Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Diễm Chi BIỂU HIỆN HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU, BIA ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Diễm Chi BIỂU HIỆN HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU, BIA ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh hướng dẫn, dìu dắt suốt thời gian học tập đại học; xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Tâm lí K24 - Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Tơi đặc biệt tri ân PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn khóa học, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi cảm ơn Báo Phụ nữ TP.HCM cung cấp số liệu cho đề tài Cảm ơn quan Công an, Hội Liên hiệp Phụ nữ Quận Huyện, Phường Xã nơi tổ chức nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình tiếp cận khách thể nghiên cứu Mặc dù tơi cố gắng để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy bạn Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Phụ lục đề tài MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU, BIA ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề hành vi tính người nghiện rượu, bia 1.1.1 Những nghiên cứu hành vi tính 1.1.2 Những nghiên cứu hành vi tính người nghiện rượu, bia 1.2 Lý luận nghiên cứu hành vi tính 13 1.2.1 Các vấn đề lý luận hành vi 13 1.2.2 Khái niệm hành vi tính 17 1.2.3 Các nguyên nhân xuất hành vi tính 23 1.3 Biểu hành vi tính người đàn ơng nghiện rượu, bia 28 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý người đàn ông nghiện rượu, bia 28 1.3.2 Biểu hành vi tính người nghiện rượu bia thành viên gia đình 31 Chương BIỂU HIỆN HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU, BIA ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Tổ chức nghiên cứu 37 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 37 2.1.2 Mô tả khách thể nghiên cứu 37 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2 Kết biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia thành viên gia đình TP.HCM 50 2.2.1 Biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia 50 2.2.2 Biểu hành vi tính cụ thể người nghiện rượu bia TP.HCM 51 2.2.3 Biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia thành viên gia đình TP.HCM 54 2.2.4 So sánh mức độ biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia TP.HCM phương diện 60 2.2.5 Hậu tác động hành vi tính người nghiện rượu, bia TP.HCM thành viên gia đình 72 2.2.6 Nguyên nhân xuất hành vi tính người nghiện rượu, bia thành viên gia đình 79 2.2.7 Bước đầu thử nghiệm vài biện pháp tác động 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Q Quận H Huyện Người nghiện Người đàn ông nghiện rượu, bia , Dấu cách thập phân Dấu “,” Trước đầu số liệu “0,” Sig Mức ý nghĩa ĐTB Điểm trung bình F Tần số APA Hội Tâm thần học Hoa kỳ DSM IV Sách Chẩn đoán Thống kê Hội Tâm thần học Hoa kỳ-APA), DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 37 Bảng 2.2 Mức độ quy đổi tương ứng điểm trung bình biểu hành vi tính 44 Bảng 2.3 Mức độ tính quy đổi tương ứng mức điểm tổng hợp 45 Bảng 2.4 Tổng hợp cách quy điểm câu 45 Bảng 2.5 Mức độ quy đổi tương ứng điểm trung bình biểu hành vi sử dụng rượu bia dành cho khách thể bổ trợ 46 Bảng 2.6 Tổng hợp cách quy điểm câu 46 Bảng 2.7 Mức độ biểu hành vi tính người đàn ơng nghiện rượu bia TP.HCM 50 Bảng 2.8 Biểu hành vi tính cụ thể người nghiện rượu bia TP.HCM 52 Bảng 2.9 Biểu cụ thể hành vi tính người nghiện rượu, bia thành viên gia đình 54 Bảng 2.10 Đối tượng mà người nghiện rượu bia TP.HCM thực hành vi tính 58 Bảng 2.11 Việc người nghiện rượu, bia sử dụng công cụ, đồ vật để hành thành viên gia đình TP.HCM 59 Bảng 2.12 So sánh khác biệt hành vi tính người nghiện rượu bia phương diện địa bàn cư trú 60 Bảng 2.13 So sánh khác biệt hành vi tính người nghiện rượu bia phương diện tình trạng nhân 63 Bảng 2.14 So sánh khác biệt hành vi tính người nghiện rượu bia phương diện tình hình tự cai nghiện rượu bia 65 Bảng 2.15 So sánh khác biệt hành vi tính người nghiện rượu bia phương diện hồn cảnh kinh tế gia đình 67 Bảng 2.16 So sánh khác biệt hành vi tính người nghiện rượu, bia phương diện nghề nghiệp 68 Bảng 2.17 So sánh khác biệt mức độ biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia TP.HCM nhóm khách thể bị thực hành vi tính 70 Bảng 2.18 So sánh mức độ nghiện với hành vi tính người nghiện rượu, bia TP.HCM 71 Bảng 2.19 Phản ứng người thân gia đình người nghiện uống rượu bia trở theo góc nhìn người nghiện 72 Bảng 2.20 Phản ứng ngược người nghiện trước ứng xử người thân gia đình sau uống rượu, bia trở 75 Bảng 2.21 Trạng thái mong muốn sau uống rượu, bia trở người nghiện rượu bia TP.HCM 77 Bảng 2.22 Nơi người thân người nghiện rượu bia TP.HCM cầu cứu người nghiện biểu hành vi tính 82 Bảng 2.23 Hiệu việc kêu cứu bị người nghiện rượu, bia thực hành vi tính qua đánh giá người thân 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ % biểu hành vi tính người đàn ơng nghiện rượu, bia TP.HCM 51 Biểu đồ 2.2 So sánh khác biệt mức độ biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia theo địa bàn cư trú 62 Biểu đồ 2.3 So sánh khác biệt mức độ biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia người kết nhóm khách thể kết ly hôn 64 Biểu đồ 2.4 So sánh khác biệt mức độ biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia có cai nghiện nhóm khơng cai nghiện 66 Biểu đồ 2.5 So sánh khác biệt mức độ biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia có tình trạng nghề nghiệp khác .69 10 11 12 13 14 Co ro mình, không dám lên tiếng đáp trả, trông tội nghiệp Dễ nóng, sẵn sàng “đấu khẩu” có người khơi mào Nếu bị mắng chửi, tơi mắng lại ẩu đả xảy Tôi đánh nói đụng đến Tơi bỏ ngủ Tôi bị tổn thương sâu sắc quan hệ vợ chồng Tơi bỏ nhậu tiếp Địi chết Địi ly Địi “từ” cái, cha mẹ Tơi khơng cho phép ai, kể cơng an, quyền can thiệp chuyện nhà Xin cảm ơn anh hợp tác *************************************** TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Mẫu Dành cho thành viên gia đình Mã: Kính chào q anh chị! Chúng thực khảo sát hành vi tính người uống bia, rượu thành viên gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Rất mong hợp tác chia sẻ quý anh chị để thực tốt công trình nghiên cứu này.Chúng tơi cam đoan thơng tin giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học B THƠNG TIN CÁ NHÂN 1.Họ tên: Địa thường trú: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Công việc tại: □ Công nhân □ Nông dân □ Kinh doanh □ Khác □ Thất nghiệp Quan hệ với người dùng bia, rượu gia đình, là: □ Vợ □ Con □ Bố mẹ □Anh chị em ruột B NỘI DUNG KHẢO SÁT Sau số câu hỏi biểu hành vi người nghiện rượu bia gia đình bạn Vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời mà bạn cho phù hợp Câu 1: Sau uống rượu bia trở về, anh (ơng) có biểu sau hay không? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Rất TT NỘI DUNG Không Hiếm Thỉnh Thường thường thoảng xuyên xuyên Anh (ông) dễ bị thay đổi trạng thái từ ơn hịa sang cáu giận Anh (ơng) mắng chửi người gia đình lý Anh (ơng) cơng người thân gia đình vũ lực Anh (ông) gây gỗ với người xung quanh Anh (ông) ép buộc vợ quan hệ tình dục Anh (ơng) bỏ ngủ chẳng màng tới 10 11 12 13 14 15 16 17 Anh (ơng) địi tiền để uống rượu tiếp Anh (ơng ) khó chịu, bực bội tiết trời thay đổi (nhiệt độ cao sang thấp - nắng sang mưa chẳng hạn) Anh (ông) không chịu đau đớn gắt gỏng chửi bới Anh (ơng) phản ứng khó chịu trước tiếng ồn, dù tiếng cười nói vợ hay người thân gia đình Anh (ơng) khó nắm bắt tình hình giải thích khơng xác kiện xã hội Anh (ông) lựa chọn định tốt để xử lý vấn đề nhiều tình như: hay tin thi rớt, người thân bị tai nạn Anh (ơng) bối rối khơng có khả kiềm chế hành vi nghe người khác nói tẩy chay, xích Anh xa lánh khơng cảm thấy thèm muốn quan hệ vợ chồng Anh (ông) cáu gắt, bực bội trước xung đột có từ trước gia đình Anh (ơng) khó chịu phải đối diện gia đình Anh (ơng) thể tách khỏi hoạt động chung gia đình Câu 2: Khi say rượu, anh (ơng) đánh người thân gì? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN TT NỘI DUNG Dùng tay đánh, tát Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 10 11 12 Dùng tay lẫn chân đánh Dùng ghế phang Cầm dao đe dọa Đánh đấm tay chân với phải vật phang vật Dùng gậy, ơng ấy, anh giấu sẵn nhà Dùng súng hay đe dọa dùng súng Lấy thuốc rầy/ thuốc trừ sâu dọa bỏ thuốc độc cho chết Dùng tay bóp cổ, đập đầu Dùng chân đạp vào chỗ hiểm thể Dùng dây trói, đánh Dùng thứ vơ vào Câu 3: Khi người thân bị anh (ông) đánh, hay mắng chửi, có cầu cứu hàng xóm hay quyền khơng? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Rất TT NỘI DUNG Không Hiếm Thỉnh Thường thường thoảng xuyên xuyên Gọi công an Kêu cứu hàng xóm Kêu tổ trưởng dân phố, Hội phụ nữ Gọi đầu số tổng đài có liên quan Câu 4: Những lời kêu cứu hiệu sao? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN TT NỘI DUNG Công an đến can thiệp tức khắc Hàng xóm vào ứng cứu Anh (ơng ) khóa cửa, nhốt Không Hiếm Thỉnh thoảng Rất Thường thường xuyên xuyên 10 Anh (ông ) đe dọa vào chém nên không dám vào cứu Mọi người tới khuyên nhủ Anh (ông) thấy người tới lại giả lả, khơng có xảy ra, chí nói dối người thân đau bị té… Anh (ông) buông tay, không đánh nữa, người hết người thân nhà bị đánh tiếp Mọi người tới làm xấu hổ, không dám kể tội anh (ông ) Anh (ơng) bị dẫn cơng an phường tội gây rối trật tự công cộng Anh (ông) bị nhắc nhở không bạo hành người thân Xin cảm ơn hợp tác quý vị PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Mẫu Mã: (Dành cho người đàn ông thường xuyên dùng rượu, bia) Xin anh cho biết, vợ, hay người thân khác gia đình đề cập đến việc anh dùng nhiều rượu, bia anh phản ứng sao? Theo anh, Người thân gia đình anh có thơng cảm hiểu lý anh dùng nhiều rượu, bia hay không? Tại sao? Theo ý kiến anh, để gia đình tránh xung đột, mâu thuẫn, chí gây tổn thương lẫn nhau, thành viên gia đình phải làm gì? Khi khơng kềm chế nóng giận với người thân, anh làm gì? Dùng vũ lực, sức mạnh đàn ơng để hố giải mâu thuẫn gia đình có phải giải pháp tối ưu khơng? Đã có khơng tai nạn, chí án mạng thành viên gia đình rượu, bia, điều có khiến anh lo lắng nhiều hay khơng? Anh có thấy đủ tự tin khống chế cảm xúc sau dùng bia rượu hay khơng? Theo anh, cơng an, quyền, hội phụ nữ địa phương anh sống giúp gia đình giữ bình yên, hạnh phúc tốt chưa? Cụ thể, họ làm tốt cơng tác hồ giải gia đình anh có xung đột chưa? Tại tốt (chưa tốt)? Vì anh lại cho rằng… (ý kiến mà khách thể trả lời phiếu hỏi) 10 Anh có nghe nói người nghiện rượu thường có hành vi đánh đập, chửi mắng, xúc phạm người thân hay không? TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Mẫu Mã: (Dành cho thành viên gia định có người nghiện rượu, bia) Xin anh/chị cho biết, dùng rượu, bia trở về, anh (ông ) có thường gây gỗ, cáu gắt với người thân hay dễ nóng khơng? Có anh (ông) chửi bới, nhục mạ anh/ chị sau bị say rượu, bia chưa? Anh chị phản ứng sao? Có anh (ơng) đe doạ hay dùng vũ lực, đánh anh/ chị chưa? Những lần đó, anh chị phản ứng sao? Phản ứng anh/ chị sau bị anh (ông) nhục mạ, hành người thân sao? Anh (ơng) có sợ tổ trưởng dân phố, cơng an hay quyền địa phương khơng? Theo anh/ chị, làm để anh (ông) hạn chế hành vi tính củamình người thân gia đình? 7.Anh/ chị có nghe nói người nghiện rượu, bia thường có hành vi đánh đập, chửi mắng, xúc phạm người thân hay không? PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN QUAN SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỂU HIỆN HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGHIỆN RƯỢU BIA ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TẠI TP.HCM Họ tên:………………………… Địa cư trú:……………………………… ………………………………………………………………………………………… Địa điểm quan sát:…………………………Thời gian quan sát:………………… STT Các biểu Mức độ Ghi STT Các biểu (tiếp theo) Mức độ Ghi TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Người chứng kiến Người nghiên cứu PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VÀ BIÊN BẢN ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU, BIA ĐỐI VỚI CÁ THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH Chị T.T.N bị chồng anh G.T.Đ đánh tháng 4/2015 Anh N.T.T lúc tỉnh táo ngồi lý giải chửi bới, đánh đập, dọa giết người thân gia đình- Ảnh chụp ngày 21/3/2015 Ảnh trên: Chị N.N H bị chồng anh N.T.T đánh ngày 27/2/2015 Ảnh dưới: Ghi lại tình trạng sức khỏe chị H sau bị anh T đánh trọng thương tháng 12/2014 Chị N.T.L bị chồng anh P.V.N đánh tháng 2/2015 Một bà mẹ Củ Chi bị đánh phải nhập viện, ảnh chụp 16/3/2015 BV Thiên Y- H Củ Chi Chị N.T.P bị chồng N.T.B đánh vỡ hốc mắt khai anh nhậu chị P lo buôn bán, không kịp nấu cơm Ngày 8/1/2015, sau uống rượu sau bí tỉ trở về, N.P.T dùng dây diện trói đánh, tra chị L.T.N, vợ y thời trung cổ, cịn nhốt chị súơt đêm nhà, đến sáng mở cửa tống PHỤ LỤC 7: XÁC NHẬN SỐ LIỆU CỦA BÁO PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... người đàn ông nghiện rượu, bia 28 1.3.2 Biểu hành vi tính người nghiện rượu bia thành vi? ?n gia đình 31 Chương BIỂU HIỆN HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA NGƯỜI NGHIỆN RƯỢU, BIA ĐỐI VỚI CÁC THÀNH... Kết biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia thành vi? ?n gia đình TP. HCM 50 2.2.1 Biểu hành vi tính người nghiện rượu, bia 50 2.2.2 Biểu hành vi tính cụ thể người nghiện rượu bia TP. HCM... vi? ?n gia đình: ? ?hành vi tính? ??, ? ?người nghiện rượu”, ? ?hành vi tính thành vi? ?n gia đình? ?? 6.2 Xác định thực trạng hành vi tính, thực trạng biểu hành vi người nghiện rượu bia thành vi? ?n gia đình