Ngµy so¹n: 23/09/2010 Ngµy thùc hiÖn: 07/10 + 14/09/2010 Lớp 7: Chủ điểm tháng 10 Hoạt động: 3: HỘI VUI HỌC TẬP ( 2 tiết ) I/ Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức các môn học. - Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập. - Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi. II/ Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động ( Các kĩ năngsống cơ bản được giáo dục trong hoạt động ) - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nội dung có liên quan đến Hội vui học tập. - Kĩ năng giải quyết vấn đề khi tham gia trả lời các câu hỏi của Hội vui học tập cùng với các đội thi và tìm gia cách trả lời tốt nhất. - Kĩ năng quản lý thời gian để trong thời gian ngắn các nhóm có thể tìm gia phương án trả lời đúng nhất. III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng - Động não. - Giải quyết vấn đề - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ. - Thảo luận. - Hỏi và trả lời. IV/ Tài liệu và phương tiện - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập,tình huống, vấn đề … phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng. - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4, bút mầu … V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn) 1.Khám phá (Mở đầu) GV đặt vấn đề với HS: - Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hình thức hoạt động cụ thể - Trên cơ sở các em đã và đang học theo nhóm hoặc cá nhân, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức Hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình học. - GV đề nghị học sinh bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình hãy chuẩn bị tham gia trả lời các câu hỏi hoặc cùng nhau giải quyết các thắc mắc. 2.Kết nối (Phát triển) Hoạt động 1. Trò chơi “ Hái hoa” - Người điều khiển chương trình phổ biến cách thức thi: Trên cây hoa là nhưng bông hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học của một số môn học ( Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Tiếng anh …) và có xen kẽ một số câu về vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ sẽ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và được phép suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời. - Nếu không trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình thật ngắn gọn trong 1 phút. Nếu hái được bông hoa câu hỏi đòi hỏi phải thảo luận trong tổ hoặc nhóm thì nhóm hoặc tổ tiến hành trao đổi trong khoảng thời gian nhanh nhất. Sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2. Hỏi – Đáp Người điều khiển mời hai người tham gia hoạt động Hỏi – đáp. Một người sẽ hái hoa, còn người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết. Người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẻ ý kiến nếu chưa thấy thỏa mãn. 3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố) Hoạt động 3.Thi xử lý tình huống - Đó là những tình huống nảy sinh trong quá trình học. Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ như: - Trong khi học chuẩn bị cho bài kiểm tra bạn A không chịu học mà lại nói rằng “ Tớ sẽ làm phao trả lời các câu hỏi. Bạn nào thích thì đến tớ cung cấp cho” Trong tình huống này bạn sẽ giải quyết như thế nào ? … - Với mỗi câu hỏi đưa ra người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Sau đó mời GV phát biểu ý kiến … 4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) - GV có thể yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng thêm các câu hỏi, bài tập cho Hội vui học tập tiếp theo. - Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của mọi người trong lớp cũng như của từng tổ. - Người điều khiển tổng hợp kết quả của các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo sau Hội vui học tập này. VI/ Tư liệu 1. Một số câu hỏi tham khảo cho Hội vui học tập. + Muốn học giỏi cần có những yếu tố nào ? + Bạn hãy nêu một vài phương pháp học tốt để mọi người cùng tham khảo. + Nếu được làm các bộ lớp, bạn sẽ lãnh đạo lớp khắc phục điểm yếu nào và phát huy mặt mạnh nào của lớp ? Bằng cách nào ? + Bạn quan niệm thế nào là người bạn tốt ? Đức tính nào là quan trọng nhất trong tình bạn ? Cá nhân tự đánh giá: Tốt Khá Đạt Y/c Ko Tổ tự đánh giá: Tốt Khá Đạt Y/c Ko GVCN đánh giá: Tốt Khá Đạt Y/c Ko Ngµy so¹n: 23/11/2010 Ngµy thùc hiÖn: 08/12 + 15/12/2010 Chủ điểm tháng 12 - Hoạt động 2 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG( 2 tiết ) I: Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng - Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình. - Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. - Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc. II/ Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động ( Các kĩ năngsống cơ bản được giáo dục trong hoạt động ) - Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương. III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng - Trình bày tích cực. - Làm việc nhóm nhỏ. - Hỏi và trả lời. - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ. IV/ Tài liệu và phương tiện - Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, bản tin … ) nói về truyền thống cách mạng của quê hương. - Một số tiết mục văn nghệ. - Giấy mầu, bút mầu, một vài dụng cụ khác. * æn ®Þnh tæ chøc: 6B:……………………………………………………………………………… V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn) 1.Khám phá (Mở đầu) Người điều khiển nêu yêu cầu của hoạt động: - Từng tổ trưng bày kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương theo nhiÖm vô đã được phân công. Sản phẩm thu được để thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: hình ảnh các anh hùng liệt sĩ của quê hương, các bài viết về cuộc đấu tranh anh dũng của những người con của quê hương, các bức ảnh phản ánhtinh thần chiến đấu dũng cảm của những người dân quê hương mình … - GV gợi ý và đề nghị HS quan sát các sản phẩm đó và hỏi: “đã bao giờ các em được nhìn thấy những hình ảnh nàyvề quê hương mình chưa ?”. - Sau khi mời một vài HS phát biểu, GV nêu yêu cầu tiếp theo: Vậy để hiểu rõ hơn truyền thống cách mạng của quê hương thì sau đây đại diện từng tổ sẽ lên trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. 2.Kết nối (Phát triển) Hoạt động 1. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU - Người điều khiển mời đại diện từng tổ lên trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình về truyền thống cách mạng của quê hương trong thời gian 3 phút. Khi trình bày, nên gắn với hiện vật sưu tầm được để giới thiệu cho cả lớp cùng hiểu rõ -Kết thúc phần trình bày của các tổ, các thành viên trong lớp tiến hành hoạt động hỏi – đáp. Có thể đạt ra những câu hỏi cụ thể với những phần nội dung chưa rõ để đại diện tổ trả lời. Các HS khác lắng nghe và có thể bổ sung ý kiến nhằm làm rõ thêm những thắc mắc hoặc băn khoăn của các bạn trong lớp. Hoạt động 2. SINH HOẠT VĂN NGHỆ - Người điều khiển giới thiệu từng tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lên trình diễn trước lớp. Đó là các tiết mục với các thể loại khác nhau như: đơn ca, đọc thơ, kể chuyện, múa … về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. 3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố) Hoạt động 3. CHIA SẺ CẶP ĐÔI, THẢO LUẬN - Người điều khiển đặt câu hỏi để toàn lớp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến. + Truyền thống cách mạng của quê hương bao gồm những truyền thống nào ? Hãy nêu tên của những truyền thống đó. + Hãy kể tên những gương anh hùng liệt sĩ của quê hương mình. + HS phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? + HS suy nghĩ chia sẻ cặp đôi để trả lời các câu hỏi trên. 4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) -GV đề nghị HS hãy phản ánh những kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê hương cho những người thân trong gia đình cùng nghe để mọi người cùng chia sẻ. VI/ Tư liệu Một số bài hát phục vụ cho hoạt động: - Màu áo chú bộ đội ( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý) - Qua miền Tây Bắc ( Nhạc và lời: Nguyễn Thành) - Chiến thắng Điện Biên ( Nhạc và lời: Đỗ Nhuận) - Ca ngợi Tổ quốc ( Nhạc và lời: Hoàng Vân). Cá nhân tự đánh giá: Tốt:……… Khá :………. Đạt yªu cÇu ………. Kh«ng ®¹t yªu cÇu ………… Tổ tự đánh giá: Tốt:……… Khá :………. Đạt yªu cÇu ………. Kh«ng ®¹t yªu cÇu ………… GVCN đánh giá: Tốt:……… Khá :………. Đạt yªu cÇu ………. Kh«ng ®¹t yªu cÇu ………… Ngµy so¹n: 07/12/2010 Ngµy thùc hiÖn: 22/12 + 29/12/2010 Chủ điểm tháng 12 - Hoạt động 4 nghe nói chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày hội quốc phòng toàn dân 22-12 ( 2 tit ) I: Mc tiờu : Sau hot ng, hc sinh cú kh nng - Hiểu đợc ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày QPTD 22/12 trong sự nghịêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Biết ơn, tự hào về sự trởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng nh LLQP toàn dân của ta. - Rèn luyện kĩ năng trình bày: biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin. - Biết thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thóng cách mạng của quê hơng, đất nớc. - Bồi dỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin. II/ Cỏc ni dung v mc tớch hp trong hot ng ( Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong hot ng ) - Kĩ năng trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp,toàn trờng,nơi đông ngời - Kĩ năng biểu diễn văn nghệ:Hát,múa - Rốn k nng su tp t liu lch s thụng qua cỏc s kin v hỡnh nh . - Bi dng k nng, phong cỏch th hin cỏc tit mc vn ngh v tớnh mnh dn, t tin. III/ Cỏc Pháp,Kỹ Thuật Dạy Học tớch cc c s dng - Trỡnh by tớch cc. - Kỹ thuật bể cá:Hs nghe,xem một nhóm trong lớp hỏi và trả lời phản biện một vấn đề.Ví dụ: Có ý kiến cho rằng hs thời nay dờng nh không biết cảm thụ,thởng thức những bài hát về Cách Mạng,về anh bộ đội (mà ngời ta vẫn gọi là nhạc đỏ). Bạn thấy có đúng không? Sau đó các nhóm khác làm tơng tự - Hi v tr li. - Suy ngh - tho lun cp ụi - chia s. IV/ Ti liu v phng tin -Phim t liệu:Việt Nam-cuộc chiến 10.000 ngày (tải về từ Internet) - Cỏc t liu ( sỏch bỏo, th ca, tranh nh, bn tin ) núi v truyn thng cỏch mng ca quờ hng. - Mt s tit mc vn ngh. - Giy mu, bỳt mu, mt vi dng c khỏc. - Các t liệu về truyền thống quân đội và LLVT. - Bản đồ, sơ đồ, - Những tiết mục văn nghệ đã đợc chuẩn bị trớc. - Bản giới thiệu chơng trình văn nghệ dùng cho NDCT. * ổn định tổ chức: 6B: V/ Tin trỡnh hot ng (4 giai on) 1.Khỏm phỏ (M u) Ngi iu khin nờu yờu cu ca hot ng: -Cỏc tổ trng bày t liu ó su tm c nh : cõu chuyn v nhõn vt cú tht ti a phng ca em, nhng bi hỏt ,bi th , tranh nh núi v truyn thng cỏch mng quờ hng . - GVCN gi ý hc sinh sẽ nói về cỏc mng ni dung c th : trong chin u cú nhng gng tiờu biu no ? Trong lao ng sn xut xõy dng quờ hng cú nhng i thay no ? Nhng bi th, bi hỏt núi v truyn thng cỏch mng trờn quờ hng ta hoc trong c nc , cỏc tranh , nh hỡnh v cuc chin u chng ngoi xõm v xõy dng, bo v t nc . - Phõn cụng cỏc t chun b thnh viờn bỏo cỏo kt qu su tm c . - GVCN yờu cu mi t chun b ớt nht 2 tit mc vn ngh. - i vn ngh ca lp chun b vi tit mc lm ht nhõn cho chng trỡnh biu din 2.Kt ni (Phỏt trin) Hot ng 1. BO CO KT QU TèM HIU - C lp hỏt bi hỏt tp th : Mu ỏo chỳ b i ( Nhc v li : Nguyn Vn Tý ) - Tuyờn b lớ do : Dõn tc ta - Gii thiu bỏo cỏo viờn ( Thy giỏo dy s ) v mi bỏo cỏo viờn lờn núi chuyn vi lp. Hot ng 2. SINH HOT VN NGH Nghe núi chuyn, hi v trao i. - DCT mi cỏc bn cựng lng nghe bi bỏo cỏo ca thy giỏo dy s - Nhng ni dung chớnh: + Ngy 22/12/1944 ti khu rừng Trần Hng Đạo,huyện Nguyờn Bỡnh, ( Cao Bng ), i VNTTGPQ c thnh lp gm 34 ngi vi 34 khu sỳng do ng chớ Vừ Nguyờn Giỏp ch huy. Sau 2 ngy thnh lp ó dit 2 n Phay Kht v N Ngn. + Ngy 15/5/1945VNTTGPQ v cỏc trung i cu quc quõn Bc Sn hp nht thnh i VNGPQ. + Ngy 16/8/1945, t cõy a Tõn Tro, ụn v ch lc ca VNGPQ do /c Vừ Nguyờn Giỏp ch huy tin v th xó Thỏi Nguyờn, m u cho tng khi ngha ton quc. Tng khi ngha thng li, nc VNDCCH ra i, quõn i ta mang tờn V quc on. Trong khỏng chin chng Phỏp, quõn i ta mang tờn Quõn i nhõn dõn Vit Nam. Vi chin thng in Biờn Ph v i,quõn i ta bc vo thi kỡ trng thnh. T ú n nay quõn i ta ó lp nờn nhng chin cụng hin hỏch, c T Quc v nhõn dõn tin yờu, trỡu mn gi bng cỏi tờn B i C H. - Sau khi nghe bỏo cỏo, cỏc bn trong lp hi v trao i thờm nhng iu cha rừ. - DCT cm n bỏo cỏo viờn 3.Thc hnh/luyn tp (Luyn tp/cng c) Hot ng 3. Hỏt v anh b i C H - i vn ngh ca lp trỡnh by bi: Ni vũng tay ln - n ca: + Năm anh em trên một chiếc xe tăng Trọng Nghĩa + Cụ gỏi m ng- Thu Trang - Cỏc tit mc c, ngõm th ca cỏc t + Nhúm 1: Bi ng chớ ca Chớnh Hu + Nhúm 2: Bi Khong tri h bom ca Lâm Thị Mỹ Dạ + Nhúm 3: Bi Quờ hng ca Giang Nam - Tip n l cỏc tit mc vn ngh t chn do nhúm t t chc. - Sau mi tit mc c trỡnh din, cú th tng hoa cho cỏc bn to khụng khớ vui v 4. Vn dng (Hot ng tip ni) GV ngh HS hóy : - Nêu một tiết mục Văn nghệ trong chơng trình mà em thích - Phát biểu cảm nghĩ về một bài hát trong chơng trình - Kể vài nét về ngời trong gia đình mình đã từng tham gia chiến đấu hoặc phục vụ kháng chiến nếu có. VI/ T liu Mt s t liệu phc v cho hot ng: - Trang Wikipedia - Quờ hng ca Giang Nam - Bi Khong tri h bom ca Lâm Thị Mỹ Dạ - Bi ng chớ ca Chớnh Hu - Bài hát Nối Vòng Tay Lớn của Trịnh Công Sơn và bài Lên Đàng của Lu Hữu Phớc Cỏ nhõn t ỏnh giỏ: Tt: Khỏ :. t yêu cầu . Không đạt yêu cầu T t ỏnh giỏ: Tt: Khỏ :. t yêu cầu . Không đạt yêu cầu GVCN ỏnh giỏ: Tt: Khỏ :. t yêu cầu . Không đạt yêu cầu . kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi. II/ Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động ( Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động ) - Kĩ năng. ( Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động ) - Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm