Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
251 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 TUần16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Chào cờ : nhận xét dầu tuần . tập đọc : kéo co I- Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc giữ gìn, phát huy. ( TL đợc các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy - học III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T Hoạt động học A- kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét và cho điểm HS. b- Bài Mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc Chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc . b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần đầu bài văn giới thiệu với ngời đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? - Ghi ý chính đoạn 1: Cách thức chơi kéo co. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi . + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Ghi ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò 3 35 - HS thực hiện yêu cầu. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1:kéo co .đến bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội .đến ngời xem hội. + Đoạn 3: Làng đến thắng cuộc. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc HS đọc thầm và TL: + Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. + Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thờng thì số ngời 2 đội phải bằng nhau, - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc , trao đổi và trả lời . + Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi. 1 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 chơi dân gian nào khác? - Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. + Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì? - Ghi nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Treo bảng đoạn văn cần luyện đọc. Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện . Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của ngời xem hội. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. C- Củng cố, dặn dò +Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học. 2 + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. + Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà . * Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thợng võ của ngời Việt Nam ta - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp. - Luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. Toán : Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS làm bài : 75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57 -Nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 HD luyện tập . *Bài 1 (84) -Gọi HS đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS làm bài . -Chữa nhận xét bài . *Bài 2 (84)-Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS tóm tắt và giải . -Chữa nhận xét cho điểm . 3 40 -HS làm bài -HS nhận xét . -HS nêu . -3HS làm bảng , HS lớp làm vở . -HS đổi vở kiểm tra . -HS đọc tóm tắt Bài giải : Số mét vuông nền nhà đợc lát là : 1050 : 25 = 42 (m 2 ) 2 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 *Bài 3 (84) -Gọi HS đọc đề tóm tắt . -Cho HS làm bài . -Chấm bài nhận xét . *Bài 4 (84)-Gọi HS đọc bài . +Muốn biết phép tính sai ở đâu ta làm nh thế nào ? -HS làm bài . -GV KL đúng sai . -Nhận xét cho điểm . C Củng cố Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -Dặn học ở nhà và CB bài sau . 2 Đáp số : 42 m 2 -HS giải . Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là : 855 +920 +1350 = 3125 (SP) Trung bình mỗi ngời làm đợc là ; 3125 : 25 = 125 (SP) Đáp số : 125 SP -Thực hiện phép chia , so sánh từng bớc thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bớc tính sai . -HS thực hiện phép chia 12345:67 KQ ;Phép tính b thực hiện đúng , phép tính a thực hiện sai . Đạo đức: yêu lao động I- Mục tiêu: - Nêu đợc ích lợi trong lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trơpngf, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động - Biết đ ợc ý nghĩa của lao động II-Tài liệu và phơng tiện: - GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3. - HS: SGK đạo đức. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo? B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2-Bài giảng: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS. - Các nhóm đôi thảo luận. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV nêu yêu cầu BT 1. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình. Kết luận: Lựa chọn các cách thể hiện thái độ đúng về yêu lao động và lời lao 3 30 - 2 HS Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn - Lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày. 3 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 động. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HD HS thảo luận ND và đóng vai. Kết luận chung. Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. 3- Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị sáng tác t liệu về ND bài học. 2 - HS thảo luận nhóm đôi. - 2-3 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. lịch sử :Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên I Mục tiêu : Sau bài HS có thể : - Nêu đựơc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông-Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện nh Hội nghị Diên Hồng, Hịch tớng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữc Sát That và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lợc của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Hng Đạo ( Thể hiện ở ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành thắng lợik; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Băch Đằng). II - Đồ dùng dạy học .-Tranh minh hoạ SGK . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời: -GV nhận xét và cho điểm . B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 Phát triển bài : *HĐ 1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần . -Gọi 1 HS đọc SGK Từ :Lúc đó . Sát Thát . Trả lời : _GV KL : Cả 3 lần xâm lợc. *HĐ 2 : Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến . -GV cho HS thảo luận nhóm , TL: +Theo em vì sao nhân dân ta đạt đợc thắng lợi này ? *HĐ 3 :Tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản . 4 1 30 -HS trả lời -HS nhận xét bổ xung . _HS đọc SGK trả lời : -HS thảo luận trả lời : +Khi giặc mạnh : rút lui để bảo toàn lực lợng .Khi giặc yếu : Tấn công quyết liệt , buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nớc ta . +3 lần rút khỏi Thăng Long + HS trả lời 4 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 -GV tổ chức cho HS cả lớp kể về tấm gơng yêu nớc Trần Quốc Toản ? -GV giới thiệu về Trần Quốc Toản. C Củng cố Dặn dò : -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớSGK -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 2 ! số HS kể . HS bổ xung . -HS đọc SGK 42 . Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Thể dục :rèn luyện t thế cơ bản - trò chơi: lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Trò chơi Lò cò tiếp sức - Có ý thức học tập tốt. II-Địa điểm- phơng tiện: - Sân trờng -1 còi, vạch sẵn các vạch để tập đi. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. 2- Phần cơ bản: a- . Bài tập rèn luyện t thế cơ bản. - GV Cho HS ôn Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. Các tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . - Tổ chức biểu diễn bài TD giữa các tổ. b- . Trò chơi: Lò cò tiếp sức - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dơng ngời thắng cuộc 3- Phần kết thúc: GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét. 6-10 18-22 5-6 - Lớp trởng tập trung 3 hàng. - HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân. - Làm các động tác xoay các khớp. - HS chơi trò chơi: Chẵn lẻ. - Đứng tại chỗ hát tập thể. - HS nghe theo hiệu lệnh của GV. - Cả lớp thực hiện dới sự điều khiển của cán bộ lớp. - Các tổ thực hiện. - Cả lớp tập luyện dới sự điều khiển của lớp trởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. - HS nghe GV hớng dẫn, phổ biến cách chơi. - Thực hiện chơi. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò. tập đọc: trong quán ăn "Ba cá bống" 5 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 I- Mục tiêu - Biết đọc đúng tên riêng nớc ngoài ( Bu-ra-ti-nô; Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma,A-li-xa, A-đi-li-ô); bớc đầu đọc phân biệt rõ ngời dẫn chuyện với lời của nhân vật - Hiểu ND: Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-no thông minh đã biết dùng mu để ch đang tìm cách hại mình. II- Đồ dùng dạy - học III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T Hoạt động học A- kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài. b- Bài Mới. 1- Giới thiệu bài. 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện , trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi, 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. - GV kết luận + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - Truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc phânvai - Giới thiệu đoạn văn cần LĐ - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. C- Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS tìm đọc truyện. - Nhận xét tiết học. 3 35 2 - HS thực hiện yêu cầu. 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. + Phần giới thiệu. + Đoạn 1: Biết là . đến cái lò sởi này. + Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô . đến Các-lô ạ. +Đoạn 3: Vừa lúc ấy . đến mũi tên. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc , cả lớp đọc, trao đổi TL: + Bu-ra-ri-nô cần biết kho báu ở đâu. - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rợu say, + Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang., chú lao ra ngoài. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Em thích chi tiết Bu-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít. * Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết đợc điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba. - 1 HS nhắc lại. - 4 HS đọc thành tiếng. HS theo dõi tìm giọng phù hợp với từng nhân vật. - Luyện đọc trong nhóm. - 3 lợt HS thi đọc Toán: Thơng có chữ số 0 6 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 I Mục tiêu : Giúp HS : -Thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số O ở thơng * Giảm tải: Giảm dòng 3 câu a và b bài 1/85 -Thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số O ở thơng * Giảm tải: Giảm dòng 3 câu a và b bài 1/85 II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , phấn màu . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS làm bài : -Nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị . .+Phép chia 9450:35 là phép chia hết hay phép chia có d ? Lu ý: Lần chia thứ 3 có 0 chia 35 đợc 0, viết 0 ở vị trí thứ 3 của thơng 3 Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục . -GV ghi phép tính : 2448 : 24 yêu cầu HS đặt tính và tính +Phép chia 2448 :24 là phép . - Gv nhận xét đánh giá. 4 Luyện tập thực hành . *Bài 1 (85) -Gọi HS nêu yêu cầu . Cho HS làm bài . -Chữa nhận xét bài . (Giảm tải 2 phép tính 11780:42 và 13870 : 45 cho HS làm ở nhà ) *Bài 2 (85)-Gọi HS đọc đề bài . -Cho HS tóm tắt và trình bày lời giải . -GV chữa bài nhận xét . *Bài 3(85)-Gọi HS đọc đề . -Yêu cầu HS làm bài . -Chữa nhận xét bài . C Củng cố Dặn dò . -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị bài sau 3 40 2 -HS làm bài . -HS nhận xét . HS nêu cách tính của mình . -HS tính lại, -Là phép chia hết . -HS nghe . HS nêu cách tính của mình . -HS tính lại . -Là phép chia hết . -HS nghe HS thực hiện . -HS nêu . -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở . -HS nhận xét và đổi vở kiểm tra . HS đọc tóm tắt và giải . Đáp số : 1350 l -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . Đáp số : 614 m 21210m 2 Chính tả (Nghe viết) BàI viết: kéo co I- Mục tiêu - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn. - Làm đúng các BT(2) a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV tự soạn 7 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 II- Đồ dùng dạy - học Giấy khổ to và bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T Hoạt động học a- Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở:trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh . - Nhận xét về chữ viết của HS. B- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn nghe - viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK. - Hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. c) Viết chính tả d)Soát lỗi và chấm bài. 3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho một số cặp HS. Yêu cầu HS tự tìm từ. - Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm đợc, những HS khác bổ sung, sửa (nếu có) - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. c- củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm đợc ở BT2. 3 30 2 - HS thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng . - 1 HS đọc thành tiếng. - 2HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài Nhảy dây - múa rối - giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền). Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng: nặn hoặc xé dán con vật hoặc ô tô ( Giáo viên chuyên soạn giảng) 8 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2009 Toán: Chia cho số có ba chữ số I Mục tiêu : Giúp HS : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết và chia có d) * Giảm tải: Giảm bài 1b và bài 2a/86 II - Đồ dùng dạy học .-Bảng phụ , phấn màu . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS làm bài -Nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 Trờng hợp chia hết ; - GV ghi phép tính 1944 : 162 - Yêu cầu HS thực hiện +Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia còn d ? - GV chú ý HD HS cách ớc lợng thơng trong các lần chia . 3 Trờng hợp chia có d . -GV 8469 : 241 yêu cầu HS thực hiện +Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia còn d ? 4- Luyện tập thực hành . *Bài 1 (86)-Gọi HS đọc đề .(Giảm tải phần b cho về nhà ) -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính . -GV nhận xét . *Bài 2 (86)-Gọi HS đọc đề .(Giảm tải phần a cho về nhà làm ) -Yêu cầu HS làm bài . -Chữa bài nhận xét cho điểm . *Bài 3 (86) -Gọi HS đọc đề , tóm tắt và giải toán . -GV chữa bài , nhận xét . C Củng cố Dặn dò . -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . 3 40 2 -HS làm bài . -HS nhận xét . -HS tính . -HS nêu cách tính của mình . - HS tính . -Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm đợc số d là 0 . -HS nghe . -HS tính . -HS nêu cách tính của mình . -HS tính -Là phép chia có d , số d là 34 -HS nghe . HS nêu yêu cầu . -2HS làm bảng , HS lớp làm vở . -HS nhận xét . HS nêu yêu cầu . -1HS làm bảng , HS lớp làm vở . -HS đổi vở kiểm tra -HS nêu đề bài và tóm tắt . Đáp số : 3 ngày . luyện từ và câu mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi I- Mục tiêu - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm đợc một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm (BT2); bớc đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3). 9 Giáo án lớp 4 - Nguyễn Ngọc Hoàng - Trờng tiểu học Tân Mộc Năm học 2009 -21010 II- Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nh BT1, BT2. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy T Hoạt động học a- kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng - Nhận xét và cho điểm HS. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm - Gọi nhóm xong trớc dán phiếu lên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng- Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức chơi của một trò chơi mà em biết Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS. - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS. + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. c- củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại BT3 và su tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. 3 35 - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi: + Một câu với ngời trên. + Một câu với bạn. + Một câu với ngời ít tuổi hơn mình. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm 4 HS. - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. - Chữa bài (nếu sai) - Tiếp nối nhau giới thiệu. - 1HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ, 1 HS đọc nghĩa của câu. - 1 HS đọc thành tiếng. HS trao đổi, đa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. 3 cặp HS trình bày. - Chữa bài a) Em sẽ nói với bạn"ở chọn nơi, chơi chọn bạn" cậu nên chọn bàn mà chơi. b) Em sẽ nói "Cậu xuống ngay đi:đừng có"Chơi với lửa" thế! Em sẽ bảo bạn:"Chơi dao có ngày đứt tay" đấy. Cậu xuống đi. - 2 HS đọc. Âm nhạc: Ôn ba bài hát I .Mục tiêu. - ôn tập ba bài hát đã học ( Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em ; Cò lả). - Học sinh biết hát kết hợp một số độngtác phụ hoạ đơn giản. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II.Chuẩn bị : Bảng kí hiệu ghi nhạc. 10 . kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo? B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2-Bài giảng: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống giao. bản. - GV Cho HS ôn Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc.