Nhu cầu VỀ thị trường i, nghĩa tự bạ, Ệp vào Việt Nam * ä T os an à x a da A + , en 22 SAY càng bitc x Ắ 8 CỔ bước phát triển HA Việc người Anh đi trước người Pháp một bước trong việc xâ
Trang 2GS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ (Chủ biên)
PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG
GIÁO TRÌNH
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Tập IV
Dal HOC DA NANG
TRUONG DA! HOC SU PHAM
| THƯ VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
Trang Chương †
! VIET NAM TRONG GIAI DOAN ĐẦU CUỘC XÂM LƯỢC
! | CUA LIEN QUAN PHAP - TAY BAN NHA (1858 — 1867)
I Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc
xâm lược của tư bản Pháp -cccenenrrrerrerrrrrrrrrrrrre 7 4, BOI CANH QUOC t .essecesseseesseseeseeseeneateseeseetsneatenesesnenennenneneananeanensenensesan 7
2 Tình hình trong nước -‹ -++cenrnhhrrrerrrrrrrrrrrrrrririririre 10 II Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 11
1 Tư bản Pháp và Tây Ban Nha tìm cớ can thiệp vào Việt Ñam 22
2 Mặt trận Đà Nẵng và những cuộc chiến đấu chống Pháp đầu tiên
của quân dân Việt Nam (9/1858-2/1959) ereerrrrre 25 3 Về một số trận đánh tiêu biểu trên chiến trường Đà Nẵng 1858 -4659 ¬ 30 4 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Gia Định |
và các tỉnh miền Đông Nam Kì Nhân dân Nam Kì chống xâm lược
| | Hiệp ước 1862 : +cccsneererrerrererrtrrerrtrrtrrrrrdrrrrrrrrnrnee 37
| | “ 2 Về phong trào nông dân khởi nghĩa dưới thời Nguyễn . 63
3 Vai trò của các giáo sĩ trong cuộc xâm lược Việt Nam của Pháp 63
IV Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân Việt
Nam tiếp tục kháng chiến chống xâm lược -reeeeeerien 64 1 Tình hình Việt Nam từ sau Hiệp ước 1862 đến năm 1867 64
2 Phong trào phản đối Hiệp ước Nhâm Tuất
Khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục ở các tỉnh Nam K 69 3 Cuộc đấu tranh yêu nước trên mặt trận văn hoá tư tưởng 73 4 Ba tinh mién Tay Nam Ki bi giac chiếm .- c2 16 5 Nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục kháng chiến 79
lạ TT§,1›1NNdiẳ nh 86
Trang 4Chương 2
VIỆT NAM TỪ 1867 ĐẾN 1874
l Tỉnh hình nước Việt Nam từ
đến khi chúng đem quân ra Bá
soul ra Bắc Kì lần thứ nhất
| ; one hinh nha nuéc phongkién Nguyén ee 93
2 Chinh we toe Ph NOUYEN HC 93
_ Sách thống trị của thực dân Pháp tại Nam Kì
" The din phap tién đánh Bác tạ v2 (ann 105 ng những năm đầu thời kì thuộc địa
Hiệp ước Giáp Tuất 1874,
on
Sông Hồng trong âm mưu của Pháp —
e eee eseectteeeesessee 117
¡` “Học kháng chiến của nhân dan Bx oS dan Bac Ki Trân Cải c2“ ra
C TGP PAU Bhan Ube Giép Tust 15/3/1874 cu Cu Cố ổn 11/1287) a 122 TT TT TH 129 Chương 3 l† Tình hình vịa man U 674 ĐẾN Tạp,
f Nội trị et Nam sau Hiệp ước Gị ầ
J 9! tri, ngoai giao TP Tuất 1874 130 - Trào lưu đội cội ae tates 5 Những nu ao cách THẾ KH yg 130 Yến biến kinh ie The 134
và Bá n XG NGI, Vin hog gc ttre
Wl The Ki trong những năm 1874/1884 ue din Páp xâm lược Bắc Kị lên ; TT NHA 08 Tung Ki 135
a 0 cu Ồ ni ưá
1: Tưbân Biichinn es toe Phong kiến Nguy Vacs Chính hình tàn Pha Sova d _ DUYÊn ¬——_- 139
Quan Phan ong xa URC toàn bộ Việt Nam tiên chế a thành Hà Nội lần thứ hai TT TƯ
ky, 139
4 Tran cao Gig ~ 99 BAe Ki sau khj pro tt , ; SAN | Pháp h 142
vs
dân nhạc Sỹ “n thai (19/5/1883) 4 Rive là ai Tần tứ hai 146 6 ` an
hong trào pha ng hẳng vào Thuận An Họ; x5 149 - Quân Phan | vã trung du Bac ig V ước The SK "áp tiếp tục me rane cree ot NGI BS tridy dinh Hug g„ đỐi HOà ước Quy vài v ˆ HOÀ ƯỚC Quý Mụùi 1883 151 CHỢ chiếm đóng c„ „ảnh Huế lực đục, 186 -
9 Cac tinh dong bang
u Gi hién Tan 11/5/1884 HẠ ee, ttt 84 va Hiệp ước UC TY 19C Patdnốt @/@/4 884 ¬— hụt 158 161
165
Chương 4
VIET NAM TU 1885 DEN CUOI THE Ki XIX
| Nhân dân Việt Nam đấu tranh chống chính sách
bình định của thực dân Pháp - cccctctSEEsrxerrrerrrrre 166
†1 Tình hình Việt Nam sau các hiệp ước 1883 và 1884 166
2 Cuộc phản công của phe chủ chiến tại Kinh thành Huế —
vua Hàm Nghi rời bỏ Kinh thành, kêu gọi Cần Vương 172 3 Bước đầu chế độ thuộc địa của Pháp ở Việt Nam . 184 II Phong trào vũ trang chống Pháp tiếp tục phát triển
và lan rộng trong những năm cuối thế kỉ XIX 198
1 Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghỉ và tình hình ứng nghĩa trong cả nước 198
2 Cuộc đấu tranh tự vệ của nông dân và các dân tộc thiểu số
ở miền núi chống Pháp . - - c c0 0n re 261
II Những biến đổi về kinh tế - xã hội Việt Nam
trong những năm cuối thế kỉ XIX .-.- - 7c 7c co 277
1 Những thay đổi về chính trị ¿+ 5+ St S2 Sex SEseesserrrrrsea 278
2 Về việc hoạch định biên giới Việt - Trung cuối thế kỉ XIX 281
3 Những thay đổi trong cơ cấu kinh tế, .- - 5 ẶĂ sec 283
4 Những chuyển biến mới về văn hoá, giáo dục - -: 288
5 Bộ mặt thành thị đổi mới ¿5 St n HH nêu 289
6 Tình hình các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX 291
®-00.1.8 RE 43 295
Chương 5
VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1914
| Ách thống trị của thực dân Pháp và những chuyển biến
về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX 296
1 Chính trị thâm độc thui 297
2 Khai thac b6c ldt V6 Kinh té .ccccsecsssssscssscsseessscesssscsessacerseeserenens 300 |
3 Tăng cường bộ máy quân sự, cảnh sát tòa án và nhà tù 305
4 Nô dịch về văn hóa «LH HT Ho 306
Trang 5
~ fk Anh hưởng, tác động của tân thư, tân văn
và các trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoài vào Việt Nam 313
1 Ảnh hưởng từ Trung Quốc cute 313
2 Anh hưởng từ Nhật Bản 22211 314
3 Ảnh hưởng của tân thư, tân văn, tân báo tu ¬— 415
Ul Phong trào yêu nước và cách mang dau thé ki ) >, 316 1 Phan Bội Châu và xu hướng bạo động HH co 316
2 Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách no 321
3 Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (18907) HH 323
4 Phong trào Duy tân và Phong trào chốn
9 Phong trào nông dân Yên Thế trong n
6 Vụ Đầu độc binh lính Pháp ở Hà nội (
g thuế ở Trung Kì (1906-14 908) 324
hững năm đầu thế kỉ XX 325
ỷ Lầu 27/6/1908) À HH oo 329 7 Các cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc ít người 1h 330
» Vist Nam Quang phục hội (1942) 331
.— Ề
mm 333
Chương 6
VIỆT NAM TRONG NHŨ
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THự NHẤT (1944 TRO ỮNG NĂM
va ti =
Il: Ph " nh Kinh té ie hội Việt Nam tr ong thời kì chiến tranh 334 : ong trào dân tộc ỞØ Việt Nam trong những năm
“hiến tranh thế giới thứ nhạt, 337
"1 Cc cuse bao dong dd
oe lg cua Mat sé héi viên Việt 7 Vu muu khdi nghia 3 Hug Hài Khởi make TA TK "am Quang phục hội 38 4 Những cụ bó nà Ính và tù chính trị ở Thái Nguyên (8/1917) 439
5 Hoạt đông nO động chống Pháp của đồng bào dân tộc thiểu số 342
6 Phú ©nQ Của các hôi kin Nam Kj : ong trào công nhân Việt Nam đầu th * " ` 345
Cau hgh RIX a cccccecccecceeceeseeeee 350 Kế luận enti 351 TÀI liệu tham hảo, tern 352 ¬—ồ gg 356 Chuang 1
VIET NAM TRONG GIAI DOAN DAU
CUỘC XÂM LƯỢC CỦA LIÊN QUÂN PHÁP - TAY BAN NHA (1878 - 1867)
NOI DUNG CHUONG
- Âm mưu xâm lược Việt Nam của tư bản phương Tây và Pháp
- Tình hình nước Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp - - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1873 I NUGC VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC CỦA TƯ BẢN PHÁP -_ 1 Bối cảnh quốc tế
Từ đầu thế kỉ XV, phương thức sản xuất tư bản xuất hiện ở phương Tây va
ày càng phát triển mau chóng
_— ine ki XVIII-XIX, nhiều quốc gia Âu Mĩ như Hà Lan, Anh, MI, Pháp, Đức, Ý đã tiến hành cách mạng tư sản thành công Cách mạng tư sản Pháp
1789 - 1794 lật đổ chế độ phong kiến và dọn đường không chỉ cho chủ nghĩa tự
bản ở Pháp mà còn cho cả một số nước khác ở châu Au Cuối thể Ki X chủ nghĩa tư bản đã chiếm địa vị ưu thế và thắng lợi tại nhiều quốc gia trên thế giới
Sự ra đời và xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa đã đặt ra nhu cầu cấp bách về thị trường và nguồn nguyên liệu cho sản xuất -
Thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp với những máy móc tỉnh xảo
về giao thông vận tải và kĩ thuật quân sự đã hỗ trợ rất nhiều cho tư bản phương -
Trang 6` Anh tì cổ đế X9 an
{ s 9 từ 7 x 2 Ø
sẵn xuất bằng mấy đã hoàn toàn hay thé lao do, Oe a Bita the ki XIX, vig Pox xa: ao động bà x om chỉ sản xuất 193.000 tấn gang, dén nam 1840 a tay Năm 1800, Anh mới
_Nam 1830 - Anh bắt đâu 13 TH được 1.400.000 tấn,
lớn các nước phương Đôn g, ti
gc a he Ni wn i
tâm kinh tế, thúc đẩy manh r để tự nhiện, Thanh thi chua phải là những rung
ä hội và cũng không có mối ung dai Tay Au Nha nuéc
chúa phong kiến và các thân vương đã nhanh chóng xâm chiếm toàn bộ Ấn Độ
Năm 1857, Anh xây dựng gần 7000km đường sắt ở Ấn Độ nhằm tăng cường khai thác nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá Sau khi đàn áp xong cuộc khởi
nghĩa Xi Pay ở quanh vùng Đê Li, Anh tiến về phía Miến Điện, Mã Lai Sau
khi đã làm chủ Úc, Tác Mania, Tân Tây Lan, tiêu diệt gần như hoàn toàn dân
bản xứ và đưa dân Anh đến khai khẩn Nam Dương quần dao (Ind6néxia) - mac
dầu đã anh dũng đứng lên chống lại sự xâm lăng của tư bản phương Tay thế kỉ XVIII, cuối cùng vẫn bị thực dân Hà Lan đô hộ
Trung Quốc - một quốc gia phong kiến tiêu biểu ở phương Đông cũng bị
các nước phương Tây nhòm ngó Năm 1816, người Anh đem sang bán Ở
Trung Quốc 3290 thùng thuốc phiện (của Ấn Độ và Ba Tư) Năm 1830, con số đó tăng lên 18.750 thùng và 1836 - 27000 thùng Chính phủ Mãn Thanh ra lệnh cấm nhưng không được, bèn tịch thu và tiêu huỷ số thuốc phiện nói trên Người
Anh đòi bồi thường và đòi tự do buô bán thuốc phiện Chiến tranh Nha phiến Trung - Anh bùng nổ Năm 1840, Anh chiếm Thượng Hải, Nam Kinh Nhà Thanh ở vào thế yếu đã phải mở 5 hải cảng cho nước ngồi tới bn bán
Các nước Âu - Mĩ nhìn thấy ở Trung Quốc một thị trường béo bở, cũng bắt
chước Anh và năm 1844, chúng đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc kí kết những
hoà ước bất bình đẳng
Từ năm 1856 đến 1858 - Liên quân Anh - Pháp khai chiến với Trung Quốc,
bắt triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước nhượng bộ rồi hợp sức với triều đình tiêu điệt phong trào nông dân Thái Bình Thiên quốc, có cả quân Mi tham gia Cuối cùng Trung Quốc phải cam chịu thân phận của nước nửa thuộc địa, nửa
phong kiến _
Sau chiến tranh Nha phiến ở Trung Quốc, đến lượt nước Nhật bị gõ cửa Lúc này mầm mống tư bản chủ nghĩa đã nảy nở ở các tỉnh miền Nam của đất
nước Mặt trời Năm 1852, tàu chiến Mĩ đến đòi Nhật mở cửa thông thương, sau
đó là tàu chiến Nga Nhật không có hải quân, không có pháo binh đã phải kí
hiệp ước thương mại với Mi, Anh, Nga va nhiều nước khác Từ 185§ trở đi,
Nhật đã trở thành một thương trường của hầu hết các nước phương lây
Như vậy là cho đến giữa thế kỉ XIX, nước Việt Nam phong kiến tuy vẫn giữ
Trang 7| 2 Tình hình trong nước
- Về chính trị:
l ! Ke từ năm 1802 dén nam 1858 tré
và củng cố Đó là một đất nước độc 8-66 lập, thống nhất cé
mot nén kinh tế và tổ chức xã hoi, mot: cứng nhất, có đây đủ chủ quyền; có
™ 7 quốc gia nào trong khu vực Đông Nam châu Á -_ tuy vậy, chế độ tee, chau A
khủng hoảng nghiêm tre Nụ Việt Nam lắc này đã và đang ở vào øiai
hiện Ở nước ta Từ cuối thế ki xvn mam méng tu bản chủ nghĩa đấu pial doan
phong kiến bao đời thống trị xa UII, ngày càng mu thuận vớ; au tiên xuất Nền kinh tế tiể ø tị xã hội, nay trở thành rào cả ` VỚI quan hệ kinh tế
xe lÊu nông đang cả 1 Của sự tiến hoá
và bóc lột phong kiế Lạ 8 cần được phát triể os oa
ng “n uy hiép nghiém trong Nhiều cua „ chế độ chiếm hữu c khởi nghĩa nơng dân
¬ gitta lực lượng sản v „
0i cần phải được thạy thự ÿ Sần xuất đang lên và quan hệ
vừa manh nha xuất hẹn ` “UẤL€H bóp chự các ¡ VỀ mặt chính trị, Nhà | bi 4 Pe an A; aoe “5 5 ÐỊ bắt uống thuốc độc chếc phải chết Quan ‘ai ne Dất cứ ai, vua để ` 9 “~ c ân T > ° ~ ~ 6 1 hi ran Hi Tang da SP Ue 1862, Từ năm 1859- 1884, hàng trăm quan văn, võ bị khép vào tử tội vì để thất trận, cho dù có lí do chính đáng
Dưới vua có Cơ mật viện, 6 bộ và 5 phủ đơ thống” Ngồi ra còn có các
danh hiệu tứ trụ, tam công, tam thiếu, một số ít cận thần được dự bàn quốc
sự lớn lao, nhưng ý kiến cuối cùng, quyết định vẫn phải là ý kiến của nhà
vua.Giai cấp địa chủ và hệ thống quan lại phong kiến là rường cột của chế độ
chuyên chế :
Bộ luật Gia Long được soạn thảo và áp dụng nhằm duy trì trật tự phong kiến Theo luật này, chẳng những vua quan có quyền bắt giết những người "phản nghịch" mà còn có quyền bắt giết cả những người có ý làm nghịch , mà chưa làm gì, thậm chí chỉ là một bài thơ, một lời, một câu có ngụ ý phạm
thượng
Các hàng quan đầu tỉnh, đầu phủ, huyện đều do triều đình bổ nhiệm Tất cả đều do thi cử mà ra, trong đó cố nhiên là đám "con ông cháu cha' là những
người dễ đỗ đạt nhất Ở vùng thượng du, triều đình không thể cai trị trực tiếp thì
thông qua các tù trưởng để nối quyền Dưới các thôn xã, quyền bính nằm trong
tay bộ phận phú hào cả về kinh tế, chính trị, giáo dục Vận mạng của dân làng
phụ thuộc vào các tổng lí, kì dịch, quần chúng nhân dân bị áp bức thậm tệ
Về kinh tế tài chính:
Chế độ sở hữu ruộng đất công đến thời Nguyễn dan dần bị thu hẹp SỞ
hữu ruộng đất tư nhân, nhất là các giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng phát
triển, lấn át ruộng công của thôn xã và của Nhà nước Mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nông thôn diễn ra ngày càng sâu sắc Mọi nhu cầu về vật chất của nhà nước đều phải thông qua chính sách bóp nặn nhân dân, nhất là nông dân và thợ thủ công - bọn hào lí địa phương vì thế
càng có cơ hội lộng hành
0 Viên Cơ mật do Minh Mạng lập ra năm 1834, là cơ quan cấp cao nhất giúp vua giải quyết
các công việc hệ trọng của đất nước
- 6 bộ (Binh, Hộ, Hình, Lại, Lễ, Công)
- 5 phủ đô thống lãnh đạo 5 quân là Trung, Tiền, Hậu, Tả, Hữu do 5 viên quan cao cấp (đô thống)
đứng đầu
- Tứ trụ: Người đứng đâu điện Cần Chánh, điện Văn Minh, điện Võ Hiển và Đông Các đại
học sĩ
- Tam công: Thái sư, Thái phó, Thái bảo
- Tam :5iếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo
Trang 8| Sach Minh Mang chinh yéu cho biết, vào năm 1840, tại tỉnh Gia Định "không
có ruộng công, các nhà giàu đã bao chiếm ruê 2 Truong tu dén ngan tra A da
nghèo không được nhờ cậy" Cũng theo sử c 6 hai tinh 1A Thiva ‘Th: U, vao nam 1852, ean tram mau, dan ¿nh thì
có hai tỉnh là Thừa Thiên và Quảng Trị có số ruê 2 trong 31 tỉnh thì
c
hơn vào người dan nghèo không mộc hơn thuế ruộng tư, tức là đánh nang qua một số năm Š- CưỚI đây là bảng so sánh về số thuế thu oT 9.804.774 [ta 12.040 mm 462 121.114 1.608 Senho (J Chaigneau) mot 128.773 năm 1807 đã nhận xét:
Ngoài tô thuế nông dạn thời
như ten man, tiền điêu cự« SaI dư, tiền trước bạ,
nghiêm trọng, đặc biệt là ở
và Thường Hài pc {ean Hai Dun chơng Ít dân đông Từ
ch mm th
chưa kể các nan ôn dịch, vỡ đạ Ị Đ ‘ hạn hán, Thời Tự Die zuyen xây ra Đó là âu Đói kém ho Xiêu tán mất 108 xã ’ ăn Giang ở Hưng 8 đồng bằng nụ:
——— Š Phì nhiêu ¿ sẻ
'Ð Quốc sử quán triểu Nguyã " Ở Khoái Châu thành bãi
NXB Khoa học xã hoi ;oco, SHỂN, Đại Nam † nu học xã hội 1960 1y 158
LÊ đực lục (Chính bộ) tập 21, đệ nhị k ° ° ° ]
đất hoang Dân cư kéo hàng đoàn đi các nơi xin ăn Năm 1859, một trận đói ghê gớm cướp đi sinh mạng của 60 vạn nhân dân các tỉnh Trung Kì và Bac Ki
Để giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chính, Nhà N guyễn đã chú ý
đến việc khai hoang Từ năm 1802 đến 1855, triều đình ban hành 25 quyết định
về khẩn hoang, trong đó có 10 quyết định ở Lục tỉnh, 2 ở Bắc thành, 1 ở vùng
Kinh kì và 6 đối với toàn quốc” Hình thức khai hoang chủ yếu là chiêu mộ dân
phiêu tán khai hoang lập ấp, xã Chế độ đồn điền phát triển mạnh ở Lục tỉnh, Nhà nước dùng binh lính và tù nhân bị lưu đày khai hoang hoặc Nhà nước giao cho tư
nhân chiêu mộ dân lập đồn điền, dân đồn điền được tổ chức thành cơ ngũ
Năm 1828, chế độ doanh điền được ban hành, theo đó Nhà nước đứng ra
quy hoạch và góp vốn ban đầu, còn nhân dân thì hợp nhau góp công, góp sức
khai hoang lập làng, mở rộng diện tích canh tác Một số huyện ven biển Bắc Kì
đã ra đời theo phương thức này Nguyễn Công Trứ lập ra hai huyện Kim Sơn,
Tiền Hải và mấy tổng ở Nam Định
Nguyễn Văn Thoại đào kênh Núi Sập Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế và khẩn hoang
vùng Châu Đốc (An Giang)
Trương Minh Giảng lập được 25 thôn vùng biên giới Việt Nam - Campuchia;
Nguyễn Tri Phương lập được 21 cơ đồn điền và tổ chức 24 ấp ở Lục tỉnh Diện
tích canh tác tăng nhanh: năm 1820 tổng cộng có 3.076.300 mẫu, đến năm
1840 có 4.063.892 mẫu, năm 1847 tăng lên 4.278.013 mẫu
Công việc khai khẩn đất hoang tuy đạt được một số thành tựu, nhưng rồi
thành quả khai hoang hoặc trước, hoặc sau lại rơi vào tay giai cấp địa chủ
phong kiến Sách Lịch triểu hiển chương loại chí của Phan Huy Chú cho biết: "Số nhà giàu có vùng có 40, 50 nhà, có vùng 20, 30 nhà, mỗi nhà có 50, 60 điền tốt, trâu bò có tới 200 con" ˆ
Theo Đại Nam thực lực vào năm 1831, tại tỉnh Bình Định "Nhà hào phú
kiêm tính đến 1-2 trăm mẫu mà người nghèo không một thước đất" Còn vẻ
ruộng công thì "ruộng tốt màu cường hào chiếm cả, có thừa ra thì hương lí lại
bao chiếm, dân chỉ được phần đất rắn, xác màu"#" +
Thực trạng trên khiến cho lực lượng sản xuất bị hao mòn, kinh tế nông
Trang 9canh tác Cơ sở kinh tế phong kiến tự cung, tự cấp lại được phục hồi và
củng cố
Để vượt qua đói nghèo, nhữn trì chống chọi với thiên nhiên H han "vat đất ra nước thay trời làm mưa"
đình, làm thêm nghề phụ, trồn
đến giữa thế kỉ XIX, nén kinh tế nông n
cây trồng, vật nuôi đã khá phong phú
nghiệp nước ta vẫn không thể nào vự
| Nền kinh tế hàn
đình trực tiếp quản ]
_ Hêu Các công xướn
14 8-quan trong nhy
ọ tổ chức đắp
ø thêm nh
8 người nông dân Việt Nam đã dũng cảm kiên đê phòng lụt, đào mương chống và tự tổng kết kinh nghiệm sản xuất để
Ja phương ra sức phát triển kinh tế gia
lêu loại cây lương thực mới Vì vậy cho ghiệp Việt Nam đã khá đa dạng Cơ cấu Tuy vậy, do nhiều yếu tố tác động, nông ợt ra khỏi phương thức canh tác cổ truyền,
hậu, năng xuất thấp Nghèo đói vẫn luôn - Các ng đúc Stn , Ua gao, sf 4 4t, thép, điêm tiêu đã làm ° ` ˆ 3 n, thị trường thiếu tập trung vả anh kj z ` LẠ t ưƠng mại kinh doanh lớn đều do triêu
“nee mo mang trước day bi thủ
Ne ten, chế tạo đồ ngự dung,
các công trình xây cất cung điện, dinh thự, thành quách, lăng tẩm đều do bộ Công phụ trách Chế độ làm việc trong các công xưởng, công trường này đều theo chế độ công tượng cũ kĩ, mang nặng tính chất cưỡng bức lao động Thợ
giỏi ở các địa phương bị bắt đưa về Kinh thành rồi phiên chế thành cơ ngũ làm việc dưới sự kiểm soát của các quan lại triều đình
Những chính sách này đã giáng một đòn nặng nề vào nội thương Việt Nam, khiến người lao động chịu thiệt thòi về phương diện mưu sinh, đồng thời cũng kìm hãm luôn cả ngành sản xuất nông nghiệp - xương sống của nền kinh tế nước ta thời đó
Cũng bởi do các chính sách nói trên nên ở Việt Nam thời kì này, cho dù đã
xuất hiện chế độ phường hội khá chặt chẽ theo kiểu phương Tây, nhưng các mối quan hệ chủ - thợ, thợ cả - thợ bạn, và nhiều lí do khác chỉ phối, đã khiến cho tài năng của những người thợ Việt Nam bị bóp nghẹt Nghề phụ trong các gia đình ở thôn quê cũng bị đình đốn Thủ công nghiệp hầu như bị tê liệt
Về ngoại thương:
Chính sách "bế quan toả cảng", đóng cửa khoá nước đã hạn chế quan hệ
buôn bán với nước ngoài Ngoài việc cử sứ thần và tàu bè sang các nước xung
quanh như Hồng Công, Thượng Hải, Philíppin, Indônêxia, Malaixia vừa để
thu thập tin tức, vừa kết hợp mua bán, trao đổi một vài vật dụng thiết yếu, còn việc nghiên cứu, xúc tiến thương mại với nước ngoài hầu như bị cấm tiệt
Chủ trương "bế quan toả cảng”, chối từ quan hệ buôn bán với bên ngoài, nhất là các nước phương Tây đã khiến cho Việt Nam bị tách biệt với các nước
Cơ hội mở rộng giao lưu với các quốc gia Anh, Mĩ vì thế đã không được tận dụng Ngay từ thời Gia Long, tàu bn nước ngồi đã bị hạn chế ra vào các cửa
biển Việt Nam, trừ tàu của Pháp được phép qua lại còn tàu thuyền các nước khác đã gần như vắng bóng trong các cửa bể vốn rất sầm uất trước đây như Vân
Đồn, Ba Lạt, Đà Nắng, Thanh Hà, Hội An, Ngoại thương của Nhà nước chỉ được mở hạn chế trong các nước khu vực Đông Á hoặc Đông Nam Á như Trung Quốc, Philíppin, Thái Lan, Xinhgapo, Indônêxia, Boócnêô ;
Hàng nhập khẩu chỉ được đưa vào những thứ Triều đình cần dùng như sắt,
chì, gang, lưu hoàng để làm súng đạn Hàng xuất khẩu thì cấm người ngoại đuốc mua: tơ, lụa, gạo, thóc khiến cho thương mại ngày một suy sụp Số lượng
các sở thuế quan giảm đi rất nhiều, từ 60 sở đến năm 1851, chỉ còn 21 sở,
Kết quả là cả công nghiệp, thương nghiệp đều bị đình đốn, hang hoá khan - hiếm, đời sống nhân dân bị bần cùng, sức mua bị hạn chế
Trang 10` , ° 8; A : ° ` ` j
ae mo ban phuc địch thay đổi nhau, Đạ số bình mien binh ban lệ, hai ban 6 Xung quanh, mỗi tỉnh có từ 500 đến 2 ng Inh tập trung ở Kinh đô và
dũng, thổ dũng ở các " thêm Ngoài Ta còn đặt các
ve Xa ri, chong lại triêu đình, ng huyện, xã Song một khi ° tẦÊO trận đồ bát quái, ngũ hành,
¬ quáct sung diéu thương; súng lớn
nae, _- Tap Wen, ban ít khi trúng 4¿ “i súng đúc bằng đồng, lòng
, a 4 * , ° `
say thr thiếu thốn, Chế độ thưởng
nê u hết sứ ee kiệt quệ, lòng dan
„ ° CHO gtigng vA dan gp an MA" Oi tiga inh ne oe chịu duý nÊn Sức lực cụ ~~ SUC bao thi, CƠ NT đã khơng cịn độ khá năng
40 năm Tự Đức n
năm 1859, khi quar geet oo nay khó we ta 1847) dinh thận Tà Truong Quéc » KN quan Phén yp › ang 54 ` s 8 đã kết luận: "quạn và nes sung d4 Đà Ne han mười năm trước" Còn
8 đã hết, sức đã veu ` 18 mà Nguyễn Trị
V Ề xã hội: Cc đã yếu g yén Tri Phuong
Chế độ chuyện chế c¿ â È của nhà 5
quan lại cường hào, bị wha dựa trên nến tảng c~
ie dan rat cam shét The Xã hội là giai cấp địa
nš Xã hội thời Nguyễn,
chủ,
cũng như các triều đại trước có hai giai cấp cơ bản là giai cấp thống trị và giai
cấp bị trị
Giai cấp thống trị gồm vua quan, thơ lại trong hệ thống chính quyền và giai cấp địa chủ Họ có dinh thự, ruộng vườn, sông suối, được pháp luật nhà nước
bảo vệ Các quan lại xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng do địa
vị của mình, đã trở nên đối lập với nhân dân, đè nén, áp bức nhân dân Tuy nhiên trong số các quan lại phong kiến, cũng có nhiều người thanh liêm, trung
thực biết lo cho dân và cho xã hội Giai cấp địa chủ miền xuôi và các thổ tù miền núi có số lượng ngày càng đông đảo, vừa có thế lực chính trị, vừa có thế lực kinh tế, là người cai quản chính quyền địa phương, đồng thời là chỗ dựa của triều đình trung ương tại các thôn bản
Giai cấp bị trị bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một số dân
nghèo thành thị và tuyệt đại đa số dân cư ở các bản mường vùng dân tộc ít
người Họ làm ruộng, buôn bán nhỏ, làm nghề thủ công, làm thuê làm mướn
cho những nhà giàu Họ là những người phải gánh chịu mọi tai hoạ của tự nhiên
và của sự bất công trong xã hội
Các vua Nhà Nguyễn dùng pháp luật hà khắc, quân đội đông đảo, nho giáo
phản động làm công cụ kìm kẹp nhân dân về mọi mặt trong trật tự của nền
chuyên chế cực đoan, cho nên mâu thuẫn xã hội vốn đã có nguồn cội ngay từ đầu, ngày càng bộc lộ sâu sắc và quyết liệt
Hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra và kéo dài suốt từ thời Gia Long đến thời Tự Đức Cuộc khởi nghĩa này bị dẹp thì cuộc khởi nghĩa khác lại xuất hiện bởi vì đời sống cơ cực, tô thuế, sưu dịch nặng nề và bởi vô số những chính
sách đối nội, đối ngoại thiển cận khác của triều đình phong kiến Nguyễn Có thể nói, bất cứ ai muốn tổ chức khởi nghĩa chống triều đình, dù là dan hay
quan, dù sang hay hèn, dù hay chữ hay không hay chữ, người Kinh hay người
Thượng, đều được đông đảo quần chúng đi theo và ủng hộ
Năm 1820, Minh Mạng vừa mới lên ngôi thì năm 1821 xảy ra cuộc khởi
nghĩa Phan Bá Vành và Vũ Đức Cát ở Vùng Sơn Nam (Nam Định), giết quan
quân, chiếm thành trì, phát triển thế lực ra đến Hải Dương Mãi đến năm 1827
Phan Bá Vành mới bị bắt, cuộc khởi nghĩa mới bị thất bại
Ít lâu sau đó, năm 1831, Lê Duy Lương (lấy danh nghĩa dòng dõi nhà Lê)
đã liên kết với các tù trưởng người Mường ở Hoà Bình mà nổi lên, xây dựng
căn cứ, phát triển thế lực ở Ninh Bình, Hưng Hoá và Tây Bắc Đến năm 1833,
Lê Duy Lương bị bắt và bị giải về Kinh đô Nhưng sau đó đồng bào Mường ở Hoà Bình lại suy tôn Lê Duy Hiển làm minh chủ, tiếp tục nổi lên chống triều
Trang 11Trong năm 1833 cè Đà, đồng bào Chăm ở Bình
Cao Bá Quát thừa cợ phù La
Tât đông Năm 1855, Cao Bá Quát hoạt động đến vài năm sau đó tị “10 0 An Sơn ống triều dì dinh, dan nghéo theo `
"mg du đảng còn tiếp tục
: nền món, : - C n ” ,
1862 từ khi Tự Đức mơ ca S9 thống kệ chute a i tr chế độ phong kiến
miền Đô Ieee ng Nam Kì) đã có 40 eng n Khị thực dạn Pháo c+ 1848 đến năm S\ an › tỨ năm ến nã 569, khi triều đình Nguyễn kự Hie, Ởi nghĩa nổ P chiếm được 3 tỉnh om tháp trên toàn cối Việt N *P ước Hacman mà Và nếu tính đến năm
con số 103 TAM AHL SS cuge nại Gays et Nhận sự chiếm đóng
N ĐỂ đối phó với những hiện *Y chong triều đình len tới
8uyên đã cố gắng duy trì củ ent đụ a
- Đối với những pha ` § phan 0 đìm trong biển máu, 5 - Đối Với một chém, cách chức để ` hội trực
HỆ Cố xã hội bàn i, day, Phong kiến triểu
Chống đối "n éi i mol p Uong Sach: San", triéy đình thả ¬ Số tham qu ang tay dan ap, an i ang Tan de ° lại quá 6 liễu triề › TIÊ ì x 1e ?
ig U dinh dq phải cho xử
- Riêng đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì chính sách của triều
đình là đồng hoá, hoặc trực trị đối với khu vực người Mường, Thái Song trong điều kiện kinh tế công thương kém phát triển thì xu hướng phân quyền cuối cùng lại dẫn đến tình trạng cát cứ nguy hiểm Bộ máy quan lại bị tha hoá và xu hướng phân quyền đã khiến cho nạn cường hào lộng hành ở các địa phương gia
tăng - đó là điều tất yếu
Rốt cuộc thì tất cả các biện pháp chống đỡ của triều đình Nguyễn đã không thể giải quyết được tận gốc các vấn đề khủng hoảng xã hội Tình trạng rối ren lại vẫn tiếp tục xảy ra
Lòng dân oán thán, chia lìa, khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt, đó chính là nguyên nhân gián tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ thù từ bên ngoài tới xâm
lăng nước ta
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn trong những năm giữa thế kỉ XIX có
một số nét đáng chú ý: l |
- Một là xâm lấn các nước láng giềng như Khome, Ai Lao
- Hai là khước từ quan hệ với phương Tây và đàn áp Thiên chúa
* Trước hết là đối với Khơme:
Khơme vốn là nơi tranh chấp giữa triều đình Xiêm La (Thái Lan) và Việt Nam
Các nhóm hoàng tộc Khơme, kẻ cầu Xiêm, người cầu Việt để lên ngôi
Đầu thế kỉ XIX, triều đình Huế chiếm ưu thế trên đất Chùa Tháp Bị chống
đối, nhà Nguyễn đã cho quân đàn áp Năm 1833 thời Minh Mạng, Lê Văn Khôi
nổi lên chống triều đình Nguyễn và cầu viện Xiêm Cả ba cánh quân của Xiêm
tiến đánh Việt Nam đều bị đánh tan Nam 1835, nhằm lúc triều đình Nôngpênh gặp khó khăn trong việc cử người kế vị, Minh Mạng biến nước Khơme thành
một tỉnh, đổi Nôngpênh thành trấn Tây thành, bất các quan đại triểu của
Khơme đầy ra Bắc Thành
Triều đình Huế thi hành chính sách cai trị nghiệt ngã nên bị người Campuchia
phản ứng Xiếm thừa cơ can thiệp Quân Việt và quân Xiêm giao chiến nhiều trận Năm 1847, Thiệu Trị phải giảng hoà với Xiêm, Khơme phải triều cống
cho cả Xiêm và Việt Chiến tranh chấm dứt nhưng tình cảm quân dân hai nước
bị rạn nứt
* Đối với Ai Lao: | " |
Cũng giống như Khơme, nước Ai Lao thé Ki XIX chiu ảnh hưởng của cả
triều đình phong kiến Xiêm và Việt
Trang 12Năm 1827, quân Xiêm tiến đánh xứ Vạn Tượng, vua Vạn tượng là A Nụ vitng co ‘ in Sf Wien Quan quân Việt Nam đưa A Nụ vẻ nước Sau nhiều lân ee no các thế lực tranh chống, cuối cùng triểu đình Huế cho quân
SỐ HHỐY SỐ Vũng đất ở phía tạy Nghệ An và tây Thanh Hoá Cương vực được
khổ "Đi đánh sia 8lac Lay, : " x0 oix «:
T ng và Tu miễn Nam trong một khoảng thời gi mié 4Ÿ, BiặC Lào, Điặc Xiêm" là á i nhai của nhân dân mién ˆ ; và
Trong hơn 20 năm theo đuổi chính Sach fe 1827 dén 1847-
mon, hiém thd git ca mS an fim dai khiến cho tài
n thy € láng gié ày càng bị
Lợi dụng sự khốn cing cia 4 Phong Tay dang nhòm ny Sn Ghi e fangs
nhất là Pháp và 8 quần chúng nh : 69 ngoai cua ngo-
P va Tay Ban Nh š Hiên đân, các giáo sĩ ph Tây
phương sách, từ tuyên truyề n Phương
nhân dân Chúng trực tiếp t triều đình, làm mục chuẩn bị cơ sở chính 8-đã ra sức thụ ~P tÔ Chức hoặc đự TuOng xa hoi Viet Nam vert “au những vụ nổi loạn chống tt cho cuộc x47 ñ dang khủ 53
tee 9C Xâm lăng of ủng hoảng trầm trong: Trên nhiều phần đất Viet Nam ang Sap tj, g tram trons
lực đạo Gia Tô, nhất lạ tai ‹ ` al Cac x7 › nhất là
z ỨC sôn
động, gây mầm Chia rẽ s Xử do các cha cấ
Ong nhan dan 40, vita hi Ất hợp viec ( 5 Xâm lược trong ty thanh Cac hanh động củ 8 lai, 8 Gianh trở ra Bác, thế Phan cg ` hấp cầm đầu đã ráo riết hoạt (aể au sắc tr Việt Nam một quốc 9; cho hành động vũ trạ
Để đối phó với n Tuyển đạo, xây dựng tại Phe nhóm làm nội ứn§
Cho thi hành những ye , 8 chính Sác ch¿ 8 CÁC giáo dx
*2 Bláo S1 a + en
VỚI nước ta, Đó lạ: Đồng cự h thiển cận, bất lợi cay Các triểu vụa Nguyễn đã phương Tây và cấm đoán bai xe " HƯỚC, khe má tế lẫn chính trị đối
Trong lị Ch dao Thi MOL quan hệ với các nướ
Nam rong lich sit, ngay ty cuối thời lên chúa m tcách n hệ với các nước
8 tỨE tiếp xúc với ngụ ầ thời m quyết liệt
dịch hoặc chuyện sịa v„ „ Š S1 phư › Vũ khí Các chạ CỐ nước ngồi Các CƠng xựa ‘ m thay thuốc, làm phiên hoặc ton ae it Các vua chúa Việt
20 | FOE các the kix Mm xe ché tao thuyén
| > AVITT tuy c6 phan bị
aD ti ‘ + "
người do, Chúng sử dụng đủ mọi Lên kích động chịa rẽ trong `
ị
ngăn ngừa nhưng vẫn được đi lại truyền giáo do mưu đồ của họ chưa có biểu
hiện rõ rệt |
Có một số cha cố được chúa Trịnh, chúa Nguyễn biệt đãi và quý trọng Ngay từ đầu thế kỉ XVII, ở Huế đã có 5 nhà thờ Thiên chúa giáo được xây dựng Tại xứ Đàng Trong, các giáo sĩ giỏi y thuật, toán pháp được vời vào cung, trong đó có cả các giáo sĩ người Đức, người Hungari, người Pháp, người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Đó cũng chính là cơ sở để sau này vào những năm cuối thế ki XVIII
Nguyễn Ánh đã phát triển mối quan hệ với Pignau de Behaine (Bá Đa Lộc) và được vị giáo sĩ này hết lòng giúp rập
Để trả ơn những người Pháp đã đắc lực giúp mình lấy lại ngai vàng, sau khi
lên ngôi, Gia Long đã truy phong Bá Đa Lộc là thái tử thái phó bí nhu quận công; cho các giáo sĩ Pháp tự do hoạt động các võ quan Pháp đã từng giúp
Nguyễn Ánh, đều được làm quan trong triều đình
Dayo (J.M Dayot) được phong tước tri lược hầu, chức khâm sai đại thần; Senho (Chaignau) được phong tước toàn thắng hầu, chức chưởng cơ, khâm sai đại thần Vaniê (P.Vannier) cũng được phong tước hầu, chức chưởng cơ
Tuy nhiên, vào những năm cuối đời, Gia Long bắt đầu hạn chế đạo Thiên chúa, không cho làm thêm hoặc tu bổ nhà thờ, hạn chế sự giao thương với Pháp
và các nước phương Tây |
- Năm 1807, Dayô bí mật gửi tài liệu về Pháp, Senho và Vaniê thường liên
lạc với Hầu tước Risơliơ (Richelieu) để báo cáo về tình hình Việt Nam
- Năm 1819 Senhô về Pháp để "Bày tỏ những phương sách mà ông ta có thể
cống hiến cho sứ sở" rồi trở lại Việt Nam với chức vụ khậm sai của Pháp hoàng Thời Minh Mạng và Thiệu Trị, việc bế quan toả cảng và cấm đạo ngày càng ngặt nghèo hơn Tàu chiến Pháp càng tăng cường thị uy, cha cố Pháp càng
can thiệp vào nội trị của Việt Nam sâu bao nhiêu thì các chỉ dụ cấm đạo càng
khắt khe, hải cảng được phòng bị cẩn mật bấy nhiêu Lúc đầu các vua Nguyễn
chỉ chủ trương hạn chế sự tiếp xúc của các giáo sĩ với giáo dân, tìm cách đưa họ
về kinh, lấy cớ dịch sách để cầm chân họ Song biện pháp này tỏ ra ít hiệu quả, các giáo sĩ vẫn tìm cách lén lút liên lạc với bên ngoài, họ còn trực tiếp nhúng tay vào các hoạt động chính trị, như vận động cho con trai hoàng tử Cảnh nối ngôi Gia Long; khuyến khích sự chống đối của Lê Văn Duyệt đối với Minh
Trang 13_ (1833), kich dong su bất mãn cia Hé
mưu gây ra vụ bạo động chống Tự Ð | Lợi dụng mâu thuẫn giữa nhân Xen vào nhiều cuộc khởi n
ủng Bảo (con trưởng vua Thiệu Trị) để âm
ticnam 184g - ome
dân với triều
~ đìn à Z a, ~ os
ghia nông dân, mon h Nguyễn, Cac giao si con
Hong gay duoc anh hưởng trong quần
m lược nước ta
nhân dân ta khi hơi i" Kh chúng đem Quân xâm lược U tiêu tỉnh thân kháng chiến của
4O Cái bẩy khiêu khích của Phá
chỉ dụ cấm đạo vào các nz 4P, triều đ
Trong các năm 1822, 1895
Huế thả giáo sĩ bị bất và xa ` Pháp Cho tau ch;
- Nam 1845 hán _— do buôn bán - “hiến vào Da Nang đòi triều đình - › dải lần tàu chiến pu« "
- Nam1847, thu chign oi, coe 0 thi uy,
pha chién thuyén cia ssa tee ge Cla triéy gj Ung lai lien tie ;' HIÊn tiến tới tụ; „ ,
nhien di thing vio cong quén hag, ve? ttn Pha niet Khich Chúng bắn
Năm 1848, Cách mate mạn doa, “P cùng bọn giáo sĩ nganø
` « : ư sa 3s
thanh lap năm 1852, Mạc đà kế ` Pháp nó ra va de
nhung viéc chugn bị cho kế họ ĐẠCh xâm lạn , 8 của chế thứ hai ÿ Pháp được Pha
- Trở lên trên là mộy số náo, này đã được chụ & P '3P chưa thực hiện được: nổi bật lên là sự khủng hoả °Ø bản về tình hi 0 _+ BẤp rút hơn,
, nước Việt Nam phone k: Oảng trên mọi lặn in lỆt Nam gitta the ki XIX hết sứ c to lớn, đối dị < cài Ê kiến lúc d6 đa dan Hh Vực cia ỞI sống xã hội Nhà ar s Ị ” Ê trước một thử thách EN với cuộc cụ; "B xâm Jy IH LIÊ 4 ợc đứn Xã hội của 1 Tư bản Pháp v› XÂM Lư _ TẠP Và Tây B LƯỢC Cho đến giữa thợ tị x an Nha tìm cớ > aN thiện VIỆT NAM và m ` ` ’ Cc T I i anh mé Nhu cầu VỀ thị trường i, nghĩa tự bạ, Ệp vào Việt Nam * ä T os an à x a da A + , en 22 SAY càng bitc x Ắ 8 CỔ bước phát triển HA
Việc người Anh đi trước người Pháp một bước trong việc xâm lược các nước Viễn Đông và những thua thiệt của Pháp trên vùng đất Ấn Độ trong chiến tranh 7 năm (1756 - 1763) đã thôi thúc đế chế 2 của Napôlêông HH nóng lòng
muốn mở rộng thế lực của mình tại miền Nam Trung Quốc Sau khi đã phái
quân sang hội chiến với người Anh, với cái cớ bênh vực đạo Thiên chúa và
giành được một số quyền lợi kinh tế ở Trung Quốc, năm 1856, Chính phủ Pháp
lệnh cho Môngtinhô ngay sau khi hoằn thành nhiệm vụ sẽ sang Huế để đồi "được tự do buôn bán và truyền đạo"
Trong khi Môngtinhô còn đang công cán ở Xiêm thì Napôlêông II đã phái tàu chiến đến Việt Nam gây sự
Ngày 16/9/1856, Lơliơdơ - Vin Xuyaác đưa chiến hạm Catina tới Đà Nang
và ngày 26/9/1856, Lơliơdơ đã bắn phá các pháo đài trên bờ, phá tan 66 khẩu
thần công của quân đội triều đình
Ngày 24/ 0/1856, một tuân dương hạm khác của Pháp đo Côliê chỉ huy lại
đến Đà Nẵng trực tiếp gửi thư hãm doa vién quan dau tinh Quang Nam
Theo tài liệu của Pháp, lúc này xuất hiện ba nhóm người tích cực vận động
Chính phủ Pháp đem quân đánh chiếm Việt Nam: Một là các sĩ quan hải quân Pháp trên biển Trung Hoa; hai là các nhân viên ngoại giao Pháp ở Trung Quốc;
ba là những giáo sĩ, những kẻ nhiệt tình và hãng hái nhất Đại biểu cho họ là
Giám mục Rờio (Retord), linh mục Evarít Húc, linh mục Liboa và giám mục Penlơranh Ảnh hưởng trực tiếp nhất đến Hoàng đế Pháp trong năm 1857 là linh
mục Húc và giám mục Penloranh Tháng 1/1857, Húc trình bày với Napôlêông II
bản giác thơ, khẩn thiết để nghị Chính phủ căn cứ vào Hiệp ước Vécxai 1787 để thiết lập tại Việt Nam một cơ sở hải ngoại :
Húc là giáo sĩ dòng Thánh Ladơ của Pháp Trong những năm từ 1853 - 1856, Húc đã đệ trình lên Napôlêông II kế hoạch thành lập một công t¡ thương
mại ở Ấn Độ nhằm khai thác Triều Tiên, Đà Nắng (Việt Nam) và Mađagátxca
Sau sự việc tàu chiến Pháp gây sự xâm lược Đà nắng nam I856, Húc tiếp
tục thúc giục Chính phủ Pháp xâm lược Việt Nam
_ Theo để nghị của Húc, chính quyền hoàng gia Pháp đã thiết lập ngay một
Uỷ ban Nghiên cứu Việt Nam vào tháng 4/1857
Cùng với Húc, Penloranh, vị Tổng giám mục tại Việt Nam bổ sung vấn đẻ
Thiên chúa giáo Vào tháng 5/1857 ông ta về Pari, cùng với cánh báo chí day lên phong trào ủng hộ đạo Thiên chúa ở Việt Nam
Trang 14năm 18570 Ấp th
ÿ thuận vào khoảng giữa tháng 7
Đúng vào lúc nà a hay, Téng o; ¿
Nha bị triểu dinh Hug ha ‘ Biấm mục Bác Kj là Điát (Dị 3
ién vấn để tôn giáo (hành og ote, MC dan Pho oe,” Reudi Tay Ban
hình thành liên minh quan sự Phe dé hanh động x henna thổi phồng vụ việt:
Lúc ấy, hồn © ay, hoang hau nude pis ft hấp - Tây Ban co TH HƯỢC và cũng là cái cớ để an Nha NB le cal ©
Mongt inhiơ (Ensea: d tước Phá (v ‹
r „Ú neSnjế de Montiioy 13° HOằng đế minh tai Gronatde (Tay Bre Là mỘI người nổi tệ Đông II) là Bgieni đỡ Cc Ất - 1h: ` , 44 2 “
lục Điết - Khi biết tìn Bay Anh 5), thời con gắt, Bì nh hưởng đến v2
unh, ba ta tuyey, b6 "pret quen biết giá? Ê người aa ải báo thù cho các
2 m 5 1 đ ia
Ng Nha để can thiệp vào Vie NI, Thập xứ nà ° viên đã nghĩ tới xứ Đôn# “Ngay 1/12/1857 chi mot cong ham ’ inh uyén et Nam big, 4 nN t nh hiên th ' Ý tưởng 1; 2:
8 liên minh với Tay
"trả thù cho Đị oe YÊu cầu có SU hon +s 1 cho qué Me ao cusi nam 1857
Ngày 12/122 5e: 9 tée chign ga, v4 Khanh Tay Ban Nha
khẳng đo — C1657, Chính pha, “HỆ định sự liên mình vệ chữ ủ Tây Ban * Của triệu đình Madrít để ‘
a chi ,
nà có CHH cho v; Ai nước, ng thức có văn bản trả lời:
BƯỜI, hai đội g;, IÊn từ lạnh ¿ lờ Ý 25/12/1857, Bộ trưởnE ! bình 3 9 Philipp; 2 2
O Va H 00 linh Và Ppin chuẩn bị một tiềU uy Phúc (chủ biên) Lịch có * S4CÍ! si Vy a "HỘI trung đội pháo binh 24 LÊ! Na ¡ 858.19 96 > Tr 30
100 quân sẵn sàng tham chiến Mệnh lệnh này được thực hiện và số quân trên được đặt dưới sự chỉ huy của Đại tá Bécna Ruiđờ Lăngdarốt (De Lanzarot),
hành quân trên hai chiếm hạm chạy bằng hơi nước: Encanô (El Cano) và
Đoócđôdơ (Dordogne) Sau này có chiếc thứ ba là tàu Đuyrăngxơ (Durance)
2 Mat tran Đà Nẵng và những cuộc chiến đấu chống Pháp đầu tiên của quân dân Việt Nam (9/1858 - 2/1959)
Sau khi cử Rigôn đờ Giơnui thay cho Đô đốc Ghêranh (Guerin) chỉ huy hải quân Pháp ở vùng biển Trung Hoa, ngày 25/11/1857 Bộ trưởng Ngoại giao
Pháp gửi thư cho Bộ trưởng bộ Hải quân chỉ đạo Giơnui thực hiện phương châm
tác chiến "Co dãn", "chiếm ngay vịnh và lãnh thổ Đà Nắng", "xem xét để thiết
lập một chế độ bảo hộ trên đất Việt Nam hoặc buộc Việt Nam phải kí một hiệp
ước thương mại và hàng hải" Nhưng "Dù theo hướng nào thì cũng phải duy trì việc chiếm giữ Đà Năng làm đảm bảo để buộc chính quyền An Nam thực hiện những điều cam kết và để hành động kịp thời")
Ngày 16/3/1858, Giơnui kéo quân từ Quảng Đông lên phía bắc Ngày 30/5
liên quân Pháp - Anh tiến công chiếm các đồn luỹ của quân Thanh ở Đại Cô,
gần cửa sông Bạch Hà, mở đường vào Bắc Kinh
Sau khi buộc Thanh triều kí với Anh - Pháp hiệp ước Thiên Tần, hết nhiệm
vụ ở Trung Quốc, theo mệnh lệnh của Chính phủ Pháp, Giơnui lập, tức đưa
quân về phía nam
Cuối tháng 7/1858, các chiến hạm Pháp bắt đầu tập hợp ở đảo Hải Nam,
dưới quyền của Giơnui (được phong làm phó đô đốc từ tháng 8/1858) Ngày 30/8/1858, đội quân xâm lược xuất phát từ hải cảng Yulikan, phía nam đảo Hải Nam (Trung Quốc) tiến xuống Đà Nắng Theo báo cáo của Giơnui tại Vịnh Đà Nắng lúc đó đã có mặt đội quân Tây Ban Nha””
Chiều ngày 31/8/1858, tại vịnh Đà Nẵng, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bắt
đầu dàn trận
Quân Pháp chọn Đà Nắng làm điểm tác chiến đầu tiên vì nhiều lí do, trước hết là do quyết định của Napôlêông III, dựa vào ý kiến của Uỷ ban Nghiên cứu
Việt Nam và các giáo sĩ Đây cũng là địa điểm đã được thực dân Pháp khảo sát
“ Taboulet - La geste Francaise en Indochine Tr 416-417 dan theo Lich str Viet Nam
1858-1896 Tr 32-33
) Quan Tay Ban Nha di trên pháo hạm Encanô; tàu Đoócđênhô và tàu Đuyarăngxơ tham
chiến muộn hơn, xuất phát từ Manila (13/9) đem theo 590 quân cùng với Đại tá Lăngdarốt (Lan
zarotte) chỉ huy tối cao của quân viễn chính Tây Ban Nha
Trang 15x bán đảo Sơn + SỐ quân địch có mặt ở Đà Ning n Trà, « a ` 4 A ` ` 2 tăng thêm 4 là 16; số binh lính Tay Ban ÿ một đông, Ngày đầu có 12 tàu chiến, saU - Nh e a ^ * T ‘ o `
họng của Kinh thành tue 6 làm điểm tấn côn eu dinh Huế đầu hàng
can khá ` ` ` » Nam cach
ae « ie va TỘng, từ lâu đạ đồng Huế
ie -“ Phuong trù phú 1à TÍ qu 4
sang Campuchia và Lao Ni 'À Nam Bãi Từ Na wong vé quan sy va thuong
cửa Th, Ngai cé dudng bo thong
9C Chiến treat an ở Huế được, nhưn§ va An T8Õ7, trước những yu vạ, - GUên lợi hại Nguyễn - Tây Sơn trước
gut lên nhà vua ban dé nghị A khiêu khích op Al
Nguy cơ là Ở tai i Cừ một vị tổng đốc đã
aes lại bến Đà Nã Ong Phong tha ps xz Vị tong
kho ba0 boc, khong séng gió, qg ee Ba ang r¢ ˆ Đà Năng, "ông kể pháp luật triệu an," "AU Ngượy „, Š tàu Tây đến dễ, lại CỐ
84an Kinh thành, Da pịs nh Hon nia 7, S101 Tây thio, ì an I chiém Igy") mh Ba Nẵng là the , Đà ing ì 5 vào đó, đậu lê
ay: rE ChE cig py); 84n quốc 16, edn lang mac:
z HưỚc t
Thang 2/1857, "Wua ty 2, * cho nén người Tây muối là nơi bờ cõi mạn biển t Đức chọ rine «2
Cơng việc phải lạm 3MAn trọng nan - Ô Cửa biển p) cho tới về Sau on Nay thy én
phan Bén du cho pa ang tỉnh Quảng Nam
đến các Cac thành, pháo đài › “`1 Sất là Than Vv lên Bố chánh Ầ D ông "8 V6i lạnh Tổ cốt được chu đáo mười © Trần khoản làm bản Và 2 Vần Nhị ng đốc Tr tâu l ` đi Ghi tị hạng, Phiệm ý .S Văn Phd, địch thân 1 9 lế ° 5 2 (dd) Dui “ ° “ "
ahs Hs ong Su thuy Mat, Trich
Chi Minh, 2001, tr 6g >> Trân Van 2) D„; Dai Nam Thuc luc chin h bien, 26 l n, tập XxVm Giàu trong tr Che; 0a học xã hội, tr 314 ~
Tuy vậy, sự chuẩn bị trong thực tế đã không diễn ra đúng với ý của Tự Đức Các quyết định được thực thi hết sức chậm chạp Việc các giáo sĩ tăng cường
xúi giục dân chúng nổi dậy ở Thái Bình, Hải Dương (từ tháng 12/1857), nhất là
vụ tên Trần Văn Yêm ở Nam Định nổi lên do sự sắp đặt của cố đạo Sämpêrơ đô vào tháng 8/1858 với ý đô gây rối và các hoạt động phá phách của người Thạch
Bích, các vụ cướp biển của người Trung Hoa, nạn đói kém, thiên tai, dịch bệnh
tràn lan ở khấp Trung, Bắc đã khiến cho việc phòng bị của quan quân triều
Nguyễn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn -
Về binh lực, do phải chia sẻ lực lượng để đối phó với các vụ lộn xộn ở các
nơi và để đồn trú tại các khu vực quan yếu như Kinh đô Huế, hoặc ở vùng bờ
biển Bình Thuận, Khánh Hoà cho nên tại Đà Nang quân thường trực của triều
đình chỉ có khoảng 2000 người (báo cáo của Giơnui dựa trên các bản tổng hợp
của các giáo sĩ là 10.000, chấc là không chính xác) Cũng theo báo cáo của Giơnui, tất cả các đồn ở Đà Nắng đều còn đang trong tình trạng sửa chữa Tuy vậy, điều chắc chắn là triểu đình đã dành cho Đà Nắng những hoả lực mạnh nhất, tốt nhất Đó là các khẩu đại bác bằng sắt và bằng đồng cỡ lớn, được trang
bị các thiết bị ngắm bắn mới được áp dụng Còn các súng tay và khí cụ khác thì
theo Giơnui "tốt hơn những khẩu súng ở Trung Quốc, được sản xuất ở Pháp, Bỉ
và thuốc súng thì có rất nhiều, là sản phẩm của Anh có thể mua tại Xinhgapo
hoặc Hồng Kông"
Nhưng cho dù có số quân khá đông (về sau được tăng thêm khoảng 2000
lính), lực lượng so sánh giữa ta và địch ở Đà Nẵng khi chiến sự xảy ra vẫn là |
khá chênh lệch Điểm yếu nhất của phía ta là công việc triển khai tác chiến chậm chạp, đối phó bị động Đó là chưa kể phương tiện chiến tranh của địch thì
hiện đại hơn rất nhiều (đại bác nạp hậu, có cơ bẩm, nòng súng có rãnh xoắn,
đạn đi xa, có sức công phá lớn ) _
Sáng ngày 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu thư cho quan trấn thủ thành Da Nang
là Trần Hoàng, hạn trong 2 giờ đồng hồ phải trả lời Vì phải đợi lệnh triều đình nên Trần Hoàng cứ án binh bất động Chưa hết 2 giờ hẹn, quân Pháp đã nổ súng
dữ đội bắn phá các mục tiêu trên bờ rồi đồ bộ lên bán đảo Sơn Trà
Quân các đồn bên ta bắn trả nhưng vì vũ khí lạc hậu nên không gây cho quân địch nhiều tổn thất Địch tập trung hoả lực bắn phá các đồn trên bán đảo Sơn Trà và trên cửa sông Đà Nắng - Nại Hiên Đông (đồn phía đông) và Điện
Hải (đồn phía Tây) Ngay hôm 1/9, đồn Đông bị vỡ, hôm sau, đồn Tây bị tấn
công Liên quân Pháp - Tay Ban Nha đồ bộ lên chiếm các đồn An Hải và Điện ˆ
Trang 16Hoa Vang dé ngăn địch vào nội đ;
địch bắt đưa đường, làm lính h id,
Lién quan Phap - Tây Bạ N
Mi Thị Hai bên gi : £1a0 chién & yx hả XÔNG VÀO nội đị 1 dia Qu 5 4nø ở Xã
phải lui quân Hỏ Đức me Xa Cẩm Lạ Tổng tống Lan chan chang on
đình cách chức, Thống chế Cụ đồn Hoá Khue gân đó án bị - Lý Dị ware
Phương (đang làm kinh lươ, u Phúc Minh lên thay Le ae pat dong, DỊ BỊ quân thứ Quảng N SU luc tinh Nam Kì | : nh Lý và Nguyễn 1 chống gi Š tam, gấp rút chấn ch? ) được điều rạ làm tổng thong Thứ nh BIC Nguyễn Trị Phương ch chỉ
dé bat ` ‘© chức cho đân lùi say tà i: Op tac Với giặc Thứ hai te: 9 v ảm Vườn a
không cho giặc đ ánh lan 1 Hà triệt để phạ g không nhà trống, triệt
T âa Hưỏ ⁄ „
'Ve lượng dân bỉnh cùng nhạn dar 5 "ng kế h
VỚI quân của triều đình chăn để n địa B TA Sức as _
ng đau vợ Liều dich Nui ° đào hào đáp luỹ, phối hợP
cùng quả cả ˆ cảm, Chiến thuạy củ U yéu và hệ tần tật" đụ, ` the đội dân quân bao gồm m "Tất
quan Pháp than thở tron „`2 Nguyễn Tyị p„ — 'S© thành lập, chiến đấu VÔ a , ong tho a A 1 P P; dan déu bé dj cổ; trừ vài von, VỀ cho mẹ: sp „- Š CÓ phần hiệu quả Một # Sul Wone c¢ ` 1
Hhà tranh của » A °
đt mà ,
Nguoi đánh, a ung con chiém duoc tt °4 Con chưa hê thấy mỗi
oa
Neay 17/9/1858, trone
¬ °8, trong bj
co tim ma chang được tí an bdo cag Cla Gigna:
trong đồ CÓ 3 sĩ quan va | WY te 8h ttt nhime on, nt Viet "KE tir khi tới day, tôi
hứa hẹn của Tổng giám Khê trên S6n 3 u Inh Nguoi Việt (khoảng ˆ 00)
nào đến chỗ chứ Â ue Ma
Quan n Chúng tội cặn tiân pháp tiến thọ; “nloranh, nhưng cũ Mat Khác đụ có những điểu "§ chẳng có mẹ jen
Hiên tiến vào đều bị hối lự 8 ©ó một con chiẺ Đồ bộ không đ P háp bèn tìm cách ha quân triệu đình ae ƯỢC và dụ Ng thuya yen nhe 80aj bé en Cũn a n 'Ð Chống +âm lăng SBD, tr7 eT, “° bộ lên Nam, 7 nae Oe ọ, nhưng cin 28 Oo + ch của Nguyễn Trị Phương, cất - may lan a
*Y lui “tng thuyén theo song Nai
thất bại Tại vùng ven Hải Châu, 3 chiếc thuyền nhỏ của địch bị quân của
Hồ Uy bắn chìm Những ngày sau đó, trận chiến diễn ra ác liệt ở khu vực đôn Phúc Ninh Hai bên đều thiệt hại nặng Chu Phúc Minh bị giáng chức và bị triệu hồi
Triều đình còn quở trách Lê Đình Lý, luận tội lôn Thất Phan (Thành thủ
uý thành An Hải), Tôn Thất Cháy (thành thủ uý thành Điện Hải) cùng với 8
người nữa bị giáng chức, cho gắng công chuộc tội
Để động viên tướng sĩ, Tự Đức ban thưởng những người có công, cho người
đem thuốc men, sâm nhung, bồi bổ, lại cử thây thuốc đến chữa bệnh, thưởng
tiền gạo có thứ bậc cho các phu trạm liên tỉnh, tăng lương cho bién binh Nhân
lễ Vạn thọ 30 tuổi (25/8 âm lịch), Tự Đức xuống dụ giảm thuế cho các địa
phương, phát chẩn cho dân nghèo, tội nhân được giảm án, hoãn xử tử Ngoài
việc động viên sự giúp đỡ của quân dân, triều đình còn ra lệnh: "Chuẩn định
quan quân ở quận thứ Quảng Nam, ai ra trận - chém, bất hoặc bắn chết được
giặc, cùng là người chết trận, bị thương, thì lệ thưởng mức cấp tiền tuất đều hậu
đãi Nếu ai nhút nhát rút lui, không cứ là tướng hay quân lính đều lập tức chém
đầu cho mọi người biết răn"“”
Khi nghe tin quân Pháp đánh Đà Nắng, nhân dân cả nước sôi sục hướng
ra mặt trận Tại Nam Bộ cùng với quân đội triều đình, nhân dân tự động tham gia cơi cao thành luỹ, củng cố thêm hệ thống phòng thủ Đội nghĩa binh của
Trương Định được tập hợp, ra sức tập luyện, chuẩn bị đánh Pháp
Nhờ có sự ủng hộ tích cực của nhân dân, Nguyễn Tri Phương đã tạm thời đẩy lui được quân địch ở Đà Nẵng, dồn chúng về phía biển Thêm vào những tốn thất bước đầu do cuộc chiến tranh gây nên là sự khắc nghiệt về thời tiết,
thuỷ thổ khiến quân Pháp bị ốm đau rất nhiều Binh lính bị bệnh phải gửi về
_ Pháp, điều trị trên tàu chiến hoặc gửi sang các nhà thương ở Ma Cao
Sau 5 tháng hành binh xâm lược, quân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn
Trà Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của chúng bước đầu bị phá sản Tuy nhiên đại quân của Nguyễn Tri Phương, do áp dụng chiến thuật phòng thủ bị
động nên cũng không tiêu diệt được hết quân thù và cũng không đuổi được
chúng ra khỏi Đà Nắng
® Đại Nam thực lục chính biên, SĐD, tr 441
Trang 17nhanh chóng hơn, Sau khi tính toán k
^ an ki can `
đồn Nại Hiên Đông và ĐiệnH "Bảy 2/2/71 859, Giơnuj để
dưới quyền chị huy của ds al, Vài chiến ậm với đ nể một đại đội trấn giữ ha! ~ ` L tí hả: ` 1 ae lãnh đại quân kéo vào Gia Đình Tải quân Phôcông ` 7 đủ vũ khí và lương thựẽ un “9n mình thân chỉnh thong 3 Về một số ty n chinh t + 80 trận đánh tiêu hị
& Trận Mĩ Thị cám, - Điển trên chign ty
N80, tite trongkhodng Quán của Tay Duong bắp = t⁄1/10/14 Lf (Cust thang 9 ne Da Nang 1858 - 1859” sở đến Š⁄11/1asg) trong tháng 8 nam Mau ho xã ~ Tổng hốno là Ia 8 là Lê Đình Lý 4 cơ hhồ I 2 ` Cẩm Lê (có _ đánh nhan và 3 O SGch of )- ; Đức Tú on “AP UWS dat) b; dan Iga UM của Tạ nes phá dén Thé U (PHONE triét G31 {lO SG Hog er n § phải ":a 3 Dương § một trận to ở XZ m3¿ 2 Son- + xố 0đ Khe) đồng quá Ỉ ™ tri Ig h
He, XÍch khoz Mà mang cà bà » Việc ấy đến tal
thầy th a ` t Ol Đì » OAL én ngay trước hết, tốc = : ` lem > ` O a? MAN doank 1.2 Thống chế quyên chưởn8 QC try » bién p;
inh Sơ cha tan cả 7 Hô
đem Đức Tú cách chự à Lư, TRÍ khơ xả ¢
LIÊM trị ? Cho nghị Việc quan, về
Oo `
#) thay làm tổng thốn8
‘ NXB Khoa học xã hội:
(Hậu quân chuẩn giao cho Trương Phúc Trường, doanh Hồ Oai giao cho
Nguyễn Doãn, điêu khiêm quản" ,
Thua trận Cẩm Lệ, triều đình lập tức tổ chức tăng cường phòng thủ Đà
Nang, điều động dân phu "làm sọt tre, vật liệu số, đổ đất lấp sông Vĩnh
Điện, khiến cho thế nước dồn chảy về cửa biển Đại Chiêm thì mạn hạ li ‘néng can, thuyén tam bản của Tây Dương không tiến vào được, quan quân
có thể chuyển sức phòng bị một mặt trên bộ”? không chỉ ởờ Đà Nắng, ở Kinh đô và phủ Thừa Thiên, công cuộc phòng thủ cũng được tổ chức mạnh chưa
từng có: lấy xúc xích sắt và đây sắt chắn ngang các cửa biển Thuận An, Tư Hiền, đấp luỹ đất ở Quy - Lai, Thuận Hoá và đắp thêm ở Cáp Châu, Cồn
Sơn, Hoà Quân (đều thuộc cửa biển Thuận An), có đường sông thông vào kinh thành Đặt các khẩu súng đồng lớn có danh hiệu Đại tướng quân ở các
bảo của Thuận An (đặt ở thành Trấn Hải 2 cỗ súng Vô địch Đại tướng quân
và một cỗ Trấn oai Đại tướng quân, ở luỹ đất Cáp Châu một cỗ súng Trấn
Hải Đại tướng quân Ngoài ra, phủ Thừa Thiên được lệnh lập một lực lượng
quân đội mới lấy tên là quân Chiến Tâm, tức là một hình thức của quyết tử
quân Lương của quân Chiến Tâm được cấp cao hơn tức được thêm như sau: suất đội 4 quan, đội trưởng 2 quan, ngũ trưởng và lính l quan Lực lượng Chiến Tâm ở Thừa Thiên không rõ quân số bao nhiêu nhưng là một biên chế
mới của quân Nguyễn từ tháng 9 Mậu Ngọ (10/ 1858) Thời gian này, một
suất đội là Bùi Nữ, đang đắp luỹ đất ở Cẩm Lệ, nghe tiếng súng nổ ở Trà
Sơn hoảng sợ bỏ chạy làm quân di theo đều tan cả Hay tin này, vua Tự Đức
sai đem chém ngay Bùi Nữ dé mọi người đều biết Việc này chỉ là một sự
kiện nhỏ, nhưng đáng chú ý hơn cả là tinh thần chiến đấu trong hoàng tộc cũng dâng lên, Phò mã đô uý quân cơ là Phạm Đăng Trữ cùng 75 người nữa xin theo quân thứ đánh giặc Cũng trong cuối tháng 9 âm lịch (10/1858),
Triều đình đã tìm được đúng người phụ trách công việc đánh giặc ở Đà Nẵng
tÐ Đại Nam thực lục chính biên, Sảd, tập XVIIL, tr 453 Sử chép việc này sau lễ Vạn thọ
vua Tự Đức, tức sau ngày 25 tháng 8 Mậu Ngọ và không ghi tháng 9 mà tiếp đó là tháng 10 Do
_ đó, không thể xác định triận này xảy ra vào ngày nào tháng nào, chỉ biết trong khoảng cuối
tháng 8; còn ngày 21 tháng 12-1858 trùng với ngày 17 tháng l1 âm lịch Có tài liệu viết trận Mỹ Thị vào ngày 20, 21 tháng 9 (Thái Hồng, Nguyễn Tri Phương), NXB Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chi Minh, 2001, Tr 192 Sa
® Đại Nam thực lục chính biên, SĐD, Tạp XXVIH, tr.455
Trang 18hi ghỉ: "Thu 2` a »DaoT; Yen qudn Tây Dương vào sông Hàn thắn m2) Cách đá oa Í, Nguyệ, g ch đánh phục kích đã bất đầu lu Duy chia quân phục kích đánh 5 : TS S2 an An, -
tinh Quang Nam âu n quan những chị > Hiển (Trời rét, triều đình ban
hạt có ƯỢC giảm thuế thạn „„ - 29 hẹp tay chống rét), Toàn đân
phat cc quan chức thựa tran c Yi ban cung ting ya et) Toan
Biéu, Nguyén An v3 n Cam LỆ (Cách chy vx Š Việc quân Ngoài việc xu
adn “hức Hồ Đức Tự, cạ » Cac vé uy Ngu Nguyễn
- xố BƯời kháa „-~
Thận 3 cấp, đánh trượng n oY Ube Guan Trin Var pet LY 4 cp, Phan Khe “hác ngạ, sidng La py an Đông cing 10 người khác)›
ql) N x
guyen Tr
sau đổi tên là Chị Long ne Sinh ngày 2 tháng 2 > Ong, é v
Văn Chương, tự Hàm Chượn ví ng Điển gộn, cụ ce” Than (1800) ta
làm từ thiện khi có đói ké ð, hiệu lạ Đườn x ánh Lạc tỉnh 00) tại làng Đường LonŠ Mệnh, ông làm thư kí ở Bọ pọ_ sc học hành th et ONS moe 9 in Thiên Ông tên thực "
làm thị giảng hoc ¢ ï OC SI, thi mam Do có : Van h 6 Ô :+ B1A đình khá øiả thị a gia thi thu va © à hay
Thượng Bảo Khánh làm ve, hoc sj (năm lo Ông được chido yan Phai hoc dé thi Doi Minh
(Nam Duon - r€ Tone Na; » bi oz 0 N6i cSc và: tà iếP
do dư ding Leven a › được ki ie các (1836 than? lam Vién ngoại ne lam s32) „ hôi chiếm „ Tuân thự A8 thilạng 4 ° SỈ lang (1832),
quân và thưởng bài lÔm giữ, ra Ứ Gia Đau 2 hỆ đi việc ca sư:
tầng vẢ: ngọc N ánh thzn_ „nh, tự : Công tại Giang Lưu
giáng rồi phục chức chủ 4m 1839 thăng thắng lấy lại, nguyén xin đánh thành Phiên A
lang Bộ Lễ, làm viẹc go, ane Hung hy fea MAM tri, ogy" Yua khen van thận biết oO
làm thự tuần phủ Na n Nội CÁC, ăn lư lấn Quan pha, mat dai thân nh an than I li bí 1841, ông làm hộ m Ngãi, biết cách Ong tong nhị ng phủ ôi v on ung sau mac "
Tây, hiệp bie li téng đốc An cn bố phòng Đ Ị Phẩm, gia h u Nam 1840, thang ta thi
Công Cơ mát đại học sĩ, nam 18 *» 1843 Ja ? al vié H , a Na ý ° an ta ` A
kiém tổng đốc Định b thần, phụ chính g Ÿ tr Ốc A ian a want tri Bộ Công Na
Quảng Nam, Bem Nam 1953 40 ng lam ấn 1847 58 Hep yến 44 làm khám sứ TỦ Nam one ai học sĩ, thượng thư Bé gla i @) D„„¿ Dai nam thực: lục Chính biên Ta , ` p XX 32 III, tr.456
› Hải Vận quan, Thuạn 8 uý lao tướng sĩ ở Đà Nắng (Hoà
am tham tri Nam 1841, 098
m kinh lược sứ Nam h,
triều đình tăng cường chỉ huy ở Quảng Nam cho Tổng đốc Định Yên là Phạm Thế Hiển, sung làm tham tán đại thần cho quân thứ Quảng Nam (Tham trí Vũ
Duy Ninh thay vị Tổng đốc) Đồng thời, tất cả các tỉnh thành Nam Bắc đều được lệnh đặt pháo đài, đồn canh ở các chỗ quan yếu, bố trí súng đạn khí giới
để phòng bị Tỉnh Biên Hoà cũng được lệnh đắp thành đất ở bờ cát núi Phúc
Thắng để hợp lực với pháo đài đặt trên núi mà chống giữ Riêng ở Thừa Thiên
trong ải Hải Vân xây đắp thêm 2 đồn Phú Gia Tĩnh và Thừa Phúc Thương
c Trận sông Nai Hién lần thứ hai (tháng 10 âm lịch, tháng 11/1858)
Sử triều Nguyễn chép: “Thuyền binh của Tây Dương (8 chiếc) tiến vào sông
Nại Hiên, Nguyễn Trì Phương phái Chu Phúc Minh, Phan Khắc Thận (giáng
làm tán lí), Nguyễn Duy đem quân chia phái đi đôn mới, bắn phá được thuyên
của giặc (thuyên có cái bị gấy rách buồm, cái thì bị thủng vỡ, đỉ nước vào)
Vua khen và thưởng cho”
Sau trận này, vua Tự Đức sai đem các thứ sa, đoạn, trừu nam, lụa, vải đến
quân thứ Quảng Nam để dự bị thưởng cho người có công đánh giặc Sang đầu tháng 1 âm lịch, vua Tự Đức "Đặc cách cho Nguyễn Trì Phương một thanh gươm thượng phượng (vua dùng), 5 chỉ nhân sâm, phái thầy thuốc điều trị và xuống dụ yên ủi “2 Sau đó đội quân Chiến Tâm thiết lập ở Kinh đô được đổi
tên là Vệ Nghĩa Dũng được cấp tiền bạc và áo quần đến quân thứ Quảng Nam
và tăng cường
d Trận Nam Thọ (tháng 11 âm lịch, tháng 12/1858)
Dưới sự chỉ huy của các Hiệp quản Nguyễn Song Thanh, Phan Hữu Điển,
200 quân ta đánh lui 300 quân địch tại bờ biển Nam Thọ, bất được một chiếc
thuyền tam bản, bắn chết 7 tên giặc, được khen thưởng |
# Trận Hoá Khuê - Nại Hiên (12/1858)
Lién quan Pháp - Tay Ban Nha tổ chức bất ngờ tiến công hai đồn Hoá Khuê và Nại Hiên Quân ta thiệt hại nặng nề, hai Hiệp quản Nguyễn Triều,
Nguyễn Ân cùng 30 biển binh tử trận, 65 người bị thương, Nguyễn Duy đến
nơi thì đã muộn | |
Vua Tự Đức thương tiếc nói: "bây giờ từn đâu cho được người tướng như thể” Ngay sau đó, Nguyễn Tri Phương cho sửá chữa lại đồn, bố trí lại các lầu canh
® Đại Nam thựclục chính biên, SĐD, Tạp XXVIL tr 456
® Dai Nam thucluc chinh bién, SDD, Tap XXVIII, tr.460
Trang 19h Trận Hoá Khue : va - Thach Gig
700 quan địch kéo đến ‹; tần (12/1858)
22 người và 2 thớt voi, bị
Sau trận này, Ÿ: Nguyễn Tri Phuong ban 4!
Với 7 trân ơi ay
triển gi dé “| 8140 chiến, cả hai phía «: An Hai
bà „ ang kể Vua Ngu ễn 5 phía địch, ta đều > Ộ
Phường no h TH Phượng, gục nề đến nh, sue cdm cự Không có tiến ẽ nghiên cứu tinh pop uyet dinh chiến ] muốn
le “ ` và ` Lần t + icn uge, | °
din dén nữ, th te lẾ thi La igg Chiến vợc dị chẳng Nam, Nguyễn TÍ r 25 tw \ ` nis
Dinh ite ren ot 84 gittcn2) ya AP AY thi Nyy, NH Theo ong: "Gid?
Fak he nhiệt cố, nhận các day, jk sau nay 9 “Hiến, đấp ;hêm dân luỹ để
mà làm, We siding dai, tr tng 7 8M tai, dat pause peek "© hon: "Nén liệu $ › PHƠI là bế bà ›¬ 4 a uc bj Pa, —
là: tổ chức hà kế hoàn toàn") 0 dan a nà binh dé danh giit cho ki d
cơ hội công kick et "EB chéo, gan chủ gọn, có CÀO đưổy, theo Sự
nhanh Tuy khôn, we Ty Da lai me "aU đài, ng 02 Nguyén Tri Phuone .nêu ra cho Nguyễn Tr : bac Chiến luc, a ing ton Phuc kích và áp sát chữ
hại", đại ý lạ: TL Phượng pe ou > '0, thắng nh :2: quyết
ats dat y la: 1 - Gia, có nu git | 8uyén Tri P nhanh, giải quỷ
ta; 2 - Địch ở Sợn „THẾ được pugs thủ sẹ cá ø „ ương, nhưng Tự ĐC
3- Thông tin liên lạc Wen C80 og Ol theo đại báo teu bat loi hay "6 điệu
mặt sau vì đường tạ 1A các đồn cả it ta, ce động tĩnh của quản
bị tập ke a vi Xa Không biết được dict
() % Ic 3 Cach; - i h
12 Nese Nam thực luc chín 3+ Tướng 4 Quân ta bị ét
C6 tran dénh > - nh Ông giỏi, lại sợ ch tr an nay va trận sau, Phe wm thực lục ¢ bié 1 thucluc Chính biện: SỐ » Tap XXv , › 3D, Tạ ° 'p Xxvm' 466 II › W.80, tran” , › E40 Y l7? và nh Theo taj liệu Phap than’ táng 11 am lịch Có thể lề uc |
„nh không kịp đến cứu viện-
nên: "quân ta quen thói sợ giặc, gặp giặc là chạy"; 6 - "Địa bàn Đà Nẵng nhiều chỗ hiểm yếu, quân ta chia ra giữ sẽ yếu, phòng bên Đông thiếu bên Tây,
do đó giặc rỗi mà ta nhọc, giặc mạnh mà ta yếu""” Vì vậy, vua Tự Đức muốn thúc đẩy Nguyễn Tri Phương nên "chú tâm vào việc tiến sát gần quân địch mà
lần lượt dẹp yên"Ẵ®
Chính vì sự bàn bạc này mà từ sau đây đã diễn ra mấy trận liền quân ta đánh phục binh, ngăn chặn được thế chủ động của giặc
¿ Trận Thạch Giản - Nại Hiên (tháng chạp Mậu Ngọ, tháng 1/1859)
Nguyễn Tri Phương va Phạm Thế Hiển đắp đồn Liên Trì, "200 quân Tây
Dương chia hai đạo tiến vào đôn đánh ở quãng giữa Thạch Giản và Nại Hiên Phục binh nổi dậy bắt bọn Tây Dương phải lui Vua nói: Trước nay đánh giặc
chưa có mưu kế là biết dùng quân kì bình Từ sau có đánh nhau với giặc, nên
đặt quân giỏi chia ra phục kích chặn đường về của giặc "9,
j Trận An Hỏi (tháng chạp Mậu Ngọ, tháng 1/1859)
Địch gồm 400 quân từ thành An Hải chia 3 đường tiến ra Quân phục binh
của ta từ các đồn nổ súng đánh chặn giặc địch phải rút về
k Trận Điện Hải (cuối tháng chạp Mậu Ngọ, tháng 1/1659)
Nguyễn Tri Phương đắp luỹ dài từ bãi biển đến các xã Phúc Ninh, Thạch Giản, bên ngoài luỹ đào hố chữ phẩm, cắm chông, che cỏ, đổ cát lên trên, chia
quân đặt phục binh sát đến thành Điện Hải "Quân của Tây Dương chia 3 toán
đến, phục binh trỗi lên đánh quân Tây Dương sa xuống hố, quan binh giữ luy bắn ra Tây Dương phải rút lui Vua thưởng chung cho 100 quan tiên"®),
m Trận Phúc Ninh (tháng giêng KỈ Mùi, tức tháng 211 859)”
Sử Triều Nguyễn chép: "Thuyền quân của Tây Dương vào bãi biển, bọn thị
vệ là Hồ Oai, cai đội là Tôn Thất Thị, anh danh là Nguyễn Nghĩa bắn chìm
được (3 chiến thuyền) Ngày hôm sau, quân của Tây Dương chia nhau tiến vào
® Đại Nam thựclục chính bién, SDD, Tap XXVIII, tr.467
® Đại Nam thựclục chính biên, SĐD, Tập XXVIII, tr.468
® Dai Nam thucluc chinh bién, SDD, Tap XXVIII, tr.470
® Dai Nam thucluc chinh bién, SDD, Tap XXVIII, tr.473-474
® Theo cách ghi của Đại Nam thựclục chính biên thì trận này xây ra sớm nhất là ngày |
tháng giêng âm lịch, tương ứng với ngày 3/2/1859 Vậy trận đánh xảy ra hôm sau ngày Giơnui
dem dai quân từ Đà Nắng vào Gia Định (2/2/1859) để lại một bộ phận cho Đại tá
Trang 20in, quân của T & À guyê
Sa cap CC CỔ TÂY Duong Ij
Phúc Ninh CỔ giữ Nguyễn Duy bà b
ngời } - cl, dink giết quân của Tây Dự, Ol a 7°
ry
site tn Kh»N: không dự Phòng trước đến nà Phải lui, quan quân cũng nhiễt
lặng cấp ‘cho tha, mign tội cho, Còn th thd lại héng viéc Nhung tran nay é Ten
Nguoi chế ran) Phic Minh h ne thang (cho người có công) và
He 8 Sâu 5 tháng trên Mat tran Hr \ PHÁI giáng cap, triét yen)
len quân Pháp - Tay Ban TI a chí o Đà Nẵng, quân Và đâ ~ 1 ca được
“a vi con Phai chiu ning kh6 bag quấn ở hại độn An Hãi Đi Hải
Tin quân số thương von ñn về thời 4; al va Dien 112"
1A 2 2 ` g đán ` ƠI tiết
viết bản báo cáo về Pháp, sặi - Ngay 29/1 /1859 cs
- Bệnh lị đang hoanh na, “6 truéng Hai quan, Hang, nỉ đây chán chườnế
- Chính phủ bị nhà am lầm chết và Suy yết Thun đại ý”:
mạnh, quân đông đạn Vệ h 9 điển về xự nay: Ộ nhiều người,
giáo sĩ thì biết Đà Nga „„ _ Oần thể qua 7` tầi nguyen ít, chính quyền rf Kh ang không hơn ` lần Chún ° Í 2 ses 4 y" 4c - Không thể hành quạn đường bói, Kông Xem vẻ tiểu tuy của € °lênhH , = ấn vài an Nha Giém mục là một nơi hấp dãn Đánh -ˆ '®nlơranh đã xin về Hồn# nể, không đủ lực,
` ‘Ve mat sức khoể tr 7
đài trong thời tất ÿ q20 Tất một mày „,
Phải xoay sở, Nha, ay 'K £ oh tôi Không the -chin pvr « ¡ kéP
Những thuỷ thụ Phi L “Yeu phi tla bộ Ì công vig Oe hat tri „
Bọ trưởng Hải Hật Tân ae ad từ Manilz te fe nao chiing tơi ¥
Sai Gdn nhu san The Pháp anc €H đã ra đi, Ông được chuyển để!"
Vậy là kẻ địch Mã lôi, Cuộc Viễn cụ, đã shị
này không phải vu “co định rà mh nd ỀM tố† va (3)
tháng chap Mau Neo, we than tiêu Nụ aE ta “moi phương điện Ý
ÔN trận da ÊUYển khan ¡óc hế Vào Gia Định Vi 9 ai Ong biét trước Ngay từ
"eu Nguyễn đã bàn b#”
bên la ọ ,
7 LẺ đoạn nói vệ việc đánh
Ope ay
(2) Pai Nam thucluc Chinh b;
(3) Tabouler, SBD, tap 2 lên, D, Tap Taboulet, SPD tap 2 1439-449, XXvm, tr.7- sò ° tr.440 “Fe, 36 | i 4 t {| , a H mại ooo „,
đánh vỡ Hạ đôn, hiệp quản là í phục để chan đánh Quân của Tây Dương
: ủa Tá én vay 3 dg "Tink Lương, Lê Văn Khiêm, cố sức đánh | ny đồn, Phúc Minh chạy vdo dai don | ; MÔ
ny 2 "an Gia Vĩnh ( phó quản cơ sung phô |
› dịch bệnh (như bệnh tả l -
đề phòng Tuy nhiên, vua Tự Đức đã thiên về phòng thủ Kinh đô hơn Sử triều
Nguyễn chép tháng chạp Mậu Ngọ: "Vua nói: bờ biển Cần Giờ cũng là nơi
quan yếu, không nên cho là Tây Dương nó không đến mà sơ phòng Vả lại,
thuyên của Tây Dương đến đỗ ở Trà Úc, há có thể để cho chúng đỗ lâu Trẫm
ngày đêm lo nghĩ, chậm một ngày thì thêm lao phí một ngày Bọn ngươi nên
nghĩ cách để đuổi nó ải Các quan đều dạ
Trần Văn Trung tâu rằng: Cần Giờ là nơi quan yếu của Nam Kì, Nguyễn
Tri Phương đã đi, Phạm Thế Hiển lại ải Thuyên của Tây Dương không được
thoả chí ở Trà Sơn, tất đến cửa biển ấy Vĩ Duy Ninh chưa quen địa thế, sợ có việc quan ngại khác Vua nói: trước đã cho Phạm Thế Hiển lưu lại một tháng,
chỉnh lí thành đất các đôn Duy Ninh cẩn thận giữ gìn, cũng có thể không ngại Cửa biển Thuận An là cửa ngõ của Kinh thành, đã sai Trần Tiển Thành,
Nguyễn Như Thăng sửa đắp thành đất các đôn Trâm muốn đi tuần chơi để xem, nhưng lại sợ phiên cho dân Trương Đăng Quế tuổi đã già, còn như bọn Lê Chỉ Tín nên cắt lượt nhau đi đến nơi chỉ thị Trương Đăng Quế xin ải, Vua
cho di”, |
Chưa đầy một tháng sau thì liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo phần lớn
binh lực xuống phía nam tiến công Gia Định Cuộc chiến đấu của quân dân
Việt Nam bước sang một giai đoạn mới rộng lớn hơn và nghiêm trọng hơn
4 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Gia Định và các tỉnh miền
Đông Nam Kì Nhân dân Nam Kì chống xâm lược Hiệp ước 1862
a Địch đánh chiếm thành Gia Định tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam (từ tháng 2 đến tháng 11/1659)
Ngày 2/2/1858, Giơnui dẫn đoàn quân viễn chỉnh Pháp - Tây Ban Nha rời
Đà Nắng, chỉ để lại một bộ phận quân cùng vài chiếc tàu cho Đại tá Hải quân Phôcông chỉ huy Lực lượng Giơnui gồm 9 tàu chiến Pháp, 1 tàu chiến Tây Ban
Nha và 4 chiếc thương thuyền (tổng cộng 14 chiếc tàu), với quân số 2.176
người, nhằm hướng tiến vào Gia Định Trên đường đi, Giơnui có đỗ lại ở Tử Dữ
(tỉnh Khánh Hoà, có tài liệu ghi đây là vịnh Cam Ranh) và quan quân Khánh
Hoà có tâu báo 14 chiếc tàu Tây Dương đỗ ở đó Ngày 9/2, Giơnui tới tập trung
ở Vũng Tàu, cửa sông Đồng Nai Lúc này, địch đã được tăng viện thêm 6 chiếc tàu vận tải lương, thành 20 chiếc, đông đảo hơn hồi đầu ở Đà Nẵng Ngày 10/2,
+ Đại Nam thực lục chính biên, SĐD, Tạp XXVIIL tr472
Trang 21gần đây, phao lên là chuyên giữ đựa 2
Phác Vĩnh, Danh Nghĩa (Gia Định a ° -
quyền Đề đốc Gia Định là Trân T id ma Ngay 11/2, địch tiếp tục đánh „ 190 15/2, địch tiếp tục đánh dén Cân „ đồn
.Đồng Nai và liên tiếp đánh ph — Tây Dườn nz , P đánh phá hàn y ied
De ne ba phá Các bảo (ụ chide an don phong ngự của quân ta: "Quân
| ghia (Gia Định) vào cửa biểu on Luong Thién (Bién Hoà), Phúc Vĩnh _
Thoả chạy về giữ bự ( A §!f bảo Tqm, Ki (Bi iM
B : ì
Hoan đem thêm quận đến giƒ h an Hod), udn Dinh, Tam Ki va By 1 pat
mae déu bi vay đá
ịnh Hộ đốc là Vữ
đánh trả dữ h ia Va Duy Ninh khả; , Mà ° er ria coi nhng vặn khong ia CA tn
Tàu fe an d6t phd sach tất se “, HỘI Gia Định với ° Š dỒn mà ° 1 5 5 " ma (x6m Chiéu và Thụ Thiem) Dea C9 hai pháo * S n + chứa đầy TƠm và t Leen a thu 4 dién ra dit doi, ke xs van địch Xà e ~
chứng chiếm, Tại ngã ba SOM
đài ở hại bờ sông Bến Ngh
Ne Và a ~ ° 7,° U
o đài suết „ a tha thuyén cét lai vol an
nh cọc pha can San 17, ¬ H ngày 15 <<: ' ` 0; 4, Sting ta ng vang va tran din” 4
800m ban pha we ` + `
đữ đội U chien 4 TH đó, \ NÃ:
thành Gia Dinh đội lên đôn Sau ain dich đi tả Ô địch ichaz 1 trận cá as Tan cách pháo dich cho xuéng may áo đài ch đài chữ?
VỚI rất nhiều ] Uon 0 một sợ tài na 1Ì 1g pnao › à0 ! š thực, khí ` () n Đ Di Nam thực lục chịu R G Trạng thực lục Chính bien SDD, Tạ âu từ thời Nguyên Án (Pháp ghỉ là Sài Ga XxXT’ ne 1, Dài > , I 9
hơn, hình vụ hố ine Ve Ki nam Wng gan s6 i bi Te 7
gach a Thi Nghe, Mỗi ch h Nghệ nó, Tiể
đơn có nhiều đồn và ine lu hình
n Nghé va rac Xun
“TÀI liệu lục „l5 chiếm hai độn cửa ngố Ý II rất nha Siro thành có tới 1.000 4U
12, địch tập trung toàn “` au ngu, Hấp theo kigu Vauban Cy
A di, Nyy Ủng này còn có địa d2" nó D8 Cila toy of US 800me) TH 1837, một thành mối | 6
¬; đôn nghị ng nhie ct đài ) Ở bên hữu n an cũng là B 9 SOi (cg ud § it nha | 1eu ¢ Â cối 475 meé CT, tường cao xay đá 0F ag ` B8 ˆ ng Ÿ
an Bạch ngói nhà đân bao bọc Dọ€ sO ' Ven SÔng san sát thuyển
đồng quân ngăn giữ" Sau đỗ quân đến, chốt ở cửa biển Cần Giờ -
Can Gid Tr ngay 12 đến ngà -
"54V 12 đến ngày 15/2, địch vào sôn# - Giờ, st Phù Giang (Bién Hoa) BM
, 2" Phi Bién Hod Io in Pile
inh Khénh, Pig yp pp Bien Hoa), Roi thì các đón a
nh Quân của Tá 7 itt Binh (déy thuộc Gia Định) nổi -
en tiến sắt đến tỉnh thành ƠI -
ai, h hội quan đến cứn"®, Quân P-
Cả những qa Š đủ quận đóng giữ, lại sợ quân p
Ans
bộ -
hoả lực công phá thành Gia Định Quân ta bắn trả mạnh mẽ, nhưng rồi yếu dần và không gây cho địch thiệt hại gì đáng kể Trưa ngày hôm đó 17/2, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đổ bộ, tập trung hoả lực đánh vào góc Đông Nam, là nơi quân ta bố trí nhiều đại bác và gần sông nhất Địch dùng thuốc nổ phá cửa
thành, leo thang tre lên thành Hai bên đánh giáp lá cà Cuối cùng quân ta núng
thế, được lệnh rút ra, bỏ lại trong thành 200 súng đại bác bằng đồng và thép,
20.000 vũ khí các loại, 86.000kg thuốc súng và một lượng lúa gạo đủ nuôi hàng
vạn quân, 9 chiếc thuyền đã đóng và đang đóng nằm dưới ụ Tính tất cả theo
thời giá là 20 triệu quan
Sau khi thành Gia Định thất thủ Vũ Duy Ninh là quan trấn thủ thành, chạy vào huyện Phúc Lộc, rồi sợ trách nhiệm, ông ta đã treo cổ tự tử tại thôn Phúc
Lí, mở đầu cho một chuỗi tự sát của một bầy tôi bất lực dưới trướng
Tự Đức
Tổng đốc Định Tường và Vĩnh Long là Trương Văn Uyển đưa 1800 quân
phối hợp với 800 quân của tuần phủ Định Tường là Lê Đình Đức kéo lên Gia
Định ứng viện, lại cho người tức tốc báo tin chiến sự về Huế Triều đình sai hộ
bộ thượng thư là Tôn Thất Cáp trưng dụng thêm binh sĩ ở các tỉnh Bình Định, Khánh Hoà, Bình Thuận, mỗi tỉnh 500 người kéo vào Biên Hoà Quân của
Uyển và Đức vừa hạ trại ở gần chùa Mai Sơn thì bị dich đột kích, phải lui bình
Trương Văn Uyển bị giáng chức, Đức bị cách chức
Trong khi quân Nguyễn liên tiếp thất bại, phải rút lui thì thực dân Pháp lại
rơi vào thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân ở Nam Bộ Chúng phải
giăng lực lượng ra để đối phó với nhiều toán dân binh mọc lên ở khắp nơi, ví như toán quân củ Lê Huy (trước là quân nhân bị thải hồi), toán quân của Trần
Thiện Chính (trước là tri huyện bị triều đình cách chức) Dân các vùng đất mà
Pháp chiếm được đều tự tay thiêu huỷ nhà cửa bỏ đi hoặc tự động tổ chức thành
đội ngũ đánh giặc "Nơi mà trước kia có 40 làng hồi năm 1859, nay chỉ còn có
một làng gọi là Chợ Quán, nằm giữa thành Gia Định và Chợ Lớn" Có tài liệu chép rằng, thấy không thể giữ nổi thành, ngày 8/3/1859, Gionui ra lénh dat 32 6
thuốc súng, phá tung vách thành Gia Dinh, rồi đốt hết kho tàng trong thành, lúa
gạo ngùn ngụt cháy trong suốt 2 năm
Sau khi phá thành Gia Định, quân giặc càng bị đột kích, bị bao vây và tập
kích Khắp nơi nhân dân đứng lên ứng nghĩa Tình hình đó đã buộc tướng giặc phải ra lệnh cho binh lính của chúng rút xuống các tàu chiến đậu ở hạ lưu ụ
Hữu Bình và lấy ụ Hữu Bình (xóm Chiếu) làm căn cứ trên bộ Lâm vào một tình thế chẳng có gì là sáng sủa, địch đã nghĩ tới việc quay trở ra, tăng viện cho toán
Trang 22
_ ởĐà Nẵng một lần ñữa thực EA= | dinh dé hí Gia Dinh mor eee usu uy hiép Kinh do Hué Gionui quy€ |
cdi đâu, còn tất cả 3.000 quén (mone N NE te ng đó tien do Trung tá JauriguybØY ee eet |
ra Đà Nẵng tiếp ứng cho đội quân đ & do 1.000 quân Tây Ban Nha) lại kéo trở
Toyông), phải chịn đựng khí hay thế “ông (sau thay bằng Đại tá hải quân |
cứng đang kiệt sức din Theo tai „„ ,r€hiệt và bệnh dịch tả dữ dội, khiết 10°, quân ta đã chủ động tổ chợ mì - DẤP, Pgầy 6 và mồng 7 tháng 2 năm | lo 0 tài liệu Pha dưới q dù vây, địch vã một 4 a Y nà, Ty An ngu Vibj Ngọ, đánh nhưng không hiệu quát), Mặc Y 15/4/1859 me: +2: , %C 216 mia na ` CN Lo HH cuộc tấn công nạ 3 mới tới được Đạ Nan mua nén doan quan của-Giơnu! ¬ sẽ ` ? ` ` Bay Tran nay chỉ cá > * ` ` 7, 8 Được tăng vị 4 0 on * 1é + há m
Hi (chỉ biết là XÂY ra trước ra Có Sử triều Nguyễn c he vn, quân Pháp hi | tháng 3 âm lịch); " Tân chiến tIẾp theo và hữu nhưng không 7 " ảO những ngày 20 đến 2“ Quân của Tá HƠNg (;z¿ $ (ớc 600) den anh Thạch Than Phố - vé uy là Phan Gia Vĩ inh ˆ
Dương quay lại bá Gl Dan mg em quan hgnj, : Shia dé + mm
Hạ Đôn Nguyễn Tri Phare Tên, ai vay tốt th Chống cự lại Quân của 19
quan chiến tâm đến pz b6 được i 10, p line đồn Hải Châu, và vây %5 - | , phd
x a l ` x |
Neuyén Hiên (đốc bình) đến i Dao Tri là đốc ¢ oo €n Song Thanh dem 300 :
mn li 3 lÂm, hiệp aun 1g 4% Gidn ad yyy Tôn Thất Hàn (để đốc) - ° a
Thanh (6 ha dén) 6 site ag 1 Neuen Đoạn nổ Silt Quân của Tây Dư"
ng ngời hơi hăng pa 89 Phải tụ, Ty phượng đồn), Nguyễn VIẾ ` é rt Ph
Nguyễn Doãn dé mm
» ÉM được Mt, dem yi, HƠNG cho là việc nay |
Cho người bi thuong (7 thing Chức à Ứ! việc lâu lên, y Bon
T Tận này tụy không hải L Chết (8 § cho hgân tiên Và tăng, Ê p ` 8 (16 T8UCI) bi ape.” thưởn Ha ban khen
đá Saag, a Ol +
ng ké đối VỚI ua td } là trân lớ “0 thự bác khác nhau")
- Đây cũng Iai 13 - Tran g Ung thé +
suốt 3 ngày lê in t tran cha, a theo tận + » lợi của nó lại có ý ngll2
+ ` >t n à ° 1 cCũn ^^ Z ơi:
“4 ngày 22,23, 24/4/1950 ˆ 4a ngày 2 a cla dich, Qua " được thine af Diéu đặc sắc > ` n ngà ° “* Nuän ta đã chiến
~ ° ơ trâ ` y 2 th v4 Z
dan ding ha yd j N nay 1a ¢j tị ` - ang 3 am lich, tức ICL},
chiến đấu on Binh và dị ôi ca Chiến đấu
Cả hai trận théng 1g >> Thign ne ding, c6 hieu qua
dân Tại đây, từ tháng 9 me đều ` " 80M các tù phạm phụC ˆ' |
1858, og BOD of › Quân ¿„ ` Ua Cac
` Taboulet, SBD fa da tiếp t lực lượng vũ trang quê
(2) ai ot TL tr, 442 3S thực hiện các piện phố
phòng thủ của Trần Nhật Hiển như chăng xích sắt ở sông, ở biển, trang bị các
"hòm gỗ", "ngựa gỗ"; làm chướng ngại vật theo ý của lãnh binh Quảng Trị Nguyễn Tán Họ còn chế tạo được đạn "địa chấn lôi", đúc súng đồng, nòng
súng dài 7 thước, đường kính 2 tấc 3 phân, sử dụng "ống phun lửa" sáng chế từ
1856 để đánh giặc
Sau hai trận thua liên tiếp, Gionui quyết định đánh một trận lớn vào ngày
8/5/1859 Đây là sự cố gắng cuối cùng của một đội quân Pháp đang mệt mỏi
nhằm đi tới đàm phán trên thế mạnh
Kết quả là liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị chết tới hơn 100 người (theo tài liệu Pháp) Cũng trong địp này, quân địch ở Đà Nẵng nhận được tin thua trận ở
Gia Định, (ngày 2/5/1859) tại đồn Phú Thọ, khiến cho chúng rất buồn rầu và lo ngại Nỗi lo ngại càng trở nên sâu sắc khi chúng hằng ngày phải chứng kiến sự mòn mỏi của đội ngũ lính viễn chỉnh, sự hỏng hóc, thiếu phụ tùng của các phương tiện chiến tranh, đặc biệt là sự tàn phá của bệnh dịch tả Chỉ trong vòng 20 ngày đầu tháng 6 năm 1859, sau trận đánh ngày 8/5, 200 quân lính Pháp,
Tây Ban Nha đã chết vì bệnh tả Chính vì thế, trong tháng 6/1859, Giơnui đã nghĩ tới hai việc: xin đình chiến để chờ viện binh và xin chính quyền Pháp phái
người đến thay thế vì sức khoẻ giảm sút (kể từ tháng 6, Giơnui liên tục đề nghị
việc này với Bộ Hải quân Pháp)
Ngày 20/6/1859, Giơnui chính thức đề nghị đình chiến Theo sử, sách triều
Nguyễn, phái viên của Giơnui là Đờ Laphông gặp suất đội Chu Cưu dưới quyền
Tôn Thất Hàn để thương thuyết Sau đó Đờ Laphông lại sai thám tử là Nguyễn
Văn Mai và Nguyễn Văn Đặc đưa thư tới Thư trình lên vua Tự Đức Tự Đức nghỉ ngờ đã sai đem trả thư cho Đờ Laphông (De Laffon), phạt Tôn Thất Hàn 6
tháng lương, đánh Chu Cưu 60 trượng'” Sau đó Tự Đức có nhận xét rằng những
trận đánh của địch, kể cả trận ngày 8/5 là để "tiện kế cầu hoà" Dù thực tế Giơnui có đưa thư xin đình chiến, dù vua Tự Đức đã không hề mở thư cầu hoà, ngay từ đầu và sau đó cũng chấp nhận điều đình, nhưng suốt từ ngày
8/5 đến gần hết tháng 9 năm 1859, tức là trọn 5 tháng liền, quân ta không có một hoạt động quân sự nào đáng kể Triều đình Nguyễn cũng không có một quyết định chiến lược nào quan trọng Trong thời gian này, nước Pháp bắt đầu
lao vào cuộc chiến ở Ý với hàng chục vạn quân (kể từ cuối tháng 4), rồi Đô đốc Hôpơ cùng liên quân Pháp - Anh bị thất bại trên sông Bạch Hà ở cửa ngõ
Bắc Kinh - Trung Hoa ngày 25/6 Còn ở Việt Nam, dù đội quân xâm lược Cướp
0 Đại Nam thực lục chính biên, SĐD, tap XXIX, tr.29-32
Trang 23
_ phá đã lâm vào tình trạng khốn đốn, gần như bị chính quốc bỏ rơi, nhưng chúng
vẫn cố gắng diễu võ dương oai để tạo thế mạnh trong đàm phán Chúng cho tàu
đi dọc bờ biển Việt Nam, bắn phá các đồn luỹ, thành, tàu chiến, tàu buôn trên
biển của ta Chúng còn giúp cho bọn cướp biển và bọn Tạ Văn Phụng quấy rối
-_ vùng duyên hải Bắc Kì
Đôi bên họp tại một nhà tranh mới cất giữa hai tuyến Nguyễn Trị Phương thân
hành đến dự Còn Giơnui thì cử đại uý Đờ Laphông thay mặt”), Trong khi còn đang thương thuyết thì "Vừa bảo Bộ Binh rằng: phái viên của Tây Dương đã
sai người đến nghị hoà mà cho quân đối phá Quảng Nam, Khánh Hoà, là đạo
lí gì? Chúng muốn làm điêu bất t 1 óng xong hoà CC, CÓ th
ut? Sai quan ở quân thứ đem điêu ấy mà trách hỏi"%),
Thực ra, không phải đến lúc nà
Ngay sau khi Giơnui đưa thư đầu
Ể được y triều đình mới bàn đến việc hoà và chiến
tiên xin đình chiến và thay quan dich van đã bày tỏ một suy nghĩ không đúng về bản
äi đến cuối tháng 7
ee " at! “Vua dem hỏi các quan
(1) Dai Nam thực luc chin} bién, SPD tap XXIX
Nguyễn Khác Đạm, Nguyên Trị Phươn đá › 1.49, Hà Nội 1998, t2), Š đánh Pháp, Đại Nam thực luc chính biê ° * en, ø Đại Nam: thực luc chính biên, Dh a xo m4 Dai Nam thuc luc chinh biên, SPD tập Oe tr.36, s › {r.40, Hội Khoa học Lịch sự Việt Nam, 42
tần tâu nói: phái viên của Tá Wien Cơ một, Nương Sung vn Ôn Hiện nay nó ‘on cit dat, aut nhiên la , bu ca uyén có 3 khoản Hiện ! 10 - 6 ge
thon cho M, a khoản thông thương thì bản triểu ta tự khi mi dựng ree ae nay, da có lệ nhất định Một khoản men fo ae nas i xin Khoan dụng
1 cấm rồi Gần đây, vì điều cẩm của a ‘ Bat, oo nhiều điều
dể có thể cho quân và dân được nghỉ ch one high và vậy nên việc
Woe M ° ee Nguyện Tụ hương cứ kếo dài, không đi tới một văn bản, hiệp
in Tục ng Ngon tr dưng dị ng it
HH hề) ; tế karoge bin THT tng sing ig nw mt
" New bay 21/ 9/1859, Giơnui cố sức mở một trận tiến công vào quân ta BY ôt chiến trường hình tuyến kéo dài Quân ta chong ‹ anh Aa a - ie chìa làm 4 mũi (đánh chính diện cùng hai phía ta, hữu và
dữ dội Bộ Bình i ; nuân địch chia thành hai đoàn: một đi bắn phá phòng một mi dự si một đi bắn phá các pháo đài của ta ở hữu ngạn sông Đà tuyến u ‘a Me ‘ ữa sông Nhưng cuối cùng quân ta thất bại Sử triều ney che ‘ "Phan Thể Hiền N guyén Hiên đánh nhau với Tây D nny, ton si wP: Ls in cla Tdy Duong sdn vao Lién Tri ta don, al
“en Tri I nn ee rả {nh vào các đồn & Nai Hiên, hai bên đánh nhan, suất Neo di Mey : "D ad j1 trưởng là Đào Văn Thức, Lê Văn Nghĩa, đem mợt chỉ đội la Ho Van Da, W ác quân đêu tan chạy Quân của Tây Dương gret người, aan chạy iron 0 ue "bình chết 52 tên, bị thương 103 tên, nhà của dân Dị tốt mất
dot tha dita bai (Bien bi thương 2 người) Bọn Nguyễn Trì Phương dâng sở xin
ty a ` ha Thanh Giản, Lê Chỉ Tín đem cờ bài, mans theo bộ viện
nhận for Vua -_ lên cùng 400 lính ở kinh ải đến ngay quân thứ Quảng Ñ am, thị vệ, moi ben ” rer Tổ chỉ dụ, chém bọn Văn Đa 3 tên ở trong quan cho mọi hop tướng sĩ lai, nan “Thế Hién và Nguyễn Hiên đêu cách chức lưu dụng
oa + a lương và chết trân đêu tặng hàm, cho tiên tuất"”” Trong trận shin Bin me vite phá phách, giết chóc thường dân rất đã man, ate chine
à n l4 A “chiếm đóng phòng tuyến Liên Trì, Phúc Trì mà phải " y
ch Man cũ Cuối tháng 9/1859, Pháp kí với Ào hiệp ước hoà bình
chi én, SDD, tap XXIX, tr.60
™ Dai Nam tite lục chính biến,
Trang 24_ Ngày 19/I0/1859, chuẩn Đô đốc Pagiơ (Tư lệnh đoàn quân viễn chinh Pháp ở Trung Quốc, kể từ ngày 12/8/1859) tới Đà Năng, thay chân Giơnui
Ngày 1/11/1859, Pagơ chính thức nhận bàn glao quyền lực của Giơnui Dù
đã nhận lệnh của Pari là rời khỏi Đà Nẵng để chỉ giữ Sài Gòn, nhưng Pagiơ vẫn
muốn tìm cách trấn an quân sĩ bần g một chiến thang quan sự, đồng thời gây sức
ép buộc triều đình Huế phải nhượng bộ trong đàm phán
Ngày 18/11/1859, Pagiơ đem quân với 9 chiến
điểm của ta ven biển doc theo con đườn đó là pháo đài Định Hải, đồn Chân Sản
thuyền tiến công các cứ 8 Đà Nẵng lên Huế, qua Hải Vận quan ø Trận đánh diễn ra ác liệt, địch chết và
trong trận này, nhưng Pagiơ đã có lệnh
(ngày 21/11/1859), Pagiơ từ Đà Nẵng đi Sài Gòn
Trong những ngày sau đó, quân địch t
vào một tình trạng bao vây chặt Nguyễn đi đóng giữ các nơi
Tháng 2-1860, Pagiơ cho rút bớt pháo đài An Hải, Điện Hải, Trà Sơn,
Chân Sảng, Định Hải, đến ngày
vây hãm, nay được giải phóng
rong các đồn đóng ở Đà Nẵng lam Trỉ Phương sửa đắp đôn luỹ, chia quân
quân vào Gia Định, nhưng còn gilt cdc
Dinh Hai va Chan Sang Sau lai rút khỏi 22/3/1860 thì rút hết Đà Nang, sau 18 thang bi 1ö tháng, không đủ để làm lay chuyể)
Huế, càng không xâm hại gì đến nh
Đà nẵng đã kết thúc bằng một th bại quân sự, tuy khá đau đớn"?
„` Ýc QUYẾI tâm chiến đấu của triểu đình is c0 8, nên tảng của nó, Cuộc viễn chinh
at ,
A ˆ^
e ,
° °
41, MOt thdt bai chinh trị hơn là một thất
b Chién su ở Gia Dinh Quan
Nam Kì (từ tháng 11/1859 đến năm, 1862)
" Taboulet, Sdd, tap II, tr.449 44
cho Tôn Thất Cáp - chỉ huy quân thứ Gia Định Nội dung hoà ước là sau "Thống soái của Tây Dương la Va Du (Pagio) đưa hồ ước lÌ khoan dén q
thứ Gia Định: ¬ ds i whey
Môt khoản: Nước Phú Lãng sa cùng nước Đại Nam giao hiệu với nh
: Ww? ~ +
muôn năm, để tỏ nghĩa lớn CỐ Sóc cóc
Một khoản: Nước ấy nếu có quốc thư thì đến Đà Nẵng di đường bộ đệ
đến Kinh | ¬
Một khoản: những người dân nước ta lần này làm thuê cho nước ây đêu xin
khoan tha cả oo
ae + ` + A ờ
Một khoản: Nước ấy cùng nguyên soái nước ta cùng kí lên đóng ấn vào t hoà ước rồi, thì thuyên quân nước ấy lập tức rút ra khỏi cửa biển x~
Môt khoản: Dân đạo Giatô làm bậy, thì chiêu luật trị tội; yên phận gui
? " a? ? Fe
phép thì không được bắt giữ xét hỏi và xâm phạm đến của cái phos wit
Mot khoản: Bắt được đạo trưởng của nước ấy, xin đừng sơng khố s
st, siao trả nước ấy nhận đem về ,
chết, giao trả nước ấy nhận oo oo
Môi khoản: Thuyên nước ấy đêu thông thương ở các cửa biển, người
đồn biển không được ngăn trở và yêu sách ngoại M TỐ
Một khoản: Xin chấp cho nước Yphanho một bản hoà tốc “san theo dap
Mot khoản: Xin cho đạo trưởng nước ấy đi lại đên những xã dân theo đc
Gia tô dể giảng đạo `"
Một khoản: Xin cho sứ quan nước ấy đên bờ biên lập phô thông thương
“ A ° ` tứ am
Quan ở quân thứ bác bỏ Chọn lây ư điêu khơng quan ngại gỉ lắm ‘an 0 7
a ` 4 ˆ 2 1 al
bién ban y cho Con 3 Miêu (cấp tờ hoà ước cho Yphanho, đạo t ae at lên bản ! 2 Cho Ngioi giảng đạo, sứ quan lập phố thông thương) không dám khinh suất ve ie sie
` , ` , aA ` ` al
Tây Dương bèn tràn vào sông nhổ cừ sách, lên bọ dòm vao luy Roi Ie
ay ` AZ ~
đóng ở chùa Mai Sơn, thôn Phú Giáo chiêm giữ — -
Vua nghe tin báo Lập tức mật dụ cho quân thứ Gia Định, m¿ m "
' ° ? a’ ^ ~ - ose ` i
Trang 25Như vậy, Tôn Thất Cáp, tổng chỉ huy quân thứ Gia Định đã làm biên ban tán thành 8 trong số 11 điều khoản mà Pháp đưa ra, chỉ còn 3 điều không dám
quyết và tâu lên (Trao hoà ước cả với Tây Ban Nha, đạo trưởng được di lại giảng đạo, lập phố buôn bán) Theo tài liệu của Pháp thì nhiều cuộc thương nghị đã diễn ra trên tàu Pơrimôghê giữa Pagiơ và trợ lí Trung tá hải quân Ôbarê với các quan quân thứ Gia Định Ngày 8/1/1860, một bản thoả thuận ngừng bắn
đã được kí kết Nhưng theo quyết định tức thời của vua Tự Đức thì quân ta phải
lập tức đánh đuổi giặc Tuy nhiên, trong thực tế không có trận đánh nào đáng kể xây ra
Thương thuyết chưa xong thì liên quân Anh - Pháp khai chiến với Trung
Hoa am - Pháp phải đưa sang Hoàng Hải tham chiến Pháp chỉ để lại một ít quân đề chiếm giữ Gia Định và cả Ổi wn thy HẦU 3 vờ
trường Hoa Bắc } mr GE VS! quan ta, con thi đồn cả sang chiến
~ os ` ~ a SỐ a chi có đánh giữ mà t a set) L4 4
năm 1860, triểu đình vẫn bàn luận mãi vệ hoà và chiến mà hôi", Thane h
được Cuối cùng vua Tự Đức nói: "hg mà không quyết địn
` } tạm dé viéc gy day") cs - án Ở Gia Dinh thi, Pagio đã cắt đứt các Cuộc thong he ee ', Còn về phía địch
đó, Pagiơ rời Sài Gòn để đi Hồn à tổ ngày 29/1/1860 sau
vay, lực lượng địch ở toàn mặt chiến của chúng thì vấn mạnh
quân lục chiến, CÁC toán lính Philípnin của Đại uý Ph để lở mu đoàn 4 thuỷ
trong đó có 223 lính Tạ Ban y Ban Nha Thêm vao 4 ` ở t Rarađơ, tƠng cộng 555 quân 5 339 q
tàu chiến Chỉ huy quân TâyB ` 0 đó là )
ế ,
quan trọng nhất là đồn Chí Hoà n 12.000 quân, đó
Mặc dù chỉ còn lại ` 3 : một lực lượn | 2 2s „
1.000 quân, như ` os ` š g it Ol, CO tai liê ve > „, `
không ra chié ng vì triểu đình không có quyz lèu nói chỉ có chưa đây
7 vII€N, nên gần 1,000 quân Pha QUYẾT sách, khong ra hoa cing trên các dòng sông, ra bể, buôn bán k Vv
0) > Đại Nam thực uc Đay ch;
Đại Nam thực luc chi fC IC Chinh bién, SDD “P ‘SDD, 14 XX] X, tr.105,
46 » tap XXIX tr 108
|
Ị 1
chuộc một số người giao thương với chúng, nắm tình hình nội địa của ta, dụ được một số người làm tay sai, tạo thêm điều kiện để mở rộng cuộc xâm lang
Trong lúc tại mặt trận Gia Định đã trở nên "yên tính" thì cuộc chiến của
Anh - Pháp ở Trung Quốc lại bắt đầu tiến triển theo hướng thuận lợi cho phe
đế quốc Từ giữa tháng 8/1860 trở đi, địch có khả năng tăng viện lớn cho Sài Gòn Vì vậy, triều đình Huế muốn thay người chỉ huy tại mặt trận Gia Định
Đầu tháng 7 năm Canh Thân (khoảng tháng 8/1560) sau khi giáng chức Tôn Thất Cáp, vua Tự Đức quyết định cử Nguyễn Tri Phương vào làm tổng chỉ huy quân thứ Gia Định
Trên cơ sở nghiên cứu địch tình, Nguyễn Tri Phương làm bản tâu về triều
để nghị bố trí quân lực như sau: "Đến như ngày nay, thế giặc lan tràn đã quá, -
nếu ta tụ quân một chỗ, trông coi có phần khó Nghĩ xin chia quân ra làm ba đạo: đồn Phú Thọ chỗ quân thứ hiện tại, vẫn làm trung đạo Lại đóng một đạo
quân ở phủ Tân An bên tả, để giữ chỗ yếu hại; đóng một đạo quân ở tỉnh hạt
Biên Hoà ở bên hữm, để chặn đường sau Các sông lớn nhỏ theo thế mà ngăn
chặn, vừa đánh vừa giữ, dân dân đắp thành đôn luỹ án sát để bắt chúng phải
lui, thì may ra mới có thể được Quân đã chia ra nhiều đạo, cần phải có nhiều quân Nên phái lính dống đến đóng nhiều thì 20.000, ít cũng phải 15.000, mới
đủ chia phái Kho chứa lương ở Biên Hồ khơng nhiêu, nên vận tải ở chỗ khác
đến chứa sẵn để cung cấp lương cho quân Đánh bắn thuyên giặc, phải dùng
súng lớn, đường kính 2 tấc 9 phân trở lên, mới là đắc lực Nên sức các tỉnh lân cận có hạng súng ấy thì vận chở đến Lại ở thuyên buôn người nước Thanh ở
các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận có thứ súng ấy, nên thụ mua bằng giá đất, tải đến quân thứ, cần phải được 20 hay 30 cỗ súng, để
chống đánh giặc Đó đêu chính là việc quân rất khẩn yếu hiện nay Còn như,
việc quân không có hình nhất định, tuỳ cơ mà vận dụng, cốt Ở tướng sối, khơng
thể ấn định trước được Vua cho là phải"
Thực hiện kế sách trên đây, Nguyễn Tri Phương đã tập trung sức lực quân
sĩ để xây dựng Đại đồn Kì Hoà còn gọi là Chí Hoà Theo sự đánh giá của địch
thì riêng ở Đại đồn, Nguyễn Tri Phương có trong tay 20.000 quân thường trực, 10.000 dân dũng Đại đồn Chí Hoà là đồn lớn nhất nước ta, dài 3.000m, rộng
1.000m Vách thành xây bằng đá ong và đất sét dày 2m, cao 3,5m, có lỗ châu
mai Trong thành chia làm 5 khu có tường ngăn, có cửa thông để có thể tác chiến từng nơi Vách thành trồng cây gai góc chằng chịt, ngoài vách thành có hào
+® Đại Nam thực lục chinh bién, sdd, tap XXIX, tr.130-131
Trang 26ngăn, có nhiều hố hình chữ phẩm và rào tre, cắm chông, nhiều cam bay Trong đồn có 150 khẩu đại bác các cỡ Phía sau Đại đồn có đồn Thuận Kiều,
kho chứa quân lương, quân khí, chặn con đường đi Hóc Môn, Tây Ninh Như vậy, Đại đồn là công trình phòng thủ quan trọng nhất của cả tuyến phòng thủ
kéo dài của quân ta Từ tháng 8/1860 đến tháng 2/1861, tức là trong 6, 7 tháng
Nguyễn Tri Phương và quan quân triều đình đã bỏ bao công sức để xây dựng và
củng cố tuyến phòng thủ này ~
Tuy nhiên, do chủ trương cố thủ, không chủ động tấn công cho nên trong
suốt thời gian nói trên đã không diễn ra một trận đánh lớn nào đáng kể Trừ hai
lân quân Pháp nống ra Phú Nhuận (ngày 18/10/1860) và đánh vào Chí Hoà |
(ngày 1/12/1860) bị ta đẩy lui, còn chủ yếu là các trận quân ta phục kích, quấy
rối địch Rốt cuộc là, số quân ít ỏi của Pháp và Tây Ban Nha vẫn hoàn toàn được yên ổn trước mũi súng của quân đội triều đình để chờ đến khi đại quân của chúng từ Trung Quốc kéo về
Cùng với những thắng lợi liên tiếp trong chiến tranh, ngày 25/10/1860 Pháp đã buộc nhà Thanh kí Hiệp ước Bắc Kinh Chiến tranh ở Trung Hoa chấm
dứt Tư lệnh hải quân Pháp ở Viễn Đông là Phó Đô đốc J Sácne (J.Charnet)
được cử làm tư lệnh đặc mệnh toàn quyền tại Nam Kì kể từ nøà x
ngày 29/11/1861 yên tại Nam Kì kể từ ngày 6/2/1861 đến
: al bO phan hai quân dưới quyền kéo về
` 2 ,
` & of e
0 ve
Sai Gon Am mưu của Pháp là chiếm lấy đất Nam Kì của Việt Na n làm chỉ
lưu vực sông Cửu Long, phát triển th ế] Lo ng Ta : đường từ Khơme lên Lào để thâm nhập ỰC Sang Campuchia, thám hiểm con |
Ơi nước, 13 tạ
› MỘt số Ii he, an, 12 dai da; thuy tha, 2°
m PRI chau, 600 phu Quan Dong (hone cố
u buồ su đổi
m 3.500 quan") mang 474 khẩu d
Tổng cộng khoảng 4.000 tên (trong đó có cả lực lượng cũ, dân phu cùng
250 lính Tây Ban Nha và 80 lính công giáo bản địa)
Ngày 23/2, toàn bộ lực lượng trên được tập hợp ở Chợ Lớn 4 giờ sáng ngày
24/2/1861, đại bác địch bắt đầu bắn phá Đại đồn Từ Đại đồn hướng về vị trí chùa Mai Sơn, Nguyễn Tri Phương cho đào một đải chiến hào và xây đồn trại làm chỗ dựa, lại cho xây dựng một hệ thống chiến luỹ khác đi từ Đại đồn hướng về phía sông Thị Nghè, xem địa thế Đại Đồn tựa như thân thể cường tráng của
một lực sĩ mà hai dải chiến hào là hai cánh tay dang ra ôm lấy Sài Gòn - Chợ Lớn và xua địch xuống dòng sông Bến Nghé Trận đánh ở đây kéo dài trong
vòng 6 ngày liên tục |
Khi địch tấn công, quân triều đình chống cự mãnh liệt, gây cho địch
nhiều tổn thất và đẩy lui nhiều đợt tấn công của giặc Ngày hôm sau thành
vỡ, bên ta chết và bị thương trên dưới 1000 người Nguyễn Tri Phương bị mảnh -
đại bác găm trúng bụng, ông phải ra lệnh lui binh về Thuận Kiều, bỏ lại toàn bộ số đại bác, 2000 khẩu súng tay, nghĩa là hầu hết số vũ khí tích tụ được trong vòng hai năm nay Đại Đồn thất thủ (25/2/1861), tỉnh Gia Định bị Pháp chiếm
Thừa thắng, quân Pháp đánh lan về phía Biên Hoà Ngày 28, chúng chiếm được Thuận Kiều Quân ta kháng cự khá quyết liệt, nhưng thế đã yếu hơn hẳn so với Đại Đồn Tiếp đó, Trảng Bàng, Tây Ninh roi vao tay Phap
Theo Quốc sử quán triêu Nguyễn, trận chiến lớn nhất từ trước đến nay ở Gia Định diễn ra như sau: "Quân Tây Dương đánh phá đồn lớn ở chỗ tỉnh đóng tạm của Gia Định, quân quan li về đóng ở tỉnh Biên Hoà Khi ấy, thuyên Tây
Dương đem thêm đến 30 chiếc, và hơn 10.000 lính, đổ bộ vào các chỗ núi gò,
4 mặt chỉ vào đồn mà bắn Và chia từng toán sẩn vào đánh, bắc thang lên luỹ,
quân quan hết sức chống giữ, chết và bị thương rất nhiều, Suốt hai ngày đêm (từ đêm 14 đến ngày 16); chống chọi không nổi rồi vỡ tan Tán lí là Nguyễn
Duy, tán tương là Tôn Thất Trĩ đêu chết trận Tổng thống là Nguyễn Tri
Phương cũng trúng đạn bị thương Bèn cùng tham tán là Tôn Thất Cáp, Phạm Thế Hiển Iui về đóng ở tỉnh tạm Người Tây Dương lại đem vài nghìn lính mỗi
ngày đánh bắn (từ ngày 17 đến ngày 19), quân quan sức không chống nổi, lại
