VÌ THỊ THỢI NGHIÊN cứu đặc điểm THỰC vật và THÀNH PHẦN hóa học của cây sơn đôn (amalocalyx microlobus pierre ex spire apocynaceae) THU hái tại sơn LA LUẬN văn THẠC sĩ dược học hà nội – 2017

120 19 0
VÌ THỊ THỢI NGHIÊN cứu đặc điểm THỰC vật và THÀNH PHẦN hóa học của cây sơn đôn (amalocalyx microlobus pierre ex spire   apocynaceae) THU hái tại sơn LA LUẬN văn THẠC sĩ dược học hà nội – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÌ THỊ THỢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SƠN ĐÔN (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire Apocynaceae) THU HÁI TẠI SƠN... trình nghiên cứu khoa học Sơn đôn công bố, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học việc nghiên cứu Sơn đôn đặc điểm thực vật thành phần hóa học cần thiết góp phần cung cấp sở liệu... chuẩn hóa dược liệu Từ lý đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Sơn đơn (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire – Apocynaceae) thu hái Sơn La? ?? thực với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu

Ngày đăng: 06/01/2021, 20:59

Mục lục

  • CH17001202_Vi Thi Thoi.doc

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC HÌNH

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Thực vật là nguồn tài nguyên giá trị để nghiên cứu và phát triển thuốc mới. Các hợp chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ dược liệu được sử dụng trực tiếp trong y học hoặc bán tổng hợp thành các hợp chất mới nhằm ứng dụng trên lâm sàng. Trên trái đất có khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, nhưng mới chỉ có khoảng 10% số loài trong đó được nghiên cứu về hóa thực vật và sàng lọc hoạt tính sinh học [35]. Là một đất nước được thiên nhiên ưu đãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật phong phú và đa dạng [13].

    • Khu vực Tây Bắc nước ta có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó Dân tộc Thái là dân tộc chiếm đại đa số tập trung chủ yếu ở các tỉnh như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Họ có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, các kinh nghiệm đó được đúc kết, chắt lọc, truyền khẩu từ đời này sang đời khác, là nguồn tài nguyên quý giá.

    • Cây Sơn đôn hoặc mác sim (tiếng thái) thuộc chi Amalocalyx họ Trúc đào – Apocynaceae là cây mọc hoang ở vùng Tây Bắc. Theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, qủa Sơn đôn có vị chua được dùng để ăn và làm gia vị. Thân, lá được dùng làm thuốc chữa viêm họng sưng đau, ỉa chảy, phong tê thấp và lợi sữa [7].

    • Ở nước ngoài cây Sơn đôn mới chỉ được nghiên cứu thành phần hóa học bởi các nhóm nghiên cứu của Trung Quốc [55]. Việt Nam cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về cây Sơn đôn được công bố, đặc biệt là nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học vì vậy việc nghiên cứu cây Sơn đôn về đặc điểm thực vật và thành phần hóa học là cần thiết góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc tiêu chuẩn hóa dược liệu. Từ những lý do trên đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Sơn đôn (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire – Apocynaceae) thu hái tại Sơn La” được thực hiện với hai mục tiêu sau:

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ

      • Chi: Amalocalyx

        • Theo tài liệu [23], [28], [59], thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn cơ sở khác nhau trên thế giới đã thống kê được 3 loài thuộc chi Amalocalyx trong đó chỉ có một loài được chấp nhận; tên khoa học được liệt kê ở bảng 1.1

        • 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

        • 1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA CHI AMALOCLYX

        • Hiện nay trong nước chưa có công trình nghiên cứu nào về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây Sơn đôn và rất ít tài liệu nói về thành phần hóa học của chi Amalocalyx. Đặc biệt là loài A. microlobus. Mặt khác trong dân gian đã truyền nhau sử dụng cây Sơn đôn để chữa viêm họng, ỉa chảy và làm lợi sữa [7], [8], [11]. Ngoài ra dân gian còn dùng quả để ăn chua hoặc làm gia vị. Đây mới chỉ là cách dùng theo kinh nghiệm dân gian chứ chưa có cơ sở khoa học kiểm chứng. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học, thử nghiệm quy trình chiết xuất và bước đầu phân lập một số hoạt chất. Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc phân loại thực vật chi Amalocalyx, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dược liệu Sơn đôn sử dụng làm thuốc và giải thích rõ kinh nghiệm dân gian dưới góc nhìn khoa học và bổ sung tri thức về cây Sơn đôn vào nguồn cây thuốc Việt Nam.

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • Chương 3

          • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan