1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa

65 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 634,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Biên soạn: ThS NGUYỄN THỊ NHU ThS LÊ THANH HÀ LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2004 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội có giai cấp đối kháng, có tình trạng người áp bóc lột người ước nguyện xã hội công vươn tới tư tưởng bình đẳng xã hội, khát vọng hạnh phúc đấu tranh nhiều hình thức khác để thực ước vọng tất yếu nảy sinh đời sống tinh thần người nghèo khổ tất đứng phía lợi ích họ Tư tưởng xã hội chủ nghóa tư tưởng phản ánh ước nguyện ấy- ước nguyện xã hội không áp bóc lột, không phân chia giai cấp, chiến tranh, người ấm no, bình đẳng hạnh phúc Tư tưởng xã hội chủ nghóa phản ánh quan niệm đường, giải pháp điều kiện để đến xã hội tốt đẹp Những tư tưởng xã hội chủ nghóa thể qua nhiều nội dung, khuynh hướng khác nhau, nhiều hình thức điều kiện lịch sử cụ thể thời kỳ quy định Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa phận lịch sử tư tưởng nhân loại Nó nghiên cứu trình nảy sinh, hình thành phát triển tư tưởng xã hội chủ nghóa Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa nghiên cứu trình chủ nghóa xã hội phát triển từ không tưởng trở thành khoa học Về phương pháp nghiên cứu, cần lưu ý đến việc tìm hiểu hoàn cảnh xuất thân chuyển biến lập trường nhà tư tưởng xã hội chủ nghóa Đối với môn Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa, việc sử dụng phương pháp lịch sử cần thiết nhằm tái cách trung thực trình phát sinh, hình thành phát triển tư tưởng xã hội chủ nghóa qua thời kỳ, giai đoạn, từ biểu sơ khai chín muồi, từ chỗ chưa thành văn trở thành quan điểm, cương lónh, học thuyết Tuy nhiên, cần phải gắn lịch sử với logic Phương pháp logic giúp phát mối liên hệ kế thừa, phát triển dòng tư tưởng xã hội chủ nghóa có lịch sử Nghiên cứu lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa có ý nghóa quan trọng phương diện lý luận lẫn thực tiễn Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa nội dung môn Chủ nghóa xã hội khoa học Việc nghiên cứu trình nẩy sinh, hình thành phát triển tư tưởng xã hội chủ nghóa cần thiết để nắm vững nguyên lý chủ nghóa xã hội khoa học Để giúp sinh viên thuận lợi việc tiếp cận môn học, biên soạn tài liệu Đây chưa phải chuyên khảo hoàn chỉnh Với việc giới thiệu đại biểu xuất sắc lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa, hy vọng người đọc hình dung tiến trình phát triển tư tưởng xã hội chủ nghóa gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Trong tài liệu này, tham khảo công trình nghiên cứu nước có liên quan Mặc dù có nhiều cố gắng song tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp sinh viên để tiếp tục hoàn chỉnh tài liệu Chương I NHỮNG YẾU TỐ TƯ TƯỞNG XHCN SƠ KHAI I NHỮNG MẦM MỐNG TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỜI CỔ ĐẠI Những mầm mống tư tưởng xã hội chủ nghóa xuất từ thời cổ đại, xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, có tình trạng người áp bóc lột người Ở phương đông, xuất chế độ chiếm hữu nô lệ vào khoảng 4.000-3.000 năm trước công nguyên, khu vực Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ… Ở phương tây, chế độ chiếm hữu nô lệ đời muộn - vào khoảng kỷ XI-IX trước công nguyên Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô áp bóc lột nô lệ tầng lớp nhân dân lao động khác Điều tất yếu làm nảy sinh tư tưởng muốn phủ định xã hội đương thời giai cấp tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột Chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình Hy Lạp La Mã cổ đại Đây nơi xuất yếu tố tư tưởng xã hội chủ nghóa tiêu biểu cho thời kỳ Mầm mống tư tưởng xã hội chủ nghóa Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại nằm châu Âu, châu Á châu Phi, bao gồm vùng lục địa Hy Lạp, vùng Tây Tiểu Á đảo thuộc biển Egiê Nền kinh tế Hy Lạp có khuynh hướng thiên thủ công nghiệp Việc buôn bán biển phát đạt Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp xuất muộn nhiều nước khác phát triển nhanh có tính chất điển hình Vào kỷ XI- IX TCN, yếu tố giai cấp, nhà nước xuất Tình hình kinh tế- xã hội Hy Lạp phản ánh hai tập sử thi Ôđixê Iliát Hai tập sử thi tương truyền Hôme- nhà thơ mù người Tiểu Á Trong hai tập sử thi có nhiều tư liệu lịch sử quan trọng, giúp hình dung đầy đủ thời kỳ Tầng lớp nô lệ xuất Nhìn chung chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng Tuy nhiên nô lệ phải chịu hình phạt dã man bị ràng buộc chặt chẽ vào quyền thống trị khắc nghiệt chủ nô Vào kỷ VIII TCN, phân hoá giai cấp diễn sâu sắc Ba tầng lớp xã hội hình thành: chủ nô, bình dân nô lệ Trong xã hội, lực lượng nô lệ ngày đông đảo Ngoài nô lệ vốn tù binh chiến tranh người lao động bị tước đoạt ruộng đất phải bán thân làm nô lệ Chúa đất, thợ lái buôn lớn sử dụng lực lượng Nhà nước xuất Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Những đấu tranh nô lệ diễn nhiều hình thức: hủy hoại công cụ sản xuất, cướp phá mùa màng, bỏ trốn… Mặc dù bị trừng trị dã man, nô lệ tiếp tục đấu tranh với biện pháp liệt bạo động có tổ chức, khởi nghóa Bên cạnh đấu tranh nô lệ đấu tranh tầng lớp khác chống lại lực phong kiến bảo thủ Những đấu tranh nguyên nhân dẫn đến suy vong quốc gia thành thị Hy Lạp cổ đại Thế kỷ thứ III TCN Xpáctơ diễn phong trào cách mạng nhà quý tộc Aghít lãnh đạo, phản ánh nguyện vọng tầng lớp bên muốn có ruộng đất tài sản vào năm 40 Phong trào không tồn lâu trước phản ứng bọn đặc quyền đầu sỏ Sau vài năm, cách mạng khác nổ mà lãnh tụ quý tộc Đó Clêômen (khoảng 260-219 TCN) Quân khởi nghóa thực tế nắm quyền thực việc phân chia lại ruộng đất Sau năm, chế độ Clêômen xây dựng bị sụp đổ công bọn phản động bên Cả hai phong trào có điểm chung trì bóc lột lao động nô lệ, phân chia công dân thành hai loại người (có đặc quyền đặc quyền) Những dự án mà đưa dự án bình quân chủ nghóa, san lợi ích phận nhân dân nô lệ Không riêng phong trào Xpáctơ, phong trào khác thời cổ đại không quan tâm thật đến người nô lệ Những phong trào kể không mang tính chất xã hội chủ nghóa dù phong trào cách mạng Mầm mống tư tưởng xã hội chủ nghóa không tìm thấy phong trào cách mạng Nó náu văn học, triết học, dự án xã hội- trị trí thức đương thời Trước hết thần thoại Thần thoại giai đoạn có chủ đề xã hội mang màu sắc tôn giáo đa thần Chuyện thần thoại xây dựng theo lối phủ định tại, mơ thời đại xa xưa tốt đẹp, bình đẳng, bóc lột phân biệt giàu nghèo, lao động nặng nhọc, không lo âu phiền muộn…, thể tập thơ Hêxiôt (thế kỷ VIII-VII TCN) tập Gia phả thần, Lao động ngày tháng Điều phù hợp với khát vọng quần chúng bị áp Từ chuyện thần thoại “thời đại hoàng kim”, lý thuyết trạng thái tự nhiên xuất mà tiêu biểu phái Kiních Phái Kiních lên án kịch liệt luật lệ trật tự xã hội đương thời, lý tưởng hoá trạng thái tự nhiên luật lệ, coi trạng thái phù hợp với quyền tự nhiên Lý thuyết trạng thái tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến trí thức đương thời Platôn (427-473 TCN), Đikêac (thế kỷ IV TCN), Hêrôđốt (490-429 TCN),… Tuy nhiên cần lưu ý, chịu ảnh hưởng lý thuyết không hẳn trí thức nhà tư tưởng xã hội chủ nghóa Platôn ví dụ điển hình: Platôn quan niệm trạng thái nguyên thuỷ trạng thái bình đẳng không cần đến quyền lực Nhưng Platôn chưa nhà tư tưởng xã hội chủ nghóa dù theo nghóa rộng từ này: Platôn phản đối việc lạm dụng quyền tư hữu xã hội lúc phê phán quyền tư hữu;nguyên tắc tổ chức xã hội ông thừa nhận bất bình đẳng người với người; theo quan niệm ông, người nô lệ mà đối xử người tự điều vượt qua lẽ phải thông thường; ông kẻ thù dân chủ, Lý thuyết trạng thái tự nhiên làm cho tiểu thuyết viễn tưởng kỷ XVI- XVII Những mầm mống tư tưởng xã hội chủ nghóa La Mã cổ đại La Mã (Rôma) tên quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên bán đảo Italia Bán đảo dài hẹp, nằm Nam Âu, vươn Địa Trung Hải, có ủng Vùng bán đảo Italia nơi hội tụ nhiều luồng văn minh Đông, Tây Địa Trung Hải, Bắc Phi, Tiểu Á Cư dân có mặt sớm chủ yếu người Italia (Italotes) Trong phận sống vùng Latium gọi người Latinh Về sau nhánh người Latinh dựng lên thành La Mã bờ sông Tibrơ, từ gọi người La Mã Theo truyền thuyết thành La Mã xây dựng vào năm 753 TCN Khi thành lập La Mã thành bang nhỏ Trung bán đảo Italia Từ kỷ IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược bên Hơn 100 năm sau, La Mã chinh phục toàn bán đảo Ở bán đảo Italia thường xuyên nổ chiến tranh thành bang nhiều đấu tranh nô lệ chủ nô, bình dân quý tộc, đế chế La Mã với miền bị xâm lược Chế độ chiếm hữu nô lệ không tàn bạo so với Hy Lạp Lao động nô lệ sử dụng cách phổ biến Chợ nô lệ mọc lên khắp nơi Theo Hiến pháp La Mã nô lệ tính người Dưới ách áp bóc lột đế chế La Mã, nhân dân nô lệ vùng lên đấu tranh Đặc biệt khởi nghóa nô lệ đảo Xixin vao kỷ II TCN, khởi nghóa Xpáctaquýt1 vào khoảng đầu kỷ I TCN Những đấu tranh nhân dân lao động có nô lệ nhìn chung thất bại, khởi nghóa hàng vạn người Xpáctaquýt lãnh đạo Không tìm lối thoát thực, quần chúng lao khổ tìm lối thoát tôn giáo - Cơ đốc giáo Cơ đốc giáo nẩy sinh lòng Palestin Palestin nằm bán đảo Italia, nơi hội tụ nhiều luồng văn minh nước vùng Tiểu Á Những quan hệ kinh tế hàng hoá- tiền tệ thương nghiệp có điều kiện nẩy nở thuận lợi Nhưng vùng đất tranh chấp nước Cuối Palestin bị đế chế La Mã xâm lược Ở Palestin, từ kỷ VI TCN cư dân theo tôn giáo độc thần đạo Do Thái Họ thờ Chúa Giêhôva tin người Do Thái dân tộc Chúa chọn Từ nhiều kỷ trước công nguyên có nhà tiên tri tuyên truyền giáng thiên sứ để cứu vớt loài người Cũng từ trước công nguyên, phong tục tập quán, luật pháp cổ, lời tiên tri, 10 điều răn anh hùng Do Thái cổ Môidơ2… ghi chép thành kinh Cựu ước sau trở thành phận kinh Tân ước Khoảng kỷ I TCN SCN, Palétxtin tư tưởng hòa bình, bình đẳng, bác thể phong trào người Etxây Trong phong trào txây sống có tính chất cộng sản tiêu dùng Nhận xét phong trào này, Philông3 viết: người Etxây “… thuộc người người có, người có người có”… Theo truyền thuyết Cơ đốc giáo, Giêduy Crit vốn người theo đạo Do Thái, giảng đạo ông thường nhấn mạnh đến yếu tố đạo đức, bình đẳng, bác ái… Giáo lý Giêduy trở thành niềm an ủi quần chúng lao khổ nhiều người tin theo, trở thành tôn giáo - Cơ đốc giáo Cơ đốc giáo sơ kỳ xuất hiện, với uy Xpactaquyt, người xứ Tơraxơ (Hy Lạp), chống Rôma bị bắt làm tù binh Ông lãnh đạo khởi nghóa nô lệ (73-71 TCN), bị tử trận năm 71TCN Môidơ, thủ lónh dân Hêbrơ, tức dân Do thái cổ, dậy chống ách nô dịch năm 1225 trước công nguyên Philông (khoảng 20 TCN- 50 sau công nguyên), Alêcxandri, nhà triết học, nhà ng biện cổ Hy Lạp tín ngày tăng Giê Crit Trước tình hình ấy, giới chức sắc đạo Do Thái câu kết với đế chế La Mã bắt xử tử ông vào năm 29 SCN Sau ông mất, tích đời ông, lời giảng đạo… tập hợp thành sách giáo lý Cơ đốc giáo Cơ đốc giáo sơ kỳ có thái độ phê phán người giàu, khẳng định người nghèo Chúa đền đáp, tác phẩm Kinh phúc âm: “Sung sướng thay người hành khất Vì giang sơn anh giang sơn Chúa Sung sướng thay người đói Vì anh no nê Sung sướng thay người khóc Vì anh cười Còn buồn thay, kẻ giàu Đã no nê đói Đã cười khóc…” Trong Sự nghiệp thánh tông đồ, công xã Cơ đốc giáo sơ kỳ mô tả công xã cộng sản tiêu dùng Trong công xã có quỹ chung để tiêu dùng tổ chức bữa tiệc chung Các thành viên công xã bình đẳng Quyền lãnh đạo thuộc sứ đồ Điều cho thấy mẫu mực xã hội lý tưởng họ chủ nghóa cộng sản tiêu dùng Tư tưởng xã hội Cơ đốc giáo sơ kỳ để lại kiểu cách mơ ước tương lai tốt đẹp Tương lai “Giang sơn ngàn năm Chúa”, với niềm tin vào “Ngày Chúa giáng lần hai”, “Ngày phán xét cuối Chúa”… Tư tưởng thể rõ Khải huyền thư Một nguyện vọng thực tế- nguyện vọng thủ tiêu Đế chế La Mã- mượn tính hoang tưởng tôn giáo để thể Như vậy, Cơ đốc giáo sơ kỳ với tư tưởng cộng đồng nguyên thủy kỷ đầu sau công nguyên hình thức thể tinh thần phản kháng quần chúng bị áp Đến kỷ II công xã Cơ đốc giáo liên hiệp lại tổ chức thành Giáo hội Từ Giáo hội Cơ đốc giáo có nhiều thay đổi Trong Cơ đốc giáo sơ kỳ ngày có người thuộc tầng lớp bên gia nhập Quyền lãnh đạo Giáo hội thuộc người thuộc tầng lớp bên Giáo hội nêu nguyên tắc: vương quốc trả cho vua, thiên quốc trả cho chúa Trời Do có thay đổi nên đến đầu kỷ III hoàng đế La Mã lệnh ngưng sát hại tín đồ Cơ đốc giáo Năm 313 Cơ đốc giáo thừa nhận Năm 337, trước lúc chết hoàng đế Côngxtantinut vị hoàng đế La Mã chịu phép rửa tội Cuối kỷ IV, Cơ đốc giáo thừa nhận quốc giáo đế quốc La Mã Cơ đốc giáo có khuynh hướng thỏa hiệp trở thành công cụ tinh thần tay giai cấp thống trị Trước tình hình số người bất mãn với xã hội đương thời, với thích ứng Giáo hội lập tu viện riêng, theo phong trào dị giáo Thi vị hóa chế độ cộng đồng nguyên thủy, xem thời kỳ hoàng kim đặc điểm tư tưởng xã hội chủ nghóa sơ khai II NHỮNG YẾU TỐ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỜI TRUNG ĐẠI VÀ ĐẦU CẬN ĐẠI Ở phương đông, thời kỳ trung đại kỷ I- II TCN, tiêu biểu ởø Trung Quốc Ở phương tây thời trung đại kéo dài từ kỷ V đến kỷ XV chia làm hai giai đoạn Trong giai đoạn thứ (thế kỷ V- kỷ X ), vai trò thành thị giảm sút, quan hệ kinh tế hàng hóa-tiền tệ điều kiện tiếp tục phát triển mạnh mẽ, quan hệ phong kiến – gia trưởng chiếm ưu Tuy giai cấp nông dân, thợ thủ công địa chủ phong kiến mâu thuẫn mâu thuẫn chưa gay gắt Trình độ giác ngộ xã hội tầng lớp chưa cao Tư tưởng xã hội chủ nghóa không đáng kể Nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ thương nghiệp hồi phục dần giai đoạn hai (thế kỷ XI- XV) Sự phát triển thương nghiệp tác động đến thành thị lẫn nông thôn, tạo biến đổi sâu sắc Trước hết thành thị Những tổ chức phường hội thủ công nghiệp bước tập trung Một số phường hội bị khống chế thương nhân Những phường hội hình thức sản xuất độc lập thực chất làm thuê cho thương nhân thương nhân người định trình sản xuất, chí người cung cấp nguyên vật liệu bao tiêu sản phẩm Trong số phường hội khác thân người thợ trở thành nhà tư nhỏ bóc lột sức lao động thợ bạn Những người thợ bạn người làm thuê điều kiện để trở thành người sản xuất độc lập Chính phường hội lợi ích người thợ bạn thợ tư sản hoá đối lập Thương nghiệp tác động đến nông thôn dẫn đến tình hình phận nông dân mua tự để thoát ràng buộc quan hệ sản xuất phong kiến Đa số người nông dân tự bị rơi vào tình trạng bần phải đổ xô vào thành thị kiếm sống Những phường hội thủ công nghiệp thành thị nhỏ bé thời trung cổ không đủ sức dung nạp lực lượng đông đảo Tầng lớp tay trắng không khỏi mang tâm trạng chống đối xã hội đương thời Chính tầng lớp tiền vô sản phường hội lực lïng tích cực bùng nổ cách mạng Như phát triển kinh tế hành hóa - tiền tệ nửa sau thời trung đại tạo tập đoàn xã hội có thái độ thù địch với chế độ xã hội đương thời tập đoàn hướng đến lý tưởng xã hội chủ nghóa theo kiểu riêng họ Những trào lưu có khuynh hướng xã hội chủ nghóa thời trung đại đa dạng, phong phú chúng có nhiều điểm chung + Một là, trào lưu có khuynh hướng xã hội chủ nghóa thời trung đại mang mầu sắc tôn giáo Điều hiển nhiên mà giới quan tôn giáo chiếm ưu đời sống tinh thần xã hội lúc + Hai là, trào lưu có khuynh hướng xã hội chủ nghóa thời trung đại thường xuất hình thức phong trào “dị giáo” Những trào lưu chống áp bóc lột mơ tưởng đến sống tốt đẹp không chống lại quân chủ chuyên chế mà chống lại Giáo hội Bởi lúc Giáo hội câu kết với lực phong kiến, thân lực áp bóc lột.Theo Ăngghen, phong trào “sự đối lập có tính chất cách mạng chống chế độ phong kiến”4 Các phong trào dị giáo lấy công xã Cơ đốc giáo sơ kỳ làm mẫu mực lý tưởng để đối lập với xã hội đương thời Theo họ, người trực tiếp với Chúa mà không cần đến trung gian Giáo hội Họ đòi khiết hóa tôn giáo Các phái dị giáo có quan điểm không phù hợp với gíao điều giáo hội Cơ đốc giáo sơ kỳ Các phái có xu hướng nhị nguyên luận Họ quan niệm giới kết đấu tranh “cái thiện tinh thần” “cái ác vật chất” Luật Chúa thiện luật lệ trần tục ác Cuối thiện chiến thắng Trong “giang sơn ngàn năm Chúa” không cần có Giáo hội quyền lực Tính chất phiếm thần luận đặc điểm phái dị giáo họ đồng Chúa với tự nhiên, luật Chúa với luật tự nhiên Trào lưu có khuynh hướng xã hội chủ nghóa thời trung đại thể chủ nghóa cộng sản tiêu dùng, bình quân, khổ hạnh phạm vi công xã nhỏ Những trào lưu có khuynh hướng xã hội chủ nghóa thời trung đại mang tính vô phủ Họ cho nhà nước tổ chức nguồn gốc tệ nạn xã hội ý thức việc sử dụng nhà nước công cụ để thực cải tạo xã hội Nhìn chung, nhiều trào lưu có khuynh hướng xã hội chủ nghóa thời trung đại chủ trương thay đổi đời sống xã hội đường hành động cách mạng Tinh thần cách mạng không nẩy nở phát triển nhiều phong trào trình độ ý thức giác ngộ người tham gia phong trào không cao Họ vốn nông dân bị phá sản, thợ thủ công bị vai trò sản xuất độc lập, người lao động bị bần mang nặng mặc cảm thân phận hèn mọn mà không nhận thấy vai trò tích cực trình phát triển lịch sử Tuy nhiên lịch sử trung đại ghi nhận ngoaiï lệ Đó xuất phong trào dị giáo xã hội chủ nghóa mang tính cách mạng nhiều nước vào kỷ khác - Trước hết phong trào Đônsinô (thế kỷ XIII, Bắc Ý) Những khởi nghóa chiến tranh nông dân Italia sôi sục nổ ảnh hưởng đến giáo phái Đônsinô Đônsinô cho “giang sơn thánh thần” xác lập dựa tiền đề phong trào cách mạng nông dân Sau năm phong trào thất bại - Phong trào Giôn Bôn (thế kỷ XIV, Anh) phong trào dị giáo diễn bối cảnh quan hệ phong kiến tan rã nhanh chóng Anh Giôn Bôn, giáo só bình dân Anh, nhà tư tưởng dị giáo nông dân bình dân thuộc phái Lônlac Giôn Bôn lãnh tụ khởi nghóa nông dân năm 1381 Uốt Tailơ, có tư tưởng phản kháng ách bóc lột tiến Ông nhờ lao động người nông dân khổ mà bọn quý tộc sống xa hoa phỡn lâu đài sang trọng Theo ông, sống Anh không tốt chừng mà chưa co chế độ tài sản chung, chưa hết quý tộc nông nô, chưa có bình đẳng… Dựa vào Kinh thánh, Giôn C Mác - Ph.Ăngghen: Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1981, t.2, tr.206 Bôn phê phán bất bình đẳng “Quyền hành họ từ đâu ra- Giôn Bôn nói quý tộc, họ kẻ tiếm quyền? Bởi thời am đào đất Eva dệt vải đâu có quý tộc.”5 Cuộc khởi nghóa tồn khoảng năm Giôn Bôn bị kết án tử hình - Phong trào Taborít đỉnh cao chủ nghóa cộng sản dị giáo trung cổ nổ vào kỷ XV Tiệp Khắc Lúc Tiệp Khắc nước phát triển châu Âu tập trung mâu thuẫn gay gắt tập đoàn xã hội Tại Giáo hội Cơ đốc giáo giới thương nhân gắn chặt với nhà nước quân chủ chuyên chế áp bóc lột nhân dân lao động cách tàn nhẫn Khi nhà truyền giáo Ian Gaxơ bị Hội nghị Giáo hội thiêu sống trở thành nguyên cớ trực tiếp cách mạng năm 1419 Những người khởi nghóa chia làm hai phái: phái ôn hòa (trung tâm thành phố Praha), phái dân chủ cấp tiến (trung tâm thành phố Taborơ) Phái dân chủ cấp tiến gọi phái Taborít Nguyên tắc chung phái nguyên tắc phong trào dị giáo cộng sản chủ nghóa trước Khẩu hiệu chung “giang sơn ngàn năm Chúa”, “mọi người bình đẳng, cải chung”… Ph.Ăngghen nhận xét phái Taborit “ xuất xu hướng cộng hòa vỏ thần quyền, xu hướng sau tiếp tục phát triển đại biểu bình dân Đức vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI”6 Trong trình phát triển cách mạng từ năm 1419 -1434 phong trào Taborít lại phân hóa thành phái hòa bình phái cực tả + Phái hòa bình chủ trương không chống nhà nước vũ khí mà cách không tham gia vào nhà nước + Phái cực tả phủ nhận chế độ tư hữu, phủ nhận hôn nhân gia đình, chủ trương không phụ thuộc mệnh lệnh từ bên ngoài, muốn quay sống Adam Eva truyền thuyết tôn giáo Do phái tự gọi phái amít Phái amít bị phái hòa bình tiêu diệt Nhưng sau phái hoà bình tự từ bỏ yêu cầu chống nhà nước chấp nhận chế độ tư hữu - Phong trào Tômát Muynxơ phong trào dị giáo cộng sản chủ nghóa Đức vào đầu kỷ XVI Nền công nghiệp nước Đức giai đoạn không phát triển nước khác Tây Âu phường hội thủ công nghiệp thành thị thay phường hội thủ công nghiệp phong kiến nông thôn đáp ứng nhu cầu rộng lớn xã hội Về trị nước Đức chưa thống lãnh thổ chưa tập trung quyền lực Cơ cấu giai cấp phức tạp gồm: giai cấp quý tộc, tầng lớp hiệp só, giới tăng lữ, tầng lớp bình dân Cuộc đấu tranh tầng lớp bình dân nhằm chống lại giai cấp tầng lớp bên không tránh khỏi Một phong trào đấu tranh tầng lớp bình dân phong trào Tômát Muynxơ Tômát Muynxơ (Thomas Munzer) sinh Xtônbéc vào năm 1490, xuất thân gia đình thợ mỏ Năm 15 tuổi ông lập trường hội kín chống giám mục Mơbua nhà thờ La Mã Ông tiến só thần học C.Mac- Ph.Ăngghen: Tuyển tập, tập 2,NXB Sự thật, Hà Nội, 1981, , tr.208 C.Mac-Ph.Ăngghen: Tuyển tập, t.2,NXB.Sự thật, Hà Nội 1981, tr.209 làm tu só Halơ Theo ông, vấn đề Đức lúc cải cách tôn giáo lập lại trật tư cho nước Đức Tômát Muynxơ đại biểu phái cải cách tôn giáo cực đoan, thể yêu sách nông dân tầng lớp bình dân khác Năm 1520, ông đến Xơvichxcau truyền đạo tập hợp người tin vào thuyết “nước Chúa ngàn năm” Xơvichxcau trở thành trung tâm có khuynh hướng chống Gíao hội bạo lực vũ trang Tômát Muynxơ tuyên bố vận động dân chúng đứng lên làm loạn Với tư tưởng táo bạo quyết, Muynxơ công khai hoạt động với tư cách nhà cổ động trị Nội dung tuyên truyền ông ngày có tính chất phiếm thần luận Ông cho rằng: thần linh không tồn người Thần linh lý tính người Lòng tin thức tỉnh lý tính Khi người có niềm tin lý tính người giống với thần thánh giành lấy hạnh phúc cho Các tín đồ Chúa phải thiết lập thiên đường mặt đất Không có thiên đường, địa ngục sau Không có quỷ dục vọng xấu xa người Chính Ăngghen nhận định: tôn giáo Muynxơ gần với thuyết vô thần Cương lónh trị ông đề điều kiện để giải phóng phần tử vô sản bắt đầu xuất đám bình dân không dừng lại yêu sách thiết lập “giang sơn ngàn năm Chúa” Cương lónh trị gần với chủ nghóa cộng sản Chính Muynxơ tổ chức hiệp hội nhiều vùng cho xuất văn kiện đả kích bọn áp bức, bóc lột, dựng lên tranh xã hội bình đẳng kêu gọi: “Hãy chiến đấu! Thắng lợi dẫn bọn bạo chúa đến chỗ diệt vong” Muynxtơ trở thành nhà tiên tri cách mạng kêu gọi lật đổ chế độ đương thời “bằng phê phán vũ lực”7 Phong trào cách mạng quần chúng ngày dâng cao, đỉnh điểm khởi nghóa tháng Tư năm 1525 Nhiều nơi hưởng ứng, vùng Sơvaben, Phơrăngken, Thuyrinhken Dăcsen Muynxơ lãnh tụ cách mạng Năm 1526, phong trào thất bại Muynxơ bị thương bị bắt tra dã man Cuối ông bị chém vào năm 38 tuổi Theo Ăngghen, “chỉ Muynxtơ, tia tư tưởng cộng sản lần đầu trở thành biểu khát vọng phận thực xã hội, ông ta lần chúng diễn đạt rõ rệt đến mức độ định, ông ta thấy chúng hoà thành với phong trào vô sản đại; giống thời trung cổ, đấu tranh nông dân tự chống thống trị phong kiến ngày ràng buộc họ, hòa làm với đấu tranh nông nô nông dân phụ thuộc để thủ tiêu hoàn toàn ách thống trị phong kiến”8 ,”Muynxtơ nhà dân chủ chân có vào lúc giờ”ø Chủ nghóa xã hội chủ nghóa dị giáo Đức tiếp tục với phái “Rửa tội lại” Tinh thần phái “Rửa tội lại” thể khởi nghóa thành phố Muynxtơ vào năm 40 kỷ XVI Những người khởi nghóa giành quyền thực nhiều cải cách trị- xã hội theo cương lónh phái “Rửa tội lại” Sau năm, thành bang Muynxơ sụp đổ trước công nhà nước quân chủ chuyên chế Giáo hội C.Mac-Ph.Ăngghen:Tuyển tập,t.2, NXB Sự thật, Hà Nội 1981, tr.222 C.Mac-Ph.Ăngghen :Tuyển tập,t.2, NXB.Sự thật, Hà Nội 1981, tr.211 C.Mac-Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.2,NXB.Sự thật , Hà Nội, 1983, tr.134 chủ nghóa vật nhân Phơbách Mặc dù có liên hệ với nhiều người thuộc phái Hêghen trẻ từ lúc giờ, hai ông khác họ phương diện hành động thực tiễn Ngay từ năm 1842, Mác biên tập viên báo Rainơ, Ăngghen nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh có biểu chuyển từ chủ nghóa tâm sang chủ nghóa vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản Bước chuyển dứt khoát diễn năm 1843-1844, với báo Mác Ăngghen đăng Niên giám Pháp-Đức, như: Bàn vấn đề Do Thái (Mác), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen (Mác), Tình hình nước Anh (Ăngghen)… Trong thời kỳ hai ông thấy cần phải xây dựng lại cách phép biện chứng Hêghen Thời kỳ thứ hai năm 1844 kết thúc vào khoảng năm 1848 với tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản Tác phẩm chứng tỏ hai ông hoàn thành việc xây dựng giới quan triết học mới, vấn đề cốt tử chủ nghóa xã hội khoa học Trong thời kỳ 1844-1848, Mác Ăngghen xuất phát từ lập trường chủ nghóa vật biện chứng để chống lại chủ nghóa tâm triết học nói chung, phép biện chứng tâm nói riêng, chống lại chủ nghóa vật siêu hình thiển cận Phơbach, phát triển cách toàn diện điều mà trước phôi thai Tuy nhiên cần lưu ý nói chủ nghóa Mác hoàn thành vào khoảng năm 1848 điều có nghóa vào lúc hai ông thực trở thành “những nhà macxit” theo nghóa đầy đủ Những quan điểm hai ông tiếp tục phát triển, chí sau năm 1848 học thuyết hai ông vào chiều sâu, dựa kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, dựa thành tựu khoa học tự nhiên Là sản phẩm thời đại mình, Mác Ăngghen phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan Sự uyên bác trí tuệ giúp hai ông sớm hòa nhập vào dòng tư nhân loại, tiếp thu có chọn lọc phát triển sáng tạo giá trị tư tưởng trước đương thời Ngay kẻ thù phải khâm phục tài hai ông Viên giám đốc cảnh sát Beclin nói Mác: “Bản thân Mác người tiếng, cần phải thừa nhận trí tuệ đầu ngón tay ông ta nhiều trí tuệ đầu toàn phe đảng khác”.8 Còn thân Ăngghen thừa nhận bách khoa toàn thư, giỏi nhiều ngoại ngữ (tiếng Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Đan Mạch ), có khả làm việc lớn lực lãnh hội nhanh Lòng trung thành với lợi ích giai cấp công nhân kiên định lập trường giai cấp giúp Mác Ăngghen cảm nhận nhu cầu thiết vai trò đặc biệt giai cấp cách mạng nhằm làm thay đổi toàn xã hội Sự kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn hai ông dẫn đến đời chủ nghóa xã hội khoa học Hai ông hoàn thành cách mạng sâu sắc quan niệm nội dung xu phát triển khách quan đời sống xã hội, giải đáp cách khoa học vấn đề mà nhà xã hội chủ nghóa không tưởng nêu chưa thể giải đáp Tiểu sử Ăngghen,tập1, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội, 1977, tr.347 Sự đời chủ nghóa xã hội khoa học gắn liền với hai phát kiến lớn Mác Hai phát kiến Mác hoàn thành vào năm 40-60 kỷ XIX Trong tác phẩm Các Mác viết vào năm 1877 Ăngghen có luận chứng hai phát vó đại Trong tác phẩm Chống Đuy rinh Ăngghen lại trình bày khái quát chúng, sau -trong ngày 17 tháng năm 1883, lễ an táng Mác, Ăngghen lần nhắc đến hai phát này, gọi phát mà nhờ người ta tìm quy luật phát triển lịch sử, tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghóa đại xã hội tư sản phương thức đẻ Phát kiến lớn thứ quan điểm vật lịch sử Phát kiến có ý nghóa khoa học cách mạng to lớn lónh vực ý thức xã hội Lênin nhận định: khoảng thời gian 1844-1847, Mác từ Hêghen đến Phơbach, Phơbach đến chủ nghóa vật lịch sử9 Theo đó, ý thức, tư tưởng người giải thích thân tồn người Theo Mác, thời đại lịch sử, cấu xã hội phải sản xuất kinh tế quy định Sản xuất kinh tế cấu xã hội cấu thành sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại ấy, từ chế độ công xã nguyên thủy tan rã, lịch sử phát triển xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp Như vậy, theo Mác, đấu tranh giai cấp sản phẩm quan hệ kinh tế thời đại có giai cấp thích ứng với thời đại sở thực để giải thích yếu tố thuộc cấu trúc thượng tầng tượng xảy đời sống trị, tư tưởng cấu kinh tế cấu giai cấp - xã hội thời đại Chủ nghóa vật lịch sử Mác thành tựu vó đại tư tưởng khoa học Sự hỗn loạn tuỳ tiện thống trị quan điểm lịch sử trị từ trước đến thay lý luận khoa học hoàn chỉnh cân đối Phát lớn thứ hai học thuyết giá trị thặng dư Vận dụng quan điểm vật lịch sử vào việc phân tích sản xuất tư chủ nghóa, Mác tới phát kiến thứ hai Mác giải thích cách triệt để quan hệ tư lao động Trước Mác, kinh tế trị học tư sản nêu nguyên lý lao động nguồn gốc cải giá trị, không giải thích thật kinh tế tư chủ nghóa lao động làm thuê phải nộp phần giá trị họ tạo cho nhà tư Chính Mác người giai cấp vô sản bán sức lao động cho nhà tư giai cấp không tái sản xuất giá trị thân sức lao động mà sản xuất giá trị thặng dư Loại giá trị thặng dư theo quy luật kinh tế định, phân phối cho toàn giai cấp tư sản, nguồn gốc lợi nhuận, tư bản, địa tô lợi tức, tức nguồn gốc cải tích luỹ tay giai cấp tư sản Như Mác rằng, trình bán sức lao động giai cấp vô sản bị bóc lột giá trị thặng dư Mác bóc trần bí mật bóc lột giai cấp tư sản giai cấp vô sản xã hội tư Mác chứng minh rằng, việc giai cấp tư sản chiến đoạt phần lao động không trả công người công nhân làm thuê hình thức phương thức sản xuất tư chủ nghóa bóc lột công nhân phương thức đề Như vậy, dù nhà tư có mua lao động công nhân giá trị thực tế nhà tư thu nhiều số tiền bỏ để mua sức lao động Tổng số giá trị thặng dư thu V.I.Lênin:Toàn tập, t.29, NXB Tiến Bộ, Matxcơva, 1981, tr.364 lại biến thành tư ngày lớn lên, thuộc quyền giai cấp tư sản Cuối cùng, chất sản xuất tư chủ nghóa bị Mác vạch trần Nhờ phát vó đại ấy, nhà sáng lập chủ nghóa xã hội khoa học có vững để khẳng định mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghóa ngày phát triển biểu qua mâu thuẫn điều hòa giai cấp vô sản giai cấp tư sản Mâu thuẫn định dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghóa Trong cách mạng này, giai cấp vô sản người lãnh đạo giai cấp tầng lớp nhân dân lao động để lật đổ giai cấp tư sản, giải phóng thân đồng thời giải phóng toàn xã hội Làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử giới giai cấp công nhân phát lớn thứ ba Đó tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt khác chất chủ nghóa xã hội khoa học chủ nghóa xã hội không tưởng trước Mác Chính Lênin nhận định: “Có thể vắn tắt nêu công lao Mác Ăngghen giai cấp công nhân sau: Hai ông dạy cho công nhân tự nhận thức có ý thức đem khoa học thay cho mộng tưởng”10 Mác người đóng vai trò định việc xây dựng giới quan mới, Ăngghen nhiều lần nhấn mạnh lý luận ông “có quyền mang tên Người”11 Và Ăngghen khiêm tốn tự nhận “cây đàn viôlông thứ hai bên cạnh Mác” Quá trình khảo nghiệm động hai ông thể tác phẩm thời trẻ Một số tác phẩm chủ yếu hai ông thời gian 1844-1848: Vấn đề Do Thái ( Mác,1844); Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen (Mác, 1844); Bản thảo kinh tế triết học (Mác, 1844) Ở tác phẩm này, dựa vào công trình nghiên cứu trước Ăngghen Lược thảo, Mác tiến bước dài việc nhận thức quy luật hoạt động phát triển xã hội loài người Mác phê phán Kinh tế trị học tư sản xuất phát từ chỗ chế độ tư hữu tồn để coi tự nhiên vónh viễn Mác vạch rõ nguyên nhân đẻ chế độ tư hữu, làm rõ điều kiện tồn nó, có nghóa làm rõ điều kiện thủ tiêu Đằng sau chế độ tư hữu, Mác phát sở tồn sâu xa xã hội có giai cấp, xã hội tư sản với việc phân tích phạm trù tha hoá- phạm trù quan trọng học thuyết Mác: Xét đến tất quan hệ xã hội có nguồn gốc quan hệ sản xuất Nguyên nhân tha hóa người chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Sự tha hoá kinh tế- sở tha hoá trị tinh thần Muốn xoá tha hoá cần xoá chế độ tư Mác nghiên cứu giai cấp vô sản mức độ định theo quan điểm kinh tế Về chủ nghóa cộng sản, Mác hình dung kết tất yếu phát triển biện chứng chế độ tư hữu Tuy nhiên quan niệm chủ nghóa cộng sản chủ yếu góc độ triết học: Chủ nghóa cộng sản xoá bỏ cách tích cực quyền tư hữu (vốn tha hoá người); Chủ nghóa cộng sản chiếm hữu chất người người, người; Chủ nghóa cộng sản hoàn thiện chủ nghóa nhân đạo, giải cách đối lập người – tự nhiên, chất- thực tại, chủ thể- khách thể, tự do- tất yếu, cá nhângiống loài… Mác dự kiến giai đoạn khác công cải tạo xã hội khắp 10 11 V.I.Lênin: Toàn tập, t.2, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1974, tr.5 Tiểu sử Ăngghen, t.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.347 tới (lần chí phôi thai việc phân biệt hai giai đoạn phát triển xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghóa), chí dự kiến khó khăn trình Bản thảo kinh tế triết học khơi nguồn cho truyền thống kiên phân định chủ nghóa Mác với chủ nghóa cộng sản thô thiển, bình quân, kiểu trại lính; Tác phẩm Gia đình thần thánh (1845) kết hợp tác Mác Ăngghen Phần lớn tác phẩm Mác viết Trong tác phẩm có nhiều vấn đề quan trọng chủ nghóa xã hội khoa học đưa ra, vấn đề vai trò lịch sử toàn giới giai cấp vô sản Theo hai ông,sự đối lập giai cấp vô sản chế độ tư hữu nảy sinh ngày tăng lên trình phát triển khách quan lịch sử Nhất định đến lúc “giai cấp vô sản thi hành án mà chế độ tư hữu lúc đẻ giai cấp vô sản tuyên án thân mình” Một nguyên lý quan trọng trình bày tác phẩm: giai cấp vô sản phải tự giải phóng mình; giải phóng đồng thời giải phóng toàn xã hội; giai cấp vô sản giải phóng thân không đồng thời giải phóng toàn xã hội Như Lênin nhận xét, nguyên lý chứa đựng quan điểm gần thành hình vai trò cách mạng giai cấp vô sản; Ăngghen tập hợp điều quan sát kết nghiên cứu quan hệ xã hội Anh để viết tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1845) Tác phẩm cống hiến xuất sắc Ăngghen vào việc nghiên cứu lý luận phong trào công nhân Trước Ăngghen, có nhiều người mô tả nỗi đau khổ giai cấp vô sản cần phải giúp đỡ giai cấp Ăngghen người nói giai cấp vô sản giai cấp đau khổ, địa vị kinh tế nhục nhã giai cấp vô sản thúc đẩy, cách không ngăn cản nổi, tiến lên buộc phải đấu tranh cho giải phóng cuối Cuốn sách lời buộc tội ghê gớm chủ nghóa tư giai cấp tư sản Cũng năm 1845, nhiều tác phẩm quan trọng hai ông mắt độc giả Đó Gia đình thần thánh (Mác, Ăngghen), Luận cương Phơ bách (Mác, 1845), Hệ tư tưởng Đức (Mác, ngghen), … Đặc biệt kết thúc thời kỳ 1844-1848 tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản (Mác, Ăngghen, 1848) Đây tác phẩm khẳng định nguyên lý chủ nghóa xã hội khoa học Tháng 12 - 1847 tác phẩm khởi thảo, đến tháng năm 1848 hoàn thành Ngày 1- - 1848, tác phẩm gửi đến Luân đôn, cho in nhà in nhỏ đại lộ Livơpun, tiếng Đức Tác phẩm phát hành vào lúc cách mạng tháng hai năm 1848 nổ Pháp Tuyên ngôn Đảng cộng sản gồm chương (Tư sản vô sản; Những người vô sản người cộng sản; Văn học xã hội chủ nghóa cộng sản chủ nghóa; Thái độ người cộng sản Đảng đối lập) Trong tác phẩm, Mác Ăngghen trình bày cách sáng tỏ sở lý luận, giới quan, cương lónh sách lược giai cấp vô sản Điểm bật Mác Ăngghen nêu rõ vai trò giai cấp vô sản, vạch tất yếu cách mạng vô sản chuyên vô sản, vai trò đảng cộng sản, đồng thời Mác Ăngghen nêu rõ nguyên tắc sách lược đảng cộng sản, phê phán trào lưu trào lưu xã hội chủ nghóa phản động, bảo thủ không tưởng, đập tan lời lẽ vu khống giai cấp tư sản người cộng sản Tuyên ngôn khẳng định: xã hội đại có giai cấp vô sản giai cấp cách mạng nhất, kiên nhất, triệt để nhất, có khả lật đổ chủ nghóa tư bản, xây dựng xã hội mới-xã hội xã hội chủ nghóa, xã hội cộng sản chủ nghóa; nghiệp giải phóng giai cấp vô sản nghiệp giai cấp vô sản; giai cấp vô sản đạt mục đích đường đấu tranh giai cấp, dùng bạo lực cách mạng để lật đổ thống trị giai cấp tư sản, thiết lập chuyên vô sản; đấu tranh tự giải phóng, giai cấp vô sản phải thiết lập đảng độc lập giai cấp mình; nghiệp giải phóng giai cấp vô sản thực điều kiện giai cấp công nhân nước phải liên hiệp lại Giai cấp vô sản tự giải phóng thân đồng thời giải phóng toàn thể người lao động; nguyên tắc sách lược chung đảng cộng sản ủng hộ phong trào cách mạng chống chế độ đương thời tìm cách tập hợp lực lượng dân củ, người cộng sản phải giữ vững tính độc lập giai cấp Tuyên ngôn thể cách cô đọng phận hợp thành chủ nghóa Mác Do tác phẩm đánh dấu đời chủ nghóa Mác nói chung, chủ nghóa xã hội khoa học nói riêng Nó tổng hợp tất nhận thức khoa học mẻ đắn mà hai ông tích luỹ Nhờ hai ông phân tích cách sâu sắc, xác khứ, tại, tương lai xã hội loài người Tuyên ngôn Đảng cộng sản cương lónh cách mạng phong trào công nhân cộng sản quốc tế Ngay từ năm 1888, Ăngghen nhận định cách xác đáng rằng: “Tuyên ngôn” “một tác phẩm phổ biến rộng rãi nhất, có tính chất quốc tế toàn sách báo xã hội chủ nghóa, cương lónh chung hàng triệu công nhân từ Xibêri đến Caliphonia”12 Cùng với Tư bản, Phê phán cương lónh Gôta, Tuyên ngôn đảng cộng sản tác phẩm quan trọng Mác II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXH KHOA HỌC Giai đoạn Mác Ăngghen phát triển CNXH khoa học Chủ nghóa Mác nói chung, chủ nghóa xã hội khoa học nói riêng học thuyết mở Nó tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Từ sau năm 1848, Mác Ăngghen không ngừng phát triển học thuyết Giai đoạn Mác Ăngghen phát triển lý luận chủ nghóa xã hội khoa học chia làm hai thời kỳ Thời kỳ thứ từ sau cách mạng 1848 1849 đến trước Công xã Pari (1871).Thời kỳ thứ hai tính từ ø sau Công xã Pa ri đến Ăngghen (1895) a Thời kỳ thứ Đây thời kỳ bao quát kiện bật cách mạng dân chủ tư sản châu Âu việc thành lập Quốc tế I (1864) Điểm bật việc xuất I Tư (1867) Tổng kết kinh nghiệm phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, Mác Ăngghen tiếp tục phát triển chủ nghóa xã hội khoa học số tác phẩm quan trọng như: 12 C.Mác-Ph Ăngghen: Tuyển tập, t.2, NXB Sự thật, Hà Nội, 1970, tr.514 - Đấu tranh giai cấp Pháp (Mác, 1850) - Ngày 18 thángsương mù Lui Bônapáctơ (Mác, 1852) - Chiến tranh nông dân Đức (Ăngghen, 1850) - Cách mạng phản cách mạng Đức (Ăngghen, 1852) - Lời kêu gọi Ban chấp hành trung ương gởi Liên đoàn người cộng sản (Văn kiện, Mác, Ăngghen, 1850),… Xét nội dung, cần ý đến tư tưởng cách mạng không ngừng Mác Ăngghen Trước cách mạng 1848, Mác Ăngghen chưa nêu cụ thể quan niệm độ dài trình cách mạng diễn Dựa vào kinh nghiệm cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII, Mác Ăngghen cho cách mạng vô sản tiến hành thời gian lâu dài, phức tạp dẫn thẳng đến thắng lợi hoàn toàn Thất bại cách mạng 1848 khiến Mác Ăngghen đặc biệt ý đến tính chất lâu dài, phức tạp, quanh co trình cách mạng diễn Thể quan niệm này, Mác Ăngghen đưa tư tưởng cách mạng không ngừng Cuộc cách mạng diễn không theo đường thẳng mà lâu dài, quanh co phân chia thành nhiều giai đoạn Các thời kỳ đấu tranh giành quyền trực tiếp xen kẽ với thời kỳ tương đối ổn định Các lực lượng giai cấp thay nắm quyền thiết lập chuyên vô sản Cách mạng có chất quốc tế (cách mạng trình thống nhất, liên hệ nước trước hết nước phát triển nhất) Khi tổng kết cách mạng 1848 – 1849 Mác Ăngghen cho giai cấp vô sản giành quyền mục tiêu cách mạng không ngừng Ngoài ra, tư tưởng chuyên vô sản đươcï phát triển Trước kia, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, nhà sáng lập chủ nghóa xã hội khoa học tuyên bố hình thức chung giai cấp vô sản giành lấy quyền Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, tư tưởng chuyên vô sản sợi đỏ xuyên suốt nội dung tác phẩm, dù chưa sử dụng thuật ngữ “chuyên vô sản” Lần đầu tiên, thuật ngữ “chuyên vô sản” sử dụng “Đấu tranh giai cấp Pháp từ 18481850” Mác lập luận sách sâu sắc vấn đề Mác Ăngghen thái độ cần thiết giai cấp vô sản nhà nước tư sản: giai cấp vô sản cần đập tan nhà nước tư sản, xây dựng máy nhà nước riêng Hai ông khẳng định tính tất yếu chuyên vô sản Điều thể rõ thư gởi Vâơmaye (1818-1866) Mác Trong thư Mác viết: Sự tồn giai cấp gắn với giai đoạn lịch sử định phát triển sản xuất, đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên vô sản, thân chuyên vô sản bước độ để đến xoá bỏ giai cấp Lênin nhận xét: Chủ nghóa Mác tiến bước dài so với Tuyên ngôn Đảng cộng sản Nhưng thay cho nhà nước tư sản chưa hai ông trả lời Khái niệm “đập tan” chưa cụ thể hóa Lịch sử lúc chưa cho câu trả lời thỏa đáng Nghiên cứu sở xã hội- giai cấp kiện lịch sử, nguyên nhân thất bại cách mạng 1848 – 1849, Mác Ăngghen tiếp tục phát triển tư tưởng liên minh giai cấp vô sản Tư tưởng liên minh công - nông thành tựu xuất sắc hai ông Mác Ăngghen nêu lên cần thiết phải thực liên minh công – nông Trong “Ngày 18 tháng sương mù Lui Bônapactơ”, Mác diễn đạt tư tưởng cách hình ảnh, cách mạng vô sản phải đồng ca giai cấp vô sản giai cấp nông dân tất nước nông dân, đơn ca giai cấp vô sản cách mạng vô sản trở thành biểu cuối tài Đồng thời Mác Ăngghen khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản Qua kinh nghiệm cách mạng 1848 -1849, Mác Ăngghen đến nhận thức sâu sắc vai trò Đảøng cộng sản Theo hai ông, cần phải thành lập đảng công nhân dựa vào phong trào cách mạng nước Đây điều kiện cần thiết để giai cấp công nhân giành thắng lợi Đảng giai cấp vô sản đảng đối lập với đảng giai cấp tư sản Nếu có tiến hành đàm phán hình thức đối chọi sức mạnh b Thời kỳ thứ hai Công xã Pari(1871) phát triển phong trào công nhân vào năm 70- 80 sở để Mác, Ăngghen tiếp tục phát triển chủ nghóa xã hội khoa học, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghóa Mác Có nhiều nội dung tiếp tục phát triển như: - Tư tưởng chuyên vô sản Công xã Pari cung cấp kinh nghiệm phong phú, xác nhận đắn luận điểm chủ nghóa Mác chuyên vô sản Mác phân tích đặc điểm nhà nước vô sản Công xã dựng nên, khâu máy nhà nước cũ cần phá hủy thay gì, đồng thời quan cần đoạt lấy để giao lại cho xã hội Tính chất đặc biệt nhà nước kiểu rút Công xã thừa nhận hình thức chuyên vô sản - Dự kiến chủ nghóa xã hội Cả Mác lẫn Ăngghen ý định đưa mô hình chi tiết chủ nghóa xã hội Hai ông khái quát hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghóa thành hai giai đoạn, giai đoạn thấp (sau Lênin gọi chủ nghóa xã hội) giai đoạn cao Điểm chung hai giai đoạn: mục đích tạo điều kiện cho người phát huy lực, thỏa mãn ngày đầy đủ nhu cầu ngày tăng người Trong giai đoạn đầu, thực nguyên tắc “Làm theo lực, hưởng theo lao động” Khi kinh tế, văn hóa, đạo đức đạt đến trình độ phát triển xã hội chuyển sang giai đoạn cao Khi ấy, chế độ công hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò thống trị Không giai cấp đối kháng Sản xuất phân phối thực theo nguyên tắc chủ nghóa xã hội Dự kiến chủ nghóa xã hội trình bày hai tác phẩm Phê phán Cương lónh Gôta13 Chống Đuy rinh14, 13 Cương lónh Gôta cương lónh Đảng xã hội – dân chủ Đức đưa đại hội Đảng họp Gôta năm 1875, có nhiều luận điểm mang tính chất hội chủ nghóa 14 Đuyrinh (1833-1921), nhà triết học, kinh tế học người Đức, chống chủ nghóa Mác Tác phẩm chính: Giáo trình triết học (1875), Giáo trình kinh tế dân tộc kinh tế xã hội (1876), Lịch sử có tính chất phê phán kinh tế dân tộc chủ nghóa xã hội (1875) - Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Trong tác phẩm tên, Ăngghen phân tích làm sáng tỏ thêm vấn đề mà trước ông chưa có điều kiện để nghiên cứu Về vấn đề gia đình, Ăngghen tìm hiểu tiến triển hình thức gia đình giai đoạn đầu xã hội; Ông phân tích gia đình tư sản, sở kinh tế gia đình chế độ tư hữu tư chủ nghóa Phần lớn hôn nhân tư sản hợp đồng kinh tế pháp lý; Ăngghen tiến triển gia đình xã hội cộng sản Gia đình xã hội gia đình mà nam - nữ bình đẳng, hôn nhân tự nguyện, chế độ vợ - chồng thực nam lẫn nữ Về vấn đề nhà nước, Ăngghen phân tích đầy đủ nhà nước nói chung Một là, nhà nước đời giai đoạn lịch sử định, sở xuất chế độ tư hữu gắn liền với phân chia giai cấp đối kháng Từ nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, Ăngghen luận chứng cho tính giai cấp tính lịch sử nhà nước Hai là, Ăngghen làm sáng tỏ chức nhà nước Ba là, Ăngghen dự đoán tiêu vong nhà nước tương lai Ở đây, Ăng ghen lưu ý giai cấp công nhân không thủ tiên nhà nước vừa lật đổ giai cấp tư sản Điều phân biệt quan niệm chủ nghóa xã hội khoa học quan niệm bọn vô phủ Sự tiêu vong nhà nước trình lâu dài, xã hội không giai cấp đối kháng giai cấp nói chung Khi nhà nước xếp vào viện bảo tàng cổ bên cạnh xa quay kéo sợi và rìu đồng - Vấn đề nông dân sách giai cấp công nhân nông dân Trong tác phẩm Vấn đề nông dân Pháp Đức, Ăngghen lưu ý: nông dân giai cấp không Nó không ngừng bị phân hóa Do cần có sách lược khác tầng lớp nông dân khác chủ nghóa tư Sau giai cấp công nhân giành quyền nhiệm vụ chủ yếu giai cấp công nhân giai cấp nông dân cho nông dân thấy lợi ích họ họ tham gia hợp tác xã Quá trình diễn từ từ, cách nêu gương giúp đỡ xã hội Nếu nông dân chưa tâm vào hợp tác xã phải kiên trì thuyết phục để họ có thời gian suy nghó - Học thuyết Đảng cộng sản Những nguyên lý khái quát xây dựng Đảng đưa ra, Đảng phải gắn bó với quần chúng, Đảng phải vũ trang lý luận, không sa vào chủ nghóa kinh nghiệm… Giai đoạn Lênin phát triển chủ nghóa xã hội khoa học a Tình hình nước Nga đầu kỷ XX Nước Nga bước vào đường chủ nghóa tư chậm nước khác châu Âu Từ kỷ XIX, kinh tế nông nô chiếm ưu Nông nghiệp không phát triển Công xưởng nhà máy Từ kỷ XV, chế độ nông nô15â xác lập Nga Phong trào đấu tranh chống lại địa chủ chủ nô mạnh mẽ buộc Nga hoàng phải tuyên bố bãi bỏ chế độ nông nô (1861) trì nhiều đặc quyền, đặc lợi cho giai cấp địa chủ Tuy điều 15 Chế độ nông nô: hình thức lệ thuộc nông dân vào lãnh chúa phong kiến nhiều phương diện (con người, điền thổ, hành chính) Tại Nga, chế độ xác lập từ năm 1497, bị tuyên bố thủ tiêu vào năm 1861 tạo điều kiện cho chủ nghóa tư phát triển nhanh trước Đến cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX nước Nga chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa Khi giai cấp công nhân Nga đông Đến năm 70- 80 kỷ XIX, giai cấp công nhân Nga thức tỉnh, đấu tranh chống lại tư với nhiều hình thức: bãi công, lập tổ chức liên hiệp công nhân, tổ chức Hội liên hiệp công nhân miền Nam nước Nga (Ôđêxa, 1875), Hội công nhân miền Bắc nước Nga (Pêtecbua, 1878), Nước Nga phong kiến lúc nhà tù dân tộc dân tộc Nga Các dân tộc người Nga bị khinh miệt, văn hoá dân tộc Nga bị phá hủy Phong trào đấu tranh dân tộc diễn sôi Nước Nga nơi tập trung mâu thuẫn giới: mâu thuẫn tư sản vô sản, thuộc địa đế quốc, đế quốc đế quốc, địa chủ nông nô Nước Nga đêm trước cách mạng dân chủ tư sản Vào năm 70-80 kỷ XIX chủ nghóa Mác chiếm ưu phong trào công nhân Tây Âu bắt đầu xâm nhập vào nước Nga Năm 1883, nhóm Giải phóng lao động – tổ chức mác xít Nga thành lập Giơnevơ Plêkhanốp16 (1856-1918) lãnh đạo- dịch tác phẩm Mác Ăngghen sang tiếng Nga tìm cách chuyển nước, tác phẩm Sự khốn triết học, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Lutvich phơbách cáo chung triết học cổ điển Đức, v.v Chịu ảnh hưởng chủ nghóa Mác, tổ chức mác xít Nga xuất Tuy nhiên nói nhóm Giải phóng lao động tổ chức mác xít khác vào lúc chưa thực kết hợp chủ nghóa Mác với phong trào công nhân Vlimia Ilích Lênin sinh ngày 22-4-1870 gia đình trí thức bình dân Ximbiếcxcơ, Ulianốpxcơ nằm bên bờ sông Vônga Gia đình Lênin gia đình cách mạng Là nhà giáo dục, bố Lênin mong muốn thay đổi nước Nga đường giáo dục Anh Lênin tham gia việc mưu sát Nga hoàng bị xử tử Người anh có ảnh hưởng lớn đến V.I.Lênin Năm 1887, Lênin tốt nghiệp trung học với phần thưởng huy chương vàng Sau ông học khoa Luật trường đại học Cadan tham gia phong trào đấu tranh sinh viên nên tháng 12-1887 bị bắt đưa đày làng Côcuxkinô thuộc tỉnh Cadan Tháng 101888 Lênin chuyển đến sống Xamara Năm 1891, Lênin tốt nghiệp đại học Pêtécbua với tư cách thí sinh tự Từ 1888 Lênin bắt đầu nghiên cứu tác phẩm Tư gia nhập tổ chức mácxít Cadan, Xamara Từ năm 1889, Lênin tiếp tực nghiên cứu tác phẩm khác chủ nghóa Mác Sự khốn triết học, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Tuyên ngôn đảng cộng sản, Chống Đuyrinh Bài luận văn Lênin viết vào năm 1893, với tựa đề Những đổi kinh tế đời sống nông 16 Plêkhanốp (1856-1918), nhà hoạt động tiếng phong trào công nhân Nga quốc tế Plêkhanốp lúc đầu thuộc phái Dân tuý, nước tiếp xúc với chủ nghóa Mác đoạn tuyệt với phái Dân tuý.Từ năm 1883 đến năm 1903, người mácxit Tuy nhiên ông phạm sai lầm nghiêm trọng, không xác định động lực cách mạng dân chủ tư sản Nga, không thấy rõ vai trò giai cấp cách mạng Chính sai lầm mà ông ngày xa rời lập trường mác xít, trở thành người mensêvich, hội chủ nghóa, chống lại đường lối sách lược Lênin dân Trong Lênin khẳng định nguyên lý chủ nghóa Mác: hy vọng tiến xã hội phải gắn với giai cấp công nhân đại Năm 1894, Lênin viết tác phẩm lớn Những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao, trực tiếp tuyên truyền chủ nghóa Mác tầng lớp thannh niên, công nhân Mùa thu năm 1895, Lênin đứng hợp tổ chức mác xít công nhân Pêtecbua thành Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Ít lâu sau, tháng 12-1895, Lênin bị bắt Tháng 2-1897 Lênin bị đưa đày làng Susencôie, tỉnh Enhixây (Xibêri) Năm 1899 tác phẩm Sự phát triển chủ nghóa tư Nga Trong đó, Lênin chứng minh tính chất vô lý luận sách lược phái dân túy 17, vạch cho giai cấp công nhân Nga đường đấu tranh chân Đầu năm 1900, Lênin nước ngoài, Plêkhanốp sáng lập tờ báo mác xít Tia lửa Tờ báo đặt Muynkhen, in nhà in Laixich nước Đức Tờ báo phát hành ba năm, thực nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục công nhân đấu tranh chống chủ nghóa hội, tạo thống tư tưởng người dân chu û- xã hội Nga Năm 1903, Đại hội II Đảng công nhân xã hội – dân chủ Nga, Đảng Bônsêvích thành lập lãnh đạo Lênin Tháng 11-1905 Lênin đến Pêtécbua để lãnh đạo đấu tranh Tháng 12-1905, Lênin chủ trì Hội nghị lần I người Bôsêvích Trong thời gian sống nước ngoài, từ tháng 12-1907 Lênin tiếp tục đấu tranh nhằm bảo vệ củng cố Đảng bí mật Trong Chủ nghóa vật chủ nghóa kinh nghiệm phê phán (1909) Lênin phê phán xét lại mặt triết học chủ nghóa Mác, phát triển sở triết học chủ nghóa Mác Tháng 12-1912, Lênin chủ trì Hội nghị toàn Nga lần thứ VI Đảng công nhân dân chủ – xã hội Nga họp Pari Tháng 6-1912, Lênin từ Pari sang Cracố lãnh đạo báo Sự thật Trong thời kỳ Lênin soạn thảo cương lónh mácxit vấn đề dân tộc Cuối tháng 7-1914 Lênin bị cảnh sát bắt chẳng sau Lênin thoát phải lánh sang Th Só Trong thời gian chiến tranh giới thứ I Lênin đưa hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” Trong tác phẩm Chủ nghóa đế quốc giai đoạn chủ nghóa tư (1916) tác phẩm khác Lênin tiếp tục phát triển lý luận Sau cách mạng tháng Hai, ngày 16-4-1912 Lênin đến Pêtecbua đưa Luận cương tháng Tư Hội nghị toàn Nga lần thứ VII Đảng công nhân dân chủ-xã hội Nga (Bônsêvích) họp tháng 4-1917 thông qua đường lối giành thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghóa Trong thời gian Lênin viết tác phẩm Nhà nước cách mạng đồng thời soạn thảo kế hoạch giành quyền cho giai cấp công nhân đường khởi nghóa vũ trang điều kiện giai cấp thống trị tăng cường bạo lực Đầu tháng 10-1917 Lênin bí mật đến Pêtecbua Ngày 23-10, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng công nhân dân chủ- xã hội Nga thông qua nghị Lênin 17 Phái dân tuý: trào lưu tiểu tư sản phong trào cách mạng Nga, xuất phong trào cách mạng Nga, vào năm 70 kỷ XIX Họ xem nông dân lực lượng cách mạng chủ yếu phủ nhận vai trò cách mạng giai cấp công nhân Lúc đầu, phái dân tuý có vai trò tiến định đấu tranh chống vua Nga Trong năm 80-90 kỷ XIX họ trở thành phản động, thoả hiệp với chế độ phong kiến liệt chống lại chủ nghóa Mac vấn đề khởi nghóa vũ trang giành quyền Tối ngày 6-11 (tức ngày 24-10 theo lịch cũ) Lênin đến điện Xmônưi trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Mười Tại Đại hội xôviết toàn Nga lần thứ II, Lênin bầu làm chủ tịch Hội đồng dân ủy Theo đề nghị Lênin, ngày 3-3-1918 hoà ước Bretxcơ với Đức ký kết Ngày 11-3, Lênin Ban chấp hành trung ương Đảng, hội đồng dân uỷ Hội đồng Quốc phòng lãnh đạo đấu tranh nhân dân lao động Nga, chống lại can thiệp nước tư bên bọn phản động nước Đồng thời nước Nga bắt tay vào việc cải tạo xã hội chủ nghóa Ngày 30-8-1918, Lênin bị tên khủng bố bắn trọng thương Nhưng không lâu sau Lênin làm việc lại Theo sáng kiến Lênin, Quốc tế Cộng sản thành lập (1919) Mùa xuân 1920 Lênin viết tác phẩm Bệnh ấu tró tả khuynh phong trào cộng sản, nêu vấn đề chiến lược sách lược phong trào cộng sản Trong thời gian Lênin soạn thảo kế hoạch xây dựng chủ nghóa xã hội Kế hoạch thông qua Đại hội lần thứ X Đảng công nhân dân chủ –xã hội Nga năm 1921 Năm 1922 Lênin ốm nặng Bài phát biểu cuối Lênin diễn văn đọc ngày 20-2-1922 Hội nghị toàn thể Xôviết Matxcơva Lênin bày tỏ tin tưởng vững từ nước Nga sách kinh tế sinh nước Nga xã hội chủ nghóa Trước từ tháng 12-1922 đến tháng 3-1923 Lênin viết loạt quan trọng: Những trang nhật ký; Bàn chế độ hợp tác xã; Về cách mạng chúng ta; Chúng ta phải cải tổ Bộ Dân uỷ tra công nông nào?;Thà mà tốt; Thư gửi Đại hội,… Lênin từ trần ngày 21-1-1924 Lênin giải vấn đề mà thời đại đặt ra, trước hết vấn đề cách mạng dân chủ tư sản thời đại đế quốc, vấn đề cách mạng xã hội chủ nghóa Nga toàn giới Sự phát triển lý luận Lênin chủ nghóa xã hội khoa học toàn diện Công lao Lênin chỗ ông bước biến lý luận Mác thành thực cách mạng sinh động Nga b Nội dung phát triển Lênin Nội dung thứ nhất: lý luận đảng giai cấp công nhân Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phong trào công nhân Nga phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng khác lan rộng Nước Nga đứng trước cách mạng dân chủ Cuộc cách mạng muốn thành công cần phải đặt lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng Ý thức điều này, Lênin đề nhiêm vụ trực tiếp người dân chủ- xã hội Nga “tổ chức đảng công nhân- xã hội” (Những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ xã hội chủ nghóa sao) Nửa sau năm 90 kỷ XIX việc hợp tiểu tổ mác xít trở thành nhiệm vụ thiết Vì Lênin bị đày Xibêri số hội “Tổ chức liên hiệp chiến đấu” Pêtécbua, Mátxcơva, Kiép tiến hành đại hội tuyên bố thành lập Đảng công nhân dân chủ- xã hội Nga, bầu Ban chấp hành trung ương, Đảng chưa có cương lónh, điều lệ lại bị “chủ nghóa kinh tế18” chi phối Do Đảng bị phân tán thực tan rã Ban chấp hành trung ương bị bắt Chính vấn đề xây dựng Đảng lại đặt gay gắt Năm 1900, Lênin soạn cương lónh, nguyên tắc, cấu tổ chức, sách lược Đảng Trong ba tác phẩm Làm gì; Một bước tiến, hai bước lùi; Hai sách lược Đảng Dân chủ -xã hội cách mạng dân chủ, Lênin luận chứng, phát triển lý luận Đảng kiểu giai cấp công nhân Đó đảng mà tư tưởng tảng chủ nghóa Mác Lênin nhiệm vụ quan trọng Đảng lúc bảo vệ sáng chủ nghóa Mác, chống lại chủ nghóa hội, xét lại Về tổ chức, Đảng phận ưu tú giai cấp công nhân, đội tiên phong, thống ý chí, hành động kỷ luật Nguyên tắc hoạt động Đảng tập trung dân chủ Đảng có mối quan hệ mật thiết với quần chúng trước hết vớiø giai cấp công nhân Đảng thực nguyên tắc phê bình tự phê bình Như Đảng mác xít hình thức tổ chức cao giai cấp công nhân có vai trò lãnh đạo tổ chức vô sản khác.Về mặt trị, Đảng tổ chức có lực xây dựng cương lónh cách mạng đắn Nội dung thứ hai lý luận cách mạng dân chủ- tư sản Nga Phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng Mác Ăngghen, Lênin xây dïựng lý luận cách mạng dân chủ tư sản kiểu Lênin khẳng định điều kiện lịch sử giai cấp công nhân không lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghóa mà giai cấp cần phải đảm đương nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng dân chủ tư sản, giành lấy dân chủ Bằng hành động này, giai cấp công nhân Nga có điều kiện để mở rộng đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, tiến lên chủ nghóa xã hội Trước kia, cách mạng tư sản phương tây Anh, Pháp, giai cấp tư sản lãnh đạo lúc giai cấp vô sản yếu, chưa trở thành lực lượng trị độc lập Trong cách mạng dân chủ tư sản Nga diễn điều kiện khác: Một là, giai cấp công nhân Nga tiến hành nhiều đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng giành thắng lợi định; Hai là, giai cấp công nhân có đảng mình; Ba là, dấu tranh giai cấp công nhân Nga giai cấp tư sản gay gắt Giai cấp công nhân Nga nhường quyền lãnh đạo cách mạng cho giai cấp tư sản Nó không mà cần phải đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Thắng lợi cách mạng dân chủ tư sản đem lại cho giai cấp công nhân quyền tự dân chủ tạo điều kiện để củng cố tổ chức giai cấp công nhân Cách mạng dân chủ tư sản Nga cách mạng mang tính chất nhân dân sâu sắc Hình thức thủ đoạn cách mạng dân chủ tư sản Nga phong phú, bãi công kinh tế, bãi công trị; đấu tranh hòa bình nghị trường, đấu tranh khởi nghóa vũ trang quần chúng… Vấn đề cách mạng thiết lập quyền giai cấp công nhân giai cấp nông dân, đem lại cải tạo dân chủ có lợ cho 18 Phái “Chủ nghóa kinh tế”: Một phái hội chủ nghóa phong trào công nhân Nga, chủ trương giới hạn nhiệm vụ đấu tranh giai cấp công nhân đấu tranh kinh tế đòi tăng lương, giảm làm Họ phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng tầm quan trọng lý luận cách mạng nhân dân: thi hành ngày lao động giờ, tịch thu ruộng đất địa chủ… Nhưng chưa phải chuyên xã hội chủ nghóa Giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu cách mạng xã hội chủ nghóa tường ngăn cách Cách mạng dân chủ tư sản kiểu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghóa Điều phụ thuộc vào trình độ giác ngộ giai cấp công nhân, mức độ củng cố liên minh công – nông mức độ chuyên công – nông chuẩn bị sở cho chuyên xã hội chủ nghóa Nội dung thứ ba lý luận cách mạng xã hội chủ nghóa Phân tích cách sâu sắc chủ nghóa tư giai đoạn đế quốc, Lênin rút kết luận quan trọng: cách mạng xã hội chủ nghóa có khả thắng lợi số nước, chí nước riêng biệt Nội dung thứ tư lý luận công xây dựng chủ nghóa xã hội Trong loạt tác phẩm Những nhiệm vụ trước mắt quyền xô viết, Kinh tế trị thời đại chuyên vô sản, Bàn chuyên vô sản… Lê-nin vạch cương lónh xây dựng chủ nghóa xã hội Nga, phân tích chất nội dung thời kỳ độ từ chủ nghóa tư lên chủ nghóa xã hội, nêu nguyên lý mối quan hệ trị kinh tế, trình bày quy luật phát triển kinh tế thời kỳ độ; vạch phương hướng xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ thành cách mạng: công nghiệp hoa ùđất nước, cải tạo nông nghiệp theo hướng xã hội chủ nghóa, tiến hành cách mạng văn hóa, giải vấn đề dân tộc… Khi nội chiến kết thúc thắng lợi, Lênin viết nhiều tác phẩm sách kinh tế tác phẩm có tính chất di chúc trị Bàn chế độ hợp tác xã, Thà mà tốt… Qua tác phẩm quan niệm chủ nghóa xã hội trình bày như: áp dụng sách kinh tế nhiều thành phần để phát triển lực lượng sản xuất; sử dụng quy luật giá trị, quy luật hàng hóa, tiền tệ phạm trù có liên quan giá cả, lợi nhuận, hạch toán kinh tế sản xuất lưu thông; lấy việc khuyến khích lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy sản xuất; cách mạng văn hóa tiền đề quan trọng để nước Nga tiến lên chủ nghóa xã hội; thiết lập máy nhà nước mới, kiện toàn pháp luật, bảo đảm cho người lao động giám sát máy nhà nước… Chủ nghóa xã hội khoa học sau Lênin Từ nguyên lý chủ nghóa Mác – Lênin, từ thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghóa xây dựng chủ nghóa xã hội số nước, đảng cộng sản nêu lên số vấn đề mang tính quy luật nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa lónh vực chủ yếu xã hội Nửa sau thập kỷ 80 đến kinh nghiệm thành công thất bại trình khắc phục khủng hoảng số nước xã hội chủ nghóa đem lại nhận thức xây dựng chủ nghóa xã hội, như: + Đa dạng hoá hình thức sử hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường quản lý nhà nước xã hội chủ nghóa + Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghóa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, cải cách hệ thống trị cho ngang tầm với nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa + Thực sách xã hội toàn diện nhằm phục vụ người phát huy nhân tố người, thúc đẩy tiến xã hội + Đổi tư đối ngoại, tạo môi trường quốc tế thuận lợi, mở rộng quan hệ uốc tế trị, kinh tế, văn hoá khoa học - kỷ thuật Thông qua việc mở rộng quan hệ hợp tác tìm tòi bước đi, hình thức biện pháp thích hợp để xây dựng thành công chủ nghóa xã hội, Chủ nghóa xã hội khoa học phát kiến ngẫu nhiên vài óc thiên tài mà kết tất nhiên đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh biểu mức độ chín muồi nhu cầu phát triển xã hội đòi giải phóng khỏi chế độ áp lột khắc phục hậu chế độ gây nên để không ngừng vươn lên đường tiến Khác với chủ nghóa xã hội không tưởng, chủ nghóa xã hội khoa học không sản sinh nguyên lý đặc biệt tuý từ đầu óc người buộc phong trào công nhân phải rập khuôn thực Từ xuất nay, chủ nghóa xã hội khoa học trải qua giai đoạn phát triển khác thích ứng với giai đoạn phát triển phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Mặc dù chủ nghóa xã hội đứng trước thách thức lớn học thuyết đầy triển vọng Sức sống chủ nghóa xã hội khoa học bắt nguồn trước hết chỗ chủ nghóa xã hội khoa học kế thừa tinh hoa nhân loại Nó tiếp nhận giá trị quý báu từ di sản khứ, đặc biệt giá trị nhân đạo dân chủ Những giá trị vốn nguyện vọng tha thiết nhân loại Vì chủ nghóa xã hội khoa có sức hút mãnh liệt, bám rễ sâu vào đời sống dân tộc Sức sống chủ nghóa xã hội khoa học bắt nguồn chỗ học thuyết “mở” Nó có khả “thẩm thấu” giá trị thời đại Sức sống chủ nghóa xã hội khoa học thể phương thức tồn phát triển nó: Đó lý luận hướng đến thực tiễn, có xu hướng biến thành thực bổ sung, hoàn thiện nhờ khái quát thực tiễn Hiện chủ nghóa xã hội khoa học tiếp tục thâm nhập vào trình vận động xã hội loài người, giải pháp hữu hiệu cho trình Năm 1887, Ăngghen viết học thuyết ông học thuyết phát triển, giáo điều cần phải học thuộc lòng lắp lại cách máy móc Lý luận ấy, Lênin nhấn mạnh, cần người xã hội chủ nghóa tiếp tục phát triển mặt -oOo - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B.A Tsaghin: C Mác Ph Ăngghen xây dựng phát triển lý luận chủ nghóa cộng sản khoa học, NXB Tiến bộ, Matxcơva 1986 C Mác- Ph Ăngghen tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 1980 C Mác- Ph Ăngghen tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 1981 C.Mác- Ph Ăngghen toàn tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 1983 C.Mác- Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 C.Mác- Ph Ăngghen toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 C.Mác- Ph Ăngghen tuyển tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội 1983 C.Mác-Ph.Ăngghen tuyển tập, tập3, NXB Sự thật, Hà Nội,1982 Cung Kim Tiến: Từ điển Triết học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 10 Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 11 Lịch sử chủ nghóa Mác, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003 12 Nhiều tác giả: Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 13 Tiểu sử Ăngghen: tập1, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 14 Từ điển Chủ nghóa xã hội khoa học, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Sự thật, Hà Nội, 1986 15 Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Sự thật, Hà Nội, 1986 16 V.I Lênin toàn tập, tập 23, NXB Tiến bộ, Matxcơva 1980 17 V.I Lênin toàn tập, tập29, NXB Tiến bộ, Matxcơva 1981 18 V.I.Lênin toàn tập, tập 2, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1974 19 V.I.Lênin toàn tập, tập 22, NXB Tiến bộ, Matxcơva 1980 20 V.P Vônghin: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979 21 V.P Vônghin: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa nửa đầu kỷ XIX, NXB Chính trị, Matxcơva, 1976 22 Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giới, NXB Giáo dục, 1998 ... nghóa phận lịch sử tư tưởng nhân loại Nó nghiên cứu trình nảy sinh, hình thành phát triển tư tưởng xã hội chủ nghóa Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa nghiên cứu trình chủ nghóa xã hội phát triển... Không tư? ??ng trở thành tính từ gắn với trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghóa trước Mác Chương III NHỮNG TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THẾ KỶ XVII Trong kỷ XVII, tư tưởng xã hội chủ nghóa không tư? ??ng... biến tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ Tư tưởng xã hội chủ nghóa vào đầu kỷ XIX gọi chủ nghóa xã hội không tư? ??ng – phê phán, với học thuyết C.H.Xanh Ximon, S.Phuriê, R.Ôoen Chủ nghóa xã hội không

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w