Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - * - ĐỀ TÀI H C T NG T HỌC C NG NGH C P TRƯỜNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ Mã số: CS2015.19.82 C C V m G TS P ạm T ị L TP Hồ C í M P ượ - tháng 10/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - * - ĐỀ TÀI H C T NG T HỌC C NG NGH C P TRƯỜNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ Mã số: CS2015.19.82 C V G m TS P ạm T ị L TP Hồ C í M - tháng 10/2016 P ượ DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HI N TS Phạm Thị Lan Phượng - V Sư p ạm TP.HCM) ThS Võ Thị Tích - V ThS n-V G ThS Võ Th nh T m - V G T nH G G (T ườ Đạ ọ Mở đầu GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Theo quan niệm đại học (ĐH) truyền thống xuất phát châu Âu lục địa, trường ĐH thể chế xã hội bao gồm học giả sinh viên Quản trị nhà trường nhằm giúp cho công việc học thuật trường ĐH diễn thơng suốt Vì thủ tục quản trị trường ĐH thường chịu chi phối nhà nước hội đồng giảng viên trường Tại nước Anh-Mĩ, trường ĐH quan tâm nhiều đến việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng Các thủ tục quản trị trường ĐH chịu chi phối nhà nước, hội đồng giảng viên hội đồng trường có thành viên đại diện địa phương Điều cho thấy, tùy quan niệm trường ĐH mà có mơ hình quản trị nhà trường khác Hơn hai thập kỉ qua, nước Tây Âu tiến hành cải cách quản trị giáo dục đại học (GDĐH) theo hướng yêu cầu trường ĐH phải động gắn kết nhiều với việc đáp ứng nhu cầu xã hội Amaral, Jones Karseth (2002) ghi nhận cải cách cụ thể sử dụng kĩ thuật quản lí kinh doanh đánh giá phân bổ nguồn lực theo số kết hoạt động, sử dụng nhà quản lí chuyên nghiệp để vận hành trường ĐH Tuy nhiên, theo Amaral, Meek, Larsen (2003) có hồi nghi tính phù hợp công cụ kĩ thuật quản lí Trong giới học giả GDĐH, bình duyệt cộng coi cơng cụ thích hợp để đánh giá kết hoạt động GDĐH thông qua số định lượng Chính vậy, nhiều ý kiến cho cải cách quản trị GDĐH diễn có giới hạn định GDĐH châu Á trải qua nhiều thay đổi quản trị Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan Malaysia áp dụng thành công chế thị trường cung ứng GDĐH loại hình trường ĐH doanh nghiệp (Mok 2007a, 2007b) Tại nước châu Á chịu ảnh hưởng văn hóa Khổng Tử, theo Marginson (2010), trường ĐH nước thêm tự chủ, thủ tục quản trị trường ĐH phần lớn dựa vào quy định nhà nước đặt Việt Nam thực tăng quyền tự chủ cho trường ĐH từ năm 1990 Hai đại học (ĐH) quốc gia thành lập giai đoạn này, trao quyền chủ động cao Các trường ĐH thành viên hai ĐH quốc gia có quyền định lĩnh vực tổ chức máy, sử dụng điều động nhân sự, cử cán học nước ngoài, mời chuyên gia nước đến làm việc Các trường ĐH trực thuộc Bộ thời điểm khơng có quyền Thực tự chủ hai ĐH quốc gia cho thấy trao quyền tự chủ cho trường ĐH phát huy tính chủ động nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Từ sau nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện GDĐH, tăng quyền tự chủ cho trường ĐH phân cấp quản lí GD trọng tâm đổi quản trị GDĐH Các trường ĐH toàn hệ thống giao thêm nhiều quyền tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn cụ thể thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo Gần nhất, Nghị định số 16/201 /NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập quy định cụ thể mức độ tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự, tài theo mức độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động Những biện pháp đổi quản trị ĐH thông qua tăng quyền tự chủ sở kết hợp với công khai giải trình, đánh giá hiệu dạy học, đảm bảo điều kiện dạy học có tác động tích cực đến chấn chỉnh lại chất lượng đào tạo Nghiên cứu đa trường hợp trường ĐH đầu ngành thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho thấy trường ĐH có sáng kiến nâng cao chất lượng đào tạo tự tạo nguồn thu trường tiếp tục trì vị trí khu vực GDĐH (Phạm Thị Lan Phượng, 2014) Nghiên cứu Thi Tuyet Tran (2014) cho phân quyền quản trị ĐH chưa ln mang lại kết tích cực Việc trao quyền tự chủ cho trường ĐH lơi lỏng giám sát kết đầu tạo điều kiện cho trường ĐH đặt mục tiêu thấp vi phạm điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Những kết nghiên cứu cho thấy để phát huy tốt chủ động trường ĐH cần có chế giám sát giải trình phù hợp k m theo Chính vậy, trường ĐH phải thể kết thực tích cực thể thuyết phục nhà nước giao cho quyền tự chủ rộng Môi trường hoạt động trường ĐH Việt Nam chế thị trường có nhiều mẻ không ngừng thay đổi Một mặt trường ĐH công lập phải hoàn thành nhiệm vụ Bộ ngành cấp giao Mặt khác, trường phải tự tạo nguồn thu để cải thiện điều kiện dạy - học, nâng cao chất lượng đào tạo đôi với tăng hiệu kinh tế đào tạo Các mục tiêu phức tạp có phải đánh đổi cho Người quản lí phải cân nhắc nên ưu tiên mục tiêu giai đoạn cụ thể Đây toán phức tạp người quản lí Vì nghiên cứu thực trạng quản trị trường ĐH cụ thể cần thiết Một nghiên cứu tập trung vào trường Đại học sư phạm (ĐHSP) TP.HCM đề tài s không giúp người liên quan hiểu thực trạng hoạt động quản trị Trường, mà c n giúp đề xuất đổi quản trị nhà trường phù hợp với chế phát huy tự chủ chịu tác động thị trường Mục tiêu đề tài - Tổng kết mơ hình quản trị trường ĐH phổ biến giới tìm yếu tố trường ĐH Việt Nam học hỏi - Đánh giá thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM để rút điểm hợp lý bất cập - Đề xuất mơ hình quản trị cho trường ĐHSP TP.HCM phù hợp với chế tự chủ trường ĐH Việt Nam xu phát triển GDĐH giới Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu so sánh mơ hình quản lí giáo dục (GD) - Nghiên cứu mơ hình quản trị trường ĐH phổ biến vận dụng mơ hình bối cảnh - Phân tích mơi trường hoạt động trường ĐH Việt Nam trường ĐHSP TP.HCM bối cảnh hội nhập với giới vận dụng chế thị trường - Phân tích thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM - Phỏng vấn bán cấu trúc trực tiếp cán quản lí giảng viên trường ĐHSP TP.HCM - Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài hội thách thức môi trường hoạt động tạo cho ĐHSP TP.HCM Đề tài s đề xuất mơ hình quản trị nhà trường phù hợp giải pháp để thực hóa mơ hình Phương pháp nghiên cứu - Đề tài chủ yếu sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định tính với phương pháp cụ thể hồi cứu tài liệu - hồ sơ vấn bán cấu trúc trực tiếp Số liệu định lượng s sử dụng có để so sánh củng cố thêm số liệu định tính - Dữ liệu vấn xử lý phần mềm MAXQDA, phiên 12.2 - Ngoài đề tài c n sử dụng phương pháp khác so sánh, phân tích, tổng hợp, quan sát, ý kiến chuyên gia,… Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết quản lí nhà trường quản trị trường ĐH tổng quan lý luận đương đại khoa học quản lí, quản lí GD GDĐH - Nghiên cứu thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM Điều tra thực trạng thông qua vấn cán quản lí giảng viên trường Mẫu vấn gồm phòng/ban khoa trường ấu t c đề tài Mở đầu Giới thiệu đề tài Chương I Cơ sở lý luận - Các khái niệm then chốt - Các mô hình quản trị trường ĐH - Bối cảnh quản trị ĐH Việt Nam Chương II Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp thu thập phân tích liệu Chương III: Thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM - Thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM qua lĩnh vực máy tổ chức chế điều hành, quản lí tài chính, quản lí nhân sự, quản trị vấn đề học thuật, môi trường hoạt động, lãnh đạo văn hóa tổ chức Chương IV: Đề xuất mơ hình quản trị cho nhà trường - Cơ sở đề xuất mơ hình - Mơ hình quản trị đề xuất cho Trường - Các giải pháp thực hóa mơ hình Chương V Kết luận kiến nghị Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm then chốt 1.1.1 Định nghĩa quản lí, quản trị lãnh đạo Theo Từ điển tiếng Việt nhóm tác giả Hồng Phê cộng (2011: tr lí với vai tr động từ có nghĩa là: “trơng coi giữ gìn theo yêu cầu 829), định”, “tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” Danh từ quản lí bao gồm hai nghĩa theo từ gốc động từ Theo tài liệu đào tạo hiệu trưởng nhà trường UNESCO (2016), danh từ quản lí có nghĩa tương ứng gắn với động từ quản lí sau xử lý điều khiển thực trì phục tùng tổ chức thay đổi thao tác thực nhằm đạt mục đích Trong khoa học quản lí, có nhiều định nghĩa quản lí Nghĩa từ làm r đặt mối liên hệ với khái niệm tổ chức, cấu trúc, trình, lãnh đạo, định, điều khiển, quyền lực hợp pháp, trách nhiệm (Cuthberth, 1984) Quản lí thường định nghĩa phổ biến hoạt động hoàn thành công việc qua giao việc cho người khác (Cuthberth, 19 Nguyễn Lộc, 2010) Các nhà nghiên cứu quản lí GD Việt Nam thường trích dẫn định nghĩa nhóm tác giả Bùi Minh Hiền cộng (2006) sau ổ ứ , ó ê đ đí a ể lí đố ợ Q lí s lí ằ độ đ đ ợ ó ụ a (tr 12) Hoạt động quản lí đề cao vai tr người quản lí, thuật ngữ hàm ý điều khiển chiều, thường cấp cấp Khái niệm quản lí nhiều trường hợp dùng tương tự quản trị Theo từ điển tiếng Việt nhóm tác giả Hồng Phê cộng (2011: tr 829) biên soạn, với vai tr động từ có nghĩa “quản lí điều hành cơng việc thường ngày” Như vậy, quản trị quản lí liên quan tới công việc quen thuộc hàng ngày Khi dùng tổ hợp, quản trị thường dùng bổ nghĩa cho danh từ Điều cho thấy, tiếng Việt từ danh từ quản trị sử dụng cách độc lập Về hai thuật ngữ quản lí quản trị có nghĩa quản lí Tuy nhiên, quản lí ngầm chứa nội dung rộng bao gồm định, c n quản trị ngầm hoạt động điều hành công việc thường lệ theo quy trình, thủ tục định sẵn (Cuthberth, 1984; Nguyễn Lộc, 2010) Theo cách hiểu này, quản lí cơng việc thường ngày vụ theo quy định c n gọi quản lí hành Trong thực tiễn, từ dùng với nghĩa tương tự quản lí lãnh đ Mặc dù hai khái niệm quản lí lãnh đạo có lúc bao hàm nghĩa tương tự có lúc mang nghĩa hồn tồn khác Bush (2006) cho lãnh đạo tác động vào hành động người khác để đạt mục đích, c n quản lí trì cách có hiệu xếp tổ chức Theo Nguyễn Lộc (2010), lãnh đạo “đề tầm nhìn chiến lược để định hướng phát triển tổ chức sử dụng kĩ khích lệ nhằm động viên nhân viên cấp dưới” tích cực theo đuổi mục tiêu, c n quản lí “tập trung vào công việc cụ thể tổ chức nhân lực, đánh giá phân phối nguồn lực, vận dụng quy chế,…” (tr 256) Như thấy nhấn mạnh tới chức dẫn dắt định hướng tổ chức sử dụng thuật ngữ lãnh đạo Trong tài liệu viết tiếng Anh, số thuật ngữ có nghĩa quản lí tương tự bao gồm management, administration, governance Theo Nguyễn Lộc (2010), cặp từ có nghĩa gần ad s a vớ ĩa a a vớ ĩa lí, , từ administration ngày sử dụng Riêng thuật ngữ governance, dịch quản trị, c n mẻ, nghiên cứu đương đại quản lí GDĐH Thuật ngữ hàm ý điều khiển theo nhiều chiều kích tác động nhiều chủ thể khác (Shattock, 2006) Để làm r nghĩa thuật ngữ này, nhiều tác giả sử dụng từ multigovernance (dịch quản trị đa chiều) Mặc dù vậy, nghĩa governance Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết lu n Đề tài bám sát mục tiêu đặt bắt đầu nghiên cứu Để đạt mục tiêu cách toàn diện đề tài giải nhiều vấn đề tảng phát triển học thuật mơ hình trường Mục tiêu thứ giải Chương I Hai mục tiêu c n lại giải Chương III Chương IV Chương II trình bày phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm thu thập minh chứng minh họa cho phân tích thực trạng đề xuất mơ hình quản trị Chương V tổng kết toàn kết nghiên cứu đề tài đưa kiến nghị Đề tài sử dụng phương pháp chủ đạo nghiên cứu định tính Dữ liệu sơ cấp đề tài thu thập qua vấn bán cấu trúc trực tiếp với chuyên gia Dữ liệu mã hóa xử lý phần mềm MAXQDA Các kết đạt đề tài theo mực tiêu sau * ổ Na k ó ể ọ a ữ y ố ệ ỏ Cơ sở lý luận Chương I tổng kết mơ hình quản trị ĐH phổ biến giới tổ ứ í ể ọ việt ĐH doanh nghiệp sá , d a ệ Kiểu hình ưu ĐH sáng tạo định nghĩa cách ngắn gọn “loại trường ĐH tự đứng đơi chân cách vững kiên định thực định hóc búa để xác định tương lai trường ĐH tự chủ” Liên hệ trường ĐH Việt Nam với mơ hình quản trị ĐH phổ biến, thấy đặc điểm tổ chức hành diện chủ đạo, sau đến đặc điểm tập thể học giả Quan niệm trường ĐH nơi tụ hội tư tưởng học thuật dường mong muốn giới học giả Khi chưa xây dựng tinh thần GDĐH khai sáng chưa thể coi có trường ĐH vận hành theo chế doanh nghiệp Quản trị tổ chức hành tập thể học giả hoạt động giai đoạn có nhiều thay đổi nên vận dụng mơ hình quản lí nhà trường 75 í ứ , ể Mơ hình thức trọng tới cấu trúc thức, định lí tính quản lí từ xuống Mơ hình tập thể cổ vũ cho tham gia GV vào q trình định Khi tính phức tạp bối cảnh GD tăng lên, mơ hình mập mờ s trở nên phù hợp có tính tương thích với tình trạng hỗn loạn Đây yếu tố mà trường ĐH Việt Nam vận dụng * á để ú a đ ợ ữ để ợ l b Thực trạng quản trị thực trạng hoạt động quy định Trong 10 năm gần Trường ĐHSP TP.HCM trì mạnh đào tạo SP mở rộng phạm vi đào tạo theo hướng đa ngành nghề Trường trì hai phương thức đào tạo quy VLVH Quy mơ đào tạo SP quy có xu hướng giảm Quy mơ đào tạo VLVH bền vững Các khóa bồi dưỡng thường xuyên có triển vọng phát triển Nghiên cứu khoa học GD có vị so với sở đào tạo GV khác Nghiên cứu khoa học gặp bất lợi Trường có thành tựu có tính đột phá Một số chủ trương cách thực hành GD chậm triển khai Trường Về thực trạng quản trị theo nội dung phân tích Chương III, kết tích cực mà nhà trường đạt bao gồm (1) Hệ thống văn ban hành theo yêu cầu bao trùm hoạt động nhà trường Cách tiếp cận quản trị từ xuống giao việc theo hệ thống cấp bậc đảm bảo cho Trường phát triển ổn định Quản trị theo mơ hình thức có tính trội (2) Quy chế chi tiêu nội có tính r ràng cụ thể Nguồn thu Trường từ nguồn ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo SP tự tạo từ đào tạo SP hệ VLVH (3) Từng bước đổi hồn thiện chế quản lí nhân Trường triển khai Đề án vị trí việc làm, quán triệt chủ trương tinh giản biên chế, rà soát Cơ chế chi tiêu nội bộ, xây dựng Quy chế làm việc GV,…(4) Liên tục nâng cao chất lượng đào tạo Trường rà soát làm CTĐT, CĐR (5) CBQL GV nhận thức mơi trường sách hệ thống cạnh tranh thị trường Từ tảng nhận thức này, viên chức Trường s nhận yêu cầu cấp thiết phải thực đổi hoạt động phương thức quản trị Những điểm bất cập theo mảng nội dung liên quan đến quản trị bao gồm: 76 (1) Cơ cấu nhân cồng kềnh, đặc biệt khối hành (2) Nguồn thu chưa bền vững, chưa tận dụng hết hội tăng nguồn thu; (3)Thiếu nhân học thuật đầu ngành, quản lí chun mơn c n lơi lỏng, đánh giá viên chức chưa vào thực chất; (4) Đào tạo SP chưa hiểu cách thấu đáo, nghiên cứu khoa học chưa mạnh; (5) Chưa có đánh giá mơi trường hoạt động, áp lực đổi viên chức thấp; (6) Định hướng hoạt động khơng r ràng, văn hóa tổ chức chưa kích thích tinh thần phản biện sáng tạo * ợ vớ cho a ệ Na ể a ê Trường ĐHSP TP.HCM s tiếp tục đơn vị thực nhiệm vụ đào tạo GV theo đặt hàng nhà nước Là đơn vị đầu ngành SP nên Trường c n phải hướng tới mục tiêu đạt vị trí ngang hàng với trường ĐH khu vực Vì nhà trường mặt cần phát huy tinh thần chủ động, xây dựng phương án tự chủ, mặt khác nên xem xét việc theo đuổi mơ hình ĐH đại Mơ tả ngắn gọn nhà trường ĐH với đặc điểm ệ í l y á ọ ớ sá s Mơ hình quản trị tương ứng với mơ hình nhà trường - Tiếp tục thực chức nhiệm vụ trường ĐH cơng lập có lợi đào tạo SP vận dụng mơ hình quản lí thức vận hành nhiệm vụ thường ngày nhiệm vụ có tính hành nhà trường - Sử dụng nhiều mơ hình quản lí tập thể, áp dụng cách tiếp cận quản trị từ lên định vấn đề học thuật chiến lược đào tạo nghiên cứu, chương trình nghiên cứu mũi nhọn, chủ lực, phát triển CTĐT, đảm bảo chất lượng, Giao việc cho khoa theo hạng mục cấp kinh phí trọn gói - Xây dựng chế đánh giá theo kết hoạt động, xây dựng môi trường làm việc gắn với mục tiêu chất lượng hiệu 5.2 Kiến nghị * ố vớ Bộ & T 77 - Đổi chế tài ĐH, xóa bỏ chế xin - cho Cấp kinh phí đào tạo giáo viên theo định mức tính đủ chi phí cho mức chất lượng đơn vị đào tạo đề xuất Thử nghiệm áp dụng tài trợ đào tạo giáo viên qua SV hình thức cho SV vay khơng tính lãi phát phiếu mua hàng (voucher) - Phát triển mơ hình trường đào tạo giáo viên trung học ĐH tổng hợp Xem xét phương án phát triển trường ĐHSP đầu ngành thành ĐH tổng hợp với trường/khoa GD chủ lực * ố vớ r HSP TPHCM - Thuyết phục Bộ GD&ĐT đồng ý choTrường phát triển theo hướng ĐH tổng hợp đa ngành Để có phương án trình Bộ, Trường cần xây dựng phương án phát triển với vài khoa khoa học có truyền thống khoa GD đơn vị thành viên chủ lực - Xây dựng đề án/lộ trình đổi hoạt động quản trị Tập thể nhà trường cần nhận thức đổi yếu tố sống c n bối cảnh GD Việt Nam Đổi mới, hoàn thiện để giải bất cập mảng cơng việc phân tích thực trạng Một số công việc mà CBQL GV mong muốn nhà Trường triển khai là: Quy định r ràng nhiệm vụ ph ng/ban công bố rộng rãi tới viên chức; Hoàn thiện cập nhật văn bản, sách, phát triển quy chế riêng nhà trường có chế tài để tạo mơi trường làm việc nghiêm minh có tính kích thích tinh thần làm việc viên chức Xây dựng tiêu chí đánh giá theo kết hoạt động, xây dựng chế đào thải người không đạt yêu cầu chuyên môn - Xây dựng kế hoạch tự chủ phương án tự chủ vào mơ hình nhà trường Đây nhiệm vụ mẻ nhà trường để thực thành công cần thống cách hiểu khái niệm “tự chủ” Nếu nhà trường sử dụng cách hiểu “tự chủ không bị chủ thể bên trường trực tiếp chi phối” mục 1.1.3 đề cập cần phải kiên trì theo đuổi mục tiêu tự chủ tồn Trong bối cảnh nhà trường cần nhận diện vai tr xu vận động nguồn tài điều kiện k m để từ đưa phương hướng tự chủ hành động cụ thể cần làm 78 Tài liệu tham Cơng trình nghiên cứu tin tức Amaral, A., Jones, G A., & Karseth, B (2002) Governing Higher Education: National Perspectives on Institutional Governance Dordrecht: Springer Amaral, A., Meek, V L., & Larsen, M I (2003) The Higher Education Managerial Revolution? Dortrecht: Kluwer Academic Publishers Bạch Văn Hợp cộng (2009) “Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định cho chương trình đào tạo trường đại học sư phạm", Đề tài cấp Bộ, mã số B2007.19.33 TĐ Baldridge, V J (1999) “Organisational Characteristics of Colleges and Universities” In Management and Decision-Making in Higher Education Institutions Enschese: CHEPS/QSC/LEMME, 133-152 Braun, D., & Merrien, F.-X (1999) Towards a New Model of Governance for Universities? A Comparative View Britain: Jessica Kingsley Publishers Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải Đặng Quốc Bảo (2006) Q xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội lí dụ Nhà Bush, T (2006) Theories of Educational Management OpenStax-CNX module: m13867, http://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1066693.pdf Christensen, T., & Laegreid, P (2011) The Ashgate Research Companion to New Public Management Surrey, England: Ashgate Publishing Limited Clark, B (1983) The Higher Education System Academic Organization in CrossNational Perspective Berkeley: University of California Press 10 Clark, B R (1998) Creating Entrepreneurial Universities: Organizational Pathways of Transformation Oxford: International Association of Universities and Elsevier Science 11 Clark, B R (2004) Sustaining Change in Universities: Continuities in Case Studies and Concepts Maidenhead: Open University Press 12 Cohen, M D & March, J G (1986) Leadership and Ambiguity: The American College President Boston: The Harvard Business School Press 13 Cuthbert, R (1984) The Management Process In Kogan, M (Ed.), “Block Policy-making, Structure, and Leadership Part 1-3” in Management in PostCompulsory Education Milton Keynes: The Open University Press, 6-104 14 Greenfield, T B (1973) Organisations as Social Inventions: Rethinking Assumptions about Change, Journal of Applied Behavioural Science, 9: 5, 551-74 15 Marginson, S (2010) Higher education in East Asia and Singapore: rise of the Confucian Model Higher Education, 61(5), 587–611 16 McNay, I (1999) “Changing Cultures in UK Higher Education The State as Corporate Market Bureaucracy and the Emergent Academic Enterprise” In Braun & Merrien (eds.) Towards a New Model of Governance for Universities: A Com79 parative View Higher Education Policy Series 53 Britain: Jessica Kingsley Publishers 34-58 17 Mok, K H (2007a) The Search for New Governance: Corporatisation and Privatisation of Public Universities in Malaysia and Thailand Asia Pacific Journal of Education, 27(3), 271–290 18 Mok, K H (2007b) Withering the State? Globalization Challenges and Changing Higher Education Governance in East Asia (W T Pink & G W Noblit, Eds.) International Handbook of Urban Education, 305–320 19 Musselin, C (2007) Are Universities Specific Organisations? In Krücken, G., Kosmützky, A & Torka, M (eds.): Towards a Multiversity? Universities between Global Trends and National Traditions., 63–84 20 Neave, G (1998) Autonomy, Social Responsibility and Academic Freedom The thematic dedate at World Conference on Higher education: Higher Education in the Twenty-first Century Vision and Action Paris: UNESCO 21 Nguyễn Kim Hồng (2016) Diễn văn trình bày ngày 26/10/2016 Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh http://fit.hcmup.edu.vn/ 22 Nguyễn Lộc (2010) L l phạm, Hà Nội v Q lí dụ Nhà xuất Đại học Sư 23 Phạm Thị Lan Phượng (2014) Giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh xã hội thay đổi yêu cầu đổi quản lí trường công lập Tuyển tập chuyên khảo dụ ể Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, 193 24 Phạm Thị Lan Phượng (2014) Trường đào tạo giáo viên trung học đại học tổng hợp mơ hình đáng nhân rộng Việt Nam Kỷ yếu hội thảo " ổ đà v ê đá ứ yê ể dụ ệ Na " Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, trang 172-182 25 Pollitt, C., & Bouckaert, G (2004) Public Management Reform: A Comparative Analysis (2nd Edition) Oxford: Oxford University Press 26 Shattock, M (2006) Managing Good Governance in Higher Education Berkshire, England: Open University Press 27 Sporn, B (1999) “Theories of Organisational and Higher Education Adaptation” Adaptive University Structures An Analysis of Adaptation to Social-economic Environments of US and European Universities Higher Education Policy Series 54 London and Philadenphia: Jessica Kingsley Publishers, 24-73 28 Teichler, U (2014) Teaching and Research in Germany: The Notions of University Professor In Shin, J C et al (Eds.), Teaching and Research in Contemporary Higher Education: Systems, Activities, and Rewards, (pp 61-88), Dordrecht: Springer 29 Thi Tuyet Tran (2014) Governance in higher education in Vietnam – a move towards decentralization and its practical problems, Journal of Asian Public Policy, 7:1, 71-82, DOI: 80 30 VTC (2016) Thu nhập cán bộ, giảng viên trường ĐH tự chủ tăng thêm 50-100%, http://hoc.vtc.vn/thu-nhap-cua-can-bo-giang-vien-cac-truong-dh-tuchu-tang-50-100-61294.html, truy cập ngày 17/10/2016 31 UNESCO (2016) Better Schools: Resource Materials for School Heads in Africa, http://rachel.golearn.us/modules/en-iicba/Better_Schools/Better%20Schools/ main%20pages/Contents.htm, truy cập ngày /9/2016 32 eick, K E (1976) “Educational Organizations as Loosely Coupled Systems” In Administrative Science Quarterly, Vol 21 Washington: National Institute of Education, 1-19 n há l hành Cơng văn số 27 4/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20 tháng năm 2010 Cục nhà giáo cán quản lí sở giáo dục việc hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên Nghị định 10 /2014/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 sách tinh giản biên chế Nghị định 41/2012/NĐ-CP tháng việc làm đơn vị nghiệp cơng lập năm 2012 quy định vị trí Nghị định số 16/201 /NĐ-CP ngày 14 tháng năm 201 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 200 đổi toàn diện GDĐH giai đoạn 2006-2020 Nghị số 1/2001/QH10 ngày tháng năm 2012 việc ban hành Luật Giáo dục đại học Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 việc ban hành Điều lệ trường đại học 10 Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày tháng 04 năm 2009 hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập GD&ĐT 11 Trường Đại học sư phạm TP.HCM (2006) Báo cáo tự đánh giá 12 Trường Đại học sư phạm TP.HCM (2012, 2013, 2014, 201 ) Báo cáo tổng kết năm học 81 PHỤ LỤC 82 MỤC LỤC Trang Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Ký hiệu viết tắt vii Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Việt viii Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Anh ix M đ u G Ớ TH ỆU ĐỀ TÀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 3 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài hương I Ơ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm then chốt 1.1.1 Định nghĩa quản lí, quản trị lãnh đạo 1.1.2 Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường quản trị trường đại học 1.1.3 Tự chủ chế tự chủ đại học 18 1.2 Các mơ hình quản trị trường ĐH phổ biến 19 1.2.1 Tổ chức hành 19 1.2.2 Tập thể học giả 20 1.2.3 Đại học doanh nghiệp 21 1.3 Môi trường quản trị trường ĐH Việt Nam 22 1.3.1 Bối cảnh giới nước 22 iii 1.3.2 Các nhân tố cần xem xét lựa chọn mơ hình quản trị trường ĐH 24 1.4 Tiểu kết Chương I 26 hương PHƯƠNG PHÁP NGH ÊN ỨU THỰ T ỄN 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.1.1 Cách tiếp cận 27 2.1.2 Nghiên cứu định tính 27 2.1.3 Phỏng vấn bán cấu trúc 28 2.2 Phương pháp thu thập phân tích liệu 30 2.3 Tiểu kết Chương II 32 hương THỰ TRẠNG QUẢN TRỊ TẠ TRƯỜNG ĐHSP TP.H M 34 3.1 Tổ chức máy chế điều hành 34 3.1.1 Cơ cấu tổ chức 34 3.1.2 Chức nhiệm vụ phận trường 35 3.1.3 Văn sách 37 3.1.4 Quá trình định 38 3.2 Quản lí tài 40 3.2.1 Định mức thu chi 41 3.2.2 Phân bổ nguồn lực 42 3.3 Quản lí nhân 43 3.3.1 Phát triển nhân 43 3.3.3 Đánh giá viên chức 44 3.4 Quản trị vấn đề học thuật hoạt động hỗ trợ 47 3.4.1 Chương trình đào tạo 47 3.4.2 Chất lượng đào tạo nghiên cứu 48 3.4.3 Quản lí chun mơn cơng việc học thuật GV 51 iv 3.4.4 Hoạt động hỗ trợ công việc hành GV 54 Môi trường hoạt động 55 .1 Chính sách cấp hệ thống 55 .2 Thị trường 57 3.6 Lãnh đạo văn hóa tổ chức 59 3.6.1 Định hướng hoạt động 60 3.6.2 Quan điểm phát triển 63 3.6.3 Văn hóa tổ chức 65 3.7 Tiểu kết chương III 66 HƯƠNG V ĐỀ U T M H NH QUẢN TRỊ H NHÀ TRƯỜNG 68 4.1 Cơ sở đề xuất mơ hình 68 4.1.1 Cơ sở lý luận 68 4.1.2 Cơ sở pháp lý 69 4.1.3 Cơ sở thực tiễn 70 4.2 Đề xuất mơ hình quản trị 71 4.3 Các giải pháp thực hóa mơ hình 72 hương V KẾT LUẬN VÀ K ẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham 79 PH L 82 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại mô hình quản lí 10 Bảng 2.1 Mẫu vấn mã số người trả lời vấn 29 Bảng 2.2 Hệ thống mã hóa liệu thực trạng theo cấp 32 vi KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đ y đủ CBQL Cán quản lí CĐR Chuẩn đầu CT Chương trình CTĐT Chương trình đào tạo ĐH Đại học ĐHSP TP.HCM Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên SP Sư phạm SV Sinh viên SVTN Sinh viên tốt nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VLVH Vừa làm vừa học vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.H M ỘNG HÒA Ã HỘ HỦ NGHĨA V ỆT NAM Độc l p – Tự d – Hạnh ph c Tp.HCM, ngày 26 tháng 10 ă 2016 TH NG T N KẾT QUẢ NGH ÊN ỨU Thông tin chung: Tên đề tài Đề uất mơ hình quản t ị t ng ĐHSP TP.H M the chế tự chủ Mã số CS2015.19.82 Chủ nhiệm TS Phạm Thị Lan Phượng Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học sư phạm TP HCM Thời gian thực tháng 11/2015-10/2016 Mục tiêu: - Tổng kết mơ hình quản trị trường ĐH phổ biến giới tìm yếu tố trường ĐH Việt Nam học hỏi - Đánh giá thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM để rút điểm hợp lý bất cập - Đề xuất mơ hình quản trị cho trường ĐHSP TP.HCM phù hợp với chế tự chủ trường ĐH Việt Nam xu phát triển GDĐH giới Tính sáng tạ : - Đề tài nghiên cứu quản trị trường ĐH - Chưa có nghiên cứu mơ hình quản trị trường ĐHSP TP.HCM Kết nghiên cứu: - Phân tích thực trạng quản trị trường ĐHSP TP.HCM theo nội dung máy tổ chức chế điều hành, quản lí tài chính, quản lí nhân sự, quản trị vấn đề học thuật, môi trường hoạt động, lãnh đạo văn hóa tổ chức - Đề xuất mơ nhà hình ọ ớ sá s ệ í l y - Đề xuất mơ hình quản trị tương ứng với mơ hình nhà trường Sản phẩm: - Báo cáo khoa học đề tài - Một báo khoa học - Hai mẫu Phiếu vấn cho đối tượng CBQL GV - Dữ liệu vấn dạng âm dạng văn Hiệu quả, phương thức chuy n gia - Hữu ích cho việc quản trị Trường ết nghiên cứu áp dụng: Ngày 26 tháng 10 năm 2016 hủ nhiệm đề tài ác nh n quan chủ t ì V ỆN NGH ÊN ỨU G Á TS Phạm Thị Lan Phượng viii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.H M ỘNG HÒA Ã HỘ HỦ NGHĨA V ỆT NAM Độc l p – Tự d – Hạnh ph c Tp.HCM, ngày 26 tháng 10 ă 2016 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Proposing a governance model towards the autonomy mechanism for HCMC University of Education Code number: CS2015.19.82 Coordinator: Dr Phạm Thị Lan Phượng Implementing institution: Institution for Education Research – HCMC University of Education Duration: From November 2015 to October 2016 Objective(s): - Synthesizing university governance models popular in the world and finding out what elements Vietnamese universities can learn - Analyzing the status quo of governance at HCMC University of Education and then drawing out the achievements and inadequacies - Proposing a governance model, which is suitable to the autonomy mechanism for Vietnamese universities and the global trend of higher education, for HCMC University of Education Creativeness and innovativeness: - Research on governance at a specific university is rare - There is no research on governance model at HCMC University of Education Research results: - Analyzing the status quo of governance at HCMC University of Education with respect to areas: organizational apparatus and governing mechanism, financial management, personnel management, academic governance, environment, organizational leadership and culture - Proposing a university model: HCMC University of Education is a public agency university accumulating academic characteristics and in the direction to an innovative and truly autonomous university - Proposing a governance model suitable to that university model Products: - A research project report - A scientific paper - Two forms of interview protocol for managers and lecturers - Survey data in terms of audio files and texts Effects, transfer alternatives of research results and applicability: - Usefulness for the governance at the university Ngày 26 tháng 10 năm 2016 ác nh n quan chủ t ì hủ nhiệm đề tài V ỆN NGH ÊN ỨU G Á TS Phạm Thị Lan Phượng ix ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - * - ĐỀ TÀI H C T NG T HỌC C NG NGH C P TRƯỜNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ Mã... trường theo mảng cơng việc s sử dụng để phân tích thực trạng quản trị nhà trường phần nghiên cứu thực tiễn đề tài 1.1.3 Tự chủ chế tự chủ đại học Tự chủ theo Từ điển tiếng Việt nhóm tác giả Hồng... IV: Đề xuất mơ hình quản trị cho nhà trường - Cơ sở đề xuất mơ hình - Mơ hình quản trị đề xuất cho Trường - Các giải pháp thực hóa mơ hình Chương V Kết luận kiến nghị Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1