Kỹ thuật chọn lọc và nhân giống gà Hiện nay, ngoài các giống gà địa phương có từ lâu đời, ở nước ta còn có rất nhiều giống gà được nhập nội có giá trị. Giống gà công nghiệp hướng thịt c
Trang 1Kỹ thuật chọn lọc và nhân giống gà
Hiện nay, ngoài các giống gà địa phương có từ lâu đời, ở nước ta còncó rất nhiều giống gà được nhập nội có giá trị Giống gà công nghiệphướng thịt có: USA-30MPK, AA Cobb Lohmann meat Giống gàcông nghiệp hướng trứng có Lerghor; USA brown; Hy line; BrownNick; Babcock B380 v.v Giống gà nuôi thả vườn ưu việt có cácgiống Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabiir, Sasso, USA-JA-57 v.v Chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật chọn và nhân giống đối với các giốnggà trên
I Nhân giống gà thuần chủng (áp dụng cho các giống gà thuần)
Nhân giống thuần chủng trong phạm vi một giống đã được áp dụnghàng chục năm nay trong ngành chăn nuôi Về phương diện di truyềnđó là sự giao phối giữa những cá thể hoàn toàn giống nhau về các yếutố di truyền Bằng cách nhân giống thuần chủng đã duy trì được tínhđồng nhất của giống trong nhiều thế hệ Tuy nhiên, để tránh giao phốicận thân gây hậu quả xấu về mặt di truyền, cần phải ghép những congiống đã được chọn lọc vào những gia đình gà riêng biệt Những giađình gà này vẫn được tiếp tục theo dõi các chỉ tiêu năng suất sau khighép gia đình Thông thường mỗi gia đình gà có 1 trống và 10-12 mái.Ngoài ra, trong mỗi gia đình còn có 1 - 2 trống dự phòng Các cá thểtrong gia đình đều được đeo số để tiện theo dõi Lúc gà mới nở rađược đeo số ở cánh, lớn lên được đeo thêm số ở chân Trứng của từngcon mái đẻ ra cũng được đánh số và đưa vào ấp trong các khay riêngbiệt Để tránh nhầm lẫn do gà nhảy ra trong thời gian nở, người ta làmnhững khay ấp có chụp đậy Dựa vào số liệu ghi trên vỏ trứng sẽ biếtđược lý lịch của chúng Sau khi đã được chọn lọc dựa theo một số tìnhtrạng cơ bản qua các giai đoạn tuổi khác nhau: lúc 1 ngày tuổi, giaiđoạn hậu bị và giai đoạn đẻ, tiến hành đánh giá giá trị giống của từngcá thể và chọn ghép gia đình để tái sản xuất thế hệ tiếp theo vớinguyên tắc anh em ruột hay anh em cùng bố khác mẹ hoặc cùng mẹkhác bố không được ghép vào một gia đình mới Để tránh đồng huyếttrong 4 thế hệ liên tục, cần phải luân chuyển trống mái theo nguyên
Trang 2tắc sau đây:
Nếu trong quần thể có 20 gia đình (là số gia đình tối thiểu của mộtdòng) thì đánh số thứ tự từ 1-20 Con của mỗi gia đình được đeo sốtheo số của gia đình đó Khi ghép gia đình mới ở thế hệ thứ I (F1), thìghép trống là con của gia đình thứ nhất với mái là con của gia đình thứ2 và ký hiệu số gia đình mới là 1/2 (ngầm hiểu tử số 1 là con trống,mẫu số 2 là con nái) Tiếp tục ghép con trống của gia đình số 2 vớimái của gia đình thứ 3 và gia đình mới này mang ký hiệu 2/3 Cứ tiếptục như vậy cho đến gia đình mang ký hiệu 20/1 Sang thế hệ II (F2)tiến hành ghép gà trống là con của gia đình số 1/2 với mái 1à con củagia đình số 3/4 ký hiệu gia đình mới này là:
II Chọn lọc giống gà ông bà
So với các dòng thuần, công tác giống đối với gà ông bà đơn giản hơn.Việc đánh giá chọn lọc giống đối với các đối tượng này chủ yếu theophương pháp chọn lọc quần thể, tức là dựa vào chỉ tiêu năng suất,ngoại hình của bản thân con giống, mà không tính đến các chỉ tiêunăng suất bố mẹ, anh chị em ruột và anh chị em họ của chúng
Chỉ tiêu chọn giống quan trọng nhất đối với gà ông bà là khối lượngcơ thể và ngoại hình Một số gà bị loại do một số khuyết tật ngoại hìnhhoặc khối lượng không đạt tiêu chuẩn Có biến dị di truyền về khối
Trang 3lượng cơ thể trong hầu hết các dòng gà ông bà Sự biến dị này có thểứng dụng trong quá trình chọn lọc gà giống ông bà để phát huy tối tatiềm năng di truyền của từng gà con được sinh ra từ những con giốngnày Mặc dù tiến bộ di truyền đạt được do chọn lọc đối với mỗi cá thểchưa nhiều, nhưng lợi ích kinh tế tổng thể thu được từ tất cả đàn gàsản xuất ra là đáng kể
Trên đây là nguyên tắc ghép gia đình được áp dụng cho các cơ sở chănnuôi gà thuần chủng có quy mô lớn Đối với các hộ gia đình chăn nuôicó quy mô nhỏ, tự sản xuất con giống thì phương pháp tốt nhất đểtránh đồng huyết là nhân giống theo nhóm Theo đó, ngay từ thế hệđầu tiên (thế hệ xuất phát) đàn gà giống được nuôi tách thành 4 nhómriêng biệt Khi tiến hành chọn ghép gia đình phải ghép trống của nhómI với mái của nhóm II; trống nhóm II ghép với mái của nhóm III; trốngnhóm III ghép với mái nhóm IV và cuối cùng trống nhóm IV với máinhóm I ở thế hệ tiếp theo cũng luân chuyển trống theo quy luật trên,sao cho trống và mái được ghép với nhau không cùng một nhóm Khi chăn nuôi gà tài nông hộ, điều cần tránh là không sử dụng contrống hoặc con mái là con được sinh ra từ một con mái hoặc trống đểghép với chính bố mẹ chúng Nếu muốn sử dụng gà mái đẻ trong 2-3năm đẻ thì cách tốt nhất là thay thế con trống đã sử dụng phối giống ởthế hệ trước đó bằng cách mua gà trống từ nơi khác và sau khi đàn consinh ra nuôi đến tuổi thành thục sinh dục (tuổi biết đạp mái) phải loạibán hết con trống, nhằm tránh sự phối giống giữa anh chị em với nhau.
1 Chọn gà con 1 ngày tuổi
- Gà con mang từ máy nở ra phải để riêng theo từng dòng trống vàdòng mái và chọn tách trống mái theo yêu cầu đối với mỗi giống - Cân 10% số gà nở ra để xác định khối lượng bình quân của từngdòng Chọn những cá thể có khối lượng xấp xỉ khối lượng sơ sinhtrung bình của từng dòng
- Chọn những cá thể có ngoại hình chuẩn: thân hình cân đối, không dịtật, lông bông tơi xốp, bụng thon nhỏ, không hở rốn, mắt tinh nhanh,mỏ và chân cứng cáp sáng bóng, dáng đi nhanh, khoẻ Loại bỏ nhữngcá thể có khác biệt so với một trong những đặc điểm nêu trên như: mỏvẹo, bắt chéo hoặc khác thường; mắt kém, đồng tử méo; cổ vẹo; lưng
Trang 4cong; không có phao cđu; không có đuôi; xương lưỡi hâi bị vẹo, ngắn,dị dạng hoặc trồi ra ngoăi; ngón chđn vă băn chđn cong, băn chđnsưng hoặc bị nhiễm khuẩn, trẹo đầu gối, ngực bị phồng lín, cơ ngựckĩm phât triển hoặc phât triển không bình thường so với câ thể khâc;bộ lông không tơi xốp hoặc bị ướt dính
- Gă con sau khi được chọn cho văo hộp vă phải để riíng theo từngdòng, mỗi hộp đựng 100 con
- Chuyển gă con xuống chuồng nuôi theo từng dòng với cơ cấu đănnhư sau: so với gă bă ngoại thì số lượng gă bă nội chiếm tỷ lệ 30%, gẵng ngoại chiếm 20% Còn gă ông nội chiếm 19% so với gă bă nội - Mỗi ô chuồng nuôi không quâ 300 con (nếu nuôi nền), nuôi tâchriíng trống, mâi từ lúc 1 ngăy tuổi đến lúc 19-20 tuần tuổi
2- Chọn gă lúc 21 ngăy tuổi hoặc 42 ngăy tuổi (ngăy tuổi chọn lọctuỳ thuộc từng giống, dòng)
- Trước khi chọn giống cần phải kiểm kí chính xâc số gă còn lại củatừng dòng
- Xâc định quy mô đăn giống dự kiến (số gă mâi đầu kỳ của cả dòngmâi vă dòng trống ông bă)
- Đối với gă bă ngoại: chỉ loại những câ thể có khuyết tật, ốm yếu, kểcả những gă trống bị lẫn Thường giữ lại 95 - 97% số gă so với đầu kỳ.- Đối với gă ông ngoại: sau khi loại những câ thể có khuyết tật, ốmyếu, chỉ giữ lại những con nặng cđn nhất để lăm giống; số lượng trốnggiữ lại thường lă 60 -65% so với đầu kỳ
- Đối với gă bă nội: cũng chỉ loại những câ thể có khuyết tật về ngoạihình vă thể chất, kể cả trống bị lẫn mâi Thường giữ lại 94 - 95% sovới đầu kỳ
- Đối với gă ông nội: sau khi loại những câ thể bị khuyết tật, ốm yếu,cũng chỉ giữ lại những con nặng cđn nhất, khoẻ nhất để lăm giống.Giữ lại 15% so với gă bă nội
- Những khuyết tật của câc câ thể được biểu hiện bằng 1 trong những
Trang 5đặc điểm sau: mỏ vẹo, mắt kém, đồng tử méo, cổ vẹo, lưng cong vẹo,xương lưỡi hái bị vẹo, ngắn, dị dạng, đi bằng đầu gối, khoèo chân, hởrốn, ngón chân bị cong, sưng bàn chân, lông phát triển kém
- Công việc chọn lọc được tiến hành như sau:
+ Nếu đàn gà vào chọn được nuôi trong nhiều ô chuồng thì chọn theotừng ô độc lập Mục tiêu là giữ lại những cá thể tốt nhất của từng ôchuồng
+ Xác định khối lượng cơ thể trung bình của từng ô chuồng bằngcách cân chọn mẫu từ 10-20% số gà có mặt trong từng ô chuồng,sau đó tiến hành cân từng cá thể Căn cứ vào khối lượng sống trungbình của từng mẫu, ngoại hình và số gà cần chọn của từng ô, màquyết định giữ lại những cá thể nào làm giống
- Đối với 2 dòng mái: giữ lại những cá thể có khối lượng sống đạt xấpxỉ trung bình của đàn, bộ lông bóng mượt, mào và tích tai phát triểnmàu đỏ tươi, mỏ và 2 chân chắc chắn cân đối, khoảng cách xươngchậu và mỏm xương lưỡi hái rộng, bụng mềm, lỗ huyệt rộng cử động.Loại bỏ những cá thể quá gầy yếu, có dị tật về ngoại hình (xem bảng1)
4 Chọn lọc giai đoạn gà đẻ
Trang 6- Để giảm bớt sự lãng phí về thức ăn, trong quá trình khai thác trứnggiống, định kỳ hàng tháng một lần tiến hành loại thải những cá thể đẻkém dựa theo một số đặc điểm ngoại hình sau đây: những cá thể cómào và tích tai kém phát triển, màu nhợt nhạt, lỗ huyệt nhỏ, khô, ít cửđộng, kể cả những cá thể vào giai đoạn cuối khai thác trứng mà bộlông vẫn bóng mượt, lông lưng và lông cổ vẫn còn nguyên vẹn thìchứng tỏ rằng những cá thể đó đẻ kém cần phải loại thải (xem bảng 2)- Một công đoạn quan trọng trong công tác giống đối với gà ông bà làchọn phôi giữa các dòng Những con trống và mái đưa vào thử nghiệmlai phải được chọn lọc kỹ càng, đặc trưng cho các dòng hoặc giống vềnăng suất, ngoại hình, đồng thời người chọn giống phải biết chọn phốithích hợp nhằm củng cố hoặc tạo ra ưu thế lai về một số tính trạngmong muốn ở con lai.
Bảng 1: Những đặc điểm bên ngoài của gà mái hậu bị tốt và xấu
Các bộphận
Mắt To, lồi màu da cam Nhỏ, màu nâu xanh Mỏ Ngắn chắc, không vẹo mỏ Dài, mảnh
Mào vàtích tai
Phát triển tốt, có nhiềumao mạch
Nhỏ, nhợt nhạt Thân Dài, sâu, rộng Hẹp, ngắn, nông Bụng To, mềm, khoảng cách
giữa mỏm xương lưỡi háivà xương háng rộng
Nhỏ, không mềm, khoảngcách giữa mỏm xươnglưỡi hái và xương hánghẹp
Chân Màu vàng, bóng, ngón,chân ngắn
Màu vàng, bóng, ngónchân ngắn
Tính tình Ưu hoạt động ít hoạt động
Bảng 2: Những đặc điểm bên ngoài của gà mái đẻ tốt và đẻ kém Các bộ phận cơ thể Gà mái đẻ tốt Gà mái đẻ kém Mào và tích tai To, mềm, màu đỏ tươi Nhỏ, nhợt nhạt, khô Khoảng cách giữa
xương háng
Rộng, đặt lọt 3-4 ngóntay
Hẹp, chỉ đặt lọt 1-2ngón tay
Trang 7Khoảng cách giữaxương lưỡi hái vàxương háng
Rộng, mềm, đặt lọt 3ngón tay
Hẹp, chỉ để lọt 1-2ngón tay
Lỗ huyệt Ướt, to, cử động, màunhạt
Khô, bé, ít cử động,màu đậm
Bộ lông Không thay lông cánhhàng thứ nhất
Đã thay 5 hoặc nhiềulông cánh hàng thứnhất
Màu sắc mỏ, chân Đã giảm màu vàngcủa mỏ, chân
Màu sắc của mỏ,chân vẫn vàng
III.Các phương pháp lai tạo giống
Khác với sự nhân giống thuần lai giống là việc cho giao phối những cáthể thuộc các dòng hoặc các giống khác nhau Bản chất di truyền củalai tạo giống là nâng cao ưu thế lai của đời con, là cơ sở để nâng caonăng suất và sức sống của gia súc, gia cầm Lai là sự đối lập vớiphương pháp nhân giống thuần Theo quan điểm di truyền học tronglai tạo giống có sự tổ hợp của các yếu tố di truyền khác nhau Như vậylai giống sẽ làm tăng dị hợp tử gen
Tuỳ thuộc vào mục đích của công tác giống trong chăn nuôi gia cầm,có thể áp dụng các phương pháp lai giống khác nhau:
- Lai kinh tế (còn gọi là lai thương phẩm) Đây là phương pháp lai phổbiến trên cơ sở chọn lọc những giống thuần có những tính trạng năngsuất nổi bật có thể bổ sung cho nhau
- Lai cải tiến (thêm hay pha máu) - Lai cải tạo (còn gọi là lai cấp tiến) - Lai gây thành
1 Lai kinh tế
Đó là phương pháp lai giữa hai cá thể thuộc 2 dòng hoặc 2 giống khácnhau để tạo con lai F1 làm sản phẩm Con lai F1 này không sử dụngđể làm giống
Sơ đồ lai kinh tế
Trang 8Cỏc vớ dụ về lai kinh tế trong chăn nuụi gia cầm ở nước ta như sau:
- Lai giữa dòng:
+ Lai giữa 2 dòng:
Đời P Trống BVx x Mái BVY
F1 Mái BVXY (nuôi đẻ trứng) Hoặc: Đời P Trống V1 x Mái V3
F1 Trống mái V13 (nuôi thịt) + Lai giữa 3 dòng:
F1 Trống, mái VP1 (Nuôi lấy thịt)
Lai kinh tế được dựa vào hiện tượng sinh học đú là ưu thế lai, nhằmtạo ra cỏc con lai cú năng suất và sức sống cao Phương phỏp laikinh tế tuy đơn giản, nhưng để ổn định tớnh chất của sản phẩm ởcon lai nuụi thịt hay đẻ trứng, khi sử dụng cỏc cỏ thể đực, cỏi đưavào giao phối phải chọn lọc kỹ lưỡng và cần nghiờn cứu những tớnhtrạng trội vốn cú ở chỳng nhằm tổ hợp được những tớnh trạng mongmuốn ở con lai
Tuỳ theo từng tớnh trạng mà mức độ biểu hiện khỏc nhau ở con lai Cútớnh trạng nằm trung gian giữa hai giống gốc bố và mẹ, cú tớnh trạngthiờn về bố hoặc thiờn về mẹ Thụng thường tớnh trạng khối lượng cơthể của con lai F1 nằm trung gian giữa bố và mẹ
Trang 92 Lai cải tiến (còn gọi là lai pha máu)
Trong trường hợp một dòng, một giống đã đạt được các tiêu chuẩn cầnthiết, nhưng còn thiếu một vài đặc tính theo yêu cầu (ví dụ sản lượngtrứng cao nhưng khối lượng trứng hơi bé) thì dùng phương pháp laicải tiến Phương pháp này còn gọi là phương pháp lai pha máu vìtrong quá trình lai tạo, có thể dùng đực của một giống khác có mangtính trạng mong muốn nhưng chỉ dùng 1 lần, không dùng liên tiếp.Khi tiến hành lai cải tiến cần chú ý là các con lai phải giữ nguyênđược những đặc tính cơ bản của giống gốc Vì vậy con trống, mái laiđời I tốt nhất phải cho giao phối với con trống, mái thuần chủng củagiống được cải tiến Tiếp đó các con lai cho tự giao (nghĩa là giốngđược cải tiến mang 1/4 máu của giống cải tiến), hoặc cho giao phốithêm một đời nữa (tức đời III) rồi mới chuyển sang tự giao (nghĩa là
mang 1/8 máu của giống chai tiến)
Khi áp dụng phương pháp lai cải tiến cần chú ý chọn lựa cẩn thận contrống của giống cải tiến, vì nó đóng vai trò rất quan trọng là di truyềncác đặc tính tốt cho giống được cải tiến Nếu đặc tính này mang tính ditruyền trội thì càng tốt Việc giữ được các đặc tính mới bổ sung ở đờisau rất quan trọng Vì trong phương pháp lai này việc dùng con trốngcải tiến thường chỉ một lần, cho nên phải làm thế nào để giữ được tínhtrạng đó, điều này liên quan mật thiết đến việc chọn lọc con tốt nhất vàchọn phối để củng cố tính trạng mong muốn
Trong điều kiện của nước ta cần áp dụng rộng rãi phương pháp lai cảitiến hay pha máu bởi vì các loại gia cầm của nước ta có những đặctính quý như: mắn đẻ, chóng thành thục, chịu đựng kham khổ tốtv.v , nhưng sản lượng trứng và tăng trọng thấp, cho nên cần bổ sungthêm các tính trạng năng suất tốt của giống gia cầm cao sản vào cácgiống gia cầm nội
3 Lai cải tạo
Phương pháp này được áp dụng khi cần cải tạo một giống nào đókhông đáp ứng được yêu cầu về kinh tế
Theo phương pháp này, người ta dùng một giống cao sản để cải tạogiống địa phương Khác với phương pháp lai cải tiến phương pháp này
Trang 10cho phép lai F1 liên tục với con dực của giống cải tạo trong nhiều thếhệ, chừng nào mà con lai sinh ra đáp ứng được những yêu cầu củangười lai giống Thông thường quá trình lai tạo sẽ ngừng ở đời III-V Qua mỗi thế hệ lai tạo, tỷ lệ máu (hiểu theo nghĩa tần số gen) của quầnthể nền được cải tạo giảm đi 50%, đến đời V chỉ còn 3,12%
Kết quả của nhiều thí nghiệm cho thấy nếu dùng một giống cao sản cảitạo một giống địa phương, phổ biến là dùng một giống cao sản ôn đớiđể cải tạo giống địa phương nhiệt đới thì nên dừng ở mức 1/8 máu củagiống gia cầm nền được cải tạo và 7/8 máu của giống cải tạo
Một điều cần chú ý khi áp dụng phương pháp lai này là điều kiệnchăm sóc nuôi dưỡng phải đạt tối ưu
Trên thế giới, nhiều giống gia cầm mới đã được tạo ra theo phươngpháp này Ví dụ: giống gà trắng Nga
4 Lai gây thành
Đây là phương pháp lai được áp dụng khi tạo giống mới, với sự phốihợp của nhiều giống, mỗi giống có những đặc tính mong muốn riêng.Bản chất của phương pháp lai phối hợp là ở chỗ con lai phức hợp ở thếhệ thứ hai và thứ ba tự giao
Điều cần chú ý trong khi tiến hành phương pháp lai này nếu nhận thấytính trạng nào đó đã đạt được yêu cầu thì phải dùng giao phối cậnhuyết vừa để củng cố tính trạng đó và phải tiến hành chọn lọc rất khắtkhe và chọn phối có nghệ thuật.
Hầu như các giống gà thịt, trứng cao sản trên thế giới đều được tạo rabằng phương pháp lai tạo này Tuy nhiên, lai tạo giống mới là mộtcông việc phức tạp đòi hỏi chi phí lớn về thời gian và kinh phí./
Công nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi(Nhà xuất bản lao động - xã hội - năm 2002)