1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Soạn bài: Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ | Soạn văn 10 hay nhất tại VietJack cam xuc mua thu

2 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐9/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng - Đỗ Phủ) Hướng dẫn soạn bài: Cảm xúc mùa thu I Hướng dẫn học Câu 1: Có thể chia thơ thành hai phần (4 câu câu dưới) Chia hai phần có tính độc lập định (4 câu thiên nhiều tả cảnh, câu lại thiên nhiều tả tình) Nội dung bốn câu thơ miêu tả cảnh mùa thu ảm đạm hiu hắt (cũng có chút dội làm cho cảnh thêm sâu thẳm, hoang vu) Bốn câu thơ phần hai lại chủ yếu miêu tả tình nhà thơ: nỗi nhớ quê nỗi niềm "dân nước" Câu 2: Bốn câu thơ đầu cảnh nhìn tầm bao quát rộng xa (rừng phong, núi vu, kẽm vu, sóng dợn, mây trùm cửa ải, ) Thế đến bốn câu sau, không gian bị thu hẹp lại (khóm cúc, thuyền) gần nữa, "lặn" vào tâm hồn nhà thơ Sở dĩ có vận động khơng gian thời gian khép lại (chiều dần bng, tầm nhìn bắt đầu thu hẹp) Và thêm để phù hợp với vận động tứ thơ (từ cảnh đến tình) Câu 3: Xác định mối quan hệ bốn câu thơ đầu bốn câu thơ cuối Mối quan hệ thơ với nhan đề "Thu hứng" Mối quan hệ bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ cuối hai góp phần tạo nên tranh mùa thu trầm hùng bi tráng, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh thu không gian rộng, bốn câu sau miêu tả cảnh thu không gian hẹp Nó thể mối quan hệ vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình, cảnh khởi sinh tình tình thấm sâu vào cảnh Bài thơ có nhan đề Thu hứng (cảm xúc mùa thu) Do tồn thơ, từ hình ảnh đến câu chữ chuyển tải tình cảm thi nhân trước cảnh sắc mùa thu Bốn câu thơ đầu dù miêu tả cảnh thu hàm ẩn nỗi u uất lòng thi nhân, bốn câu sau tâm thi nhân lại thấm đẫm vào cảnh, từ tình mà cảm cảnh tạo http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐9/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     nên hai hình ảnh gợi buồn đến ám ảnh: Khóm cúc tn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà II Luyện tập Câu 1: Đối chiếu dịch thơ Nguyễn Công Trứ với phiên âm phần dịch nghĩa, ta có nhận xét sau: - Ưu điểm: Bản dịch thơ thể sắc sảo tinh thần thơ Bản dịch coi đạt - Nhược điểm: Bản dịch có số vênh lệch so với phiên âm: • Trong câu đầu, dịch thơ chưa chuyển tải ý nghĩa từ "điêu thương" - tính từ động từ hóa (làm tiêu điều) Vì phiên âm mang nghĩa mạnh - tàn phá khắc nghiệt sương móc rừng phong • Chữ "thẳm" câu ba (bản dịch) chưa thật sát nghĩa Đồng thời làm cho âm hưởng thơ trầm xuống • Câu 5, dịch bỏ chữ "lỡng khai" - từ quan trọng phiên âm - nhấn mạnh số lần lặp lại Cũng câu 6, chữ "cô" cha dịch làm cho câu thơ cha thật thể nỗi lòng kẻ li hương Câu 2: Câu thơ "Tùng cú lưỡng khai tha nhật lệ" (khóm cúc nở hoa hai lần (làm) tuôn rơi nước mắt ngày trước) câu thơ đa nghĩa, giàu hàm ý Chữ "lễ" câu thơ thực khó phân biệt "lệ" người hay "lệ"của hoa Tuy nhiên có lẽ nên hiểu: lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh lòng nhớ đến quê hương Những giọt nước mắt theo tự nhiên rơi khơng ngăn lại Hình ảnh hoa cúc "nở lại tàn" vừa gợi trở trở lại nỗi nhớ quê, vừa gợi liên tưởng dòng lệ chứa chan ân tình nhà thơ   http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           ...http:/ /vietjack. com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐9/index.jsp                                                                                          Copyright  © vietjack. com     nên... mắt ngày trước) câu thơ đa nghĩa, giàu hàm ý Chữ "lễ" câu thơ thực khó phân biệt "lệ" người hay "lệ "của hoa Tuy nhiên có lẽ nên hiểu: lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh lòng nhớ đến quê hương...  Copyright  © vietjack. com     nên hai hình ảnh gợi buồn đến ám ảnh: Khóm cúc tn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà II Luyện tập Câu 1: Đối chiếu dịch thơ Nguyễn Công Trứ với phiên âm

Ngày đăng: 03/12/2017, 06:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w