Động cơ làm việc của nhân viên khối kinh doanh tiếp thị ở một số công ty thương mại tại tp hồ chí minh

188 50 0
Động cơ làm việc của nhân viên khối kinh doanh   tiếp thị ở một số công ty thương mại tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thảo ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI KINH DOANH – TIẾP THỊ Ở MỘT SỐ CÔNG TY THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thảo ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI KINH DOANH – TIẾP THỊ Ở MỘT SỐ CƠNG TY THƯƠNG MẠITẠI TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số công ty thương mại Tp.Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước TP.HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến động làm việc người lao động giới .9 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến động làm việc người lao động Việt Nam .13 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Hoạt động, lao động 18 1.2.2 Động cơ, động làm việc .20 1.2.3 Nhu cầu .21 1.3 Cơ sở lý luận động làm việc .22 1.3.1 Thuyết X Thuyết Y Doughlas McGregor .23 1.3.2 Thuyết Hai Yếu tố Federick Hezberg 25 1.3.3 Thuyết Kỳ vọng 28 1.3.4 Động lực nội tại: quan điểm Hackman Oldham 29 1.3.5 Thuyết David Mc.Clelland .31 1.3.6 Thuyết E.R.G 32 1.4 Đặc điểm nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị 32 1.4.1 Chức khối Kinh doanh - Tiếp thị .32 1.4.2 Đặc điểm nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị 34 1.4.3 Một số đặc điểm tâm lý người lao động trẻ 34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI KINH DOANH – TIẾP THỊ Ở MỘT SỐ CÔNG TY THƯƠNG MẠI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 38 2.1.1 Tuổi: 38 2.1.2 Giới tính: 39 2.1.3 Loại hình cơng ty 39 2.1.4 Phòng ban làm việc 39 2.1.5 Vị trí cơng việc 40 2.1.6 Thâm niên làm việc 41 2.1.7 Tình trạng nhân 41 2.1.8 Trình độ học vấn .42 2.1.9 Thu nhập bình quân hàng tháng .42 2.2 Thực trạng động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số cơng ty thương mại TP.Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị .42 2.2.2 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo yếu tố cá nhân .47 2.2.2.5 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo thâm niên làm việc 71 2.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết cấu tuổi Bảng 2.2 Kết cấu giới tính Bảng 2.3 Kết cấu loại hình cơng ty Bảng 2.4 Kết cấu phòng ban làm việc Bảng 2.5 Kết cấu chức vụ Bảng 2.6 Kết cấu thâm niên làm việc Bảng 2.7 Kết cấu tình trạng nhân Bảng 2.8 Kết cấu trình độ học vấn Bảng 2.9 Kết cấu thu nhập bình quân hàng tháng Bảng 2.10 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị Bảng 2.11 Động làm việc bên Bảng 2.12 Động làm việc bên Bảng 2.13.Mức độ động bên bên Bảng 2.14 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị độ tuổi Bảng 2.15 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo độ tuổi Bảng 2.16 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo độ tuổi Bảng 2.17 Động làm việc nhân viên theo giới Bảng 2.18 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo giới Bảng 2.19 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo giới Bảng 2.20 Tương quan động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị với giới tính Bảng 2.21 Động làm việc nhân viên khối theo phòng/ban Bảng 2.22 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo phòng ban Bảng 2.23 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo phòng ban Bảng 2.24 Tương quan động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị với phòng/ban làm việc Bảng 2.25 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo chức vụ Bảng 2.26 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo vị trí cơng việc Bảng 2.27 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo chức vụ Bảng 2.28 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo thâm niên Bảng 2.29 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo thâm niên Bảng 2.30 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo thâm niên Bảng 2.31 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo tình trạng nhân Bảng 2.32 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo tình trạng nhân Bảng 2.33 Động bên ngồi nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo tình trạng hôn nhân Bảng 2.34 Tương quan động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị với tình trạng nhân Bảng 2.35 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo trình độ học vấn Bảng 2.36 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo trình độ học vấn Bảng 2.37 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo trình độ học vấn Bảng 2.38 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo thu nhập Bảng 2.39 Động bên nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị theo thu nhập Bảng 2.40 Động bên nhân viên khối kinh doanh- tiếp thị theo thu nhập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người nhân tố quan trọng định đến phát triển xã hội Trong doanh nghiệp vậy, nguồn nhân lực nguồn tài nguyên quý giá yếu tố giữ vai trò định đến tồn phát triển công ty Ngày nay, đánh giá lớn mạnh bền vững công ty, người ta không dựa số lợi nhuận công ty mang lại hàng năm, mà trọng đến yếu tố nguồn nhân lực công ty Một công ty coi phát triển bền vững khơng có đội ngũ nguồn nhân lực giỏi chun môn nghiệp vụ trung thành với định hướng phát triển công ty Hiện lực lượng lao động ngày trẻ hóa, động hơn, trình độ chun mơn ngày nâng cao kiên nhẫn Vấn đề nhảy việc, lực lượng lao động trẻ vấn đề khiến cho nhà quản lý gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý nhân sự, hoạch định nguồn nhân lực Đặc biệt năm gần đây, sách mở cửa thu hút nhiều tập đoàn nước đầu tư vào Việt Nam tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội việc làm Đối với doanh nghiệp nước, hội mở họ có nhiều lựa chọn ứng viên đào tạo nước hay từ tập đồn nước ngồi đặt chi nhánh Việt Nam Bên cạnh thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề thu hút giữ chân người tài với tập đoàn đa quốc gia Đối với người lao động, cơng việc khơng cịn thỏa mãn nhu cầu, họ động làm việc, dễ nảy sinh tâm lý chán việc, tất yếu nảy sinh ý định bỏ việc tìm mơi trường có nhiều thử thách để chinh phục Động yếu tố thúc đẩy người nỗ lực thực việc Động làm việc yếu tố thúc đẩy người lao động đạt mục tiêu công việc Đối với doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên có động làm việc tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực, làm cho tập thể đồn kết, mục tiêu công ty thực Đối với thân người lao động, có động làm việc có sức mạnh để nỗ lực cố gắng, sáng tạo công việc qua họ phát triển nâng cao nhanh chóng kỹ nghề nghiệp cho Như vậy, tạo động làm việc cho người lao động đồng nghĩa với việc tạo sợi dây liên kết vững người lao động doanh nghiệp, gắn mục tiêu họ với mục tiêu phát triển cơng ty Đây coi cơng cụ hữu ích hiệu giúp nhà quản trị giải toán giữ người Một nguyên tắc hoạt động quản trị là: Hiệu làm việc = lực * động Cùng lực làm việc nhau, có động làm việc tạo hiệu làm việc cao Như vậy, nhiệm vụ nhà quản trị không xác định động làm việc nhân viên để giúp họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc hồn thành nhiệm vụ, mà cịn phải khơi nguồn động xây dựng hệ thống động viên hiệu Động làm việc hai yếu tố định đến hiệu làm việc Nhưng nhà quản trị xác định động làm việc thật nhân viên để có biện pháp tác động phù hợp Khơng trường hợp nhân viên lại định nghỉ việc chế độ đãi ngộ lương bổng, thăng tiến dành cho họ tốt, đặc biệt lao động trẻ Thế hệ người lao động có đặc điểm thường dễ nhận thấy thực dụng thiếu kiên nhẫn Chính xu hướng phát triển xã hội thời đại công nghệ thông tin quy định đặc điểm tâm lý Nếu hệ lao động sinh từ năm 1979 trở trước kiên nhẫn lại cơng ty chờ đợi năm để đạt mục tiêu đặt hệ lao động sinh từ năm 1980 trở lại nhảy việc sau tháng đến tối đa năm chờ đợi mà không thấy đáp ứng từ công ty nhu cầu họ Đặc biệt nhân thuộc phận Kinh doanh, Tiếp thị vấn đề nhảy việc thực trạng phổ biến Trong cấu tổ chức công ty thương mại, Kinh doanh Tiếp thị thường phận nhận quan tâm nhiều Hoạt động tiếp thị hiệu làm cho tỉ lệ người tiêu dùng nhận biết sản phẩm tăng cao, nhờ hoạt động bán hàng đẩy mạnh Chính vai trị quan trọng mà nhân thuộc phận đối tượng săn đón nhiều từ cơng ty đối thủ nói riêng cơng ty thương mại nói chung Do họ thành phần có tỉ lệ nhảy việc nhiều Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hệ thống động làm việc người lao động, đặc biệt lực lượng lao động thuộc phòng Kinh doanh – Tiếp thị việc làm cần thiết để hoạt động quản trị nguồn nhân lực hiệu phù hợp với xu phát triển thời kỳ Vì lý đó, tác giả định thực đề tài “Động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số cơng ty thương mại TP.Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Khảo sát động làm việc nhân viên phòng (bộ phận) Kinh doanh – Tiếp thị số công ty thương mại TP.Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số giải pháp kiến nghị nhà quản lý việc tác động vào động làm việc nhân viên kinh doanh – tiếp thị để phát huy lực làm việc họ tốt Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng: Động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số công ty thương mại TP.Hồ Chí Minh Khách thể: 400 Nhân viên cán quản lý thuộc phòng Kinh doanh phịng Tiếp thị số cơng ty thương mại Tp.Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Yếu tố thúc đẩy nhân viên khối kinh doanh tiếp - thị làm việc bao gồm động bên (yếu tố nội tại) động bên (yếu tố ngoại sinh), động bên ngồi có tác động thúc đẩy chủ yếu, mạnh động bên 4.2 Có khác biệt động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị theo yếu tố cá nhân (tuổi, giới tính, phịng ban, vị trí cơng việc, thâm niên, tình trạng nhân, trình độ học vấn thu nhập bình quân) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu ... trạng động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số cơng ty thương mại TP. Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Động làm việc nhân viên khối kinh doanh - tiếp thị .42 2.2.2 Động làm việc nhân viên. .. tượng: Động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số công ty thương mại TP. Hồ Chí Minh Khách thể: 400 Nhân viên cán quản lý thuộc phòng Kinh doanh phịng Tiếp thị số cơng ty thương mại Tp. Hồ. .. ? ?Động làm việc nhân viên khối kinh doanh – tiếp thị số công ty thương mại TP. Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Khảo sát động làm việc nhân viên phòng (bộ phận) Kinh doanh – Tiếp thị số công ty

Ngày đăng: 01/01/2021, 12:30

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG I

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC

    • CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

      • 1.1. Lược sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan trực tiếp và gián tiếp đến động cơ làm việc của người lao động trên thế giới

        • 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan trực tiếp và gián tiếp đến động cơ làm việc của người lao động ở Việt Nam

        • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.2.1. Hoạt động, lao động

          • 1.2.2. Động cơ, động cơ làm việc

          • 1.2.3. Nhu cầu

          • 1.3. Cơ sở lý luận về động cơ làm việc

            • 1.3.1. Thuyết X và Thuyết Y của Doughlas McGregor

            • 1.3.2. Thuyết Hai Yếu tố của Federick Hezberg

            • 1.3.3. Thuyết Kỳ vọng

            • 1.3.4. Động lực nội tại: quan điểm của Hackman và Oldham

            • 1.3.5. Thuyết của David Mc.Clelland

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan