1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nguồn lợi tôm ở Đồng Bằng Sông Cừu Long

11 793 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 126,74 KB

Nội dung

Khảo sát nguồn lợi tôm ở Đồng Bằng Sông Cừu Long

Trang 1

DẪ N LIỆ U KHẢ O SÁT NGUỒN LỢ I TÔ M Ở ĐỒNG BẰ NG SÔ NG CỬ U LONG

ThS Nguyễ n Văn Thường Khoa Thủy sản – Đạ i họ c Cần Thơ Tel : 071-834307- E-mail : nvthuong@ctu.edu.vn

I- GIỚI THIỆ U

Số liệ u điều tra về nguồn lợ i tô m ở đồng bằng sô ng Cửu Long do tác giả và cộ ng tác viê n thự c hiệ n từ nhữ ng năm của thậ p niê n 90 đến nay đã thu đượ c 18 loài tô m

nước ngọ t (Caridea) thuộ c 3 họ tô m : Palaemonidae (tô m Gai), Atyidae (Tép Gạ o) và

Alpheidae (tô m Gõ mõ ).Trong nhóm này, đáng chú ý là họ tô m Palaemonidae do đặ c điể m

đa dạ ng thành phần loài và phâ n bố rộ ng ở các loạ i hình thủy vự c, sản lượ ng khai thác lớn

Đối với nhóm tô m biể n (Penaeidea) qua số liệ u điều tra ở vùng ven biể n dồng bằng sô ng Cửu Long đã tìm thấy 32 loài thuộ c 4 họ tô m : Penaeidae (tô m He),

Solenoceridae (tô m Lửa), Sergestidae (Ruốc, Moi) và Sicyonidae Trong nhóm tô m này thì

Họ tô m He (Penaeidae) đượ c quan tâ m nhiều nhất do sự đa dạ ng về thành phần loài, có ý

nghĩa kinh tế, quan trọ ng đối với nghề nuô i và khai thác ở vùng ven biể n

Hiệ n trạ ng khai thác nguồn lợ i tô m tự nhiê n ở đồng bằng sô ng Cửu long trong vài năm gần đâ y cho thấy giảm sút nghiê m trọ ng do việ c cải tiến ngư cụ khai thác, hậ u quả của việ c phá rừng,… khó có khả năng khô i phụ c quần đàn tô m trong tự nhiê n Đã đến lúc các cơ quan chuyê n ngành Thủy sản cần thiết đề ra nhữ ng giải pháp cụ thể , hợ p lý để bảo vệ và phát triể n nguồn lợ i tô m trong thủy vự c tự nhiê n

II- VẬ T LIỆ U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊ N CỨU 1- Nguồn mẫ u :

+ Mẫ u tô m nước ngọ t (Caridea) : thu ở hiệ n trường bằng các ngư cụ đánh bắt,

chủ yếu dọ c theo tuyến sô ng Tiền và sô ng Hậ u (từ năm 1985-1997), gồm 3 khu vự c đặ c trưng cho các loạ i hình thủy vự c khác nhau :

* Khu vự c 1 : Đầu nguồn nước đổ vào đồng bằng sô ng Cửu Long,

gồm các tỉnh : Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ

* Khu vực 2 : Vùng tiếp giáp cửa sô ng Mekô ng đổ ra biể n, gồm : Tiền

Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ và Sóc Trăng

* Khu vực 3 : Vùng khô ng có sô ng Mê kô ng trự c tiếp chảy qua và tiếp

giáp vịnh Thái Lan, gồm các tỉnh : Kiê n Giang, Bạ c Liê u, Cà Mau và đảo Hòn Tre

+ Mẫ u tô m biể n (Penaeidea) : đượ c thu ở hiệ n trường bằng các ngư cụ đánh

bắt ven biể n, cảng cá và khảo sát trự c tiếp ở vùng ven biể n bằng tàu 45CV, thu giống tô m qua cống lấy nước vào đầm nuô i ở mộ t số nô ng trường nuô i tô m ở Vĩnh Châ u, Bạ c Liê u, Cà Mau và Kiê n Giang

2- Tài liệ u định danh :

+ Dự a theo tài liệ u phâ n loạ i, mô tả của các tác giả : Holthuis, 1950; 1952; 1980 ; Y.I.Starobogatov, 1972; Yasuhikotaki, 1985; Yu.Hsiang –Ping & Tin-Yam Chan, 1986

+ Số lượ ng mẫ u phâ n tích : Trê n 3.000 mẫ u tô m nước ngọ t và gần 5.000 mẫ u tô m biể n đượ c phâ n tích, đo đạ c các chỉ tiê u hình thái và đượ c mô tả nhậ n dạ ng

Trang 2

III- KẾ T QUẢ

1- Thành phần giống loài tô m thu đượ c ở vùng đồng bằng sô ng Cửu Long : a/ Tô m Caridea : Kết quả đượ c trình bày qua bảng 1 (xem phụ lụ c)

Đã thu đượ c 18 loài thuộ c 3 họ tô m, trong đó họ Palaemonidae có thành phần

loài phong phú nhất, gồm 4 giống và 13 loài Trong họ này gồm nhiều loài có giá trị kinh tế

thuộ c giống Macrobrachium như : Tô m càng xanh, Tép trứng, thợ rèn, tép rong

b/ Tô m Penaeidea :

Đã xác định đượ c 8 giống, 32 loài tô m thuộ c 4 họ : Penaeidae, Solenoceridae

Sergestidae và Sicyoniidae Kết quả đượ c trình bày ở bảng 2 (xem phụ lụ c)

Trong thành phần loài tô m họ Penaeidae cho thấy nhiều loài có giá trị kinh tế đối với nghề nuô i và khai thác, đặ c biệ t là nhóm loài thuộ c các giống Penaeus,

Metapenaeus và Parapenaeopsis Hai giống còn lạ i Metapenaeopsis và Trachypenaeus gồm

các đối tượ ng kích thước nhỏ, vỏ cứng, giá trị kinh tế kém tuy nhiê n sản lượ ng khai thác của nhóm tô m này khá cao trong tự nhiê n

Họ tô m Solenoceridae (tô m Lửa, Huyết) với thành phần loài ít, phâ n bố chủ

yếu ở vùng ven biể n, sản lượ ng khai thác cao, tuy nhiê n kích thước loài tương đối nhỏ

Họ Sergestidae (Ruốc, Moi) gồm các loài có kích thước nhỏ (20-25mm), phâ n

bố chủ yếu ở vùng nước ven bờ biể n Tuy vậ y sản lượ ng khai thác lớn, đâ y là nguồn thức ăn tự nhiê n của cá và tô m trong đầm nước lợ

Họ tô m Sicyoniidae phâ n bố ở vùng biể n xa bờ, đáy đá, cát, kích thước cá

thể nhỏ, khô ng có giá trị kinh tế

2- Đặ c điể m phâ n bố

a/ Tính chất khu hệ , phâ n bố địa lý : * Nhóm tô m Caridea :

Họ tô m Palaemonidae phâ n bố rộ ng trong khu vự c Ấ n độ -Tâ y Thái Bình Dương (Indo-West Pacific) Ở Việ t Nam, tô m Palaemonidae tậ p trung phâ n bố ở thủy vự c

đồng bằng sô ng Cửu Long Đã tìm thấy 3 loài mới cho Việ t Nam, đó là loài

Macrobrachium javanicum và Palaemonetes sp1 , Palaemonetes sp2 So với dẫ n liệ u điều

tra ở miền Bắc Việ t Nam (tác giả Đặ ng Ngọ c Thanh, 1980) và bắc Trung bộ - Bình Trị Thiê n cho thấy thành phần loài tô m ở đồng bằng sô ng Cửu Long có khác biệ t cơ bản Tuy

nhiê n về mặ t quan hệ phâ n loạ i họ c thì hai loài Macrobrachium esculentum (Thallwitz, 1891) và Macrobrachium dienbienphuen Dang et Nguyen Huy mà theo Đặ ng Ngọ c Thanh,

1975 đâ y là hai loài có quan hệ gần với phâ n vùng Ấ n độ -Mã Lai Như vậ y về mặ t phâ n loạ i họ c, khu hệ tô m nước ta có hai tậ p hợ p loài cơ bản :

+ Tậ p hợ p loài tô m họ Palaemonidae từ vĩ tuyến 16 trở ra có quan hệ chặ t

chẽ với thành phần loài Hoa Nam- Trung Quốc và mang yếu tố đặ c hữ u với các loài :

Macrobrachium yeti,Macrobrachium mieni, Macrobrachium dienbienphuen, Macrobrachium vietnamense, Macrobrachium hainanense, Macrobrachium nipponense, Exopalaemon mani, Palaemonetes tonkinensis, Palaemonetes sinensis

+ Tậ p hợ p loài tô m họ Palaemonidae ở miền Nam nói chung và ở Đồng bằng sô ng Cửu Long nói riê ng có nguồn gốc nhiệ t đới điể n hình, gồm các loài : Macrobrachium

rosenbergii, Macrobrachium lanchesteri, Macrobrachium javanicum, Macrobrachium esculentum, Macrobrachium sintangense, Exopalaemon styliferus

Trang 3

Ngoài ra so với các nước lâ n cậ n thuộ c vùng Trung Ấ n, thành phần giống

loài tô m họ Palaemonidae ở Đồng bằng sô ng Cửu long hầu như khô ng có gì sai khác

* Nhóm tô m Penaeidea :

Theo Dall (1991) và nhiều tác giả khác cho rằng tô m họ Penaeidae ở nước

ta thuộ c khu hệ Ấ n độ -Tâ y Thái Bình Dương, và trê n quan điể m này thì thành phần loài

tô m Penaeidae ở vùng ven biể n Đồng bằng sô ng Cửu Long đượ c phâ n thành các nhóm

chính :

- Nhóm Ấ n Độ -Tâ y Thái Bình Dương phâ n bố rộ ng : gồm các đạ i

điệ n Penaeus semisulcatus, Penaeus monodon, Penaeus japonicus, Penaeus latisulcatus,

Metapenaeus ensis, Metapenaeus affinis, Parapenaeopsis tenella

- Nhóm nhiệ t đới Ấ n độ -Tâ y Thái Bình Dương : Penaeus

merguiensis, Parapenaeopsis hardwickii, Metapenaeopsis cornuta, Parapenaeopsis hungerfordi, Metapenaeopsis stridulans, Trachypenaeus malaianus, Solenocera crassicornis

- Nhóm Tâ y Bắc Thái Bình Dương : Trachypenaeus curvirostris,

Trachypenaeus pescadoreensis, Parapenaeopsis cornuta, Parapenaeopsis hungerfordi, Metapenaeopsis barbata, Metapenaeopsis lamellata, Solenocera koelbili

- Nhóm Tâ y Nam- Thái Bình Dương : Metapenaeus tenuipes,

Penaeus canaliculatus, Parapenaeopsis gracillima, Metapenaeus lysianassa

- Nhóm Tâ y Ấ n độ Dương : Penaeus indicus, Metapenaeus

brevicornis, Parapenaeopsis cultrirostris

Ngoài ra khi khảo sát về đặ c tính phâ n bố của tô m họ Penaeidae ở vùng ven

biể n đồng bằng sô ng Cửu Long và các khu vự c lâ n cậ n trong vùng Ấ n Độ -Tâ y Thái Bình Dương cho thấy đa phần các loài đều có đặ c tính phâ n bố rộ ng ở các vùng biể n thuộ c Vịnh Thái Lan, Malaysia và Úc châ u nhiệ t đới Điều này chứng tỏ thành phần loài tô m He ở vùng biể n đồng bằng sô ng Cửu Long chủ yếu thuộ c khu hệ phụ Ấ n độ - Mã Lai

b/ Phâ n bố theo điều kiệ n sinh thái : * Nhóm tô m Caridea :

+ Phâ n bố theo loạ i hình thủy vự c :

Đa phần các loài thuộ c họ Palaemonidae phâ n bố trong thủy vự c nước

chảy : sô ng ngòi, kinh rạ ch, vùng cửa sô ng…., mộ t số ít loài phâ n bố trong các thủy vự c nước tương đối tĩnh như mương vườn, ao, ruộ ng lúa (loài Macrobrachium lanchesteri) Chỉ

có mộ t loài duy nhất đượ c phát hiệ n ở suối nước ngọ t thuộ c huyệ n đảo Kiê n Hải (Kiê n

Giang) đó là loài Macrobrachium javanicum

Họ tô m Atyidae phâ n bố trong các thủy vự c nước tĩnh bị nhiễ m phèn, đặ c biệ t là trong các khu vự c rừng Tràm Riê ng họ tô m Alpheidae (tô m gõ mõ ), chủ yếu

phâ n bố trong các thủy vự c nước lợ : đầm nuô i tô m, cửa sô ng, ven biể n, khô ng có giá trị kinh tế

+ Phâ n bố theo nồng độ muối :

Hầu hết các loài tô m thuộ c giống Macrobrachium có đặ c tính phâ n bố rộ ng trong các thủy vự c nước ngọ t và nước lợ ven biể n Có thể chia thành hai nhóm : nhóm loài

rộ ng muối và nhóm loài hẹ p muối

- Nhóm loài rộ ng muối : bao gồm các loài Macrobrachium

rosenbergii, Macrobrachium equidens, Macrobrachium mammillodactylus, Macrobrachium

Trang 4

esculentum, Macrobrachium mirabile và Macrobrachium sintangense Nhóm này có khả

năng phâ n bố rộ ng ở thủy vự c nước ngọ t và nước lợ cửa sô ng

- Nhóm loài hẹ p muối : bao gồm các loài Macrobrachium

lanchesteri, Macrobrachium idae, Exopalaemon styliferus, Palaemonetes sp1, Palaemonetes sp2, Leptocarpus potamiscus và Macrobrachium javanicum

* Nhóm tô m Penaeidea:

Qua kết quả điều tra về ngư trường đánh bắt các loài tô m ở vùng ven biể n đồng bằng sô ng Cửu Long, kết quả đượ c trình bày ở bảng 4 (Xem phụ lụ c)

Về phâ n bố theo độ sâ u, có thể phâ n biệ t 3 nhóm phâ n bố chính sau đâ y :

+ Nhóm phâ n bố biể n nô ng : Có số lượ ng loài đô ng nhất, bao gồm

nhữ ng loài tô m sống chủ yếu ở độ sâ u dưới 50m Hầu hết các loài tô m có giá trị kinh tế

đều tậ p trung ở nhóm này, tiê u biể u gồm có các loài : Penaeus merguiensis, Penaeus

indicus, Penaeus semisulcatus, Penaeus monodon, Penaeus latisulcatus, Metapenaeus ensis, Metapenaeus brevicornis, Metapenaeus affinis, Parapenaeopsis hardwickii, Parapenaeopsis hungerfordi, Parapenaeopsis cultrirostris, Parapenaeopsis gracillima

+ Nhóm phâ n bố rộ ng : Đâ y là nhóm tô m quan trọ ng thứ hai, bao gồm các loài có phạ m vi phâ n bố rộ ng theo độ sâ u từ bờ đến 200m Nhóm này có thể phâ n chia thành 2 nhóm phụ :

- Nhóm phụ gần bờ : gồm nhữ ng loài thích nghi độ sâ u từ bờ

đến 100m, có giá trị kinh tế và quan trọ ng cho xuất khẩ u như : Penaeus japonicus, Penaeus

canaculitus, Metapenaeopsis palmensis, Metapenaeopsis barbata, Metapenaeopsis toloensis, Trachypenaeus pescadoreensis

-50m đến 200 - 300m như các loài : Solenocera koelbeli, Sicyonia cristata

Về phâ n bố theo điều kiệ n sinh thái: Ngoài nhữ ng đặ c điể m phâ n bố địa lý tự nhiê n và phâ n bố theo độ sâ u, tô m biể n ở nước ta còn có sự phâ n bố theo điều kiệ n sinh thái khác nhau :

+ Nhóm loài cửa sô ng: Là nhóm tô m có số lượ ng loài đô ng nhất, gồm

nhữ ng loài trong chu kỳ vòng đời có giai đoạ n ấu trùng và tô m con thích nghi vùng nước và bã i Sú Vẹ t cửa sô ng và gần cửa sô ng Nhóm này có thể chia thành 2 nhóm phụ :

- Nhóm phụ rộ ng muối : Bao gồm nhữ ng loài thích nghi với khu vự c có đáy bùn, cát bùn ven sô ng, ven biể n giáp cửa sô ng, nơi có độ trong thấp và biê n độ dao độ ng độ mặ n lớn, kể cả giai đoạ n trưởng thành Đạ i diệ n cho nhóm này là tô m Đất

(Metapenaeus ensis), rất thích hợ p đối với nghề nuô i tô m nước lợ

- Nhóm phụ hẹ p muối : Là nhóm phụ có số loài đô ng, bao gồm nhữ ng loài thích nghi với vùng cửa sô ng nhưng hẹ p muối Thời kỳ ấu trùng và tô m con sinh sống ở vùng cửa sô ng ven sô ng, ven biể n giáp cửa sô ng, nhưng khi trưởng thành chúng chỉ thích nghi với độ mặ n cao và ổ n định, do đó chúng rời khu vự c cửa sô ng, nơi có độ mặ n thấp và hay thay đổ i, để ra vùng nước xa bờ có độ mặ n và độ trong cao hơn và ổ n định Đạ i

diệ n cho nhóm phụ này : Penaeus merguiensis, Penaeus indicus, Parapenaeopsis

hardwickii, Parapenaeopsis cultrirostris, Parapenaeopsis gracillima, Metapenaeus affinis, Metapenaeus brevicornis

Trang 5

- Nhóm hải đảo xa bờ : bao gồm nhữ ng loài thích nghi với nhữ ng vùng biể n có đáy bùn, bùn cát hoặ c cát bùn thuộ c các vùng vịnh xa cửa sô ng, nơi có

độ trong và độ mặ n cao và ổ n định Nhóm này gồm có : Penaeus semisulcatus , Penaeus

monodon, Penaeus japonicus, Penaeus canaliculatus, Solenocera koelbeli, Sicyonia cristata

Riê ng các loài Penaeus japonicus , Penaeus semisulcatus, Penaeus monodon, Penaeus

canaliculatus, thời kỳ tô m con cư trú và sinh trưởng ở vùng cửa sô ng và các bã i triều nhưng

khi trưởng thành chúng di chuyể n ra các vịnh xa cửa sô ng, nơi có độ mặ n ổ n định và có độ trong lớn để giao vĩ và đẻ trứng

3- Mộ t số loài tô m quan trọ ng đối với nghề nuô i và khai thác thủy sản a/ Nhóm tô m Caridea :

• Tô m càng xanh, càng lửa (Macrobrachium rosenbergii):

Kích thước cá thể lớn, chiều dài mẫ u thu tối đa 234mm Có hai dạ ng kiể u

hình (Phenotype) khác nhau đượ c gọ i là tô m càng xanh và tô m càng lửa Loài này đang đượ c nuô i phổ biến ở thủy vụ c đồng bằng sô ng Cửu long dưới dạ ng mô hình tô m- lúa, tô m

mương vườn Nguồn giống tự nhiê n xuất hiệ n vào tháng 4-6 dl và tháng 11-01 dl năm sau,

khai thác bằng ngư cụ chất chà ven sô ng, hoặ c khai thác bằng ghe cào Do phong trào nuô i tô m phát triể n nê n các cơ sở sản xuất giống nhâ n tạ o cũ ng gia tăng, chủ độ ng cung cấp nguồn giống cho nghề nuô i quanh năm Mộ t số nơi đã nuô i tô m thịt thành cô ng ở An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh và đang mở rộ ng phát triể n mô hình sản xuất

• Tô m trứng (Macrobrachium equidens): kích thước khá lớn, mẫ u thu có

chiều dài tối đa 120mm, hiệ n diệ n nhiều trong đầm nuô i tô m nước lợ Trong thủy vự c tự nhiê n, chúng mang trứng từ tháng 2- 6 dl Sản lượ ng khai thác tương đối lớn bằng hình thức

chất chà và bằng ghe cào ở sô ng

• Tép thợ rèn (Macrobrachium sintangense): Kích thưỡ c tối đa 95mm,

đô i càng lớn rất phát triể n Sản lượ ng khai thác lớn, chủ yếu trê n sô ng, kinh rạ ch bằng

phương tiệ n ghe cào, chất chà ven sô ng Mùa vụ tô m mang trứng từ tháng 2 –7 dl

• Tép mồng sen (Macrobrachium mirabile): Kích thước tối nhỏ, tối đa

68mm, sản lượ ng phong phú trong thủy vự c tự nhiê n, có thể khai thác bằng cào, đáy Mùa vụ tô m mang trứng chủ yếu từ tháng 4 -6 dl, trứng màu vàng cam, là đối tượ ng khai thác quan trọ ng

• Tép rong (Macrobrachium lanchesteri) : Phâ n bố rộ ng trong thủy vự c tự

nhiê n, đặ c biệ t chúng phát triể n trong thủy vự c nước tĩnh, là loài có kích thước nhỏ nhất

trong giống Macrobrachium Mùa vụ tô m mang trứng từ tháng 2- 6, trứng màu xanh lá câ y

Loài này có vòng đời phát triể n hoàn toàn trong mô i trường nước ngọ t, là nguồn thức ăn tự nhiê n cho các loài cá ăn tạ p : Trê , Bống Tượ ng

• Tô m Gai, Vác dáo (Exopalaemon styliferus) : kích thước dài tối đa

119mm, phâ n bố chủ yếu ở vùng nước lợ cửa sô ng, ven biể n và đầm nuô i tô m nước lợ Sản lượ ng phong phú trong các đầm nuô i tô m, nhất là trong các ao giàu chất hữ u cơ Mùa vụ mang trứng từ tháng 5- 8 dl, trứng có kích thước lớn, màu cam

b/ Nhóm tô m Penaeidea:

• Tô m Thẻ (Penaeus merguiensis, Penaeus indicus): là đối tượ ng quan

trọ ng đối với nghề nuô i tô m nước lợ Loài Penaeus indicus có số lượ ng đô ng ở khu vự c ven

bờ biể n Đô ng Nam bộ , nơi có nguồn cửa sô ng và rừng ngậ p mặ n phát triể n Ngượ c lạ i, loài

Trang 6

Penaeus merguiensis xuất hiệ n phong phú ở bờ biể n Tâ y Nam bộ , nơi có độ mặ n cao và

nền đáy đa dạ ng từ bùn cát sang cát bùn Nguồn giống tự nhiê n của tô m Thẻ qua số liệ u điều tra của chúng tô i cho thấy chúng xuất hiệ n vào hai thời điể m trong năm : từ tháng 2- 4 dl (vụ tô m tống) và tháng 10-12 dl (vụ tô m mùa) Cần có giải pháp để bảo vệ nguồn giống tự nhiê n vì hiệ n trạ ng khai thác quá mức bằng các ngư cụ cải tiến : te, xiệ p, vó cất kết hợ p

ánh sáng

• Tô m Sú (Penaeus monodon) : là đối tượ ng nuô i phổ biến hiệ n nay ở

vùng ven biể n đồng bằng sô ng Cửu Long Trong tự nhiê n loài này ưa sống ở nhữ ng nơi có nền đáy bùn cát, độ trong, độ mặ n tương đối cao và ổ n định Nguồn giống tự nhiê n xuất hiệ n ít và phâ n bố chủ yếu ở vùng biể n Tâ y Nam bộ từ Hòn Đất lê n đến Mũ i Nai (Hà Tiê n) Do khả năng thích nghi độ mặ n rộ ng (10- 25ppt) nê n rất thuậ n lợ i cho nghề nuô i tô m nước lợ ven biể n

• Tô m Rằn (Penaeus semisulcatus) : là đối tượ ng khai thác quan trọ ng cho

xuất khẩ u Trong tự nhiê n loài này phâ n bố chủ yếu ở vùng biể n Tâ y Nam bộ , nơi ít có

vùng cửa sô ng đổ ra, có độ trong, độ mặ n cao và ổ n định

• Tô m Đất (Metapenaeus ensis), tép Bạ c (Metapenaeus tenuipes) : gồm

nhữ ng loài quan trọ ng đối với nghề nuô i tô m nước lợ ven biể n, do sự phong phú về nguồn giống tự nhiê n và khả năng thích nghi của chúng trong thủy vự c thuộ c vùng cửa sô ng, ven biể n, đầm nuô i nước lợ Hiệ n nay ở mộ t số tỉnh ven biể n đồng bằng sô ng Cửu Long (Cà Mau, Trà Vinh ) đang khuyến khích người dâ n nuô i tô m Đất trong các mô hình sản xuất thủy sản kết hợ p do khả năng thích nghi của chúng và phù hợ p với phương hướng chuyể n

đổ i cơ cấu sản xuất và đa dạ ng hóa đối tượ ng nuô i

• Tô m Chì (Metapenaeus affinis), tô m Sắt (Parapenaeopsis cultrirostris),

tô m Gậ y (Parapenaeopsis hungerfordi), tô m gậ y đá (Trachypenaeus curvirostris), tô m vỏ lô ng (Metapenaeopsis barbata) : là các đối tượ ng khai thác quan trọ ng ở vùng cửa sô ng, ven

biể n đồng bằng sô ng Cửu Long

IV- KẾ T LUẬ N

- Nguồn lợ i tô m ở vùng ven biể n đồng bằng sô ng Cửu long rất đa dạ ng về thành phần loài, trong đó nhóm tô m Penaeidea có ý nghĩa quan trọ ng đối với nghề nuô i và khai thác

- Đã xác định đượ c 18 loài, 6 giống và 3 họ thuộ c nhóm tô m Caridea, trong đó họ

tô m gai (Palaemonidae) ngoài tính chất đa dạ ng thành phần loài chúng còn ý nghĩa quan

trọ ng đối với nghề nuô i và khai thác

- Nhóm tô m Penaeidea ở vùng ven biể n đồng bằng sô ng Cửu Long rất phong phú về

mặ t thành phần loài (32 loài), trong đó có nhiều loài quan trọ ng đối với nghề nuô i và khai

thác ven biể n ( thuộ c giống Penaeus, Metapenaeus, Parapenaeopsis, Trachypenaeus và

Metapenaeopsis)

- Hậ u quả của việ c phá rừng ngậ p mặ n và tình trạ ng khai thác thủy sản quá mức bằng các ngư cụ cải tiến đã làm giảm sút nghiê m trọ ng nguồn tô m giống trong tự nhiê n, cần thiết đề ra nhữ ng giải pháp bảo vệ hữ u hiệ u để phát triể n nguồn lợ i thủy sản trong tương lai

Trang 7

V- TÀI LIỆ U THAM KHẢ O

1/ Nguyễ n Văn Chung & Phạ m Thị Dự , 1995 Danh mụ c tô m biể n Việ t Nam Nxb

KHKT

2/ Thái Trường Giang, 1996 Đặ c điể m phâ n loạ i, phâ n bố thành phần giống loài tô m

họ Penaeidae ở vùng ven biể n tỉnh Minh Hải LVTN Đạ i họ c, Khoa Thủy sản- ĐH CT

3/ Holthuis, L.B, 1980 FAO- Species catalogue Vol1 Shrimps and Prawns of the

world

4/ Starobogatov, Y.I, 1972 Penaeidae (Crustacea Decapoda) of Tonkin Gulf Tiếng

Nga

5/ Trung Tâ m khoa họ c tự nhiê n & Cô ng nghệ quốc gia, 1994 Chuyê n khảo biể n Việ t

Nam- Tậ p IV (Nguồn lợ i sinh vậ t và các hệ sinh thái biể n)

6/ Nguyễ n Văn Thường, 1996 Nghiê n cứu đặ c điể m sinh thái vuô ng nuô i tô m quảng canh ở rừng ngậ p mặ n tỉnh Minh Hải Báo cáo khoa họ c tạ i hộ i nghị nuô i tô m rừng ngậ p mặ n : Hiệ n trạ ng, các vấn đề và triể n vọ ng, tạ i Cà Mau tháng 6/1996

7/ Trần Thanh Xuâ n, 1995 Hộ i thảo nuô i tô m trong rừng ngậ p mặ n : hiệ n trạ ng, các vấn đề và triể n vọ ng, tạ i Cà Mau tháng 6/1996

8/ Yasuhikotaki et al, 1985 Proceeding of the first International Conference on the Culture of the Penaeidae

9/ Yu, Hsiang-Ping & Tin-Yam Chan, 1986 The illustrated Penaeoid Prawn of Taiwan

Trang 8

VI- PHỤ LỤ C

Bảng 1 : Thành phần giống loài tô m Caridea phâ n bố ở mộ t số thủy vự c ĐBSCL

phương I- Họ PALAEMONIDAE (Tô m Gai)

Giống 4: LEPTOCARPUS

13 Leptocarpus potamiscus ( Kemp, 1917)

II- Họ ATYIDAE (Tép gạ o) Giống 5 : CARIDINA

14 Caridina acuminata Stimpson (1860) 15 Caridina nilotica typica DeMan (1908)

III- Họ ALPHEIDAE (Tô m Gõ mõ ) Giống 6 : ALPHEUS

Shrimp Tô m gõ mõ Tô m bắp

Trang 9

Bảng 2 : Thành phần giống loài tô m Penaeidea phâ n bố ở vùng ven biể n ĐBSCL

TT Thành phần giống loài Tê n theo FAO Tê n địa phương I- Họ PENAEIDAE

Giống 1 : PENAEUS

1 Penaeus (Melicertus) canaliculatus (Olivier,

2 Penaeus (Fenneropenaeus) indicus

H.Milne.Edwards ,1837 Indian white prawn Thẻ đỏ đuô i

5 Penaeus (Fenneropenaeus) merguiensis

7 Penaeus (Penaeus) semisulcatus De Haan,

Giống 2 : METAPENAUS

9 Metapenaeus brevicornis H.Milne Edwards,

Giống 3 : PARAPENAEOPSIS

Giống 4 : METAPENAEOPSIS

Giống 5 : TRACHYPENAEUS

24 Trachypenaeus curvirostris (Stimpson,1860) Southern rough shrimp

Tô m Gậ y đá

Trang 10

26 Trachypenaeus malaianus Balss, 1972 Brown rough shrimp Tô m Đanh Mã lai

II- Họ SOLENOCERIDAE Giống 6 : SOLENOCERA

27 Solenocera crassicornis (H.Milne.Edwards,

III- Họ SERGESTIDAE Giống 7 : ACETES

IV- Họ SICYONIIDAE Giống 8 : SICYONIA

shrimp

Bảng 3 : Phâ n bố của tô m họ Palaemonidae ở các loạ i hình thủy vự c ĐBSCL

TT Thành phần loài Thủy vự c nước ngọ t Nước lợ

sô ng

Đầm tô m Họ PALAEMONIDAE

Ngày đăng: 01/11/2012, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w