1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Cảm xúc mùa thu (thu hứng) ngữ văn 10

22 798 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C ~~~~~  ~~~~~ GIÁO VIÊN: PHẠM QUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 C ẢM X ÚC MU ÀTHU - ĐỖ PHỦ- CẤU TRÚC BÀI HỌC I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn III Tổng kết IV Luyện tập ĐỖ PHỦ (712 – 770) T¸c giả: - Đỗ Phủ (712-770) Nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc + Nội dung thơ : Phong phú sâu sắc: Giá trị thực sâu sắc Giá trị nhân đạo cao Thi Thánh + Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ: Thiên cổ văn chương, thiên cổ sư (Nguyễn Du) Bài thơ: a Hoàn cảnh đời: Bài thơ sáng tác năm 766, lúc nhà thơ ngụ cư Quỳ Châu (Tứ Xuyên).Đây khoảng thời gian sau biến An Sử, đất nước xuống, thân nhà thơ phiêu bạt, tha hương năm sau nhà thơ qua đời b Vị trí thơ: - Là thơ thứ nhất, đóng vai trò đề cương chùm thơ: Thu hứng c Đề tài: Mùa thu - đề tài quen thuộc thi ca Bài thơ làm theo thể thơ gì? Với thể thơ truyền thống phân tích bình phẩm thơ Đường có cách xác định bố cục? Anh (chị) chọn cách để tìm hiểu nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ? d/ Thể loại bố cục: * Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật * Bố cục: (Thông thường bát cú bao gồm có phần: Đề, thực, luận, kết)  Phân tích dựa vào Bố cục Chia phần (mỗi phần câu) câu (tiền giải): nặng cảnh nhẹ tình câu sau (hậu giải): nặng tình nhẹ cảnh CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - THẢO LUẬN NHÓM Trong câu thơ đầu cảnh thu thể nào? Nhóm 1, 3: Cảnh thu câu đầu miêu tả nào? So sánh dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm? Nhóm 2, 4: Cảnh thu câu sau miêu tả nào? So sánh dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm? CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - câu đề: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.” (Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn năm hiu hắt, khí thu lồ.) Hai câu đề tranh mùa thu vùng rừng núi, gói lại chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - câu thực: “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm.” (Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa.) Hai câu thực tranh mùa thu sơng nước miền quan ải: hồnh tráng, dội, âm u, dồn nén CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - So sánh cảnh thu câu đầu câu sau? câu đầu - Cảnh thu: nhìn từ xa (rừng phong, dịng sơng, dãy núi, cửa ải xa đầy sương mù) - Chỉ có tình người mà khơng có hình ảnh người câu sau - Cảnh thu: gần (khóm trúc, thuyền) - Sự xuất rõ nét nhân vật trữ tình với nỗi niềm tâm (lệ, tâm)  Sự vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - câu luận: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm.” (Khóm trúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.) Câu có hai cách hiểu: - Cách 1: Cúc nở lần lần làm chảy dòng lệ cũ - Cách 2: Nhìn cúc nở mà tưởng cúc nhỏ lệ, trông cúc xoè cánh hoa nước mắt Anh (chị) chọn cách hiểu nào? Vì sao? CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Đỗ Phủ khóc nhiều vì: + Trước đau thương người dân cảnh loạn li + Cảnh đất nước xưa hưng thịnh xơ xác, tiêu điều + Thân phận phải sống cảnh nghèo đói, phiêu bạt CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -  Tác giả mượn cảnh để tả tình Nỗi sầu người xa quê Nỗi ngậm ngùi xót thương cho - kẻ tha phương lưu lạc Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - TỔNG KẾT - Giá trị nội dung: + Cảnh thu:  Buồn, hiu hắt đặc trưng núi rừng sông nước, sống Quỳ Châu  Cảnh thu - cảnh đời: hình bóng tang thương đất nước Trung Quốc đương thời + Tình thu:  Nỗi lo cho đất nước  Nỗi buồn nhớ quê hương  Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận - Giá trị nghệ thuật: Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp thơ Đường tả cảnh ngụ tình (Ý ngơn ngoại), ngôn ngữ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa CẢM XÚC MÙA THU CỦNG CỐ - Đỗ Phủ - Câu 1: Cảm hứng thơ “Xúc cảm mùa thu” gì? A Tình yêu thiên nhiên B Nỗi nhớ quê hương C Tình yêu đất nước nhân dân D Hai ý A B E Hai ý B C Câu 2: câu đầu câu sau có quan hệ với nào? A câu đầu tả cảnh thu, câu sau tả tình thu B câu đầu tả cảnh, câu sau tả người C câu đầu tả cảnh cao, câu sau tả cảnh thấp D câu đầu tả xa, câu sau tả gần • Bài thơ đà thể tâm nhà thơ Đỗ Phủ? ã Ph tng nói: "Làm người tính thích câu văn đẹp - Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thơi" Đọc  bài "Thu hứng" này, ta cảm nhận cái hay của áng thơ  thất ngơn bát cú, mà mỗi câu, mỗi chữ đều mang cái  "thần" của nó, phơ diễn cảnh và tình bằng nhiều hình  tượng cảm động. Rừng phong phương Bắc trong khí thu  mờ, con thuyền lẻ loi vườn xưa với những hàng lệ của  kẻ xa quê  làm ta thổn thức và nhớ mãi Nỗi nhớ quê nhà, ước mơ trở vườn cũ, thăm nhà xưa nơi chơn rau cắt rốn khơng tình cảm riêng, ước mơ riêng Đỗ Phủ mà tình cảm ước mơ chung hàng triệu người loạn lạc chiến tranh, xưa Vì thế, "Thu hứng"chan chứa tình đời có giá trị nhân văn tuyệt đẹp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT GIA ViỄN C ~~~~~  ~~~~~ ... nghệ thu? ??t: Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp thơ Đường tả cảnh ngụ tình (Ý ngơn ngoại), ngơn ngữ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa CẢM XÚC MÙA THU CỦNG CỐ - Đỗ Phủ - Câu 1: Cảm hứng thơ ? ?Xúc cảm. .. bạt CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -  Tác giả mượn cảnh để tả tình Nỗi sầu người xa quê Nỗi ngậm ngùi xót thương cho - kẻ tha phương lưu lạc Nêu giá trị nội dung nghệ thu? ??t thơ? CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ... ải xa.) Hai câu thực tranh mùa thu sông nước miền quan ải: hoành tráng, dội, âm u, dồn nén CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - So sánh cảnh thu câu đầu câu sau? câu đầu - Cảnh thu: nhìn từ xa (rừng phong,

Ngày đăng: 06/12/2016, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w