Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
70,44 KB
Nội dung
CÂU HỎI ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG CĨ HƯỚNG DẪN Câu 1: Trình bày phân tích đối tượng phương pháp nghiên cứu tơn giáo học Mác xít Câu 2: Phân tích định nghĩa Ph.Ăngghen tác phẩm “Chống Đuy –rinh” ? Câu 3: Anh(chị ) so sánh tôn giáo với hình thái ý thức triết học Câu 4: Trình bày quan niệm tơn giáo học Mác xít nguồn gốc xã hội tơn giáo Câu 5: Trình bày quan niệm tơn giáo học Mác xít nguồn gốc nhận thức tơn giáo Câu 6: Trình bày quan niệm tơn giáo học Mác xít nguồn gốc tâm lý tôn giáo Câu 7: Anh(chị) trình bày phân tích ý thức tơn giáo đại? Câu 8: Anh(chị) trình bày phân tích thờ cúng tơn giáo ? Câu 9: Anh(chị) trình bày phân tích tổ chức tơn giáo ? Câu 10: Hiểu biết anh (chị) chức đền bù hư ảo (chức năngthuốc phiện) tôn giáo Câu 11 Hiểu biết anh (chị) chức điều chỉnh chức liên kết tôn giáo ? Câu 12: Hiểu biết anh (chị) chức giới quan chức giao tiếp tôn giáo ? Câu 13: Anh(chị) trình bày phân tích tiền đề đạo Phật Câu 14: Anh (chị) trình bày phân tích giáo lý đạo Phật Câu 15: Anh (chị) trình bày du nhập đặc điểm Phật giáo Việt Nam Câu 16: Anh (chị) trình bày phân tích tiền đề đời đạo Kitơ Câu 17: Anh(chị) trình bày phân tích đạo lý đạo Kitô ? Câu 18: Anh (chị) trình bày du nhập đặc điểm Cơng giáo Việt Nam ? Câu19: Anh (chị) trình bày du nhậpvà đặc điểm Tin lành Việt Nam Câu 20: Anh (chị) trình bày phâ n tích tiền đề đời Islam? Câu 21: Anh (chị) trình bày phân tích giáo lý Islam ? Câu 22: Anh (chị) trình bày du nhập đặc điểm Hồi giáo Việt Nam ? Câu 23: Anh (chị) trình bày đời giáo lý đạo Cao Đài ? Câu 24: Anh (chị) trình bày đời giáo lý Phật giáo Hoà Hảo? Câu 25: Anh (chị) trình bày đặc điểm tín ngưỡng , tôn giáo Việt Nam ? Câu 26: Anh (chị) trình bày đời ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên ? Câu27: Anh (chị) trình bày đời ý nghĩa tín ngưỡng thờ Mẫu ? Câu 28: Anh (chị) trình bày khác tín ngưỡng tơn giáo ? Câu 29: Anh (chị) trình bày tiêu chí phân loại tín ngưỡng Việt Nam? Câu 30: Anh (chị) trình bày quan điểm, đường lối Đảng ta tôn giáo Nghị 24NQ/TƯ ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ? Câu 1: Trình bày phân tích đối tượng phương pháp nghiên cứu tôn giáo học Mác Xít Đối tượng nghiên cứu Tơn giáo học Tôn giáo học nghiên cứu Tôn giáo hình thái ý thức xã hội , tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng, tượng lịch sử nhằm nguồn gốc, chất, chức tơn giáo hình thức vận động lịch sử - Trong lịch sử, tơn giáo đối tượng nghiên cứu nhiều trào lưu Triết học, Thần học Vài ba kỷ gần đây, tơn giáo cịn đối tượng nghiên cứu số ngành khoa học như: Dân tộc học , Xã hội học, Tâm lý học,… => có khác + Triết học tâm giải thích sai lệch tôn giáo + Triết học vật trước Mác : giải thích phiến diện chí cực đoan , sai lầm tượng tôn giáo hạn chế lịch sử + Thần học: Mặc nhiên thừa nhận thần thánh , hay chứng minh tiền đề mà thừa nhận Tơn giáo học xem xét Tôn giáo chỉnh thể, hệ thống ,trong vận động, biến đổi phát triển để nguồn gốc, chất , kết cấu chức Tơn giáo nư hình thức vận động Tuy nhiên khơng giải thích tất tượng liên quan đến vấn đề tôn giáo mà dừng lại vấn đề chung, vấn đề cốt lõi lý luận lịch sử tôn giáo Phương pháp nghiên cứu TG TG học Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, biểu tính đa dạng, đa diện, đa chức năng, cần phải dùng nhiều loại phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận vật biện chứng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội: Để hiều nguồn gốc, chất ý thức tôn giáo tôn giáo nói chung Qua thấy vai trị tơn giáo phát triển lịch sử xã hội - Phương pháp lịch sử cụ thể: Giúp hiểu đời lịch sử tôn giáo; hiểu vai trị tồn Tơn giáo giai đoạn lịch sử định => đánh giá khách quan, khoa học tượng Tôn giáo - Phương pháp cấu trúc chức năng: + Phương pháp địi hỏi phải nghiên cứu Tơn giáo tính chỉnh thể, tính hệ thống - - - + Trong chỉnh thể, hệ thống Tôn giáo lại kết cấu nhiều phận, phận có chức năng, vai trị riêng => nghiên cứu Tơn giáo cần xem xét tới phận mối liên hệ phận chỉnh thể Tôn giáo hệ thống khác Phương pháp xem xét Tơn giáo xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo + Sự đời Tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người (nhu cầu đền bù hư ảo) Xem xét nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo xem xét đời, tồn tôn giáo mối quan hệ với hoạt động lợi ích người Thấy loại hoạt động nào, với đặc trưng dẫn tới xuất nhu cầu tín ngưỡng Tôn giáo người cần đến Tôn giáo nhằm lợi ích Nhu cầu tín ngưỡng hệ thống nhu cầu người sống quan trọng càn thiết Sự thống phân tích Tơn giáo mặt triết học mặt Xã hội học phương pháp quan trọng việc tiếp cận Tôn giáo: + Xem xét Tôn giáo mặt Triết học nghiên cứu Thế giới quan mặt nhận thức luận Nghiên cứu Tôn giáo mặt Xã hội học nghiên cứu mặt thể luận ( thể biểu hữu tượng Tôn giáo với chức Xã hội nó) Câu 2: Phân tích định nghĩa Ph.Ăngghen tôn giáo tác phẩm chống Đuy – rinh Dựa sở quan niệm vật lịch sử, từ quan niệm C.Mác Tôn giáo, Ph.Ăngghen đưa định nghĩa có tính chất kinh điển tù góc độ triết học Tơn giáo: “ Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Tính bao quát định nghĩa: + Định nghĩa chất TG mà đường hình thành ý thức hay niềm tin tôn giáo Ở định nghĩa Ph.Ăngghen tiếp tục luận điểm cho người sáng tạo Tôn giáo, người thực thông qua đường nhận thức => Cần tìm hiểu chủ thể, đối tượng, phương thức nhận thức đời Tôn giáo Từ định nghĩa cho thấy: Chủ thể tạo Tôn giáo người, đối tượng phản ánh mà người tạo Tôn giáo sức mạnh bên thống trị sống hàng ngày người, phương nhận thức để tạo TG phương thức hư ảo =>Kết quả: + Con người tạo siêu nhiên thần thánh đầu óc thuộc lĩnh vực ý thức niềm tin + Ph.Ăngghen không thừa nhận siêu nhiên thần thánh với tư cách thực thể thiên nhiên; không thừa nhận sáng tạo siêu nhiên đấng tối cao với người + Định nghĩa Ph.Ăngghenvề Tơn giáo định nghĩa có tính chất bao quát tượng Tôn giáo, định nghĩa rộng rõ đặc trưng, chất Tơn giáo, niềm tin hay giới quan hoang đường hư ảo người Câu 3: So sánh Tơn giáo với hình thái ý thức Triết học Giống - Đều Thế giới quan, nói cách khác cung cấp cho người tranh giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người - Quan niệm chứa đựng vấn đề chung tồn xã hội ý thức xã hội, cách thức giải thoát cho người Giữa Tôn giáo Triết học có điểm chung đặt giải vấn đề có tính chất giới quan, nhân sinh quan liên quan tơi sở kinh tế Khác - Triết học trào lưu thống mà chia làm hai trào lưu đối lập : Triết học tâm Triết học vật + Chủ nghĩa tâm TH có mối liên hệ chặt chẽ với Tôn giáo + Chủ nghĩa vật ln phát triển đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo, Triết học vật gắn liền với chủ nghĩa vơ thần • So sánh Tôn giáo chủ nghĩa tâm + Giống nội dung Cả hai trả lời vấn đề bản: cho tinh thần có thứ nhất, cịn vật chất có thứ hai tinh thần sinh ra; họ tin vào linh cảm, đấng cứu người có phép lạ + Khác: Trong Tơn giáo tinh thần tồn dạng thần thánh, chủ nghĩa tâm tinh thần thể ngun khơng có đặc tính Triết học tâm xuất phạm vi hình thái ý thức tơn giáo, có nguồn gốc nhận thức với tôn giáo Cả hai giới quan sai lầm, có vai trị xã hội giống nhau, xã hội có giai cấp thường phục vụ lợi ích giai cấp bóc lột + Khác hình thức biểu Cơ sở tơn giáo niềm tin vào điều hư ảo, sở tâm: lợi dụng khoa học để chứng minh cho quan điểm mình, làm cho quan điểm có sở lý tính Khi dựa vào khái niệm khoa học, Chủ nghĩa tâm tạo hệ thống phạm trù nhận thức phức tạp, trừu tượng >< Trong TG chứa đựng quan niệm rõ ràng dễ hiểu phạm vi người nắm chủ nghĩa tâm không rộng >< người học nắm giáo lý tơn giáo TG tất yếu bao hàm mối quan hệ tình cảm giáo dân lực siêu nhiên, để thực mối quan hệ đó, tôn giáo tạo hệ thống lễ nghi thờ cúng TG có tổ chức để thực hành động tôn giáo, đặc biệt hđ thờ cúng, theo dõi giáp dân việc thực điều răn dạy, cấm đoán, kiêng kỵ TG Câu 4: trình bày quan niệm tơn giáo học Macxit nguồn gốc xã hội tơn giáo • Nguồn gốc xã hội tơn giáo tồn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong số ngun nhân gắn với mối quan hệ người-tự nhiên, số gắn với mối quan hệ người-con người Mối quan hệ người-tự nhiên - Tôn giáo học Macxit cho rằng: bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tôn giáo + Mối quan hệ người-tự nhiên thực thông qua phương tiện cơng cụ mà người có Những cơng cụ, phương tiện phát triển tự nhiên thống trị người mạnh nhiêu => người bất lực + Thể thời kỳ nguyên thuỷ: người bất lực trước tự nhiên, người thần thánh hoá tất tượng tự nhiên, sống phụ thuộc vào tự nhiên ( trình độ sản xuất kém, người không lý giải tượng tự nhiên => thần thánh hoá tượng tự nhiên ) Bản thân giới tự nhiên không sản sinh tôn giáo, mối quan hệ đăc thù người tự nhiên sản sinh tôn giáo, trình độ sản xuất định Mối quan hệ người-con người Nguồn gốc xã hội tôn giáo bao gồm phạm vi mối quan hệ xã hội, có yếu tố định là: tính tự phát phát triển xã hội áp giai cấp, chế độ bóc lột người Tính tự phát phát triển xã hội: quy luật phát triển xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người ảnh hưởng đến số phận họ Những lực lượng ý thức người thần thánh hóa mang hình thức lực lượng siêu nhiên Trong xã hội có đối kháng giai cấp, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Những người nô lệ, vô sản họ bị tự do, bị bần kinh tế, áp trị Họ bất lực việc tìm lối khỏi áp thực, họ tự tìm lối cho giới khác Lê – nin nói: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lịng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia” Theo Mác: muốn giải vấn đề tôn giáo cần tập trung giải vấn đề kinh tế, xã hội Sự bần kt áp mặt trị, diện bất công Xh, thất vọng, bất lực người đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị nguồn gốc sâu xa tg Tuy nhiên, không nên đồng nguồn gốc gai cấp với nguồn gốc TG Nguồn gốc xã hội nguồn gốc quan trọng nguồn gốc TG Vì cho thấy người sáng tạo tôn giáo TG sáng tạo người Câu 5: trình bày quan niệm tơn giáo học Mácxít nguồn gốc nhận thức tôn giáo? Trước đây, người ta thường cho rằng: nguồn gốc nhận thức tôn giáo không hiếu biết người nguyên nhân kiện xảy giới xung quanh Đó giải thích làm đơn giản hố vấn đề, chưa thể vạch cư chế phức tạp trình tạo quan niệm tơn giáo Các quan niệm quan niệm sai thật tượng xuất người trình tác động qua lại người với vật hiên tượng -Vấn đề lịch sử nhận thức: Lịch sử nhận thức người trải qua giai đoạn từ thấp tới cao,trong giai đoạn thấp giai đoạn nhận thức trực quan cảm tính giai đoạn nhận thức ( với hình thức nhận thức cảm giác tri giác), người chưa thể sáng tạo tôn giáo, tơn giáo với tư cách ý thức, niềm tin, gắn với siêu nhiên thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính chưa thể tạo siêu nhiên thần thánh => Tơn giáo đời người đạt tới trình độ nhận thức định, đồng thời phải gắn với tự ý thức người thân mối quan hệ với giới bên -Nguồn gốc nhận thức tôn giáo; gắn với đặc điểm q trình nhận thức, q trình phức tạp mâu thuẫn, thống biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm, tuyệt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng cịn nội dung khách quan, khơng cịn sở “thế gian”, nghĩa thành siêu nhiên thần thánh Câu 6: trình bày quan niệm tơn giáo học Mác xít nguồn gốc tâm lý tôn giáo Xét lịch sử vấn đề, ảnh hưởng yếu tố tâm lý ( tâm trạng, xúc cảm) đến đời tôn giáo nhà vật thời cổ đại nghiên cứu Họ đưa luận điểm cho “Sự sợ hãi sinh thần thánh” Các nhà vật thời đại tiếp tục phát triển truyền thống nhà tư tưởng cổ đại Đặc biệt Phoiơbắc – nhà triết học cổ điển người Đức, có công lao to lớn việc nghiên cứu nguồn gốc tâm lý tơn giáo Theo ơng nguồn gốc khơng bao gồm tình cảm tiêu cực (như lệ thuộc, sợ hãi, không thỏa mãn, đau khổ, đơn ) mà tình cảm tích cực (niềm vui, thỏa mãn, tình u, kính trọng ), nhu cầu muốn đền bù hư ảo Tuy nhiên, ơng chưa giải thích ngun xã hội trạng thái tâm lý Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo khác với nhà vật trước Nếu nhà vật vô thần trước Mác gắn nguyên nhân xuất tôn giáo với sợ hãi trước lực lượng tự nhiên chủ nghĩa Mác lần vạch nguồn gốc sợ hãi Ngồi ra, có yếu tố thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán nguyên nhân tâm lý dẫn đến hình thành phát triển tình cảm niềm tin tơn giáo Câu 7: Anh (chị) trình bày phân tích ý thức tôn giáo đại Ý thức tôn giáo bao gồm trình độ tượng vừa liên hệ với vừa có tính độc lập tương đối là: tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo -Tâm lý tơn giáo: + Tâm lý tơn giáo tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, truyền thống gắn với hệ thống định tư tưởng tơn giáo vốn có tất quần chúng tín đồ + Tâm lý tơn giáo thuộc lĩnh vực ý thức thơng thường Sự hình thành mang tính tự phát Nó tồn dạng giới quan thường ngày, trực tiếp gắn liền với hoạt động thực tiễn tín đồ, biểu sức mạnh động kích thích hành động họ + Tuy nhiên không nên đồng khái niệm “ tâm lý tôn giáo” khái niệm “ tâm lý tín đồ” Trong tâm lý giáo dân thường yếu tố tôn giáo không tôn giáo Hay nói cách khác giáo dân cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo, họ ngồi tâm lý tơn giáo họ có trạng thái tâm lý chung công dân khác -Hệ tư tưởng tôn giáo + Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống tương đối vững tư tưởng, quan điểm tôn giáo nhà thần học tổ chức tạo tuyên truyền + Về mặt lịch sử, hệ tư tưởng tôn giáo xuất sau tâm lý tơn giáo, vào thời kì xã hội phân chia giai cấp + Hệ tư tưởng tơn giáo có cấu trúc phức tạp, phận trung tâm tôn giáo thần học Tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể hình thành phát triển tôn giáo mà kết cấu , nội dung thần học khác nhau, song hệ thống thần học đặt cho nhiệm vụ chứng minh tồn siêu nhiên thần thánh, lập luận cho tính đắn giáo lý, thiêng liêng kinh thánh + Hệ tư tưởng tôn giáo tâm lý tôn giáo liên hệ chặt chẽ với nhau, có tác động với nhau, tác động qua lại với nhau, tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tôn giáo săc thái tình cảm đặc biệt, giúp cho giáo dân tiếp thu hệ tư tưởng tôn giáo cách dễ dàng Hệ tư tưởng tôn giáo “ thuyết minh” tượng tôn giáo, khái quát chúng, làm cho chúng biến đổi theo hướng định Trong mối quan hệ đó, hệ tư tưởng tơn giáo đóng vai trị tích cực, nhân tố tái tạo ý thức tơn giáo trình độ tâm lý, cố gắng biến yếu tố tôn giáo ý thức giáo dân thành yếu tố tôn giáo + Khác với tâm lý tơn giáo trình độ ý thức có tín đồ, hệ tư tưởng tơn giáo nhóm người nghiên cứu truyền bá, bao gồm nhà thần học, nhà triết học tôn giáo… =>Tóm lại hướng lợi ích, suy nghĩ nỗ lực người vào khách thể tưởng tượng, siêu nhiên, ý thức tôn giáo nhân tố làm suy giảm sức lực vật chất tinh thần người, hạn chế phát triển giới quan khoa học tiến xã hội nói chung Qua nhiều thăng trầm lịch sử, đạo Cơng giáo dần tìm chỗ đứng cộng đồng người Việt Năm 1980, Hội đồng Giám mục Việt Nam thành lập xác định đường hướng hoạt động Giáo hội “Sống Phúc Âm lòng dân tộc, để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Hiện nay, Việt Nam, đạo Cơng giáo có khoảng triệu tín đồ, tập trung nhiều tỉnh Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Nam Định, Nghệ An 2.Đặc điểm Công giáo Việt Nam Câu 19: Trình bày du nhập đặc điểm Tin Lành Việt Nam 1.Sự du nhập Tin Lành vào Việt Nam Năm 1884, Hội truyền giảng Tin Lành thuộc địa Pháp gửi mục sư đến Hải Phòng cho lập hội thánh trung tâm lớn Hà Nội, Hải Phòng Sài Gòn Tuy nhiên, việc truyền giáo chưa thu kết mong muốn Sau đó, Hội liên hiệp Cơ Đốc Truyền giáo (CMA) thực công truyền giáo Việt Nam Năm 1911, Hội truyền giáo CMA xây dựng sở Đà Nẵng Thời kì đầu vào Việt Nam gặp hồn cảnh khơng thuận lợi trị, văn hóa chèn ép người Pháp nên truyền giáo CMA chưa thu nhiều kết Đến năm 1954, Tổng liên hội hội Thành Tin Lành Việt Nam thành lập, có khoảng 50000 tín đồ 100 mục sư Từ năm 1954 – 1975, Tổng liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam phát triển nhanh số lượng tín đồ, giáo sĩ quy mô hoạt động, phát triển lên số tỉnh Tây Nguyên Hiện nay, Việt nam có khoảng 400.000 tín đồ đạo Tin Lành, sinh hoạt hội thánh miền Bắc Nam 2.Đặc điểm Tin Lành Việt Nam Câu 20: Phân tích tiền đề đời đạo Islam • Hồn cảnh lịch sử dẫn đến đời Hồi giáo: Hồi giáo đời vào kỉ VII khu vực bán đảo Ả Rập Hồi giáo đời hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng tôn giáo Xã hội: Có nhiều thay đổi biến động Đây thời kì tan rã cơng xã để chuyển sang chế độ phong kiến - Chính trị: Do biến đổi xã hội dẫn tới địi hỏi phải có quyền thống nhất, tập trung để phát triển đường buôn bán thống lạc bán đảo Quá trình hình thành quyền diễn tranh giành quyền lực - Kinh tế: Khu vực nằm đường buôn bán Đông – Tây chịu ảnh hưởng biến động buôn bán đưa lại nên có phát triển mạnh - Tín ngưỡng, tơn giáo: Trước đạo Islam đời, tín ngưỡng người dân khu vực tín ngưỡng đa thần Họ nhiều biết đến đạo Kitô đạo Do Thái theo chân thương nhân đến Đạo Islam đời tiếp thu kế thừa tín ngưỡng tơn giáo Sự đời, hình thành phát triển Hồi Giáo - • Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi Mơhammed, coi Mơhamet người sáng lập nên đạo Islam Môhammed(570 – 632) xuất thân từ tầng lớp quý tộc bị sa sút sớm mồ coi cha mẹ Sau đó, ơng kết với bà góa giàu có Mecca Đây điều kiện thuận lợi cho ông hoạt động tôn giáo trị sau Tương truyền, năm 610, Mơhamet vào hang nhỏ núi ngoại thành Mecca để tu luyện thánh Ala (một đấng Toàn Năng) cử thiên sứ truyền đạt Thần dụ khai thị cho ông kinh Coran, ông trở thành “Thánh thụ mệnh” Sau đó, ơng truyền đạo Islam Mặc dù bị chèn ép, xua đuổi, song năm 622 đạo Islam dần khẳng định Madina dần mở rộng ảnh hưởng sang khu vực khác Năm 632, Môhamet mất, không để lại di chúc khơng có nối dõi nên tầng lớp quý tộc đạo Islam diễn tranh giành quyền lãnh đạo dẫn tới phân hóa thành phái chính: Xuna Sia Thế kỉ VIII, đạo Islam có phát triển hồn chỉnh mở rộng ảnh hưởng sang nhiều nước khác Ngày nay, đạo Islam có khoảng 900 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu vùng Trung Cận Đông, Bắc Phi va Nam Á Câu 21: Trình bày phân tích giáo lý đạo Islam (đạo Hồi) Giáo lý Hồi giáo kinh Coran lời Mơhammed ghi lại lời thánh Allah “khai thị” cho Môhammed Kinh Coran có tổng cộng 30 quyển, 114 chương 6200 tiết ( đoạn thơ) Nội dung kinh Coran vô phong phú đại thể bao gồm tín ngưỡng chế độ tơn giáo đạo Hồi ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ả rập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luận lý đạo đức … giáo lý Hồi giáo gồm điểm sau: + Allah đấng tối cao sinh trời đất, sinh người + Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người + Số phận người có tính định mệnh Allah đặt + Tín đồ Hồi giáo phải ln có thái độ đúng: cộng đồng Hồi Giáo phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allad, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích Hồi giáo phải có tinh thần thánh chiến + Islam quan niệm linh hồn, thể xác, thiên đường địa ngục giống với đạo Kitơ + Những lời khun đạo lý • • • • • • • • • • Tôn thờ thần cao Allah Sống nhân từ độ lượng Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu kẻ thù Thánh chiến thiêng liêng bắt buộc Kiên định nhẫn nại thử thách Tin vào định mệnh công minh Allah Cấm số thức ăn: thịt heo, rượu bia chất có men ( heo vật gắn với khởi nguyên: phát triển nhờ chăn nuôi) Trung thực Không tham trộm cắp Làm lễ tuân thủ nghi lễ Hồi giáo + Các tín đồ có nghĩa vụ chủ yếu; niệm, lễ, trái, khoá, triều Đây trụ cột Hồi giáo , tạo nên sườn cốt cho đời sống người Hồi giáo - - - - - Niệm: Tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều ( Vạn vật Chúa, có chân Chúa; Mohammed sứ giả Chúa ) Lễ: tức lễ bái Các tín đồ ngày hành lễ lần sáng, trưa, chiều, tối, đêm) hướng thánh địa Mecca Buổi cầu nguyện trưa thứ hàng tuần buổi quan trọng Trước làm lễ tín đồ phải rửa mặt, tay, chân để cầu nguyện Trai: tức trai giới Tháng theo lịch Hồi tháng trai giới Hồi giáo Trong tháng tín đồ nhịn ăn uống từ sáng đến lúc mặt trời lặn, khơng quan hệ tình dục Kết thúc tháng lễ Phá bỏ nhịn đói, tín đồ cầu nguyện, sau tặng q cho bố thí Khố : tín đồ có nghĩa vụ đóng góp tiền bạc cho hoạt động từ thiện, bố thí đóng thuế Sự đóng góp tự nguyện có bắt buộc dựa vào tài sản tín đồ Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương Mecca lần đời Cuộc lễ triều bái kéo dài 10 ngày Ngày cuối tín đồ hiến lễ lạc đà, vật có sừng Câu 22: Trình bày du nhập đặc điểm Hồi giáo Việt Nam 1.Sự du nhập Đạo Islam có mặt Việt Nam (trong cộng đồng người Chăm) tương đối sớm, vào khoảng kỉ XI thông qua đường giao lưu buôn bán Tuy nhiên, phải đến kỉ XV, XVI, đạo Islam có chỗ đứng cộng đồng người Chăm Do cộng đồng thời kì tín ngưỡng đa thần, thần Nữ (thần Mẹ) đề cao, nên tính chất tơn giáo Islam giáo có nhiều khác biệt so với Islam quốc gia khác Hiện nay, số lượng người theo đạo Islam Việt Nam khoảng 90 tín đồ, gồm nhóm chính: Nhóm Islam sống chủ yếu tỉnh Ninh Thuận Nhóm sống chủ yếu tỉnh An Giang Có ban đại diện đặt Hồ Chí Minh 2.Đặc điểm Câu 23: Trình bày đời giáo lý đạo Cao Đài 1.Sự đời Đạo Cao Đài đời năm 1926 Tây Ninh Sự đời đạo Cao Đài gắn với vấn đề kinh tế, xã hội tơn giáo Nam Bộ thời kì -Về kinh tế - xã hội Việt Nam vào năm 1920 – 1930: Sau chiến tranh giới I, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, làm cho đời sống nhân dân thêm cực khổ Thời kì này, phong trào chống Pháp phong trào độc lập dân ta phát triển mạnh, số tổ chức cách mạng thành lập Tuy nhiên, hoạt động cách mạng nơi đời đạo Cao Đài cịn hạn chế - Về tơn giáo: miền Nam, phong trào chấn hưng Phật giáo nổ rầm rộ sau tới ngõ cụt đồng thời lên tượng có tính tơn giáo việc xưng thầy, xưng cơ, cậu, hội kín =>Đó nguyên nhân dẫn tới đời đạo Cao Đài Sự đời đạo Cao Đài cịn gắn với vai trị