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhậy cảm lên cơ quan khác
Ví dụ nhìn ánh sáng gay gắt, tai nghe sẽ kém hơn
Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp, có thểgiữa các cảm giác cùng loại hay khác loại Sự tác động qua lại giũa những cảm giác cùngloại được gọi là hiện tượng tương phản trong cảm giác Đó là sự thay đổi cường độ hay
Trang 26chất lượng của cảm giác do ảnh hưởng của kích thích cùng loại diễn ra trước đó hay đồngthời ( tương phản nối tiếp và tương phản đồng thời)
Ví dụ: 2 tờ giấy xám như nhau được đặt lên 2 nền khác nhau: nền sáng tờ giấy sẽ tối vàngược lại nền tối tờ giấy sẽ sáng hơn Đây là sự tương phản đồng thời trong cảm giác.Nhúng 2 bàn tay vào nước : Tay phải vào chậu nước lạnh
Tay trái vào chậu nước nóng
Rồi nhúng cả 2 bàn tay vào cùng một chậu nước ấm cảm giác của 2 bàn tay khác nhau Đó
là hiện tượng tương phản nối tiếp
Trong sự tác động qua lại giữa các cảm giác, đôi khi chúng ta còn gặp hiện tượng đặc biệtlà: kích thích vào giác quan này thì đồng thời lại gây ra cảm giác ở giác quan khác Ví dụnghe tiếng dao cạo trên kính xuất hiện cảm giác ghê sợ
1.5 Rối loạn cảm giác
Do cơ thể hoạt động không bình thường, hoặc do bệnh lý mà thu nhận các cảm giáckhông đúng
- Tăng cảm giác: Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật Khi ngưỡng cảm giác tuyệtđối dưới giảm xuống, bệnh nhân đáp ứng một cách quá mẫn cảm với kích thích, nhiều khinhững kích thích trung bình hoặc nhẹ cũng làm cho người bệnh không chịu nổi Ví dụ:những bệnh nhân suy nhược thần kinh, bệnh nhân lên cơn dại rất khó chịu với những tácđộng của ánh sáng, tiếng động sợ gió, sợ nước
- Giảm cảm giác: Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật Khi ngưỡng cảm giác tuyệtđối dưới tăng cao, người bệnh không tiếp thu được những tác động có cường độ kích thíchtrung bình hoặc thấp Những người bệnh đó thấy xung quanh mình như mờ mờ, ảo ảo, mọitiếng động như xa xôi, mọi thức ăn trở nên nhạt nhẽo
- Mất cảm giác: Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
- Loạn cảm giác: Cảm giác không đúng, người bệnh có những cảm xúc không bình thường,
kỳ lạ hoặc có sự lẫn lộn về cảm giác Trong rối loạn cảm giác bản thể, bệnh nhân thấy đaunhức, tê buồn, khó chịu trong cơ thể, trong nội tạng một cách vô cớ khó hiểu Hoặc ngườibệnh tiếp nhận các cảm giác thông thường trở nên nặng nề hơn, ví dụ cảm thấy nóng nứchơn, lạnh hơn, cảm giác nghẹt thở, cảm giác ngứa ngáy làm cho người khó chịu Trongnhững trường hợp đó người bệnh sẽ bị kích thích mạnh, thiếu kiên nhẫn, có khi trở nênhung dữ
………
Đ THI: TÂM LÝ H C Đ I C Ề THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ỌC ĐẠI CƯƠNG ẠI CƯƠNG ƯƠNG NG
Thời gian làm bài: 75 phút
Được sử dụng tài liệu