Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY ……………………*…………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2009 TÊN ĐỀ TÀI: CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG DÒNG KEO TAI TƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS PHẠM ĐỨC HUY CỘNG TÁC VIÊN VIÊN: NGUYỄN BÍCH THỦY ĐƠN VỊ: PHÒNG QUẢN TRỊ-BỘ CÔNG THƯƠNG 7744 01/3/2010 PHÚ THỌ, THÁNG 11/2009 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAP: 6-Benzylaminopurine NAA: 1-Naphtalene acetic acid IBA: 3-Indolbutiric acid Hvn (m): Chiều cao vút D1.3(cm): Đường kính vị trí 1,3m Dt (m): Đường kính tán Vcây (dm3): Thể tích thân N: Số lần lặp thí nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Thứ thự bảng Trang Bảng 01 Sinh trưởng 20 trội chọn lọc 15 Bảng 02 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến hiệu giai đoạn đưa mẫu vào in vitro 16 Biểu đồ 01 Tỷ lệ mẫu sống công thức khử trùng mẫu 16 Bảng 03 Ảnh hưởng môi trường đến hệ số nhân chồi dòng 18 Bảng 04 Phân nhóm ảnh hưởng môi trường đến hệ số nhân chồi 19 Bảng 05 Ảnh hưởng tuổi mẫu đến giai đoạn tạo chồi dòng Keo tai tượng 20 Biểu đồ 02 Tỷ lệ mẫu sống nảy chồi độ tuổi khác 21 Bảng 06 Ảnh hưởng mùa lấy mẫu đến hiệu giai đoạn đưa mẫu vào in vitro 21 Bảng 07 Phân tích phương sai mùa cắt mẫu 22 Bảng 08 Ảnh hưởng BAP đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu dòng Keo tai tượng 23 Bảng 09 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu dòng Keo tai tượng 25 Bảng 10 Ảnh hưởng phối hợp BAP, NAA kinetin đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu dòng Keo tai tượng 27 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước II THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu 7 2.1.1 Chọn trội xác định màu sắc gỗ trội 2.1.2 Xử lý mẹ tạo chồi 2.1.3 Tiêu chuẩn mẫu cấy 2.1.4 Thử nghiệm tuổi mẫu mùa lấy mẫu 2.1.5 Thử nghiệm thời gian khử trùng mẫu cấy 2.1.6 Thử nghiệm môi trường 2.1.7 Ảnh hưởng nồng độ BAP đến hiệu trình tạo chồi 2.1.8 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến nhân nhanh chồi 10 2.1.9 Ảnh hưởng phối hợp BAP + NAA kinetin đến hiệu nhân nhanh chồi 10 2.1.10 Điều kiện vật lý trình nuôi cấy 11 2.1.11 Thu thập xử lý số liệu 11 2.2 Thiết bị, dụng cụ nguyên vật liệu 13 2.3 Kết thực nghiệm thảo luận 14 2.3.1 Chọn trội xác định màu sắc gỗ trội 14 2.3.2 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến tỷ lệ mẫu sống 15 2.3.3 Thử nghiệm lựa chọn môi trường cho nhân nhanh chồi 17 2.3.4 Ảnh hưởng tuổi mẫu đến hiệu trình đưa mẫu vào in vitro 19 2.3.5 Ảnh hưởng mùa lấy mẫu đến hiệu trình đưa mẫu vào in vitro 20 2.3.6 Ảnh hưởng nồng độ BAP đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu 22 2.3.7 Ảnh hưởng phối hợp BAP NAA đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu 24 2.3.8 Ảnh hưởng phối hợp BAP, NAA Kinetin đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 III 3.1 Kết luận 30 3.2 Kiến nghị 31 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN PHỤ BIỂU TÓM TẮT Đề tài “Chọn lọc thử nghiệm nhân giống dòng keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào” dự kiến thực năm 2009 2010 Năm 2009 đề tài thực số nội dung thuộc lĩnh vực: Thứ tiến hành chọn trội, xác định màu sắc gỗ trội tiến hành xử lý tạo chồi phục vụ nuôi cấy mô tế bào Đề tài chọn mẹ ưu trội từ 20 trội Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy chọn trước Đã xác định màu sắc lõi gỗ mẹ cung cấp vật liệu nhân giống phương pháp khoan tăng trưởng Thứ hai thử nghiệm số yếu tố ảnh hưởng đến trình đưa mẫu vào in vitro giai đoạn nhân nhanh chồi Giai đoạn đưa mẫu vào in vitro (cấy mẫu từ tự nhiên vào ống nghiệm) xác định khử trùng HgCl2 0,1% với thời gian 16 phút cho tỷ lệ sống cao bình quân đạt 15,6% Thời gian cắt mẫu vào mùa hè có tỷ lệ mẫu sống cao hẳn cắt mẫu vào mùa thu Môi trường thích hợp môi trường MS Giai đoạn nhân nhanh chồi xác định môi trường cho hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu cao dòng là: - Dòng 1: môi trường MS có bổ sung 30g/l đường + 4,5 g/l agar + 1,5mg/l BAP + 1,2 mg/l NAA, pH=6 Với môi trường này, hệ số nhân chồi đạt 1,6 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 18,9% - Dòng 2, 3, dòng số 13: môi trường MS có bổ sung 30g/l đường + 4,5 g/l agar + 1,2mg/l BAP + 0,9 mg/l NAA, pH=6 Hệ số nhân chồi dòng lần là: 1,5 lần; 1,6 lần; 1,6 lần 1,4 lần Tỷ lệ chồi hữu hiệu 24,8%; 22,7%; 22,0% 22,4% - Dòng 14: môi trường MS có bổ sung 30g/l đường + 4,5 g/l agar + 0,9mg/l BAP + 0,6mg/l NAA, pH=6 Với môi trường này, hệ số nhân chồi đạt 1,7 lần tỷ lệ chồi hữu hiệu 26,7% I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài - Căn định số 6363/QĐ-BCT, ngày 02/12/2008 Bộ Công thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 với Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Căn hợp đồng số 085.09.RD/HĐ-KHCN ngày 04/03/2009 Bộ Công thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 với Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Căn định số 14/VNC-QĐ.KHTH ngày 05 tháng 03 năm 2009 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2009 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ngày trồng rộng rãi hầu hết vùng sinh thái nước ta loài ưu tiên trồng rừng vùng sinh thái toàn quốc Đối với vùng Trung tâm Bắc Bộ loài trồng phổ biến có diện tích rừng trồng lớn số loài trồng rừng kinh tế Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy chuyển hóa 10,6 rừng trồng khảo nghiệm từ nguồn hạt nhập nội xuất xứ Carlwell Hàm Yên – Tuyên Quang thành rừng giống Hiện nay, rừng giống chuyển hóa cho hiệu rõ rệt, rừng trồng từ nguồn hạt rừng giống sinh trưởng, phát triển cho suất cao rõ rệt so với rừng trồng đại trà Vùng Trung tâm Bắc Bộ Tuy nhiên, sản lượng hạt rừng giống thấp, nguồn hạt giống không đủ cung cấp cho trồng rừng Tổng công ty giấy nói riêng trồng rừng khu vực Một số sinh trưởng phát triển tốt, tích thân lớn lại không hoa kết Đồng thời sử dụng hạt giống từ trội có hạn chế thu phấn mang lại Nhân giống vô tính trội đảm bảo giữ đặc tính ưu trội chúng dễ dàng lưu giữ nguồn gen quý Cũng loài khác, nhân giống vô tính Keo tai tượng vừa nhân nhanh dòng chọn lọc, tăng đồng rừng trồng từ tăng suất chất lượng rừng Do vậy, nuôi cấy mô tế bào dòng Keo tai tượng ưu trội rừng giống Hàm Yên vừa đáp ứng mục đích nêu vừa đáp ứng bảo tồn phát triển nguồn gen quý rừng giống không thu hái hạt Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, để tạo số lượng lớn chất lượng cao phục vụ trồng rừng khảo nghiệm trồng rừng kinh tế Về lâu dài nâng cao suất, chất lượng rừng phát triển nguồn gen quý chọn lọc thử nghiệm nhân giống Keo tai tượng tiến tới hoàn thiện công nghệ nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào cần thiết Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy đơn vị đầu nuôi cấy mô tế bào loài lâm nghiệp, nhiều loài nuôi cấy quy mô công nghiệp, đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm, sở vật chất tương đối đầy đủ Đây yếu tố quan trọng để đề tài đạt tốt mục tiêu đề 1.2.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu lâu dài Chọn lọc nhân nhanh Keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tạo Keo tai tượng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào cho trồng rừng khảo nghiệm Góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng Mục tiêu năm 2009: Tuyển chọn mẹ ưu trội cung cấp vật liệu nhân giống Xác định tuổi mẫu, mùa cắt mẫu cho hệ số nhân chồi cao thời gian khử trùng mẫu thích hợp cho tỷ lệ mẫu sống nảy chồi cao Tìm môi trường thích hợp cho giai đoạn nhân chồi trội chọn Tạo bình giống gốc từ trội chọn lọc 1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây mẹ lấy mẫu: Cây mẹ cung cấp vật liệu nhân giống ưu trội chọn lọc từ 20 trội rừng giống Hàm Yên - Tuyên Quang (20 trội Sở NN&PTNT Tuyên Quang công nhận trội cung cấp vật liệu nhân giống) Mẫu nuôi cấy: Mẫu nuôi cấy chồi tạo từ dài 4-7cm chứa nách thứ 3-6 Mẫu nuôi cấy chồi sinh trưởng tốt, không sâu bệnh 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: Chọn lọc trội Keo tai tượng theo mục tiêu nâng cao suất rừng trồng Xác định màu sắc gỗ trội chọn Xử lý cho mẹ nảy chồi Khử trùng mẫu HgCl2 0,1% khoảng thời gian khác tìm thời gian khử trùng thích hợp Thử nghiệm ảnh hưởng yếu tố: tuổi mẫu mùa lấy mẫu cho tỷ lệ mẫu nảy chồi cao Nuôi cấy mẫu loại môi trường xác định môi trường thích hợp cho giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu nhân nhanh chồi Thử nghiệm ảnh hưởng số chất điều hoà sinh trưởng ảnh hưởng phối hợp chúng đến trình nhân nhanh chồi Thu thập, xử lý số liệu viết báo cáo 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1 Trong nước Các loài Keo nói chung (Acacia) đặc biệt Keo tai tượng (Acacia mangium) trở thành loài trồng rừng nước ta Đây loài họ đậu có tốc độ phát triển nhanh, thích nghi với nhiều dạng lập địa, chất lượng gỗ tốt đa tác dụng Đặc biệt Keo phát triển lập địa thiếu nitơ hệ rễ có nốt sần cố định đạm chúng trồng làm cải tạo đất [2] Trong chương trình cải tạo giống lâm nghiệp giai đoạn nhân giống nhằm tạo số lượng lớn có chất lượng di truyền đồng từ nâng cao suất chất lượng rừng vô quan trọng Tuy nhiên, Keo tai tượng nghiên cứu tập trung vào giai đoạn chọn tạo giống xây dựng vườn giống, rừng giống hữu tính Việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân giống in vitro hạn chế chưa có báo cáo nhân giống in vitro loài Cùng loài với Keo tai tượng Keo lai tiến hành nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nhiều nơi nước ta Hiện số đơn vị sản xuất Keo lai phương pháp nuôi cấy mô tế bào Mặc dù vậy, báo cáo nhân giống in vitro Keo tai tượng Keo lai nước ta Nếu có chưa thể các biện pháp kỹ thuật cụ thể loài, chưa đưa môi trường hóa học cụ thể Ví dụ, báo cáo “Kỹ thuật nhân giống keo lai phương pháp nuôi cấy mô phân sinh” Đoàn Thị Mai cộng [3] đưa thông tin chung, chưa cụ thể biện pháp kỹ thuật cho giai đoạn 1.4.2 Ngoài nước Cùng với số loài thân gỗ khác Bạch đàn, Thông, Dương vv, nhân giống Keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực nhiều nước giới thu thành công đáng kể, nhiều công trình nghiên cứu loài công bố như: Tác giả Darus H Ahmad thuộc Viện nghiên cứu lâm nghiệp Malaysia (Forest Research Institute) nuôi cấy in vitro Keo tai tượng (Acacia mangium) môi trường MS có bổ sung 3% sucrose, 0.6% agar 0.5 mg/l BAP cho giai đoạn nhân chồi Những chồi có chiều cao >0.5 cm cấy vào môi trường tạo rễ chất điều hoà sinh trưởng tốt cho tạo rễ IBA nồng độ 1000ppm với tỷ lệ rễ 40% [7] Với công bố Marie-Claude Bon [8] nghiên cứu nhân giống invitro Keo tai tượng với vật liệu nhân giống hạt Tác giả thử nghiệm công * Cành nhỏ đường kính < 1/10 D 1.3 3-4 * Cành trung bình đường kính < 1/4 D 1.3 2-3 * Cành to đường kính > 1/4 D 1.3 1-2 Điểm Góc phân cành * Cành tạo với thân góc >900 3-4 * Cành tạo với thân góc 45-90 2-3 1-2 * Cành tạo với thân góc 20% 45 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ 15-20% 35 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ10-15% 25 Điểm Đường kính D1.3 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh >20% 30 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 15-20% 25 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 10 -15% 20 30 Điểm Độ thẳng thân * Cây thân thẳng (1) 5-6 * Cây thân cong (2) 3-4 * Cây thân cong nhiều (3) 1-2 Điểm Độ tỉa cành * Cây tỉa cành tốt: Phần thân cành cành, mấu 3-4 * Cây tỉa cành Trung bình: Phần thân cành có 1-2 cành, mấu 2-3 * Cây tỉa cành kém: Phần thân cành có cành, mấu 1-2 Đường kính cành 45 Điểm * Cành nhỏ đường kính < 1/10 D 1.3 3-4 * Cành trung bình đường kính < 1/4 D 1.3 2-3 * Cành to đường kính > 1/4 D 1.3 1-2 Điểm Góc phân cành * Cành tạo với thân góc >900 3-4 * Cành tạo với thân góc 45-90 2-3 1-2 * Cành tạo với thân góc 20% 45 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ 15-20% 35 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ10-15% 25 45 Điểm Đường kính D1.3 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh >20% 30 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 15-20% 25 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 10 -15% 20 25 Điểm Độ thẳng thân * Cây thân thẳng (1) 5-6 * Cây thân cong (2) 3-4 * Cây thân cong nhiều (3) 1-2 Điểm Độ tỉa cành * Cây tỉa cành tốt: Phần thân cành cành, mấu 3-4 * Cây tỉa cành Trung bình: Phần thân cành có 1-2 cành, mấu 2-3 * Cây tỉa cành kém: Phần thân cành có cành, mấu 1-2 Điểm Đường kính cành * Cành nhỏ đường kính < 1/10 D 1.3 3-4 * Cành trung bình đường kính < 1/4 D 1.3 2-3 * Cành to đường kính > 1/4 D 1.3 1-2 Điểm Góc phân cành * Cành tạo với thân góc >90 3-4 * Cành tạo với thân góc 45-90 2-3 1-2 * Cành tạo với thân góc 20% 45 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ 15-20% 35 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ10-15% 25 25 Điểm Đường kính D1.3 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh >20% 30 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 15-20% 25 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 10 -15% 20 30 Điểm Độ thẳng thân * Cây thân thẳng (1) 5-6 * Cây thân cong (2) 3-4 * Cây thân cong nhiều (3) 1-2 Điểm Độ tỉa cành * Cây tỉa cành tốt: Phần thân cành cành, mấu 3-4 * Cây tỉa cành Trung bình: Phần thân cành có 1-2 cành, mấu 2-3 * Cây tỉa cành kém: Phần thân cành có cành, mấu 1-2 Điểm Đường kính cành * Cành nhỏ đường kính < 1/10 D 1.3 3-4 * Cành trung bình đường kính < 1/4 D 1.3 2-3 * Cành to đường kính > 1/4 D 1.3 1-2 Điểm Góc phân cành * Cành tạo với thân góc >90 3-4 * Cành tạo với thân góc 45-90 2-3 1-2 * Cành tạo với thân góc 20% 45 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ 15-20% 35 * H chọn vượt H (tb) so sánh từ 10-15% 25 20 Điểm Đường kính D1.3 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh >20% 30 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 15-20% 25 * D1.3 chọn vượt D1.3 (tb) so sánh từ 10 -15% 20 25 Điểm Độ thẳng thân * Cây thân thẳng (1) 5-6 * Cây thân cong (2) 3-4 * Cây thân cong nhiều (3) 1-2 Điểm Độ tỉa cành * Cây tỉa cành tốt: Phần thân cành cành, mấu 3-4 * Cây tỉa cành Trung bình: Phần thân cành có 1-2 cành, mấu 2-3 * Cây tỉa cành kém: Phần thân cành có cành, mấu 1-2 Điểm Đường kính cành * Cành nhỏ đường kính < 1/10 D 1.3 3-4 * Cành trung bình đường kính < 1/4 D 1.3 2-3 * Cành to đường kính > 1/4 D 1.3 1-2 Điểm Góc phân cành * Cành tạo với thân góc >90 3-4 * Cành tạo với thân góc 45-90 2-3 1-2 * Cành tạo với thân góc [...]... 24,1 0,05 1 ,6 22,5 0,1 1 ,6 22,3 0,1 1 ,6 20,8 0,15 1 ,6 23,1 Dòng 13 0,15 1 ,6 19,4 0,2 1 ,6 20,5 0,2 1 ,6 16, 8 0,25 1,5 18,4 0,25 1,5 15,4 0,05 1 ,6 21,8 0,05 1,7 26, 4 0,1 1 ,6 19,9 0,1 1,7 22,8 0,15 1 ,6 18,2 Dòng 14 0,15 1 ,6 19,9 0,2 1 ,6 17,4 0,2 1 ,6 18,2 0,25 1,5 16, 6 0,25 1,5 14,9 Dòng 6 27 Kết quả nghiên cứu (bảng 10) cho thấy ở tất cả các dòng, sự có mặt của kinetin trong môi trường nuôi cấy không có... số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu Hơn thế, hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu ở môi trường không có bổ sung kinetin còn cao hơn Như vậy, trong khuân khổ các thí nghiệm của đề tài thì kinetin không thích hợp cho nhân nhanh các dòng Keo tai tượng trong nuôi cấy mô tế bào Tóm lại: qua các thử nghiệm cho thấy bước đầu đã nhân giống thành công 6 dòng Keo tai tượng từ cây mẹ được chọn lọc tại rừng giống. .. BAP, NAA và kinetin đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu của 6 dòng Keo tai tượng Dòng Dòng 1 Dòng 2 Dòng 3 Nồng độ kinetin (mg/l) Hệ số nhân chồi (lần) Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Dòng Nồng độ kinetin (mg/l) Hệ số nhân chồi (lần) Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) 0,05 1 ,6 19,8 0,05 1,5 22 ,6 0,1 1 ,6 18,7 0,1 1,5 21,1 0,15 1 ,6 16, 1 0,15 1,5 17,4 0,2 1 ,6 14,1 0,2 1,4 17,2 0,25 1,5 11,4 0,25 1,4 15,3 0,05 1 ,6 24,1... Mẫu cấy ở các môi trường cơ bản WPM, MS và MS cải tiến 2 0,80 06 0,8439 0,145 0,9789 1,000 Ảnh 04: Mẫu cấy ở môi trường MS 19 2.3.4 Ảnh hưởng tuổi mẫu đến hiệu quả của quá trình đưa mẫu vào in vitro Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào gồm 3 giai đoạn là: giai đoạn đưa mẫu vào in vitro (đưa mẫu từ ngoài tự nhiên vào ống nghiệm); giai đoạn nhân nhanh chồi và giai đoạn ra rễ Giai đoạn đưa mẫu vào... sinh trưởng và phát triển của chồi nuôi cấy Ở nồng độ này hệ số nhân chồi đạt đạt 1 ,6 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 18,9% sau 8 tuần nuôi cấy Ngược lại với dòng số 1, dòng số 14 lại đòi hỏi hàm lượng NAA thấp hơn Hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu cao nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy 0,6mg/l NAA, lúc này hệ số nhân chồi đạt 1,7 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu là 26, 7% Hệ số nhân chồi và tỷ lệ... số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu cao nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy 0,9mg/l BAP và 0 ,6 mg/l NAA Hệ số nhân chồi đạt 1,7 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 26, 7% 7 Kinetin ảnh hưởng không tốt đến quá trình nhân nhanh chồi cây Keo tai tượng 8 Đã tạo được 60 bình giống gốc Keo tai tượng từ 6 cây trội đã chọn lọc Đây là kết quả quan trọng và định hướng tiếp tục cho việc thực hiện các nội dung nghiên... nghiệm lấy mẫu cấy vào 2 mùa, tỷ lệ sống của mẫu cấy thu được ở bảng 06 Bảng 06 Ảnh hưởng của mùa lấy mẫu đến hiệu quả của giai đoạn đưa mẫu vào in vitro Mùa lấy mẫy Tỷ lệ mẫu sống và nảy chồi (%) Dòng 1 Dòng 2 Dòng 3 Dòng 6 Dòng 13 Dòng 14 Vụ hè (tháng 5-7) 16, 1 19,4 21,1 20 ,6 23,9 26, 1 Vụ thu (tháng 8-10) 11,7 11,1 13,9 15,0 13,9 18,3 21 Bảng 06 cho thấy với cả 6 dòng thì cắt mẫu vào vụ hè đều cho... nuôi cấy các loài thực vật nói chung và thích hợp cho nhiều loài khác nhau Môi trường này không những được sử dụng trong nuôi cấy chồi mà còn được sử dùng trong nuôi cấy tế bào lát mỏng, tế bào đơn, nuôi cấy phôi…vv [6] Kết quả này cũng phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu về nuôi cấy Keo tai tượng trên thế giới Để kiểm tra xem sự khác biệt về hệ số nhân chồi thu được, đề tài tiến hành phân tích phương. .. cao nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy 1,2mg/l BAP và 0,9 mg/l NAA Hệ số nhân chồi đạt 1,5 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 24,8% - Cây trội 3 (dòng số 3): hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu cao nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy 1,2mg/l BAP và 0,9 mg/l NAA Hệ số nhân chồi đạt 1 ,6 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 22,7% 30 - Cây trội 11 (dòng số 11): hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu... hiệu cao nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy 1,2mg/l BAP và 0,9 mg/l NAA Hệ số nhân chồi đạt 1 ,6 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 22,0% - Cây trội 13 (dòng số 13): hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu cao nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy 1,2mg/l BAP và 0,9 mg/l NAA Hệ số nhân chồi đạt 1,4 lần và tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 22,4% - Cây trội 14 (dòng số 1): hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu ... lọc nhân nhanh Keo tai tượng phương pháp nuôi cấy mô tế bào Tạo Keo tai tượng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào cho trồng rừng khảo nghiệm Góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo tai tượng. .. quý chọn lọc thử nghiệm nhân giống Keo tai tượng tiến tới hoàn thiện công nghệ nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào cần thiết Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy đơn vị đầu nuôi cấy mô tế bào. .. cho nhiều loài khác Môi trường sử dụng nuôi cấy chồi mà sử dùng nuôi cấy tế bào lát mỏng, tế bào đơn, nuôi cấy phôi…vv [6] Kết phù hợp với nhiều kết nghiên cứu nuôi cấy Keo tai tượng giới Để kiểm