1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Tâm Lý Học Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Uneti Có Đáp Án

129 3K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 155,11 KB

Nội dung

Chương 1. Tâm lí học là một khoa họcCâu 1: Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong não người, gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người. Đúng Sai Câu 2: Tâm lí giúp con người định hướng hành động, là động lực thúc đẩy hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân.Đúng Sai Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Đúng Sai Câu 4: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể.Đúng Sai Câu 5: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sách đó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực.Đúng Sai Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan”.Đúng Sai Câu 7: Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu sự quy định của các mối quan hệ xã hội. Đúng Sai Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan.Đúng Sai Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn định nhất trong số các loại hiện tượng tâm lí người.Đúng Sai Câu 10: Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng.Đúng Sai Câu 11: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnh tâm lí của các cá nhân thường giống nhau, nên có thể suy bụng ta ra bụng người.Đúng Sai Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con người.Đúng Sai Câu 1: Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:a. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định.b. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.d.Cả a, b, c.Câu 2: Tâm lí người là : a. do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.b. do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.d. Cả a, b, c. Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ:a. não người.b. hoạt động của cá nhân.c. thế giới khách quan.d. giao tiếp của cá nhân.Câu 4: Phản ánh tâm lí là:a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích của thế giới khách quan.c. quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành các hiện tượng tâm lí.Câu 5: Phản ánh là: a. sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.d. dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:a. là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.c. tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.d. Cả a, b, c.Câu 7: Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.b. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan.d. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con người.Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:a. sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.c. những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân.d. tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:a. có tính chủ thể.b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.d. Cả a, b, c.Câu 10: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:a. có thế giới khách quan và não.b. thế giới khách quan tác động vào não.c. não hoạt động bình thường.d. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.

Chương Tâm lí học khoa học Câu 1: Tâm lí người bao gồm tất tượng tinh thần xảy não người, gắn liền điều khiển hoạt động người Đúng Sai Câu 2: Tâm lí giúp người định hướng hành động, động lực thúc đẩy hành động, điều khiển điều chỉnh hành động cá nhân Đúng Sai Câu 3: Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu 4: Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não, thông qua chủ thể Đúng Sai Câu 5: Hình ảnh sách gương hình ảnh sách não người hoàn toàn giống nhau, hai hình ảnh kết trình phản ánh sách thực Đúng Sai Câu 6: Hình ảnh tâm lí não chủ thể khác khác nhau, tâm lí người phản ánh giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan” Đúng - Sai Câu 7: Tâm lí người phản ánh quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu quy định mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân phản ánh vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan Đúng Sai Câu 9: Các trạng thái tâm lí tượng bền vững ổn định số loại tượng tâm lí người Đúng Sai Câu 10: Quá trình tâm lí tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Đúng Sai Câu 11: Tâm lí người phản ánh thực khách quan Do hình ảnh tâm lí cá nhân thường giống nhau, nên "suy bụng ta bụng người" Đúng Sai Câu 12: Phản ánh tâm lí hình thức phản ánh độc đáo có người Đúng Sai - Câu 1: Tâm lí người mang chất xã hội có tính lịch sử thể chỗ: a Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc xã hội yếu tố định b Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân xã hội c Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng d.Cả a, b, c Câu 2: Tâm lí người : a lực lượng siêu nhiên sinh b não sản sinh ra, tương tự gan tiết mật c phản ánh thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan d Cả a, b, c Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ: a não người b hoạt động cá nhân c giới khách quan d giao tiếp cá nhân Câu 4: Phản ánh tâm lí là: a phản ánh có tính chất chủ quan người vật, tượng thực khách quan b phản ánh tất yếu, hợp quy luật người trước tác động, kích thích giới khách quan c trình tác động người với giới khách quan d chuyển hoá trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người để tạo thành tượng tâm lí Câu 5: Phản ánh là: a tác động qua lại hệ thống vật chất với hệ thống vật chất khác để lại dấu vết hai hệ thống b tác động qua lại hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác c chụp hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác d dấu vết hệ thống vật chất để lại hệ thống vật chất khác Câu 6: Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt vì: a tác động giới khách quan vào não người b tạo hình ảnh tâm lí mang tính sống động sáng tạo c tạo hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân d Cả a, b, c Câu 7: Cùng nhận tác động vật giới khách quan, chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác Điều chứng tỏ: a Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể b Thế giới khách quan tác động cớ để người tự tạo cho hình ảnh tâm lí c Hình ảnh tâm lí kết trình phản ánh giới khách quan d Thế giới khách quan không định nội dung hình ảnh tâm lí người Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể cắt nghĩa bởi: a khác môi trường sống cá nhân b phong phú mối quan hệ xã hội c đặc điểm riêng hệ thần kinh, hoàn cảnh sống tính tích cực hoạt động cá nhân d tính tích cực hoạt động cá nhân khác Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật chỗ: a có tính chủ thể b có chất xã hội mang tính lịch sử c kết trình phản ánh thực khách quan d Cả a, b, c Câu 10: Điều kiện cần đủ để có tượng tâm lí người là: a giới khách quan não b giới khách quan tác động vào não c não hoạt động bình thường d giới khách quan tác động vào não não hoạt động bình thường Câu 11: Những đứa trẻ động vật nuôi từ nhỏ tâm lí người vì: a môi trường sống quy định chất tâm lí người b dạng hoạt động giao tiếp quy định trực tiếp hình thành tâm lí người c mối quan hệ xã hội quy định chất tâm lí người d Cả a, b, c Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò bản, có tính quy định hoạt động người, vì: a Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động người b Tâm lí điều khiển, kiểm tra điều chỉnh hoạt động người c Tâm lí động lực thúc đẩy người hoạt động d Cả a, b, c Câu 13: “Mỗi đến kiểm tra, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả” Hiện tượng biểu của: a trình tâm lí b trạng thái tâm lí c thuộc tính tâm lí d tượng vô thức Câu 14:"Cùng tiếng tơ đồng, Người cười nụ, người khóc thầm" (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hiện tượng chứng tỏ: a Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo b Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể c Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan d Cả a, b, c Câu 15: Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu tâm lí phương pháp đó: a nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để làm bộc lộ hình thành đối tượng tượng cần nghiên cứu b việc nghiên cứu tiến hành điều kiện tự nhiên nghiệm thể c nghiệm thể trở thành đối tượng nghiên cứu d nhà nghiên cứu tác động tích cực vào tượng mà cần nghiên cứu Câu 16: Trong trường hợp sau đây, trường hợp tính chủ thể phản ánh tâm lí người? a Cùng nhận tác động vật, chủ thể khác nhau, xuất hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác b Những vật khác tác động đến chủ thể khác tạo hình ảnh tâm lí khác chủ thể c Cùng chủ thể tiếp nhận tác động vật, thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ tinh thần khác nhau, thường xuất hình ảnh tâm lí khác d Các chủ thể khác có thái độ, hành vi ứng xử khác vật Câu 1:Hãy ghép luận điểm tâm lí học hoạt động chất tâm lí người (cột I) với kết luận thực tiễn rút từ luận điểm (cột II) Cột I Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan Tâm lí người mang tính chủ thể Tâm lí người có Cột II a Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển cải tạo tâm lí người b Phải nghiên cứu môi trường xã hội, văn hoá xã hội người sống hoạt động c Phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động chất xã hội d Phải nghiên cứu tượng tâm lí người Tâm lí người sản e Trong quan hệ ứng xử phải lưu tâm đến nguyên phẩm hoạt động tắc sát đối tượng giao tiếp Câu 2: Hãy ghép tên gọi tượng tâm lí (cột I) với kiện mô tả (cột II) Cột I Cột II Trạng thái tâm lí a Hà cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp Quá trình tâm lí b Cô người đa cảm hay suy nghĩ Thuộc tính tâm lí c Đã hàng tháng cô hồi hộp mong chờ kết thi tốt nghiệp d Cô hình dung cảnh bước vào cổng trường đại học tương lai Câu 3: Hãy ghép chức tâm lí (cột I) với tượng tâm lí tương ứng (cột II): Cột I Chức điều chỉnh hoạt động cá nhân Chức định hướng hoạt động Chức điều khiển hoạt động Là động lực thúc đẩy hoạt động người Cột II a Mong ước lớn Hằng trở thành cô giáo nên em thi vào trường Sư phạm b Vì thương con, mẹ Hằng không quản nắng mưa nuôi ăn học c Để đạt kết cao học tập, Hằng tích cực tìm tòi, học hỏi đổi phương pháp học tập phù hợp với môn học d Nhờ có ước muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày thích gần gũi với trẻ em thương yêu em e Hằng thi vào trường Cao đẳng Sư phạm để gần mẹ, chăm sóc mẹ thường xuyên Câu 4: Hãy ghép loại tượng tâm lí (cột I) với kiện tương ứng (cột II) Cột I Hiện tượng tâm lí có ý thức Cột II a Hôm lớp có trò chơi mới, Nam tham gia chơi bạn Hiện tượng tâm lí tiềm thức b Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu xác muỗi, Nam biết đêm qua lúc ngủ đập Hiện tượng tâm lí vô thức chết muỗi đốt c Vì sợ đánh đòn nên Nam nảy ý định không nói cho mẹ biết hôm bị điểm môn Toán d Vì lo lắng, Nam bước đi, mãi, qua nhà lúc mà Câu 5: Hãy ghép tên phương pháp nghiên cứu (cột I) tương ứng với nội dung (cột II) Cột I Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp trắc nghiệm Cột II a Phân tích báo, kiểm tra, nhật kí, sản phẩm lao động để biết đặc điểm Tâm lí học sinh b Tri giác có chủ định nhằm thu thập tư liệu đặc điểm đối tượng thông qua hành vi, ngôn ngữ, cử đối tượng c Quá trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biến đổi định đo đạc lượng hoá d Bộ câu hỏi đặt cho đối tượng dựa vào câu trả lời họ để trao đổi thêm nhằm thu thập thông tin cần thiết e Một phép thử dùng để đo lường yếu tố tâm lí, mà trước chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu biểu Câu 6: Hãy ghép nguyên tắc nghiên cứu tâm lí (cột I) tương ứng với nội dung mô tả (cột II) Cột I Nguyên tắc định luận Nguyên tắc thống tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động Nguyên tắc mối liên hệ phổ biến Nguyên tắc lịch sử cụ thể Cột II a Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lí, ý thức, nhân cách Đồng thời tâm lí, ý thức, nhân cách định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động b Môi trường tự nhiên, xã hội thường xuyên vận động biến đổi không ngừng Vì thế, tâm lí, ý thức người thường xuyên vận động biến đổi c Các tượng tâm lí cá nhân không tồn riêng rẽ, độc lập, mà chúng thường xuyên quan hệ chặt chẽ bổ sung cho d Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người mang tính chủ thể e Tâm lí, ý thức người có nguồn gốc giới khách quan Tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người Câu 1: Đối tượng Tâm lí học các… (1)… a Quá trình f Tâm trí tâm lí với tư cách tượng tinh thần b Trạng thái f Não c Hiện tượng g Hoạt động d Đầu óc h Hành động giới khách quan tác động vào…(2)… người sinh ra, gọi chung … (3)… tâm lí Câu 2: Chủ nghĩa vật biện chứng a Cá nhân e Tác động a Tâm trạng b Cảm xúc c Say mê d Xúc động Câu 5: Câu tục ngữ “Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất tình cảm? a Tính nhận thức b Tính xã hội c Tính chân thực d Tính đối cực Câu 6: Nguyên tắc sống “Mình người, người mình” thể hiện: a tình cảm trí tuệ b tình cảm thẩm mĩ c tình cảm đạo đức d tình cảm mang tính chất giới quan Câu 7: Câu ca dao sau thể quy luật đời sống tình cảm? “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Qua sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm” a Quy luật di chuyển b Quy luật pha trộn c Quy luật lây lan d Quy luật tương phản Câu 8: Trong biểu sau, biểu không thuộc tình cảm trí tuệ? a Ngạc nhiên b Sự hoài nghi c Lòng tin d Sự khâm phục Câu 9: Trong biểu sau, biểu không thuộc tình cảm đạo đức? a Sự công tâm b Tính khôi hài c Lòng trắc ẩn d Tình cảm trách nhiệm Câu 10: Căn để phân chia mức độ đời sống tình cảm là: a nội dung thể nghiệm cảm xúc b hình thức biểu thể nghiệm c tính chất cảm xúc d Cả a, b, c Câu 11: Thể nghiệm cảm xúc sau tâm trạng? a Trống trải b Đau khổ c Buồn rầu d Lo sợ Câu 12: Các phẩm chất ý chí bao gồm: a.tính mục đích b tính độc lập c tính đoán d Cả a, b, c Câu 13: Giá trị chân ý chí thể ở: a nội dung đạo đức b cường độ ý chí c tính ý thức d tính tự giác Câu 14: Đặc điểm sau đặc điểm hành động ý chí? a Có mục đích b Có khắc phục khó khăn c Tự động hoá d Có lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động Câu 15: Đoạn trích mô tả giai đoạn hành động ý chí? "Trong đám thiếu niên tụ tập khu sân tập thể G Một thiếu niên lớn đứng hút thuốc bắt đầu chìa thuốc mời em khác, số em không nói Thấy thế, em thiếu niên lớn nói: "Sợ à! Thế mà đòi đàn ông", nhiều em nghe có chiều đắn đo, lưỡng lự." a Hình thành mục đích b Đấu tranh động c Thực d Quyết định Câu 16: Là tượng tâm lí, ý chí phản ánh: a thân hành động b phương thức hành động c mục đích hành động d lực thực Câu 17: Đặc điểm không thuộc kĩ xảo? a Luôn gắn với tình cụ thể b Được đánh giá mặt thao tác c Mang tính kỉ luật d Cả b, c Câu 18: Đặc điểm không thuộc thói quen? a Bền vững, ăn sâu vào nếp sống b Được đánh giá mặt đạo đức c Mang tính nhu cầu nếp sống d gắn bó với tình Câu 19: Những người biết ngoại ngữ trước, sau học thêm ngoại ngữ khác tốt hơn, có hiệu Hiện tượng biểu quy luật việc hình thành kĩ xảo? a Quy luật tác động lẫn kĩ xảo b Quy luật tiến không đồng c Quy luật đỉnh cao phương pháp luyện tập d Quy luật dập tắt kĩ xảo Câu 20: Đặc điểm sau không thuộc hành động tự động hoá? a Được lặp lặp lại nhiều lần b Do luyện tập c Không cần kiểm soát ý thức d Cả a, b, c Câu 21: Phẩm chất ý chí cho phép người định thực hành động theo quan điểm niềm tin là: a tính tự kiềm chế, tự chủ b tính kiên cường c tính độc lập d tính đoán Câu 22: Tình cảm hình thành từ xúc cảm loại qua trình: a tổng hợp hoá b động hình hoá c khái quát hoá d Cả a, b, c Câu 23: Mặt thể tập trung nhất, đậm nét nhân cách người là: a nhận thức b tình cảm c ý chí d hành động Câu 24: Hiện tượng “ghen tuông” quan hệ vợ chồng hay tình yêu nam nữ biểu quy luật: a thích ứng b pha trộn c di chuyển d lây lan Câu 25: Biểu không thuộc tình cảm thẩm mĩ? a Vui nhộn b Sự mỉa mai c Ngạc nhiên d Yêu thích đẹp Câu 26: Câu ca: “Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua" thể vai trò tình cảm với: a hành động b nhận thức c lực d Cả a, b, c Câu 27: "Đêmôtxten nhà hùng biện cổ Hi Lạp, lúc đầu ông người nói ngọng, ông tâm ngậm sỏi vào mồm đứng nói trước biển, nhờ vậy, ông trở thành nhà hùng biện tiếng” Ví dụ thể hiện: a quan hệ ý chí với nhận thức b quan hệ ý chí với tình cảm c sức mạnh ý chí thực d Cả a b Câu 28: Nội dung thể rõ vai trò chủ yếu tình cảm? a Tình cảm ánh đèn pha soi đường cho hành động cá nhân b Tình cảm động lực thúc đẩy cá nhân hành động c Tình cảm nội dung nhân cách d Tình cảm gốc, cốt lõi nhân cách Câu 29: Nội dung không thuộc cấu trúc hành động ý chí? a Xác định mục đích, hình thành động cơ, lập kế hoạch định hành động b Hình thành hành động định hướng hành động c Triển khai hành động bên hành động ý chí bên d Kiểm soát đánh giá kết hành động với mục đích yêu cầu đề Điều chỉnh hành động cho phù hợp Câu 30: Câu tục ngữ: “Giận cá chém thớt” thể quy luật đời sống tình cảm? a Quy luật di chuyển b Quy luật pha trộn c Quy luật lây lan d Quy luật tương phản Câu 1: Hãy ghép mức độ đời sống tình cảm (cột I) với tượng tâm lí biểu (cột II) Cột I Tâm trạng Cảm xúc Xúc động Màu sắc xúc cảm Cột II a Nhận giấy báo trúng tuyển đại học, Quỳnh mừng đến mức không cầm nước mắt - giọt nước mắt sung sướng b Trong lòng Quỳnh trào lên cảm xúc khó tả với lòng biết ơn vô người mẹ dịu hiền, tần tảo nuôi ăn học c Quỳnh thầm nhủ, vào trường đại học tâm học tốt để không phụ lòng công sức mẹ d Suốt ngày liền Quỳnh sống giới khác Quỳnh thấy đẹp, đáng yêu e Có lúc Quỳnh xuất nỗi buồn man mác nghĩ đến Lan - người bạn thân không đỗ vào đại học năm Câu 2:Hãy ghép loại tình cảm (cột I) với nội dung tương ứng (cột II) Cột I Tình cảm đạo đức Cột II a Thể thái độ người khám phá giới: lòng ham hiểu biết, óc hoài nghi khoa học v.v Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mĩ b Thể thái độ người vấn đề nhân sinh quan, giới quan c Phản ánh thái độ rung cảm vật thoả mãn nhu Tình cảm mang tính chất giới quan cầu người d Thể thái độ rung cảm người đẹp, hoàn thiện e Phản ánh thái đội người chuẩn mực đạo đức xã hội (tình mẹ con, bầu bạn v.v…) Câu 3:Hãy ghép khái niệm tâm lí (cột I) với nội dung tương ứng (cột II) Cột I Xúc cảm Tình cảm Nhận thức Ý chí Cột II a Phản ánh thuộc tính mối quan hệ vật, tượng giới khách quan b Phản ánh mối quan hệ người với vật, tượng giới khách quan c Phản ánh thái độ người vật, tượng liên quan tới thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu d Phản ánh lực thực hành động có mục đích đòi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn e Phản ánh thái độ người vật rung cảm Câu 4: Hãy ghép đặc điểm tình cảm (cột I) với biểu tương ứng (cột II) Cột I Cột II Tính nhận thức a "Tình đã, mặt e" Tính chân thực b "Điếc không sợ súng" Tính ổn định c Yêu con, cô thích ngắm nhìn giấc ngủ Lúc Tính xã hội hay lúc bi bô nói cười, giọng nói dễ thương làm sao, trông ngộ nghĩnh làm sao? Cô xót xa thấy khóc, buồn d Cô thương em, vậy, chắn cô buồn biết em gặp khó khăn e Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương khiến Thu cố gắng học tập để trở xây dựng quê hương Câu 5: Hãy ghép mức độ tình cảm (cột I) với biểu tương ứng (cột II) Cột I Tâm trạng Xúc động Say mê Tình cảm Cột II a Sau bao năm xa cách, bà mẹ gặp lại đứa Mẹ ôm nhau, nghẹn ngào sung sướng không nói lên lời b Đã ngày nay, cô ngơ ngẩn vào, chẳng làm việc nên hồn c "Suốt ngày làm việc với côn trùng mà chán, đến mức quên ăn" - bà mẹ nói nhà sinh vật học trẻ d Đã bao đêm Lan ngồi tâm trước hình anh cho khuây nỗi nhớ, kể từ Mạnh - chồng chị lên đường vào Nam chiến đấu e Buổi chiều làm về, qua cánh đồng nhìn mây trôi, lòng chị man mác buồn Câu 6: Hãy ghép quy luật tình cảm (cột I) với biểu tương ứng (cột II) Cột I Cột II Quy luật “thích ứng” a "Giận cá chém thớt" Quy luật “di chuyển” b "Một ngựa đau tàu bỏ cỏ" Quy luật “lây lan” c "Năng mưa giếng đầy Anh lại mẹ Quy luật “hình thành” tình thầy thương" cảm d Nỗi uất hận bị kìm kẹp, nén chặt bao năm làm "nổ tung" niềm vui sướng ngày giải phóng e Trung bình ngày hai trận đòn, trở nên "chai sạn" không sợ bố Câu 7: Hãy ghép phẩm chất ý chí (cột I) với biểu (cột II) Cột I Tính mục đích Tính độc lập Tính đoán Tính kiên trì Cột II a Bất kì công việc Hương làm đến cùng, dùcông việc khó đến mấy, chưa Hương bỏ chừng b Mặc dù người thông minh, khoẻ mạnh, việc Hương biết tự tổ chức hành động hợp lí biết lắng nghe ý kiến người khác c Lúc làm việc khác, Hương thường đưa định kịp thời, dứt khoát sở cân nhắc kĩ lưỡng, với niềm tin mãnh liệt vào thân d Phương châm Hương không sử dụng thời gian vô ý thức Trước tiến hành việc Hương thường hỏi làm việc nhằm đạt tới gì? e Khi tiến hành công việc, Hương có thói quen chuẩn bị kĩ điều kiện cần thiết Câu 8:Hãy ghép hành động (cột I) với kiện thể (cột II) Cột I Kĩ xảo Thói quen Vô thức Cột II a Đã trở thành quy luật, ngày tuần Mai học, ngày nghỉ thường mẹ cho chơi công viên hay xem xiếc b Mai hứa với mẹ học thật giỏi để mẹ vui Vì vậy, dù tập khó ý chí đến em cố gắng làm xong ngủ c Các buổi tối, sau học xong bài, Mai chuẩn bị đầy đủ sách thứ cần thiết cho buổi học hôm sau chưa Mai bị quên sách hay d Hôm xem xiếc Mai vô thán phục động tác tinh xảo người nghệ sĩ e Đang mải "nghĩ" đến tiết mục tung hứng đầy hấp dẫn cô nghệ sĩ xiếc Mai để tuột bát khỏi tay, làm vỡ tan Em ân hận việc Câu 9:Hãy ghép quy luật hình thành kĩ xảo (cột I) với nội dung thể (cột II) Cột I Cột II Quy luật tiến a Có kĩ xảo luyện tập tiến nhanh sau chậm dần, kĩ xảo ngược lại, lúc luyện tập tiến chậm, sau Quy luật "đỉnh" phương pháp luyện tập Quy luật tác động qua lại kĩ xảo Quy luật dập tắt kĩ xảo nhanh b Mỗi phương pháp luyện tập đạt đến kết cao nhất, sau cho kết thấp Muốn có kết cao phải thay phương pháp luyện tập c Mỗi kĩ xảo hình thành luyện tập cách có mục đích, có hệ thống, đến mức hoàn thiện d Người biết tiếng Pháp dễ học tiếng Anh e Người biết thông thạo tiếng Anh, không thường xuyên sử dụng quên dần Câu 10: Hãy ghép giai đoạn ý chí (cột I) với nội dung thể (cột II) Cột I Cộ Giai đoạn chuẩn bị a Kìm hãm hành động bên Ra định b Xác định ý thức rõ mục đích hành động Thực c Lập kế hoạch, lựa chọn phương pháp, phương tiệ Giai đoạn đánh giá kết hành động d Đấu tranh động e So sánh, đối chiếu kết hành động với mục tiê Câu 1: Tình cảm (1) thể a Hình ảnh e Rung cảm (2) người vật, b Thái độ tượng, phản ánh (3)… c Kinh nghiệm vật, tượng có liên quan tới nhu cầu d Tri thức động cá nhân f Tác động Câu 2: g Biểu tượng h ý nghĩa Giữa nhận thức tình cảm có nhiều điểm giống nhau, chẳng hạn, có (1)… nhận thức tình cảm có nhiều điểm khác (2), phạm vi (3) phản ánh a Bản chất xã hội e Rung cảm f Phương thức b Thái độ g Biểu tượng c Nội dung h Ý nghĩa d Tri thức Câu 3: Tình cảm có đặc điểm như: tính a Cảm xúc nhận thức, tính (1)., tính (2) , tính (3) b Xã hội tính đối cực Những đặc điểm phản c Nội dung ánh đặc trưng tình cảm so với lĩnh vực d ổn định nhận thức đời sống cá nhân e Chân thực f Khách quan g Biểu tượng h ý nghĩa Câu 4: Đời sống tình cảm cá nhân a Màu sắc xúc cảm biểu qua nhiều mức độ Mức thấp b Cảm xúc (1)., tiếp đến (2) Mức tiếp c Nội dung theo (3) mức cao say d Tri thức mê e Rung cảm f Tình cảm g Biểu tượng h ý nghĩa Câu5: Tình cảm có hai loại: cấp thấp cấp a Nhu cầu nhận thức e Nhucầu đạo đức cao Tình cảm cấp cao bao gồm tình cảm b Nhu cầu quan hệ xã f Lòng yêu nước đạo đức, liên quan tới việc thoả mãn hội tự hào dân tộc (1) Tình cảm trí tuệ, liên quan tới c Nhu cầu g Sự say mê nghệ (2) Tình cảm thẩm mĩ liên quan tới nhu thuật cầu đẹp Tình cảm hoạt động liên d Nhu cầu hoạt động quan tới (3) tình cảm mang tính chất giới quan Câu 6: Đời sống tình cảm diễn theo quy a Quy luật pha luật Một xúc cảm, tình cảm lặp lại trộn chuyển" nhiều lần, đến lúc trở lên "chai b Quy luật sạn" Đó (1) Hiện tượng “giận cá thích ứng chém thớt" biểu (2) tổng hợp hoá, động hình hoá cảm xúc loại (3) e Quy luật "di f Quy luật hình thành tình cảm c Quy luật cảm ứng g Quy luật "lây lan" h Quy luật nhận d Quy luật "pha thức trộn" Câu 7: Trong hành động ý chí, thường xuất phẩm chất ý chí Trước hết, cá nhân phải biết đề cho mục đích gần xa Đó phẩm chất (1) Tiếp đến phẩm chất (2) , tức a Tính độc lập e Tính chân thực b Tính xã hội f Tính bền bỉ c Tính mục đích g Tính tự chủ d Tính đoán h Tính chủ thể phải có lực định thực hành động Một phẩm chất khác ý chí (3) , biểu khả theo đuổi đến mục đích đề ra, dù khó khăn đến Câu 8: ý chí mặt (1) ý thức, biểu lực (2) , đòi hỏi phải có (3) a Nhận thức e Hành động có mục đích b Thái độ f Hành động có kết c Phản ánh vật g Năng động d Nỗ lực khắc phục khó h Sự tham gia ý thức khăn Câu 9: Hành động tự động hoá gồm kĩ xảo thói quen Cả hai có điểm giống nhau, a Hành động có ý thức .(1) Nhưng kĩ xảo thói quen b Hành động tự có nhiều điểm khác nhau: kĩ xảo có tính động hoá chất (2) , thói quen mang tính…(3) Thói quen đánh giá đạo đức, kĩ xảo phản ánh mặt kĩ thuật thao tác e Đạo đức f Ổn định g Nhu cầu h Khách quan c Kĩ thuật d Vô thức Câu 10: Việc hình thành kĩ xảo tuân theo quy luật: a Nhanh dần quy luật tiến (1) : quy luật (2) b Không phương pháp luyện tập; quy luật tác động c Đỉnh qua lại kĩ xảo quy luật (3) kĩ xảo d Hiệu e Ổn định f Dập tắt g Luyện tập h Duy trì [...]... Câu 11: ý thức là cấp độ phát triển tâm lí cao nhất mà chỉ con người mới có Đúng Sai Câu 12: Chú ý không chủ định phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu, động cơ chủ thể Đúng Sai Câu 13: Chú ý sau chủ định là sự kết hợp chú ý có chủ định và chú ý không chủ định để tạo nên chất lượng chú ý mới có hiệu quả hơn Đúng Sai Câu 14: Chú ý không chủ định không bền vững nên không cần trong dạy học. .. - Sai Câu1 5:"Đôi mắt của mẹ già và đứa con như đau đáu dõi theo cô, làm cô lao động không biết mệt mỏi ” Sức mạnh tinh thần đó là do ý thức nhóm đem lại Đúng Sai - Câu 1: Sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài gắn với: a sinh vật chưa có hệ thần kinh b sinh vật có hệ thần kinh lưới c sinh vật có hệ thần kinh mấu d sinh vật có hệ thần kinh ống Câu 2: Sự hình thành và phát triển tâm lí về... tự đánh giá, tự phân tích hành vi của bản thân Câu 13: Trong tâm lí học, những quan điểm nào về vô thức là đúng? a Vô thức không điều khiển hành vi con người b Vô thức không phải là đối tượng nghiên cứu của tâm lí học c Vô thức chỉ có ở động vật và quyết định đời sống động vật d Vô thức vẫn tham gia chi phối hành vi con người Câu 14: Về phương diện loài, động vật ở thời kì tri giác thì: a không có cảm... cá nhân tồn tại được trong môi trường sống luôn thay đổi Câu 4: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tượng tâm lí cấp cao của người? a Các phản xạ có điều kiện b Các phản xạ không điều kiện c Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh d Hoạt động của các trung khu thần kinh Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lí tác động đến sinh lí? a Thẹn làm đỏ mặt... tục về số lượng các hiện tượng tâm lí trong đời sống cá thể đó Đúng Sai Câu 4: Một học sinh bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn cố tình đi học muộn, đó là một hành vi vô ý thức Đúng Sai Câu 5:Chú ý là hiện tượng tâm lí không tồn tại độc lập mà luôn đi kèm theo một hoạt động tâm lí khác (và lấy đối tượng của hoạt động tâm lí này làm đối tượng của nó) Đúng Sai Câu 6:Sức tập trung chú ý là...khẳng định: Tâm lí người là sự… b Chủ thể f Phản ánh (1)… hiện thực khách quan vào não c Tiếp nhận g Đặc điểm d Bản chất h Lăng kính chủ quan người thông qua…(2)…, tâm lí người có (3)… xã hội – lịch sử Câu 3: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh…(1)… Đó là sự tác động của hiện thực khách quanvào con người, tạo ra “hình ảnh tâm lí” mang tính…(2)…, sáng tạo và mang tính…(3)… a Hoàn... 6: Tâm lí người là sự phản ánh hiện a Tâm lí e Phản ánh b Hoạt động f Chức năng c Cơ chế g Vốn sống d Kinh nghiệm h Cái riêng Tâm lí của con người là (1)… của a Lịch sử e Nét riêng con người với tư cách là…(2)… xã b Chủ thể f Xã hội c Độc đáo g Kinh nghiệm d Sản phẩm h Xã hội lịch sử Tâm lí của mỗi cá nhân là…(1)… a Quyết định e Học tập của quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã b Quan trọng f Lao động c... thức, cải tạovà (2)… ra thế giới Do đó, có thể nói nhân tố tâm lí có vai trò cơ bản, có tính…(3)… trong hoạt động của con người Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người Câu 1:Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí Đúng Sai Câu 2: Mọi hiện tượng tâm lí người đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ Đúng Sai Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong... Câu 4: Tâm lí có (1)… là thế giới khách quan, vì thế khi nghiên cứu, hình thành và (2) tâm lí người, phải nghiên cứu…(3)… trong đó con người sống và hoạt động Câu 5: Tâm lí người mang tính….(1)… Vì a Cá nhân e ứng xử thế trong dạy học, giáo dục cũng như b Giao lưu f Cá thể c Hoạt động g Sát đối tượng d Chủ thể h ổn định trong … (2)… phải chú ý đến nguyên tắc …(3)…… Câu 6: Tâm lí người là sự phản ánh... với môi trường luôn thay đổi Đúng Sai Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với điều kiện môi trường luôn thay đổi Đúng Sai - Câu 5: Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tác động vào cơ thể Đúng Sai Câu 6: Hoạt động và giao tiếp là phương thức con người phản ánh thế giới khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và

Ngày đăng: 02/08/2016, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w