1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết dân gian về những cuộc khởi nghĩa chống pháp ở nam bộ (1858 1918)

143 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VÕ PHÚC CHÂU TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CHỐNG PHÁP Ở NAM BỘ (1858 – 1918) Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 BÙI MẠNH NHỊ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực Nếu nội dung Luận án có gian dối, chép thành nghiên cứu người khác, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Luận án Võ Phúc Châu QUY ƯỚC TRÌNH BÀY LUẬN ÁN *** Cách trình bày trích dẫn ý kiến Trong q trình diễn giải vấn đề, cần nêu địa tham khảo dẫn lại số nhận xét, ý kiến nhà nghiên cứu, xin trình bày theo quy ước:  Phần trích dẫn ngắn: đặt dấu ngoặc kép, in nghiêng  Phần trích dẫn dài: tách thành đoạn riêng, lề trái lùi thêm cm, không dùng ngoặc kép, cỡ chữ nhỏ hơn, không in nghiêng  Phần ghi địa tham khảo: [205] (có nghĩa xem tài liệu số 205 phần Tài liệu tham khảo)  Phần ghi xuất xứ trích dẫn:  [205,tr.135] (có nghĩa dẫn chứng trích từ tài liệu số 205 phần Tài liệu tham khảo, trang 135)  [PL1,3.1.2] (có nghĩa dẫn chứng thuộc phần Phụ lục1, văn mang ký hiệu 3.1.2) Cách thích  Phần thích trực tiếp: viết liên tục, đặt dấu ngoặc đơn, in chữ nghiêng Ví dụ: “nhu cầu gắn truyền thuyết với chứng tích văn hóa (lăng mộ, địa danh, lễ hội…)”  Phần thích thêm: đặt cuối trang, thích có số thứ tự Quy ước viết tắt số từ ngữ dùng nhiều lần Luận án STT Từ ngữ dùng nhiều lần Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Viết tắt Truyền thuyết dân gian Hệ thống truyền thuyết dân gian khởi Hệ thống truyền thuyết nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) dân gian Các nhóm truyền thuyết hệ thống truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918)  Các nhóm truyền thuyết MỞ ĐẦU *** Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Kể từ người Việt đến khai khẩn, mở đất, mảnh đất Nam Bộ có ba trăm năm tồn ngày phát triển Trong ba trăm năm ấy, người bao phen chứng kiến biến thiên lịch sử Một kiện oai hùng dân tộc ta nói chung, Nam Bộ nói riêng thời kỳ “khổ nhục vĩ đại” (Phạm Văn Đồng) đối đầu không cân sức với thực dân Pháp xâm lược Cuộc kháng chiến tạo nên hào khí rạng ngời: Hào khí Đồng Nai Chỉ xét chặng đường ngắn ngủi, từ 1858 đến 1918, người ưu tú Nam Bộ vùng lên chiến đấu hy sinh lẫm liệt Họ in dấu ấn đời vào thời gian không gian Họ trở thành Nhưng hy sinh họ nhìn nhận đánh giá, xem xét thái độ tình cảm, cách nhìn khác Triều Nguyễn, thơng qua lịch sử thống, khe khắt hẹp hịi đánh giá công trạng anh hùng kháng Pháp Chỉ có nhân dân nhìn thấy hết tầm vóc gương dân mộ nghĩa Chỉ có nhân dân hiểu hết giá trị phải đánh đổi để mảnh đất Từ xa xưa, quần chúng nhân dân có cách nhìn riêng người kiện lịch sử Họ biết ngợi ca, tôn vinh, tưởng nhớ anh hùng, thông qua truyền thuyết dân gian Những truyền thuyết anh hùng kháng Pháp, địa danh lịch sử diện nơi nơi khác, tập trung rời rạc… tư liệu sưu tầm văn học dân gian, tư liệu khảo cứu, từ ký ức người dân… Chúng báo hiệu mỏ quặng truyền thuyết dân gian phong phú, phức tạp chưa tập hợp, nghiên cứu đầy đủ Nghiên cứu vấn đề này, hy vọng thấy phần đặc điểm thể loại truyền thuyết thời cận đại Bởi, truyền thuyết phổ biến, phát triển mạnh giai đoạn trước Qua đó, chừng mực tư liệu cho phép, mong muốn phát màu sắc địa phương, tính thống đa dạng tác phẩm truyền thuyết dân gian Nam Bộ so với truyền thuyết vùng miền nước Nghiên cứu truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ, luận án đồng thời giúp công việc giảng dạy lịch sử, văn học địa phương thêm chiều sâu hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu, viết thể loại truyền thuyết: Đây viết, tập sách đăng tải rải rác, không liên tục, chưa thành hệ thống chuyên đề Tuy nhiên, viết xốy vào khía cạnh đặc trưng, mẻ phức tạp truyền thuyết Phần lớn tựa đề nêu rõ đối tượng mục đích viết: Nghiên cứu truyền thuyết, vấn đề đặt [1], Suy nghĩ chất thể loại truyền thuyết [3], Bàn thêm thể loại truyền thuyết [4], Thể loại truyền thuyết mắt nhà nghiên cứu Folklore Nhật Bản Trung Quốc [72], Quan điểm quần chúng truyền thuyết dân gian Việt Nam [80], Truyền thuyết Việt Nam & vấn đề thể loại [84], Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng [106], Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng [193], Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt [194], Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử [220], Dạy “An Dương Vương Mỵ Châu - Trọng Thủy” từ góc nhìn truyền thuyết [188] Ở cơng trình này, nhà nghiên cứu thường ý khảo sát thể loại truyền thuyết qua phương diện: dạng thức tác phẩm, thời gian phản ánh, mối quan hệ với cộng đồng, đặc điểm nội dung, đặc điểm nghệ thuật, tâm lý tiếp nhận văn Nguồn tư liệu giúp hình dung hình thành vận động thể loại truyền thuyết đời sống văn học Cũng có lúc, số nhà nghiên cứu không thừa nhận tồn thể loại truyền thuyết gọi chúng tên khác: huyền thoại, truyền văn, truyền ngoa, cổ tích lịch sử Nhưng đây, nhiều văn học dân gian giới, truyền thuyết xem thể loại lớn; có mối quan hệ đặc biệt với lịch sử, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng; có giao thoa với thần thoại, giai thoại, cổ tích Ra đời sau thần thoại, trước cổ tích, truyện thơ dân gian truyền thuyết lại “trường thọ” tất thể loại Đấy sức sống kỳ lạ thể loại truyền thuyết Nhìn chung, lý thuyết thể loại rõ Tuy nhiên, vận dụng nguồn lý thuyết để sưu tầm khảo sát truyền thuyết dân gian Nam Bộ (từ sau 1858), chúng tơi gặp nhiều khó khăn Cụ thể, q cơng trình nghiên cứu giúp phân biệt rõ truyền thuyết giai thoại, truyền thuyết lịch sử giai thoại lịch sử Trong đó, đời muộn (thời cận đại), nhiều câu chuyện nhân vật kiện lịch sử mang đặc điểm truyền thuyết thiếu chất kỳ ảo, hoang đường chưa thoát hẳn màu sắc giai thoại Một số truyền thuyết dân gian lại nằm tư liệu lịch sử, cảm tính khơng dễ bóc tách 2.2 Một số tư liệu sưu tầm, biên khảo truyền thuyết dân gian, văn học dân gian, văn hóa dân gian Nam Bộ Nguồn tư liệu bao gồm cơng trình sưu tầm, biên khảo tác phẩm truyền thuyết; số khai thác truyện dân gian nói chung; cịn phần lớn cơng trình sưu tầm, biên khảo văn học dân gian địa phương, văn hóa dân gian Nam Bộ, địa phương chí Để tiện khảo sát, phân nguồn tư liệu thành nhiều nhóm: - Nhóm tư liệu truyền thuyết, truyện dân gian (của nước) - Nhóm tư liệu văn học dân gian địa phương - Nhóm tư liệu văn hóa dân gian Nam Bộ, địa phương chí Dưới xin giới thiệu tóm tắt đặc điểm vài tư liệu: 2.2.1 Nhóm tư liệu truyền thuyết, truyện dân gian: * Truyện tích Việt Nam [88], Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam [94], Truyền thuyết Việt Nam [96], Truyền thuyết Việt Nam [108], Chuyện kể địa danh Việt Nam [98], Chuyện xưa tích cũ [149], Việt Nam - thần thoại truyền thuyết [153]: Các tập sách tuyển chọn truyền thuyết đặc sắc, phổ biến Việt Nam, mốc thời gian dừng lại (hoặc trước) thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập Không truyền thuyết kể khởi nghĩa buổi đầu chống Pháp Nam Bộ Chỉ Truyện tích Việt Nam [88], có truyện số 24 kể Thiên Hộ Dương, truyện số 25 kể chung anh hùng chống Pháp Tuy nhiên, hai dừng mức độ ghi chép, sưu khảo Các truyện không ghi xuất xứ * Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười [65]: Cả 42 truyện có bối cảnh không gian vùng Đồng Tháp Mười, thời gian trải dài từ “ngày xưa” nửa đầu kỷ XX Tập sách nhắc lại tích địa danh; câu chuyện hào hùng, cảm động anh hùng hào kiệt sống, chiến đấu ngã xuống quê hương Đồng Tháp Các câu chuyện gọi chung giai thoại dân gian, số nên gọi truyền thuyết dân gian Vài truyện sưu tầm không ghi xuất xứ * Truyền thuyết Thiên Hộ Dương – Đốc Binh Kiều [66]: Tuyển tập giới thiệu câu chuyện liên quan đến khởi nghĩa Thiên Hộ Dương phó tướng Đốc Binh Kiều Các truyện hầu hết in “Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười” Có điều, tác phẩm trước gọi giai thoại xác định truyền thuyết Đây cơng trình sưu tầm truyền thuyết dân gian Nam Bộ mà chúng tơi có * Nam Kỳ cố [67]: Phần lớn tác phẩm sưu tầm Đồng Tháp, kể đất người Đồng Tháp Trong có số truyền thuyết dân gian Tác phẩm gọi chung chuyện xưa (cố sự) Một số truyện khơng ghi xuất xứ 2.2.2 Nhóm tư liệu văn học dân gian địa phương: * Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc [163]: Tập sách xếp theo thể loại Tác phẩm phân theo tiểu loại thời kỳ mà chúng phản ánh Một số tiểu loại, tác phẩm có kèm phần tiểu dẫn, nhằm giúp người đọc hiểu văn Ở thể loại truyền thuyết, tác phẩm xếp theo thời kỳ lịch sử Riêng thời kỳ chống Pháp, tập sách giới thiệu truyền thuyết Nguyễn Trung Trực, truyền thuyết Thiên Hộ Dương Các truyện có ghi xuất xứ * Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long [101]: Tác phẩm xếp thành hai phần: văn xuôi, văn vần Ở phần văn xuôi dân gian, vào nội dung, truyện chia theo nhóm Có số truyền thuyết dân gian thời chống Pháp Tuy nhiên, truyện không xem xét góc độ thể loại, theo tác giả: “Nhiều truyện khơng cịn giữ tính chất thể loại Một số truyện truyền thuyết lại mang màu sắc cổ tích, số truyện lồi vật có màu sắc ngụ ngơn… Biện pháp khả thi xếp truyện theo nội dung” [169,14] Do đó, số truyền thuyết anh hùng chống Pháp xem giai thoại * Nghìn năm bia miệng, tập [215]: Ở lời giới thiệu, tác giả có nhận xét kế thừa mẫu đề, môtif truyền thống số tác phẩm tự dân gian… Đặc biệt, mảng truyền thuyết dân gian anh hùng chống Pháp nhận xét sâu sắc trang trọng Do xếp theo đề tài, sách có hẳn mảng truyện nhân vật lịch sử, đặc biệt anh hùng chống Pháp làm rạng rỡ hào khí đất Gia Định – Đồng Nai Các câu chuyện có ghi xuất xứ khơng xác định mặt thể loại * Thơ văn Đồng Tháp [235]: Bộ sách gồm tập Tập I dành riêng cho Thơ văn dân gian Riêng truyền thuyết có 16 truyện, nội dung kể tích địa danh, anh hùng hào kiệt buổi đầu chống Pháp Một số truyện không ghi xuất xứ * Tài liệu hướng dẫn học tập thơ văn Kiên Giang nhà trường [236], Thơ văn Đồng Tháp nhà trường [237]: Đây giáo trình giảng dạy văn học địa phương nhà trường Mỗi học có in nguyên văn tác phẩm, sau phần hướng dẫn đọc thêm Một số truyền thuyết anh hùng chống Pháp Nam Bộ tuyển từ Thơ văn Đồng Tháp, tập I 2.2.3 Nhóm tư liệu văn hóa dân gian Nam Bộ, địa phương chí: * Sổ tay Hành hương đất phương Nam [218]: Nội dung tập sách, sau Chuyên luận phần Sổ tay hành hương Trong phần này, nhóm tác giả giới thiệu dạng thức tín ngưỡng, tôn giáo Nam Bộ, địa điểm hành hương 18 tỉnh thành vùng đất phương Nam Lồng việc giới thiệu tín ngưỡng, tơn giáo có vài mẩu chuyện nhân vật khởi nghĩa chống Pháp Ví dụ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có Đức Cố Quản Trần Văn Thành Trần Văn Chái, Trần Văn Nhu Bên cạnh đó, nhiều đền, miếu, lăng mộ khắp tỉnh thành Nam Bộ gắn với việc thờ tự anh hùng buổi đầu chống Pháp Ví dụ, đình Mỹ Khánh (Biên Hịa) thờ Nguyễn Tri Phương; chùa Cơ Hồn (Biên Hịa) thờ người lãnh đạo trại Lâm Trung chống Pháp; dinh thờ ấp Hàng Sao (Hóc Mơn- TP.HCM) thờ Nguyễn Ảnh Thủ; đình chánh Tân Kim (Long An) thờ ơng Mai Văn Phận – tùy tướng Trương Định * Nam Bộ xưa [241]: Tác phẩm tập hợp viết lĩnh vực lịch sử, văn hóa miền đất Nam Bộ xưa Một số viết kiện, nhân vật lịch sử buổi đầu chống Pháp (1858 – 1918) * Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh [46]: Bộ sách gồm bốn tập Riêng tập I viết chặng đường lịch sử ngót 300 năm đất Sài Gịn – Gia Định Tập II tổng kết thành tựu văn học, báo chí nghệ thuật vùng đất Tập I có phần viết riêng Sài Gịn ách thống trị thực dân Pháp từ 1859 đến 1918 Một số gương anh hùng chống Pháp ghi nhận (Hồ Huân Nghiệp, Trương Định, Phan Văn Hớn, Nguyễn Hữu Trí, Phan Xích Long…) Qui mơ, tính chất khởi nghĩa phân tích góc độ sử học Ở tập II, phần Văn học có Văn học dân gian Gia Định – Sài Gòn Tuy dẫn chứng giới hạn địa phương viết gợi mở cách nhìn diện mạo đặc điểm chung văn học dân gian miền đất Nam Bộ Bài viết có đề cập truyện kể dân gian anh hùng chống Pháp giai thoại nhà nho làm thơ đánh giặc * Bến Nghé xưa [143], Đất Gia Định xưa [145]: Bộ sách viết theo dạng địa phương chí Tác giả khơng chủ định sưu tầm văn học dân gian Tuy nhiên, có số mẩu chuyện mang màu sắc truyền thuyết Chuyện kể thường có thêm đoạn tả cảnh diễn biến tâm lý nhân vật, thể phần nhuận sắc tác giả * Bạc Liêu xưa [130], Cần Thơ xưa [131], Định Tường (Mỹ Tho) xưa [132], Gia Định xưa [133], Gò Cơng xưa [134], Kiến Hịa (Bến Tre) xưa [135], Sa Đéc xưa [136], Tây Ninh xưa [137], Vĩnh Long xưa [138], Vũng Tàu xưa [139], Tân Châu xưa [104] : Đây sách sưu khảo Huỳnh Minh, viết theo dạng địa phương chí Mỗi tập sách tổng hợp kiến thức địa lý, lịch sử, nhân vật, giai thoại, huyền thoại, di tích, thắng cảnh, địa danh năm xưa tỉnh Nam Bộ Mỗi tập sách chia thành phần mục cụ thể Những địa danh lịch sử, gương anh hùng chống Pháp thường xuất phần mục nhân vật, giai thoại, huyền thoại Chuyện anh hùng chống Pháp phần nhiều thể dạng bút kí Các mẩu chuyện thường tản mạn Một số kiện dừng dạng liệt kê (gạch đầu dòng) Tác giả không xác định thể loại truyền thuyết 2.3 Các tư liệu lịch sử ghi chép người kiện lịch sử buổi đầu chống Pháp Nam Bộ Để tiện khảo sát, phân nguồn tư liệu thành hai nhóm: 2.3.1 Tư liệu giai đoạn lịch sử: Chống xâm lăng (quyển I) [47], Việt Nam Pháp thuộc sử (1884 – 1945) [102], Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884) [181], Việt Nam – kiện lịch sử (1858 – 1918) [186] Các sách chủ yếu trình bày theo hướng biên niên sử, qua nhìn hệ thống Mỗi phần mục khai thác vấn đề lớn lịch sử; nội dung kiện ghi cụ thể, hàm súc, xác Những kiện, câu chuyện diễn từ 1858 đến 1918 phần nêu bật vai trò lịch sử anh hùng chống Pháp Nam Bộ 2.3.2 Tư liệu nhân vật lịch sử: Nguyễn Trung Trực [148], Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực [100], Nguyễn Trung Trực – thân nghiệp [13], 130 năm nhìn lại đời nghiệp Trương Định [189], Khởi nghĩa Trương Định [180] Đây tư liệu nhân vật lịch sử, viết theo dạng nhân vật chí Mỗi cơng trình tập trung khắc hoạ thân thế, nghiệp, vai trò lịch sử… nhân vật anh hùng chống Pháp Từng chương mục tái hiện, diễn giải nguồn gốc xuất thân, động khởi binh đánh giặc, chiến công… nhân vật Một số vấn đề, kiện minh giải qua nhiều nguồn liệu, nhiều quan điểm khác Ví dụ, nguyên nhân Nguyễn Trung Trực sa vào tay giặc Một số đoạn, mang tính chất gợi ý khai thác nội dung, ý nghĩa truyền thuyết dân gian Ví dụ, nghiên cứu truyền thuyết dân gian Nguyễn Trung Trực Bùi Mạnh Nhị [13] Mặt khác, số chương mục tư liệu này, khơng mẩu chuyện mang đặc điểm văn tự dân gian, cụ thể truyền thuyết dân gian [189] Điều có lẽ xuất phát từ nhu cầu phục sống động khứ, nguồn sử thống khe khắt hoi, nhà sử học buộc phải cần đến viện trợ đắc lực kho tàng chuyện kể dân gian Những mẩu truyền thuyết cần soi rọi lý thuyết folklore * Đại Nam liệt truyện, tập [183], Đại Nam thống chí, tập [184]: Đây hai sử triều Nguyễn Tác phẩm có qui mơ đồ sộ kho tàng thư tịch cổ viết chữ Hán Việt Nam, kỷ XIX Mỗi gồm nhiều tập Mỗi tập có nhiều Mỗi viết nhiều chủ đề khác Đại Nam thống chí trình bày nội dung theo nhóm hành (Kinh Sư, Phủ Thừa Thiên, Tỉnh Quảng Bình, Đạo Hà Tĩnh…) Trong vùng, sử quan có phần viết nhân vật Riêng Đại Nam liệt truyện trình bày theo nhóm nhân vật (nhân vật dịng dõi tơn thất, bậc nữ liệt, vị anh hùng trung nghĩa, kẻ phản nghịch…) Một số anh hùng chống Pháp Nam Bộ ghi chép cơng trạng (Phan Văn Đạt, Trần Xn Hịa, Nguyễn Hữu Huân, Trương Định…) Tuy nhiên truyện chưa hội đủ yêu cầu tự dân gian 2.4 Nhận xét chung 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu truyền thuyết dân gian, nay, soi rõ đặc trưng thể loại Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo sát tồn diện kho truyền thuyết thời cận đại (trong Luận án, xin gọi truyền thuyết muộn) Cụ thể, chưa có viết đề cập lý giải phai mờ yếu tố kỳ ảo, hoang đường truyền thuyết muộn; cơng trình chưa lý giải đầy đủ đan xen truyền thuyết giai thoại; truyền thuyết lịch sử chuyện kể lịch sử 2.4.2 Các cơng trình sưu tầm truyền thuyết, truyện dân gian Việt Nam nói chung hầu hết tập hợp câu chuyện xảy trước 1858 Do thiếu vắng truyền thuyết anh hùng buổi đầu chống Pháp Phải chăng, thành tựu truyền thuyết dân gian từ sau 1858 (nhất Nam Bộ) chưa đủ đầy đặn để nhà nghiên cứu lưu tâm khảo sát thẩm định? 2.4.3 Các cơng trình sưu tầm truyện dân gian Nam Bộ thực có đăng tải nhiều truyền thuyết anh hùng buổi đầu chống Pháp Nam Bộ Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm chưa phân định rạch ròi thể loại Chúng thường gọi chung chuyện xưa (cố sự), truyện dân gian, giai thoại Điều buộc chúng tôi, để sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm, cần phải định danh tất tự dân gian có nội dung kể khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ 2.4.4 Một số cơng trình sưu tầm, biên khảo truyện dân gian Nam Bộ thực cá nhân, lại biên tập in ấn nhà xuất địa phương Từ phát sinh số điều “chưa ổn” Cụ thể, lối diễn đạt riêng, theo phong cách ngôn ngữ viết làm TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Trần Thị An (1994), “Nghiên cứu truyền thuyết, vấn đề đặt ra”, Văn Học, số 7, tr.34 Trần Thị An (1999), “Truyện kể địa danh, từ góc nhìn thể loại”, Văn Học, số 3, tr.50 Trần Thị An (2002), “Suy nghĩ chất thể loại truyền thuyết”, Thông báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.597 Chiêng Xom An (1992), “Bàn thêm thể loại truyền thuyết”, Văn hóa dân gian, số Vũ Thị Tú Anh (2002), “Bám sát đặc trưng thể loại để dạy – học sử thi Việt Nam trường THPT”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.491 Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2004), Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Toan Ánh (1998), Con người Việt Nam, NXB TP.HCM Toan Ánh (1998), Hội hè đình đám Việt Nam, NXB TP.HCM Toan Ánh (1999), Hương nước hồn quê, NXB Thanh Niên, Hà Nội 10 G.A Avanesova (Từ Thị Loan dịch) (2006), “Các phương pháp nghiên cứu văn hóa học”, Văn hố Nghệ thuật, số 8(266), dẫn theo www.vae.org.vn 11 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Kiên Giang (2002), “Thân nghiệp anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực”, Thông tin Tư tưởng, số 154 (10/2002), tr.6 13 Bảo tàng Kiên Giang (1989), Nguyễn Trung Trực – thân nghiệp, Kiên Giang 14 Nguyễn Trần Bạt (2005), “Truyền thống”, Hoạt động Khoa Học, dẫn theo www.chungta.com 15 Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam– suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Chí Bền (2005), “Những số văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.46 17 Lê Đình Bích (2005), “Đi tìm sắc văn hóa Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.60 18 Trần Đức Các (1978), “Về việc điều tra văn học dân gian từ điểm đến việc nghiên cứu thể loại”, Văn Học, số 3, tr.89 19 Hà Châu (1967), “Văn học dân gian sau lũy tre xanh”, Văn Học, số 8, tr.66 20 Phong Châu (1972), “Bàn vấn đề văn truyện cổ dân gian Việt Nam”, Văn Học, số 6, tr.24 21 Nguyễn Đổng Chi (1967), “Văn học dân gian kho tàng quý báu cho sử học”, Văn Học, số 1, tr 94 22 Trần Tùng Chinh (2000), Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM 23 Tô Duy Chiêm (2002), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực – Một Festival văn hóa – du lịch khu vực ĐBSCL ?”, Báo Kiên Giang, số 1482 (ra ngày 26/9/2002), tr.4 24 Nguyễn Đình Chú (1980), “Để tiến tới xác định rõ ràng vai trò làm văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc”, Văn Học, số 5, tr.86 25 Việt Cúc – Sơn Nam (1999), Gị Cơng cảnh cũ người xưa, NXB Trẻ, TP.HCM 26 Chu Xuân Diên (1969), “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại”, Văn Học, số 4, tr.34 27 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Văn Học, số 5, tr.19 28 Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian”, Văn Học, số 9, tr.92 29 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Chu Xuân Diên (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, NXB TP.HCM 31 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn Nghệ, TP.HCM 32 Chu Xuân Diên (chủ biên) (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn Nghệ, TP.HCM 33 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội 34 Phạm Đức Dương (2005), “Từ phương pháp luận đến phương pháp liên ngành - xuyên ngành (dưới góc độ văn hoá học)”, Di Sản, Số 3(12) 35 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian, đọc Type Motif, NXB KHXH, Hà Nội 36 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1996), Địa chí Đồng Tháp Mười, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Cao Huy Đỉnh (1972), “Phương thức sáng tác dân gian văn học dân gian”, Văn Học, số 6, tr 41 38 Nguyễn Định (2006), “Sự khác hai khái niệm Truyện cổ dân gian Truyện cổ tích”, Văn hố Dân gian, Số (106), dẫn theo www.vae.org.vn 39 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Hà Nội: Giáo Dục 40 Hà Minh Đức (2005), “Một vài suy nghĩ văn hóa Việt Nam”, Hoạt động Khoa Học, dẫn theo www.chungta.com 41 Nguyễn Xuân Đức (2002), “Vấn đề phân loại truyện dân gian”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.356 42 Nguyễn Xuân Đức (2003), “Truyện “Bánh chưng bánh giầy” truyền thuyết hay cổ tích”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.565 43 Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, NXB ĐHQG, Hà Nội 44 N.A Êrơphêep (1981), Lịch sử gì?, NXB Giáo Dục, Hà Nội 45 Bảo Định Giang – Huỳnh Lứa – Nguyễn Quảng Tuân (1990), Gương sáng ngàn đời, NXB Tổng hợp Tiền Giang 46 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa TP.HCM (tập 1-2), NXB TP.HCM 47 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng, NXB TP.HCM 48 P.X.Gurevits (Hoàng Vinh dịch) (2006), “Các lý thuyết nguồn gốc văn hóa”, Văn hố Nghệ thuật, Số 3(261), dẫn theo www.vae.org.vn 49 V Guxep (1999), Mỹ học Folklore, NXB Đà Nẵng 50 Nguyễn Bích Hà (1986), “Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh Việt Nam”, Văn Học, số 2, tr 59 51 Nguyễn Thị Bích Hà (2005), “Mã mã văn hoá”, Văn hoá Nghệ thuật, số (102), dẫn theo www.vae.org.vn 52 Lê Thị Diệu Hà (2005), “Những “huyền thoại” mở đất dân gian Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.211 53 Vũ Hạnh (1999), Người Việt cao quý, NXB Mũi Cà Mau 54 Vũ Tố Hảo (2002), “Tìm hiểu quan điểm lịch sử nhân dân qua văn học dân gian”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.366 55 Đinh Thị Minh Hằng (2004), “Văn học truyền thống văn hố dân tộc”, Văn hóa dân gian, số 6(96) 56 Nguyễn Văn Hầu (2001), Thất Sơn mầu nhiệm (bản photo), Thiền Lâm, P.O BOX 690241 HOUSTON TX.77269 57 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 2), NXB Trẻ, TP.HCM 58 Phùng Hiển (2006), “Nhận diện tượng phản văn hóa”, Triết học, dẫn theo www.chungta.com 59 Nguyễn Ngọc Hiệp (2002), “Phương pháp sưu tầm xếp tư liệu Folklore Arnold van Gennep”, Thông báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.584 60 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), “Đời sống nhân vật truyền kỳ ngồi tác phẩm lịng tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Văn hoá dân gian, số 5(101), dẫn theo www.vae.org.vn 61 Hồ Sĩ Hiệp (1978), “Thiên Hộ Dương – người anh hùng Đồng Tháp”, Văn Nghệ TP.HCM, số 42 (10/11/1978) 62 Hồ Sĩ Hiệp (1999), “Sử xưa với đất người Nam Bộ”, Văn Nghệ TP.HCM, số 93 (2/11/1999) 63 Hồ Sĩ Hiệp – Hoài Anh (1990), Những danh sĩ miền Nam, NXB Tổng hợp Tiền Giang 64 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn Học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Hiếu (1988), Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười, NXB Đồng Tháp 66 Nguyễn Hữu Hiếu (1993), Truyền thuyết Thiên Hộ Dương – Đốc Binh Kiều, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 67 Nguyễn Hữu Hiếu (1997), Nam kỳ cố sự, NXB Đồng Tháp 68 Nguyễn Hữu Hiếu (chủ biên) (2005), Võ Duy Dương với Đồng Tháp Mười, NXB Trẻ & Tạp chí Xưa Nay, TP HCM 69 Hồ Hồng Hoa (1994), “Về lễ hội văn hóa truyền thống”, Văn Học, số 9, tr.41 70 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh, NXB KHXH, Hà Nội 71 Kiều Thu Hoạch (1988), “Vai trị truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam”, Văn Học, số 1, 72 Kiều Thu Hoạch (2000), “Thể loại truyền thuyết mắt nhà nghiên cứu Folklore Nhật Bản Trung Quốc”, Văn Học, số 73 Kiều Thu Hoạch (2002), “Xác định thể loại giai thoại”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.644 74 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt – góc nhìn thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 75 Thái Hoàng (1999), “Truyền thuyết dân gian địa danh”, Văn Học, số 76 Đoàn Công Hoạt (2005), “Truyền thuyết Sơn Tinh vùng núi Tản”, Văn hoá dân gian, số (13), dẫn theo www.vae.org.vn 77 Thượng Hồng (chủ biên) (2005), Anh hùng Võ Duy Dương chống Pháp Đồng Tháp Mười, NXB Thanh Niên, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Huế (1994), “Bước tiến lý luận nghiên cứu văn hóa dân gian năm qua”, Văn Học, số 2, tr.38 79 Nguyễn Thị Huế (2002), “Giới thiệu sưu tập “Truyền thuyết cổ tích An Nam” Alandes”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.604 80 Châu Minh Hùng (2006), “Quan điểm quần chúng truyền thuyết dân gian Việt Nam”, dẫn theo http://evan.com.vn 81 Hồ Quốc Hùng (1998), “Về nhóm truyền thuyết khẩn hoang vùng đất mới”, Văn Học, số 4, tr.71 82 Hồ Quốc Hùng (1999), Những đặc trưng truyện dân gian vùng Thuận Hóa, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, TP.HCM 83 Hồ Quốc Hùng (2000), “Về tái sinh nhóm truyền thuyết anh hùng lạc vùng đất mới”, Văn Học, số 10 84 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam & vấn đề thể loại, NXB Trẻ – Hội Nghiên cứu & Giảng dạy Văn học TP.HCM 85 Trương Thanh Hùng (2005), “Tính cách người Tây Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.70 86 Nguyễn Việt Hùng (2005), “Những tượng văn hoá dân gian chung quanh nhân vật Trạng Gầu - Tống Trân”, Văn hoá dân gian, số 3(99), dẫn theo www.vae.org.vn 87 Nguyễn Việt Hùng (2006), “Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích”, Văn hố dân gian, số (103), dẫn theo www.vae.org.vn 88 Lê Hương (2002), Truyện tích Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 89 Phạm Văn Khanh – Nguyễn Phúc Nghiệp (2005), Tiền Giang – người & kiện, NXB Trẻ, TP.HCM 90 Đinh Gia Khánh (1967), “Văn học dân gian địa phương vai trò nghệ nhân dân gian”, Văn Học, số 1, tr.76 91 Đinh Gia Khánh (1977), “Để nắm bắt thực chất văn học dân gian”, Văn Học, số 6, tr.77 92 Đinh Gia Khánh (1983), “Văn hóa dân gian hay Folklore gì?”, Văn Học, số 93 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2003), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 94 Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ Folklore Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 97 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 98 Vũ Ngọc Khánh (2000), Chuyện kể địa danh Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 99 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới Folklore Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 100 Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, NXB Trẻ, TP.HCM 101 Khoa Ngữ Văn Trường ĐHCT (2002), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, NXB Giáo Dục, Hà Nội 102 Phan Khoang (1960), Việt Nam Pháp thuộc sử (1884 – 1945), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 103 Lê Kinh Khiên, (1980), “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Văn Học, số 1, tr.69 104 Nguyễn Văn Kiềm – Huỳnh Minh (2003), Tân Châu xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 105 Nguyễn Xuân Kính (1982), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Văn hóa dân gian, số 106 Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, NXB KHXH, Hà Nội 107 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội 108 Lã Duy Lan (1997), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Phương Lâm (1979), Hào khí Đồng Nai – danh nhân chống Pháp, NXB Thanh Niên, Hà Nội 110 Hồ Liên (2006), “Nhận diện khuynh hướng nghiên cứu văn hoá Việt Nam”, Văn hoá Nghệ thuật, số 1(103), dẫn theo www.vae.org.vn 111 Đỗ Nam Liên (2002), “Văn hóa dân gian – bảo tồn hay phát triển?”, Văn hóa xã hội, số (56), tr.66 112 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, NXB ÐHSP Hà Nội 113 Trần Gia Linh (1980), “Vai trò người phụ nữ khai sáng đất nước dân tộc truyền thuyết dân gian”, Văn Học, số 2, tr.34 114 Trần Gia Linh, (1991), “Văn học dân gian hôm nay”, Văn Học, số 2, tr.44 115 Trần Gia Linh (2002), “Nghiên cứu giảng dạy truyện cổ dân gian nhà trường”, Văn hóa dân gian, số (80), tr.514 116 Nguyễn Thụy Loan (2002), “Mấy điều quanh khái niệm Dân gian”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.16 117 Võ Văn Lộc – Nguyễn Phúc Nghiệp (2005), Nhân vật tỉnh Tiền Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 118 Đặng Văn Lung (1969), “Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân gian đại”, Văn Học, số 6, tr.57 119 Đặng Văn Lung (1979), “Văn nghệ dân gian đề tài chống xâm lược”, Văn Học, số 2, tr.19 120 Đặng Văn Lung (1983), “Trao đổi ý kiến vấn đề định tính văn học dân gian”, Văn Học, số 6, tr.58 121 Đặng Văn Lung (1988), “Vấn đề logic mờ truyện kể dân gian”, Văn Học, số 2, tr.42 122 Đặng Văn Lung (1989), “Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc”, Văn Học, số 2, tr.92 123 Đặng Văn Lung (1991), “Tư văn học dân gian”, Văn Học, số 4, tr.40 124 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử Văn học dân gian, NXB Văn Học, Hà Nội 125 Phan Thanh Lương (chủ biên) (1986), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy thơ văn Đồng Tháp nhà trường, Sở Giáo dục Đồng Tháp 126 Lê Hồng Lý (2005), “Thử nhìn nhận Những hoạt động lễ hội thời gian qua”, Văn hoá Dân gian, số (102), dẫn theo www.vae.org.vn 127 Lê Hồng Lý (2006), “Khai thác giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch”, Văn hoá Dân gian, số (104), dẫn theo www.vae.org.vn 128 Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại”, Văn hóa dân gian, số (80), tr.3 129 Đoàn Ngọc Minh (2002), Hỏi đáp nghi lễ phong tục dân gian, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 130 Huỳnh Minh (2001), Bạc Liêu xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 131 Huỳnh Minh (2001), Cần Thơ xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 132 Huỳnh Minh (2001), Định Tường (Mỹ Tho) xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 133 Huỳnh Minh (2001), Gia Định xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 134 Huỳnh Minh (2001), Gị Cơng xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 135 Huỳnh Minh (2001), Kiến Hòa (Bến Tre) xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 136 Huỳnh Minh (2001), Sa Đéc xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 137 Huỳnh Minh (2001), Tây Ninh xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 138 Huỳnh Minh (2001), Vĩnh Long xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 139 Huỳnh Minh (2001), Vũng Tàu xưa, NXB Thanh Niên, Hà Nội 140 Nguyễn An Mỹ (2006), “Giá trị tư tưởng nghệ thuật kho tàng văn học dân gian Liễu Đơi”, Văn hố Nghệ thuật, số (264), dẫn theo www.vae.org.vn 141 Sơn Nam (1969), Người Việt có dân tộc tính khơng, NXB An Tiêm, Sài Gịn 142 Sơn Nam (1992), Đình miễu lễ hội dân gian, NXB TP.HCM 143 Sơn Nam (1997), Bến Nghé xưa, NXB Trẻ, TP.HCM 144 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 145 Sơn Nam, (1997), Đất Gia Định xưa, NXB Trẻ, TP.HCM 146 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 147 Sơn Nam (1997), Nghi thức Lễ bái người Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 148 Sơn Nam – Lê Đình Kỵ (1987), Nguyễn Trung Trực, NXB Tổng hợp Kiên Giang 149 150 Sơn Nam – Tơ Nguyệt Đình (1993), Chuyện xưa tích cũ - tập, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép lịch sử – văn hóa Tiền Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 151 Phan Ngọc (2005), “Gia tài văn hóa Việt Nam”, Hoạt động Khoa Học, dẫn theo www.chungta.com 152 Nguyễn Tri Nguyên (2005), “Lễ hội cổ truyền Việt Nam - bối cảnh văn hoá tộc người văn hoá vùng”, Di sản, số (13), dẫn theo www.vae.org.vn 153 Bùi Văn Nguyên (1993), Việt Nam thần thoại truyền thuyết, NXB KHXH & NXB Mũi Cà Mau 154 Phạm Nguyễn (2005), “Cuộc khởi nghĩa Phan Liêm – Phan Tôn”, Đồng Tháp Xưa & Nay, số 14, tr.46 155 Hữu Nhân (2005), “Đình Mỹ Long – dấu ấn thời gian”, Đồng Tháp Xưa & Nay, số 14, tr.40 156 Đào Trinh Nhất (2000), Phan Đình Phùng – Việt sử giai thoại, NXB Văn Hóa, Hà Nội 157 Phan Đăng Nhật (1980), “Nghiên cứu văn học dân gian theo tinh thần nghị Đại hội Đảng lần thứ 4”, Văn Học, số 3, tr.42 158 Phan Đăng Nhật (1981), “Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian hệ thống tác phẩm”, Văn Học, số 5, tr.27 159 Phan Đăng Nhật (2004), “Một phương pháp tiếp cận văn hoá dân tộc”, Văn hoá Nghệ thuật, số 10, dẫn theo www.vae.org.vn 160 Nguyễn Tá Nhí (2002), “Đi tìm thời điểm xuất cho giai thoại”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.680 161 Bùi Mạnh Nhị (1985), “Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian”, Văn Học, số 162 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2000), Văn học dân gian – cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục, Hà Nội 163 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2000), Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo Dục, Hà Nội 164 Bùi Mạnh Nhị ( ), Thi pháp văn học dân gian, Chuyên đề giảng dạy Sau Đại học 165 Nguyễn Thị Oanh (2002), “Văn xưa truyền thuyết có thơ Nam quốc sơn hà”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.613 166 Vũ Ngọc Phan (1960), “Sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian vấn đề cấp thiết”, Văn Học, số 2, tr.33 167 Vũ Ngọc Phan (1962), “Cần tìm hiểu đặc tính văn học dân gian Việt Nam để nhận định rõ giá trị văn học dân gian Việt Nam”, Văn Học, số 12, tr.56 168 Vũ Ngọc Phan (1964), “Tìm hiểu trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam”, Văn Học, số 5, tr.56 169 Vũ Ngọc Phan (1975), “Vấn đề viết hay kể truyện cổ dân gian”, Văn Học, số 2, tr.64 170 Vũ Ngọc Phan (1976), “Việt Nam, Tổ quốc ta, Đất nước ta người”, Văn Học, số 1, tr.1 171 Vũ Ngọc Phan (1977), “Những bước tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam”, Văn Học, số 6, tr.63 172 Lê Trường Phát (1987), “Về tượng xen kẽ văn vần văn xuôi truyện kể dân gian”, Văn Học, số 4, tr.22 173 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH & Trung tâm Từ điển học 174 Tơn Quang Phiệt (1997), Tìm hiểu Hồng Hoa Thám qua số tài liệu truyền thuyết, NXB Đà Nẵng 175 Đông Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 176 Đỗ Lan Phương (2004), “Sự vận động tượng thờ Chử Đồng Tử qua phân tích hệ thống truyền thuyết”, Văn hoá dân gian, số 1(91), dẫn theo www.vae.org.vn 177 V IA Propp (1976), Phônclo thực tại, NXB Khoa Học, Moskva (Bản dịch tiếng Việt Chu Xuân Diên – tài liệu đánh máy) 178 Lương Hồng Quang (2002), “Mơi trường văn hóa việc sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể vùng Nam Bộ”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB ĐHQG, Hà Nội, tr.84 179 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Cửu Long & NXB Mũi Cà Mau 180 Nguyễn Phan Quang (2001), Khởi nghĩa Trương Định, NXB Trẻ, TP.HCM 181 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), NXB TP.HCM 182 Lê Chí Quế (chủ biên) (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 183 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện – tập, NXB Thuận Hóa, Huế 184 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí - tập, NXB Thuận Hóa, Huế 185 Hồng Quốc(2006), “Tín ngưỡng, kiêng kỵ hèm”, Văn hoá Nghệ thuật, số (262), dẫn theo www.vae.org.vn 186 Dương Kinh Quốc (2001), Việt Nam – kiện lịch sử (1858 – 1918), NXB NXB Giáo Dục, Hà Nội 187 Dương Trung Quốc (2001), Việt Nam – kiện lịch sử (1919 – 1945), Hà Nội: Giáo Dục 188 Nguyễn Hữu Kỳ Quyền (2007), “Dạy “An Dương Vương Mỵ Châu - Trọng Thủy” từ góc nhìn truyền thuyết”, Giáo dục Thời đại, số 53, ngày 3/5/2007 189 Sở VHTT Tiền Giang (1995), 130 năm nhìn lại đời nghiệp Trương Định, Tiền Giang 190 Bùi Hoài Sơn (2006), “Tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nay”, Văn hoá Nghệ thuật, số 6(264), dẫn theo www.vae.org.vn 191 N.V Sisova (Hồng Vinh dịch) (2005), “Văn hóa văn minh”, Văn hoá Nghệ thuật, số 12 (258), dẫn theo www.vae.org.vn 192 Bùi Quang Thanh (1979), “Về thể loại văn học dân gian”, Văn Học, số 4, tr.125 193 Bùi Quang Thanh (1981), “Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng”, Văn Học, số 3, tr.58 194 Bùi Quang Thanh (1982), “Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt”, Văn Học, số 2, tr.68 195 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Viện Văn hóa & NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 196 Nguyễn Phương Thảo (1993), Huyền thoại miệt vườn, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 197 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ – phác thảo, Giáo Dục 198 Lã Nhâm Thìn (1991), “Tính lặp lại văn học dân gian vấn đề tập cổ văn học viết”, Văn Học, số 6, tr.38 199 Ngô Đức Thịnh (2001), “Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp nhận, NXB Giáo Dục, tr.167 200 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 201 GS.TS Ngô Đức Thịnh – TS Frank Proschan (đồng chủ biên), (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, NXB KHXH, Hà Nội 202 GS.TS Ngô Đức Thịnh – TS Frank Proschan (đồng chủ biên), (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, NXB KHXH, Hà Nội 203 Ngô Đức Thịnh (2005), “Văn hoá dân gian di sản văn hoá dân tộc”, Di Sản, số (13) 204 Ngô Đức Thịnh (2006), “Bản sắc dân tộc: Từ thần thoại - truyền thuyết đến truyện tranh phim hoạt hình dân tộc Việt”, Văn hố dân gian, số (104), dẫn theo www.vae.org.vn 205 Ngô Đức Thịnh (?), “Văn hóa dân gian với đời sống xã hội”, dẫn theo www.suutap.com/dangian 206 Phạm Hùng Thoan (2004), “Vai trò văn hố phi vật thể di tích lịch sử, văn hoá”, Văn hoá Nghệ thuật, số 6, dẫn theo www.vae.org.vn 207 Thích Huệ Thơng (2002), “Hịa thượng Minh Mai tự Phượng Danh”, Phật giáo Tiền Giang – lược sử chùa, NXB TP.HCM, tr.385 208 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Việt Sử giai thoại, Hà Nội: Giáo Dục 209 Nguyễn Ngọc Thường (1987), “Về mối quan hệ môtip cốt truyện”, Văn Học, số 2, tr.57 210 Nguyễn Ngọc Thường (1988), “Motip người khổng lồ người anh hùng văn hóa”, Văn Học, số 2, tr.50 211 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, TP.HCM: Văn Nghệ 212 Nguyễn Khánh Toàn (1967), “Phải triệt để khai thác vốn văn nghệ dân gian giàu có dân tộc”, Văn Học, số 1, tr.30 213 Nguyễn Khánh Tồn (1973), “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục”, Văn Học, số 6, tr.98 214 Nguyễn Khánh Toàn (1974), “Văn học dân gian Việt Nam, biểu độc đáo xuất sắc sức sống mãnh liệt dân tộc”, Văn Học, số 1, tr.2 215 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), Nghìn năm bia miệng - tập, NXB TP Hồ Chí Minh 216 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Vè Nam Bộ, NXB Đồng Nai 217 Huỳnh Ngọc Trảng (1999), Đình Nam xưa nay, NXB Đồng Nai 218 Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB TP.HCM 219 Lâm Trần - Bùi Tiến (2004), “Đình làng Việt - Một di sản văn hố kiến trúc - Vài suy nghĩ lại”, Di sản, số 8, dẫn theo www.vae.org.vn 220 Phan Trần (1967) “Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử”, Văn Học, số 3, tr.50 221 Đỗ Bình Trị ( ), Những đặc điểm thi pháp truyền thuyết lịch sử, Giáo trình giảng dạy Đại học (tài liệu photocopy) 222 Đỗ Bình Trị (đồng tác giả) (1996), Mơn Văn Tiếng Việt tập III (tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên), NXB Giáo Dục, Hà Nội 223 Trình Minh Trị (2005), “Ngơi mộ cổ lai lịch Búng Bình Thiêng”, Đồng Tháp Xưa & Nay, số 14, tr.33 224 Bùi Thanh Truyền (2002), “Dấu ấn thần thoại, truyền thuyết cổ tích khơng gian nghệ thuật văn xi đương đại”, Thơng báo Văn hóa dân gian, Hà Nội: ĐHQG, tr.629 225 Đặng Nghiêm Vạn (1983), “Một vài ý kiến cần thảo luận xung quanh vấn đề văn nghệ dân gian”, Văn Học, số 4, tr.7 226 Văn hóa Nghệ thuật (2000), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân tộc & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 227 Nguyễn Thị Thu Vân (1995), Bước đầu khảo sát truyện cổ Chăm, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM 228 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, NXB ĐHQG, Hà Nội 229 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử – vùng đất, thần tâm thức người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 230 Trần Quốc Vượng (2003), Nghìn xưa văn hiến tập I, NXB Hà Nội 231 Trần Quốc Vượng (2004), “Nam Bộ - tiểu vùng sinh thái khảo cổ nhân văn huyền tích khởi nguyên luận”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, tr.7 232 Trần Quốc Vượng (2004), Những mẩu chuyện lịch sử, NXB QĐND, Hà Nội 233 Trần Quốc Vượng (?), “Bàn thêm truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thuỷ”, Văn hoá nghệ thuật, dẫn theo http://www.vanhoanghethuat.org.vn 234 Trần Quốc Vượng (?), “Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng Hội Gióng”, Văn hố nghệ thuật, dẫn theo http://www.vanhoanghethuat.org.vn 235 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Thơ văn Đồng Tháp tập I, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 236 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1990), Tài liệu hướng dẫn học tập thơ văn Kiên Giang nhà trường, Sở Giáo dục Kiên Giang 237 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1996), Thơ văn Đồng Tháp nhà trường, Sở GD – ĐT Đồng Tháp 238 Viện Khoa học xã hội (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử – văn hóa 300 năm Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP.HCM 239 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển TiếngViệt, NXB KHXH & Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 240 Vĩnh Xuyên (1994), Nguyễn Trung Trực (diễn ca), NXB Mũi Cà Mau 241 Xưa Nay (1998), Nam xưa nay, NXB TP.HCM & Tạp chí Xưa Nay  ... Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Viết tắt Truyền thuyết dân gian Hệ thống truyền thuyết dân gian khởi Hệ thống truyền thuyết nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918). .. kho tàng truyền thuyết dân gian Việt Nam * ** CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC NHÓM TRUYỀN THUYẾT TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CHỐNG PHÁP Ở NAM BỘ (1858 – 1918) *** Ở chương... Mở đầu 14 trang Chương 1: Hệ thống hóa truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) 21 trang Chương 2: Khảo sát nhóm truyền thuyết hệ thống truyền thuyết dân gian khởi nghĩa

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w