1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5/tuan 17/LeHoa

25 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tn 17 Thø 2 ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2009 TËp ®äc Ngu C«ng x TrÞnh T· êng I.Mơc tiªu: -Ph¸t ©m ®óng mét sè tõ khã: B¸t X¸t, ngo»n ngåe, cao s¶n… -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n -HiĨu ý nghÜa bµi v¨n: Ca ngỵi «ng L×n cÇn cï, s¸ng t¹o, d¸m thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng, lµm thay ®ỉi cc sèngcđa c¶ th«n. -Gi¸o dơc tÝnh s¸ng t¹o trong lao ®éng II.Ho¹t ®éng d¹y häc A.Bµi cò: - HS ®äc nèi tiÕp bµi: ThÇy cóng ®i bƯnh viƯn, tr¶ lêi mét sè c©u hái trong bµi -Mét HS nªu néi dung cđa bµi v¨n? B.Bµi míi: 1.Giíi thiƯu bµi: 2.Lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi: a/ Lun ®äc: -1HS kh¸ ®äc bµi , líp theo dâi vµ ®äc thÇm -GV chia ®o¹n: 3 ®o¹n ( theo ®o¹n trong SGK) -Cho HS ®äc nèi tiÕp vßng 1, kÕt hỵp sưa lçi ph¸t ©m, ng¾t nghØ h¬i, ghi tõ khã lªn b¶ng cho HS lun ®äc: B¸t X¸t, cao s¶n… -Cho HS lun ®äc nèi tiÕp vßng 2, kÕt hỵp cho HS ®äc chó gi¶i, GV gi¶i thÝch thªm mét sè tõ khã: +TËp qu¸n: thãi quen +Canh t¸c: cµy cÊy, trång trät +TËp qu¸n canh t¸c: thãi quen cµy cÊy -Cho HS ®äc theo cỈp, GV theo dâi, mét vµi HS nhËn xÐt b¹n ®äc trong cỈp -GV ®äc mÉu b/T×m hiĨu bµi: -Đến huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? -Ông Lìn đã làm thế nào để đưa đượïc nước về thôn? +Ghi bảng: Lần mò cả tháng, suốt mộït năm trời, vận động, mở rộng, vỡ thêm, -Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào? *Ghi bảng: thay đổi tập quán canh tác,không còn hộ đói, không phá rừng -Ông Lìn đã nghó ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - GV chốt ý: Với tinh thần dám nghó dám làm, vượt khó, sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho -Mọi người sẽ ngỡ ngàng vì thấy một con mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. -Ông Lìn lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng về thôn. -Đồng bào không phá rừng làm nương mà trồng lúa nước, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. + Ông Lìn hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. -Bằng trí thông minh sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình và cho cả những người trong thôn/ Ông đa có tinh thần vượt khó, nhờ có 80 bản thân, làm thay đổi cả thôn từ nghèo đói vươn lên có mức sống khá. Như vậy, muốn có cuộc sống ấm no, con người phải có ý chí, quyếtá tâm, dám nghó dám làm. *Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? quyête tâm cao ông dã chiến thắng cái đói nghèo, lạc hậu *HS nêu GV kết luận:Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi, dám nghó, dám làm đa làm thay đổi cuộc sông gia đình và cuộc sôngs tong thôn. Ông là người đã mang lại hạnh phúc cho người khác, ông được chủ tòch nước gửi thư khen ngợi. c/Đọc diễn cảm: -Cho 3 HSkhá đọc nối tiếp 3 đoạn -Gọi HS đánh giá khả năng đọc của bạn -GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm cả bài: Toàn bài đọc giọng kể chuyện hào hứng, thể hện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chông đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 -HS thi đọc trước lớp, lớp nhận xét, bỏ sung. -GV đánh giá, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò: - Bài văn có ý nghóa như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem trước bài Ca dao về lao động sản xuất Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Biết thực hiện các phép tính đối với sốù thập phân -Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: -Cho HS nhắc lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ sốù phần trăm và cách giải mỗi dạng đó. -Nhận xét chung , cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Cho hs nêu y/c bài tậâp -Cho cả lớp làm vào vở bài a, sau đó gọi 1 HS làm bài trên bảng -HS nhắc lại cách chia một sốù thập phân cho một số tự nhiên -Kết luận ý đúng: 216,72:42=5,16 Bài 2 Tính: -Cho 1 HS nêu cách thực hiện biểâu thức -Nhắc lại cách thực hiện: Thực hiện trong ngoặc trước sau đó thứ tự thực hiện nhân chia trước cọng trừ sau a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 × 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 81 -Nhận xét, kết luậân Bài 3: Gọi 1 hs đọc bài toán Hỏi:bài toán cho biết gì?(Sốù dân cuối năm 2000, cuối năm 2001) -Bài toán hỏi gì? (a/Cuối năm 2001, số dân tăng bao nhiêu phần trăm? b/ Với mức tăng như vậy thì cuôùi năm 2002 số dân của xã đó là bao nhiêu người?) *Gợi ý: -Muốn biết từ cuối 2000-2001 số dân tăng thêm là bao nhiêu thì ta làm thế nào? -Tì được tỉ số phần trăm đó chính là tỉ số dân tăng sau 1 năm. -Muốn tính được số dân cuối năm 2002 là bao nhiêu ta làm thêù nào?(lấy số dân cuối năm 2001+ số dân tăng sau 1 năm) -Cho HS tự làm bài vào vở -HS làm xong, 1 em lên bảng làm bài -GV+ HS nhận xét, sửa chữa Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 – 15625 = 250(người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 251 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 × 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% b)16129 người -Cho HS nêu cách giải khác 3.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại cách tìm tỉ số dân tăng sau 1 năm; các tìm số dân sau 1 năm? -Nhận xét giờ học Chiều sẽ hoàn thành tiếp phần còn lại của BT 1,2 trong sgk Lich sử: Ôn tập học kì I I.Mục tiêu: -Hệ thống những kiếùn thức kòch sử tiêu biểûu từ 1858 đến trước chiến thắng Điện Biên Phủ -Trình bày được ý nghóa lòch sử của các sự kiện tiêu biểûu trong thời kì lòch sử này II.Chuẩn bò: Phiếùu học nhóm; 1 tờ giấy khổ to ghi sự kiện lòch sử tieu biẻu của giai đoạn này II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập a/Hoạt động 1:Lập bảng các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1945 – 1952 -Cho thảo luận nhóm 4: lập bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1945 -1952 vào phiếu học nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 82 -GV nhận xét, kết luận ý đúng, mở giấy khổ to đã ghi sẵn bảng thống kê. -Gọi 1-2 Hs đọc lại Thời gian Sự kiện lòch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt” 19 – 12 - 1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20 – 12 - 1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20 -12 – 1946 đến tháng 2 - 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Thu - đông 1947 Chiến dòch Việt Bắc – “ mồ chôn giặc Pháp” Thu - đông 1950 16 đến 18 – 9 - 1950 Chiến dòch Biên giới Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu. Sau chiến dòch Biên giới +Tháng 2 – 1951 +1-5-1952 Tập trung xây dựng Hậu phương vững mạnh, chuẩn bò cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc đại hội Chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu b/Hoạt động 2: Cá nhân -GV nêu một số câu hỏi, HS trả lời: +Vì sao sau cách mạng tháng Tám, nước ta nằm trong tình thé nghìn cân treo sợi tóc? Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt? +Tại sao nói Việt Bắc thu đông 1947 là “Mồ chôn giặc Pháp”? +Nêu ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? +Chiếùn thắng Biên Giới thu đông 1950 có ý nghóa gì? -Nêu đôi nét về hậïu phương của ta những năm sau chiến dòch Biên Giới? +Kể tên 7 anh hùng được bầu trong đại hôïi chiến só thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất. -Lần lượt hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét, bổû sung đểâ hoàn chỉnh câu trả lời C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Về nhà tiếp tục ôn tập các sự kiệïn lòch sử tiêu biểûu giai đoạn 1858-1945 Thể dục: Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đềøu sai nhòp Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn I.Mục tiêu: -Ôn đi đèu vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhòp. -HS thực hiêïn động tác tương đối chính xác 83 -HS biết cách chơi và tham gia trò chơi mức tương đối chủ động II.Đòa điểûm, phương tiện: Sân bãi sạch, an toàn, có kẻ sẵn sân chơi cho trò chơi III.Nộïi dung và phương pháp 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biếùn yêu cầu tiết dạy -Cho HS chạy chậm theo vòng tròn sau đó chuyển thành 3 hàng ngang -Xoay các khớp tay, chân, hông… -Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Kiểûm tra bài cũ: gọi 4-5 HS tập môït sôù động tác thêû dục phát triển chung 2.Phầøn cơ bản -*Ôn đi đều vòng phải, vòng trái (5-7 phút) -Chia tổ cho các tổ tự tập luyện, GV theo dõi, nhắc nhở chung đểâ sửa sai sót trong quá trình luyện tập -Thi giữa các tổû do GV điều khiển. *Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” -Cho HS khởi động các khớp tay, chân, gối. -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử rồi sau đó chơi chính thức. -GV điều khiểûn, làm trọng tài và nhắc HS đề phòng chấùn thương. 3.Phần kếùt thúc: -Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít thở sâu -GV hệ thống và nhận xét , đánh giá kết quả bài học Giao BT về nhà: Ôn các động tác thể dục và các đội hình đã học Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 Đạo đức: Hợp tác với những người xung quanh I. MỤC TIÊU: -Có kó năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường. -Có thái độ mong muốùn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng HS khá giỏi: Không đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của trường, lớp. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập theo nhóm. Thẻ màu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS + Nêu ích lợi của làm việc hợp tác? + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 23. - Nhận xét, đánh giá từng HS B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu bài: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) - GV ghi đề bài lên bảng - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Ghi đề bài vào vở 84 Giáo viên Học sinh 2.Làm bài tập 3 - GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 3. Xử lí tình huống bài tập 4 SGK/27 Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ từng nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 4. Làm bài tập 5, SGK Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh khi làm bài. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày bài làm. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. - GV nhắc nhở học sinh: Khi hợp tác với các bạn và mọi người xung quanh, ta phải chú ý rèn luyện các kó năng làm việc hợp tác cho tốt , có tinh thần trách nhiệm với công việc, với các bạn trong nhóm. - Từng cặp học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3 theo từng nội dung. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Các nhóm thảo luận để làm bài tập 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. *Nhóm 4 thảo luận:hoàn thành phiếu bài tập sau. - Học sinh làm bài tập. - Một số đại diện nhóm trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc. - HS cả lớp góp ý kiến cho bạn. 5.Củng cố, dặn dò - Khi làm việc hợp tác với nhau chúng ta cần chú ý điều gì? - GV tổng kết bài: Trong cuộc sống và trong học tập có rất nhiều công việc, rất nhiều nhiệm vụ khi làm một mình sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn. Chính vì vậy, chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh. Hợp tác đúng cách, tôn trọng người hợp tác sẽ giúp các em giải quyết công việc và nhiệm vụ nhanh hơn, tốt hơn, đồng thời cũng làm mọi người gắn bó với nhau hơn. 85 GV kết luận: * Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. * Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. Em hãy kiệt kê theo mẫu sau những việc mình có thể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè, thầy cô, hàng xóm láng giềng, ) STT Nội dung công việc Người hợp tác Cách hợp tác 1 2 3 4 5 GV kết luận: * Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. * Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bò hành trang cho chuyến đi. Giáo viên Học sinh - Chuẩn bò bài: Kiểm tra học kì I. - Nhận xét tiết học. Chính tả NGHE – VIẾT : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. -HS có ý thức rèn luyện chữ viết. Qua bài viết GD cho HS lòng nhân hậu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A.Bài cũ: + Tìm những từ ngữ chứa tiếng rẻ, dẻ, giẻ. + Tìm những từ ngữ chứa tiếng rây, dây, giây - GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt + Nội dung bài chính tả nói gì? - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV cho HS viết - GV đọc lại bài chính tả một lượt - GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - Cho HS làm bài vào VBT, 1 em làm vào giấy khổ to. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2b -Cho HS thảo luậân theo cặp: Tìm những tiếng bắùt vần với nhau. -Gọi một số HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng -HS nêu - HS lắng nghe + Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi. - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn. - HS điều chỉnh tư thế ngồi - HS viết chính tả - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào VBT, 1 HS làm vào giấy khổ to. - HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ ghi trên bảng - Lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - HS nhận việc: Đọc lại câu thơ lục bát, tìm hai tiếng bắt vần với nhau - HS thảo luận + Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là xôi - đôi - Lớp nhận xét + Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn. 86 Giáo viên Học sinh + Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - GV nói thêm: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả. Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển các hỗn số thành số thập phân. - Biết thực hiện các phép tính đối với số thập phân, vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính đối với số thập phân. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm; Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2b/79 của tiết trước. b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - Nhận xét cho điểm học sinh. B.Bài luyện tập Bài 1/ 80: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Gọi một số HS giải thích cách làm. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2/80: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 4 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 5,4 10 5 4 2 1 4 == 8,3 10 8 3 5 4 3 == 75,2 100 75 2 4 3 2 == 48,1 100 48 1 25 12 1 == - HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. a) x × 100 = 1,643 + 7,357 x × 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 87 Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình . - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/80: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Em hiễu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4/80: - GV yêu cầu HS tự làm bài. -Cho HS giải thích kết quả. x = 0,1 - HS nối tiếp nhau nêu: cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết. - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. - Nghóa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm ủa bạn - HS làm bài và nêu : 805 m 2 = 0,0805 ha Khoanh vào D. C.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm) 2. Tìm và phân loại được các từ đơn, từ phức; từ đồng nghóa, , từ trái nghóa, từ đồng âm, từ nhiều nghóa theo yêu cầu của các bài tập . 3. HS có ý thức tích luỹ vốn từ cho bản thân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một bảng viết đònh nghóa từ đơn, từ phức. - Một bảng viết ghi nhớ về từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A.Bài cũ: Gọi em đọc yêu cầu BT3/161, cho 3 hs nêu câu mình đặt. - GV nhận xét, ghi điểm từng HS B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:- Tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập về từ và cấu tạo từ. Làm một số bài tập về cấu tạo từ, về từ đồng nghóa, trái nghóa. - 3HS: làm lại bài tập 3/ 159 - HS lắng nghe. 88 Bài giải Hai ngày đầàu máy bơm hút được : 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được : 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồà) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ Giáo viên Học sinh 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 + Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Từ phức gồm mấy loại? -GV mở bảng phụ về cấu tạo từ cho 1-2 HS đọc lại. - Tổ chức cho HS làm việc độc lập. - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Thế nào là từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm? - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ về từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm. Gọi HS nhìn bảng đọc lại - Tổ chức lớp thảo luận, làm việc nhóm 2. - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúnB Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Giải thích cho HS hiểu vì sao tác giả dùng từ tinh ranh, dâng, êm đềm mà không dùng những từ đồng nghóa với nó? Bài tập 4 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Cho HS làm việc độc lập - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm + Có 2 kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ phức. + Từ đơn gồm một tiếng. Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy. -2 HS đọc cấu tạo từ. - HS làm bài vàoVBT. - HS tiếp nối nhau trình bày. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - 3 HS nhắc lại - 1 HS đọc to, lớp theo dõi. - Trao đổi, thảo luận theo cặp, trình bày . -1-2 HS đọc lại. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống – đánh là từ nhiều nghóa. b. trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghóa. c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu – đậu là từ đồng âm. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm 4, ghi từ đồng nghóa với các từ đã cho ra bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + tinh ranh = tinh nghòch, tinh khôn, ranh mãnh, khôn lõi, ranh ma … + dâng: tặng, cho, biếu, nộp … + êm đềm: êm ả, êm ái, êm dòu … - Lớp nhận xét -HS khá giỏi trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 89 Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ở trong đoạn thơ hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, con, tròn. cha con, mặt trời, chắc nòch. rực rỡ, lênh khênh. Từ tìm thêm ngoài đoạn thơ VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, mèo, thỏ … VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng … VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa … [...]... động vật trung + Bệnh viêm não lây truyền qua con gian là muỗi Vi rút mang bệnh viêm não có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ… Muỗi hút máu các đường nào? con vật bò bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang 90 Giáo viên Học sinh người + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hóa Vi rút viêm gan A được thải qua phân người dính tay, quầ áo + Bệnh viêm gan A lây truyền qua con Phân cóc thể bò cácvào g vậtchân,... c©u hái Ngu C«ng x· TrÞnh Têng vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi - Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ B Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi - Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ trong SGK vµ - HS quan s¸t vµ nªu: Tranh vÏ bµ con n«ng d©n ®ang lao ®éng , cÇy cÊy trªn ®ång rng m« t¶ nh÷ng g× vÏ trong tranh? - GV ghi ®Çu bµi 2 Híng dÉn ®äc diƠn c¶m vµ t×m hiĨu bµi a) Lun ®äc - 1 HS ®äc - HS ®äc toµn bµi - chia ®o¹n: 3 ®o¹n - 3 HS... huyết lây truyền qua động vật đường nào? trung gian là muỗi vằn Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành + Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua động vật trung gian là muỗi a-nô-phen Kí sinh trùng gây bệnh có trong máu người bệnh Muỗi hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành + Bệnh viêm não lây truyền... bảng - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2/ 86: - GV yêu cầu HS quan sát hình dùng ê-ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của hình tam giác - GV nhận xét cho điểm HS + HS quan sát hình và nêu - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại - HS thực hành nhận biết 3 dạng của hình tam giác (theo góc) - HS quan sát hình tam giác -HS kiểm tra đường cao - HS quan sát trao đổi và nêu: Đường cao AH của hình tam giác ABC... người dính tay, quầ áo + Bệnh viêm gan A lây truyền qua con Phân cóc thể bò cácvào g vậtchân, dướinnướ, nhiễm vào nướ và độn sống c ăn, có đường nào? thể lây sang một số súc vật…từ những nguồn đó sẽ lây sang người lành - HS hoạt động theo nhóm 4, quan sát hình minh họa, trao đổi và trả lời câu hỏi của GV b/Một số cách phòng bệnh - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS cho biết: + Hình minh họa... ®ång vµo bi ban tra, må h«i r¬i xng nh ma ngoµi ®ång , bng b¸t c¬m ®Çy, ¨n mét cđa ngêi n«ng d©n trong s¶n xt? h¹t dỴo th¬m, thÊy ®¾ng cay mu«n phÇn §i cÊy cßn tr«ng nhiỊu bỊ, tr«ng trêi tr«ng ®Êt tr«ng m©y tÊm lßng ? Ngêi n«ng d©n lµm viƯc vÊt v¶ trªn rng ®ång, hä ph¶i lo l¾ng nhiỊu bỊ nhng hä vÉn l¹c quan , hi väng vµo mét vơ mïa béi thu, nh÷ng c©u th¬ nµo - nh÷ng c©u th¬ thĨ hiƯn l¹c quan : thĨ hiƯn... HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2-3 HS nêu - Nêu lại đề bài * 2 HS đọc câu hỏi SGKvà trả lời câu hỏi theo cá nhân - Nước, ánh sáng, không khí, thức ăn,… - Thức ăn chiếm một vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển của gà *Quan sát tranh SGk kết hợp với thực tế để nêu các loại thức ăn thường dùng:Thóc, ngô, khoai, … * 2 hs đọc mục 2 SGK - Nêu các loại thức ăn mà các em biết cung cấp chất bột đường-... míi 1 Giíi thiƯu bµi: Trong cc sèng cã rÊt nhiỊu ngêi - HS nghe ®· tËn t©m tËn lùc , ®Êu tranh chèng ®ãi nghÌo, l¹c hËu, mang l¹i niỊm vui, h¹nh phóc cho mäi ngêi ViƯc lµm cđa hä ®ỵc lu trun tõ thÕ hƯ nµy ®Õn thÕ hƯ kh¸c TiÕt kĨ chun h«m nay c¸c em cïng kĨ l¹i nh÷ng c©u chun vỊ nh÷ng ngêi biÕt sèng ®Đp, biÕt mang l¹i niỊm vui, h¹nh phóc cho ngêi kh¸c 2 Híng dÉn kĨ chun a) T×m hiĨu ®Ị bµi - 3 HS ®äc... số bài trong VBT theo yêu cầu của HS 92 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em cùng quan sát và biết một số công dụng và cách dùng máy tính bỏ túi 2.Làm quen với máy tính bỏ túi: -Y/c HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi: Em thấy những gì ở bên ngoài máy tính bỏ túi? -Hỏi: Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím -Dựa vào nội dung các... vµo mét vơ mïa béi thu, nh÷ng c©u th¬ nµo - nh÷ng c©u th¬ thĨ hiƯn l¹c quan : thĨ hiƯn tinh thÇn l¹c quan cđa ngêi n«ng d©n? C«ng lªnh ch¼ng qu¶n l©u ®©u, Ngµy nay níc b¹c ngµy sau c¬m vµng T×m nh÷ng c©u th¬ øng víi mçi néi dung: + Nh÷ng c©u th¬: + Khuyªn n«ng d©n ch¨m chØ cÊy cµy - Ai ¬i ®õng bá rng hoang Bao nhiªu tÊc ®Êt tÊc vµng bÊy nhiªu - Tr«ng cho ch©n cøng ®¸ mỊm + ThĨ hiƯn qut t©m trong lao ®éng . -Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào? *Ghi bảng: thay đổi tập quán canh tác,không còn hộ đói, không. biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ từng nhóm. - GV tổ chức

Ngày đăng: 28/10/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bạng lôùp ghi caùc ñeă baøi cụa tieât tạ ngöôøi (kieơm tra vieât) cuoâi tuaăn 16 ; moôt soâ loêi ñieơn hình veă chính tạ, duøng töø,  ñaịt cađu, yù,  - Giao an 5/tuan 17/LeHoa
ng lôùp ghi caùc ñeă baøi cụa tieât tạ ngöôøi (kieơm tra vieât) cuoâi tuaăn 16 ; moôt soâ loêi ñieơn hình veă chính tạ, duøng töø, ñaịt cađu, yù, (Trang 22)
+ Hình tam giaùc ABC coù ñöôøng cao CH töông öùng vôùi ñaùy AB. - Giao an 5/tuan 17/LeHoa
Hình tam giaùc ABC coù ñöôøng cao CH töông öùng vôùi ñaùy AB (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w