1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chọn lọc một số dòng vô tính bạch đàn uro và bạch đàn lai up (e urophylla x e pelitta) để trồng rừng

72 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN HỮU SỸ CHỌN LỌC MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN URO VÀ BẠCH ĐÀN LAI UP (E urophylla x E pelitta) ĐỂ TRỒNG RỪNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI , 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU SỸ CHỌN LỌC MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN URO VÀ BẠCH ĐÀN LAI UP (E urophylla x E pelitta) ĐỂ TRỒNG RỪNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hà Huy Thịnh TS Nguyễn Đức Kiên HÀ NỘI, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Luận văn thực Trung tâm nghiên cứu giống rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, khuôn khổ đào tạo thạc sỹ Lâm nghiệp, khóa 18A (2010 - 2012) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Huy Thịnh thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Kiên nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu giống rừng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tinh thần vật chất để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, hồn chỉnh luận văn Trong q trình thực nỗ lực cố gắng làm việc Xong điều kiện nghiên cứu cịn nhiều hạn hạn chế, nên luận văn tránh khỏi nhữnh khiếm khuyết định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy cơ, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin cam đoan số liệu luận văn hoàn toàn trung thực không chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Hữu Sỹ i MỤC LỤC Trang phụ lục Trang Lời nói đầu Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu i iii iv v 4 12 12 12 12 12 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Địa điểm vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết đánh giá khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn uro Ba Vì 25 4.2 Kết đánh giá sinh trưởng khảo nghiệm bạch đàn uro Nam Đàn - Nghệ An 31 ii 4.3 Kết đánh giá sinh trưởng khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn uro bạch đàn lai Đông Hà - Quảng Trị 37 4.4 Kết đánh giá sinh trưởng khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn lai Ba Vì 42 4.5 Kết đánh giá sinh trưởng khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn lai Đồng Hợp - Nghệ An 47 4.6 Hệ số di truyền 51 4.7 Ước lượng tăng thu di truyền lý thuyết 52 4.8 Tương tác kiểu gen - hồn cảnh chọn lọc dịng vơ tính có sinh trưởng tốt nhiều vùng sinh thái 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận Tồn Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 58 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt U Tên đầy đủ Dịng vơ tính Bạch đàn urophylla UU Dịng vơ tính bạch đàn lai lồi E.urophylla x E.urophylla UP Dịng vơ tính bạch đàn lai khác lồi E urophyla x E pellita D1.3 Đường kính 1,3 m Hvn Chiều cao vút V Thể tích thân Dtt Độ thẳng thân Dnc Độ nhỏ cành Ptn Phát triển Sk Sức khỏe TLS Tỷ lệ sống Pilodyn Chỉ số pilodyn F.pr Mức ý nghĩa V% Hệ số biến động Sd Sai tiêu chuẩn L.s.d Khoảng sai dị đảm bảo H2 Hệ số di truyền theo nghĩa rộng TB Trung bình iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang 1.1 Phân bố tự nhiên Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) 2.1 Pilodyn phương pháp lấy mẫu 15 2.2 Cửa sổ cách bắn Pilodyn lên 16 4.1 Biểu đồ sinh trưởng thể tích dịng Bạch đàn uro Ba Vì 27 4.2 Khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn uro Ba Vì 28 4.3 Biểu đồ sinh trưởng thể tích dòng Bạch đàn uro Nam Đàn 33 4.4 Khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn uro Nam Đàn 34 4.5 Dịng UP54 Sinh trưởng vượt trội Đơng Hà 40 4.6 Biểu đồ sinh trưởng thể tích dòng Bạch đàn uro bạch đàn lai Đơng Hà 40 4.7 Khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn lai Ba Vì 44 4.8 Biểu đồ sinh trưởng thể tích dịng bạch đàn lai Ba Vì 44 4.9 Biểu đồ sinh trưởng thể tích dòng bạch đàn lai Đồng Hợp 49 4.10 Khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn lai Đồng Hợp 49 4.11 Tăng thu di truyền lý thuyết thể tích dịng vơ tính Bạch đàn khảo nghiệm 53 4.12 Tương quan lập địa 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm khí hậu địa điểm nghiên cứu 23 4.1 Sinh trưởng dòng Bạch đàn uro Ba Vì 25 4.2 Chỉ tiêu chất lượng thân dòng Bạch đàn uro Ba Vì 28 4.3 Xếp hạng số Pilodyn dịng Bạch đàn uro Ba Vì 30 4.4 Sinh trưởng dòng Bạch đàn uro Nam Đàn 32 4.5 Chỉ tiêu chất lượng thân dòng Bạch đàn uro Nam Đàn 34 4.6 Xếp hạng số Pilodyn dòng Bạch đàn uro Nam Đàn 36 4.7 Sinh trưởng dòng Bạch đàn uro bạch đàn lai Đông Hà - Quảng Trị 37 4.8 Chỉ tiêu chất lượng thân dòng Bạch đàn uro bạch đàn lai Đơng Hà 41 4.9 Sinh trưởng dịng Bạch đàn lai Ba Vì 42 4.10 Chỉ tiêu chất lượng thân dịng vơ tính Ba Vì 45 4.11 Xếp hạng số Pilodyn dịng bạch đàn lai Ba Vì 46 4.12 Sinh trưởng dòng Bạch đàn lai Đồng Hợp 47 4.13 Chỉ tiêu chất lượng thân dòng bạch đàn lai Đồng Hợp 4.14 Hệ số di truyền tiêu chọn lọc KN dịng vơ tính 50 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình trồng triệu hecta rừng có triệu hecta rừng sản xuất có triệu hecta lâm nghiệp 70% số loài mọc nhanh bao gồm loài Keo, Bạch đàn, Thơng Vì vậy, nhu cầu giống, đặc biệt giống có suất cao chất lượng tốt có nhu cầu lớn Bạch đàn du nhập vào Việt Nam từ năm 1930 đến trở thành nhóm trồng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung trồng rừng phân tán nước ta Tổng diện tích rừng trồng Bạch đàn Việt Nam đến năm 2011 170.000 góp phần đáng kể đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván giăm, ván lạng, gỗ trụ mỏ, gỗ củi.v.v Trong năm gần đây, việc tạo giống cách lai giống sử dụng trực tiếp ưu lai thông qua nhân giống sinh dưỡng hướng có nhiều triển vọng nghiên cứu cải thiện giống rừng đưa lại nhiều kết quan trọng góp phần nâng cao suất rừng trồng Trên giới, số cơng trình nghiên cứu tạo giống lai loài Bạch đàn nhân giống sinh dưỡng kết hợp với thâm canh rừng trồng đưa suất rừng trồng Bạch đàn lên 30-40% (Yang, 2003; Turnbull, 1999) Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm gọi tắt Keo lai Trung tâm nghiên cứu giống rừng tiến hành đưa lại kết bật, suất rừng trồng Keo lai đạt trung bình từ 17 - 35 m3/ha/năm, cao từ 1,5 đến lần loài Keo bố mẹ (Lê Đình Khả, Đồn Ngọc Dao, 2004) Cơng trình nghiên cứu lai giống lồi Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn caman (E camaldulensis) Bạch đàn liễu (E exserta) (Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, 2002) tạo hàng trăm tổ hợp lai có ưu lai sinh trưởng cao giống bố mẹ, việc chọn lọc trội tổ hợp lai cho thấy có nhiều triển vọng lớn Bạch đàn uro (E urophylla) nguyên sản từ Indonesia, lồi có sinh trưởng nhanh, thích nghi tốt với điều kiện lập địa miền Bắc, miền Trung khu vực Tây Nguyên, thích hợp cho trồng rừng kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy, ván dăm Bạch đàn uro lồi lai giống với lồi Bạch đàn khác Bạch đàn grandis (E grandis), Bạch đàn caman (E camaldulensis) tạo giống lai có ưu lai lớn Bạch đàn pellita (E pellita) phân bố bắc Australia Papua New Guinea loài có sinh trưởng nhanh, dạng thân đẹp, có khả chịu hạn sâu bệnh tốt, tính chất gỗ phù hợp cho đóng đồ mộc cao cấp Bạch đàn pellita phù hợp cho trồng rừng tỉnh miền Nam miền Trung, độ cao 800 m có khí hậu ấm quanh năm Trong giai đoạn từ năm 2000 trở trước thông qua nội dung nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KN 03- 03 (giai đoạn 1991 - 1995), KHCN 08 04 (giai đoạn 1996 - 2000) dự án FORTIP cải thiện giống rừng Trung tâm nghiên cứu giống rừng hợp tác với CSIRO Australia tài trợ xây dựng vườn giống, Bạch đàn uro Vạn Xuân (Phú Thọ) Ba Vì (Hà Tây cũ) vườn giống Keo Tai tượng Ba Vì (Hà Tây cũ) Chơn Thành (Bình Phước) vườn giống Keo tràm Ba Vì (Hà Tây cũ) Chơn Thành (Bình Phước) Nhờ có vườn giống mà Trung tâm nghiên cứu giống rừng chọn số gia đình tốt cá thể ưu trội lồi nói trên, có gia đình, cá thể Bạch đàn uro vườn giống Ba Vì Vạn Xuân sở để tiến hành chọn lọc, lai giống, khảo nghiệm hậu thế, xây dựng vườn giống Đây vườn giống hữu tính hệ cho lồi Việt Nam; (giai đoạn 2001 - 2005) đánh giá chọn lọc nhiều gia đình cá thể Bạch đàn uro Đề tài “Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng suất chất lượng cho số loài trồng rừng chủ lực” (giai đoạn 2006 - ... tiến hành lai giống khống chế Bạch đàn E urophylla x E grandis, E grandis x E urophylla, E urophylla x E tereticornis E saligna x E exserta từ chọn lọc cá thể họ khảo nghiệm có số dịng xuất bình... tính Bạch đàn uro bạch đàn lai UP số khảo nghiệm 2.1.2 Đánh giá mức độ tương tác kiểu gen hồn cảnh dịng vơ tính Bạch đàn uro bạch đàn lai UP 2.1.3 Chọn lọc số dịng vơ tính Bạch đàn uro bạch đàn lai. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU SỸ CHỌN LỌC MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN URO VÀ BẠCH ĐÀN LAI UP (E urophylla x E pelitta) ĐỂ TRỒNG RỪNG

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
13. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003). Giáo trình giống cây rừng, Trường đại học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Lê Đình Khả, TS Hà Huy Thịnh (2005). Một số thành tựu về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây. Tạp chí lâm nghiệp 15. Nguyễn Xuân Liệu (2007), Xây dựng và quản lý rừng giống, Cục lâmnghiệp – dự án giống lâm nghiệp Việt Nam – DANIDA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và quản lý rừng giống
Tác giả: Lê Đình Khả, TS Hà Huy Thịnh (2005). Một số thành tựu về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây. Tạp chí lâm nghiệp 15. Nguyễn Xuân Liệu
Năm: 2007
16. Nguyễn Luyện (1993), Tìm hiểu về cây Bạch đàn Eucalyptus urophylla, Tạp chí lâm nghiệp số 11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus urophylla
Tác giả: Nguyễn Luyện
Năm: 1993
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 20. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Nghịch lý giống cây rừng. Tạp chí lâmnghiêp số 3, 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 20. Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2000
21. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính, NXB Nông nghiêp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiêp
Năm: 2001
22. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001). Phương pháp nghiên cứu trong lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà XB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2001
17. Cấn Thị Lan (2006), Nghiên cứu biến dị di truyền và đánh giá tăng thu di truyền của vườn giống Keo lá tràm, Luận văn thạc sỹ, trường ĐHLN Khác
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), Nghịch lý Bạch đàn, Tạp chí lâm nghiệp số 11/1993, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN