1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử việt nam tập iv từ 1858 đến 1918

181 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

Trang 2

GS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ (Chủ biên) PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập IV TỪ 1888 ĐẾN 1918 xà, ĐẠI HOU ĐÁ NANG

TRUONG DAL HOC SU PHAM

Trang 3

MỤC LỤC Trang Chương 1

VIET NAM TRONG GIAI DOAN DAU CUGC XAM LUGC CUA LIEN QUAN PHAP - TAY BAN NHA (1858 — 1867) 1 Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc

xâm lược của tư bản Pháp 1 Bối cảnh quốc tế

2 Tình hình trang nước

II, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược 1 Tư bản Pháp và Tay Ban Nha tìm cớ can thiệp vào Việt Nam

2 Mặt trận Đà Nẵng và những cuộc chiến đấu chống Pháp đầu tiên

của quân đân Việt Nam (9/1858-2/1 989) "

3 Về một số trận đánh tiêu biểu trên chiến trường Đà Nẵng 1858 -1859 30 4 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Gia Định

và các tỉnh miền Đơng Nam Kì Nhân dân Nam Kì chống xâm lược Hiệp ước 1862

2 Về phong trào nông dân khởi nghĩa dưới thời Ngư

3, Vai trò của các giáo sĩ trong cuộc xâm lược Việt Nam của Pháp

63 63 IV Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miển Tây Nam Kì Nhân dân Việt

Nam tiếp tục kháng chiến chống xâm lược 64

4; Tinh hinh Viét Nam từ sau Hiệp ước 1862 đến năm 1867

2 Phong trào phản đổi Hiệp ước Nhâm Tuất

_ Khổi nghĩa chống Pháp tiếp tục ở các tỉnh Nam Kì

3, Cuộc đấu tranh yêu nước trên mặt trận văn hoá tư tưởng

4, Ba tỉnh miền Tây Nam Ki bị giặc chiếm

Trang 4

Chương 2

VIỆT NAM TỪ 1867 ĐẾN 1874

1 Tình hình nước Việt Nam

đến khi chứng đem quân

1 Tìi từ sau khi Pháp chiếm đồng Nam Kì ra Bắc Ki lần thứ nhất

kiến Nguyễn ,

lực dân Pháp

ï kì thuộc địa

inh hình nhà nước phong 5 Chính sách thống trị của th

trong những năm đầu thời

Sau

Hla a t

NộÌtý ngoại go Hiệp ước Giáp Tụgy 18

ied lưu đòi cải cách ng chuyển biển kipp

vat ; Iyên biến ki

fT

a

"bộ Việt Nam

Nội lẫn thứ hại Tư

4 Trận Câu Si du ae sau thi Ph

Hué luc due 156

8c tinh déng bang Chương 4

VIỆT NAM TỪ 1885 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX 1 Nhân dân Việt Nam đấu tranh chống chính sách

bình định của thực dan Phap

1 Tình hình Việt Nam sau các hiệp ước 1883 và 1884

2 Cuộc phản công của phe chủ chiến tại Kinh thành Huế — vua Hàm Nghĩ rời bỏ Kinh thành, kêu gọi Cần Vương 3 Bước đầu chế độ thuộc địa của Pháp ở Việt Nam

II Phong trào vũ trang chống Pháp tiếp tục phát triển và lan rộng trong những năm cuối thế kỉ XIX

1 Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghỉ và tĩnh hình ứng nghĩa trong cả nước 198

2 Cuộc đấu tranh tự vệ của nông dân và các dân tộc thiểu số

ở miền núi chống Pháp

II Những biến đổi về kinh tế - xã hội Việt Nam

trong những năm cuối thế kỉ XIX

1 Những thay đổi về chính trị 26T 277

3 Những thay đổi trong cơ cấu kinh tế 4 Những chuyển biến mới về văn hoá, giáo dụ 8 Bộ mặt thành thị đổi mới

6 Tình hình các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế ki XIX Câu hỏi

Chương 5

VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1914

| Ach thống trị của thực dân Pháp và những chuyển biến

về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX

1 Chính trị thãm độ: 2 Khai thác bóc lột về kinh tế 297 300 - 3 Tăng cường bộ máy quân sự, cảnh sát tòa án và nhà tù 305

4, Nô dịch về văn hóa 306

Trang 5

(i Ảnh hưởng, tác động của tân thư, tân văn

và các trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoải vào Việt Nam 1 Ảnh hưởng từ Trung Quốc,

2, Anh hưởng từ Nhật Bản

3 Anh hưởng của tân thư, tân văn, tân báo,

II Phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX

† Phan Bội Châu và xu Tướng bạo động 2 Phan Châu Trịnh và xư hướng cải cách, 3 Phong trào Đông Kinh nghĩa thuc (1907) 4 Phong trào Duy tân và Phong

5 Phong trào nông dân Yên Thị 6 Vụ Đầu độc bình lĩnh Pháp ở

T Các cuộc đấu tranh cla dan,

8 Việt Nam ‘Quang phục hội (1 Câu hỏi

trào chống thuế ở Trung Kì (1906-1908) 324 Š trong những năm đầu thế kỉ XX Hà nội (27/6/1 908)

ig bao dan tac ít người 912)

Chương §

er NAM TRONG NHỮNG NĂM

RANH THẾ Giới THỨ NHẤT (1914-1918)

trị thời chiến của thực dân Pháp nh tế - xã hội Viát Nam i Phong tréo dan tec avi ' ng

Chiến tranh thế giới tụ 1 Chính sắch cại 334 lật Nam trong nhữ ứ nhất, „ 387 ội 337 „398 339 „342 345 Chương 1

VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CUỘC XÂM LƯỢC CỦA LIÊN QUÂN PHÁP - TÂY BAN NHA (1878 ~ 1867)

NỘI DUNG CHƯƠNG

- Âm mưu xâm lược Việt Nam của tư bản phương Tây và Pháp

- Tình hình nước Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp

- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1873

I NƯỚC VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC

CỦA TƯ BẢN PHÁP

1 Bối cảnh quốc tế

Từ đầu thế ki XV, phương thức sẵn xuất tư bản xuất hiện ở phương Tây và ngày càng phát triển mau chóng

Đến thế kỉ XVIII-XIX, nhiều quốc gia Âu Mĩ như Hà Lan, Anh, Mĩ, Pháp,

Đức, Ý đã tiến hành cách mạng tư sản thành công Cách mạng tư sản Pháp

1789 - 1794 lạt đổ chế độ phong kiến và dọn đường không chỉ cho chủ nghĩa tư bản ở Pháp mà còn cho cả một số nước khác ở châu Âu Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tự bản đã chiếm địa vị ưu thế và thắng lợi tại nhiều quốc gia trên thế giới

Sự ra đời và xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa đã đặt ra nhu cầu cấp bách về thị trường và nguồn nguyên liệu cho sản xuất

Thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp với những máy móc tỉnh xảo về giao thơng vận tải và kĩ thuật quân sự đã hỗ trợ rất nhiều cho tư bản phương

Trang 6

'- Trong khi kĩ thuật phương

lớn các nước on ci phương Đông, tiêu biểu

van nim trong trạng thái lạc hậu, Nà) niin nhưng cơ bản vẫn là nên kinh

Tây có bước phát triển mau lẹ như vậy thì phần

mae "8 Quốc, An Độ, Nhật Bản

tư nho Tà các "ước này tuy đã có tiến bỘ, ụ

- Thành thị °hưa phải là những trung

0ï bộ cae nha nước phong

hoằng trầm trọng

hỂ của giai cấp địa chủ dã

= lung lay giai cấp thống

Bí nhiều quốc gị

c n

gia phuong

te i hi V8 Su thống nhạy gue id ve nén tình trạng cát cứ trở

+ Ti đụng tinh ¢ Tặng trên, các › BÂy cân trở cho sự hình thành

Tức Phương Động và biến | Ande sau thay thành thuộc địa thot ki ha

XD đã bị các nước bing mạnh dưới vươn Phương Tạ - ng triểu Môgôn vĩ đại (cuối thế kỉ :

YY XAu xé, i cù

Casi cùng thực dan Anh dựa vào các

không t Đốc lột nạ

: 8 loat te

ot

ti Wa dln ChE do phong kine NB]ŨA nộng a › lãi Dong, d 8 do nha nước tung ương itp on é chỗ tan rạ ẬP quyé, én we

ba n phương Ty lần lượt chiếm các

chúa phong kiến và các thân vương đã nhanh chóng xâm chiếm toàn bộ Ấn Độ Năm 1857, Anh xây dựng gân 7000km đường sắt ở Ấn Độ nhằm tăng cường

khai thác nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá Sau khi đàn ấp xong cuộc khởi

nghĩa Xi Pay ở quanh vùng Đê Lí, Anh tiến về phía Miến Điện, Mã Lai Sau

khi đã làm chủ Úc, Tác Mania, Tân Tây Lan, tiêu diệt gần như hoàn toàn dan bản xứ và đưa dan Anh dén khai khẩn Nam Dương quân dao (Ind6néxia) - mac dầu đã anh dũng đứng lên chống lại sự xâm lăng của tư bản phương Tây thế kỉ XVIII, cuối cùng vẫn bị thực dân Hà Lan đô hộ

Trung Quốc - một quốc gia phong kiến tiêu biểu ở phương Đông cũng bị

các nước phương Tây nhịm ngó Năm 1816, người Anh đem sang bán ở

Trung Quốc 3290 thùng thuốc phiện (của Ấn Độ và Ba Tư) Năm 1830, con số đó tăng lên 18.750 thùng và 1836 - 27000 thùng Chính phủ Mãn Thanh ra lệnh cấm nhưng không được, bèn tịch thu và tiêu huỷ số thước phiện nổi trên Người

Anh đời bỏi thường và đồi tự do buô bán thuốc phiện Chiến tranh Nha phiến Trung - Anh bùng nổ Năm 1840, Anh chiếm Thượng Hải, Nam Kinh Nhà Thanh ở vào thế yếu đã phải mở 5 hải cảng cho nước ngoài tới buôn ban

Các nước Âu - Mĩ nhìn thấy ở Trung Quốc một thị trường bếo bở, cũng bắt chước Anh và năm 1844, chúng đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc kí kết những, hồ ước bất bình đẳng

“Từ năm 1856 đến 1858 - Liên quân Anh - Pháp khai chiến với Trưng Quốc, bất triểu đình Mãn Thanh kí hiệp ước nhượng bộ rồi hợp sức với triểu đình

tiêu diệt phong trào nông dân Thái Bình Thiên quốc, có cả quân Mĩ tham gia

Cuối cùng Trung Quốc phải cam chịu thân phận của nước nửa thuộc địa, nửa

phong kiến

Sau chiến tranh Nha phiến ở Trung Quốc, đến lượt nước Nhật bị gõ cửa Lúc này mầm mống tư bản chủ nghĩa đã nảy nở ở các tỉnh miền Nam của đất nước Mặt trời Năm 1853, tàu chiến Mĩ đến đòi Nhật mở cửa thơng thương, sau đó Ja tàu chiến Nga Nhật không có hải qn, khơng có pháo binh đã phải kí hiệp ước thương mại với Mĩ, Anh, Nga và nhiều nước khác Từ 1858 trở đi, Nhật đã trở thành một thương trường của hấu hết các nước phương Tây

Như vậy là cho đến giữa thế kỉ XIX, nước Việt Nam phong kiến tuy vẫn gìữ

được nên độc lập của mình nhưng khó có thể tránh khơi sự nhịm ngó và khiêu

khích xâm lược, trong khi đó thì nhiều nước xung quanh đã rơi vào nanh vuốt

Trang 7

¡ 2 Tình hình trong nước

: Yể chính trị:

mh ay sau khí lên ngơi, các vua

vn i, “Tự Đức đã tìm mọi cách

‘Vé mat chinh te, Nha N;

NV nổ

tia ẹ i, un

liên, độc đoán và sạn mot Bin co “89 dong ọ một bộ máy ch 6t be chinh quyén quan nhờ kết quả của à Tột cuộc chiế, lưng

hanh, duge the › được thế lực quan ộc chiến trạnh đo những p 'u Nguyệ: tyên được đựng lên là

Son, mor Phong trào đạn x fuse ngoài lẽ thế

nh phạt khác nghiệt, đã

- trời” ập $ © nghiệt, dã

so mi là thần khí thiêng len > thay ti ty) dân P8 trong tay nhà vụa, Vua hi được sống, bị NE, Vô biến vọ „_" Quyển hành của nhà bái 8, thì pha; VƠ hạn, Đối với tủa nhà vua

PA WORE thuSe doc che, U Chết, Qu $ Đối với bất cứ ai, vụa để VÀ Biển đi eo vợ vi Trần H Tầng để cnet Quan đại thận qua

du

We 1862 Ty nam 1850

1884, hàng trăm quan văn, võ bị khép vào tử tội vì để thất trận, cho dù có lí do

chính đáng ‹

Dưới vua có Cơ mật viện, 6 bộ và 5 phủ đơ thống”, Ngồi ra cịn có các

danh hiệu tứ trụ, tam công tam thiếu, một số ít cận thần được dự bàn quốc

sự lớn lao, nhưng ¥ kiến cuối cùng, quyết định vẫn phải là ý kiến của nhà vua.Giai cấp địa chủ và hệ thống quan lại phong kiến là rường cột của chế độ

chuyên chế

Bộ luật Gia Long được soạn thảo và áp dựng, nhằm duy trì trật tự phong kiến Theo luật này, chẳng những vua quan có quyền bắt giết những người "phản nghịch" mà cịn có quyền bất giết cả những, người có ý làm nghịch mà chưa làm gì, thậm chí chỉ là một bài thơ, một lời, một câu có ngụ ý phạm: thượng

Các hang quan đầu tỉnh, đầu phủ, huyện đều do triểu đình bổ nhiệm Tất cả

đêu do thì cử mà ra, trong đó cố nhiên là đám "con ông cháu cha" là những,

người dê đỗ đạt nhất Ở vùng thượng du, triểu đình không thể cai trị trực tiếp thì thơng qua các tù trưởng để nối quyền Dưới các thơn xã, quyền bính nằm trong tay bộ phận phú hào cả về kinh tế, chính trị, giáo đục Vận mạng của dân làng phụ thuộc vào các tổng lí, kì dịch, quần chúng nhân dân bị áp bức thậm tệ

Về kinh tế tài chính:

Chế độ sở hữu ruộng đất công đến thời Nguyễn đền dẫn bị thu hẹp Sở

hữu ruộng đất tư nhân, nhất là các giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng phát triển, lấn át ruộng công của thôn xã và của Nhà nước Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nông thôn điễn ra ngày càng sâu sắc

Mọi nhụ cầu về vật chất của nhà nước đều phải thông qua chính sách bóp nặn

ơng - bọn hào lí địa phương vì thế nhân dân, nhất là nông dân và thợ thủ c‹

càng cổ cơ hội lộng hành

` Viện Cơ mật do Minh Mạng lập ra năm 1834, là cơ quan cấp cao nhất giúp vua giãi quyết các công việc hệ trọng của đất nước

~ 6 bộ (Binh, Hộ, Hình, Lại, Lễ, Cong)

5 phủ đô thống lãnh dạo 5 quân là Trung, Tiên, Hậu, Tả, Hữu do 5 viên quan cao cấp (đô thống) đứng đầu

_ Tứ trụ: Người đứng đâu điện Cân Chánh, điện Văn Minh, điện Võ Hiển và Đông Các đại học sĩ

~ Tam công: Thái sự, Thái phó, Thái bảo

- Tại iếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo

Trang 8

Tgièo không được nhờ cậy", Cũng theo sử cũ

t4, đầu đèn Tí, 3ng, đặc biệt là ở vùng đản kẻ

= i lg đồng bài

năm 1802 đến 1806, tai các trấn Hà Đằng sông Hồng,

Yà Thượng, Hoài Đực, Thai ụ "ong, Son Tay,

tán Năm 1826, tại 13 in Tuộng ít, dân đơng, Từ

đà Xinh Bắc, Sơn Nam Hạ hyện thuộc trấn Hai _ ch Sử Ca 370 thôn phậi xiều

ang hon 12,709 Hong dan xu tan mat 4

cht KE ef nan on dic, va deh án Đối tang eM 108 xã Šn V8 18 năm liên, biến cà vụn on hán Thời Tự p, Yên xây ra Đó là

lạ đồng bàn „ Ð Đức, đê Văn Giang ở Hưn 1n S808 phi nhạu ¿ Khoái Châu Ảnh tn

Qué sit quến tiện Nguyện 2 „ NXB Khoa hoc xa hy » Bai Nan

2 Chai 1969, Tr 158,

đất hoang Dan cư kéo hàng đoàn đi các nơi xin än Năm 1859, một trận đói

ghê gớm cướp đi sinh mạng của 60 vạn nhân đân các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì

Để giải quyết những khó khăn vẻ kình tế, tài chính, Nhà Nguyễn đã chứ ý đến việc khai hoang Từ năm 1802 đến 1855, triều đình ban hành 25 quyết định

về khẩn hoang, trong đó có 10 quyết định ở Lục tỉnh, 2 ở Bắc thành, 1 ở vùng

Kinh kì và 6 đối với toàn quốc?” Hình thức khai hoang chủ yếu là chiêu mộ dan

phiêu tần khai hoang lập ấp, xã Chế độ đồn điền phát triển mạnh ở Lục tỉnh, Nhà nước dùng binh lính và tù nhân bị lưu đầy khai hoang hoặc Nhà nước giao cho tư nhân chiêu mộ đân lập đồn điền, dân đồn điền được tổ chức thành cơ ngũ

Năm 1828, chế độ doanh điển được ban hành, theo đó Nhà nước đứng ra

quy hoạch và góp vốn ban đầu, còn nhân dân thì hợp nhau góp cơng, góp sức

khai hoang lập làng, mở rộng diện tích canh tác Một số huyện ven biển Bắc Kì đã ra đời theo phương thức này Nguyễn Công Trứ lập ra hai huyện Kim Sơn, Tiên Hải và mấy tổng ở Nam Định

Nguyễn Văn Thoại đào kênh Núi Sập Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế và khẩn hoang

vùng Châu Đốc (An Giang)

Trương Minh Giảng lập được 25 thôn vùng biên giới Việt Nam - Campuchia;

Nguyễn Tri Phương lập được 21 cơ đồn điển và tổ chức 24 ấp ở Lục tỉnh tích canh tác tăng nhanh: năm 1820 tổng cộng có 3.076.300 mẫu, đến năm 1840 có 4.063.892 mẫu, năm 1847 tăng lên 4.278.013 mẫu

Công việc khai khẩn đất hoang tuy đạt được một số thành tựu, nhưng rồi thành quả khai hoang hoặc trước, hoặc sau lại rơi vào tay giai cấp địa chủ

phong kiến Sách Lịch rriể hiến chương loại chí của Phan Huy Chú cho biết:

Số nhà giàu có vùng có 40, 50 nhà, có vùng 20, 30 nhà, mỗi nhà có 50, 60 điền

tốt, trâu bò có tới 200 con" ,

Theo Dei Nam thực lục vào năm 1831, tại tỉnh Bình Định "Nhà hào phú kiêm tính đến 1-2 trãm mẫu mà người nghèo không một thước đất" Cịn về

ruộng cơng thì "ruộng tốt màu cường hào chiếm cả, có thừa ra thì hương lí lại bao chiếm, dan chi được phần đất rắn, xác màu "' ,

Thực trạng trên khiến cho lực lượng sản xuất bị hao mồn, kinh tế nông

nghiệp trở nên sa sút tiêu điều Người nông đân không thiết tha với sản xuất,

°® Vũ Huy Phúc, Tìm hiểu chế độ ruộng đấi Việt Nam nữa đâu thế ki XIX, NKB KHXH,

Hà Nội, 1979, Tr 126

#* Sử quần triểu Nguyễn, Đại nam: thực lục (chính biên), Tập XXI đệ nhị kí, quyển 20,

NXB KHXH, Ha Noi, 1969, Tr $8 `

Trang 9

canh tác Cơ sở kính tế phong kiến tự cung, tự cấp lại được phục hồi và cũng cố ¡_ Đểvượt qua đối nghèo, những người nông đân Việt Nam đã đng cảm kiên i chéng chọi với thiên nhiên Họ tổ chức đáp đe phòng lụt, đào mương chống

han vắt đất ra nước thay trời làm mưa" và tự tổng kết kinh nghiệm sẵn xuất để

của "gười nông dan Tình trạng nơng nghiệp thương ngà Hs m nước soi trọng hơn cả đã nhự vậy, thì cơng

hư é

ct ago SH Be thc cia cong thương nghiệp tước hố nganh nghé, vốn đã xuấc hiện và thịnh đạt ở các

tôn đa vô sơ cặc you "uyên iệu, dọ sức ết ith màn và: - 30Y định hà khác, inh mau vai Ì, quái đản quái đản khác

chất vải ù

nhi chat vải duge dùng cho từng bạng

Moc mé mang trude day bj thi đức tiên, che tạo đồ ngự dụng:

các cơng trình xây cất cung điện, dinh thự, thành quách, lăng tẩm đều do bộ

Công phụ trách Chế độ làm việc trong các công xưởng, công trường này đều theo chế độ công tượng cũ kĩ, mang nặng tính chất cưỡng bức lao động Thợ

giỏi ở các địa phương bị bất đưa vẻ Kinh thành rồi phiên chế thành cơ ngũ làm

việc dưới sự kiểm soát của các quan lại triều đình

Những chính sách này đã giáng một đòn nặng nề vào nội thương Việt Nam,

khiến người lao động chịu thiệt thời về phương diện mưa sinh, đồng thời cũng

kìm hãm luôn cả ngành sản xuất nông nghiệp - xương sống của nền kinh tế nước ta thời đó

Cũng bởi do các chính sách nói trên nên ở Việt Nam thời kì này, cho dù đã

xuất hiện chế độ phường hội khá chặt chẽ theo kiểu phương Tây, nhưng các

mối quan hệ chủ - thợ, thợ cả - thợ bạn, và nhiều lí do khác chỉ phối, đã khiến cho tài năng của những người thợ Việt Nam bị bóp nghẹt Nghề phụ trong các gia đình ở thơn q cũng bị đình đốn Thủ công nghiệp hầu như bị tê liệt

Về ngoại thương:

Chính sách “bế quan tod cảng”, đóng cửa khố nước đã hạn chế quan hệ buôn bán với nước ngoài Ngoài việc cử sứ thần và tàu bè sang các nước xung

quanh như Hồng Công, Thượng Hải, Philíppin, Indơnêxia, Malaixia vừa để thu thập tin tức, vừa kết hợp mua bán, trao đổi một vài vật dụng thiết yếu, cồn việc nghiên cứu, xúc tiến thương mại với nước ngoài hầu như bị cấm tiệt:

Chủ trương "bế quan toả cảng", chối từ quan hệ buôn bán với bên ngoài, nhất là các nước phương Tây đã khiến cho Việt Nam bị tách biệt với các nước Cơ hội mở rộng giao lưu với các quốc gia Anh, Mĩ vì thế đã khơng được tận dụng Ngay từ thời Gia Long, thu buôn nước ngoài đã bị hạn chế ra vào các cửa biển Việt Nam, trừ tàu của Pháp được phép qua lại cồn tàu thuyển các nước khác đã gần như vắng bóng trong các cửa bể vốn rất sầm uất trước đây như Vận Đồn, Ba Lạt, Đà Nẵng, Thanh Hà, Hội An, Ngoại thương của Nhà nước chỉ

được mở hạn chế trong các nước khu vực Đông Á hoặc Đông Nam Á như

Trung Quốc, Philíppin, Thái Lan, Xinhgapo, Inđơnêxia, Bcnêơ

Tầng nhập khẩu chỉ được đưa vào những thứ Triểu đình cần dùng như sắt, chì, gang, lưu hoàng để làm súng đạn Hàng xuất khẩu thì cấm người ngoại đuốc mua: tơ, lụa, gạo, thóc khiến cho thương mại ngày một suy sụp Số lượng các sở thuế quan giảm đi rất nhiều, từ 60 sở đến năm 1851, chỉ còn 21 sở,

Kết quả là cả công nghiệp, thương nghiệp đều bị đình đốn, hàng hố khan

hiếm, đời sống nhân dân bị bần cùng, sức mua bị hạn chế

Trang 10

:_ Nhà Nguyễn, tiểu dai cuối cùng của chế độ i an ché di

khơng cịn Khả năng mở mang kinh tế và phát huy tiểm lực củ 'ø của chế độ phong kiến chuyên chế đã

công cuộc xây dựng đất nước, Phat uy tiểm lực của nhân dan trong

Quân sự quốc phòng

"gạch hương diing, dan dij „ HH

lồng đân đã l tần, xạ rời cụ:

giữa thế kỉ XIX mà

long thao, hổ lược vĩ bạ » 0 HỌC Vũ Khí chủ Ỷ i th nơi LẦN " đổ bất quái, Tứ ngũ hành, Ma cá nhiều hung, chit bo tí ở các nạ BiáO, súng điều thương : ae on

fae one Hh) nap ti, bin ft kh; pant MUM, Sling ic bing ddve WO

lính bị ngược đãi, vũ trang kế Wang dich, it khi nổ, khó ng dong, long

Phot thigu cong minh, he m, Mông ăn, áo mặc thế lố cơ động Binh

si ch, ti ida din, ern ao MY ta, i epee Chế độ thường

tân, cố ôm nếp cũ, cho nạn omen 3Un đêu hạt sự, bàn An gue, ong dân

VỚI các nước lắng giêng và ạn co et MAN Ai tidy grey oe không chịu duy

để ương đâu Với tr bản phượng "hốn dân, nhựng qg ván TỞ Cồn đủ để a oi

Hau qua ia va 8 Ty  khơng cịn đủ khá năng

Dụng đã âu ae Te Dee guy 1% T ỨC củ; Ậ,

tăm 1859, Khi quan Php “in TM Không bậng sau vua h in là Trương Quốc

đã kế luận: "guận và dân me sing dénh b; ing THƯỜi năm trước", Còn

l hết, sự mà Nguyễn Trị

Ve xd hats Stfe da yeu, Suyễn Trị Phương

Chế độ chuyện chế cụ ủ lẾ của

chi, quan lai cug â1 Cường hao, A ch Tnén tang xq hội là giai cấp địa 5

16 tt ghét, 7, ` “0g xã hội thời Nguyễn Voi li

cũng như các triểu đại trước có hai giai cấp cơ bản là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị

Giai cấp thống trị gồm vua quan, thơ lại trong hệ thống chính quyền và giai cấp địa chủ Họ có dinh thự, ruộng vườn, sông suối, được pháp luật nhà nước

bão vệ Các quan lại xuất thân từ nhiều tâng lớp xã hội khác nhau, nhưng do địa

vị của mình, đã trở nên đối lập với nhân dân, đè nén, áp bức nhân dân Tuy

nhiên trong số các quan lại phong kiến, cũng có nhiêu người thanh liêm, trung

thực biết lo cho đân và cho xã hội Giai cấp địa chủ miền xuôi và các thổ tù

miễn núi có số lượng ngày càng đông đảo, vừa có thế lực chính trị, vừa có thế

lực kình tế, là người cai quản chính quyền địa phương, đồng thời là chỗ dựa của

triều đình trung ương tại các thôn bản

Giai cấp bị trị bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một số dân nghèo thành thị và tuyệt đại đa số dân cư ở các bản mường vùng dân tộc ít

người Họ làm ruộng, buôn bán nhỏ, làm nghề thủ công, làm thuê làm mướn

cho những nhà giàu Họ là những người phải gánh chịu mọi tai hoạ của tự nhiên

và của sự bất công trong xã hội

Các vua Nhà Nguyễn dùng pháp luật hà khắc, quân đội đông đảo, nho giáo

phản động làm cơng cụ kìm kẹp nhân dân về mọi mặt trong trật tự của nền chuyên chế cực đoan, cho nên mâu thuẫn xã hội vốn đã có nguồn cội ngay từ

đầu, ngày càng bộc lộ sâu sắc và quyết liệt

Hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nồ ra và kéo đài suốt từ thời Gia Long

đến thời Tự Đức Cuộc khởi nghĩa này bị đẹp thì cuộc khởi nghĩa khác lại xuất hiện bởi vì đời sống cơ cực, tô thuế, sưu dịch nặng nẻ và bởi vô số những chính

sách đối nội, đối ngoại thiển cận khác của triểu đình phong kiến Nguyễn Có

thể nói, bất cứ ai muốn tổ chức khởi nghĩa chống triểu đình, dù là dân hay quan, đù sang hay hèn, dù hay chữ hay không hay chữ, người Kinh hay người

“Thượng, đều được đông đảo quần chững đi theo và ủng hộ

Năm 1820, Minh Mạng vừa mới lên ngơi thì năm 1821 xảy ra cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành và Vũ Đức Cát ở vùng Sơn Nam (Nam Định), giết quan quân, chiếm thành trì, phát triển thế lực ra đến Hải Dương Mãi đến năm 1827 Phan Bá Vành mới bị bất, cuộc khởi nghĩa mới bị thất bại

Ít lâu sau đó, năm 1831, Lê Duy Lương (lấy danh nghĩa đồng dõi nhà Lê)

đã liên kết với các tù trưởng người Mường ở Hồ Bình mà nổi lên, xây đựng căn cứ, phát triển thế lực ở Ninh Bình, Hưng Hoá và Tây Bắc Đến năm 1833,

Lê Đuy Lương bị bất và bị giải về Kinh đơ Nhưng sau đó đồng bào Mường ở

Hoà Bình lại suy tơn Lê Duy Hiển làm minh chủ, tiếp tục nổi lên chống triều

Trang 11

đình ở vùng Hồ Bình - Thanh thời lắng đi

Ở trong Nam, trị aon

Vân Khôi nộ n tư a vụ nụ vả đối phó với cuộc Khơi nghĩa của LẺ

Bắc) Được sự ủng hộ của nón donate Mie với khối nghĩa Le Duy Lương ở

đẩy vào N @ cia hông ân nghèo, nhất là của nh, ¡ từ Bắc bị

Si totem Oh dn anh ca i se B9

mới hoàn toàn bị thất bại, ; cuộc khối nghĩa của cha con Le Văn Khơi

Hố Mãi đến năm 1837 phong trào mới tam

› Cao Bá m

hon động đến vài năm sạn gọn TỪ tận Š An Sun ng

Cđo trào nơng đạn khối n i nghụ

lung lay tới tận nên móng Tàn đã © nen ino oy

1862 (từ khi Tự Đức mới yar ® HONE KE chua Gay ne 82 CRE độ phong kién miễn Đông Nam Kệ) di 0 aq ee" Kh thye da, ete MAM 1848 đến nấm

KhGi nghia ng ta Va chm được 3 tỉnh

- Và nếu tính đến năm

tộc nổi Liệu "hận sự chiếm đóng ° Chống triểu đình lên tới

đình, dân nghèo theo

'mg du ding con tiếp tục

ỐC đây, Phong Kiếp wide

h lừng phần từ ° l§ mọi

đầm trong biển má, SNS 484 “ng; ogre PUNE Sich;

- Đối với › tiểu đị Pi

chế Đối với một sơ tham quan 6 Js; chém, cách chức để rạn de 6 lai Suá lọ Ain thang tay dan ap liêu, mau a

18 nu dinh 44 phai chọ xử

- Riêng đối với vùng đồng bào đân tộc thiểu số thì chính sách của triểu đình là đồng hố, hoặc trực trị đối với khu vực người Mường, Thái Song trong

điều kiện kinh tế công thương kém phát triển thì xu hướng phân quyền cuối cùng lại dẫn đến tình trạng cát cứ nguy hiểm Bộ máy quan lại bị tha hoá và xu

bướng phân quyền đã khiến cho nạn cường hào lộng hành ở các địa phương gia

tăng - đó là điều tất yếu

Rốt cuộc thì tất cả các biện pháp chống đỡ của triểu đình Nguyễn đã không

thể giải quyết được tận gốc các vấn đẻ khủng hoảng xã hội Tình trạng rối ren lại vẫn tiếp tục xảy ra

Lòng dân oán thán, chia lìa, khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt, đó chính là ngun nhân gián tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ thù từ bên ngoài tới xâm

lăng nước ta

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyên

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn trong những năm giữa thế kỉ XIX có một số nét đáng chú ý:

~ Một là xâm lấn các nước láng giéng như Khơme, Ai Lao ~ Hai là khước từ quan hệ với phương Tây và đàn áp Thiên chúa * Trước hết là đối với Khơme:

Khơme vốn là nơi tranh chấp giữa triều đình Xiêm La (Thái Lan) và Việt Nam

Các nhóm hoàng tộc Khơme, kẻ cầu Xiêm, người cầu Việt để lên ngôi

Đầu thế kỉ XI, triều đình Huế chiếm ưu thể trên đất Chùa Tháp Bị chống đối, nhà Nguyễn đã cho quân đàn áp Năm 1833 thời Minh Mạng, Lê Văn Khôi nổi lên chống triều đình Nguyễn và cầu viện Xiêm Cá ba cánh quân của Xiêm tiến đánh Việt Nam đều bị đánh tan Nam 1835, nhằm lúc triểu đình Nơngpênh gặp khó Khăn trong việc cử người kế vị, Minh Mạng biến nước Khơme thành một tỉnh, đổi Nôngpênh thành trấn Tây thành, bắt các quan đại triểu của

Khơme đây ra Bắc Thành `

Triéu đình Huế thi hành chính sách cai trị nghiệt ngã nên bị người Campuchia phản ứng Xiếm thừa cơ can thiệp Quân Việt và quân Xiêm giao chiến nhiều trận Năm 1847, Thiệu Trị phải giảng hoà với Xiêm, Khơme phải triểu cống cho cả Xiêm và Việt Chiến tranh chấm dứt nhưng tinh cảm quân dân hai nước bị rạn nút

* Đấi với Ai Lao: ,

Cũng giống như Khơme, nước Ai Lao thể KÍ XIX chịu ảnh hưởng của cả triểu đình phong kiến Xiêm và Việt,

Trang 12

chiếm một số vùng đất ở phí ie mộ phía tây Nghệ An và ; tuổi cùng tiểu đình Huế cho quấn

mở đến gắn sống Cũu Long: sậm Lạ, va, 2 tây Thanh Hoá, C ‘ mi ve ns ng i Long; gồm hậu hết các tỉnh Thà hạt, Xieng Khoản

quyền rộng rãi cho các quan chứ dị đồng các tù trưởng để cai trị Viee phân

này tương đối yên đn, Hành động của triều la phương đã khiến cho tình hình vàng đá

uyén trong quar với Ai

a triểu đình Nguyễn tr § quan hệ ệ với Ai Lao, Khơme h

không đí đến đâu mà ude Jai

cho ddi sống của nỊ lân dân thêi

gái Thgược

lại, khi, i

han dan thém Kl lến aa

khiến ch ũ khổ "Đi đánh Blậc Lạy, giặc Lào, BÌäc Xiem' '

Trung và miễn Nam trong một khoản thời

at là từ 1827 đến 18

8 nhất || i

theo đuổi chí ắc

lực và nhân lực bị hạo mon, hiém thì giữa inh Séch 46% ngoai sai tim da khiến cho tài

Ta, ề ôn ữ

chuẩn bị cơ sở chín „ "5 Xã hội Việt Nay chính tr a en dang dong khăn nà nổi loạn chốn

p tới, kr vue son,

Số Pháp cả,

Ì cho cuậc xâm

Trên nhiệu Phần đất Việt Nam, nà

we đạo Gia Tô, nhất là gị cae Xứ do cá lộng, gây mầm chỉa rẽ sayƒ>

abet

SẮC trong nhân đạn Sĩ Pháp lạ

khủng hoậng trâm trọng: 8 Gianh trở ra Bác, thể

Chỉ tâm của các giá, Im đâu đã ráo riết hoạt

Việt Nam một : ộ† quốc gia cạy n t hợp vị,

cho hành động vũ tráng xạ mượn na hình tac truyền đạo, xay dung tai

Để đối phó với hành qạn _„ ` nế tương lại ác phe nhóm làm nội ứng

tuy - độn; 8 lai, _~

vn ‘hi Man những chính sich a sie Biáo sĩ Pháp, Các i nước ta Đó là; Đồng của kh “¬ cận, bất loi cả về ÁC tiểu vụa Nguyễn đố trị

phương Tây và căm don, bai gi ms MGC, Khu, kinh tế lẫn chính trị đối

Ï, DBAy từ cuối they 20 Thien chia née an he v6i cdc nude a - XẮC Với người Phượ, ết là thời Tay ot liệt, ey tù - MA một các) : -

bề, vũ khí CÁ 28 hat trọng cà Tay, muon tam tha, vua chia Viet

- Các cha cố nước Tgöài trọ cơng XHƠNg quợ ly thuốc, làm phiên

2 "§ Các thế kị XV © gia, chế tạo thuyền

› XVIH tuy có phin bi

ngăn ngừa nhưng vẫn được đi lại truyền giáo do mưu đổ của họ chưa có biểu

hiện rõ rệt

Có một số cha cố được chúa Trịnh, chúa Nguyễn biệt đãi và quý trọng

Ngay từ đầu thế ki XVIII, ở Huế đã có 5 nhà thờ Thiên chúa giáo được xây

dựng Tại xứ Đàng Trong, các giáo sĩ giỏi y thuật, toán pháp được vời vào cung, trong đó có cẢ các giáo sĩ người Đức, người Hungari, người Pháp, người Tây

Ban Nha, Bồ Đào Nha

Đó cũng chính là cơ sở để sau này vào những năm cuối thế ki XVIII Nguyễn Ánh đã phát triển mối quan hệ với Pignau de Bchaine (Bá Đa Lộc) và

được vị giáo sĩ này hết lòng giúp rập

Để trả ơn những người Pháp đã đắc lực giúp mình lấy lại ngai vàng, sau khi

lên ngôi, Gia Long đã truy phong Bá Đa Lộc là thái tử thái phó bì nhu quận

cơng; cho các giáo sĩ Pháp tự do hoạt động các võ quan Pháp đã từng giúp Nguyễn Ánh, đều được làm quan trong triểu đình

Dayo (J.M Dayot) được phong tước trỉ lược hầu, chức khâm sai đại thần; Senho (Chaignau) được phong tước toàn thắng hầu, chức chưởng cơ, khâm sai đại thần Vanie (P.Vannier) cũng được phong tước hầu, chức chưởng cơ

Tuy nhiên, vào những năm cuối đời, Gia Long bắt đâu hạn chế đạo Thiên

chúa, không cho làm thêm hoặc tu bổ nhà thờ, hạn chế sự giao thương với Pháp và các nước phương Tây

- Năm 1807, Day bí mật gửi tài liệu về Pháp, Senho va Vaniê thường liên lạc với Hầu tước Risơliơ (Richelieu) để báo cáo về tình hình Việt Nam

~ Năm 1819 Senhô vẻ Pháp để "Bày tỏ những phương sách mà ơng ta có thể cống hiến cho sứ sở" rồi trở lại Việt Nam với chức vụ khâm sai của Pháp hoàng Thời Minh Mạng và Thiệu Thị, việc bế quan toa cing và cấm đạo ngày càng ngặt nghèo hơn Tàu chiến Pháp càng tăng cường thị uy, cha cố Pháp càng

can thiệp vào nội trị của Việt Nam sâu bao nhiêu thì các chỉ dụ cấm đạo càng khắt khe, hải cảng được phòng bị cẩn mật bấy nhiêu Lúc đầu các vua Nguyễn chỉ chủ trương hạn chế sự tiếp xúc của các giáo sĩ với giáo dân, tìm cách đưa họ về kinh, lấy cớ dịch sách để cầm chân họ Song biện pháp này tỏ ra ít hiệu quả,

các giáo sĩ vẫn tìm cách lén lút liên lạc với bên ngồi, họ cịn trực tiếp nhúng, tay vào các hoạt động chính trị, như vận động cho con trai hoàng từ Cảnh nối

ngôi Gia Long; khuyến khích sự chống đối cửa Lê Văn Duyệt đối với Minh

Mạng, đứng đẳng sau cưộc khởi nghĩa chống triểu đình của Lê Văn Khôi

Trang 13

(1833), kich động sự bất mãn cũ; ự la Hồi ở i g

mura gay ra vy bao dong chống Tụ Đức ung TH Na THệu Tả) đam chiến nhẹ đạ, cả tin làm, việc cho chúng;

xứ: ane, Diện ¡hạn In eu

h h

tục giáo đân vị Lệ tiể

mạn

phạm luật lệ triểu

;

an nin, Trật tự xã hội Chúng chủ trương

a chúng đem quân xá: Ơi vào cái bấy khieu khich ch

chỉ dụ cấm đạo vào các nạ, a

Song song voi hành ;

động cũ it đến Việt Nam, khien khích vệ bc *

Trong cấc năm 1822, 1825, » Huế thả giáo sĩ bi bi ‘

im luge,

Phép, trig a

1825, 1833, lạc tL u đình Huế liên tiếp bạn bố các Pháp chọ Bu on;

¬ + hãi lần tầu chiến bạ, bn, Hết ào Đã Nẵng đài piệu định `

-N à fi ca

A847, tầm chiến của chốn là hà 9 thị uy, ái liên

Phí chiến thuyên của ui 4 chi triểu dì tig tối gụ: i „ hiền đ ng vào cộng quạnp Thy ting Nim 1848, (Ce am, ot Pep a Hh Ching bi fp en Pins bon giáo sĩ ngan

thin tap nim 185 ở Ms $68 usin Bch xâm lạ, để chế thứ hai & Pháp được

) Ì cho kế hoạch pay ne đăng của ap

l Thờ lê ten mo Hes PY G8 doe hy án P chưa thực hiện được:

ỗi bật lên là sự khôn poạ nể Đ vẻ ng ann yee Pt ho

nước Việt Nam Phong kiến j Tu mọi lĩnh, vụ, et Nam giữa thế ki XI đồ đại lược we đời sống xã hội, Nhà

ỨC đứng trực ữt

h xã hại „„ Ê trước một thứ thách

VÌ CỦa tự bạ ¥

1 Từ bản Phá, * p và “TAY BAN Nua XA bin Phong Tey

Cho đến giữa tục - thế kị + can thị,

mank mé Nhu cau về thị tông qn "ha tw pg, Thiệp Yào Việt Nam lật S Phan ax

9» “APB

Việc người Anh đi trước người Pháp một bước trong việc xâm lược các nước Viên Đông và những thua thiệt của Pháp trên vùng đất Ấn Độ trong chiến

tranh 7 năm (1756 - 1763) đã thôi thúc đế chế 2 của Napưlng II nóng lịng,

muốn mỡ rộng thế lực của mình tại miễn Nam Trung Quốc Sau khi đã phái

quân sang hội chiến với người Anh, với cái cớ bênh vực đạo Thiên chúa và

giành được một số quyền lợi kinh tế ở Trung Quốc, năm 1856, Chính phủ Pháp lệnh cho Mơngtìnhơ ngay sau khi hoàn thành nhiệm vụ sẽ sang Huế để địi

“được tự do bn bán và truyền dao"

Trong khi Mơngtinhơ cịn đang cơng cần ở Xiêm thì Napơléơng HH đã phái tàu chiến đến Việt Nam gây sự

Ngày 16/9/1856, Loliơdơ - Vin Xuyaác đưa chiến hạm Catina tới Đà Nẵng và ngày 26/9/1856, Lơliddơ đã bán phá các pháo đài trên bờ, phá tan 66 khẩn

thần công của quân đội triểu đình

Ngày 24/ 0/1856, một tuần dương hạm khác của Pháp do Côliê chỉ huy lại

đến Đà Nẵng trực tiếp gửi thư hãm doạ viên quan đầu tỉnh Quảng Nam

Theo tài liệu của Pháp, lúc này xuất hiện ba nhóm người tích cực vận động Chính phủ Pháp đem quân đánh chiếm Việt Nam: Một là các sĩ quan hải quân Pháp trên biển Trung Hoa; hai là các nhân viên ngoại giao Pháp ở Trung Quốc; ba là những giáo sĩ, những kẻ nhiệt tình và hãng hái nhất Đại biểu cho họ là Giám mục Rờto (Retord), lính mục Evarft Húc, linh mục Liboa và giám mục

Penloranh Ảnh hưởng trực tiếp nhất đến Hoàng để Pháp trong năm 1857 là linh

mục Húc và giám mục Penloranh Tháng 1/1857, Húc trình bày với Napôltông II

bản giác thơ, khẩn thiết để nghị Chính phủ căn cứ vào Hiệp ước Vécxai 1787 để

thiết lập tại Việt Nam một cơ sở hải ngoại

Húc là giáo sĩ đồng Thánh Ladơ của Pháp Trong những năm từ 1853 - 1856, Húc đã đệ trình lên Napơlêơng TII kế hoạch thành lập một công tỉ thương mại ở Ấn Độ nhằm khai thác Triều Tiên, Đà Nẵng (Việt Nam) và Mađagátxca

Sau sự việc tầu chiến Pháp gây sự xâm lược Đà năng năm 1856, Húc tiếp

tục thúc giục Chính phủ Pháp xâm lược Việt Nam

Theo để nghị của Húc, chính quyển hồng gia Pháp đã thiết lập ngay một Uỷ ban Nghiên cứu Việt Nam vào tháng 4/1857

Cùng với Húc, Penloranh, vị Tổng giám mục tại Việt Nam bổ sung vin dé

Thiên chúa giáo Vào tháng 5/1857 ông ta vé Pari, cùng với cánh báo chí đấy

lên phong trào ủng hộ đạo Thiên chúa ở Việt Nam

Trang 14

ip tren of ca ba Phượng gian, đạo đức, chính trì :

về thương mại mà

chiếm lấy ba vù y ba vùng đất chủ yếu của Việt New tốt những chuẩn bị ĩ mật để sMến cằng nhanh cà |

kế hoạch hành on

ghế từ tiớc Thập hạn ees Fontskony N8, UY ban tình lên cii

chiếm Đà Năng, Sự dạ 0E độc lập với fy Dérét (ores) thiết lập, xuất 6 Sat Gon và Kẻ Chợ (Hạ Noy” {0 Pháp & Trung Hoa, đánh Oh *

Kế hoạch tren a

nai 1857 ty được Napoleong TÌ chấp q

ng vào lúc nạ, cu ty, Tổng pi: „

Nb bj tu dink Hug tanh atte Be XI a Big cp in vấn để tôn giáo thinh og et, THE dan Phan oe,” Budi Tay Bap hình thành lien mịn quân SP, để hành động thản thổi phổng vụ việt:

3 : - 2 tực à at a dé

Mengtang bi 8 han nude > oe Nha, TC Yà cống là cái cổ of

Phép, sinh tai Grom it ahs Montijo) 1 moe me s Na 4 Ot neue; ng 4

Tue Dit - Khi bit tin pray an NHA), tặc cạn 2 iến

VỊ Tử vì đạo của i anh

huận vào khoảng giữa thing 7

$ có ảnh hưởng đến vu2 on gái Ben g

Hà Chúng gg n n HỒN, bày mua" DSỈÊNÍ đã quen biết giám Bà tà có ý mụgc C Tững người gay SỐ "Phải báo thù cho € Nha dé can thiện vag ệ ì yon Sa? nh ẬP xứ này» ° tiên đã nghĩ tới xứ Đôn8

“Ngày 1/12/1852 và VÀO Việt Nạm iề TẾ này", ý nu Ột cơng hầm mại đính quyện ppa" ến thàng nạ hỞNg liên mình với TAY th

ie À

k yên cu có CHUYỂN chẹ gu ỨC vào cuối năm 1857:

* HOD t;

“trả thi cho Dist"

Nay tan: OP tee chign yo VY Khanh Tay Bạn NHÀ

king dina an MH Pi Tạ + + V liên mịnh ly Ba; “clit tiểu định Madrt để 4

Ghiến tranh Tạ Y Bạn Nha rạ lạng, „„i SIỮa hại VỀ chính tin Nha ph uc hh thức có vận bản trả lồi

đoần bộ bịnh, 1Ó00 người, họ vit tw ign ngày 25/12/1857, Bộ trưởng

T ở h

300 1, ilippin chudn bi mot tiểu

Vũ Huy pụ c lính và an bj mot i

._ “hột trung đội pháo bình

24 "4 Nam 1858.15

“4896, Te 39

POleOng TIT) ia Bgieni dO”

100 quân sẵn sàng tham chiến Mệnh lệnh này được thực hiện và số quân trên

được đặt dưới sự chỉ huy của Đại tá Bécna Ruiđờ Lăngdarốt (De Lanzarot),

hành quân trên hai chiếm hạm chạy bằng hơi nước: Encanô (El Cano) va Đốcđơdơ (Dordogne) Sau này có chiếc thứ ba là tàu Đuyrăngzơ (Durance)

2 Mặt trận Đà Nâng và những cuộc chiến đấu chống Pháp đầu tiên

của quân dân Việt Nam (9/1858 - 2/1959)

Sau khi cử Rigôn đờ Giơnui thay cho Đô đốc Ghêranh (Guerin) chỉ huy hải quân Pháp ở vùng biển.Trung Hoa, ngày 25/11/1857 Bộ trưởng Ngoại giao Pháp gửi thư cho Bộ trưởng bộ Hải quân chỉ đạo Giơnui thực hiện phương châm

tác chiến "Co đãn", "chiếm ngay vịnh và lãnh thổ Đà Nang", "xém xét để thiết

lập một chế độ bảo hộ trên đất Việt Nam hoặc buộc Việt Nam phải kí một hiệp

ước thương mại và hàng hải" Nhưng "Dù theo hướng nào thì cũng phải duy trì

việc chiếm giữ Đà Nẵng làm đâm bảo để buộc chính quyền An Nam thực hiện

những điều cam kết và để hành động kịp thời"?

Ngày 16/3/1858, Giơnui kéo quan từ Quảng Đơng lên phía bắc Ngày 30/5 liên quân Pháp - Anh tiến công chiếm các đồn luỹ của quân Thanh ở Đại Cô, gần cửa sông Bạch Hà, mở đường vào Bắc Kinh

San khi buộc Thanh triểu kí với Anh - Pháp hiệp ước Thiên Tân, hết nhiệm

vụ ở Trung Quốc, theo mệnh lệnh của Chính phủ Pháp, Giơnui lập, tức đưa

quân về phía nam

Cuối tháng 7/1858, các chiến hạm Pháp bắt đầu tập hợp ở đảo Hải Nam, dưới quyển của Giơnui (được phong làm phó đơ đốc từ tháng 8/1858) Ngày 30/8/1858, đội quân xâm lược xuất phát từ hải cảng Yulikan, phía nam đảo Hải Nam (Trưng Quốc) tiến xuống Đà Nẵng Theo báo cáo của Giơnui tại Vịnh Đà Nẵng lúc đó đã có mặt đội quân Tay Ban Nha”

Chiêu ngày 31/8/1858, tại vịnh Đà Nắng, liên quân Pháp - Tay Ban Nha bất

đầu dàn trận

Quân Pháp chọn Đà Nang lam điểm túc chiếu đâu tiên vì nhiều lí đo, trước hết là do quyết định của Napôleông III, dựa vào ý kiến của Uỷ ban Nghiên cứu Việt Nam và các giáo sĩ Đay cũng là địa điểm đã được thực dan Pháp khảo sát

© Taboulet - La geste Francaise en Indochine Tr 416-417 dẫn theo Lịch sử Việt Nam 1858-1896, Tr 32-33

® Quan Tay Ban Nha di trên pháo hạm Encanô; tàu Đoócđênh và tàu Ðuyarangxơ tham

chiến muộn hơn xuất phát từ Manila (13/9) dem theo 590 quân cùng với Đại tá Lăngdarốt (Lan zarotle) chỉ huy tối cao ciia quan viễn chính Tây Ban Nha

Trang 15

C—O

kĩ hơn cả Bản thân Gionui cing 44

det Thu Ti, ênam tệ mạ os A bin phé Da Nang 9 nin

bố phòng của quân Nguyễn tren bin a fo Son vịnh Đà Nẵng và các địa điểm

Số quân địch có mạt ở Đà Năng m -

ế, nà a

cảng khá sâu và rộ i Ong, thr lau a3 dé te: 100k, Ẳ : mai, có hạu Phương a Pat ng mot ‘ues Phía đơng nam, một bãi

sang pimpuchia va Lio, an Hàn Ngãi, Ty Nom ne về quan sự và thương

có thể vào Đà Nẵng để đạn không vào, cửa ‘gai có đường bộ thơn

đây, Đà Nẵn dang a mg ge CU hie tant ne He được, nhưng

Năm 1851, tước nh óc Cứhải quan lun ` Nguyễn - Tây Sơn ướt

sg NA 185, tước nhg vụ cọ ca đ5ân lợi nại y

_— Nguy cơ là ở tại bếp Đị ve tân neki Aiea Koh ota cg B ho n Pháp, một vị tổng đốc đã z

ni bao bọc, khong 45,0 Sa Nẵm 20, khơng sóng sa ` n8; bến Đà Nụ, ng thủ Đà Năng g:

không kể, 8 816, dé + 408 rộng ạ, ¬ -

ein Phd ludt wide dink, ston ot lười tạ àu Tây đến dễ; lại cÓ hig nh, Đà Nẵng lạ the, ita, go tường vào đó, đậu lâm,

Tha, mn Thang 2/1857, “Vua tury, COMME cia mein an Se 16, gẵn làng mộc: 1 Cho nén nguci Tay nud?

là nơi bờ cối mạn bign oqo he ting of

CÔng việc phải tam oy" MOE hig 5 SỬA biển Đà hân Bè Cho tới và "nl Nay thy fing tinh Quảng Nam

Phân Bèn dụ cho a Sau cặn, „„ „ UYÊn Ty g

Hoằng, các vn lên Bố chánh Án go, Tố Nguyện Dạ Hi để th, cạp ao cự để đi, nhhh WY RG: abn” Ot được chụ đáo mười

đến cá, ic Thành, pháo gại Và độ at Than Van Ne lãnh Tổng đóc TrấĐ ội 4

bảo Hệ

đợi chỉ thi nage

khoản làm bạn tâi x

w lên neem ky mm nghị iem (o Lê Văn Phả, đích thân à cằng, tính kĩ từng điềU i :

Tuy vay, sự chuẩn bị trong thực tế đã không diễn ra đúng với ý của Tự Đức

Các quyết định được thực thì hết sức chậm chạp Việc các giáo sĩ tăng cường, xúi giục dân chúng nổi dậy ở Thái Bình, Hải Dương (từ tháng 12/1857), nhất là

vụ tên Trần Văn Yem ở Nam Định nổi lên do sự sắp đặt của cố đạo Sampéro đô

vào tháng 8/1858 với ý đồ gây rối và các hoạt động phá phách của người Thạch

Bích, các vụ cướp biển của người Trung Hoa, nạn đói kém, thiên rai, dịch bệnh

tràn lan ở kháp Trung, Bác đã khiến cho việc phòng bị của quan quân triều

Nguyễn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn _

Về binh lực, đo phải chia sẻ lực lượng để đối phó với các vụ lộn xộn ở các

nơi và để đồn trú tại các khu vực quan yếu như Kinh đô Huế, hoặc ở vùng bờ

biển Bình Thuận, Khanh Hoà cho nên tai Da Nang quân thường trực của triều đình chỉ có khoảng 2000 người (báo cáo của Giơnui đựa trên các bản tổng hợp

của các giáo sĩ là 10.000, chắc là khơng chính xác) Cũng theo báo cáo của

Giơnui, tất cả các đồn ở Đà Nẵng đều còn đang trong tình trạng sửa chữa Tuy vậy, điểu chấc chắn là triểu đình dã đành cho Đà Nẵng những hoá lực mạnh nhất, tốt nhất Đó là các khẩu đại bác bằng sắt và bằng đồng cỡ lớn, được trang

bị các thiết bị ngắm bắn mới được áp dụng Cồn các súng tay và khí cụ khác thì

theo Giơnui "tốt hơn những khẩu súng ở Trung Quốc, được sản xuất ở Pháp, Bỉ và thuốc súng thì có rất nhiều, là sản phẩm của Anh cố thể mua tại Xinhgapo

hoặc Hồng Kơng"

Nhưng cho đù có số quân khá đông (vẻ sau được tăng thêm khoảng 2000

tính), lực lượng so sánh giữa ta và địch ở Đà Nẵng khi chiến sự xảy ra vẫn là khá chênh lệch Điểm yếu nhất của phía ta là cơng việc triển khai tác chiến chậm chạp, đối phó bị động Đó là chưa kể phương tiện chiến tranh của địch thì

hiện đại hơn rất nhiều (đại bác nạp hậu, có cơ bẩm, nồng súng có rãnh xoắn,

đạn đi xa, có sức cơng phá lớn )

Sáng ngày 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu thư cho quan trấn thủ thành Đà Nẵng là Trần Hoàng, hạn trong 2 giờ đồng hồ phải trả lời Vì phải đợi lệnh triều đình nên Trần Hồng cứ án binh bất động Chưa hết 2 giờ hẹn, quân Pháp đã nổ súng,

dữ đội bán phá các mục tiêu trên bờ rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà

Quân các đồn bên ta bắn trả nhưng vì vũ khí lạc hậu nên không gây cho quân địch nhiều tổn thất Địch tập trung hoả lực bắn phá các đổn trên bán đảo Son Trà và trên cửa sông Đà Nắng - Nai Hiên Dong (đồn phía đơng) và Điện Hải (đồn phía Tay) Ngay hôm 1/9, đổn Đông bị vỡ, hôm sau, đồn Tây bị tấn

công Liên quân Pháp - Tây Ban Nha đổ bộ lên chiếm các đôn An Hải và Điện

Trang 16

Hoà Vang để ngăn địch vào nói ¢; 2 2 ch vào nội di i “

địch bất đứa đường, làm lính làm Lại cho đồi dan vào trong để tránh khỏi bi làm phù khuân vác,

Ong cho thực nạo TEE Và thống nhạt chỉ BOY

he 9 dân is vào ng a, oe PORCH gốm bai điển chí! i ue hién ia, lầm vụà 5 :

khôi ng cho giặc đánh Jạn ta Hut, lặc để lể Phong nun dj Vườn khôi ng nhà trống, tê à trối et

lựe lượng đân bình càng nhan ạ Tế ÉB§ kế học, cặn ny, hào đáp luỹ cản gil

với quân của triệu dì "1 dân đị

“ ia b cua triév dinh chan dgnh sa, ene 2 Stic đà 1

A nhimg ngui khong da yey Tu địh, Ngạn a2” TÀO đấp luỹ, phối HOP

cling quả cảm, Chiến qua ; at ci cọ 'À Không ạ bàn dân quân bao gồm “Tất ‘ `

Guan Pháp than hũ tong ợ gọi về ®ễn Tị phyn Co, hành lập, chiến đấu

in déu bd at 4, trừ vài SửỬi về cho, me: "p, 8 C6 phan hiệu quả Một 5Í

ah i q

eon ga, 9 tanh củ md ching con chiấm được thì

Naty 1779/1858, tong bg is 4 người d Minh cá, Con chua hé thấy một Số tìm mà chẳng dị USS Ef tin Ey, Đáo cáo ca Ủa Giợnu;

trot h oe đó có 3 SĨ quan vệ lug, Me Bl từ ng tụ hn Viết "Kể từ khi tới đây, tơi ó3 sỹ In tte gt 4 iơn

ho đc TÔ igen rm 5 đĨ rên sộn, ạt HÀ người Viet quoảng 100)

nào đến chỗ chứng tại «su NC Penlor: luế Mị tt khéc an g Tý

Quân phá, ec ed Pháp tiến trọại ah, amg cting 8 chẳng có oh2 ác dù có những điều jen

Hien tign va 08 Weng nan gy, một con chí

Đồ bộ mm bi quân trau dh pick MAY Naa ey

© SnOng dugé va ý lui, ng thuyé ang Nai

Pháp bèn tim céch di ty nề tuyến co Yên theo song Na

Phia ngồi Beal bd gg © dank, lên cũ a Sting khong duge, qua?

Cheng xm lăn

* 4m Tho, nhung cong

28 SBD, tr 73,

Ủủa Nguyễn Trị Phương, Số€ -

thất bại Tại vùng ven Hải Châu, 3 chiếc thuyển nhỏ của địch bị quân của Hồ Uy bắn chìm Những ngày sau đó, trận chiến diễn ra ác liệt ở khu vực đồn Phúc Ninh Hai bên đều thiệt hại nặng Chu Phúc Minh bị giáng chức và bị triện hồi

Triểu đình cịn quở trách Lê Đình Lý, luận tội Tôn Thất Phan (Thành thủ uý thành An Hải), Tôn Thất Cháy (thành thủ uý thành Điện Hải) cùng với 8 người nữa bị giáng chức, cho gắng công chuộc tội

Để động viên tướng sĩ, Tự Đức ban thưởng những người có cơng, cho người

đem thuốc men, sâm nhung, bồi bổ, lại cit thây thuốc đến chữa bệnh, thưởng tiên gạo có thứ bậc cho các phu trạm liên tỉnh, tăng lượng cho biển bình Nhân

18 Van tho 30 tuổi (25/8 am lịch), Tự Đức xuống dụ giảm thuế cho các địa phương, phát chẩn cho dân nghèo, tội nhân được giảm án, hoãn xử tử Ngoài

việc động viên sự giúp đỡ của quân dân, tiểu đình cịn ra lệnh: "Chuẩn định

.quan quân ở quận thứ Quảng Nam, ai ra trận - chém, bắt hoặc bắn chết được giặc, cùng là người chết trận, bị thương, thì lệ thưởng mức cấp tiền tuất đều hậu

đãi Nếu ai nhút phát rút lui, không cứ là tướng hay quân lính đều lập tức chém

đầu cho mọi người biết răn””?

Khi nghe tin quan Pháp dánh Đà Nẵng, nhân đân cả nước sôi sục hướng

ra mặt trận Tại Nam Bộ cùng với quân đội tiểu đình, nhân đân tự động tham

gia cai cao thành luỹ, củng, cố thêm hệ thống phòng thủ Đội nghĩa binh của Trương Định được tập hợp, ra sức tập luyện, chuẩn bị đánh Pháp

Nhờ có sự ủng hộ tích cực của nhân dân, Nguyễn Trì Phương đã tạm thời

đẩy lui được quân địch ở Đà Nẵng, đổn chúng về phía biển Thêm vào những tổn thất bước đầu do cuộc chiến tranh gây nên là sự khác nghiệt về thời tiết, thuỷ thổ khiến quân Pháp bị ốm đau rất nhiều Binh lính bị bệnh phải gửi vẻ Pháp, điều trị trên tàu chiến hoặc gửi sang các nhà thương, ở Ma Cao

Sau 5 tháng hành bình xâm luge, quan Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn

Trà Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của chúng bước đẩu bị phá sản Tuy

nhiên đại quân của Nguyễn Tri Phương, do áp dung chiến thuật phòng thủ bị động nên cũng không tiêu diệt được hết quân thù và cũng không đuổi được chứng ra khỏi Đà Nẵng

' Dai Nam thite lục chính biên, SĐD tr #41

Trang 17

quá phiêu lưu,

Côn đánh vào Nam: Rọ

4 t Rõ rằng là có nụ

của nhiều người, nếu đá, - nếu đánh chiếm Gia py Š là có nhiều thuận lời w cụ ân lợi vì Gia Định là nơi lá A

lương thảo cửa Huế, hỗ try Mi Gia Định s ø ia Dinh là nơi lầm

+ Ời lạt hai, bạ da: Cát đườ

của người Việt, đặt nên bạ, LƯỜI Cai Đảo hộ của phạo cà ĐỐI đây thốt khối vịng cương à MPuchia nổi ee mục đích: Cát đường 4

'Vũững Tau, mor + mot di lấp lên đấy Choa Th

He lơn nữa, vào Gia Dinh th) thuận 3! quan trong mj người P, 7 lắp, nhanh tay chỉ ñ hiểm

nhanh chóng hơn, #9 Bi6 mda, vier hành Anh dang nhom ngé

Sau khi tính tốn tị quan nhờ vậy mà đế đàng:

lễ, ngày 2/2/1g, 59, Gio:

al, Vai chigy Khu, A mot dai đội tấn gi Bi

_ ’ 8 Vi day i vit kit

non

Mỹ hil quan Tao, đây đủ vũ khí và lương thự lên,

8 cồn mình thận chịnh thống 4 lên bu,

# Trận Mi Thi og eu tren chig,

Neo, ti ¢ “oan othodng t0 geg ng #h 2 Cẩn Le

lân cila T; én

- a Ty Dane vàn sap SUEY

ng là Lê Đình, L TIỀN TThị, nhổ sà nhay v/s

Cm 14 (06 in 15 (eb dtp tay day a Hạ ái điên ọ Sach số, phá đán Thé Sot- i on lạ : 0 Sch 3

a Nang 1958 - 1859”

Đức Tứ 2 ia T, -

tê (phòng triệt ở sử Hoá Kị O° Wing hay bi 4 Duong một trận to ở xổ

vaa Vita gidn lim, sai 8) ding gy ot bink "aa HO dem Dieta 8a tham wip l uy 8 quan, ta; tho 50 chay tan ed Hi

tia tah Quảng Nam phái Thấy nụ SÁ lại xát hư, oe tờ, bài đai, ngay Ú ớc hết Ong nt Se aEch Rog pe PRE mang og "5 tết Việc ấy đến wai

Ha #u quân 18 Chu Phic Ming tụ đến đy | Dh a cho neki vide quan, ¥2 TH a

tôm quận đoạn, W z thống che quyên chướng

Oai) th ay lam tổng thốnŠ í a Vi

Hy Phog (chủ, ic}

Theo 4 Huy Phoc cen Điện) bị ru hs Vi

lật

30 Nam Tà gu,

2 Khoa học xã Hội:

(Hậu quân chuẩn giao cho Trương Phác Trường; doanh Hồ Oai giao cho Nguyễn Doân, điều khiêm quan”

Thua trận Cẩm LẠ, triểu đình lập tức tổ chức tăng cường phòng thủ Da

Nẵng, điểu động dân phu “Jam soft (re, vật liệu gỗ, đổ đất lấp sông Vĩnh Điện, khiến cho thế nước dén chảy về của biển Đại Chiêm thì mạn hạ lưu thơng cạn, thuyên tam bản của Tây Dương không tiển vào được, quan quản

có thể chuyển sức phòng bị một mặt trên bộ"? không chỉ Đà Nẵng, ở Kinh

đô và phủ Thừa Thiên, công cuộc phòng thủ cũng được tế chức mạnh chưa từng có: lấy xúc xích sắt và đây sắt chấn ngang các cửa biển Thuận An, Tư

Hiển, đấp luỹ đất ở Quy - Lai, Thuận Hoá và dap thêm ở Cáp Châu, Cén Sơn, Hoà Quân (đều thuộc cửa biển Thuận An), có đường sông thông vào

kinh thành Đặt các khẩu súng đồng lớn có danh hiệu Đại tướng quân ở các

bảo của Thuận An (đặt ở thành Trấn Hải 2 cỗ súng Võ địch Đại tướng quân

và một cỗ Trấn oai Đại tướng quân, ở luỹ đất Cáp Châu một cỗ súng Trấn

Hải Đại tướng quân Ngoài ra, phủ Thừa Thiên được lệnh lập một lực lượng

quân đội mới lấy tên là quân Chiến Tâm, tức là một hình thức của quyết từ

quân, Lương của quan Chiến Tâm được cấp cao hơn tức được thêm như sau: suất đội 4 quan, đội trưởng 2 quan, ngũ trưởng và lính 1 quan Lực lượng Chiến Tam ở Thừa Thiên không rõ quân số bao nhiêu nhưng là một biên chế

mới của quân Nguyễn từ tháng 9 Mậu Ngọ (10/1858) Thời gian này, một

suất đội là Bùi Nữ, đang đắp luỹ đất ở Cảm Lệ, nghe tiếng súng nổ ở Trà

Sơn hoảng sợ bỏ chạy làm quân di theo déu tan ca Hay tin này, vua Tự Đức

sai đem chém ngay Bùi Nữ để mọi người đêu biết Việc này chỉ là một sự

kiện nhỏ, nhưng đáng chú ý hơn cả là tình thân chiến đấu trong hoàng tộc

cũng dâng lên, Phị mã đơ uy quan cơ là Phạm Đăng Trữ cùng 75 người nữa

xin theo quân thứ đánh giặc Cũng trong cuối tháng 9 âm lịch (10/1858),

Triển đình đã tm được đúng người phụ trách công việc đánh giặc ở Đà Ning

!9 Đại Nam thực lục chính biên, Sđủ, tập XWIIL tr 453 Sử chép việc này sau lễ Van thọ vua Tự Đức, tức sau ngày 25 tháng 8 Mậu Ngọ và không ghỉ tháng 9 mà tiếp đó là tháng 10 Do đó, khơng thể xác định triện này xây ra vào ngày nào tháng nào, chỉ biết trong khoảng cuối tháng 8; còn ngày 21 tháng 12-1858 trùng với ngày 17 tháng 11 âm lịch Có tài liệu viết trận Mỹ Thị vào ngày 20, 21 tháng Ở (Thái Hồng, Nguyễn Tri Phương), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hỏ Chí Minh, 2001, Tr.192

2 Dai Nam thực lục chính biên, SĐD, Tap XXVIN, tr.455

Trang 18

Kinh lược sứ Nam Kì là N, an a lguyển Trị Phươn, soi về làm tỏ, «

quan sứ Quảng Nam, Chu Phúc Minh đổi than Bor VE Tam tổng thống

Vigo Nguyén Tri Phuong!” nhật © quân vụ

đánh đấu một ghi đoạn mối che ona chic téng thống quản thứ Quảng Nam, ise lâ cuộc ii Ẳ 2

(1 U85) đã có những trận thing on ne ở đây Kể từ tháng 1Ô Mậu Ng9

Vinh và Thị An) i An), Hội § cường yy ụ ma ›

cho các tướng làn Van quan, Thuận An Ẵ te lạo tướng sĩ ở Đà Nẵng (Hoà tỉnh Quảng Nam được cụ 080 HữỮng chị, ioe (Ti rét, tiểu đình ban

Phat ef quan che thos gs ne bd uy, bep tay chống rét) Toàn dân

Biểu, Nguyễn An va 19 tận Căn Lệ (cách chic ng việc quân Ngoài việc XỬ

Thận 3 cấp, đính tượng REE Khe nite sing Le, Đức Tú, cae ve uy Nguyễn Og ngay tnd, , = i

BY ke Guin Tein Van Pint Lý 4 cấp, Phan Khác

© Nguyén Tei Ph Đông cùng 10 người khác}›

Sau đổi tên là Chị Lọnc rể 5 Long, th :

Van Chương, tự Ham 2 tee lý Hậm Chị tổ nam Ca nh Thại

làm từ thiện khi có đội tự án hiện là Đụy e x Chánh Lạc, tinh Tà tại làng Đường, Lee

Mệnh, ong lim thu kí ÿ Bộ 2C he hành, lyên trong moi pr cÚA “Thiên Ông tên thực lầm thị giảng học Am ee Do có vạn ORS nh Bên “ SÌA đình khá gia thi ther va bY

đo oe Sh th NA Bọc, ng giả

Tưng Bio Khánh tạm, vu Si (ai en được Khiếu ne Phải học để thi Dai Mù

am Duong) Nai 1 Noi » Bi giá, '0 Nội các rồi làm bị tiếp

mia eae oh a ag bọn Khôi chiếm hg thị lạng gị viec ›

alin, Bains i nage, Nam 1 Fan cối Sith thane OMS neve igo cong tại Giang Lưu E8 HD ức chức chủ sự Jạng a, thằng hàm gu tý lạ thăng c0 XÍ0 đánh thành Phiên ÀP:

là 8 BO La, lầm việc trọng 181, ông làm hộ lị Lạ thự tuần phủ Nạ hộ ra tăm tr, cụ ^ l: Vữa Khen vặn phận biết cất" Nội vụ ge ưng sau mác lỗi A dai thân, nụ “lôi bi

Tay, hiệp biện đại + MEP bien dai hoc gf lồng bại 8 Da Nz: Phin, gia gà la ham th; Năm 1840, tháng tả Ủ ‘ong

Côi MBs CO mat vign yi i Gan dạy, Sng age ang tha, 98 gà mạm uà ‘am trí Nam 1841, Ngõ

kiêm tổng đốc Địm Ÿ tí dụng hợp Ấn Gian, lạ mm tri BQ Cong, Nie

Quéng Nam.” ng, Hiệp bìa”, 1844 làm kham sứ 7

2 Da 4 dn thet tue chink bya “Nam 139 gj Đội học sf, thượng thứ © dh hog a Bim kinh lước sự Nam KỈ:

32 "SD Te xO Sju trách nhiệm quan

triển đình tăng cường chỉ huy ở Quing Nami cho Tổng đốc Định Yên là Pham

Thế Hiển, sung làm tham tán đại thần cho quân thứ Quảng Nam (Tham trị Vũ

Duy Ninh thay vị Tổng đốc) Đồng thời, tất cả các tỉnh thành Nam Bắc đều

được lệnh đặt pháo đài, đồn canh ở các chỗ quan yến, bố trí súng đạn khí giới để phịng bị Tỉnh Biên Hoà cũng được lệnh đáp thành đất ở bờ cát núi Phúc Thắng để hợp lực với pháo đài đặt trên núi mà chống giữ Riêng ở Thừa Thiên trong ãi Hải Văn xây đáp thêm 2 đồn Phú Gia Tĩnh và Thừa Phúc Thương

c Trận sông Nại Hiên lần thứ hai (tháng 10 ảm lịch, tháng 11/1858) Sử triểu Nguyễn chép: "Thuyên bình của Tây Dương (8 chiếc) tiến vào sông Nai Hién, Nguyễn Trí Phương phái Chủ Phúc Minh, Phan Khắc Thận (giáng làm tán li), Nguyễn Duy đem quân chia phái di đôn mới, bắn phá được thuyên của giặc (thuyên có cái bị sấy rách bm, cái thì bị thủng vỡ, đỉ nước vào)

Vua khen và thưởng cho"),

San trận này, vua Tự Đức sai đem các thứ sa, đoạn, trừu nam, lựa, vải đến quân thứ Quảng Nam để dự bị thưởng cho người có công đánh giặc Sang đầu tháng 11 âm lịch, vua Tự Đức "Đặc cách cho Nguyễn Trì Phương một thanh

gươm thượng phượng (vua đàng), 5 chỉ nhân sâm, phái thầy thuấc điêu trị và

xuống dụ yên ui, Sau d6 doi quân Chiến Tâm thiết lập ở Kinh đô được đổi

tên là Vệ Nghĩa Dũng được cấp tiên bạc và áo quần đến quân thứ Quảng Nam Và tăng cường

4 Trận Nam Thọ (tháng 11 âm lịch, thắng 1211858)

Dưới sự chỉ huy của các Hiệp quản Nguyễn Song Thanh, Phan Hữu Điển,

200 quân ta đánh lui 300 quân địch tại bờ biển Nam Thọ, bắt được một chiếc

thuyền tam bản, bắn chết 7 tên giặc, được khen thưởng

e Trận Hoá Khuê - Nai Hién (12/1858)

Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tổ chức bất ngờ tiến công hai đơn Hố Kh và Nại Hiên Quân ta thiệt hại nặng nề, hai Hiệp quản Nguyễn Triều, Nguyễn Ân cùng 30 biển bình tử trận, 65 người bị thương, Nguyễn Duy đến

nơi thì da muộn

'Vua Tự Đức thương tiếc nói: "báy giờ tìm đâu cho được người tướng như thế”

Ngay sau đó, Nguyễn Tri Phương cho sửá chữa lại đồn, bố trí lại các lầu canh

© Dai Nant thuclue chính biên, SĐD, Tập XXVIH, tr, 456 © Dai Nam thuựclục chính biên, SĐD, Tập XXVII, tr.460

Trang 19

#- Trận Höá Khuê - Ngi Quấn ta bất gặn 300 q,

Hoá Khuê liên nổ sing » Sau tan nay, vua Tr Die 18 5

R- Trên Hoá Khue

tent quân địch kéo agin 4 lủ (1211858)

ich liệt thanh mot tran to & "18 Phạn Khác

mm lân thứ 2 (12/1898)

0 tên địch ở quặng pitta hai i

tiến Cong bude dich ni nhà

ch đón Ni Hạn Ẻ

ch

t I hài lịng v °

Ơng Vì chưa thắng trận nào đáng KẺ

x 6 ay Than, Nguyệ

dưng To Nà nia bi dich Pte Khuê - Thach Gin ên Duy chống

kiếm tra đồn Châu Sin rn mi, 45 tn, Hàng 22 người và 2 thớt voi, bl Sau tan nay, quan định, Trí, Chu phú, Min nen Tri Phuong ban di

V6i 7 tran giao chix, T giữ thy lông kịp đến cứu viện:

„„ Vối 7 trận giao chin anh An Hai ip đến cứu việ triển gì đáng kệ, Vụ - "È Vua Neuyé đ ich, ta a at

ae với Nguyễn Tị ho TỰ nghị đến lu ở thế cảm cự Khơng có tiến tương nghiên cứu tình từng, Khi mới đạn qua Š đu$ết định chiến lược, muốn

lấy chiến làm lợi và an thé Ons ,

a 3 chiến làm lợi, ta lấy thị in 5 TÂM bày, chiến | ht Quang Nam, Nguyễn TỪ

lân dân tiến đấu thi tam tas, yin pO Woe cia my Gide

bis ink lie hign 06, rn AER gan gizzenas ne Hoke lạ in Iy thes pay om chiến, đắp thém din 5 A 2 Minh Theo ong: "Gi

8 inh epg Ate pe Ham: "Ne Tl

dit dn, og tt Me dank gitt cho Kd

che ot ais chị Nà “Ong cho quan, theo sf

inh Tau aaj aye 88 Nguyện Tri PhUORB

min "uốn qn, 48 Phục kích và ap sát chỞ ỨC của Ngyện Tạ ng nhanh, giải quyết

i

Ủ sẽ 1 oe điển bất loi hi ny 16 div đương, nhựng Tự ĐỨ” ee động tĩnh của quên ve Khong biết duge dich ~ Tagg Sti 4 ~ Quam ta bi A?

E Khong gidi, lai sợ chết

; , nhân cá, 4 à

đội, làm kế giản, an các đân lu hi Sau nay 6

mà làm, mới là h T40;

ORY Ly vy làn heo tài liệu Pháp tang

XXy, Ryu, hg 11 am tich, C8 thể

Lae

nên: “gudn ta quen thói sợ giặc, gặp giặc là chạy"; 6 - "Địa bàn Đà Nẵng nhiêu chỗ hiểm yếu, quân ta chia ra giữ sẽ yếu, phòng bên Đông thiếu bên Tây, do đó giặc rỗi mà ta nhọc, giặc mạnh mà ta yếu"t", Vì vậy, vua Tự Đức muốn thúc đẩy Nguyễn Trí Phương nên "chú tâm vào việc tiến sát gần quân địch mà

lần lượt dẹp n"?

Chính vì sự bàn bạc này mà từ sau đây đã diÊn ra mấy trận liền quân ta đánh phục binh, ngăn chặn được thế chủ động của giặc

¡ Trận Thạch Giản - Nại Hiên (thẳng chap Mau Ngo, thang 1/1859) Nguyễn Tri Phương va Phạm Thế Hiển đắp đồn Liên Trì, "200 quân Tây Dương chia hai đạo tiến vào đân đánh ở quảng giữa Thạch Giản và Nại Hiên Phục bình nổi dậy bắt bọn Tây Dương phải lui, Vua nổi: Trước nay đánh giặc chưa có mua kế là biết dùng quân lÙ bình Từ sau cố đánh nhau với giặc, nên

đặt quân giỏi chủa ra phục kích chân đường VỀ của giặc",

j Trận An Hải (tháng chạp Mậu Nạo, tháng 1/1859)

Dich gồm 400 quân từ thành An Hải chia 3 đường tiến ra Quân phục binh của ta từ các đôn nổ súng đánh chặn giặc địch phải rút vẻ

k Trận Điện Hải (cuối tháng chạp Mậu Ngọ, tháng 1/1859)

Nguyễn Tri Phương đắp luỹ đài từ bãi biển đến các xã Phúc Ninh, Thạch

Giản, bên ngoài luỹ đào hố chữ phẩm, cắm chong, che cd, đổ cát lên trên, chia

quân đặt phục bình sát đến thành Điện Hải "Quân của Tây Dương chủa 3 toán đến, phục bình trỗi lên đánh quân Tây Dương sa xuống hố, quan bình giữ luỹ

bắn ra Tây Dương phải rút lui Vha thưởng chúng cho 100 quan tiên,

m Trận Phúc Ninh (tháng giêng Kí Mùi, tite thang 2/1859)

Sử Triểu Nguyễn chép: "Thuyên quân của Tây Dương vào bãi biển, bọn thị vệ là Hồ Oai, cai đội là Tôn Thấi Thị, anh danh là Nguyễn Nghĩa bắn chìm

được (3 chiến thuyên) Ngày hôm sau, quân của Táy Dương chia nhau tiến vào

© Dai Nam thựclục chính biên, SĐD, Tập XXXVIHL tr.461, ® Đại Nam thựclục chính biên, SĐD, Tập XXVII, tr.468 © Dai Nam thựcHục chính biên, SĐD, Tạp XXVIIL, tr.470

Dai Nami thựclục chính biên, SĐD, Tập XXVII, tr.473-414

'®! Theo cách ghỉ của Đại Nam hựclục chính biên thì trận này xây ra sớm nhất là ngày 1

tháng giêng âm lịch, tương ứng với ngày 3/2/1859 Vậy trận đánh xây ra hôm sau ngày Giơnui đem đại quản từ Đà Nẵng vào Gia Định (2/2/1859) để lại một bộ phận cho Đại tá hải quân Phôcông (Faueon) Lực lượng này hẳn đã đánh Phúc Ninh

Trang 20

* mi phục để cị

là Nguyễn Tink Luong,

3 i quần ở hại sa, a s nén quan s6 thong w Thing Ih khan Yê Hi de đổn An Hai và Điện Hải

tiết, địch bệnh (như bệnh tả lỦ

viết bản báo cáo vệ pha oe ME Ny

Gionui day chán chườn#

ấp, gử Bộ nạ SẾ 29/1/185g,

* Bệnh Ij dan, £88 "| dang hoanh Tưởng Hài i quan, , 7

- Chính phủ bị an : " Be chet IẾT và Hamolanh, dai

Sử) i

a h

dị

a ty yu nhiều ngudi sido sĩ thi biet Da Ning khô nị

Xt may: wi

+ VE that sức kho,

đài ee, Os ti rage

phan, a Ma ở đây” met mei, Tôi kh,

: Nhận 5 chin nd eu git

Những thuỷ thị Phi the yéy Phan hi bấy công wa ndl cuge lưu trữ 4

Bộ tưởng ti duc Tên Œayng) gat Marita yee 20 ing 10

_ Bộ trưởng 8) bu ag Hla Khong a ibe

Sai Gon nhự sau » hái Grad.» 8 duge chuyén

"Theo 16; Olah ¢ con

Vay TAS dich ag oe MOE Yign opg, Ot Bhi

này Không Mi ih đã có vụ, Mi Ching nà ben lễ đoạn nói vệ viạc đón”

thine chap Mau Nụ 2 th ve Đà Ngọg 8? 580 tin ding cate Khcog ate vao Gia Dinh vie 629% Pc die Ở An Hạc Ms biet Hai, ti trước Nø tude Neay

8D, 7, Tiểu Nguyễn đã bàn Đế”

-(ẬP 2, tra: ` Tạp

D, tạp 2, Ta vm, 7g,

hận đánh, Quản của Tây Dương Ì

lân 8 quan và dan ta da kìm giữ được à :

dẻ phòng Tuy nhiên, vua Tự Đức đã thiên về phịng thú Kinh đơ hơn Sử triểu

Nguyễn chép tháng chạp Mậu Nạọ: “Vua nói: bở biểu Cần Giờ cũng là nơi

quan yếu, không nên cho là Tây Dương nó khơng đến mà sơ phịng Vẻ lại, thuyên của Tây Dương đến đỗ ở Trà Úc, há có thể để cho chúng đỗ lâu Trâm ngày đêm lo nghĩ, chậm một ngày thì thêm lao phí một ngày Bọn ngươi nên nghĩ cách để đuổi nó di Các quan đêu dạ

Trân Văn Trung tâu rằng: Cân Giờ là nơi quan yếu của Nam Kì, Nguyễn Tri Phuong dd di, Pham Thế Hiển lại ải Thuyên của Tây Dương khơng được

thoả chí ở Trà Sơn, tất đến của biển đy Vũ Duy Ninh chưa quen địa thế, sợ có

việc quan ngại khác, Vua nói: ước đã cho Phạm Thế Hiển lưu lại một tháng,

chỉnh l† thành đất các đôn Duy Ninh cẩn thậu giữ gìn, cũng có thể khơng ngại

Của biển Thuận An là cửa ngõ của Kinh thành, đã sai Trân Tiễn Thành, Nguyên Như Thăng sửa đắp thành đất các đôn Trẫm muốn đi tuân chơi để

xem, nhưng lại sợ phiên cho dân Trương Đăng Quế tuổi đã giả, còn như bọn

Lê Chỉ Tín nên cắt lượt nhau đi đến nơi chỉ thị Trương Đăng Quế xin đi, Vua

cho di),

Chưa đầy một tháng sau thì liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo phân lớn binh lực xuống phía nam tiến cơng Gia Định Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam bước sang một giai đoạn mới rộng lớn hơn và nghiêm trọng hơn

4 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Gia Định và các tĩnh miền

Bong Nam Kì Nhân dân Nam Kì chống xâm lược Hiệp ước 1862

a Địch đánh chiếm thành Gia Định tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược

Việt Nam (từ tháng 2 đến tháng 11/1859)

Ngày 2/2/1858, Giơnui dẫn đoàn quân viễn chỉnh Pháp - Tây Ban Nha rời

Đà Năng, chỉ để lại một bộ phận quân cùng vài chiếc tàu cho Đại tá Hải quan

Phôcông chỉ huy Lực lượng Giơnui gồm 9 tàu chiến Pháp, I tàu chiến Tây Ban Nha và 4 chiếc thương thuyền (tổng cộng 14 chiếc tàu), với quân số 2.176

người, nhằm hướng tiến vào Gia Định Trên đường đi, Giơngi có đỗ lại ở Tử Dữ

(tỉnh Khánh Hồ, có tài liệu ghi đây là vịnh Cam Ranh) và quan quân Khánh Hoà có tâu báo 14 chiếc tàu Tây Dương đỗ ở đó Ngày 9/2, Giơnui tới tập trung

ở Vũng Tàu, cửa sông Đồng Nai Lúc này, địch đã được tăng viện thêm 6 chiếc

tàu vận tối lương, thành 20 chiếc, dong đảo hơn hồi đầu ở Đà Nẵng Ngày 10/2,

tÐ Đại Nam thực lục, chính biên, SĐD, Tập XXV, e472

Trang 21

Phúc Vĩnh, Danh Nghĩa (Gia 9y

quyển Đề đốc Gia Din na 1 én ma đồng quân ngăn giữ” Sau đỗ Ngày 11/2, địh tiếp tục on 150 quan đến, chốt & ota biến Cân Giờ”

15, địch 1 ; Cân Gà nh Cẩn Giờ Từ ngày J2 dến ngÒŸ hàn, ta Th npay 12 dein Dgầy 15/2, địch vao 5608 LG,

4y Dưỡng bến phá các báo (ý cuợp ‘an Phong ngự của quan ta: “Qué? Ơn;

Danh Nghia (Gia pj

Thai và 8 (la ĐỀ) vào cặp bái có “9g Thiện (Biên Hoà), Phúc Vĩnh Hone gn ve Bilt bdo Tam Re (Bigg yo 0 > Bilt Pht Giang (Bion Hoa) Bil

Hoan dem thêm quân đại, giữ, han Hoa), Tudn ph pie ane (Bién Hoa “ng inh, Tam Kì và Bink Khám, Ph 4ai Ta Dink (Bian Hoa ) Ro Ma eh TẢ b Phú Mạ, Họ Rồi thi cdc don” ‹ nhan đếu bị vay t f VY donk Quan 1 1 Hite Bi

Đh Hộ đốc lạ Vụ ng tiên ca Tậy Du peek (AH thubc Gia Dink) i Day Ni, (On, Am" i đánh trả đữ đội nhựnc và Ninh kha ut cag 6 Bên tiến sát đếp tinh thank Git

iành lạ, địch đốc Ong Lal Vang HO! Quan én cx” Quan

Tau Hủ nối Gia Dim wie ch aking na? i quân đồng gg, lại cạn 8

(xóm Chiếu và Thủ Thị, mà Tổ Lổn có hai mà chúng chiếm Tại ngã ba 008

Shứa đây rom và thug sứ, Dưới sọ, ao PO đài ở hai p song Bạn Nổi

diễn ra dữ dội, tụ £0 i gu ing c § cọc 3 z nhổ SỌ phá cận s eat địch kéo agp 2 A thuyén opt tai voi mh 800m Phé can Sing 17.43

Ủm bắn phá dự doi lạ, ĐỀY tà ae RAY 15/2, nn ta nd vang và trận đất, % Ol, su

lên độn sau Chiến gịn „vo địch cho xuống mấy

thành Gia Định m

vi rất nai TH Theo mot sé mre ich a8 Hận cách pháo đài chữ

Ð Tướng tục, ty gai Iê lúc nạy áo hiếm hai độn cửa ng vế Tất nhậu Sing vế Hành có tới 1000 quan

J2, đị 2

® Ba địch tập trung tồn

Âu từ tội

Sài Coy + Nau

hơn, nh vụ wv

am rgch Th Neg eo ` ny

Bach, Có nhiều đạc ee Vlog nà ia da

fee hư ích (ve ha di ny UDB này cịn có địa đãPh đ Nghề Và rạch Tha po SO" quảng ch ho ne 800m0 Càng 1657, một thành mồi hự, § nhiệu ch đài ety ogi, were tường ei ray dd Mg net), en hữu ngạn cũng lề Ê v§ ũ Dị ÿ

Bach ago MA dan bạo bọc, DOE "họ E song san sat thuyen

hoả lực công phá thành Gia Định Quân ta bắn trả mạnh mẽ, nhưng rồi yếu dần

và không gây cho địch thiệt hại gì dáng kể Trưa ngày hơm đó 17/2, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đổ bộ, tập trung hoả lực đánh vào góc Đông Nam, là nơi

quân ta bố trí nhiều đại bác và gần sông nhất Địch dùng thuốc nổ phá cửa

thành, leo thang tre lên thành Hai bên đánh giáp lá cà Cuối cùng quân ta núng,

thế, được lệnh rút ra, bỏ lại trong thành 200 súng đại bác bằng đồng và thép,

20.000 vũ khí các loại, 86.000kg thuốc súng và một-lượng lúa gạo đủ nuôi hang van quan, 9 chiếc thuyển đã đóng và đang đồng nằm dưới ụ Tính tất cả theo thời giá là 20 triệu quan

Sau khi thành Gia Định thất thủ Vũ Duy Ninh là quan trấn thủ thành, chạy vào huyện Phúc Lộc, rồi sợ trách nhiệm, ông ta đã treo cổ tự tử tại thơn Phúc Lí, mở đầu cho một chuỗi tự sát của một bẩy tôi bất lực đưới trướng Tự Đức

Tổng đốc Định Tường và Vĩnh Long là Trương Văn Uyén dua 1800 quan

phối hợp với 800 quân của tuần phủ Định Tường là Lê Đình Đức kéo lên Gia Định ứng viện, lại cho người tức tốc báo tin chiến sự về Huế Triểu đình sai hộ bộ thượng thư là Tôn Thất Cáp trưng dụng thêm binh sĩ ở các tỉnh Bình Định, Khánh Hồ, Bình Thuận, mỗi tỉnh 500 người kéo vào Biên Hoà Quân của Uyén và Đức vừa hạ trại ở gần chùa Mai Sơn thì bị địch đột kích, phải lui bình

Truong Văn Uyén bị giáng chức, Đức bị cách chức

Trong khi quân Nguyễn liên tiếp thất bại, phải rút lui thì thực dân Pháp lại

rơi vào thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân ở Nam Bộ Chúng phải giảng lực lượng ra để đối phó với nhiều tốn dân bình mọc lên ở khắp nơi, ví như toán quân củ Lê Huy (trước là quân nhân bị thải hổi), toán quân của Trần Thiện Chính (trước là trì huyện bị triển đình cách chức) Dân các vùng đất mà

Pháp chiếm được đều tự tay thiêu huỷ nhà cửa bỏ đi hoặc tự động tổ chức thành

đội ngũ đánh giặc "Nơi mà trước kia có 40 làng hồi năm 1859, nay chỉ cịn có

một làng gọi là Chợ Quán, nằm giữa thành Gia Định và Chợ Lớn" Có tài liệu chép rằng, thấy khong thé giữ nổi (hành, ngày 8/3/1859, Giơnui ra lệnh dat 32 6

thuốc súng, phá tung vách thành Gia Định, rồi đốt hết kho tàng trong thành, lúa

gạo ngùn ngụt cháy trong suốt 2 năm

Sau khi phá thành Gia Định, quán giặc càng, bị đột kích, bị bao vây và tập

kích Khắp nơi nhân đân đứng lên ứng nghĩa Tình hình đó đã buộc tướng giặc

phải ra lệnh cho bình lính của chúng rút xuống các tàu chiến đậu ở hạ lưu ụ

Hữu Bình và lấy ụ Hữu Bình (xóm Chiếu) làm căn cứ trên bộ Lâm vào một tinh

Trang 22

1859, quân ta đã chủ động rẻ ne hap, nga Y 6 Và mông 7 tháng 2 nấm Ì

dit vay, dich vii mãi tới ngà >, địch vẫn rất ngụ y - VÌ bin Vi Ơ! trận đánh lổ mù nhưng không hiệu quả, MặC , "|

ngày (chi biết là xây Tư chi có sự ty Nene tăng viện, quân Pháp nh Ị

thing 3m lich) “Quan cia ray He then Mẹ ae + nhung Keone g 2

FM Pham Gia Vink dom vua 958 (tốc G00) deh qunG, 6y 20 GỐI Mong quay lai bắn mày Sau fy fit neta dng cho, nh Thạch Than Tứ

> lên Lại ng cự lại Quân của T

Ha Dén # Đân Nguyên Trị Phượng đc H 1 ly sat Thường đầu Hải dn,

4uân chiến tâm đến Hiếp tiny , 5 5, phái 5 Chau, va vay au, Nauta Hitn (dee binky ggg) 220 Tri te Nguyên Song Thanh dem 300 tiến lui 3 lan, hy 8 OThac Gidn ag chiến, Tên Thất Hàn (42 đất)

; HED quân la bon Se of

Thành (ở họ dB) of sie dang Nguy Dị sàn ‘ng allt Quan eta Tay Duomé

Hck bine nai not chat tna, Tp Chú tưng cho là việc này lở!" ng đâu), Ngoyệt VỀ “8t lên Vua bạn khen BÉ" ` ing chức h 2 th việc

IUCR) Be a Much

DBF chet uan CHO an tien, va rang,

S tứ bác khác nhaụ “?.,

Đây cũng lại lạ ma, lễ: Trận ggc pon tha, oy

siết 3 ngh hạ, vội BỘ ch dạn 8D an ga cha ns io 9 nt

cée ngiy 22,23, aig ee y qua NE cha gj ủa cute giành được thang 12

Dida dg og 11959 "BY 21 ae ppg SE Quan tạ gã chiến để,

Me Ở trên SY 22 théng 3 am lịch, tức lễ

dan diing hay dan pron MY Ba ti

chién day, y Ân bình và cọ NH tin cuc đã đội n đất 2

Ca hai tran chế ° Đn Tra Thien đũng, có hiệu quả a

din Tai day, thing 9 bà UR gà BH 88m các tù phạm phục

85g > Qui bop ota og Ua ¢;

tao tigp ye 2S Mong vũ trang 1

` Đại Nam tty, bến Nét Chih bien gp » SDD, He thuc hiện các biện phố”

40 , ap

Tay

phòng thủ của Trần Nhật Hiển như chăng xích sắt ở sơng, ở biển, trang bị các

"hòm gỗ", "ngựa gỗ”; làm chướng ngại vật theo ý của lãnh binh Quảng Trị

Nguyễn Tán Họ còn chế tạo được đạn "địa chấn lôi", đúc súng đồng, nồng

súng đài 7 thước, đường kính 2 tấc 3 phân, sử dụng "ống phun lửa" Sáng chế từ

1856 để đánh giặc

Sau hai trận thua liên tiếp, Giơnuf quyết định đánh một trận lớn vào ngày

8/5/1859 Day 1a sự cổ gắng cuối cùng của một đội quân Pháp đang mệt mỗi

nhằm đi tới đầm phán trên thế mạnh

Kết quả là liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị chết tới hơn 100 người (theo tài liệu Pháp) Cũng trong dịp này, quân địch ở Đà Nẵng nhận được tín thua trận ở Gia Định, (ngày 2/5/1859) tại đồn Phú Thọ, khiến cho chúng rất buồn râu va lo

ngại Nỗi lo ngại càng trở nên sâu sắc khi chúng hằng ngày phái chứng kiến sự

mòn mỗi của đội ngũ lính viễn chỉnh, sự hỏng hóc, thiến phụ tùng của các

phương tiện chiến tranh, đặc biệt là sự tàn phá của bệnh dịch tả Chỉ trong vòng,

20 ngày đầu tháng 6 năm 1859, sau trận đánh ngày 8/5, 200 quân lính Pháp,

Tây Ban Nha đã chết vì bệnh tả Chính vì thế, trong tháng 6/1859, Giơnui đã

nghĩ tới hai việc: xin đình chiến để chờ viện binh và xin chính quyển Pháp phát

người đến thay thế vì sức khoŠ giảm sút (kể từ tháng 6, Giơnui liên tục đề nghị

việc này với Bộ Hải quân Pháp)

Ngày 20/6/1859, Giơnui chính thức để nghị đình chiến Theo sử, sách triều Nguyễn, phái viên của Giơnni là Đờ Laphông gặp suất đội Chu Cưu đưới quyền

Tôn Thất Hàn để thương thuyết Sau đó Đờ Laphơng lại sai thám tử là Nguyễn

Văn Mai và Nguyễn Van Dac dua thư tới Thư trình lên vua Tự Đức Tự Đức nghỉ ngờ đã sai đem trả thư cho Đờ Laphông (De Laffon), phạt Tôn Thất Han 6 tháng lương, đánh Chu Cưu 60 trượng"" Sau đó Tự Đức có nhận xét rằng những, trận đánh của địch, kể cả trận ngày 8/5 là để "tiện kế cầu hoà" Dù thực tế Gionui có đưa thư xỉn đình chiến, dù vua Tự Đức đã không hẻ mở thư cầu hoà, ngay từ đếu và sau đó cũng chấp nhận điểu đình, nhưng suốt từ ngày

8/5 đến gân hết tháng Ø năm 1859, tức là trọn 5 tháng liền, quân ta không có

một hoạt động quân sự nào đáng kể Triểu đình Nguyễn cững khơng có một quyết định chiến lược nào quan trọng Trong thời gian này, nước Pháp bất đầu

lao vào cuộc chiến ở Ý với hàng chục vạn quân (kể từ cuối tháng 4), rồi Đô đốc

Hôpơ cùng liên quân Pháp - Anh bị thất bại trên sông Bạch Hà ở cửa ngõ

Bắc Kinh - Trung Hoa ngày 25/6 Còn ở Việt Nam, dù đội quân xâm lược cướp

*U Đại Nam thực lục chính biên, SDD, tập XXTX, tr.29-32

Trang 23

pha & kg) ang khốn đốn, gần như bị chính quốc bỏ rơi, nhưng chúng a ¿u vỡ dương oai dé tao thé manh t án Chú à đi đọc bờ biển Viet Nam, bin phá các đôn | đành, lu chấn tân tên biển của ta Chúng cồn gì

vững duyên hải Bắc Kì,

Đâu tháng 7/1859, ich lại cử phái vị

, quân địch lại eit phi đến xìn bàn hồ

cho là hai bên đánh nhau, bên tảo cũ wed readies ent Yaa Ty Di chiến tranh đến bàn hoà cũng là tối

việc ấy, nói hết các điêu đính ước, tân lên đợi c , lên lên đợi

Đôi bên họp tại một nhà tranh mới cất gi, lẻ op tại mộ mới cất giữa hai i 1 hành đến dự Còn Giơnui thì cử đại tý Ba Lap hee Hà HH Tông tấn ng thươg quyết a ạ 'phông thay mặt”, Trong khi còn úp cho bọn cướp biển và bon Ta Van Phung quấy rối

w Dai Nam thie ive chi

mee et Ha h ute Ikke chinh big én, SDD, tap xXIK

Hà Nội 1998, 7.21, n Ps : ni tán Đại Nam thực Dg i Dat Nam thực lực chính és lục chính vi Năm Phực lực chỉnh bạ 42

luÿ, thành, tàu chiến, tầu buôn trên ˆ

Viện Cơ mật Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản tâu nói: phái viên của Táy Duong yêu câu nguyên có 3 khoản Hiện nay nó xăn cất đất, quyết nhiên fa

không cho Một khoản thông thương thì bản triểu ta tự khí mới dựng nước đến nay, đã @ nhất định Một khoản truyền giáo, cũng tương tự đời Trần đời Lá

đã cẩm rồi Gận đây, vì điều cẩm của ta rất ngặt, cho nên họ xin Khoan dụng để có thể cho quân và dân được nghỉ ngơi Rồi trong đồ ta làm ra nhiễu điễu mộc giao kết, thì bọn giáo dân cũng không được tự do" Chính vì vậy nên việc hoà đàm của Nguyễn Tri Phương cứ kéo đài, không đi tới một văn bản, hiệp

định nào Theo chính sử triều Nguyễn, thư đình chiến của địch khơng ghỉ:thời

hạn đình chiến, Nhưng theo một số tài liệu khác, kể cả của Pháp, thì ngày

7/9/1859, là ngày hết hạn ngừng bắn Thế là tiếng súng lại nổ trên mặt trận

Da Nang

Ngày 21/9/1859, Giơnui cố sức mở một trận tiến công vào quân ta Đây là

trận chiến đấu trên một chiến trường hình tuyến kéo đài Quân ta chống đánh đữ đội Bộ binh địch chia làm 4 mũi (đánh chính diện cùng hai phía tả, hữu và

một mũi dự bị) Thuỷ quân địch chia thành hai đoàn: một đi bắn phá phòng

tuyến của ta ra Huế, một đi bắn phá các pháo đài của ta ở hữu ngạn sông Đà Nang va trén bãi giữa sông Nhưng cuối cùng quân ta thất bại Sử triểu Nguyễn

chép: "Phạm Thể Hiển, Nguyễn Hiển đánh nhau với Tây Dương ở Phúc Trì, Liên Trì bị thua Quân của Tây Dương sấn vào Liên Trì tả đồn, Nại Hiên rồi

kóo đi Ngày hôm sau lại đánh vào các đân ở Nại Hiên, hai bên đánh nhan, suất đội là Hồ Văn Đa, đội trưởng là Đào Văn Thức, Lê Văn Nghĩa, đem một chỉ

quân chạy trốn trước, các quân đêu tan chạy, Quân của Tây Dương giết người,

đốt nhà bừa bất (Biên bình chết 52 tên, bị thương 103 tên, nhà của dân bị tốt mất 97 nhà, chết 10 người, bị thương 2 người) Bọn Nguyễn Trì Phương dâng sở xi nhận tội Vua sai Phan Thanh Giản, Lê Chi Tin đem cờ bài, mang theo bộ viện thị bên một viên, cùng 400 lính ở kinh đi đến ngay quân thứ Quảng Nam,

họp tưỡng sĩ lại, nuyên đọc chỉ dụ, chém bọn Vấn Đa 3 tên ở trong quan cho moi

người biết Trí Phương, Thể Hiển và Nguyễn Hiên đêu cách chức hee dung Quan bình bị thương và chết trận đều tặng hàm, cho tiến tuất"?, Trong trận

đánh này, quân giặc phá phách, giết chóc thường dân rất dã man Nhưng chúng

vào không đám chiếm đóng phịng tuyến Liên Tìì, Phúc Trì mà phải quay về

nơi đóng quân cũ Cuối tháng 9/1859, Pháp kí với Áo hiệp ước hồ bình

19 Đựi Nam thực lục chúnh bắc DD, tập XXIX, tr.60,

Trang 24

Ngày 19/10/1859, chuẩn Đô đốc Pagiơ (Tư lệnh đoàn quân viễn chỉnh Pháp ở Trung Quốc, kể từ ngày 12/8/1859) tới Đà Nẵng, thay chan Giơnui

Ngày 1/11/1859, Pagơ chính thức nhận bàn giao quyển lực của Giơngi, Dù đã nhận lệnh của Pari tà rời khỏi Đà Nẵng để chỉ giữ Sài Gịn, 5

muốn tìm cách trấn an quân sĩ bằng một chiến thắng quân sự, ‘

ấp buộc tiểu đình Huế phải nhượng bộ trong đầm phán

Ngày 18/11/1859, Pagiơ đem quân với 9 chiến thuyên tiến công các cứ ain cia "9 ve biển dạc theo cơn dường Đà Nắng lén Huế, dua Hải Vân — 3 ”

yer

410p án Dnh Hi, đồn Chan Sing Trận đánh din rae liệt địch chết và

bang hộ 0 an này, Me đà sành được một phần thắng và chiếm được đồn agiơ đã có lệnh rút hết khỏi Da Nan, lø Ba ngày sau, \ nhưng Pagiơ vin

đồng thời gây sức

(ngày 21/1 1/1859), Pagiơ từ Đà Nẵng đi Sài Gòn Trong những ngày sau đó,

i ‘

vào một tình trang bao vay chat 3

di đồng giữ các nơi - Nguyễn Tỉ Phương sửa dap dén luy,

à én Hai, Tra Son, Di

Chan Sing, Định Hải, đến ngày 22/3/] vay him, nay được giải phóng,

Dé ghi lại dấu ấn của giai doa

b Chiến sự ở Gia Đụ u ink, Qua; ái

Sam Ki (từ tháng 11/1859 đợp vn tư” Mah ch lếm ba tink tiễn Đông

cho Tôn Thất Cáp - chỉ huy quân thứ Gia Định Nội dung hoà ước như sau:

"Thống soái của Tây Dương là Va Du (Pagiơ) đưa hoà ước 11 khoản đến quân

thứ Gia Định:

Một khoản: Nước Phú Lãng sa cùng nước Đại Nai giao hiếu với nhau muôn năm, để tỏ nghĩa lớn

Một khoản: Nước ấy nếu có quốc thư thì đến Đà Nẵng ải đường bộ đệ

đến Kinh _

Một khoản: những người dân nước ¡a lần này làm thuê cho nước ấy đẫu xin khoan tha cả

Một khoản: Nước ấy cùng nguyên sối nước ta cùng kí tên đồng ấn vào tờ hoà tóc rồi, thì thuyền qn nước ấy lập tức rúi ra khỏi cửa biển

Một khoản: Dân đạo Giatô làm bậy, thì chiêu luật trị tội; yên phận giữ phép thì không được bắt giữ xét hỏi và xâm phạm đến của cải

Một khoản: BắI được đạo trưởng của nước ấy, xin đừng gơng khố giết

chết, giao trả nước ấy nhận đem về ,

Một khoản: Thuyên nước ấy đêu thông thương Ở các của biển, người coi đồn biển không được ngăn trở và yêu sách ngoại lệ

Một khoản: Xin chấp cho nước Yphanho một bản hoà ước

Một khoản: Xin cho đạo trưởng nước ấy đi lại đến nhữững xã dân theo dạo

Gia tô dé giảng đạo

Một khoản: Xin cho sứ quan nước ấy đến bờ biển lập phố thông thương Quan ở quân thứ bác bỏ Chọn lấy 8 điều không quan ngai gt lắm tạm làm biên bản y cho Còn 3 Viễu (cấp tờ hoà ước cho Yphanho, đạo trưởng đi lại giảng đạo, sứ quan lập phố thông thương) không dâm khinh suất y cho Người Tây Dương bèn trần vào sông nhổ cừ sách, lên bọ dòm vào luỹ Rồi lại đến đồng ở chùa Mai Sơn, thôn Phú Giáo chiếm giữ

Vua nghe tìn bdo Lập tức mật dụ cho quân thứ Gia Định, một mặt đánh

đuối không để ô một khắc nào: một mặt chỉnh đốn đơn luỹ, khí giới, phịng giữ nghiêm hơn lên Lại sức 6 tỉnh Nam Kì và từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận đên vỗ yên bình dân, huấn luyện quân linh, để dự bị gọi đến Lại sai 6 tỉnh Nam Kì

sức tất cả vào các hào mục, mộ hương đống để dự bị sai phái 0,

+ Đạt Nam thực lục chính biên, SĐD, tập XXIX, tr 99-100,

Trang 25

Nhu vay, Tôn Thất Cáp, tổng chỉ huy quan thứ Gia Định đã làm biên bản

tán thành 8 trong số L1 điều khoản mà Pháp đưa ra, chỉ còn 3 điều không dám

quyết va tau lên (Trao hoà ước cả với Tây Ban Nha, đạo trưởng được đi lại giảng dao, lap phố buôn bán) Theo ti liga của Pháp thì nhiễu cuộc thương nghị đã diễn ra trên tàu Porimôghê giữa Pagiơ và trợ lí Trung tá hãi quản Obaré vối các quan quân thứ Gia Định Ngày 8/1/1860, một bản thoả thuận ngừng bắn

đã được kí kết Nhưng theo quyết định tức thời của vua Tự Đức thì lập tức đánh đuổi giặc Tuy nhiên,

kế xây ra trong thực tế khơng có trận đánh nào đáng hi quân ta phải

Thương thuyết chưa xong thì liên quân Anh - Phái

Hoa Hạm đội Pháp phải đưa sang Hoàng Hải

quan để chiếm gi# Gia Định và cảm cự với

trường Hoa Bắc

ip khai chiến với Trung tham chiến Pháp chỉ để lại một ít tn ta, cịn thì dồn cả sang chiến

Nếu ánh giữ mà thôi""9, Tháng 4

* a Về hoà và chiến mà ất đị

được, ở Gia Định thì, Pagio da cit dit cd ĐH cùng vu Tự Đức sk: "hay tam dé vige dy day"®) Coreen, on ate : ma kho nh

eee Dita die "gầy 29/1/1860 sau

quan trọng nhất là đến Chi Hoa, Mt 2.000 aut, Mặc dù chỉ còn lại

1.000 quân, nhưng vn iéu di không ra chiến, nện ga

trên các đồng Sông,

> biờn bán kiếm lại vị Ê đồng đi lại, xuôi ngượế

=

lếm lời, vita dé Tuôi quan via dé mu

ai Nam thực lục chính gụ

© Dai Dai Nam the tue chinh bien DD pao inh bie is

tập XD trịng,

chuộc một số người giao thương với chúng, nắm tình hình nội địa của ta, dụ

được một số người làm tay sai, tạo thêm điều kiện để mở rộng cuộc xâm lãng

“Trong lúc tại mật trận Gia Định đã trở nên "yên tĩnh” thì cuộc chiến của Anh - Pháp ở Trung Quốc lại bắt đầu tiến triển theo hướng thuận lợi cho phe đế quốc Từ giữa tháng 8/1860 trở đi, địch có khả năng tăng viện lớn cho Sài Gòn Vì vay, triéu đình Huế muốn thay người chỉ huy tại mặt trận Gia Định

Đầu tháng 7 năm Canh Thân (khoảng tháng 8/1860) sau khi giáng chức “Tôn Thất Cáp, vua Tự Đức quyết định cử Nguyễn Trí Phương vào làm tổng chỉ huy quân thứ Gia Định

Trên cơ sở nghiên cứu địch tình, Nguyễn Trí Phương làm bản tâu về triểu

để nghị bố trí quân lực như sau: "Đếp zửur ngày nay, thể giặc lan tràn đã quá,

nếu ta tụ quân một chỗ, trơng coi có phân khó Nghĩ xin chia quân ra làm ba

đạo: đồn Phú Thọ chỗ quân thứ hiện tại, vẫn lầm trung đạo Lại đóng mội đạo

quân ở phủ Tân An bên tả, để giữ chỗ yếu hại; đóng một đạo quân ở tỉnh hạt

Biên Hoà ở bên hữu, để chặn đường sau Các sông lớn nhỏ theo thể mà ngăn chặn, vừa đánh vừa giữ, dân dân đắp thành đôn luỹ án sát để bắt chúng phải

lui, th? may ra mới có thể được Quân đã chia ra nhiêu đạo, cân phải có nhiều

qn Nên phái lính dõng đến đóng nhiều thì 20.000, it cũng phải 15.000, mới

đủ chia phải Kho chứa lương ở Biên Hoà không nhiễu, nên vận tải ở chỗ khác đến chứa sẵn để cung cấp lương cho quân Đánh bắn thuyên giặc, phải dùng súng lớn, đường kính 2 tấc 9 phân trở lên, mới là đắc lực Nên sức các tính lận cận có hạng súng ấy tủ vận chả đến Lại ở thuyên buôn người nước Thanh ở

các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận có thứ súng ấy, nên

thu mua bằng giá đắt, tải đến quân thứ, cân phải được 20 hay 30 cỗ sting, dé

chống đánh giặc Đó đến chính là việc quân rất khẩn yếu hiện nay Còn niue,

việc qn khơng có hình nhất định, tỳ cơ mà vận dung, cốt ở tướng soái, không thể ấn dink trước được Vua cho là phải",

Thực hiện kế sách trên đây, Nguyễn Trí Phương đã tập trung sức lực quân

sĩ để xây dựng Đại đơn Kì Hồ cịn gọi là Chí Hoà Theo sự đánh giá của địch thì riêng ở Đại đồn, Nguyễn Trí Phương có trong tay 20.000 quân thường trực,

10.000 dân đũng Đại đồn Chí Hồ là đồn lớn nhất nước ta, dài 3.000m, rộng, 14000m Vách thành xây bằng đá ong va dat sét day 2m, cao 3,5m, có lỗ châu

mai, Trong thành chia làm 5 khu có tường ngăn, có cửa thơng để có thể tác chiến từng nơi Vách thành trồng cây gai góc chằng chit, ngồi vách thành có hào

*Ð Đại Nam thie fue chink bién, sdd, tap XIX, 130-131,

Trang 26

ngăn, có nhiều hố hình chữ phẩm và rào tre, cắm chông, nhiều cạm bẩy

Trong đồn có 150 khẩu đại bác các cỡ Phía sau Đại dén có đồn Thuận Kiểu,

kho chứa quân lương, quân khí, chặn con đường đi Hóc Mơn, Tây Ninh Như vậy, Đại đồn là cơng trình phịng thủ quan trọng nhất của cả tuyến phòng thủ

kéo đài của quao ra Từ tháng 8/1860 đến tháng 2/1861, tức là trong 6, 7 tháng, Nguyễn Tri Phương và quan quân triều đình đã bỏ bao công sức để xây dựng và

cũng cố tuyến phòng thủ này Ỷ

Tuy nhiên, do chủ trương cố thủ, không chủ động tấn công cho nên trong suốt thời gian nói trên đã không điễn ra một trận đánh lớn nào đáng kể, Trừ hai lân quân Pháp nống ra Phú Nhuận (ngày 18/10/1860) và đánh vào Chí Hồ (ngày 1/12/1860) bị ta đẩy lui, còn chủ yếu là các trận quận ta phục kích, quấy rối địch Rốt cuộc là, số quan it di của Pháp và Tây Ban Nha vẫn hoàn toàn

được yên ổn trước mũi súng của quân đội triều đình để chờ đến khi đại quân

của chúng từ Trung Quốc kéo vẻ :

Cùng với những thắng lợi liên tiếp trong chiến tranh, ngày 25/10/1860

Pri đã buộc nhà Thanh ki Hiệp ước Bác Kinh Chiến tranh ở Trung Hoa chấm

at Tự lệnh hai quân Pháp ở Viễn Đơng là Phó Đô đốc J Sácne (†.Chamet)

ược cử làm tư lệnh đặc mệnh toàn quyên tại Nam Kì ké từ ngày 6/2/1861 đế:

ngày 29/11/1861 : ey “

ở i lấy đất Nam Kì của Việt Nam, là ủ

thông t Khong ke Làn đụng hiến chế lực sang Campuchia, thin biến con ¬ Sửu khi rồi Bot Hai hơn ma dại quân Pháp tập trung ở cũ mm nhập thị trường Tay Nam Dung Bo Trung Quốc, Trụ ai

vio gia tg 13/1360 a0 ta 8 Thuy quân Tu Lông, đã tỳ đưới sự chỉ uy ci ten trông nha (ung Me

ne, ten nay dug nhất và được N: l ; Cã từng tham chiến từ thời ế thứ

Thấp cộng fem 600 aa ao cho quyển hành rất rộng Cả uy, l2 ân tên chuyên chỗ, 1 tàu nà thương cua Ó Quảng Châu, 2# thuyện mu oe en bác sà lên thant đạn 0 hiển (uyên buộn và (huyện sọ náy, T7 thuyết

khoảng 800 cuan cơ ca UP lại tang viện thêm 9 đại đợi cọc có Bắn sáng để ng 800 quân có sẵn ở Gia Định ` ät đội 00 người) cộng với

®? Mội số tài Ệt số tài liệu ghí ngày 72/1961 là BAY quan Séene Í ngà lcne đã ¢:

tơi liệu cho biết đồn, ù

® Có tà liệu với Đưp hơn Độ về Si Gin vào cụgi ve ne 3 Be ign tal

bic, 80 tan buôn, một bị c, 80 tau buon, một bình doan hes Lầu chiến (54 tàu nợi lầu nơi m a ý

tnt Mie ek ng hs a), » HỘI số lính Phi chay, “+ 600 phu Quang Dong (khons “ a a ng TH › l2 đại đội thuy this b+ ai do

48

"Tổng cộng khoảng 4.000 tên (trong đó có cả lực lượng cũ, dân phu cùng

250 lĩnh Tây Ban Nha và 80 lính cơng giáo bản địa)

Ngày 23/2, toàn bộ lực lượng trên được tập hợp ở Chợ Lớn 4 giờ sáng ngày 24/2/1861, đại bác địch bắt đầu bắn phá Đại đồn Từ Đại đổn hướng về vị trí chùa Mai Sơn, Nguyễn Tri Phương cho đào một dải chiến hào và xây đồn trại làm chỗ dựa, lại cho xây dựng một hệ thống chiến luỹ khác đi từ Đại đồn hướng về phía sơng Thị Nghề, xem địa thế Đại Đồn tựa như thân thể cường trắng của

một lực sĩ mà hai dải chiến hào là hai cánh tay dang ra ôm lấy Sài Gòn - Chợ

Lớn và xua địch xuống đồng sông Bến Nghé Trận đánh ở đây kéo đài trong vòng 6 ngày liên tục

Khi địch tấn cơng, qn triều đình chống cự mãnh liệt, gây cho địch nhiều tổn thất và đẩy lui nhiều đợt tấn công của giặc Ngày hôm sau thành vỡ, bên ta chết và bị thương trên dưới 1000 người Nguyễn Tri Phương bị mảnh đại bác găm trúng bụng, ông phải ra lệnh lui bình về Thuận Kiêu, bổ lại toàn bộ số đại bác, 2000 khẩu súng tay, nghĩa là hầu hết số vũ khí tích tụ được trong,

vong hai nam nay Dai Dén that thi (25/2/1861), tỉnh Gia Định bị Pháp chiếm

'Thừa thắng, quân Pháp đánh lan về phía Biên Hoà Ngày 28, chúng chiếm được

“Thuận Kiểu Quân ta kháng cự khá quyết liệt, nhưng thế đã yếu hơn hẳn so với

Đại Đôn Tiếp đó, Trảng Bàng, Tây Ninh rơi vào tay Pháp

Theo Quốc sử quán triển Nguyễn, trận chiến lớn nhất từ trước đến nay ở Gia Định diễn ra như sau: “Quan Tây Dương đánh phá đến lớn ở chỗ tỉnh đóng tạm của Gia Định, quân quan lui về đồng ở tinh Biên Hoà Khi ấy, thuyền Tây Dương đem thêm đến 30 chiếc, và hơn 10.000 lính, đổ bộ vào các chỗ núi gò, 4 mặt chỉ vào đân mà bắn Và chia từng toán sấn vào đánh, bắc thang lên luỹ, quân quan liết sức chống giñ, chết và bị thương rất nhiêu, Suốt hai ngày đêm (từ đêm 14 đến ngày 16); chống chọi không nổi rồi vỡ tan Tán lí là Nguyễn Day, tân tương là Tôn Thấi Trĩ đêu chết trận Tổng thống là Nguyễn Trí Phương cũng trúng đạn bị thương Bền cùng tham tân là Tên Thất Cáp, Phạm Thé Hién tui vé dong ở tỉnh tạm Người Tây Dương lại dem vài nghìn lĩnh mỗi

ngày đãnh bắn (từ ngày 17 đến ngày 19), quân quan sức không chống nổi, lại tui về đồng ở tỉnh Biên Hoà Người Cao Man càng dân áạo nhân thể quấy rối

Tỉnh thân là bon DE Quang (thự tuần phủ), Đặng Cơng Nhượng (bố chính), Phạm ¥ (An sdt) 4ã đến phú Tây Ninh, lại tính rằng tỉnh hạt không thể đồng

Trang 27

được ở đây, cũng dời đến Biên Hoà, hội đồng đồng cả ở đẩy Đêu dâng sở xin nhận tội Quân nhủ khí giới đều mat cd’?

Khi méi hay tin Dai đồn Chí Hồ bị uy hiếp, triều đình Huế đã cử Tôn Thất :

Đính đem 2.000 quân (1.000 quân của Kinh độ, 1 ủa các tỉnh Phú Yen, Bình Định, Khánh Hoà) tới Gia Dinh ứng su và ch định huong tơ Bộ

Hộ Nguyễn Bá Nghỉ lầm khâm sai đại thân để xem xét và điều hành việc quân Sau khi Đại dén that thi, triều đình Huế vẫn quyết định cử Nguyễn BAN, hí Jim Kham sai kiêm thống lãnh biên binh, Tịa Thất Đính làm đẻ đốc, bể nhie một số quan phụ tá, điều thêm 2.000 quân nữa, ; y Ö quân xào tổng cộng là 4.000 quận và Biên Hoà Ngoài ra, trong khi chờ luận tội, các quan quần thứ Gia Định tước phải thu gem các quân lính tan vỡ mà chống giữ thu | á n a ig git cdc noi” Triéu dinh Hu€ i? Tri cd chú ý tối tình hình phịng thủ chung trong toàn khu Vực và tìm cách my de dan, nghia dũng cùng những người có ý chí vào cơng, cuộc phịng thủ Ngồi = cịn kêu gọi tiến cử những người có tài đánh giặc trong cả nước

w ng táng esi, vu đình ban hành một lệ thưởng rất hậu cho những ộ gở tỉnh cậy 7 2 7

Tình Phí, Thun Khánh cịn lại ở Nam Kì, kể cả 6 tỉnh Nam Ngãi, * Tỉnh Định Tường bị Pháp chiếm (17/3 đến 18/

Ý đô của Pháp sau khi làm chi Gia Dinh là cỊ KG

H trl85, Nguyễy

nghỉ dưỡng thương sử Bình Tụ hạ”) sài được ăn qạ TE: Phạm Tự Biện Tạn Thứ CÍP

Sat thợ qạn chức Nguyện Tả Tưng

40 S09 ThE Hin va That Cap vn fp

“Trần Mẫn Đạt ra lệnh bố phòng "cần mật" Sau khi thám thính tình hình, ngày 17/3/1861, địch quyết định theo đường sông Bảo Định tiến đánh Mĩ Tho, cho dù biết chắc rằng cuộc hành quân trên sông sẽ vấp phải sự kháng cự mãnh liệt

của đốt phương Trên chặng đường đài 25 cây số, quân Pháp phải đi mãi gần nửa tháng Chúng lại mất khá nhiễu công sức để vượt qua 9 cản trên sông và tiến đánh 6 đồn phòng thủ được bố trí trên con đường dẫn tới thành Mĩ Tho Mặc dầu bị tổn thất nặng, nhưng cuối cùng quân Pháp vẫn tới được tỉnh lị Định Tường

Quan trấn thủ Nguyễn Hữu Thành thấy núng thế đã cho thiêu huỷ kho tàng,

đình thự rồi cùng để đốc Đặc Đức chạy về Cái Bè Nguyễn Duy Quang, Tôn Thất Tuấn cũng đem quân bản hộ về Vĩnh Long, không tiếp tục kháng chiến

nữa Quân Pháp ung dung vào thành với vô số chiến lợi phẩm quý giá Chúng

mừng rỡ "vì thành được xây dựng theo kiểu vơ băng, quanh thành có hào sâu

đây nước, trong thành có nhiều đại bác kiểu lớn để phòng vệ, nếu đánh lấy thì

chắc phải tổn thất nhiều"? Ngày 2/4/1861, quân ta rút khỏi Mĩ Tho Tuy chiếm được thành Mĩ Tho nhưng Pháp cũng phải thừa nhận: "Chưa có cuộc hành quân nào ở Nam Kì mà mệt nhọc và nhiều người bị chết chóc bằng cuộc hành quân

này Quân lính ta trên đường đụng phải nhiều ổ đại bác, nhiều cẩn, nhiều

chướng ngại vật dủ thứ của kẻ địch đã bày ra Đó là cuộc chiến đấu liên miên cả ngày lẫn đêm, chống người chống vật của một vùng xa lạ huyền bí Một số dong quan lính tham gia cuộc hành quân này đều bị chết, chết vì nhọc nhần quá hay chết vì bệnh dịch tả Viên quan tư can đảm Buốc đe, người chỉ huy cuộc

hành quân bị một viên đại bác làm bay mất cái đâu Trên chiến thuyên Sơng,

Ranh có 12 người thì bị bệnh địch tả chết hết 5 trong một ngày",

`Theo sự miêu tả trên đây thì chiến dịch đánh chiếm Mĩ Tho, thành tỉnh Định Tường, của quân Pháp đã diễn ra trong vòng 25 ngày đêm Đó là một trận chiến gay go, quyết liệt giành giật từng đoạn, thể hiện lòng dũng cảm quyết

tâm của quân ta Trong trận này, địch cũng tổn thất nặng, Buốcde chết, Đờvơ

(Devaux) thay, nhiều qn lính bố mạng Thành Mĩ Tho rơi vào tay giặc với

nhiễu của cải và một xưởng đóng tàu lớn

Sau khi Định Tường rơi vào tay Pháp, quan quân triéu đình Huế đổ lỗi cho nhau và trong triều lại bất đầu những vụ đàn hạch về cơng tội

© Tomnazi "La conquete de [1C - Dẫn theo Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, NXB "Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, Tr 107

® Vial, "Histoire de la Cochinchine", theo Trần Văn Gidu, SDD, Tr.107

Trang 28

Thay vì việc lo đánh lấy lại các tỉnh thành đã mất, Tự Đức lại quay sang bàn việc giảng hoà +

Trong suốt mấy tháng trời, cuộc thương lượng giữa đại điện triều đình lề:

Kham sai Nguyễn Bá Nghỉ và Sácne đã khơng có hồi kết - Điều kiện của Sácnêˆ

đưa ra (ngay từ cuối tháng 3/1861) là: -

~ Tự do thờ phụng Thiên chúa giáo

~ Nhường cho Pháp tỉnb Gia Định, tỉnh Mĩ Tho, vùng Thủ Đầu Một,

- Cho đại điện toàn quyển Tay Ban Nha dự thương lượng, :

Những điều kiện trên đây đã gây ra những cuộc tranh luận

mật viện Người bàn tiến, kế bàn lùi Khâm s i

tưởng chủ hồ ngay từ đầu) thì tâu rằng;

“Tội thấy sự thể đánh và giữ đêu khơng làm được Hồ thì đâu có thua) thiệt những sự thể Nam Kì cơn có thể lầm được Vì người Tây Duong cho la! Pah lta 40 với họ nhẹ nhền, họ bi cde matic Ling giéng think bỉ, Cho nên họ đến bất quân ta phải hoà, Hãy xem nbut ho th trước thì có thể biết là họ định hoà non Na te ấn nổ ¡ người đến nói

\

gay gat trong Co

ren as tl

cớ đó Hiện nay sự thể 6 tỉnh › a gọi lính là vì tam dc" u Ính Nam Kì như thế Chỉ một chữ hồ cịn có thể ai Nguyễn Bá Nghỉ (người có tư;

- Vừa sang Việt Nam, Bôna đã trao ngay cho Nguyễn Bá Nghỉ bức nghị

hoà mà Sácne đã soạn thảo, đồng thời để gây áp lực với triểu đình, Bơna mở

lướn một chiến dich quan sự nhằm chiếm đóng Biên Hồ và Vĩnh Long

Biên Hoà (gồm cả vùng Thủ Dâu Một, Bà Rịa) là tỉĩh địa đầu của Nam Kì

(tính từ Bình Thuận), tỉnh thành và tỉnh lị nằm ở tả ngạn sông Đồng Nai, cách

thành Gia Định 30km ,

Sau khi mất Gia Định, quân triểu đình được gom lại về đóng ở Biên Hồ, có khoảng 3000 người, đặt dưới quyền chỉ hủy của Nguyễn Bá Nghỉ - Khâm

sai triểu đình Huế Trên sơng Đồng Nai dẫn đến tỉnh thành Biên Hồ có 10

chiếc đập cản (9 bằng gỗ, 1 bằng đá) cản ở dưới sơng, trên bờ có đại bác, đồn

luỹ Ngày 13/12/1861, liên quân Pháp - Tây Ban Nha gồm cả thuỷ bộ đánh

lên Biên Hoà Quân ta cố gắng chống cự nhưng cuối cùng vẫn không giữ được

trận địa, phải rút tui Ngày 16/12 Pháp chiếm được tỉnh thành Biên Hoà Nguyễn Bá Nghỉ chạy ra Bình Thuận, quân giặc ung dung xi dịng Đồng, Nai chiếm nốt thành Bà Rịa ngày 7/1/1862 với vô số chiến lợi phẩm

Thất thủ Biên Hoà, triểu Huế vội vã ra lệnh cho các nơi phải tích cực chiêu, mộ dân déng, quân lương hang hái đánh giặc Lại định lệ thưởng rất hậu cho những ai lấy được các phủ, huyện, thu lại được các tỉnh thành

Nguyễn Trì Phương cũng được phục chức thượng thư Bộ Binh, được phái

vào Biên Hoà để cùng Nguyễn Bá Nghỉ lập lại thế trận Trên đường từ Huế vào

Nam, ông được lệnh thông báo cho tất cả các tỉnh phải cũng số đồn luỹ, sim sửa khí giới, tích trữ đạn dược, lương, tiền, huấn luyện bình si để nghiêm ngặt phòng bị

Tháng 1/1862, Nguyễn Tri Phương vào đến Bình Thuận, xem xét địch tình và cho người báo vẻ Kinh đơ Ơng được lệnh cùng Nguyễn Bá Nghỉ tuỳ cơ định liệu Cuối cùng triều đình lệnh cho Nguyễn Tri Phương đóng quân thứ tại Bình Thuận Đồn quan tang viện vì thế đã không thể ứng cứu cho các tỉnh cịn lại

Chính trong lúc đó, quân Pháp đang mở cuộc tấn công đánh chiếm tỉnh Vinh Long

'Thực ra thì ngay từ ngày 20/4/1861, một tuần sau khi Định Tường thất thủ, địch đã cho thuyền máy theo sông Vĩnh Long để thám thính, nhưng triểu đình vẫn án bình bất động

Khi đã điêu tra kĩ càng, ngày 20/3/1862, quân Pháp kết hợp thuỷ bộ, bắt đầu tấn công Vĩnh Long Đêm ngày 22/3, Truong Van Uyén (quan trấn thủ thành) đốt kho tàng, dinh thự trước khi rút chạy Sáng ngày 23/3, Pháp chiếm

được thành Vĩnh Long, thu 68 khẩu đại bác

Trang 29

‘Tinh đến cuối tháng 3/1862, bốn tỉnh thành đầu tiên ở Nam Kì đã bị rơi v80'

tay giặc :

Trong lúc quân sĩ triều đình thua hết trận này đến trận khác thì nhân dan miễn Nam không kể giầu nghèo, sang hèn đã tự động cùng nhau đứng lên đánh :

giặc, giáng cho chúng những đòn đau, làm chúng luôn luôn bị động và lúng

túng Đó là một thế trận tự phát của nhân dân Địch cũng phải tự thốt lên:

Người Pháp 4ã bắt đâu thầy cần phải chỉnh phục lại những tỉnh đã chỉnh phục”

Tuy vậy, chính vào lúc này, triển đình lại quyết định nghị hoà trên thế yếu, — * Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862

Duge tin triéu đình Huế xin giảng hod, quân Pháp vô cànế mừng rỡ và đây là một cợ hội bất ngờ giúp chúng thoát khơi tình trạng khó khăn,

Ngày 5/5/1862, tướng Bông sai Ximông đi thu: bày 5/518 : Yến máy đến Thuận Án đưa,

ra 3 điều kiện giảng hoà với Tự Đức: một 12 sai quan toàn quyền đến bộ chỉ huy của quân đội viễn chỉnh Pháp đóng ở Sài Gòn để thương nghị: Hai là bồi thường chiến phi cho Phép - Ta i

lim tis, P P - Tây Ban Nha, Bø /2 đưa trước 10 vạn lạng bạc để

đào, muốn sang Đông Dượn, 0 t lẽ, quân vị m nay, ke h Xuye chứ" , Kênh Xuyê

Pa bá tụ dưng a n viễn chỉnh Pháp phải gị vồng quanh cbf?

nh Huế]à NETAPhan Thanh Gi, Lam Duy BẾP |

an Nhà là đô đốc Bọ, nã (Bonard) và Gútchiê" jenÈ

yết điễn ra từ n

¬ Đại điện phía Pháp _

(Gutters), Po Thy B

Cuộc thương thụ

một văn kiện đã Ot văn kiện đã được đại điện bại bee 28/5/1862 va đến ngày 5/6/1862 gì a

triển đình ba quốc øị m kí tá 4

nl ba quốC gìn Phệ chuẩn tons ‘i ‘AU theo thod thuan, Hoa ude sé 4

54 Ong Mét nam,

Hiệp ước 5/6/1862 được mang danh là "Hiệp ước hồ bình và hữu nghị”

Nội dung gồm 12 khoản, trong đó quy định: Triều đình Huế phải nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; bồi thường chiến phí cho Pháp 4.000.000 đôla (tương đương 2.880.000 lang bạc); mở các cửa biển Đà Nắng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp

và Tây Ban Nha tự do buôn bán; Pháp sẽ trả thành Vĩnh Long chừng nào Huế

ngừng hẳn phong trào chống Pháp ở ba tỉnh miễn Đông

Ngay sau khi hoà ước được kí kết, thực dân Pháp cho tàu đi các nơi loan tin, cịn triểu đình Huế thì vội vàng phái Phan Thanh Giản vào Nam ra lệnh cho nghĩa quân các nơi hạ vũ khí, nạp súng đạn cho Pháp, hi vọng nhân dân sẽ ngoan ngoãn thi hành Sử triều Nguyễn chép việc kí hiệp ước này như một tội lỗi của phái bộ Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp: "ai viên ấy đến Gia Định bèn đem đất ba tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hoà nhường cho Tây Duong, lai nhận số bạc bơi qn phí đến 400 vạn đồng (ước tính đến 280 van

lạng bạc) và lập nhà giảng đạo, mở phố thông thương, gôm 12 khoản chép làm

hồ ước Vua nói: thương thay con đỏ của lịch triều, nào có tội gì? Rất là dan

lịng Hai viên này không những là người có tội của bản triểu mà là người có tội của nghìn mn đời vậy? "U",

Văn bản hiệp ước mang về triều làm các đình thần khơng ưng và muốn sửa chữa nhiều điểm Điều đó có nghĩa là tiểu Huế chưa phê chuẩn Hiệp ước

5/6/1862 Phan Thanh Giản có nhiệm vụ tiếp tục biện bác với Bôna để thay đổi hiệp ước và chuộc tội

Dau thing 7 4m lịch, khoảng cuối tháng 7 đầu tháng 8/1862, Phan Thanh Gian và Lâm Duy Hiệp tiến hành thương thuyết với Bơna địi lại ba tỉnh, nhưng,

không kết quả Tháng 9 âm lịch (10/1862), Bona viét thư cho triểu đình Huế,

hẹn tháng 11 (12/1862) sẽ cho sứ giả mang hoà ước đã được Hoàng đế Pháp

phê chuẩn tới Kinh đô Huế đệ trình Triều Huế ngỡ ngàng vì tưởng hạn đệ trình ghỉ trong hiệp ước là một năm sau Cịn Pháp thì hiểu rằng trong vòng một năm bất cứ lúc nào đệ trình đều được

Vào khoảng trung tuần tháng 3/1863, sứ thần nước Pháp tới Huế và được đón tiếp một cách long trọng Triều đình dự định nhân dịp này sẽ trao một bức thư cho phía Pháp và Tây Ban Nha xin được sửa đổi hiệp ước, nhưng phía Pháp lại trao cho ta văn bản hiệp ước đã được vua Pháp và Tây Ban Nha phê chuẩn

9 Đại Nam thực lục chính biên, sđd, tập XXTX, tr 302

Trang 30

Do vita phi đối mặt với sự bất bình của quản chúng nhân dân, vừa xót X8

cho quyền loi ting bude bị cất xén, Tự Đức đã quyết định cử sứ bộ sang Pháp ˆ

và Tây Ban Nha đề thương lượng Tháng 5 Quý Hợi (6/1863), sứ bộ được thành lap gồm chánh sứ là Hiệp biện Đại học sĩ Phan Thanh Giản, phó sứ là Lại bộ TẢ

tham tri Phạm Phú Thứ, bổi sứ là Án sát Quảng Nam, Nguy Khác Dan Vua

dam Ian này đi "phải nói thế nào cho được Nếu họ không nghe thủ hấu lại mà

nồi, cốt cho chuyển động lòng họ Hãy đem 2, Ã việc quan trọng ma ban, con

thi chỉ là sửa định lại mà thôi"', Tờ Quốc thư của tiểu Huế có nội dung quan trọng nhất là xin trả loại hoặc là chuộc lại ba tỉnh miễn Đông, Về tiện oh

triểu thân bàn phải mang quà cáp, vàng bạc nhiêu để "nói cho ho lot wai" mee

‘Theo tai liệu Pháp, sứ bộ Phan Thanh Giản đem theo 66 người rời Kinh đ Huế ngày 13/9, gặp Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Đờroanh đờ Luy @roupi ae Limys) ngày 18/9 và gặp Hoàng để Pháp ngày 5/11 Sau đó sứ bộ đi tăm thủ

‘ lo Pan roi sang Madrit - Tha d6 Tay Ban Nha - một thời gian ngắn và trở về

đới Sài Gòn ngày 18/3/1864 Theo sử triều Nguyễn, sứ bộ trở về tới Kinh đô và

cuối tháng 2 Giáp Tị (khoảng từ ! đến 5/4/1864) ; 1864) Chuyến đi nà ay Mean `

tháng Theo một số tài liệu khác, sứ bộ lên tàu của Đại 4) Chuyến đi này kếo đài 9

(Rieunier) sang Pháp, có những phiên dịch vie a hải quân Rimhie -

Tôn Thọ Tường cùng đi ‘ m của Pháp là Trương Vĩnh Kí và

i 10 La Granediony , Poulet con shi chy va

nghĩ eh Cà MGNE mui” tổ khong Hà 19/1186 dáng Mẹ ng Bộ trường Hải Biftba th thank mot che db fa sự thụ lùi vị ng “ inh mới đã được "Hoàng đế: a Igđicrờ Bhi chy x i

56 © en 08 sau ng, hiểu hướng chuyển "iệc chứ 3đd tr.495,

điều kiện quan trọng nhất là tiền bồi thường chiến phí vĩnh viễn (có thể hiểu là một loại cống phú bằng tiền hàng năm của các nước chư hầu)

Nhiều người ở Pháp ủng hộ giải pháp của Phan Thanh Giản - Ôbarẻ Đương nhiên một số khác như Sátsơlu Lóba, Bơna, Giơnui, Riênhiê vẫn muốn chiếm déng Nam Kì Chính phủ Pháp đã đồng ý với giải pháp Ôbare - Phan Thanh Giản, chỉ them vài điều như: Pháp vẫn giữ lại Mĩ Tho và hành lang từ Mĩ Tho ra biển bằng Cửa Tiểu Napôleông II đã tuyên bố trước Quốc hội về khả năng bưôn bán tự do ở Nam Kì, chứ khơng coi đây là đất chiếm đóng, và ngân sách Pháp năm 864 đã khơng có khoản dự chỉ cho 3 tỉnh Nam Kì nữa

Nhu vay, với sự giúp đỡ của Ôbare, Phan Thanh Giản đã đạt được hi vọng

về việc chuộc lại ba tỉnh miễn Đơng Vì chuyến đi có kết quả ban đầu như vậy, nên khi về tới Kinh đô Huế (khoảng mấy ngày đâu tháng 4/1864) sứ bộ Phan Thanh Giản được bổ dụng các chức vị cao

‘Tuy vay, ban dự thảo hiệp ước mới lại gây ra làn sóng phản đối mạnh mễ

trong phái thực dân muốn chiếm đóng Nam Kì Chúng tích cực hoạt động mạnh

để gây áp lực với Chính phủ Pháp

Từ trước đó, ngày 21/3/1864, Phó Đô đốc Đờ la Grangdi (thay quyén Bona ở Nam Kì từ ngày 1/5/1863 cho đến năm 1868) đã gửi thư cho Sátsơlu Lôba kịch liệt phân đối việc cho chuộc lại ba tỉnh miễn Đông Chính vì vậy, khi Ơbare vẻ nước (7/1864) thì Chính phủ Pháp cũng đã khơng cịn giữ ý kiến tán

thành điều ước Ôbarê nữa

"Thái độ cam chịu thất bại và vơ tình đó của triểu Nguyễn đã tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ địch vừa cũng cố vững chắc các vùng đất đã chiếm đóng, vữa tăng thêm lịng tham thực dân đối với các tỉnh miền Tây đang trong tinh trang bị cô lập Và cũng chính vì tình trạng đó mà vua Tự Đức có lúc đã này sinh ý định đổi ba tỉnh miễn Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) để lấy ba tỉnh miền

“Đồng từ tay giặc Pháp (tbáng Ø nhuận năm Ất Sửu, đầu tháng 11/1868) Nhưng

các viên cơ mật như Đoàn Thọ, Trần Tiên Thành đều không tán thành

* Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam những năm trước Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

Tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp nổ ở cửa biển Đà Nắng đã làm trồi

dậy tỉnh thần yêu nước và ý chí bất khuất của nhân dân ta

Ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến tranh, nghe theo tiếng gọi của

Trang 31

gia nhập các đội dân đũng độc lập tác chiến hoặc phối chống giặc Các th phạm cũng hăng hái chiến đấu và đạo quân "Thiện Thiện”, được triển đình ban thường

Oki ‘ :

" = - sàn TH Pn gia nhap do tuần Biặc gây hấn, nhiều thanh niên đã tình

im, bồ sung vào các quân thứ à

Ngoài Bắc, hơn 300 thân biên bình đỡ: i ohne nea

hợp với quân triều đình ; phục vụ chiến đấu trong

nghiên đồng tâm đi theo Đốc hoe Pham Va

Tới Kinh đơ Huế thì địch đã rút hết Đà N

thưởng ngân tiên và khích lệ Người kế nhị Nam Định là Tiến sĩ Doãn Khuê tiếp tục cù,

trì huyện địa phương dâng tập mật tấu kiên

Nghị hành quân vào Quảng Nam

lãng Đoàn quận được vua uý lạo,

êm Phạm Văn Nghị làm đóc học

quyết Xin được "đánh" Ở Gị,

2» quan quân triểu đình thụa chạy,

lên la địa Võng của cuộc chiến tranh

Ngày 15/4/1861, độn dị Chi thắng 4/1861, sĩ 1, gĩ

Nghia quan Hoa Kidy „¡; TẾP BỊ đâu độc a pre TM B lạm bối bá ø gà ch Nhoận, Dịch t và giế Ng COn bat giết cả hội

giết cả ban h?

ch ở xóm Củi

hai

lõng, vốn là những học trò đã xếp bút ;

ng các giáo thụ, huấn đạo, tả phi, |

tế làng Phú Nhuận, nơi có nghĩa quân cư ngụ Đêm ngày 3, rạng ngày 4/7/1861, đồn địch đóng tại chùa Chợ Ray Jai bi tain cong

Ngoài việc tự động đứng lên đánh Pháp, hàng vạn nhân dân Nam Bộ đã

không quần ngày đêm, mưa nắng phối hợp với quan quân triểu đình xây đắp

Đại Đôn (Từ tháng 3/1859 đến tháng 8/1860)

“Từ đầu năm 1861 trở đi, phong trào ứng nghĩa diễn ra ngày càng sôi nổi

Dưới đây là một số thủ lĩnh tiêu biểu và địa bàn hoạt động của nghĩa quân ở

một số địa phương: ,

~ Từ tháng 1/1861 đến tháng 8/1864, tại Gia Định, Tân An, Gd Cơng, có

khởi nghĩa của Trương Định

~ Tháng 1/1861, tại Gị Cơng, Tân Bình, khởi nghĩa của Lưu Tấn Thiện và Lê Quang Quyền Nghĩa quân tập hợp đến hàng nghìn người, rồi sau kết hợp

với nghiã quân của Trương Định :

Cũng vào dau ndm 1861, tai Định Tường, khởi nghĩa của Trần Xuân Hoà,

tức Phủ Cậu, một người tuy bị nổ ra bệnh phong nhưng đây ý chí chiến đấu,

cảm quân nghiêm mình, được dân chúng kính phục gọi là "hùm xám" Khi địch

đánh Bà Rịa (tháng 1/1862), Phủ Cậu dẫn quân đánh địch ở Cai Lậy, bị chúng

bắt rồi giết tại Mĩ Tho

- Tháng 6/1861, tại Gò Công nổ ra khởi nghĩã của trì huyện Đỗ Trình Thoại Ông người làng Tân Long, huyện Tân Hoà, tỉnh Gia Định, đậu cử nhân

năm 1843 Sau khi Mĩ Tho bị chiếm, ngày 22/6/1861, ông lãnh đạo hơn 1.000 quân tiến đánh Gị Cơng và đã hi sinh cùng với 14 người đồng đội Sau đó, toàn

bộ nghĩa quân gia nhập khởi nghĩa của Trương Định

~ Tháng 7/1861 tại vùng Biện Kiểu, Biên Hồ có khởi nghĩa của Phan Văn

Dat và Trịnh Quang Nghỉ Khi quân triểu đình thua trận ở Phú Thọ rút về Bien

Hồ, hai ơng soạn thơ văn hô hào và chiều tập nghĩa quân, đóng tại làng Bình

“Thành, phía Nam Biện Kiểu Địch ở Tân An, kéo đến đánh úp Ngày 16/7, Văn Đạt cùng 8 nghĩa quân bị giặc bắt, bị tra tấn đã man nhưng nêu cao ý chí bất khuất, chửi mắng quân giặc rồi bị chúng giết Triều đình Huế truy tặng ông

ham Tri phủ

- Năm 1861, tại vùng Cẩn Giuộc, khởi nghĩa của Quản Là, giữ vững cả một vùng phía bắc sơng Vâm Cỏ, khống chế toàn bộ địa bàn giữa Chợ Lớn và

Gà Công

- Cuối năm 1861, tại Tân An, khởi nghiã của Nguyễn Văn Lịch (tức Quản

Lich - sau là Nguyễn Trung Trực) Nghĩã quân phục kích, tiến cơng đánh chiếm

1 tàu chiếa của địch trên sông Nhật Tảo, tiêu diệt toàn bộ quân giặc

Trang 32

-—

- Đâu năm 1862, tại Gị Cơng,

Hỗ Hn Nghiệp, kết hợp với nghĩa quân Trương Định,

| Nhu Vậy có thể thấy, ‘thy

đánh dấu mốc phân chia

Tân Bình nổ ra khởi nghĩa của Lê Cao Dũng,

của triểu đình Ở giai đoạn đầu, có các

và tác động mạnh nhất là khỏi nghĩa

(tức Nguyễn Trung Trực)

Chộc khởi nghĩa Trương Định (giai đoạn đâu 1861/1862)

cuộc nổi dậy nổi bật nhất, có tiếng vang

của Trương Định và Nguyễn Văn Lịch

d Đã Quang, chiên vỖ i Phú phú Phúc Tuy là Sinh 4 HỘ Ở 2 cơ, hợp don8 Hằng vạn quan củA

Trương Định hoạt động khắp vùng Gị Cơng, Tân An, Mĩ Tho, Chợ Lớn, Gia

Định, lan sang cả hai bờ sông Vàm Cỏ tới tận Đồng Tháp Mười Sau khi địch chiếm Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Long, thì các thủ lĩnh như Phan Văn Đạt, Đồ Trình Thoại, Lê Cao Dũng, Hồ Huân Nghiệp, Phủ Cậu đã bị giặc giết hại

“Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân cũng bị bắt đi đày Nhưng Trương Định khong

nhụt chí, vẫn tiếp tục chiến đấu, trở thành chỗ dựa tin cậy cho Tuần phủ Gia Định là Đố Quang Trương Định được triểu đình phong chức phó lãnh binh

(3/1862), lãnh việc chỉ huy toàn bộ các nghĩa quân ở Gia Định: "Sai lãnh phó

lãnh bình quan Gia Định là Trương Định kiêm lãnh làm đâu mục quân mộ

nghĩa ở Gia Định, Định đồng đôn ở xứ Gò Thượng (thuộc huyện Tân Hoà)

thường ra đánh úp quân Tây Dương Nghĩa sĩ nhiễu người di theo (Định năm

trước chiêu mộ các thân hào ứng nghĩa, đôn thành 18 cơ, nổi lên bắt được súng

đạn của Tây Dương và đúc thêm súng để phòng bị sai phái, y" Điều đáng lưu

ý là lúc nầy trong số nghĩa quân có cả đội ngũ các Hoa kiểu Sử ghi: Trần

Mậu Phát tự bỏ tiến của mộ quân tại Cơ Đường Nghĩa (thuộc Gia Định) được

250 "người đõng nước Thanh", được triểu Nguyễn thưởng hàm Tòng ngũ phẩm" Với tư cách tổng chỉ huy toàn bộ dân quân Gia Định, Trương Định nhận lệnh phối hợp tác chiến với quân triểu đình để giành lại các tỉnh đã mất Công việc đang triển khai thì địch đánh Vĩnh Long (3/1862) và rồi triểu đình bàn định việc kí Hiệp ước Nhâm Tuất Cuộc khởi nghĩa Trương Định bước

sang một giai đoạn mới khác hẳn vẻ tính chất và còn quyết liệt, mạnh mẽ hơn rất nhiều

Nguyễn Văn Lịch (¡ Nguyễn Trung Trực) nổi lên chống Pháp

Nguyễn Văn Lịch là một thanh niên ngư đân, sinh năm 1838, tại Tân An

(lúc ấy thuộc tỉnh Định Tường) Với bầu nhiệt huyết tuổi 24 trước cuộc xâm

lãng của địch, ông đã ứng nghĩa vào đội ngũ dưới cờ Trương Định Kẻ thù lúc đó có thế mạnh tàu chiến trên sông và, Nguyễn Văn Lịch là một ngư đân muốn

đánh tan cái uy thế đó của giặc Thế là trận đánh trên sông Nhật Tảo đã xây ra

Đó là ngày 10/12/1861 Sử triểu Nguyễn chép: "Khi ấy quân Tây Dương đỗ tàu

bạc đồng ở phần thôn Nhật Tảo Quyên sung quân bình đạo là Nguyễn Van

Lich sai sung phó quản binh đạo là Hoàng Khắc Nhượng, Võ Văn Quang đều

đem bình thuyển đọc theo ven song, tới gân chỗ tàu quân Tây Dương đậu, chia

quân phòng bị và đặt quân phục kích, bền đem 59 viên quân chiến tam, chia

làm 2 dao, gid lam thuyén buôn thẳng tới tàu Tây Dương, nhảy lên trước đâm

CC

*Ð Đại Nam thực lục chính biên, SĐD, tập XXIX, tr.283-284, © Đại Nam thực lục chính biên, SĐD, tập X2ŒX, tr.285

Trang 33

chết 4 tên người Tây Dượng, những người cùng đi đêu nhảy lên tâu một lượt giết

bùa di, Quân Tây Dương nhảy xuống sông, hoặc chết hoặc thốt thân; cịn thì chui xuống khoang thuyên chống bản Quang lên hô 30 tên phục bình néi déy tiếp chiến Bọn quản toán là Nguyễn Học, lương thân là Hồ Quang lấy búa sắt

phá tàu của Tây Dương không vỡ, tức thì phóng lửa đốt cháy hết, Vue thườn, cho bon Lich, quản cơ Nhượng, Quang cộng 20 người làm cai đội, dẻ bó

ngân tiên và thưông chung cho bình đình 1.000 quan tiên, 4 người bí chất cất

cho tiển uất gấp 2 lẫn và ấn nhiêu cho con hay chấu gọi bằng chủ hức ace

Lại chẩn cấp cho những nhà thôn ấy bị Tây Dương đối chầy _ GU C Chấp Thự tuân phủ Gia Định là Đỗ Quang,

;

Thúc Tình đâu nói trận này là trận suấi sắc nhất, cho nên mới thưởng cho ha Lại nói: những cứ nhân, thổ hào ứng nghĩa ở Định Tường, Vinh Lave cor giết chết được quân Tây Dương và đánh đắm được thuyên lính iia clan

Duong, nén déu thuéng cho tién tudt gdp hai", mae

Chiếc tàu địch bị tiêu điệt trên dây là phá ộ

É é ren d ö hạm nhỏ mang tén Hi vor

tpérinso (Espérance) do Trung uy hải quận Pécphe (Parfait) chi huy, được trang

lãnh tuân phủ Định Tường là Đỗ

của Tây

“là khúc nhạc

đến Pháp", Sự TÀI LIỆU Đọc THÊM

Yua Tự Đức và các Y8 triên Nguyện

đi cá © BÌ, một khi

Sắc thân vương và „ Khí Ông tr sống tht minh tron à TỘt vài đại thần, chỉ ra ngồi khÍ i dat

"Vi vua này lại có thể a tế lài ;

tang cấm, chỉ tp xúc với so 4c

mp ai N

đỗ Quang", Đán nh vệ bien, sd, 4p

xi l8 chữa lại cho đúng là, Hương dạn n0 Với bản i đ 4 Doan may có nhạc tới “Hượng tế?

2 n Hồ Quang thi có hi liệu ch tưng thân Hồ Quang ` vu cho biết là Hồ Quang Chiết

di san bẩn, để tế trời hay thăm các lăng mộ tổ tiên? Trên đường đi của ông ta, trẻ em đều phải tránh xa, người lớn thì quỳ xuống đất, mặt cúi gằm; ơng ta chỉ nhìn, chỉ nghe qua Hội đồng Cơ mật của ông ta Ơng ta có thể quan tâm tới các

việc của quốc gia, nhưng chính do cách sống như vậy mà ông ta bị đặt trong

tình trạng khơng có khả năng cai trị thực tế”

"Các hoàng đế này phải chịu trách nhiệm về sự suy đôi và tần tạ của vương quốc họ, chỉ riêng họ phải chịu nỗi nhục trước lịch sử mà thôi Các quan lại, các tướng lĩnh, dân chúng của họ không đáng có những ơng vua như vậy, tất cả

mọi người đều đáng được cai trị tốt hơn”

Wai uy Gosselin, Vương quốc An Nam)

2 Về phong trào nông dan khởi nghĩa dưới thời Nguyễn

Khởi nghĩa Phan Bá Vành Trên trời có ơng sao Tua

Ở dưới hạ giới có Vua Ba Vành

Đạp bằng bảy huyện triểu đình

Giới Tổng trấn Cúc”? ở ghênh Mom Rô Lại như trí đạo Cat Gia”

Ruộng vườn trăm mẫu của nhà rụng rink,

Mà theo Chiêu Liên!” Ba Vành

Đem thâm bách chiến gieo mình xuống sông

Din theo: Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng

Thái Bình 1983.)

3 Vai trị của các giáo sĩ trong cuộc xâm lược Việt Nam của Pháp

"Vấn để giáo sĩ thực ra chỉ là cái cổ để chúng ra tay hành động với nước Nam

Việc mất Ấn Độ hồi thế ki XVIH, việc địch thủ của chúng ta là hước Anh phát

triển lực lượng ngày càng mau chóng ở Viễn Đông đã buộc chúng ta phải cố tim cách đặt chân vào vùng biển Trung Quốc; nếu khơng thì chúng ta tất bị suy đổi, bị sa vào một tình trạng thấp kém đáng khinh Nước nam đã giúp chúng ta có cơ hội đó, việc họ tần sát các giáo sĩ người Pháp đã cho chúng ta có cớ để can thiệp, và chúng ta đã nắm ngay lấy cơ hội đó một cách vội vàng nhưng dễ hiểu" (Đại uý Gosselin Sđđ)

© Le Mau Cúc, tướng triểu đình

® Cát Già: một người giàu có di theo nghĩa quân,

Trang 34

Về đời sống nông đân dưới thời Tự Đức Cơm thì nó (chẳng) có, Rau cháo cũng khơng, Đất trằng xố ngồi đồng,

Nhà giầu niêm kín cổng, Còn một bộ xương sống, Vo vai di ăn mây, Ngôi xô chợ làm cây,

Qua kêu vang bốn phúa, Xúc đây nghĩa địa Thây thối bên câu, Trời dm dam u sdu,

Cảnh hoang tàn đái rét, Dain nghèo cùng kiệt,

Kể li lạc tha phương Người chết đói đây đường,

Trừ bon lòng lang da sối khong thuon, Al ai thdy nd (ching) đau lồng xót tee

(Về Là cái thời Tự Đức) |

: Nha nề sự ị

inh mié 14 06 sting x4m tuge, ch?

fe thao uiên Tây (1867), tiện đình Hee ane mil

nh, ` Trong gân 10 năm chín"

° '6n tướng và ngày càng bị ro

cang gi

B, Kết hợp quân g in "EOan, xảo quyệt,

W: MBoai giao, dân triệu đi”

chiến, quân trêu đình liện ụ, À, EN tig] cam ào thế Yếu, thế bị động K ane bai, hao bi

đánh trước mặt, vụa đính sau | ich thi ngay

Huế vào thé chan tường t

Phải đương đâu vợ to PS Yt Tay Duong ¿ \O rắc rối igo

Tình hình trên day ponent RELY co bạ đó én Nam triểu dink Hué

tất vất va, khiến cho tạu đình hết sự Trung và miền BÁC

64 SỨC lắng ting va phai 461 ?

a Nhitng cuộc nổi đây của các đân tộc ít người

- Sử cũ ghỉ lại chỉ riêng từ năm 1863 đến 1867 đã nổ ra hơn 10 cuộc nổi day

của đồng bào Máa, Mèo, nhiều nhất là người Mèo ở các tỉnh phía Bắc

Phân lớn các cuộc nổi đậy của người Mèo đêu tập trung ở Hưng Hoá, Tuyên Quang (Văn Chấn, Trấn Yên, Văn Bàn, Vị Xuyên, Suối Bốc ) Căng có

một số trường hợp các đân tộc đã theo bọn phỉ nhà Thanh sang quấy rối các tỉnh ở vùng biên giới nước ta

- Tháng 9/1862, đồng bào Thổ dưới sự chỉ huy của Nông Hùng Thạc nổi

đây ở Tuyên Quang

- Tại các tỉnh từ Quảng Nam, Quảng Ngãi trở vào, tuy cấc cuộc nổi dậy của người Thạch Bích (khởi nghĩa Đá Vách) có diu di khi quân Pháp tấn công

Đà Nẵng (từ 1859) Nhưng sang năm 1860, lại bùng nổ một số cuộc "Khởi

loạn" của những "thổ đân" ở Trà Vinh, Vinh Long

Triều đình Huế đã phải lao đao trong việc đần áp hoặc phủ dụ những

cuộc nổi dậy nói trên

Ð Nan thé phi va hdi phi hoanh hành

Trong khoảng thời gian từ năm 1860 đến 1867, có tới trên 50 vụ bọn phỉ nhà Thanh từ miền Nam Trung Quốc kéo sang Việt Nam cướp phá, nhất là ở

các vùng ven biển, như Tiên Yên, Móng Cái, Quảng Yên, Cát Bà, Đồ Sơn, vùng

vịnh Hạ Long Chúng còn tiến sâu vào các tỉnh Hưng Hoá, Sơn Tây, Thái

Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Lực lượng của chúng đông đảo, tới hàng ngàn tên Vào năm 1858 - 1859 các toán thổ phỉ, hải phỉ trên đột nhiên tăng vọt

vẻ số lượng, mỗi tốn có từ 700, 800, 2000, thậm chí 3000 tên

Ngồi việc cướp bóc, tàn phá, còn vây hãm cả các phủ huyện, tỉnh thành Đôi khi do bị quân triểu đình đàn áp, các toán phỉ trên đã xin quy thuận, nhưng tồi lại đi cướp phá, khiến quan quân triển đình nhiêu phen khốn đốn, tiêu biểu

như các toán phỉ của Lý Hợp Thắng, Chu Chí Văn, Trương Cận Bang (ở Cao

Bằng), bọn Lý Đại Xương, Hoàng Nhị Văn, Lưu Sĩ Anh ở phía bắc Thái Nguyên

Nan phi nha Thanh là một "quốc nạn" chúng hoạt động táo tợn hơn vào những năm 1867-1880

©, Những vụ bạo loạn có sự dính líu của thực dân Pháp và giáo sĩ phương Tây Cuộc bạo loạn điển hình do Tạ Văn Phụng (Lê Báo Phụng) cảm đầu thong

qua bàn tay của bọn gián điệp đội lốt thầy tu, cốt làm cho triểu đình bối rối vì phải lo đối phó với phong trào ngoài Bắc mà sơ hở, và phải nhượng bộ chúng ở trong Nam

Trang 35

I Tai liệu của Pháp cho biết "Một thanh niên Bắc Kì được các giáo sĩ ch? '

theo dgo ten 1A Lé.Bio Phung”, dBi lấy lại xứ Bác KK với danh nghĩa triệu Lê

tự nhận là đồng đổi và kế nghiệp triêu Le Khoảng giữa năm 1861, Phụng hiện i

điện ti Bắc KĨ, lập đội quân khá dong và thu được những kết qua dang KE | Phụng đánh thắng nhiên cánh quân của quan lại nhiêu tỉnh, đánh thắng một tum doi uiển đình và tập hợp dưới cỡ những đân cư ở phần lớn miễn Dong Bas | Ki, trong khi Tự Đức chỉ còn giữ được những thành trì kiên cố mh mot dad {

quan khơng có pháo bình như của Phụng khong thé ha được "%, "4 Trong tài iệu trên còn ghỉ rõ người đứng đằng sau, tit i

Phung và chỉ đạo các hoạt động của Phụng chính là ‘Dey Văn (ung) Vô eo

đội đã từng theo phái bộ của Ôbare tới Huế, Nhờ sự iếp tay, giật dây đó, tốn Ì

quân của Phụng đã hoạt động dữ dội ỡ vùng Quảng Yên Đến tháng 6/1865 tạ

tấn công Phụ Dục, Quỳnh Côi (lác đó thuộc Nam Định) bao vây phũ Nam sáck b (Hải Dương) rồi vay hãm thành Quảng Yên Tháng 7/1862, chúng từ biển rà

đến huyện Phù Cừ, Ân Thi , "

vu Hai Yen; Sau đó lại phải dep (Thang 8/1863)

Thugn An va đều bị bất sống,

Ngoài vụ nổi loạn của Tạ Văn Phụn,

Yừng biển Hải Yên, thực dan Tay fan ie thực dan Pháp ding đặng sau, đả |

chống lạ tiểu đình, nụ nE đữa hoạt động cia of

i nha Neuyén chép ring, v2?

lắc ở Hà Nam (thuộc Quả9£.,

tổ lên Minh, Nho cảm đất `

# Bạch Đảng bạ, cua Thanh, tổng CỔ

mB: chigm luỹ Nhạc my B Ban chết phó lãnh bình ti Ÿ Œề Nam) định biến nơi đỠ

a Chính là Tạ vạn 3 Văn Phy ;

Trường dương khẩu hieu “Hệ TH đi (heo mọi ng

°° Taboulet, sd to, 47 “HẠ Nguyễn” nạ, tan bo ẤRo trưởng (ơng rịm) tên bd Ap Ute, 473, OLE Bio

66 mre

thành sào huyệt Hộ lí tuần phủ là Bùi Huy Phan, thuỷ đạo thống chế Hải - Yên là Lê Quang Tiến đã đốc thúc binh sĩ, quan quân địa phương đánh đẹp khiến "giặc kinh hãi tan vỡ" Thuyển biển, thuyển ô 4 chiếc của Quang Tiến đón đánh "khiến chúng bị chết và chết đuối không biết bao nhiêu mà kể, quân cửa lãnh bỉnh

Dương Thành (nguyên thuộc vào quan thứ) lại vừa đến, thuyên giặc bèn phới đi") Những vụ giáo sĩ, giáo dân nổi dậy chống triểu đình như trên khơng phải là hiếm, trong đó việc xúi giục bạo động của các giáo sĩ nhằm làm mục ruống xã

hội Việt Nam chiếm phần nhiều, song cũng cố khi, do chính sách nghỉ kị, cấm đạo hà khắc của triểu đình đã khiến cho một bộ phận dân chúng theo đạo Thiên

chúa lâm đường lạc lối ngả dân về phía quân xâm lược Những trường hợp này

phần nào được sử sách nhà Nguyễn ghi chép, ví như vụ xử tử đạo trưởng người Tây Dương tên là Xuyên (lãng trì, bêu đầu, vứt xác xuống biển) Vào tháng 7/1858 tại Nam Định, kẻ tòng phạm là Nguyễn Văn Tiệp, Mai Hiến bị chém đầu Tiếp đó là vụ đàn áp những người theo đạo Thiên chúa mưu làm phản diễn Ta vào tháng 12/1858 và tháng 12/1860 ở tỉnh Hải Đương; tháng 4/1862 ở Kiến Thuy (thuộc Hải Dương) và phủ Lạng Giang (thuộc Bắc Ninh) đã khiến cho sự thù oán trong dân chúng dâng cao đến đỉnh điểm Nhiều người theo đạo Thiên chúa phải tìm đến nơi đồn trú của Pháp để được che chở

Cũng chính trong hoàn cảnh đồ đã nổ ra cuộc nổi day của Nguyễn Thịnh

(Cai tổng Vàng) ở Bắc Ninh

Cuộc khởi nghĩa này mang những yếu tố phức tạp vì bên cạnh sự tham gia

của đông đảo nông đân nghèo cịn có sự hiện điện của dư đảng Tạ Văn Phụng ở Quảng Yên Cũng có tài liệu nói rằng Nguyễn Thịnh theo đạo Gia Tô, có liên

hệ với những người công giáo ở Nho Quan (Ninh Bình) Họ dùng mưu mẹo

chiếm được phủ thành Nho Quan và giải thoát các giáo dân bị bát giữ Tuy vay, cuộc nổi đậy đã sớm bị đàn áp Song cho dit vi lí do gì đi nữa thì cuộc khởi

nghĩa của Nguyễn Thịnh cũng đã góp phần làm suy yếu chính quyên triểu

Nguyễn, đồng thời tố cáo chính sách đối xử không thoả đáng của triều đình đối

với Thiên chúa gi c biệt là đối với giáo dân trong nước

Kể từ sau hiệp ước 5/6/1862; do Tự Đức có thái độ mềm dẻo hơn nên những cuộc nồi dậy có yếu tố đạo Thiên chúa có phần nào giảm đi, nhưng nguy

cơ bạo động vẫn luôn luôn được kẻ địch nuôi dưỡng với những thủ đoạn khôn khéo và tỉnh vi, xảo quyệt

4 Máu thuận xung đột nội bộ và những vụ biến ở kinh thành

“Trong khi các cuộc rối ren ở Bắc Kĩ xảy ra với tần xuất ngày càng dày đặc thì ngay trong triểu đình Huế, các vụ lộn xộn, báo hiệu một thời Kì khủng

hoảng chính trị mới cũng lại bắt đầu

*? Đại Nam thực lục chỉnh biên, SĐD, tập XXVIIL tr 20-23

Trang 36

Trước hết là vụ phái công từ Hồng Tập nổi lên tháng 1/1865 đòi giết Phan’ Thanh Giản, Trên Tiên Thành (những người có dính líu đến Hiệp ước 1862), VỀ đánh giết các giáo dân gần Kinh thành,

: ị

ˆ_ Hồng Tập đã bị xử chém Vụ án kết thúc nhanh cÍ của nó thì rất lớn vì đó là phân ứng chốn;

tước, nhường cho giặc ba tỉnh miễn Đông

Kế đồ là cuộc khởi nghĩa của Đoàn “Trưng, Đoàn Tư Trực, Đoàn Hữu Ái tháng 3/1866), có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp dân chứn, từ bình

lính, sư sãi, tí thức đến thợ thuyền, nhất là nhân công đang xây dune Von vies!

cơ (còn gọi là Khiêm lãng của “Tự Đức) Yate Van ni i

Mượn tiếng "thì từu" để bàn quốc sự,

chủ trương thoả hiệp không điều kiện với mặt nội trị, rồi đi đến chủ trương phế b; đồng họ Nguyễn Phúc (Đinh Đạo - cháu Tự Đức lên Thái “Thượng hồng,

Cuộc đáo chính điễn ra vào ngà EN ức thứ

lự sẳn: nhân cộng văn nay 16/9/1866 (năm Tự Đức thứ 15) Quan chữ

và canh gác trên công trường; một trong triểu cảm thông với đồng bào,

hóng nhưng ảnh -hưởn§; g lại những kẻ đã chủ trương kí hiệp!

họ cùng nhau bày tổ nỗi bất bình về

Bide cha Ty Đức, chỉ trích Tự Đức về

ô Tự Đức, lấy một người khác thuộc

đích tôn của Thiệu Trị) lên thay, tôi

880 khi thất bại, Tự pụ

Dinh Dao, cả me; vợ, tai

cổ chết (sau Định % econ trai, Dao được tha, chi

thân bị băm thành

người tham, gia kh: chém 8 Thgười,

] chưởn ha

Ls mink, Đị đổi sạn © (CA thAY 13 no Nà

Oe

AN) - uống thuốc độc tứ *

Bi) tee ne tho Nguya à nhÍ

Bi) bi 1s, * Npuyén), Truc va ny ‘a

) bi lang tri, bêu đậu, thận thuge bt

2 Phong trào phản đối Hiệp ước Nhâm Tuất Khối nghĩa chống Pháp

tiếp tục ở các tỉnh Nam Kì

Hiệp ước 5/6/1862 đã xác nhận sự thoả hiệp không điều kiện của triển đình phong kiến Nguyễn đối với thực dân Pháp, điều đó đã gây nên sự bất bình trong các tầng lớp nhân dân

~ Nhiều sĩ phu phẩn ứng rất mạnh Nguyễn Văn Viện (người tỉnh Bình

Định) cùng một số người trong dong ho Tén Thất khởi sự một cuộc bạo động

tại Kinh đô Huế ngày 3/3/1864

- Các sĩ tử thi hương ở ba trường: Hà Nội, Thừa Thiên, Nam Định khoá tháng 11/1864 đồng thanh phản đ triểu đình kí hồ ước với Pháp Họ hò reo khơng chịu vào thí, xin hoãn thi và viết truyền đơn phân đối,

Cử nhân Phan Văn Trị trong khói lửa mịt mù ở đất Gia Định dã cảm hoài

trước thời cuộc:

Tan nhà cẩm nỗi câu li hận

Cắt đất, thương thay cuộc giảng hoà

~ Tại ba tỉnh bị nhường cho giặc (Gia Định, Định Tường, Biên"Hồ) các tốn nghĩa quân không chịu công nhận chính quyền của giặc Họ cũng không chịu đời sang ba tỉnh miễn Tây, kiên quyết bám đất, bám dân chống giặc ngay trong lòng địch

- Không chỉ bất hợp tác với quân xâm lược, nhiều sĩ phu đã đứng lên, đánh

giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay Nhiễu người đã hiến dâng cả tính mạng

cửa mình cho cuộc đấu tranh vì quyền sống và quyền tự đo

Đó là quản cơ Trương Định, một lãnh tụ nghĩa quân nổi tiếng, bị điều động

đi nhận chức ở An Giang Ơng khơng tn lệnh triều đình và phất lên lá cờ "Bình Tay Đại Ngun sối” Đó là Tri huyện Lưu Tấn Thiện và Thơ lại Lê

Quang Quyền lãnh đạo nghĩa binh chiến đấu ở vùng Gị Cơng Đó là Đỗ Trình

Thoại hoạt động ở vùng giữa sơng Đồng Nai và sóng Vàm Cỏ Thủ khoa

Nguyễn Hữu Huân hoạt động ở vùng Mĩ Quý, Chợ Gao, Rach Gam; Nguyén Trung Truc, Quản Là ở vùng Tân An; Phan Trung, Trà Quý Bình ở vùng Tân Thanh, Tan An (Long An); Hương thân Lê Cao Ding va Hé Huan Nghiép ¢

vùng Bình Dương thuộc Định Tường; Võ Duy Dương, Đốc binh Kiểu ở Đồng

Tháp Mười; Tr huyện Âu Dương Lân, Cử nhàn Phan Văn Trị, nhà thơ Nguyễn

Đình Chiểu, Tuân phủ Đỗ Quang ở Gia Định

a Trương Định tiếp tục kháng Pháp

Trước khi kí Hiệp ước 1862, triều đình phong cho Trương Định làm chức

Trang 37

sau đó tăng lên gấp bội và buộc địch phải rút chạy khỏi Gò Công, Tan Ao

Chợ Gạo

Šau Điều ước 1862, thé theo yêu cẩu của Pháp, triêu đình buộc Trươn$,

Định bãi bình, giải tán nghĩa quân và bổ nhiệm ông làm lãnh binh tỉnh An g đã khẳng khái bất tuân lệnh chỉ, ở HỈ:

kháng chiến Hich Quân Định được truyền di nghĩa sĩ chống giặc đến cùng

Gịồ Cơng, nghĩa qn toả đi khắp nơi, hoạt

\g nông thôn rộng lớn, được nhân dại các nơi

Giang (thuộc miễn Tây lục tỉnh) Ôn;

cùng nhân đân

khấp nơi, hô bào nhân dân, Từ đại bản đoanh Tân Hoà, động dữ đội, làm chủ cả một vin, hết lòng ủng hộ

ba tỉnh miễn Đơng

Một chính quyền kháng chiến sơ khai ra đời, triểu đình Huế, Vào trung tuần tháng 12/1862, chiến dịch lớn

giành thắng lợi rồn rã trong trận Rạch Tre,

và thu nhiễu vũ khí đạn được, Tại Biên Hoà,

gây được tiếng

Trước tình

Nam Bộ không

Truong Định, bọn thực dân ở Sài Gòn đ và yêu cầu hạm đội từ Trung Quốc về n, điêu thêm 800 quan Tây Ban Nha từ Phili

Thực dân Phá;

đẹp yên được quạ Nghia quan virg

Phước, một cặn gén mot van ng

những đựa vào hang địch), Giao

70

hia bin, ong È Sài Rá

Huỳnh Cong Te on bi đánh ú

tiến công các vị trí của địch ở

ja, quân nổi day giành lại từ tay địch nhiều x4, bw

đôn Thuộc Nhiêu,

: đồng thời thừa biết, muốn bình định

cứ Tân Hồ _ trung tâm của khởi nghĩẽ Bay Sấp báo vẻ Pháp, xin them viện binh

ig Viet Nam Chiing co

ippin sang tiếp city,

vang lớn nhất là trận đánh, hình nguy khốn trên day,

thể không tiêu điệt căn cạ fa

gay chiến

Ð lại khốn đến, Chú nạ

chống trị quyết le yet liệt, vita lui aa

cứ hiểm yếu ÿ ving son hi dân nh Cony

Hn nay trug

Pháp đã đồ được nợi ở mới cửa

TỊ

day theo

thoát li khối sự ràng buộc của Trương Định phat động một Biên Hoà, Gia Dinh, Mi Tho,!! git duge ten dén trum,

trườn;

Khon ¢ khơng thể a2 ¬

đ khổi nghị Naty 25/9 lees ng Bồi Yên chừng nào ch”

ting mé dot tan cong mo

ig người Pháp hàng vạn người gồm cả người

ay làm chủ con đường Sài Gịn - Biên Hồ

n Ở Mĩ Tho, trận

từ căn cứ Lý Nhạn về TP tong Định, Ngày 20/8/

ip Lúc này, Trương Định

P giặc lấy lại can cor Tan H%

nghĩa quan, $24

g8

i i a lã rút gươm

chúng đem quân vây đánh bất ngờ Trương Định bị thương nặng, đã rút gư‹

át, lúc đó ơng mới 44 tuổi - oo

gua kh Towns Định mất, đồng đội của ơng tiếp tục duy trì cuộc chiến "sie thêm một thời gian 6 vùng Gia Thuận có Nguyễn Ngọc wee Tnhh,

Le (đa Ninh) có Lê Quang Quyền (một bộ tướng, gân gũi của Trương Pi ly

Cũng ở Tay Ninh, Phan Chỉnh cảm đâu một toán nghĩa quân, nhưng s Chỉnh bị dụ dỗ và đầu hàng Pháp

b Khôi nghĩa của Võ Duy Dương ¬ -

Võ Duy Dương vốn đã đứng lên chống Pháp từ khi chúng ci chit Tho (1861) Sau đó đạo qn do ơng chỉ huy đã quy tụ xung qua mn on nghĩa Trương Định và chuyển sang hoạt động ở vùng Tây Bắc tah Di h Nông Tại đây, ông đã cho xây dựng cin cứ Mi Quy, Bình Cát, Thuộc Nh tên Cả dự, hình thành một hệ thống đồn luỹ liên hồn, có các đổn tiên, hạ hạ pm

trợ cho nhau Suốt từ khi giặc chiếm Định Tường cho đến khi triều i ip

tức 5/6/1862 nghĩa quân Võ Duy Dương đã kìm chân địch, khơng cÌ

ánh chiếm cá à các làng xã

ở lánh chiếm các huyện và các làng - -

™ ce m Truong Định hí sinh thì Thiên Hộ TH tu au lị i a 2 mM Thu mi :

ở vù lểi tới căn cứ chít ng

a ủ lĩnh chính ở vùng Tiên Giang vi ‘ n Thép Masi

Đán kỳ ie ly rộng lớn, dân cư thưa thớt, quanh năm ngập ne ee y

‘ine đủ che phủ nghĩa quân, đường bộ khơng có, chỉ có tj Ni

thuyền, Tên tự a8 là một địa bàn thuận lợi cho chiến tranh du kích c da

bắn đa, hổ ia cho kẻ địch di từ ngoài vào, cho dù chúng có phương en

bie te én Thip Midi, e6 ti len lạc với Châu Đốc, Long Xuy mS De Mm rte An, Chợ Lớn, Tay Ninh va Campuchia Tại day, Tun ee Deng che ự dung mot he thống đồn luỹ từ ngoài vào, to ne khác nhau, quản % hơn một vận, gồm cả người Việt nan fi newt i 7 địch # ác

TẾ ầm cự với giặc gần mà a di quấy eae

a Nghĩa ch Ngày 22/7/1865, nghĩa quân đánh địch é yang Mi (se Dé), tiếp đó lại giành thắng lợi ở Cái Bè, Mĩ Quý Tháng , ng

OE chino i áp huy động đại quân mở cuộc ye i ở cuộc tiến công vào căn cứ Tháp : h

Mi ae HN Hiến y rẻ quân địch thiệt hại nặng nhưng cuối cùng, Thiên Hệ Dương cũng phải rồi sang Cao Lãnh (Đơng Tháp), Ít lâu san ông bị mắc

bệnh và qua đời"),

_

' 6 tài liệu nói: Tháng 10/1866, trên đường ra Bình Thuận, Ong bị đấm thuyén chết đuổi

+6 tài liệu nói: ,

Trang 38

~n

‘Trong dan gian còn vang mãi lồi ca tưởng niệm ong: Chiêu chiên mây giục gió vân Cảm thượng Thiên hộ xả thân cứu đời

Sau Võ Duy Dương, Đốc bình Kiêu tiếp tục lấy Đông Tháp Mười làm cấ `

cứ Vùng đất này từ đó trở về sau đã trở thành nơi ủa nhiêu nhà yêu /

nước và nghĩa quân chống Pháp note hộp của nhiều nhà Mí

- Nhữ lên mình chi, ga nokie an:

+ Những cuộc liên rình chiến đấu của nghĩa quân Việt Nam và Campuchia Năm 1863, khi đã chiếm được ba tỉnh miễn Dong Nam Kì của Việt Nam, |

thực dân Pháp bắt đâu mở rộn, ự + Ông cuộc xâm lược sang Campuchia, , + ố người

› mội

trong reine bi Than, < Hoang tt A Soa (con vua Campuchia) mục sen nổi đậy chống lại nên-bảo hộ của thực dan Phos i " à ‘ip | tuốn t ip!

vựng auyén vối người anh là Ong Lằn, đã lánh sang vùng That Son, Cha HP uộc miền Tây Nam Kì, nơi có đơng đão đồng bà ine Tat das

bat Pô Kumpao, đưa về Sài at PO I , Sai Gon dé øị Smilin ie vi PO Kampeo a ga

ng DĐ Ninh, Po Rumpao cho i$ eee ne

e ingame và Việt Nam, tấn «

cclodo) ngay 7/6/1866,

Tây Nĩnh (trung tuân tha lính Pháp và nhất Hy re 6/1866), tiêu hạo nad hàn Hộ địch từ Sài Gòn ve r 1 40 quan tig ọ lếp vị -

1 a Íppi luc của địch Một 5

TIgụC vào tháng 5/1866

: Ue lu; 5

Sông giết q mẹ kháng chiến gồm SỂ

„ Phục kích đạ chet tn chi tinh Tay Ninh Lic cies

Kiên dem 23 ran Cin quân chính", Bay 24/6/18, 6 và gu vn Viet Nam tấn công đền Thuế” 4 , nghĩa shia quan Vier ee nei lẽ ngũ của ta

Ry Ninh, 88 26 Po Kumpre, YEH” chi huy dân, lạnh vùng Chợ Độy lên Trảng Bàng, kéo

Ngày 2/7/1866, tại Trà Vang (Bác Tay Ninh) liên quân Việt - Khơme giáng cho quân pháp một đòn nặng nể, buộc chúng phải rút chạy

Từ 3/7 đến 13/7/1866, liên quân hai nước tiến đánh nhiều trận ở Tây Ninh, Cũ Chi, Hóc Món, Trảng Bàng, Bà Vang, Bình Thới

- Đúng lúc nay, thd Tinh A Soa bj bat và toàn bộ lực lượng của ông, kể cả bên Việt và bên Campuchia đều quy tụ dưới cờ Pô Kum pao Nhờ vậy, vị hồng thân này mới có điêu kiện trở vẻ nước hoạt động Phong trào chống Pháp ở

Campuchia có thêm sức mạnh mới, phát triển lên tận Phnôm Pènh và hoạt động,

đữ đội ở vùng ráp gianh biên giới 2 miền Tại Tay Ninh, nghĩa quân Pô Kumpao và nghĩa quân Trương Quyên phối hợp với nhau đầy lui cuộc tập kích của địch ở

An Cư (căn cứ của nghĩa quan) Dich bị điệt một trung đội và hai dai uy

Do lực lượng mông, Pô Kumpao không thể lấy lại được Kinh thành, ông,

bèn quay lại chiến trường Nam Kì Đầu năm 1867, nghĩa quân 2 nước bất ngờ

mở cuộc tấn công lớn quết sạch nguy quân, nguy quyền ở Phủ Sốc Cuộc tranh chấp quyết liệt đã diễn ra ở vùng giữa hai con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cổ

Tây Mãi đến tháng 6/1867, khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm, nghĩa quân Việt Nam mới buộc phải chia thành từng tốp nhỏ lui về vùng Hậu Giang

“Toán quân của Pô Kumpao vượt qua song Cửu Long (11/1867) đánh vào

Cong Pong Thom phía bác Biến Hồ Sau một trận đánh ác liệt, nghĩa quân hết đạn, phải mở đường máu thốt hiểm Pơ Kumpao - nhà yêu nước lớn của Campuchia bị trọng thương, bị giặc bắt, sau đó bị đưa đi hành hình

Cịn Trương Quyền vẫn tiếp tục duy trì cuộc chiến đấu cho đến năm 1870: Ông luôn luôn bám trụ cùng nghĩa quân ở vùng rừng núi Tây Ninh đánh những

trận nhỏ, đặt căn cứ ở núi Nha Mét Nghĩa quân “Trương Quyền tiếp tục hợp tác chiến đấu với người Khơme và người Stiêng Theo tùi liệu của Pháp, ông bị nội phân và bị sát hại vào tháng 5/1870

3, Cuộc đấu tranh yêu nước trên mặt (trận văn hoá tư tưởng

“Trong 8 nãm đầu của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân, nhân dân Nam Kì

đã đứng dậy chiến đấu với một tỉnh thần vô cùng quả cảm

Tham gia vào cuộc chiến đấu đó có đồng, đảo các tầng lớp nhân dân Họ đánh bằng mọi thứ vũ khí có trong tay: bằng súng, bang guom, bằng gay tim vơng, súng kíp Họ cịn đánh giặc bằng bút, bằng thơ Rất nhiều tho van dan

BÌan đã xuất hiện Nhiều bản hịch đánh giặc được sáng tác và lưu truyền trong nhân dân, góp phần quan trọng vào việc động viên quân chúng đứng lên chống

xâm lược

Trang 39

Hịch đánh Tây tố cáo tội ác của giặc:

Ở đâu mà chẳng thấy

Đào mô mả, phá chùa chiên, làm những việc bất nhân

Ở đâu mà chẳng hay

Đất nhà của, hãm vợ con, làm những điều vô đạo

Trời nào để cho dân ta đeo gơng trịng

Trời nào để cho lũ nó rảnh, ăn chơi Xa nay ai mạnh bằng Trời

Đâu đó vật cồn có chủ :

Khi triều đình Huế kí hiệp ước 5/6/1862, hich khuyết đanh kêu gọi quân:

dan cả nước hãy vững tâm giữ vững ý chí chiến dấu :

Bé cée quan :

Chớ thity chin tring hoà nghĩ mà tấm lịng định khái nỡ phơi pha

Đừng rằng ba tỉnh "ghị hoà mà c ái việc

cửu thủ danh bd dé

Đối với những người đã vì đồng tiên ban thin cửa giặc mà trộ

“Đổi

đặc mà trở thành kẻ phân?

nude hại dan, bất hiếu, bất trung, thợ cạ dân gian thẳng thin trách mắng: -

Khi bình lầm hại dân tạ `

Ti tham mở rộng chẳng tha tiếng gì 'Đấp khi hoạn hạn lâm ngụy

hn

Mat trông ngỡ ngắc chân đị Sắp ghênh, lơ khuyết danh bay td Jong kham c i

anh hùng liệt sĩ đã nga xudng vi quê bày “ in, ie man song ca i Đi có hơn cà

ong dat nude, Trong bai Hịch qua Làm người sao khỏi thác

Thác trung than thác cling thom danh

Lm người ai chang tham Sank b ng địch Khái xụy cho 6 ti lêm rằm canh

ï

Ngày nấy tad inane §ưỜi chính ly Sp

Che iợ, Hộ kẻ trừng thân

inh ay

Céd8 che "Bing ry noms Dik

74

Trước trí quan vi Nghiéu, Thudn thuong a

Sau ví xã tắc thân Bớ trẻ giả lớn bé di di,

Đâu bội án đâu mình cho kip!

Cùng với nhân đân, nhiều trí thức, sĩ phu yêư nước đương thời đã đứng lên

vừa cầm súng, vừa cảm bút chiến đấu chống xâm lược Người đứng đầu wea mit

trận này là Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) Nam 1858, thực dân Pháp đánh

chiếm Gia Định Vì mù lồ khơng thể trực tiếp giết giặc, òng về quê vợ ðấp ‘Thanh Ba, xã Mĩ Lộc (huyện Cẩn Giuộc, tỉnh Long An ngày nay), ơng có 3n

iệp với đốc binh Là và Tr ịnh Sau khi ba tình miễn Đông Nam Ki bi

thiệp với đốc binh Là và Trương Định h a Nan b

gio chiếm (1862) ông đời sang đất Vĩnh Long (nay là huyện Ba Trí tỉnh Ben

Tre), có quan hệ với nhiều nhà yêu nước, viết văn thơ phục vụ cuộc kháng chỉ in của đân te Tư tưởng yêu nước, thương dân của Nguyễn Đình Chiểu sáng chối qua các tác phẩm viết vào hồi đầu Pháp đánh on ve ae Nace van,

iếu, hịch của ông sắc bén như gươm giáo, thôi bùng, nạo : nước, an ne wise tong nhân dan Luc tỉnh Văa rế nghĩa sĩ Cân Giuộc, Van v

nghĩa sĩ trận vong lục tình là những kiệt tác làm rung động tầm hơn, tìn

cảm của nhân dân ta - c _

TS ï thời với Nguyễn Đình Chiểu là những nhà thơ yêu nước: Phan Văn Trị, Hồ Tuân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mãn Đạt, Nguyễn Thong, Đỗ Quang, Đoàn Hữu Trưng, Phạm Văn Nahin din gun vs

Âm của cá lùng với những sáng tác văn học

img tac phẩm của các ông cùng Với sian

cing, hone phd hồi đó đã hợp thành một trào lưu văn thơ yêu nước, chữa thắng

vào kẻ thù xâm lược -

Là một vũ khí chiến đấu lợi hại, thơ văn yêu nước sớm xông Tả mặt wan,

đánh trúng kẻ thù, vạch trân tội ác của quân cướp nước, khẳng định tính chín

nghĩa của nhân đân ta, gây căm thù, kêu gọi ứng nghĩa, khích lệ chiến đấu Văn thơ yêu nước hết sức ngợi ca những anh hùng đã bỏ minh vi nước,

tuyên dương x hi sinh vì nghĩa lớn, để cao khí phách hiên ngang, tỉnh thần bất

khuất, thà chết không đội trời chung với giặc

Trang 40

Trong cuộc chiến đấu một mất một còn với kẻ thù xâm lược, văn thơ yeu

nước ra sức động viên nhân dân đạp bằng mọi khó khăn, vượt qua gian khổ,

¡quyết không sợ chết mà đầu hàng Pháp,

Đừng lâm tin nó mà xin ra đâu thí

Ché thay dén dưới Gị Cơng thất thủ mà trở mặt hại nhau Cho nghe trên Bến Nghé phân cư mã đành lòng theo mọi” Đã thê nguyên ra sức đẳnh Tây

Lại tiếc của trở về đầu giặc

Làm như vậy là rẽ phân Nam: - Bắc Mội sợi tơ mà nỡ nhuốm xanh vàng), Chớ tham đông bạc con cò

BO cha bé me dt phd Lang sa”

Pa “i bon aren lai phong kién hén nhất, bất tài, xu thời làm tay sai cho

giặc, văn học trào phúng đã vạch mặt, chỉ tên, gọi đi độ nợ, biện nen ach mặt, chỉ tên, gọi chúng là "đồ hư, đồ bỏ, đổ ẽ là loài ran, loài muỗi, là "giống bà à "độ ô, đỗ

st

bè trơi”, là "Lũ chó lác giường cao chồm hổi mm ngồi", 5w ng kế “rên văn đàn, cuộc đấu tranh chốn;

cl 8 phon;

lân với ái quốc, Họ tự

iêu đình đâu hàng của trị eu đình Tự Đức, mà cịn b? cho phi § kiến "trung quân", nhưnÉ Chống Pháp và chống lại bọn ph,

những nội dụ; ola van the

không tham tiên mà cộng tác với chúng: 7

4 t 1

lếp mình khơng hime :

l§ kiến đầu hàng bán „2

: ME quan trong cla van thy yeu i —> va Wc, n6 phan 4 tage fa mot HUẾ i

ấu

ƯHÖNg tiết bộ tồi Phần ánh cuộc chiến đi

» Mở đường cho cuộc đấu tran

của nhân dân, vừa mang t

sidi phéng dan tộc về sau, 4 Ba tỉnh miền Tạ

Trong khi triều đình đ; ai

nude, lại phải tim moi cán độ dụ HE ng i PRS ối tình Mình rối ren 4 đấy mạnh gọn đ số i bộ thường chin ph 4 48 than tog toa bo 6 sink Narn

ý Nam Kì Di gite chiếm

Thần P6 Ch vũng, 19g, vang Z2

Trước hết, để cô lập ba tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên),

'háp xúc tiến âm mưu thơn tính Campuchia

° Tháng 9/1862, nhân dip dem chiến thuyén di Mi Tho và Vĩnh vanes Oe đốc Bôna của Pháp đã theo dòng Cửu Long ngược lên tận Phnom Pént! 1 am

vua Nôrôđôm Thang 5/1863, sau khi thay Bond cam đấu chính quyền cla

các độ đốc" ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, Độ đốc Lagorangdie or mot đội chiến thuyền, trong đó chiếc tàu Gia Định va cit tén quan ] Li ‘a “

Lagoré lam dai diện cho Pháp ở Campuchia Tiếp đó, mượn cổ nợ iene 26

sử của đất nước chùa thấp, Duda di Lagoré đã thấm sát tất cả những vị nụ xung yếu cửa xứ Đế Thiên, Đế Thích, chuẩn bị cho cuộc raph bah a ae Song song với hành động đó, một giám mục "Tháp tên là Mise đã a ` Mu danh nghĩa tôn giáo, đánh lừa vua Nôrôđôm công nhận cái gọi aa n bio

hộ" của Hồng đế Napơlêơng Cuối cùng Lagoringdie đích thân 3 i wy hen

thuyền ngược dong Cit Long lên thị uy Kinh đô U Đông và hội đầm với g

Ty lực về chính trị và quân sự của thực dân: Pháp, một quy ước bí mật giữa Pháp và vua Nôrôđôm đã được kí kết ngày 1/8/ 1863 ở Phnom Pénh - fs

Theo quy ước bí mật trên thì Pháp có quyền đặt Ni Vuong we TH va một đại diện, trực thuộc chính quyền của các đồ đốc 6 Sai Gòn : ot nue ns đó muốn đặt lãnh sự ở Vương quốc Campuchia tht phai ¢6 sự đồng ý cha Pi

Ngoài ra, Pháp cũng được tự do di lại boạt động thương mai, ty do yên ho,

điều tra khoa học, khai thác gỗ, lập các kho tàng, bến bãi, nhà xưởng

lốc Campuchia s

" Coa nat" xâm phạm nghiêm trọng quyển độc ‘ep tự chi law se

của Campuchia, cha đạp lên lợi ích của nhân dân Campuchia, cho nen i

sau, những tìn tức về bản quy ước ay đã lan truyền và đã bị nhan din ve he ohn đối Bản thân vua Nôrôđôm cũng hiểu ra tham.¥ của thực: ne pe ud

ơng đã kí kết với Xiêm một bản hiệp ước vào tháng 12 bại 86 whe bà nan dịp vua Nôrôđôm sang Băng Cốc nhận vương miện thì Duda g

qn chiếm đóng hoàng cung, dựng cỡ Pháp trên thành sds nh yn

Vua Nôrôđôm biết tin lién voi trở về Campuchia Nhưng kế từ se na b hoàng gia và nhân đân Campuchia đã s vào vòng thống trị của thực lắp

Chiếm được Campuchia, thực dân Pháp đã thực hiện lu âm Trưu cô lập ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên của Việt Nam và đấy cuộc kháng chiến

Ngày đăng: 12/11/2023, 10:45