ơng Ngơ Văn Chiêu người cộng Lê Văn Trung, Phạm Công Trắc Trong năm đầu, đạo Cao Đài có khoảng 500 ngàn tín đồ, sau vào thời kì phát triển cao có khoảng triệu tín đồ 2.Giáo lý Câu 24: Trình bày đời giáo lý Phật giáo Hòa Hảo 1.Sự đời Đạo Hòa Hảo đời năm 1939 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, An Giang Đạo Hòa Hảo gọi Phật giáo Hịa Hảo phát triển tiếp nối Phật giáo Việt Nam, đặc biệt số giáo phái Phật giáo Nam Bộ Trước đạo Hòa Hảo đời, có nhiều tơn giáo để lại dấu ấn đời sống tinh thần nhân dân Phật giáo, Đạo giáo, Khổng giáo, Công giáo đạo Cao Đài, đó, Phật giáo có ảnh hưởng lớn Ở Nam Bộ, có phái Phật giáo Phật giáo Bửu Sơn kỳ hương Phật giáo Tứ ân hiếu nghĩa Đạo Hòa Hảo đời coi tiếp nối Phật giáo Tứ ân Đạo Hòa Hảo đời gắn liền với vai trò ông Huỳnh Phú Sổ (19191939), ông sinh làng Hịa Hảo, Châu Đốc Ơng lên vùng Bảy núi để chữa bệnh, ông theo Phật giáo Tứ ân Về lại làng Hịa Hảo, ơng cho “ngộ đạo” truyền bá tôn giáo Ơng khéo léo kết hợp tư tưởng tôn giáo với tinh thần dân tộc, kết hợp truyền giáo với chữa bệnh nên có thu hút lớn quần chúng Năm 1945, đạo Hòa Hảo thực trở thành tơn giáo hồn thiện tổ chức Sau này, đạo cịn có quân đội, lực lượng bảo an đảng trị 2.Giáo lý bản: Đạo Hòa Hảo đời tiếp nối Phật giáo Tứ ân nên đạo Hòa Hảo kế thừa phát triển giáo lý Phật giáo Tứ ân, thể quan niệm “Tứ ân” “Sử thập điều” Tuy nhiên, yếu tố đặc thù nên đạo Hịa Hảo khơng phải hệ phái Phật giáo Đạo Hịa Hảo đơn giản hóa lễ nghi, lễ vật thờ cúng Đạo Hòa Hảo thờ cúng gia với trí đơn giản Câu 25: Trình bà đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên (nhiên thần) sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Tính đa thần khơng biểu số lượng lớn vị thần mà điều đáng nói là, vị thần đồng hành tâm thức người Việt Điều dẫn đến đặc điểm đời sống tín ngưỡng - tơn giáo người Việt tính hỗn dung tôn giáo Trước du nhập tôn giáo ngoại lai, người Việt không tiếp nhận cách thụ động mà ln có cải biến cho gần gũi với tư tưởng, tơn giáo địa Vì vậy, nước ta, tôn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân Cũng tính hỗn dung tơn giáo mà người Việt thể bàng bạc niềm tin tơn giáo Đa số người Việt có nhu cầu tơn giáo, nhiên, phần đơng số khơng tín đồ thành kính riêng tơn giáo Một người vừa đến chùa, vừa đến phủ miễn việc làm mang lại thản tinh thần cho họ, thoả mãn điều họ cầu xin Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đặc điểm đời sống tín ngưỡng - tơn giáo người Việt tính dụng Tơn giáo để phục vụ nhu cầu cần thiết, trực tiếp họ sống Câu 26: trình bày đời ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Nếu xét thờ cúng tổ tiên góc độ truyền thống truyền thống nhớ ơn người khuất thuộc huyết tộc Nếu xét góc độ tín ngưỡng tơn giáo thờ cúng Tổ tiên liên quan đến quan niệm linh hồn, giới bên kia, sống sau chết Ở góc độ này, thờ cúng tổ tiên thờ cúng vong linh người khuất thuộc huyết tộc để cầu mong che chở, trợ giúp, phù hộ người khuất với người sống Biểu thờ cúng Tổ tiên qua ma chay, giỗ tết, công việc trọng đại gia đình hay thành viên gia đình Thờ cúng Tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến, có ý kiến gọi Đạo tổ tiên hay tôn giáo tổ tiên Câu 27: trình bày đời ý nghĩa tín ngưỡng thờ Mẫu Thờ Mẫu bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ nữ thần có từ thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy Với cư dân nông nghiệp lúa nước Việt Nam, tín ngưỡng bảo lưu, trì, phát triển mang tính chất đạo, hay tôn giáo - đạo Mẫu Về mặt lịch sử, tục thờ Mẫu, thời kỳ đầu tín ngưỡng đa nữ thần, ngày người ta thấy dấu vết tượng này, việc thờ Mẹ Cây, Mẹ Nước, Mẹ Đất… Dần dần theo hướng khái quát hóa hay "chưng cất", người Việt quy tụ nữ thần số nữ thần gọi thần Mẫu Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải (Thuỷ) Ba vị Mẫu đại diện cho khu vực không gian địa lý khác Từ việc khái quát đời tín ngưỡng (hay đạo) Tam phủ Từ nửa cuối kỷ XVI, người Việt sáng tạo Mẫu Liễu Hạnh, đại diện cho người, góp phần hồn thiện đạo Mẫu Gọi đạo Mẫu hay tơn giáo Mẫu tín ngưỡng Mẫu có yếu tố cấu thành Tơn giáo đại Ví dụ: tín ngưỡng Mẫu có người thờ cúng chun nghiệp Con Cơng, tín đồ Đệ tử, hệ thống quy định chặt chẽ, bắt buộc hoạt động thờ cúng Tín ngưỡng Mẫu có mặt nhiều cộng đồng người, khu vực lại chịu ảnh hưởng văn hóa, tín ngưỡng khu vực đó, nên có sắc thái riêng Tín ngưỡng Mẫu pha tạp vào tôn giáo, đặc biệt Phật giáo, hình thành việc thờ Mẫu nhiều chùa Phật giáo Bắc Tơng Việt Nam Câu 28: Trình bày khác tín ngưỡng tơn giáo 1.Sự giống tơn giáo tín ngưỡng Một là, người có tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, …) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tơn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ khơng trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng Sự giống thứ hai tơn giáo tín ngưỡng tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng Sự khác tơn giáo tín ngưỡng Một là, tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Giáo chủ người sáng lập tơn giáo (Thích ca Mâu ni sáng lập đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô mét sáng lập đạo Hồi,…); giáo lý lời dạy đức giáo chủ tín đồ; giáo luật điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo đó; tín đồ người tự nguyện theo tơn giáo Hai là, tín đồ tơn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Chẳng hạn, người đàn ơng vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng, ơng ta cịn đình lễ Thánh Cũng tương tự vậy, người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu,… Ba là, tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hồng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu) Hệ thống kinh điển tôn giáo kinh, luật, luận đồ sộ Phật giáo; “Kinh thánh” “Giáo luật” đạo Cơng giáo; kinh “Qur’an” Hồi giáo,… Cịn “Gia phả” dòng họ hát chầu văn mà người cung văn hát miếu thờ Mẫu kinh điển Bốn là, tơn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo nghề suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian khơng có làm việc cách chuyên nghiệp Các tăng sĩ Phật giáo giáo sĩ đạo Công giáo đề người làm việc chuyên nghiệp hành đạo suốt đời (có thể có vài ngoại lệ, số chiếm tỷ lệ ít) Cịn trước đây, ơng Đám làng có năm đình làm việc thờ Thánh, sau lại trở nhà làm công việc khác, người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp Câu 29: Trình bày tiêu chí phân loại tín ngưỡng Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam hệ thống phức tạp, để có nhìn tổng quát hệ thống cần phân loại chúng theo tiêu chí định, phân loại tương đối Nói đến tín ngưỡng tức nói đến tơn thờ thần linh Vậy phân loại tín ngưỡng phân loại vị thần linh mà người Việt tôn thờ Phân loại theo tầng bậc không gian: thần cai quản trời (Mây, mưa, sấm, trời…); cai quản mặt đất (đất, núi, sông ); cai quản cõi âm, thường ác thần Phân loại theo khả phẩm chất: thiện thần ác thần Nhà nước pháp quyền trước phân thành thượng đẳng thần, trung đẳng thần hạ đẳng thần Phân loại theo phạm vi tác động người: - Loại thần tác động hay số người loại (Ví dụ:thần Bản mệnh) - Tác động phạm vi gia đình (Tổ tiên, thổ cơng) - Phạm vi cộng đồng làng (Thành hoàng làng, thổ địa) - Phạm vi quốc gia (Tổ Hùng vương, Tứ ) Ngoài tiêu chí phân loại nêu trên, cịn nhiều tiêu chí khác phân loại theo giới tính, theo nghề nghiệp, theo tà… Câu 30: Trình bày quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản tôn giáo Nghị 24 NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Bối cảnh đời - Từ năm 1986, nước ta bước vào công đổi đất nước, ĐH VI - Cơng đổi tồn diện địi hỏi phải đồng bộ, nhịp nhàng lĩnh vực, có vấn đề tơn giáo Đảng Nhà nước ta tái nhận thức quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Đổi tơn giáo nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần đồng bào có đạo họ hưởng lợi ích từ thành cơng đổi nguồn động viên cổ vũ lớn giúp họ gắn bó với Đảng, với dân tộc, tích cực tham gia thực nghiệp đổi - Tôn giáo lĩnh vực mà lực thù địch ý để thực âm mưu "diễn biến hồ bình", chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta - Tôn giáo tượng xã hội hoàn toàn tiêu cực mà cịn có mặt tích cực đời sống xã hội 2.Nội dung cu thể: - Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đồn kết tơn giáo, hồ hợp dân tộc Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực bình đẳng đồn kết tơn giáo, khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử đồng bào có đạo, chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng,nghiêm cấm ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo, phá hoại độc lậpvà đoàn kết dân tộc, chống phá Chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân 3.Nguyên tắc cụ thể - - - - - Tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Mọi cơng dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo người không theo đạo tơn giáo khác Đồn kết gắn bó đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo khối đại đoàn kết nhân dân Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo phải tuân thủ hiến pháp pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, giữ gìn độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Những hoạt động tơn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng tín đồ bảo đảm Những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp tơn giáo khuyến khích phát huy Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an tồn xã phương hại đến độc lập dân tộc, phá hoại sách đồn kết tồn dân, chống lại nhà nước CHXHCNVN, gây tổn hại đến giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tơn giáo thực nghĩa vụ công dân bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín dị đoanphải bị phê phán loại bỏ Các cấp quyền, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể, tổ chức xã hội tổ chức tơn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng thực đắn sách tơn giáo Đảng nhà nước 4.Nghị 24/NQ – TW ngày 16/10/1990 - - - - Đánh dấu bước tiến tư lý luận, đổi nhận thức Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo, thực quan điểm với luận điểm quan trọng: + Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài + Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân + đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Thông qua quan điểm đạo Đảng vấn đề tơn giáo đưa nhiệm vụ; nguyên tắc sách cụ thể tín đồ , chức sắc, nhà tu hành, tổ chức giáo hội, hoạt động từ thiện xã hội hoạt đông đối ngoại, quan hệ quốc tế tôn giáo + thứ nhất, nhận thức quan điểm sách tơn giáo + khẳng định tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng CNXH Thực qn sách đại đồn kết tồn dân giáo hội, hệ phái tơn giáo có đường lối hành đạo, gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ, có mục đích, điều lệ phù hợp với pháp luật nhà nước , có tổ chức máy nhân đảm bảo tốt mặt ; đạo – đời nhà nước xem xét trường hợp cụ thể phép hoạt động Kiện toànc ác quan nhà nước, quản lí hoạt động tôn giáo, hội đồng trưởng cần sớm ban hành văn pháp quy để cụ thể hoá nghị + Thứ , đổi công tác quản lí nhà nước tơn giáo Làm cơng tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo đảng Công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt : vận động tín đồ, chức sắc, tổ chức quản lí nhà nước hoạt động giáo hội, thực hoạt động đối ngoại tơn giáo, kết hợp nghiên cứu lí luận đạo thực hoạt động thực tiễn Nghị 24 bước tiến tư lí luận đổi nhận thức đảng ta lĩnh vực tơn giáo : Về nhận thực : nhìn nhân tơn giáo cịn tồn lâu dài, tín ngưỡng tơn giáo có nguồn gốc xã hội, khơng thể xố bỏ tơn giáo biện pháp hành hay cưỡng chế Tín ngưỡng tơn giáo tồn dân tộc q trình lên CNXH Các nhìn nhận tơn giáo đa chiều, khắc phục nhìn nhận phiếm diện thời kì trước đổi : thường trọng vào ý thức vô thần, hữu thần, trọng vào khía cạnh trị , mê tín Đảng ta thừa nhận giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo Nhận xét Nghị 24 bước tiễn tư lý luận đổi nhận thức Đảng ta lĩnh vực tôn giáo - Đổi nhận thức: nhìn nhận tơn giáo cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo có nguồn gốc xã hội, khơng thể xố bỏ tơn giáo biện pháp hành hay cưỡng chế Tín ngưỡng, tơn giáo tồn dân tộc q trình lên chủ nghĩa xã hội - Cách nhìn nhận tơn giáo đa chiều, khắc phục nhìn nhận phiến diện thời kỳ trước đổi mới, thường trọng vào ý thức luận vô thần, hữu thần, trọng vào khía cạnh trị, mê tín Đảng ta thừa nhận giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo ... khoa học tiến xã hội nói chung Câu : Anh chị trình bày phân tích thờ cúng tôn giáo Sự thờ cúng tôn giáo yếu tố tách rời tôn giáo, thực ý thức tôn giáo hoạt động tôn giáo ngày Thờ cúng tơn giáo. .. đó, Phật giáo phân thành phái: Tiểu thừa Đại thừa Câu 14: Trình bày phân tích giáo lý đạo Phật Phật giáo vừa tôn giáo, vừa trào lưu triết học, triết học Phật giáo sở cho giáo lý tôn giáo Giáo lý... năm 1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ? Câu 1: Trình bày phân tích đối tượng phương pháp nghiên cứu tôn giáo học Mác Xít Đối tượng nghiên cứu Tôn giáo học Tôn giáo học nghiên