- Hai câu cuối: đột ngột, dồn dập âm thanh của tiếng dao, thước, tiếng chày → nỗi buồn nhớ quê, nhớ người khiến lòng thêm ảo não, lo âu cho đất nước. ⇒ Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã[r]
(1)Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Cảm xúc mùa thu 1/ Tìm hiểu chung
a/ Tác giả
- Đỗ Phủ (712 -770) nhà thơ tiếng thời nhà Đường
- Ông nhà thơ thực lớn thơ ca cổ Trung Quốc mệnh danh "thi Thánh", thơ gọi "thi sử"
- Ơng có mong muốn có chức quan nho nhỏ để giúp vua giúp nước lại không
- Nhà thơ qua đời cảnh đói rét bệnh tật thuyền, để lại cho hậu khoảng 1500 thơ
- Được Nguyễn Du tôn vinh "Bậc thầy muôn đời văn chương mn đời"
b/ Tác phẩm
- Hồn cảnh sáng tác: cảm xúc mùa thu thơ thu hứng thứ chùm thơ thu hứng ông Bài thơ sáng tác vào năm 766 ơng đưa gia đình chạy loạn
- Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục: phần
+ Phần 1: câu đầu: Khung cảnh mùa thu
+ Phần 2: câu sau: Nỗi niềm thi nhân
2/ Đọc - hiểu văn bản a/ Bốn câu thơ đầu
- Hình ảnh:
+ Rừng phong: sương móc trắng xóa → Sắc thu tiêu điều, bi thương, tàn tạ
(2)+ Lịng sơng: sóng dội
+ Cửa ải: mây âm u sà giáp mặt đất → Hình ảnh vận động đối lập, cường điệu
⇒ Ngịi bút chấm phá, tả cảnh ngụ tình, yếu tố gợi buồn khiến lòng người buồn cảnh
b/ Bốn câu thơ sau
- Khóm cúc nở hoa hai lần, thuyền lẻ loi, tiếng chày đập vải -> Gắn với mối tình nhà khiến lòng khách xa xứ thêm sầu não
- Động từ
+ Khai tha nhật lệ: nở nước mắt
+ Hệ cố viên tâm: buộc vào trái tim
- Số từ:
+ Lưỡng: hai, số nhiều
+ Nhất: một, nhất, mãi
- Tầm nhìn thay đổi từ xa đến gần, tâm trạng cô đơn lẻ loi buồn nhớ tác giả
- Hai câu cuối: đột ngột, dồn dập âm tiếng dao, thước, tiếng chày → nỗi buồn nhớ quê, nhớ người khiến lòng thêm ảo não, lo âu cho đất nước
⇒ Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã hội mang ý nghĩa thực sâu sắc chan chứa tình đời
-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10: