Những biến thể jataka trong truyện cổ dân gian đông nam á

186 100 0
Những biến thể jataka trong truyện cổ dân gian đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HÀ THỊ ĐAN NHỮNG BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HÀ THỊ ĐAN NHỮNG BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 62 22 02 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC NINH HÀ NỘI 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG BIẾN THỂ CỦA JATAKA Ở ĐÔNG NAM Á 1.1.Về tập truyện Jataka Ấn Độ 10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân 18 gian Việt Nam nƣớc 1.2.1 Một số vấn đề lý luận biến thể truyện cổ dân gian 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian 22 nước ngồi 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian 25 Việt Nam 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka 27 Việt Nam nƣớc ngồi 1.3.1 Tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka Việt Nam 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka nước ngồi 37 CHƢƠNG : KHƠNG GIAN MƠI TRƢỜNG VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á VÀ GIAO LƢU, TIẾP XÚC ẤN ĐỘ - ĐƠNG NAM Á 2.1 Khơng gian mơi trường văn hóa Đơng Nam Á 44 2.2 Giao lưu, tiếp xúc Ấn Độ - Đông Nam Á 56 CHƢƠNG : CÁC CON ĐƢỜNG DẪN ĐẾN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 3.1 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar 65 3.2.Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian 73 Campuchia 3.3 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào 79 CHƢƠNG 4: CÁC VĂN BẢN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 4.1 Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar 90 4.2 Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Campuchia 107 4.3 Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào 120 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 146 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 159 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Như biết, khu vực Đông Nam Á thời điểm tâm điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu phạm vi tồn giới khơng chuyển biến động kinh tế, mà có “lực hấp dẫn” từ giá trị văn hóa - lịch sử Đặc biệt, vài thập niên trở lại vấn đề giao lưu, hội nhập văn hóa q trình tồn cầu hóa đặt Việt Nam nhiều nước Đông Nam Á khác đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu giới thiệu văn hóa, văn học khu vực Không thể phủ nhận rằng, trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, hầu Đơng Nam Á có văn học riêng biệt xuất phát từ cội nguồn văn hóa - văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Từ cội nguồn văn hóa này, nước gặp gỡ với văn minh lớn biết tiếp thu, chọn lọc giá trị văn hóa phù hợp với làm cho văn học khu vực Đông Nam Á trở nên phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc song không phần độc đáo Đây giao lưu - tiếp biến văn hóa Đơng Nam Á với giới bên Trên tảng tầng văn hóa địa, yếu tố ngoại sinh bước dân tộc hóa trở thành tài sản riêng, tạo nên sắc văn hóa khu vực 1.2 Trong q trình giao lưu ấy, tiếp biến văn hóa với Ấn Độ, Trung Quốc đường sáng tạo làm giàu thêm văn hóa địa độc đáo quốc gia Đông Nam Á - lẽ lịch sử, Đông Nam Á Ấn Độ, Trung Quốc có hàng chục kỷ giao thương, tiếp xúc, quan hệ qua lại với Do đó, cần phải nghiên cứu tiếp biến văn hóa nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á Tiếp biến tập truyện cổ Jataka Ấn Độ tượng cụ thể tương tác văn hóa Ấn Độ - Đông Nam Á cần lý giải cụ thể thấu đáo Việc phân tích, so sánh, đối chiếu văn truyện kể dân gian để tìm điểm tương đồng, dị biệt việc tạo biến thể Jataka Myanmar, Campuchia, Lào cho thấy nét riêng văn hóa - văn học Đơng Nam Á có giao lưu, tiếp xúc với văn học, văn hóa nước ngồi 1.3 Jataka tập truyện cổ tiếng Ấn Độ, đồng thời kinh điển Phật giáo nhằm truyền tải giáo lý Đức Phật Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tôn giáo truyện kể dân gian làm cho tác phẩm có giá trị lớn lao, đặc biệt việc hình thành lối sống cao cả, đẹp đẽ cho người nên có sức lan tỏa, vượt qua bờ cõi giới hạn, đến với xứ sở khác có khu vực Đơng Nam Á Các nước Myanmar, Campuchia Lào tiếp biến văn phẩm Jataka, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng văn học dân gian vùng Đông Nam Á, Ấn Độ Đơng Nam Á có giao lưu, tiếp xúc văn hóa 1.4 Quan hệ văn hóa, văn học Ấn Độ - Đơng Nam Á trầm tích hàng ngàn năm Việc nghiên cứu, tìm hiểu có ý nghĩa tăng cường tình hữu nghị, hợp tác, hiểu biết lẫn Ấn Độ với quốc gia Đông Nam Á Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu hóa nay, nhu cầu giao lưu, gắn kết ngày trở nên thiết Với lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á cần thiết, có ý nghĩa quan trọng hai bình diện: Lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng văn học - văn hóa khu vực Đơng Nam Á Việc đề cập đến mối quan hệ giao lưu - tiếp biến văn hóa khu vực Đơng Nam Á với văn hóa Ấn Độ góp phần xác lập lý luận văn hóa mối quan hệ quốc gia - khu vực - quốc tế, vấn đề quan tâm năm gần ý tới vấn đề hội nhập văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa; vấn đề giao lưu văn hóa, đa dạng văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đề tài chúng tơi có ý nghĩa thiết thực chỗ: Các quốc gia Đông Nam Á từ hiệp hội chuyển sang cộng đồng Vì vậy, việc tăng cường hiểu biết nước khu vực, có văn học - văn hóa quan trọng, mang ý nghĩa chất keo gắn kết cộng đồng để xây dựng cộng đồng ASEAN đùm bọc sẻ chia tương lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án làm sáng tỏ biến thể Jataka Ấn Độ truyện kể dân gian số nước Đông Nam Á phương diện như: cốt truyện, kết cấu, hình thức kể chuyện… Trên sở đó, xem xét đường q trình địa hóa Jataka Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á, rút quy luật tiếp biến văn hóa khu vực 2.2 Để đạt mục đích trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ phải tiến hành khảo sát Jataka Ấn Độ kho tàng truyện dân gian ba nước Myanmar, Campuchia, Lào Căn vào văn này, tiến hành phân loại xem truyện dân gian nước vay mượn cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu từ Jataka Từ đó, có so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét việc tiếp nhận ảnh hưởng văn học Ấn Độ Đông Nam Á để tạo biến thể Jataka nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu luận án biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar, Campuchia Lào Đối tượng nghiên cứu tác giả luận án xem xét cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi văn bản: Ở Ấn Độ, Jataka tác phẩm học trò Đức Phật viết nhằm hệ thống hóa lại lời Ngài giảng dạy lúc Trong nguyên bản, Jataka viết tiếng Pali Tác phẩm đời vào khoảng kỷ IV - III trước công nguyên đến kỷ đầu sau công nguyên Trải qua thời kỳ dài, trở thành văn phẩm có sức sống mạnh mẽ ảnh hưởng lên nhiều mặt đời sống văn hóa - xã hội Ấn Độ Như nhiều kiệt tác nhân loại xưa nay, Jataka sau lan tỏa khắp nơi giới Rất nhiều quốc gia dịch tác phẩm ngôn ngữ địa, có Việt Nam Ở Việt Nam có hai dịch xem đầy đủ phổ biến dịch Nguyên Hiệp (tác giả dựa Anh ngữ Robert Chalmers/Đối chiếu dịch Hoa ngữ Ngộ Tinh - Hán dịch Nam truyền Đại Tạng Kinh) năm 2009 dịch Hòa thượng Thích Minh Châu, Ngun Tâm - Trần Phương Lan Cả hai dịch thể làm việc nghiêm túc, công phu dịch giả để mang đến cho người đọc nguồn tri thức tin cậy văn phong dung dị, gần gũi Tuy nhiên, phạm vi đề tài mình, chúng tơi sử dụng văn dịch Hòa thượng Thích Minh Châu Nguyên Tâm - Trần Phương Lan làm đối tượng khảo sát Người viết lựa chọn văn dịch từ tiếng Pali Ấn Độ có cập nhật định - Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2015 Phạm vi đề tài: Luận án giới hạn vấn đề nghiên cứu biến thể Jataka nước: Myanmar, Campuchia, Lào cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Sở dĩ chọn quốc gia làm đối tượng nghiên cứu Myanmar, Campuchia, Lào thuộc Đông Nam Á lục địa tiến trình phát triển, nước có nhiều điểm tương đồng văn hóa - lịch sử, đặc biệt chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ nói chung, Phật giáo nói riêng Dấu ấn mà Jataka tác động lên đời sống văn học quốc gia đậm nét Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp chuyên ngành: Phương pháp loại hình Loại hình học (tiếng Anh: “Typology”) phương pháp nhận thức khoa học dựa vào khái niệm “kiểu” “mẫu” để phân chia đối tượng nhóm họp chúng lại vào tương đồng thống hình tượng tác phẩm theo cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Trong ngành folklore học, phương pháp nhận thức tượng tác phẩm văn học dân gian thông qua việc khám phá yếu tố cấu thành trình, mối liên hệ biện chứng chúng vận động thời gian không gian Phương pháp khởi xướng từ nhà folklore học châu Âu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sau ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới, có Việt Nam Với đề tài Những biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á, sử dụng phương pháp để chia phương diện biến thể tác phẩm Jataka truyện kể Myanmar, Campuchia, Lào cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để triển khai vấn đề Liên ngành (tiếng Anh: “interdisciplinary”) phương pháp nhận thức khoa học dựa kết hợp nhiều ngành khác có mối liên hệ gần gũi với để giải vấn đề nghiên cứu Một đặc điểm văn học thời cổ trung đại nước Đơng Nam Á nói chung văn học nước Myanmar, Campuchia, Lào nói riêng văn học “hòa kết” văn hóa Vì vậy, để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, vận dụng phương pháp liên ngành Phương pháp cho phép lý giải tượng văn học nước mối liên hệ đan xen gắn kết với hình thái văn hóa nghệ thuật khác hội họa, kiến trúc, điêu khắc Mặt khác, theo chúng tôi, kết hợp liên ngành (tôn giáo, triết học, lịch sử ) hợp lý để làm rõ đời sống văn học - văn hóa, mơi trường, bối cảnh lịch sử tiếp nhận ảnh hưởng tập đại thành Jataka quốc gia Đóng góp luận án 5.1 Luận án chúng tơi trình bày ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Đơng Nam Á cụ thể hóa thơng qua biến thể Jataka truyện kể dân gian ba nước Myanmar, Campuchia, Lào cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Vì vậy, luận án đóng góp nhìn cụ thể ảnh hưởng văn học dân gian Ấn Độ truyện cổ dân gian Đông Nam Á 5.2 Thông qua phân tích, so sánh văn truyện kể để tìm điểm tương đồng dị biệt trình tạo biến thể Jataka ba nước: Myanmar, Campuchia, Lào… lần khẳng định lại sắc văn hóa - văn học riêng nước thuộc khu vực Đơng Nam Á q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á sáng tạo nên văn hóa địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử sơ sử trước tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Trong tính thống khu vực, văn hóa Đơng Nam Á có nguồn gốc sắc riêng phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử Trên tầng đó, quốc gia dân tộc lựa chọn thích hợp từ yếu tố ngoại sinh để hòa nhập với đặc điểm văn hóa dân tộc riêng mình, làm giàu có thêm cho văn hóa dân tộc 5.3 Ở Việt Nam, nay, có nhiều cơng trình viết đề cập đến xuất văn phẩm Jataka truyện cổ dân gian nước Đông Nam Á nhiều có nói đến sáng tạo tài tình nước ... đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á Chƣơng 4: Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG BIẾN THỂ CỦA JATAKA Ở ĐÔNG NAM Á 1.1... biến thể Jataka truyện cổ dân gian 73 Campuchia 3.3 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào 79 CHƢƠNG 4: CÁC VĂN BẢN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 4.1 Các... - Đông Nam Á 56 CHƢƠNG : CÁC CON ĐƢỜNG DẪN ĐẾN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 3.1 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar 65 3.2.Các đường dẫn đến biến

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan