1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HKI-VL12

5 152 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 12 Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B. Vận tốc bằng 0 khi lực kéo về lớn nhất. C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0. [<br>] Một vật dao động điều hoà có pt là: x = Asinωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây. A. x = A. B. x = -A C. x = 0 và v > 0 D. x = 0 và v < 0 [<br>] Đối với một dao động điều hoà, đồ thị biễu diễn vận tốc cực đại của theo biên độ ( tần số không đổi) là: A. đường thẳng song song trục hoành. B. đường thẳng song song trục tung. C. dường hình sin D. dường thẳng qua gốc toạ độ. [<br>] Chọn kết luận đúng khi nói về chu kỳ con lắc đơn? A. Khi nhiệt độ tăng, chu kỳ giảm B. Đưa con lắc từ xích đạo ra địa cực chu kỳ giảm. C. Đưa con lắc lên cao, chu kỳ giảm. D. Chu kỳ con lắc đơn tỉ lệ với chiều dài con lắc. [<br>] Một vật dao động điều hoà dọc theo Ox có phương trình: x = 5cos4t (cm). Tốc độ của vật khi vật có li độ 3cm là: A. 20cm/s B. 16cm/s C. 10cm/s D. 8cm/s [<br>] Con lắc lò xo có k = 100N/m, dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi vật cách vị trí biên 1cm nó có động năng là: A. 0,035 J B. 0,075 J C. 0,08 J D. 0,045 J [<br>] Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cosπt (cm). Quãng đường vật đi được trong 3s đầu tiên là: A. 12cm B. 16cm C. 20cm D. 24cm [<br>] Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4cosπt (cm). Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng. B. Lúc t = 0,5s cơ năng bằng động năng C. Lúc t = 1s cơ năng bằng thế năng D. Trong khoảng thời gian 0,5s < t < 1s, a r và v r cùng chiều [<br>] Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt – 0,5π) cm. Thời điểm vật có li độ 2cm lần đầu tiên là: A. 1 3 s B. 1 6 s C. 0,5s D. 0,2s [<br>] Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + 3 π )cm. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1 6 (s)? A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 4cm D. 2 3 cm [<br>] Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có cơ năng E = 2.10 -2 (J). Lực đàn hồi cực đại của lò xo F (max) = 4(N), lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2cm. B. 3cm. C. 4cm. D. 6cm. [<br>] Khi một sóng cơ học truyền đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Vận tốc B. Bước sóng . C. Tần số D. Năng lượng [<br>] Chọn câu trả lời đúng. Các đặc tính sinh lý của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, biên độ B. Độ cao, âm sắc, năng lượng C. Độ cao, âm sắc, độ to D. Độ cao, âm sắc, cường độ âm [<br>] Một sóng cơ học truyền trên mặt nước với vận tốc 6m/s. Hai điểm M, N trên cùng phương truyền sóng cách nhau 45cm có dao động ngược pha nhau. Tần số của sóng là: A. 10Hz B. 15Hz C. 20Hz D. 40Hz [<br>] Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây dài có phương trình: u = 4cos(4πt – 0,5πx) cm (trong đó x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 2m/s B. 4m/s C. 8m/s D. 6m/s [<br>] Sợi dây AB dài 2m, đầu B cố định. Đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số 5Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Tìm số bụng sóng dừng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 [<br>] Hai nguồn kết hợp A và B tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Hai đường cực đại bậc K và bậc (K+1) cách nhau một khoảng gần nhất là 2cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Chu kỳ dao động của nguồn sóng là: A. 0,04s B. 0,02s C. 0,5s D. 0,25s [<br>] Chọn câu SAI : Đoạn mạch AB gồm RLC mắc nối tiếp, khi hệ số công suất của đoạn mạch bằng1 thì : A. Z AB = R B. U AB = U R C. u L = u C D. P max . [<br>] Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm, nối tiếp với tụ điện, kết luận nào sau đây sai? A. Tổng trở Z = | Z L - Z C | B. Điện áp 2 đầu mạch vuông pha với dòng điện C. Điện áp 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện ngược pha D. cosφ = 1 [<br>] Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ, rôto quay đều với tốc độ n (vòng/phút). Tần số của dòng điện do máy phát ra là: A. f = n.p B. f = np 60 C. f = 60n p D. f = 60p n [<br>] Mạch RLC nối tiếp có R = 50Ω, L thay đổi được, C cố định. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos100 π t (V). Cường độ hiệu dụng cực đại trong mạch có giá trị là: A. 2A B. 2 A C. 0,5A D. 1A [<br>] Cho đoạn mạch RC: R = 15Ω. Khi cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cos100 t π (A) qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB là U AB = 50V; U C = 4 3 U R . Công suất mạch là: A. 60W. B. 80W. C. 100W. D. 120W. [<br>] Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100 π t + 12 π )(V) vào một đoạn mạch RLC nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = 2cos(100 π t - 4 π )(V). Giá trị của điện trở là: A. 100Ω B. 80Ω C. 50Ω D. 50 2 Ω [<br>] Mạch RLC nối tiếp có R = 50Ω, dung kháng Z C = 80Ω. Tìm cảm kháng Z L biết rằng dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch 4 π . A. Z L = 50Ω B. Z L = 80Ω C. Z L = 130Ω D. Z L = 30Ω [<br>] Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R (R > 50Ω), một cuộn dây có Z L = 70Ω, một tụ điện có Z C = 30Ω được đặt dưới điện áp xoay chiều U = 200V, thì công suất tiêu thụ của mạch là 400W. Tìm R? A. 60Ω B. 80Ω C.100Ω D. 20Ω [<br>] Mạch RLC nối tiếp có R = Z L 3 , tụ điện có điện dung thay đổi được. Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện cực đại, thì: A. φ = - 3 π B. φ = 3 π C. φ = - 6 π D. φ = 6 π [<br>] Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 50V B. 100V C. 70 2 V D. 80V [<br>] Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế u = 100 6 cos ω t(V). Biết u RL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc 6 π (rad), u C và u lệch pha nhau 6 π (rad). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là A. 200V. B. 100V. C. 100 3 V. D. 50 3 V. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Đặt 2 đầu mạch RLC nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V, khi R biến đổi ta chọn được 2 giá trị của R là R 1 và R 2 với R 1 + R 2 = 100Ω làm cho công suất mạch giống nhau. Công suất mạch lúc đó là: A. 200 W B. 50 W C. 150 W D. 100 W [<br>] Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S 1 ,S 2 giống nhau, cách nhau 13cm cùng có phương trình dao động u = a cos40πt (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xem biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S 1 S 2 là: A.6 B.9 C.5 D.7 [<br>] Tại một nơi trên trái đất chu kỳ dao động của con lắc là 2s, sau khi tăng chiều dài con lắc thêm 21cm thì chu kỳ dao động của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là: A. 101cm; B. 99cm; C. 98cm D. 100cm. [<br>] Một đĩa đặc, mỏng có bán kính 0,2m, khối lượng 1kg. Đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 2Nm. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là: A. 2 kgm 2 /s. B. 4 kgm 2 /s. C. 6 kgm 2 /s. D. 7 kgm 2 /s. [<br>] Gọi I 0 là cường độ dòng điện cực đại, U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng. Công thức liên hệ giữa I 0 và U 0 là: A. U 0 = I 0 LC B. I 0 = U 0 C L C. U 0 = I 0 C L D. I 0 = U 0 LC [<br>] Một mạch dao động LC có tần số góc 10 3 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 5.10 - 8 C. Khi dòng điện trong mạch là 3.10 -5 A thì điện tích trên tụ điện là: A. 2.10 -8 C B. 3.10 - 8 C C. 4.10 - 8 C D. 10 - 8 C [<br>] Một cái đĩa đang quay với tốc độ góc 120rad/s thì bị hãm quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi 4rad/s 2 . Sau bao lâu đĩa dừng lại? A. 30s B. 60s C. 7,75s D. 15,5s [<br>] Hai đĩa nằm ngang cùng trục quay và đang quay ngược chiều nhau với cùng độ lớn tốc độ góc ω. Mômen quán tính đĩa 1 gấp đôi đĩa 2. Người ta cho đĩa 2 rơi nhẹ rồi tiếp xúc chặt với đĩa 1, hai đĩa quay cùng tốc độ góc ω / . Tỷ số / ω ω là: A. 3 B. 1 C. 1/3 D. 0,5 [<br>] Khi tổng mômen ngoại lực tác dụng lên vật rắn bằng 0 thì: A. Mômen động lượng vật bằng 0 B. Mômen động lượng vật thay đổi C. Tốc độ góc vật không đổi D. Gia tốc toàn phần của vật thay đổi [<br>] Để truyền thông sóng điện từ từ mặt đất lên vệ tinh thường sử dụng: A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài D. Sóng trung D. Cáp quang [<br>] Mạch dao động LC tự do có năng lượng W 0 . Khi dòng điện qua cuộn cảm đang đạt giá trị cực đại thì tăng điện dung C lên 9 lần. Năng lượng điện từ cuả mạch sau khi điều chỉnh bằng: A. W 0 B. 9W 0 . C. 1 9 W 0 . D. 3W 0 . [<br>] Mạch dao động LC lý tưởng có biểu thức dòng điện qua cuộn cảm: i = I 0 cos(2000πt + π)( mA). Thời điểm gần nhất (kể từ lúc t = 0) để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ tường là: A. 1,25.10 -4 s B. 2,5.10 -4 s C. 7,5.10 -4 s D. 5.10 -4 s PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ: A. cực tiểu khi vật biên trên B. Cực đại khi vật ở biên trên C. bằng 0 khi vật ở vị trí cân bằng D. Lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất [<br>] Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng 100g được treo thẳng đứng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng có độ lớn là: A. 4 m/s 2 B. 6 m/s 2 C. 2 m/s 2 D. 5 m/s 2 . [<br>] Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4cos2πt (cm). Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0 đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là: A. 4 cm/s B. 8 cm/s C. 16 cm/s D. 12 cm/s [<br>] Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f = 2Hz, có biên độ và pha ban đầu lần lượt là: A 1 = 3cm; A 2 = 5cm; φ 1 = 0; φ 2 = π. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên là: A. x = 8cos4πt (cm). B. x = 2cosπt (cm). C. x = 2cos(4πt +π) (cm). D. x = 5cos(πt – π) cm [<br>] Mạch RLC nối tiếp, đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số f thì cảm kháng Z L = 40Ω, dung kháng Z C = 60Ω. Khi tần số là f ’ thì có cộng hưởng điện, chọn kết luận đúng? A. f ’>f B. f ’< f C. f ’ = f D. không có f ’ [<br>] Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch. A. 200W. B. 100W. C. 100 2 W. D. 400W. [<br>] Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch là u = 200cos100πt (V), L = 2 π H, C = 100 3π µF, R là một biến trở. Điều chỉnh R để cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại. Khi đó: A. I max = 2 A B. I max = 2 A C. I max = 1 A D. I max = 4 A [<br>] Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 30Ω, L = 0,6 π H, C = 100 π µF. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz. Tổng trở của mạch là: A. 50Ω B. 70Ω C. 60Ω D. 100Ω [<br>] Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là : A. 2A B. 1,41A C. 2,8A D. 6A [<br>] Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một bụng và một nút là: A. d = λ B. d = k 2 λ C. d = k 4 λ D. (2k + 1) 4 λ [<br>] Sóng trên mặt nước có khoảng cách giữa 3 gợn lồi liên tiếp là 3m. Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Chu kỳ dao động của sóng là: A. 1,5 B. 1s C. 2s D. 0,5s [<br>] Sóng truyền từ M đến N trên một phương truyền sóng với λ = 120cm. Tìm khoảng cách giữa M và N, biết rằng sóng tại M và N lệch pha nhau 60 0 ? A. 15cm B. 23cm C. 20cm D. 30cm. . ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 12 Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau. [<br>] Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ, rôto quay đều với tốc độ n (vòng/phút). Tần số của dòng điện do máy phát ra là: A. f =

Ngày đăng: 27/10/2013, 08:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w