Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (Phần 1)

2 673 1
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa học LTĐH môn Ng ữ văn – cô Tr ị nh Thu Tuy ế t Nghị luận xã hội Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- TÀI LIỆU VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Dạng 1A : Đề đưa ra một nhận định, nhận định ấy có thể xuất hiện qua một câu nói, một châm ngôn, một câu tục ngữ, ca dao a. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận b. Giải thích các khái niệm có thể xuất hiện trong nhận định của đề (Trả lời câu hỏi: là gì?) c. Lí giải vấn đề. (Trả lời câu hỏi: tại sao?) d. Nêu các biểu hiện trong thực tế (Trả lời câu hỏi: như thế nào?) e. Đánh giá , luận bàn về vấn đề đặt ra trong nhận định của đề bài. (Trả lời một số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề trong nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng, ví dụ: có ngoại lệ hay không?, vấn đề có thể đúng, sai trong những hoàn cảnh khác nhau như thế nào?.v.v ) f. Bài học về nhận thức và hành động 2. Dạng 1B: Đề yêu cầu luận bàn về một tính cách hoặc một trạng thái tâm lí, tình cảm . a. Giới thiệu tính cách hoặc trạng thái tâm lí cần nghị luận b. Giải thích khái niệm của tính cách hoặc trạng thái tâm lí được yêu cầu luận bàn trong đề bài. (Trả lời câu hỏi: là gì?) c. Nêu các biểu hiện của tính cách, cơ sở hình thành tính cách hoặc hoàn cảnh xuất hiện trạng thái tâm lí trong thực tế cuộc sống - (Trả lời câu hỏi: như thế nào/ Khi nào?) d. Đánh giá về tính cách hoặc trạng thái tâm lí - (Trả lời các câu hỏi: tính cách hoặc trạng thái tâm lí ấy có tác dụng / tác hại như thế nào đối với cuộc sống, con người? Tại sao cần duy trì tính cách hoặc trạng thái tâm lí đó?/ Tại sao phải đấu tranh hoặc tự đấu tranh hướng tới xóa bỏ tính cách hoặc trạng thái tâm lí đó?) e. Giải pháp để rèn luyện, duy trì / xóa bỏ tính cách hoặc trạng thái tâm lí đó. (Trả lời câu hỏi: làm như thế nào?) f. Luận bàn về tính cách hoặc trạng thái tâm lí. (Trả lời một số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề trong nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng, ví dụ: tính cách hoặc trạng thái tâm lí ấy có luôn tốt/hoặc luôn xấu trong các hoàn cảnh xã hội, thời đại? Cần kết hợp với những tính cách hoặc trạng thái tâm lí nào khác để phát huy được mặt mạnh của nó?.v.v ) g. Bài học về nhận thức và hành động Tài liệu Khóa học LTĐH môn Ng ữ văn – cô Tr ị nh Thu Tuy ế t Nghị luận xã hội Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- 2.NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI a. Giới thiệu hiện tượng xã hội cần nghị luận b. Giải thích những khái niệm có thể xuất hiện trong hiện tượng xã hội cần nghị luận. (Trả lời câu hỏi: là gì?) c. Nêu các biểu hiện của hiện tượng đó trong thực tế cuộc sống xã hội (Trả lời câu hỏi: như thế nào?) d. Lí giải nguyên nhân có hiện tượng xã hội trên? (Trả lời câu hỏi: vì sao?) e. Đánh giá về hiện tượng xã hội đó - (Trả lời các câu hỏi: hiện tượng xã hội ấy có sự chi phối, tác động tích cực/tiêu cực tới cuộc sống con người? Tại sao cần ủng hộ, phát triển/ đấu tranh xóa bỏ hiện tượng xã hội ấy?) f. Luận bàn về cách nhìn nhận, giải pháp đối với hiện tượng xã hội đó. (Trả lời một số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề trong nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng, ví dụ: hiện tượng ấy cần được xã hội nhìn nhận như thế nào cho thấu đáo? Có nên chỉ khen/chê một chiều? Cần đánh giá như thế nào về tính lịch sử, thời đại của hiện tượng? Cần có sự tham gia của những lực lượng xã hội nào trong việc tác động tới hiện tượng trên?.v.v ) g. Bài học về nhận thức và hành động Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết Nguồn: Hocmai.vn . Tuy ế t Nghị luận xã hội Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- TÀI LIỆU VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1 Nghị luận xã hội Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- 2.NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI a. Giới thiệu hiện tư ng xã hội cần nghị. f. Bài học về nhận thức và hành động 2. Dạng 1B: Đề yêu cầu luận bàn về một tính cách hoặc một trạng thái tâm lí, tình cảm . a. Giới thiệu tính cách hoặc trạng thái tâm lí cần nghị luận b.

Ngày đăng: 10/08/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan