Bài nghị luận về tư tưởng đạo lý thường có nội dung đề cập tới các vấn đề của đời sống xã hội như: đạo đức, tư tưởng, văn hóa, nhân sinh quan….. Các bước làm bài:.[r]
(1)Lý thuyết Bài tập vận dụng Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 12 Nghị luận tư tưởng, đạo lí
I Kiến thức bản
Bài nghị luận tư tưởng đạo lý thường có nội dung đề cập tới vấn đề đời sống xã hội như: đạo đức, tư tưởng, văn hóa, nhân sinh quan…
Các bước làm bài:
Bước 1: Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lý cần bàn
+ Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm nghĩa đen, nghĩa bóng có + Rút tư tưởng, đạo lý, quan điểm tác giả
Bước 2: Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới vấn đề bàn luận
+ Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh, từ tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội
+ Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới vấn đề nghị luận: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới tư tưởng đạo lý
Bước 3: Mở rộng vấn đề
+ Bằng cách giải thích, chứng minh, đào sâu thêm vấn đề, lật ngược vấn đề Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động
+ Rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn vấn đề
II Bài tập vận dụng
Bài 1: Lập dàn ý cho văn nghị luận lòng tự trọng
Nghị luận xã hội lòng tự trọng người Mở bài:
Giới thiệu lịng tự trọng đức tính cần phải có người Thân bài
(2)+ Là ý thức thân, biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự
- Tự trọng tự ý thức giá trị thân, không xem thường, hạ thấp thân
* Phân tích
- Tự trọng sống trung thực
+ Hết lòng cơng việc, trung thực cơng việc, học tập, sống tự trọng + Dám nhận lỗi sai, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn
- Tự trọng biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá
+ Lịng tự trọng biết giữ gìn nhân cách, khơng hồn cảnh mà đánh tự trọng thân
- Đánh giá lòng tự trọng
+ Lòng tự trọng thước đo nhân cách người xã hội
+ Xã hội ngày văn minh đại người biết sống tự trọng + Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao
+ Phê phán hành động sai trái đánh lòng tự trọng - Bài học
Lòng tự trọng giá trị thân, giúp người hướng tới chuẩn mực tốt đẹp xã hội
Kết bài