Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: B 2001 - 23 - 11 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm nghiên cứu: Chủ trì: TS VÕ XUÂN ĐÀN Tham gia: TS Đoàn văn Điều Th.s Võ Thị Ngọc Châu Th.s Huỳnh Lâm Anh Chƣơng Th.s Trần Thị Thu Mai Năm 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ : B 2001 - 23 - 11 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm nghiên cứu: Chủ trì:TS VÕ XN ĐÀN Tham gia:TS Đoàn văn Điều Th.s Võ Thi Ngọc Châu Th.s Huỳnh Lâm Anh Chƣơng Th.s Trần Thị Thu Mai Năm 2002 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP 1.- Lý chọn đề tài: 2.- Nội dung nghiên cứu: 3.- Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.- Giả thuyết nghiên cứu: 5.- Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: 6.- Giới hạn đề tài: 7.- Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu: CHƢƠNG 2: THỂ THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.- Thể thức nghiên cứu: 2.2.- Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.3.- Quá trình nghiên cứu: PHẦN THỨ HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Một số khái niệm có liên quan đến đạo đức lối sống: Những sở để hình thành đạo đức lối sống: Một số đặc điểm tính cách ngƣời Việt Nam qua thời đại: 17 CHƢƠNG 2: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 2.1.Phần kết tổng quát theo phần nghiên cứu bảng thăm dò: 28 2.2.Kết chung theo lĩnh vực sống: 28 2.3 Phân tích theo thơng số giới tính: 62 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phụ đính: - bảng thăm dị ý kiến - Kết phân tích theo thơng số địa phƣơng PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP 1.- Lý chọn đề tài: 1.- Từ Đảng và nhà nƣớc ta có chủ trƣơng mở cửa, đất nƣớc ta có quan hệ ngoại giao với nhiều nƣớc giới nhân dân có giao lƣu với luồng văn hóa khác nhiều dân tộc Trong q trình đó, nhân dân hệ trẻ chịu ảnh hƣởng định việc tiếp xúc đƣa đến số quan điểm sống nhƣ lối sống khác với lối sống truyền thống khác với mục đích đào tạo giáo dục Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu thực trạng lối sống niên sinh viên việc làm cần thiết 2.- Việc đào tạo giáo viên nay, nói, bƣớc sang giai đoạn từ Đảng nhà nƣớc có chủ trƣơng sách coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" Đây chủ trƣơng đắn cạnh tranh giới, suy cho cạnh tranh giáo dục Để có hệ trẻ đƣợc giáo dục tốt -"vừa hồng vừa chuyên" - nhiệm vụ chủ yếu đầu tƣ vào loại trƣờng sƣ phạm để đào tạo giáo sinh vừa giỏi chuyên môn vừa có lối sống phù hợp với phát triển xã hội đồng thời giữ đƣợc đặc điểm văn hóa truyền thống để tƣơng lai họ nhà giáo dục có lĩnh lối sống, giỏi chun mơn đóng góp tích cực vào việc giáo dục hệ trẻ 3.- Để hiểu đƣợc đặc điểm lối sống niên sinh viên có phù hợp với đặc điểm lối sống truyền thống tốt đẹp đặc điểm lối sống mà giáo dục mong đợi hay không, việc điểm qua số quan điểm nét tính cách dân tộc ta qua số thời đại cần thiết để so sánh với quan điểm sống niên sinh viên Từ nguyên nhân trên, đề tài "Quan điểm đạo đức lối sống sinh viên trƣờng Đại học phía nam" đƣợc thực Tuy nhiên, kinh phí hạn chế, nên đề tài đƣợc giới hạn nhƣ sau "Quan điểm đạo đức lối sống sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh" 2.- Nội dung nghiên cứu: 2.1.- Một số quan điểm đạo đức lối sống nhà giáo dục nhà nghiên cứu 2.2.Tìm hiểu quan điểm đạo đức sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh 2.3.- Tìm hiểu quan điểm lối sống sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh 3.- Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1.- Tìm hiểu số quan điểm đạo đức lối sống nhà giáo dục nhà nghiên cứu 3.2.- Tìm hiểu quan điểm đạo đức lối sống sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh 3.3.- Một số đề xuất việc giáo dục đạo đức lối sống cho niên sinh viên đại học sƣ phạm 4.- Giả thuyết nghiên cứu: Do sách mở cửa Đảng nhà nƣớc nên việc giao lƣu văn hóa niên sinh viên với dân tộc khác giới ngày đƣợc mở rộng Cho đến nay, với số ảnh hƣởng tốt để tạo nên đa dạng văn hóa, có số ảnh hƣởng tiêu cực q trình tiếp xúc Tuy nhiên, với truyền thống giáo dục gia đình với cơng tác giáo dục thƣờng xun có mục đích xã hội Việt Nam nên đại đa số niên sinh viên có lãnh để chống lại ảnh hƣởng tiêu cực 5.- Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: -Đối tƣợng nghiên cứu quan điểm đạo đức lối sống sinh viên -Khách thể nghiên cứu sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2001 - 2002 6.- Giới hạn đề tài: -Do kinh phí hạn hẹp nên phạm vi nghiên cứu giới hạn Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh -Chỉ nghiên cứu số quan điểm có liên quan đến đạo đức lối sống chủ yếu nhƣ gia đình, nghề nghiệp, mối quan hệ liên nhân cách gia đình xã hội 7.- Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu: Việc nghiên cứu quan điểm đạo đức lối sống đƣợc nghiên cứu toàn giới quan tâm đƣờng để hiểu biết dân tộc dân tộc khác giới Đặc biệt, giáo dục lĩnh vực nghiên cứu đƣợc quan tâm nhiều cở sở giúp cho nhà giáo dục thiết kế chƣơng trình đào tạo phù hợp Ở Việt Nam, năm gần có cơng trình nghiên cứu cấp quốc gia lĩnh vực Ngoài ra, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, dân tộc, có cơng trình viết cơng phu mang tính khoa học cao Đây cơng trình dựa kết số cơng trình tác phẩm đạo đức - lối sống đề cập nhằm tìm hiểu số quan điểm niên sinh viên đạo đức - lối sống nhƣ đánh giá sơ kết công tác giáo dục mặt nhận thức cho niên sinh viên Từ đó, đề xuất số phƣơng hƣớng giáo dục lĩnh vực tƣơng lai CHƢƠNG 2: THỂ THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.- Thể thức nghiên cứu: 2.1.1.- Mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm hai đợt: đợt có 200 sinh viên đợt có 989 sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh tham gia nghiên cứu 2.1.2.- Dụng cụ nghiên cứu: Dụng cụ nghiên cứu gồm: -Bảng thăm dò ý kiến sơ khởi số quan điểm đạo đức lối sống -Hệ thống câu hỏi (20 câu hỏi gồm 100 câu hỏi chi tiết) để tìm hiểu mặt: quan điểm nghề nghiệp, gia đình, xã hội, (Tham khảo phụ lục 1) 2.2.- Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng đề tài là: *Phƣơng pháp phân tích tài liệu: với phƣơng pháp giúp phân tích sở lý luận cho việc nghiên cứu khả sƣ phạm giáo dục *Phƣơng pháp khảo sát: dùng bảng thăm dò ý kiến làm cơng cụ đo nghiệm cơng trình nghiên cứu *Phƣơng pháp thống kê : áp dụng nghiên cứu tâm lý học giáo dục học dùng để xử lý số liệu gồm: trung bình cộng, độ lệch tiêu chuẩn, kiểm nghiệm F, phân tích yếu tố, tƣơng quan 2.3.- Quá trình nghiên cứu: Để tìm hiểu thực trạng đạo đức lối sống sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh, trình nghiên cứu đƣợc thực theo bƣớc sau *Đợt 1: thu thập thông tin số quan điểm đạo đức lối sống sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh qua bảng thăm dị sơ khởi • Đợt 2: thu thập số liệu qua bảng thăm dị thức đƣợc soạn thảo sở bảng thăm dò ý kiến sơ khởi tham khảo bảng thăm dò ý kiến khác lĩnh vực để đánh giá trạng đạo đức lối sống sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh •Xử lý số liệu •Viết báo cáo kết PHẦN THỨ HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong phần sở lý luận, phần sau đƣợc trình bày: • Một số khái niệm có liên quan đến đạo đức lối sống • Những sở để hình thành đạo đức lối sống • Một số đặc điểm tính cách ngƣời Việt Nam qua thời đại • Một số mối quan hệ đặc trƣng ngƣời Việt Nam Một số khái niệm có liên quan đến đạo đức lối sống: Đạo đức ? Đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích ngƣời khác xã hội Những chuẩn mực đạo đức chi phối định hành vi, cử cá nhân, dƣờng nhƣ gợi ý , bảo ngƣời, việc nên làm, việc nên tránh, trƣớc tƣợng cá nhân hay xã hội nên tỏ thái độ hay thái độ khác Nói chung, chuẩn mực đạo đức thể quan niệm thiện ác [4,128] Hệ thống quan niệm đạo đức (hệ thống chuẩn mực đạo đức) tồn dƣới hình thức hành vi đạo đức sinh động nhân cách cụ thể đƣợc vận hành dƣới đạo hệ thống quan niệm đạo đức Hành vi đạo đức hành động tự giác đƣợc thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Chúng thƣờng đƣợc biểu cách đối nhân xử thế, lối sống, phong cách, lời ăn tiếng nói Khi nói đến hành vi đạo đức ngƣời cụ thể sống văn hóa định có vấn đề "pha tạp" hành vi đạo đức ngƣời cụ thể, thời điểm định hoàn cảnh xã hội cụ thể tồn nhiều đạo đức khác bên cạnh đạo đức thống [4,130] Lối sống gì? Khi giải thích phạm trù lối sống, nhà xã hội học Mác-xít thƣờng nhắc đến đoạn viết tiếng Mác Anghen Hệ tư tưởng Đức nói mối quan hệ phƣơng thức sản xuất lối sống Mác Anghen viết: "Không nên nghiên cứu phƣơng thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất tồn thể xác cá nhân Mà thế, hình thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định biểu đời sông họ, phương thức sinh sống định họ (1) Chúng ta hiểu đoạn trích Mác Anghen với ba ý nghĩa sau đây: - Con ngƣời muốn sống đƣợc, nghĩa muốn tái sản xuất tồn thể xác mình, trƣớc hết phải sản xuất - Phƣơng thức sản xuất hình thức hoạt động ngƣời; thông qua hoạt động mà ngƣời biểu đời sống mình, biểu thân Đúng nhƣ Mác Ẩnghen nói: "những cá nhân nhƣ nào, điều phụ thuộc vào điều kiện vật chất sản xuất họ"(2) - Phƣơng thức sản xuất phƣơng thức sinh sống định ngƣời, mặt lối sống Phƣơng thức sản xuất điều kiện kinh tế-xã hội lối sống, sở để tìm hiểu lối sống Tuy nhiên, đồng phƣơng thức sản xuất lối sống, lẽ sau đây: - Trong xã hội có giai cấp, khơng thể có lối sống cho tất ngƣời (1) (2) C.Mác - Ph.Ănghen: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.30 Sđd, tr.30 nhân không ngƣợc lại đặc điểm nghề nghiệp đòi hỏi có số đặc điểm động cá nhân lại yếu tố để trở thành giáo viên nhƣ tiêu chuẩn "có điều kiện phát triển chuyên mơn" đƣợc xếp thứ bậc cao; cịn số tiêu chuẩn mang tính cá nhân nhƣ "tiền lƣơng cao", "tƣơng đối nhàn hạ", "dễ đƣợc đề bạt" đƣợc xếp thứ bậc thấp Nói tóm lại, sinh viên sƣ phạm có tiêu chuẩn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm nghề làm công tác giáo dục u cầu nghề địi hỏi ngƣời có quan điểm coi trọng đời sống tinh thần vật chất • Sống xã hội, ngƣời có mối quan hệ với Để tìm hiểu quan điểm chung mối quan hệ ngƣời ngƣời mối quan hệ kinh tế sinh viên sƣ phạm Câu hỏi dƣới đƣợc đặt ra: "Theo anh (chị) việc tăng trƣởng nhanh kinh tế việc giải vấn đề nghèo khổ nhƣng tăng trƣởng kinh tế chậm lại, anh (chị) lựa chọn theo hƣớng ƣu tiên ? (chỉ chọn MỘT ý) kết đƣợc trình bày bảng Bảng : Bảng kết mặt ưu tiên cần giải GIẢI PHÁP N % N % N % a Cần ƣu tiên cho tăng trƣởng kinh tế b Cần ƣu tiên giải tình trạng nghèo khổ c Cần có giải pháp dung hịa hai Số ý kiến chọn 88 8.90 70 7.08 822 83.11 Thứ bậc Qua kết bảng cho thấy, có tới 83,11 % chọn giải pháp dung hịa có nghĩa chọn giải pháp vừa phát triển kinh tế vừa giải tình trạng nghèo khổ (vị trí số 1), đến giải pháp ƣu tiên cho tăng trƣởng kinh tế (8,90 %), (thứ ) thứ bậc cuối ƣu tiên giải tình trạng nghèo khổ (7,08 %) Có ý kiến cho chọn theo giải pháp dung hòa nhƣ đất nƣớc ta khó phát triển nhanh để đuổi kịp với nƣớc khác khu vực nhƣ giới mặt kinh tế thời gian dài trƣớc mắt Tuy nhiên, ta nhận thấy mặt tích cực giải pháp sinh viên đƣa thể mối quan hệ tốt đẹp sinh viên sƣ phạm với phần lớn nhân dân Với tình độ học vấn sinh viên sau trƣờng họ có cơng việc đƣợc hƣởng mức thù lao tƣơng đối để sống sống trung lƣu cho dù giải pháp đƣợc chọn, nhƣng họ suy nghĩ đến ngƣời nghèo chọn giải pháp dung hịa • Trong sống, ngƣời có quan điểm tƣợng xã hội sau ta tìm hiểu quan điểm sinh viên sƣ phạm nghèo khổ nƣớc ta Để tìm hiểu cách lý giải nguyên nhân việc nghèo khổ nƣớc ta, câu hỏi dƣới đƣợc đƣa "Hiện nƣớc ta cịn nhiều ngƣời sơng cảnh nghèo khổ Theo ý anh (chị) ngƣời ta nghèo ? (Có thể chọn NHIÊU ý)" ta có kết bảng 11 Bảng Kết ý kiến nói nguyên nhân nghèo khổ Việt Nam Lý Khơng có hội để làm cơng việc có thu nhập cao N % N % N % N % N % N % N % N % N % N % N % N % N % Khơng có vốn để làm Không biết tiết kiệm Mất ngƣời trụ cột gia đình Ốm đau, bệnh tật Làm ăn thất bại Phải vay nặng lãi Lao động khơng có tay nghề Học vấn thấp 10 Do số phận 11 Vì ngƣời ta lƣời biếng 12 Vì xã hội cịn bất cơng 13 Vì kinh tế tăng trƣởng nhanh Ý kiến chọn 532 53.79 756 76.44 290 29.32 152 15.37 404 40.85 309 31.24 273 27.60 658 66.53 814 82.31 44 4.45 349 35.29 369 37.31 54 5.46 Thứ bậc 11 10 13 12 Qua kết bảng cho thấy theo viên sƣ phạm ngun nhân hồn cảnh gia đình đƣợc nhiều ý kiến nguyên nhân học vấn đƣợc đào tạo nghề đƣợc coi cao hệ nguyên nhân đƣợc nói đến Nói cách khác, sinh viên trọng đến nguyên nhân nghèo khổ hồn cảnh gia đình nhiều Nguyên nhân cá nhân đƣợc đề cập đến nhƣng mức độ thấp (dƣới 40 % ý kiến) Nguyên nhân xã hội đƣợc đánh giá vị trí thấp nhƣ bất cơng cịn xã hội (thứ sáu), kinh tế tăng trƣởng nhanh (thứ mƣời hai) Điểm đặc biệt sinh viên sƣ phạm cho nghèo khổ số phận có tỷ lệ thấp bảng thứ tự Nhƣ thế, ý kiến sinh viên sƣ phạm cho hoàn cảnh gia đình nguyên nhân nghèo khổ ý kiến tập trung vào việc gia đình khơng có điều kiện cho 12 học tập đào tạo nghề nghiệp hệ nghèo khổ Có thể nói sinh viên sƣ phạm tin vào số phận nói nghèo khổ • Cũng khn khổ tìm hiểu quan điểm chung sống, câu hỏi dƣới đƣợc đƣa ra: "Có số ý kiến nhƣ nêu dƣới đây, anh (chị) đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ?" ta có kết bảng Bảng Kết quan điểm sống sinh viên Đồng ý Ý kiến N 128 % 12.94 N 339 % 34.28 N 334 % 33.77 N 216 % 21.84 N 869 % 87.87 Lối sống "tình làng, nghĩa xóm" ngƣời dân khơng cịn mạnh mẽ nhƣ N 850 trƣớc % 85.95 Do kinh tế thị trƣờng, ngƣời dân tình cảm tốt đẹp ngƣời N 769 với ngƣời % 77.76 N 650 % 65.72 N 862 % 87.16 N 659 % 66.63 N 640 % 64.71 N 625 % 63.20 N 577 % 58.34 N 272 % 27.50 N 397 % 40.14 Nếu nhiều tiền sống thiếu ý nghĩa Phải nhờ cậy có đƣợc việc,làm tốt Muốn thành cơng sống phải có ngƣời nâng đỡ Phải có nhiều tiền đƣợc ngƣời khác coi trọng Tình đồng đội, tình đồng chí ngƣời dân giảm sút nhiều so với trƣớc Trong giai đoạn nay, lối sống ngoại lai làm sắc dân tộc Dù kinh tế phát triển, ngƣời thất nghiệp ngày tăng 10 Kết với ngƣời nƣớc ngồi việc bình thƣờng 11 Lối sống ngoại quốc du nhập làm phong phú thêm lối sống Viêt Nam 12 Để thức có ích cho xã hội, ngƣời phải làm giàu 13 Hầu hết ngƣời dân giữ lối sống truyền thống Việt Nam 14 Sự chênh lệch giàu nghèo nhƣ chấp nhận đƣợc 15 Lớp trẻ sống có lý tƣởng nhƣ cha anh Thứ bậc 15 l1 12 14 13 10 Qua kết cùa bảng cho thấy quan điểm xếp vào nhóm nhƣ sau 13 - Lối sống tình nghĩa ngƣời với ngƣời xã hội nói chung theo truyền thống tình đồng đội, tình đồng chí nói riêng giảm sút so với trƣớc đay đƣơc sinh viên đánh giá la nghiêm trọng theo họ kinh tế thị trƣờng chi phơi Điều phần kinh tế thị trƣờng việc cạnh tranh làm ăn kinh doanh điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, vấn đề đặt phát triển kinh tế mà giữ đƣợc đặc điểm tốt đẹp cha ông Đây vấn đề cần quan tâm ngƣời ngƣời có trách nhiệm cơng giáo dục hệ trẻ -Bản sắc dân tộc, lối sống truyền thống giao lƣu quốc tế cần đƣợc cân đối hài hịa Có 50 % sinh viên cho "hầu hết ngƣời dân giữ lối sống truyền thống Việt Nam" "lớp trẻ sống có lý tƣởng nhƣ cha anh mình" có lẽ sinh viên cho "lối sống ngoại quốc du nhập làm phong phú thêm lối sống Việt Nam" Đây đánh giá lạc quan ta có ngƣời, đặc biệt hệ trẻ, đƣợc giáo dục vững vàng, có lĩnh điều đáng mừng Tuy nhiên, có ý kiến sinh viên lại cho "lối sống ngoại lai làm sắc dân tộc" Có thể lo lắng cho tƣơng lai hệ trẻ họ không đƣợc trang bị cốt cách ngƣời Việt Nam Một ý kiến đƣợc 60 % sinh viên đồng ý "kết hôn với ngƣời nƣớc ngồi việc bình thƣờng" cần đƣợc nghiên cứu nhiều nhiều khía cạnh để tìm đƣợc thực chất vấn đề tế nhị - Sự phát triển kinh tế đặt số nghịch lý nhƣ "dù kinh tế phát triển, ngƣời thất nghiệp ngày tăng" Thực ra, ý kiến phản ánh thực tế kinh tế Việt Nam q trình hội nhập Có thể nói thành tựu nhân dân ta đạt đƣợc thời gian qua việc làm thần kỳ xem xét lại nhận thấy đƣợc sở kinh tế để phát triển nhƣ nƣớc khu vực nƣớc khác giới, non trẻ chiến tranh, đại đa số nhân dân làm nông nghiệp, nên phong thái sản xuất theo cơng nghiệp trình độ tay nghề cần phải rèn luyện nhiều cần thời gian nên giai đoạn trƣớc mắt nhiều ngƣời chƣa sớm chiều thích ứng đƣợc với phƣơng thức sản xuất tạm gọi kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, muôn phát triển đƣợc kinh tế để đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao, "mỗi ngƣời phải làm giàu" kết có 1/4 ý kiến cho "sự chênh lệch giàu nghèo nhƣ chấp nhận đƣợc" Từ nguyên nhân nêu có số vấn đề xã hội cần giải công ăn việc làm Có 1/3 ý kiến cho "phải nhờ cậy có đƣợc việc làm tốt" "muốn thành cơng sống phải có ngƣời nâng đỡ" Đây hệ việc chuyển đổi tay nghề không kịp theo phát triển số ngƣời họ mong muốn có việc làm, nhƣng chƣa đủ khả Đây kiện nói lên kinh tế chƣa phát triển - Quan điểm đồng tiền sinh viên sƣ phạm giữ đƣợc phong cách nhà giáo dục truyền thống coi trọng đời sống tinh thần Các ý kiến "phải có nhiều tiền đƣợc ngƣời khác coi trọng" "nếu khơng có nhiều tiền sống thiếu ý nghĩa" đƣợc khoảng 1/5 ý kiến đồng ý Đây tín hiệu vui cho ngƣời quan tâm đến công giáo dục hệ trẻ sinh viên sƣ phạm có quan điểm sống gần gửi với yêu cầu nghề giáo dục 14 Việc ngƣời sống xã hội nhận biết vấn đề cần giải xã hội để làm cho sống ngày tốt đẹp điều cần thiết Sau ta tìm hiểu ý kiến sinh viên vấn đề cần giải • Những vấn đề xã hội cần giải quyết: Để tìm hiểu vấn đề xã hội cần giải câu hỏi sau đƣợc đƣa ra: "Theo anh (chị) điều sau điều tệ hại xã hội ? (tối đa BA ý)" ta có kết bảng Bảng Kết vấn đề xã hội cần giải Điều tệ hại Tham nhũng Cửa quyền Mại dâm Cƣớp giật Buôn lậu Cậy quyền, cậy Ma túy Chọn 851 86.5 240 24.27 431 43.58 110 11.12 219 22.14 375 37.92 711 71.89 N % N % N % N % N % N % N % Thứ bậc Qua kết bảng ta nhận thấy vấn đề xã hội cần giải xếp vào nhóm sau: - Các vấn đề có liên quan đến quyền nhƣ tham nhũng, cửa quyền, cậy thế, buôn lậu Vấn đề tham nhũng đƣợc sinh viên cho nghiêm trọng Cùng với vấn đề vấn đề cửa quyền, cậy quyền cậy bn lậu Có thể nói vấn đề có liên quan với tạo xã hội chuỗi vấn đề cần phải giải - Các vấn đề xã hội nhƣ ma túy, mại dâm, cƣớp giật đƣợc sinh viên cho nghiêm trọng, đặc biệt ma túy đƣợc xếp thứ hai sau tham nhũng với 2/3 ý kiến đồng ý Sinh viên thành phần ƣu tú xã hội Do đó, ý kiến họ cần đƣợc xem xét để đƣa giải pháp tốt làm cho xã hội ngày tốt đẹp 2.2.3 Một số quan điểm gia đình mối quan hệ gia đình: • Quan điểm vai trị cha mẹ nhân Để tìm hiểu vai trị cha mẹ nhân, câu hỏi sau đƣợc đƣa "Trong việc kết hôn giới trẻ nay, theo ý anh (chị) ngƣời định nên ?" ta có kết bảng 15 Bảng Kết vai trò cha mẹ hôn nhân Đồng ý 0.51 61 6.17 28 2.83 945 95.55 Nội dung Chỉ cần cha mẹ định đủ Cha mẹ định nhƣng có hỏi ý kiến Bản thân định đủ Con định nhƣng có hỏi ý kiến cha mẹ N % N % N % N % Thứ bậc Qua kết bảng ta thấy sinh viên sƣ phạm dung hòa hai định cha mẹ thân hôn nhân Có nghĩa định nhân nhƣng hỏi ý kiến cha mẹ Đây ý kiến mang nhiều ý nghĩa thể vai trị cha mẹ gia đình truyền thông mức độ định Mặc dù không muốn theo lối "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy" hôn nhân, nhƣng không muốn tự định hoàn toàn Qua cách trả lời thể việc niên muốn thừa hƣởng kinh nghiệm quý báu cha mẹ cha mẹ ngƣời kinh qua đời sống hôn nhân lúc họ thành cơng Hơn nữa, tham khảo ý kiến cha mẹ phần ngƣời muốn tỏ lòng biết ơn cha mẹ Điều theo quan điểm ngày xƣa cha mẹ tạo thân xác, hình hài đứa có tồn quyền định mà phần đền đáp công ơn qua việc bày tỏ lời Trong số trƣờng hợp sinh viên sƣ phạm cha mẹ định, nhƣng hỏi ý kiến Nói cách khác, vai trị cha mẹ nhân sinh viên sƣ phạm đƣợc coi trọng Từ trƣớc đến vai trị gia đình phụ nữ xã hội Việt Nam đƣợc coi trọng cho dù bị ảnh hƣởng Nho giáo quan điểm triều đại phong kiến Dƣới ta xét quan điểm gia đình phụ nữ sinh viên sƣ phạm •Quan điểm gia đình vai trị ngƣời phụ nữ Để tìm hiểu quan điểm gia đình vai trị ngƣời phụ nữ, câu hỏi sau đƣợc đƣa ra: " Sau số ý kiến có liên quan đến gia đình vai trị ngƣời phụ nữ Anh (chị) đồng ý không đồng ý với ý kiến ?" ta có kết bảng 10 Bảng 10 Kết quan điểm gia đình vai trò người phụ nữ Ý KIẾN Khi trƣởng thành (đến 18 tuổi), cha mẹ không nên can thiêp vào sống "Cá không ăn muối cá ƣơn Con cãi cha mẹ trăm đƣờng hƣ" Xã hôi phân công: chồng làm cịn vợ lo nơi trợ 16 N % N % N % Đồng ý 92 9.30 545 55.11 25 2.53 Thứ bậc 11 12 Mỗi phụ nữ cần có việc làm Phụ nữ có mà khơng thiết phải có chồng Vợ phải ln nghe lời chồng để giữ hịa khí gia đình Nếu chồng có thu nhập vợ nên nhà lo nội trợ Mức sống lên dễ gây đổ vỡ sống gia đình Nam giới làm việc ngồi xã hội thƣờng dễ thành cơng phụ nữ 10 Chức vụ lãnh đạo nói chung khơng phù hợp với phụ nữ l1 Mỗi gia đình cần có trai để nối dõi tơng đƣờng 12 Có đơng già có nơi nƣơng tựa N % N % N % N % N % N % N % N %N % 950 96.06 309 31.24 144 14.56 140 14.16 275 27.81 491 49.65 186 18.81 145 14.66 115 11.63 10 Qua kết bảng 10, ta nhận thất có điểm dƣới đây: -Một số quan điểm đạo đức cha mẹ, quan hệ cha mẹ với chuẩn mực hôn nhân Theo quan điểm trƣớc xã hội Việt Nam chấp nhận quan điểm cho phải lời cha mẹ việc làm có ích cho thân đứa nên ca dao có câu: "Cá khơng ăn muối cá ƣơn Con cãi cha mẹ trăm đƣờng hƣ" Quan điểm đƣợc 1/2 sinh viên sƣ phạm chấp nhận Điều đƣợc khẳng định lại tỷ lệ 9/10 trả lời không đồng ý với câu "Khi trƣởng thành (đến 18 tuổi), cha mẹ không nên can thiệp vào sống con" Còn quan điểm xã hội trƣớc cho "kiến tử tôn, tri phúc đức" "thất hiếu hữu tam, vơ hậu vi đại" có dƣới 1/6 ý kiến đồng ý Ngoài ra, chuẩn mực xã hội trƣớc không chấp nhận "Phụ nữ có mà khơng thiết phải có chồng" đƣợc khoảng 1/3 ý kiến sinh viên trả lời đồng ý Cách trả lời phải thể "xé rào" niên sinh viên hay cảm thơng cho phụ nữ khơng có hội đời sống nhân tìm đƣợc nguồn an ủi nơi đứa ? Nhƣ việc lời cha mẹ coi cha mẹ có vai trị lớn sống cho dù lúc trƣởng thành đƣợc coi trọng sinh viên sƣ phạm Tuy nhiên, quan điểm việc có nối dõi tơng đƣờng có đơng khơng đƣợc sinh viên đánh giá cao Hơn số sinh viên nhìn nhận chuẩn mực nhân với cặp mắt bớt khắc khe nhƣ việc số ý kiến chấp nhận "phụ nữ có mà khơng thiết phải có chồng" -Vai trị phụ nữ (trong gia đình ngồi xã hội) 17 Hiện có nhiều ý kiến cho phụ nữ Việt Nam chƣa đƣợc coi trọng Tuy nhiên, thực tê vai trò phụ nữ đƣợc tôn trọng xã hội Việt Nam Trƣớc hết, có gần nhƣ 100 % ý kiến cho phụ nữ cần tham gia vào cơng việc xã hội Có gần 50 % ý kiến cho "Nam giới làm việc ngồi xã hội thƣờng dễ thành cơng phụ nữ" Điều đặc biệt 8/10 ý kiến đánh giá cao tài lãnh đạo phụ nữ "Chức vụ lãnh đạo nói chung khơng phù hợp với phụ nữ" Đó ý kiến vai trị phụ nữ ngồi xã hội Trong gia đình mối quan hệ ngƣời vợ ngƣời chồng đƣợc xác lập lại Nếu nhƣ trƣớc xã hội cho ngƣời vợ phải tuân theo chuẩn mực "phu xƣớng, phụ tùy" ngày việc "vợ nghe theo lời chồng dù để giữ hịa khí gia đình" chƣa đƣợc 1/6 ý kiến đồng ý Còn nhƣ ý kiến "Nếu chồng có thu nhập vợ nên nhà lo nội trợ" đƣợc đồng ý với tỷ lệ xấp xỉ nhƣ Qua ý kiến ta nhận thấy vai trò phụ nữ ngày đƣợc đánh giá cao xã hội nhƣ gia đình phụ nữ có khả khơng thua nam giới Nói cách khác, bình đẳng giới xã hội Việt Nam ta rõ ràng Tuy nhiên, có 1/4 ý kiến cho "Mức sống lên dễ gây đổ vỡ sống gia đình" Ở chƣa khẳng đính điều lỗi ai, ngƣời vợ ngƣời chồng Nhƣng nhận xét cần quan tâm lối sống phát triển lên, lối sống truyền thống tốt đẹp gia đình bị mai • Trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục cái: Để tìm hiểu vai trò gƣơng mẫu cha mẹ việc giáo dục cái, câu hỏi đƣợc đặt "Anh (chị) có cho cha mẹ cần phải sơng gƣơng mẫu để giáo dục hay không ?" ta có kết bảng 11 Bảng 11 Kết vai trò gương mẫu cha mẹ việc giáo dục Nội dung 13 Anh (chị) có cho cha mẹ cần phải sống gƣơng mẫu để giáo dục hay không ? Rất cần N % 963 97,37 Cách trả lời Lúc cần lúc Không cần thiết không 19 1,92 0,71 Qua kết bảng 11, có 97,37 % ý kiến cho cần cha mẹ phải sống gƣơng mẫu để giáo dục cái; 1,92 % ý kiến cho lúc cần lúc không 0,71% ý kiến cho không cần thiết Đây câu hỏi cha mẹ, nhƣng đồng thời câu hỏi cho thân sinh viên Qua nhận thấy sinh viên nhận thức vai trò quan trọng cha mẹ việc giáo dục Cùng với phân tích phần trên, điều xuyên suốt sinh viên sƣ phạm coi trọng vai trị cha mẹ sống Ngồi ra, sinh viên nhận đƣợc gƣơng mẫu cha mẹ đóng vai trị quan trọng dƣờng sống họ sinh viên phân đâu để trở thành cha mẹ mẫu mực tƣơng lai • Mong đợi cha mẹ cái: Để tìm hiểu mong đợi cha mẹ cái, câu hỏi :"Xin anh (chị) vui lòng cho biết cha mẹ anh (chị) mong đợi từ mình, điều mong đợi lớn ?" đƣợc đƣa ta có kết bảng 12 18 Bảng 12 Mong đợi cha mẹ Những mong đợi từ Trả lời 865 87,46 992 93,22 755 76,34 550 55,61 850 85,94 295 29,83 860 86,96 556 56,22 N % N % N % N % N % N % N % N % Sự hiếu thảo Học hành tới nơi tới chốn Ngoan ngỗn Có địa vị xã hội Thành ngƣời có ích cho xã hội Thành ngƣời giàu có Có việc làm ổn định Giúp đỡ cha mẹ già yếu Thứ bậc Qua kết bảng 12, mong đợi cha mẹ điều tốt đẹp dành mang tính chất tinh thần cao Những điều nhƣ học hành đến nơi đến chốn, có việc làm ổn định, thành ngƣời có ích cho xã hội thuộc lợi ích đƣợc trả lời với tỷ lệ cao; hiếu thảo, ngoan ngoãn giúp đỡ cha mẹ già yếu đƣợc trả lời tỷ lệ thấp Ngoài ra, điều mong đợi từ mang tính vật chất đƣợc trả lời với tỷ lệ thấp Kết việc lựa chọn nghề làm cơng tác giáo dục quy định, ảnh hƣởng cha mẹ Dù nữa, sinh viên ý thức đƣợc hy sinh cha mẹ sở để giúp họ định hƣớng đời trở thành ngƣời cha, ngƣời mẹ sống theo lối sống đậm đà sắc dân tộc truyền thống - sở vững để bảo tồn, phát triển điều tốt đẹp gia đình Việt Nam Để tìm hiểu mong đợi cha mẹ cho thấy thứ bậc mong đợi cha mẹ từ không thay đổi nhiều xác định lại cha mẹ gia đình Việt Nam hy sinh cho mong muốn đạt đƣợc điều có ích cho xã hội mang tính tinh thần cao Những ý kiến so với bảng 15 bảng câu hỏi yêu cầu trả lời ý Để tìm hiểu sinh viên đáp ứng đƣợc phần mong đợi cha mẹ, câu hỏi "Anh (chị đáp ứng đƣợc mong đợi ?" ta có kết bảng 12b Bảng 12b Những đáp ứng cha mẹ Những mong đợi đƣợc đáp ứng (ở mức đô sinh viên Trả lời Thứ bậc Sự hiếu thảo 613 61,98 19 Học hành tới nơi tới chốn Ngoan ngoãn N 516 % 52,17 564 N % Có địa vị xã hội N % Thành ngƣời có ích cho xã hội N % Thành ngƣời giàu có N % Có việc làm ổn định N % Giúp đỡ cha mẹ già yếu N % 57,03 38 3,84 246 24,87 0,81 42 4,25 97 9,81 Qua kết bảng 12b mong đợi cha mẹ đƣợc sinh viên đáp ứng theo thứ tự là: thứ hiếu thảo, thứ hai ngoan ngoãn, thứ ba học hành tới nơi tới chốn, thứ tƣ thành ngƣời có ích cho xã hội, thứ năm giúp đỡ cha mẹ già yếu, thứ sáu có việc làm ổn định, thứ bảy có địa vị xã hội sau thành ngƣời giàu có Kết cho thấy tính logic trung thực sinh viên trả lời Điều mong đợi thứ ba lại hệ điều mong đợi thứ thứ hai mà sinh viên đáp ứng đƣợc Việc hiếu thảo có lẽ đƣợc quan niệm biết ơn cố gắng đền đáp lại qua việc lời Có điều đáng lƣu ý cha mẹ mong muốn ngoan ngỗn thứ bậc thấp (ở bảng 12b) điều chứng tỏ cha mẹ khơng gị bó vào khn phép định, mà mong muốn trƣởng thành, nhƣng lại coi ngoan ngỗn tiêu chí thứ nhì để đáp ứng lại điều mong đợi cha mẹ Ngoài ra, mong muốn thuộc tƣơng lai đặc biệt mong muốn mang tính vật chất đƣợc sinh viên trả lới với thứ bậc thấp 2.2.4 Một số quan điểm giáo dục Trong phần phân tích này, lần lƣợt tìm hiểu: • Mơi trƣờng có ảnh hƣởng quan trọng đến lối sống sinh viên sƣ phạm Để tìm hiểu mơi trƣờng quan trọng lối sống sinh viên, câu hỏi dƣới đƣợc đƣa "Theo anh (chị) mơi trƣờng quan trọng ?" ta có kết bảng 13 Bảng 13 Kết môi trường quan trọng Cách trả lời Nội dung Theo anh (chị) mơi trƣờng quan ? N % Không ý kiến 43 4,35 20 Gia đình Nhà trƣờng Xã hội 680 68,75 63 6,37 203 20,53 Qua kết bảng 13 đƣợc coi nhƣ kiểm chứng ý kiến đƣợc phân tích ƣên vê gia đình Cho đến thời điểm đầu kỷ 21 có đƣợc 2/3 ý kiến sinh viên cho gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành lối sống cho thân họ điều vui mừng ngƣời có khuynh hƣớng thiên việc lấy gia đình, họ tộc làm nơi giáo dục Bởi theo ngƣời gia đình nơi để hình nên nhân cách phù hợp với xã hội giữ đƣợc truyền thống tốt đẹp tổ tiên để lại Có 2/10 ý kiến cho xã hội có vai trị quan trọng việc hình thành lối sống cho Tuy nhiên, kết làm cho số nhà giáo dục (theo nghĩa hẹp) buồn lịng có 1/10 ý kiến cho nhà trƣờng có vai trị quan trọng việc hình thành lối sống cho họ Theo ý kiến riêng nhóm nghiên cứu khơng có mâu thuẫn kết hầu nhƣ ngƣời cơng nhận gia đình mơi trƣờng hình thành, nhân cách cho trẻ, sau đến xã hội (gồm tác động xã hội nhà trƣờng) Trẻ tiếp xúc đƣợc với xã hội nhà trƣờng thơng qua gia đình Những chuẩn mực, hành vi đạo đức đƣợc hình thành gia đình, vv Do đó, kết trả lời có điều hợp lý • Những u cầu phụ huynh nhà trƣờng Để tìm hiểu yêu cầu phụ huynh nhà trƣờng, câu hỏi: "Sự mong đợi nào, anh (chị) từ giáo dục nhà trƣờng (Tiểu học, Trung học) đem lại cho em gì?" ta có kết bẵng 14 Bảng 14 Sự mong đợi phụ huynh nhà trường Những điều mong đợi từ nhà trƣờng Dạy cho em biết chữ Có kiến thức cho sống Dạy đạo đức cách sống cho em Rèn luyện tinh thần tập thể Có đƣợc mảnh tiểu học(tiểu học, trung học) Dễc kiếm việc làm Dễ học nghề Chọn 514 51,97 853 86,25 928 93,83 671 67,85 130 13,14 290 29,32 113 11,43 N % N % N % N % N % N % N % Thứ bậc Kết cho thấy sinh viên sƣ phạm có ý kiến thiên lĩnh vực giáo dục phù hợp với truyền thống cha ông ta Quan điểm "Tiên học lễ, hậu học văn" thể rõ thứ bậc ý kiến (thứ tƣ học chữ) sau mong đợi "dạy đạo đức cách sống", "có kiến thức cho sống" sâu xa "rèn luyện tinh thần tập thể" Có thể ngạc nhiên "bằng cấp" "phƣơng tiện để kiếm việc làm" "dễ học nghề" đƣợc quan tâm thứ bậc thấp Kết đƣợc giải thích 21 đa số cha mẹ muốn em em tiếp tục học bậc học cao muốn học nghề (vì ý kiến sinh viên họ tƣơng lai) Ngồi ra, câu hỏi có phần hỏi mong đợi cao từ nhà trƣờng xác minh lại việc sinh viên sƣ phạm coi việc hình thành cho em nhân cách hài hòa với xã hội sở kiến thức cho sống mục đích khác thiên học thuật mang tính thực dụng - Những mong đợi nêu có đƣợc nhà trƣờng đáp ứng không, câu hỏi "Anh (chị) thấy việc giáo dục nhà trƣờng có đáp ứng đƣợc mong đợi lớn anh (chị) hay khơng ?" đƣợc đƣa ta có kết bảng 15 Bảng 15 Nhà trường có đáp ứng mong đợi lớn sinh viên Nội dung Anh (chị) thấy việc giáo dục nhà trƣờng có đáp ứng đƣợc mong đợi lớn anh (chị) hay khơng N Khơng ý kiến 19 % 1,92 Cách trả lời Đáp ứng Có phần 198 749 20,02 75,73 Khơng 23 2,33 Qua kết bảng 15, ta thấy nhà trƣờng ta đáp ứng phần mong đợi phụ huynh Có ý kiến hỏi "một phần" phần chƣa đáp ứng Y kiến này, muốn lý giải đƣợc, cần có cơng trình khác Một điều cần lƣu ý khơng có giáo dục hồn tồn đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội luôn phát triển Vấn đề chỗ tiếp cận đƣợc tính hồn chỉnh cách nhanh khoa học • Ảnh hƣởng giáo dục môi trƣờng xã hội: Một số ảnh hƣởng gia đình nhà trƣờng vừa đƣợc xem xét Dƣới xét tới ảnh hƣởng giáo dục môi trƣờng xã hội Để làm việc này, câu hỏi dƣới đƣợc đƣa "Khi nói xã hội môi trƣờng giáo dục, theo ý anh (chị) yếu tố xã hội góp phần vào giáo dục em ? Và yếu tố quan trọng ?" ta có kết bảng 16 sau Bảng 16 Yếu tố xã hội góp phần vào giáo dục em Yếu tố xã hội góp phần vào giáo dục em N % N % N % N % Cách ngƣời ta cƣ xử nơi công cộng Cách xử phạt pháp luật Hoạt động đoàn thể xã hội (TN, PN ) Bạn bè 22 Chọn 766 77,45 482 48,74 682 68,96 738 74,62 Thứ bậc N 612 % 61,88 Báo viết N 469 % 47,42 Sách N 606 % 61,27 Qua kết bảng 16, ta nhận thấy có hai yếu tố mà nhà giáo dục tác động cách chắn theo ý định cách ngƣời ta cƣ xử nơi công cộng bạn bè ; cịn năm yếu tố khác việc hoạch định mục đích, nội dung phƣơng pháp tác động nằm tầm tay nhà giáo dục Cũng nói thêm làm tốt năm Truyền hình yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục ta làm tích cực yếu tố xã hội khác chƣa tác động cách chắn Hơn nữa, qua kết cần xem xét lại phƣơng thức tác động giáo dục xã hội để tạo xã hội lối sống tích cực, phù hợp với khuynh hƣớng phát triển đất nƣớc đồng thời giữ đƣợc đặc điểm truyền thống dân tộc ta Nhƣ vậy, tạo môi trƣờng giáo dục xã hội cƣ xử, giao tiếp có tác động giáo dục quan trọng tác động đoàn thể, nhà nƣớc, bạn bè, phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, ta nói ảnh hƣởng giáo dục báo viết thấp Để có đánh sơ khởi tác động trên, ta có câu hỏi :"Theo anh (chị) yếu tố quan trọng mà anh (chị) vừa đề cập có tác động đến mức đến giáo dục em ?" ta có kết bảng 16b Bảng 16b.Yếu tố quan trọng có tác động đến mức đến giáo dục em 19 Theo anh (chị) yếu tố quan trọng mà anh (chị) vừa đề cập có tác động đến mức đến giáo dục Chọn Thứ bậc em ? Đã có tác động tích cực N 648 % 65,53 Chỉ có tác động nhỏ N 206 % 20,82 Hầu nhƣ khơng có tác động giáo dục N % 0,60 Có tác dụng ngƣợc (làm trẻ em hƣ thêm) N 40 % 4,05 Không ý kiến N 89 % 9,00 Qua kết bảng l6c, yếu tố xã hội góp phần vào giáo dục em quan trọng có tác động tích cực đến việc giáo dục em Qua kết cho thấy, cách đối xử ngƣời lớn nơi cơng cộng, hoạt động đồn thể xã hội (TN, PN ) bạn bè nhân tố tích cực tác động đến việc giáo dục em Tuy nhiên, tỷ lệ trả lời ý kiến 23 giao động từ 1/3 đến 1/5 số ý kiến trả lời Do đó, điều gợi cho cấp có trách nhiệm cơng tác giáo dục vấn đề cần giải Ngoài phân tích thơng số giới tính địa phƣơng khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê việc xếp thứ bậc kết bảng KẾT LUẬN Sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí minh có quan điểm nhƣ sau : Một số quan điểm chung sống Đại đa số sinh viên trả lời tin tƣờng vào tƣơng lai đất nƣớc với mức độ tin tƣởng hoàn toàn mức độ lúc tin lúc không Theo họ, niên tốt tạm đƣợc Trong sống họ chọn mục đích sống mang tính chất tinh thần vật chất thể qua việc chọn nghề - tiêu chí thể lối sống độc lập kinh tế ngƣời khác Họ có quan lâm lo lắng cho đồng bào qua việc cho dung hòa việc phát triển kinh tế đồng thời giải tình trạng đói nghèo hay nguyên nhân nghèo đói, sinh viên sƣ phạm cho nguyên nhân cá nhân, chủ quan hay khách quan, xã hội lại số phận Một số quan điểm xã hội mối quan hệ xã hội Điều nói sinh viên sƣ phạm đánh giá cao đời sống tinh thần xem mục đích đời khơng phải đồng tiền phƣơng tiện vật chất khác Họ mong muốn có sống tình nghĩa xã hội tình bạn bè xã hội Họ cho việc giao lƣu quốc tế làm phong phú đời sống văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, họ chƣa ý thức hết việc kết với ngƣời nƣớc ngồi Họ quan tâm đến cơng xã hội có nghịch lý kinh tế phát triển tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Ngồi ra, họ cho vấn đề xã hội cần giải tham nhũng hệ tệ quan liêu đồng thời vấn đề ma túy, mại dâm Một số quan điểm gia đình mối quan hệ gia đình Sinh viên sƣ phạm cho gia đình mơi trƣờng quan trọng ảnh hƣởng đến lối sống họ Những truyền thống gia đình Việt Nam cịn đƣợc giữ gìn tốt nhƣ việc lời cha mẹ, tham khảo ý kiến cha mẹ hôn nhân, mong muốn đền đáp công ơn sinh thành, Họ coi cha mẹ gƣơng mẫu sống Đặc biệt, quan điểm sinh viên sƣ phạm đánh giá cao vai trị phụ nữ gia đình nhƣ ngồi xã hội Ngày phụ nữ lại khẳng định rõ nét vai trị thơng qua việc làm, cách đối xử với gia đình, Một số quan điểm giáo dục Quan điểm giáo dục cha mẹ (thể qua ý kiến sinh viên) cịn mang tính chất rộng rãi cho việc quan trọng phải giáo dục em trở thành thành viên xã hội sống có đạo lý, biết kiến thức sống giáo dục cho trẻ trở thành ngƣời đạt đƣợc nhiều thành tích sống vật chất Họ cho việc giáo dục, đặc biệt giáo dục lối sống, hành 24 động gƣơng mẫu có kết nhiều điều chạy dỗ cách lý thuyết Họ đánh giá tác động giáo dục xã hội ta có tác dụng tích cực đến việc giáo dục em KIẾN NGHỊ Qua phần kết luận trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số ý kiến sau : Sinh viên niên nói chung, sinh viên sƣ phạm nói riêng, thành phần ƣu tú xã hội Kết đào luyện gia đình, nhà trƣờng xã hội Ở vai trị gia đình quan trọng Do đó, cần có tác động tích cực đến gia đình để phối hợp lực lƣợng giáo dục hệ trẻ thông qua việc chuẩn bị tốt cho niên có quan điểm gia đình cách đắn phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam qua chƣơng trình học thức nhà trƣờng Về việc giáo dục đạo đức lối sống cho niên, cần có chƣơng trình thực tiên đề sinh viên tham gia cảm nghiệm lối sống truyền thống tốt đẹp nhƣ tham gia lễ hội, tiếp xúc với bậc phụ huynh có phƣơng pháp giáo dục trở thành ngƣời ngoan gia đình, đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Đây kết q trình giáo dục từ lúc sinh viên cịn bé Do đó, tổ chức nghiên cứu khoa học phƣơng pháp giáo dục bậc phụ huynh Từ đó, khái quát lên thành lý luận để hƣớng dẫn có sở khoa học phụ huynh trẻ cần học kinh nghiệm giáo dục em tƣơng lai Nhất giáo dục truyền thống gia đình, làng xã, dân tộc Do kinh phí có hạn, nên khách thể nghiên cứu chƣa mở rộng đƣợc Nếu có thể, đề nghị cấp cho phép thực lên nghiên cứu diện rộng tƣơng lai 25 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ : B 2001 - 23 - 11 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm nghiên... Một số quan điểm đạo đức lối sống nhà giáo dục nhà nghiên cứu 2.2.Tìm hiểu quan điểm đạo đức sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh 2.3.- Tìm hiểu quan điểm lối sống sinh viên trƣờng... trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ chí Minh 3.- Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1.- Tìm hiểu số quan điểm đạo đức lối sống nhà giáo dục nhà nghiên cứu 3.2.- Tìm hiểu quan điểm đạo đức lối sống sinh viên