lui về đóng ở tỉnh Biên Hoà Người Cao Man cùng dân đạo nhân thể quấy rối Tỉnh thần là bọn Đỗ Quang (thự tuân phủ), Đặng Công Nhượng (bố chính), Phạm Ý (An sát) đã đến phủ Tây Ninh, lại tính rằng tỉnh hạt không thể đóng
Trang 27được ở đây, cũng dời đến Biên Hồ, hội đơng đóng cả ở đấy Đêu dâng sé xin
_ nhận tội Quân nhủ khí giới đêu mất cả"U :
Khi mới hay tin Đại đồn Chí Hoà bị uy hiếp, triểu đình Huế đã cử Tôn Thất
Đính đem 2.000 quân (1.000 quân của Kinh đô, 1.000 quân của các tỉnh Phú
Yên, Bình Định, Khánh Hoà) tới Gia Định ứn
Hộ Nguyễn Bá Nghi làm khâm sai đại thân để xem xét và Sau khi Đại đồn thất thủ, triểu đình Huế vẫn quyết định
lam Kham sai kiêm thống lãnh biển binh, Tôn That Dinh |
một số quan phụ tá, điều thêm 2.000 quân nữa, tổng cộ
Biên Hoà Ngoài ra, trong khi chờ luận tỘi, các quan qu phải thu gom các quân lính tan vỡ mà chống giữ các n _ chú ý tới tình hình phòng thủ chung trong toàn khu
dân, nghĩa dũng cùng những người có ý chí vào côn
còn kêu gọi tiến cử những người có tài đánh gidc tro
Trong tháng 3/1861, triéu dinh ban hanh
người chiêu mộ dân dũng ở 5 tỉnh cò Bình Phú, Thuận Khánh điều hành việc quân cử Nguyễn Bá Nghỉ àm đề đốc, bổ nhiệm ng là 4.000 quân vào
ân thứ Gia Định trước ơi”) Triều đình Huế còn vực và tìm cách huy động 8 cuộc phòng thủ Ngoài ra ng cả nước một lệ thưởng rất hậu cho những * Tỉnh Định Tường bị Pháp chiếm (17/3 đến 18/4/1861) inh Xuống trước bếi nh Tường),
«` Đại lục chính biệ 7 $d, tap XTX
thương vào tay, Có tài liêunới bị q vUnÓI bi th > 184-185, Ty: i lệu Pháp né¡ si, bị |
«Dai luc chink bién, sdd, tap xe Dụng, P noi Nguyén Tri Phuong
bi dinh nghị cách chức "tram giam hậu" 185, Nguyễn Tri Ph
g cttu và chỉ định Thượng thư Bộ -
n lại ở Nam Kì, kể cả 6 tỉnh Nam Ngãi, _
n Sà Úc (Tân An) vào ị
n ; a uong, Pham The tid CP
nghi dưỡng thương tại Bình , OC giam đều c!ỉ tk: m - ế Hiển, Tôn Thất CC
cÂm quân, Thuận, được bạn cấp nhiệu tuscan we ae Nguyễn Trị Phuong ở
| lên và Thất Cáp vẫn tiếp tử”
50 P
Trần Mãn Đạt ra lệnh bố phòng "cẩn mật" Sau khi thám thính tình hình, ngày
17/3/1861, địch quyết định theo đường sông Bảo Định tiến đánh Mĩ Tho, cho
dù biết chắc rằng cuộc hành quân trên sông sẽ vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của đối phương Trên chặng đường dài 25 cây SỐ, quân Pháp phải đi mãi gần nửa tháng Chúng lại mất khá nhiều công sức để vượt qua 9 can trên sông và tiến đánh 6 đồn phòng thủ được bố trí trên con đường dân tới thành Mi Tho
Mặc dầu bị tổn thất nặng, nhưng cuối cùng quân Pháp vẫn tới được tỉnh lị
Định Tường | a
Quan trấn thủ Nguyễn Hữu Thành thấy núng thế đã cho thiêu huỷ kho tàng, dinh thự rồi cùng để đốc Đặc Đức chạy về Cái Bè Nguyễn Duy Quang, Tôn Thất Tuấn cũng đem quân bản hộ về Vĩnh Long, không tiếp tục kháng chiến
nữa Quân Pháp ung dung vào thành với vô số chiến lợi phẩm quý giá Chúng
mừng rỡ "vì thành được xây dựng theo kiểu VÔ bang, quanh thanh có hào sâu
đầy nước, trong thành có nhiều đại bác kiểu lớn đề phòng vệ, nếu đánh lấy thì chắc phải tổn thất nhiều"? Ngày 2/4/1861, quân ta rút khỏi Mi Tho Tuy chiếm
được thành Mĩ Tho nhưng Pháp cũng phải thừa nhận: “Chua có cuộc hành quân nào ở Nam Kì mà mệt nhọc và nhiều người bị chết chóc bảng cuộc hành quân này Quân lính ta trên đường đụng phải nhiều ổ đại bác, nhiều cản, nhiều chướng ngại vật đủ thứ của kẻ địch đã bày ra Đó là cuộc chiến đấu liên miên
cả ngày lẫn đêm, chống người chống vật của một vùng xa lạ huyền bí Một số đông quân lính tham gia cuộc hành quân này đều bị chết, chết vì nhọc nhản quá
hay chết vì bệnh dịch tả Viên quan tư can đảm Buốc đe, người chỉ huy cuộc
hành quân bị một viên đại bác làm bay mất cái đầu Trên chiến thuyền Sông
Ranh có 12 người thì bị bệnh dịch tả chết hết 5 trong một ngày "” có
“Theo sư miêu tả trên đây thì chiến dịch đánh chiếm Mĩ Thọ, thành tỉnh Định Tường, của quân Pháp đã diễn ra trong vòng 25 ngay dém Do la một trận chiến gay go, quyết liệt giành giật từng đoạn, thê hiện lòng dũng cảm quyết tâm của quân ta Trong trận này, địch cũng tổn thất nặng, Budcde chết, Dove (Devaux) thay, nhiéu quan linh bé mang Thanh Mĩ Tho rơi vào tay giặc với
nhiều của cải và một xưởng đóng tàu lớn Sa oo Sau khi Định Tường rơi vào tay Pháp, quan quân triều đình Huế đồ lỗi cho
Trang 28|
Nga ‘ ¬ ¬ Tay na: , - Vừa sang Việt Nam, Bôna đã trao ngay cho Nguyễn Bá Nghi bức nghị
Thay vì việc lo đánh lấy lạ t ang ; : _— 7 mm" _ :
àn vi ’ ‘ang ho? Y let cac tinh thành đã mất, Tự Đức lại quay sanb - — hoà mà Sácne đã soạn thảo, đồng thời đề gây áp lực với triều đình, Bôna mở
bàn việc giảng hoà - : : ` aes P con
luôn một chiến dich quan su nhằm chiếm đóng Biên Hoà và Vĩnh Long
- Biên Hoà (gồm cả vùng Thủ Dầu Một, Bà Rịa) là tỉnh địa đầu của Nam Kì
(tính từ Bình Thuận), tỉnh thành và tỉnh lị nằm ở tả ngạn sông Đồng Nai, cách Trong suốt mấy tháng trời, cuộc thương lượng giữa đại diện triều đình là
Khâm sai Nguyên Bá Nghi và Sácne đã không có hồi kết - Điều kiện của Sácn€
đưa ra (ngay từ cuối tháng 3/1861) là: nỉ , |
_= Tự do thờ phụng Thiên chúa giáo | Ộ sth ng —_— h, quan t iểu đình được gom lại về đóng ở Biên Hoà
ề ap tinh Gia Dinh, ti 1 , quân tri TC _ ,
- Nhường cho Pháp tỉnh Gia Dinh, tinh Mi Tho, vùng Thủ Dâu Môi | au Khi mắt Gia Winh, q
| có khoảng 3000 người, đặt dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Bá Nghi - Kham
ws bee | sai triểu đình Huế Trên sông Đồng Nai dẫn đến tỉnh thành Biên Hoà có 10
Những điều kiện trên đây đã gây ra những cuộc tranh luận gay gắt trong Cơ: chiếc đập cản (9 bằng gỗ, 1 bang da) can ở dưới sông, trên bờ có đại bác, đồn mật viện Người bàn tiến, kẻ bàn lùi Khâm sai Nguyễn Bá Nghỉ (người có tư luỹ Ngày 13/12/1861, liên quân Pháp - Tây Ban Nha gồm cả thuỷ bộ đánh
tưởng chủ hoà ngay từ đầu) thì tâu rằng: " lên Biên Hoà Quân ta cố gắng chống cự nhưng cuối cùng vẫn không giữ được "Tdi thấy sự thể đánh và giữ đêu khơng làm được Hồ thì dầu có thua i trận địa, phải rút lui Ngày 16/12 Pháp chiếm được tỉnh thành Biên Hoà thiệ † nhưng sự thể Nam Kì còn có thể làm được Vì người Tây Dương cho là! Nguyễn Bá Nghi chạy ra Bình Thuận, quân giặc ung dung xuôi dòng Đồng
bây lâu ta đối đãi với họ nhạt nhêo, họ bị các nước láng giêng khinh bỉ Cho _ Nai chiếm nốt thành Bà Rịa ngày 7/1/1862 với vô số chiến lợi phẩm
nên họ đến bắt quân ta phải hoà Hãy xem như họ thường sai người đến nói Thất thủ Biên Hoà, triều Huế vội vã ra lệnh cho các nơi phải tích cực chiêu, trước thì có thể biết là họ định hoà Việc đánh g
- Cho dai điện toàn quyền Tây Bạn Nha dự thương lượng
lữ không thể thi thố được "1ê dân dõng, quân lương hãng hái danh Blac Lal định lệ thường rất hậu cho
ý , „›¡_ những ai lấy được các phủ, huyện, thu lại được các tinh thành
Ới việc trưng lương, gọi lính là vi , ^T: ss
Kì như thế Chỉ một chữ hoà còn có thể, _x oP CUE MOE CON CO INE Nguyễn Tri Phương cũng được phục chức thượng thư Bộ Binh, được phái
vào Biên Hoà để cùng Nguyễn Bá Nghỉ lập lại thế trận Trên đường từ Huế vào Nam, ông được lệnh thông báo cho tất cả các tỉnh phải củng số đồn luỹ, sắm
o mat, d cay thật là kì cục Thế nhưng rồi | sửa khí giới, tích trữ đạn dược, lương, tiền, huấn luyện binh sĩ để nghiêm ngặt nghe theo =? GUO! su chi dao cia nhà vua, vẫn phát
làm được“!
Quan điểm của Nguyễn Bá Nghỉ trên cuối cùng các đình thần ở Viện C
| phong bi
Tới tháng 7/1861, các Cuộc th Tháng 1/1862, Nguyễn Tri Phương vào đến Bình Thuận, xem xét địch tình
đã đưa tới một thoả thuận 14 kho ne lượng giữa Nguyễn Bá Nghi và Sácn“ và chọ người báo về Kinh đơ Ơng được lệnh cùng Nguyên Bá Nghi tuỳ cơ định ước (hàng ước) 5/6/ 1862 sau này ves ung là cơ sở cho sự ra đời của hie? liệu Cuối cùng triểu đình lệnh cho Nguyễn Tri Phương đóng quân thứ tại Binh
Thuận Đoàn quân tăng viện vì thế đã không thể ứng cứu cho các tỉnh còn lại
Quân Pháp đánh Chính trong lúc đó, quân Pháp đang mở cuộc tấn công đánh chiếm tỉnh
3/1862), - chiếm Biên Hồ và Vin
Thái đơ b — Vĩnh Long
hã > Dac nhược của Nguyễn Bá Nghi đã kh;~ | Thực ra thì ngay từ ngày 20/4/1861, một tuần sau khi Định Tường thất thủ;
phân Họ sôi sục nổi lên Ở miền Nam và khí a khiến cho quan dan ta ca — địch đã cho thuyén may theo sông Vĩnh Long để thám thính, nhưng triều đình
day lui một số các cuộc hành quân lấn chiế ne quan d6i triéu dinh chién 4° van 4n binh bat động
VỀ phía Pháp thì tỳ thang 8/1861 p m cua dich Khi đã điều tra kĩ càng, ngày 20/3/1862, quân Pháp kết hợp thuỷ bộ, bắt
môi mệt đã phải xin vệ nước), › ĐÔna được cự sang thay Sácne (vì qui đầu tấn công Vĩnh Long Đêm ngay 22/3, Truong Van Uyén (quan tran thủ
| thanh) đốt kho tàng, dinh thự trước khi rút chạy Sáng ngày 23/3, Pháp chiếm
t® Đại lục Chính biên, SDD tập XXI) được thành Vĩnh Long, thu 68 khẩu đại bác
Trang 29Tính đến cuối thang 3/1862, bốn tỉnh thành đầu tiên ở Nam Kì đã bị rơi va0
tay giặc | |
_ Trong lúc quân sĩ triều đình thua hết trận này đến trận khác thì nhân dân miền Nam không kể giàu nghèo, sang hèn đã tự động cùng nhau đứng lên đánh !
giặc, giáng cho chúng những đòn đau, làm chúng luôn luôn bị động và lúng
ting Đó là một thế trận tự phát của nhân dân Địch cũng phải tự thốt lên: 2 "Người Pháp đã bắt đầu thấy cân phải chỉnh phục lại những tỉnh đã chỉnh phục ` "
Tuy vậy, chinh vao lic nay, triéu-dinh lai quyét dinh nghi hoa trén thé yéu
* Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862
Được tin triéu đình Huế xin giảng hoà, quan Phap v6 cing mừng rỡ vì đây | là một cơ hội bất ngờ giúp chúng thoát khỏi tinh trạng khó khăn
Ngày 3/5/1862, tướng Bora sai Ximông đi thuyền máy đến Thuận An đưa ; ra 3 điều kiện giảng hoà với Tự Đức: một là sai quan tồn quyền đến bơ chỉ huy
của quân đội viễn chỉnh Pháp đóng ở Sài Gòn để thự thường chiến phí cho Pháp - Tây Ban Nha; Ba là
làm tin
Cuộc thương thuyết diễn Ta từ ngày 28/5/] 8
một văn kiên đã | a Ẫ
triểu di h Đà đã được đại diện hai bên kí tá 62 Và đến ngày 5 /6 /1862 tt
T1} qNốc gia phe Chuẩn trọ n ` ‘Tat theo thoa thuan Hoa udc sé au
54 8 vong mot năm
ơng nghị; Hai Id bồi
đưa trước 10 vạn lạng bạc dé
Hiệp ước 5/6/1862 được mang danh là "Hiệp ước hoà bình và hữu nghị"
Nội dung gồm 12 khoản, trong đó quy định: Triều đình Huế phải nhượng han
cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; bồi thường chiến phí cho Pháp 4.000.000 đôla (tương đương
2.880.000 lạng bạc); mở các cửa biển Đà Nắng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp
và Tây Ban Nha tự do buôn bán; Pháp sẽ trả thành Vĩnh Long chừng nào Huế
ngừng hẳn phong trào chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông
Ngay sau khi hoà ước được kí kết, thực dân Pháp cho tàu đi các nơi loan tin, còn triều đình Huế thì vội vàng phái Phan Thanh Giản vào Nam ra lệnh cho nghĩa quân các nơi hạ vũ khí, nạp súng đạn cho Pháp, hi vọng nhân dân sẽ
ngoan ngoãn thi hành Sử triều Nguyễn chép việc kí hiệp ước này như một tội lỗi của phái bộ Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp: "Hai viên ấy đến Gia Định
bèn đem đất ba tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hoà nhường cho Tây
Dương, lại nhận số bạc bồi quân phí đến 400 vạn đồng (ước tính đến 280 vạn
lạng bạc) và lập nhà giảng đạo, mở phố thông thương, gồm 12 khoản chép làm
hoà ước Vua nói: thương thay con đỏ của lịch triểu, nào có tội gì? Rất là đau lòng Hai viên này không những là người có tội của bản triểu mà là người có tội
của nghìn muôn đời vậy? "0
Văn bản hiệp ước mang về triều làm các đình thần không ưng và muốn sửa chữa nhiều điểm Điều đó có nghĩa là triều Huế chưa phê chuẩn Hiệp ước
5/6/1862 Phan Thanh Giản có nhiệm vụ tiếp tục biện bác với Bôna để thay đổi
hiệp ước và chuộc ti
Đầu tháng 7 âm lịch, khoảng cuối tháng 7 đầu tháng 8/1862, Phan Thanh
Giản và Lâm Duy Hiệp tiến hành thương thuyết với Bôna đòi lại ba tỉnh, nhưng
không kết quả Tháng 9 âm lịch (10/1862), Bôna viết thư cho triều đình Huế,
hẹn tháng 11 (12/1862) sẽ cho sứ giả mang hoà ước đã được Hoàng đế Pháp
phê chuẩn tới Kinh đô Huế đệ trình Triều Huế ngỡ ngàng vì tưởng hạn đệ trình ghi trong hiệp ước là một năm sau Còn Pháp thì hiểu rằng trong vòng một năm
bất cứ lúc nào đệ trình đều được
Vào khoảng trung tuần tháng 3/1863, sứ thần nước Pháp tới Huế và được
đón tiếp một cách long trọng Triều đình dự định nhân dịp này sẽ trao một bức
thư cho phía Pháp và Tây Ban Nha xin được sửa đổi hiệp ước, nhưng phía Pháp
lại trao cho ta văn bản hiệp ước đã được vua Pháp và Tây Ban Nha phê chuẩn
® Đại Nam thực lục chính biên, sđd, tap XXIX, tr 302
Trang 30Do vừa phải đối mặt với sự bất bình của quần chúng nhân dân, vừa xót Xâ
cho quyền lợi từng bước bị cắt xén, Tự Đức đã quyết định cử sứ bộ sang Pháp
va Tay Ban Nha để thương lượng Tháng 5 Quý Hợi (6/1863), sứ bộ được thành -
lập gồm chánh sứ là Hiệp biện Đại học sĩ Phan Thanh Giản, phó sứ là Lại bộ TẢ -
tham tri Phạm Phú Thứ, bồi sứ là Án sát Quảng Nam, Nguy Khắc Đán Vua _
dạn lần này đi "phải nói thể'nào cho, được Nếu họ không nghe thì lu lại mà -
nói, cốt cho chuyển đậng lòng họ Hãy đem 2, 3 việc quan trọng mà bàn, còn :
thi chỉ là sửa định lại mà thôi"'.'Tờ Quốc thư của triều Huế có nôi dụng quan
trọng nhất là xin trả loại hoặc là chuộc lại ba tỉnh miễn Đông Về bị ` a ae
triều thần bàn phải mang quà cáp, vàng bạc nhiều để "nói cho họ lọt củ poe |
Theo tai liệu Pháp, sứ bộ Phan Thanh Giản đem theo 66 người rời Ki hd |
Huế ngày 13/9, gặp Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Đờroanh đờ Luy (Droupi :
Lhuys) ngày 18/9 va gap Hoang dé Pháp ngày 5/11 Sau đó sứ bộ đi thâm thù |
do rath rồi sang Mađrít - Thủ đô Tây Ban Nha - một thời gian ngắn và trở về :
tới Sài Gòn ngày 18/3/1864 Theo sử triều Nguyễn, sứ bộ trở về tới Kinh đô vào : cuối tháng 2 Giáp Tị (khoảng từ 1 đếi vgs
tháng Theo một số tài liệu khác sứ bộ len te 2 Tuyến ` này kếo dài 9 -
° « , , ~ io : cua al ta al ua ° `
(tcunier) sang Pháp, có những phiên dịch viên của Pháp là Tị ng
Tôn Thọ Tường cùng di p la lrương Vĩnh Kí và
Đó là lúc Chính phủ Pháp và j P Và quân đội Pháp đ Se ew | Méhic6 Sir gi Á rất th/Ÿ ¬ P dang sa lầy ở chiến trường _
thuận lợi Trên toàn nước Pin ose as Phan Thanh Giản gặp một khó ti
Phan Thanh Giản khó tr hap, Các cuộc viễn chỉnh đêu bị thực sự hé mác!
Phan đã an đã phác thảo một hiệp đị phác thử ñ Khéo lợi dụng hoàn cảnh đó Với Sư trợ s2 one Đao cử 0 Sự trợ giúp của Ôbatô,
inh nham th a’ tan -
T 4 ? “ #6 2 ` ay thê h : ~ , 9 a? `
heo các thoả ước mới này, nước Pháp từ bỏ ý định đam đã kí ở Sài Gon :
† lập ở Nam Kì mổ
thuộc địa mà đồng ý lập ở đấu mà
những vùng đất nh ; ? ở đẩy một thương điểm, trả lai 3 tinh mid We
việc nhượng quyên no ng quanh Sài Gòn, Mĩ Tho và Vũng rau Đông, i
trên toàn thể 6 tỉnh , c háp giành quyền sẽ thiết j2 6 au, Bit lai ch
, một chế độ bảo hộ kha„ äp một chế độ bảo hệ
› thỂ hiện chit yeu bans len chu yéu 0are
À Chính phù Pháp dạn ch vậy, việc A0, 4p đồng ý trên nguyên tắc vớ
qd ,
Đại Nam thực lu € Chính biê
Taboulet, sdd, t : Ð IL Tr.491 Tabs AX, tr 21-22 biển, SÐ
0 La Grangdi còn ghi chú rậ |
nght chin và ¡ „ ĐI€TỜ ngà Bn! ch ran 3 2 gl
tà chiếm vũ rong muốn" nó không hà 18/1/1864 rằng hiệp ene trưởng Hải quân sat
(nh thành một chế độ bạ Wt lùi Vì nó có chia đã được "Hoàng để 2
56 : O hộ trên cả sda hướng chuyển "việc chủ
» Sdd tr.495, -
điều kiện quan trọng nhất là tiền bồi thường chiến phí vĩnh viễn (có thể hiểu là
một loại cống phú bằng tiền hàng năm của các nước chư hầu)
Nhiều người ở Pháp ủng hộ giải pháp của Phan Thanh Giản - Ôbarê Đương nhiên một số khác như Sátsơlu Lôba, Bôna, Giơnui, Riênhiê vẫn muốn chiếm
đóng Nam Kì Chính phủ Pháp đã đồng ý với giải pháp Ôbarê - Phan Thanh
Giản, chỉ thêm vài điều như: Pháp vẫn giữ lại Mĩ Tho và hành lang từ Mĩ Tho ra biển bằng Cửa Tiểu Napôlêông II đã tuyên bố trước Quốc hội về khả năng
buôn bán tự do ở Nam Kì, chứ không coi đây là đất chiếm đóng, và ngân sách
Pháp năm 1864 đã không có khoản dự chỉ cho 3 tỉnh Nam Kì nữa
Như vậy, với sự giúp đỡ của Ôbare, Phan Thanh Giản đã đạt được hi vọng
về việc chuộc lại ba tỉnh miền Đông Vì chuyến đi có kết quả ban đầu như vậy,
nên khi vẻ tới Kinh đô Huế (khoảng mấy ngày đầu tháng 4/1864) sứ bộ Phan
Thanh Giản được bổ dụng các chức vị cao
Tuy vậy, bản dự thảo hiệp ước mới lại gây ra làn sóng phản đối mạnh mẽ
trong phái thực dân muốn chiếm đóng Nam Kì Chúng tích cực hoạt động mạnh để gây áp lực với Chính phủ Pháp
Từ trước đó, ngày 21/3/1864, Phó Đô đốc Đờ la Grăngđi (thay quyền Bôna
ở Nam Kì từ ngày 1/5/1863 cho đến năm 1868) đã gửi thư cho Sátsơlu Lôba
kịch liệt phản đối việc cho chuộc lại ba tỉnh miền Đông Chính vì vậy, khi
Ôbarê về nước (7/1864) thì Chính phủ Pháp cũng đã không còn giữ ý kiến tán
thành điều ước Ôbarê nữa
Thái độ cam chịu thất bại và vô tình đó của triều Nguyễn đã tạo điều kiện
thuận lợi cho kẻ địch vừa củng cố vững chắc các vùng đất đã chiếm đóng, vừa
tăng thêm lòng tham thực dân đối với các tỉnh miền Tây đang trong tình trạng
bị cô lập Và cũng chính vì tình trạng đó mà vua Tự Đức có lúc đã nảy sinh ý định đổi ba tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) để lấy ba tỉnh miền
Đông từ tay giặc Pháp (tháng 9 nhuận năm Ất Sửu, đầu tháng 11/1865) Nhưng
các viên cơ mật như Đoàn Thọ, Trần Tiên Thành đều không tán thành
* Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam những năm (rước Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp nổ ở cửa biển Đà Nắng đã làm trỗi day tinh thân yêu nước và ý chí bất khuất của nhân dân ta
Ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến tranh, nghe theo tiếng gọi của
quan quân triều đình Huế, đông đảo thanh niên trai tráng tỉnh Quảng Nam đã
Trang 31_ gia nhập các đội dân đũng độc |
chống giặc Các tù phạm cũng hăng hái chiến đấu và
đạo quân "Thiện Thiện", được triều đình ban thưởng _ Ở Kinh đô Huế, khi nghe tin quân giặc
nguyện gia nhập đội "Chiến tâm", bổ sun
phục vụ chiến đấu trong
8 vào các quân thứ, sẵn Sàng ra trận
tri huyện địa phương dâng tập mật tấu kiên
tại nơi có địa thế hiểm yếu, ngay từ khi q
đã đồng tâm hiệp lực cơi cao thêm thành sàng nghênh chiến
Khi giặc tiến đánh Gia Định (2/1859), quan quân triều đình thua chạy,
nhưng lập tức bọn giặc đã bị bủa vây bởi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh
uân địch còn đ
Sử nhà Nguyễn chép: Tháng 3 năm Kỉ Mùi (4/1 859)
Ngày 15/4/1861, đồn địch ở xó
Cuối tháng 4/1 861,
hai nghĩa quân Hoa Kié SĨ quan Ph i vhs Chợ én bị đốc cháy,
U gia lam bội a “au độc ở Phú Nhuận, Địch bát và git! - ~"*"§ còn bất siết cả ban hội ập tác chiến hoặc phối hợp với quân triều đình -
gay han, nhiều thanh niên đã tình
quyết Xin được "đánh" Ở Gia Định, _
ang Ở #a, quân dan ta ụ
luy, xây dựng các cản trên song sin |
` ` 1,
tể làng Phú Nhuận, nơi có nghĩa quân cư ngụ Đêm ngày 3, rạng ngày 4/7/186 ìn di 5 i chi dy lai bi tén cong :
đồn địch đóng tại chùa Chợ Rây lại bị ng | ns
Ngoài việc tự động đứng lên đánh Pháp, hàng vạn nhân Sa đình xây dip không quản ngày đêm, mưa nắng phối hợp với quan quân triều |
¡ Đồn (Từ thá n tháng 8/1860)
Đại Đồn (Từ tháng 3/1859 đến t SỐ _ "
| Từ đầu năm 1861 trở đi, phong trào ứng nghĩa diễn Ta ngay cang vá nO
Dưới đây là một số thủ lĩnh tiêu biểu và địa bàn hoạt động của nghĩa qu
ột số địa phương: oe
- Từ tháng 1/1861 đến tháng 8/1864, tại Gia Định, Tân An, Gò Công, có
khởi nghĩa của Trương Định SỐ SỐ
Thán 1/1861, tại Gò Công, Tân Bình, khởi nghĩa của Lưu ‘Tan me va Lê Quang Quyên Nghĩa quân tập hợp đến hàng nghìn người, rồi sau kết hợp
ới nghiã quân của Trương Định 7 :
VỚI ca I vào đầu năm 1861, tại Định Tường, khởi nghĩa của Trần Xuân ee
tức Phú Câu một người tuy bị nổ ra bệnh phong nhưng day y chi en a dm quan nghiêm minh, được dân chúng kính phục gọi là hùm xám ‘ die
đánh Bà Ria (tháng 1/1862), Phủ Cạu dẫn quân đánh địch ở Cai Lậy, bị chúng a °
bắt rồi giết tại Mĩ Tho ¬ ¬
s Tháng 6/1861, tại Gò Công nổ ra khởi nghiã của trí huyện Do _
Thoại Ông người làng Tân Long, huyện Tân Hoà, tỉnh Gia Định, đạn ot han n 1843 Sau khi Mĩ Tho bị chiếm, ngày 22/6/ 1861, ông lãnh đạo om ' 0
quar tién đánh Gò Công và đã hi sinh cùng với 14 người đồng đội Sau đó, toàn _ uân sint
bộ nghĩa quân gia nhập khởi nghĩa của Truong Định vữa của Phan Van
| Thang 7/1861, tai ving Bién Kiểu, Biên Hoà có khởi ng iia C Pha Ne
D và Trịnh Quang Nghỉ Khi quân triều đình thua trận ở Phú Thọ ne Vi an
Hà h aon soan thơ văn hô hào và chiêu tập nghĩa quân, đóng tại ton mn củ vt ‘Nam Biên Kiều Dich 6 Tan An, kéo đến đánh úp Ngày * an wan Pp en hia quan bị giặc bắt, bị tra tấn dã man nhưng nêu cao ve
khuất, chữi mắng quân giặc rồi bị chúng giết Triều đình Huế truy tặng ông
L hu ~ ° 9 ` ow ~ 2
hàm ne 1861, tại vùng Cần Giuộc, khởi nghĩa của Quản Là, giữ vững cả ột vùng | phía bắc sông Vàm Cỏ, khống chế toàn bộ địa bàn giữa Chợ Lớn và
m¢ |
» ae am 1861, tai Tan An, khởi nghiã của Nguyễn Van Lịch (tức Quản
Li h sen Nguyễn Trung Trực) Nghiã quân phục kích, tiến công đánh chiếm
l tàu chiếc của địch trên sông Nhật Tảo, tiêu diệt toàn bộ quân giặc
Trang 32
- Đầu năm 1862, tại Gò Công, Tân Bì ổ 3 nghĩa ¬ầ2 Ta ~
Hồ Huân Nghiệp, kết hợp với nghĩa quân Trương, Bi, "giữa của Lê Cao Dũng
| Nhu vay cé thé thay, “ane
đánh dấu mốc phân chia
hai giai đoạn khác nhau
rhe ước Nhâm Tuất về thực chất là một hàng ước,
pl ong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam thành
vỆ tính chất Giai đoạn từ 1858 đến Hiệp ước Nhâm
(tức Nguyễn Trung Trực)
xa ve nghĩa Trương Định (giai đoạn déu | 861/1862) 5 Loe gy _
tong m i er nt site đánh Gia Định, Trương Định, lúc ấy là phó re as et N a dién, da chiéu mộ nghĩa binh lên quả
đón ở Thị an Kids
dén Thi Nghề Sa "khí quản đã chiến thắng nhiều trận tron vì ta Ma
- 9au Khi Đại Đồn thất thủ (2/ 1861), quan quân trêu đt hy - ình rút về
eau an quyét liét v6i gine os oe
triều đình vào tháng 10/186]: "Ph, a BIC, CO tiếng Vang lớn ¬ :
huyén Binh Son, tinh Qudne Nog _ sản CƠ Gia Định là Tra được tâu báo về
những thủ đững, có nhiêu người dị Con vién lanh binh r rong Định (người đánh nhau đắc lực Thự tuân 1 di theo, Thường cù "U0ng Cẩm) chiêu mộ
„ ` ild x n 1 7 4
cho làm quản cơ, rồi lãnh ee la Dé Quang dem § quan Tay Duong chéng
# 1x Viê 3 A ; Z
Truong Dinh m6 thanh 6 ¢ ° phó lãnh binh, (Kh f4 lâu lên, Vụa cất nhắc
Nguyễn Thạ ` Ơ gẵn hơn 6, x ! dy, D6 Q, ‘éu vO
gen Thanh ¥, wy phdi là Phan Try 000 người, Tạ, phú one ie n họ mỗi lic Tuy
4.000 hgười, lại đươn § tiếp tụ Hgười đã
C1 mộ ở 2 cơ, hop dons € mộ, kể tớ ' HỚC tới ha ỉ hàng Vạn)*0) ` , : Hãng vạn quan cua (I) ; Đại Nam thực lục chính biên, SPD XXỊ 9 , $ tập X, tr 23
Trương Định hoạt động khấp vùng Gò Công, Tân An, Mĩ Tho, Chợ Lớn, Gia Định, lan sang cả hai bờ sông Vàm Cỏ tới tận Đồng Tháp Mười Sau khi địch
chiếm Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Long, thì các thủ lĩnh như Phan Văn Đạt,
Đỗ Trình Thoại, Lê Cao Dũng, Hồ Huân Nghiệp, Phủ Cậu đã bị giặc giết hại Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân cũng bị bắt đi đày Nhưng Trương Định không
nhụt chí, vẫn tiếp tục chiến đấu, trở thành chỗ dựa tin cậy cho Tuần phủ Gia
Định là Đỗ Quang Trương Định được triểu đình phong chức phó lãnh binh
(3/1862), lãnh việc chỉ huy toàn bộ các nghĩa quân ở Gia Định: "Sai lãnh phó lãnh bình quan Gia Định là Trương Định kiêm lãnh làm đầu mục quân mộ nghĩa ở Gia Định Định đóng đồn ở xứ Gò Thượng (thuộc huyện Tân Hoà) thường ra đánh úp quân Tây Dương Nghĩa sĩ nhiều người đi theo (Định năm trước chiêu mộ các thân hào ứng nghĩa, dồn thành 1ö cơ, nổi lên bắt được súng
đạn của Tây Dương và đúc thêm súng để phòng bị sai phái)"0) Điều đáng lưu
ý là lúc này trong số nghĩa quân có cả đội ngũ các Hoa kiều Sử ghi: Trần Mậu Phát tự bỏ tiền của mộ quân tại Cơ Đường Nghĩa (thuộc Gia Định) được
250 "người đõng nước Thanh", được triều Nguyễn thưởng hàm Tòng ngũ phẩm®, Với tư cách tổng chỉ huy toàn bộ dân quân Gia Định, Trương Định
nhận lệnh phối hợp tác chiến với quân triều đình để giành lại các tỉnh đã mất
Công việc đang triển khai thì địch đánh Vĩnh Long (3/1862) và rồi triều đình
bàn định việc kí Hiệp ước Nhâm Tuất Cuộc khởi nghĩa Trương Định bước
sang một giai đoạn mới khác hẳn về tính chất và còn quyết liệt, mạnh mẽ hơn
rất nhiều
Nguyễn Văn Lịch (Nguyễn Trung Trực) nổi lên chống Pháp
Nguyễn Văn Lịch là một thanh niên ngư dân, sinh năm 1838, tại Tân An (lúc ấy thuộc tỉnh Định Tường) Với bầu nhiệt huyết tuổi 24 trước cuộc xâm lăng của địch, ông đã ứng nghĩa vào đội ngũ dưới cờ Trương Định Kẻ thù lúc đó có thế manh tàu chiến trên sông và.Nguyễn Văn Lịch là một ngư dân muốn đánh tan cái uy thế đó của giặc Thế là trận đánh trên sông Nhật Tảo đã xảy ra Đó là ngày 10/12/1861 Sử triều Nguyễn chép: "Khi ấy quân Tây Dương đỗ tàu
bọc đông ở phần thôn Nhật Tảo Quyên sung quản binh đạo là Nguyễn Văn Lịch sai sung phó quản binh đạo là Hoàng Khắc Nhượng, Võ Văn Quang đều
đem bình thuyên dọc theo ven sông, tới gần chỗ tàu quân Tây Dương đậu, chia quân phòng bị và đặt quân phục kích, bèn đem 59 viên quân chiến tâm, chia
làm 2 đạo, giả làm thuyên buôn thẳng tới tàu Tây Dương, nhảy lên trước đâm
\ Dai Nam thực lục chính biên, SĐD, tap XXIX, tr.283-284 ® Đại Nam thực lục chính biên, SDD, tap XXIX, tr.285
Trang 33
chất 4 tên người Tây Dương, những người cùng đi đêu nhảy lên tàu một lượt giết bừa đi Quân Tây Dương nhảy xuống sông, hoặc chết hoặc thoát thân; còn thì
chui xuống khoang thuyên chống bắn Quang liên hô`30 tên phục binh nổi dậy ' tiếp chiến Bon quan todn la Nguyén Hoc, hương thân là Hồ Quang lấy búa sắt
phó tàu của Tây Dương không vỡ, tức thì phóng lửa đốt cháy hết Vua thưởng cho bọn Lịch, quản cơ Nhượng, Quang cộng 20 người làm cai đội, đêu cho ngôn tiền và thưởng chung cho bình đỉnh 1.000 quan tiên, 4 người bị chết cấp cho tién tuất gấp 2 lân và ấm nhiêu cho con hay cháu gọi bằng chứ bá - 7 Lại chấn cấp cho những nhà thôn ấy bị T ây Dương đốt cháy c rudt
Thự tuân phú Gia Dinh là Đỗ Quang,
qhuic TH nh đều nói trận này là trận xuất sắc nhất, cho nên mới thưởng cho hà Lại nói: những cử nhân, thổ hào ứng nghĩa ở Định Tường, Vĩnh Long cing oo giết chết được quân Tây Dương và đánh đắm được thuyên lính mã tà củ, 2 14y
Dương, nên đêu thưởng cho tiên tuất gấp hai"), cua Lay
Chiếc tàu địch bị tiêu diệt trên đây là pháo hạm nhỏ mang tên Hi vọng
Étpêrănsơ (Espérance) do Trung bị na 8 uý hải quân Pác uý hải SA ¬E2
Dị một khẩu đại bác và một đội quân (25 lính Hán dàn chỉ huy, được trang
lãnh tuần phủ Dinh Tường là Đỗ
dạo đầu cho một cuộc tổ ni 2c tong cong kich ha an ha là khúc nhạc à khú
n hié - 2 vs
u như t Ầ 5 a
he dụ p een a của Nguyễn Văn Lịch đã mỏ đâu bà bộ các đồn Pháp" Sự
ñ nghĩa quân của ông tới những vinh quang tole hen chiến thắng lớn
0n hơn sau này,
| TAILIEU DOC THEM
Vua Tự Đức và các vua triều Nguyễn
"Vi vua nay lai có thể , làm được viaa os
củng cấm, chỉ tiếp xúc với các thân vượn mot Khi ôn v* ViEC gh
Š VÀ một vài đại than ch? `: thí
Dain “1 than, chi ra ngoài khử
` a Nani thuc luc ch `
Hồ Quang" Bạn ;„.,° Ý CHẾPh biển, sđa
xin chữa lại cho gìn HẦY sắp chữ nhậm „` 'ÁP XXTX ¡ + nhầ ‘ + › .284
ho đúng là Huong than CoH ban dich sợ ĐÓận này có nhác tới "Hương thấp
Xở/ : tồn Hồ Quang ụ SỐ thành rạ »[ E thì có tài liêu cho bier te thân Hồ Quay ” lết là Hồ Quang CH””” Š ta sống thù mình trons Ị ' | i | i i! N HM
đi săn bắn, để tế trời hay thăm các lăng mộ tổ tiên? Trên đường đi của ông ta,
trẻ em đều phải tránh xa, người lớn thì quỳ xuống đất, mặt cúi gằm; ông ta chỉ
nhìn, chỉ nghe qua Hội đồng Cơ mật của ơng ta Ơng ta có thể quan tâm tới các việc của quốc gia, nhưng chính do cách sống như vậy mà ông ta bị đặt trong tình trạng không có khả năng cai trị thực tế”
"Các hoàng đế này phải chịu trách nhiệm về sự suy đồi và tàn tạ của vương quốc họ, chỉ riêng họ phải chịu nỗi nhục trước lịch sử mà thôi Các quan lại,
các tướng lĩnh, dân chúng của họ không đáng có những ông vua như vậy, tất cả mọi người đều đáng được cai trị tốt hon"
(Đại uý Gosselin, Vương quốc An Nam)
2 Về phong trào nông dân khởi nghĩa dưới thời Nguyễn
Khởi nghĩa Phan Bá Vành Trên trời có ông sao Tua Ở dưới hạ giới có Vua Ba Vành
Đạp bằng bảy huyện triểu đình
Giết Tổng trấn Cúc”? ở ghênh Mom Rô
Lại như tri dao Cat Gia”
Ruộng vườn trăm mẫu cửa nhà rung rinh Mà theo Chiêu Liễn”) Ba Vành
Đem thâm bách chiến gieo mình xuống sông
Dãn theo: Cuộc khỏi nghĩa Phan Bá Vành, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng
Thái Bình 1983.) |
3 Vai trò của các giáo sĩ trong cuộc xâm lược Việt Nam của Pháp "Vấn đề giáo sĩ thực ra chỉ là cái cớ để chúng ra tay hành động với nước Nam
Việc mất Ấn Đô hồi thé ki XVIII, việc địch thủ của chúng ta là nước Anh phát
triển lực lượng ngày càng mau chóng ở Viễn Đông đã buộc chúng ta phải cố
tìm cách đặt chân vào vùng biển Trung Quốc; nếu không thì chúng ta tất bị suy
đồi, bị sa vào một tình trạng thấp kém đáng khinh Nước nam đã giúp chúng ta có cơ hội đó, việc họ tàn sát các giáo sĩ người Pháp đã cho chúng ta có cớ dé can thiệp, và chúng ta đã nắm ngay lấy cơ hội đó một cách vội vàng nhưng dễ
hiéu" (Dai uy Gosselin Sdd)
La Mậu Cúc, tướng triều đình -
Cát Già: một người giàu có đi theo nghĩa quân
Trang 34
| | | a Những cuộc nổi dậy của các dân tộc ít người
—_—————— | - Sử cũ ghỉ lại chỉ riêng từ năm 1863 đến 1867 đã no ra hon ts cuộc nổi dậy
cam thi nd (chẳng) có, của đồng bào Mán, Mèo, nhiều nhất là người Mèo ở các tỉnh phía ac Huy
Phần lớn các cuộc nổi dậy của người Mèo đều tập trung Ở Hước ) vá
Tuyên Quang (Văn Chấn, Trấn Yên, Văn Bàn, Vị Xuyên, Suối Bốc 2 > 1B một số trường hợp các dân tộc đã theo bọn phí nhà Thanh sang quấy
inh & ving biên giới nước ta | -
™ Tháng 9/0860, đồng bào Thổ dưới sự chỉ huy của Nông Hùng Thạc nổi Rau cháo cũng khơng,
Đất trắng xố ngoài đồng, Nhà giàu niêm kín cổng,
Còn một bộ xương sống,
Vo vat đi ăn mày,
Ngôi xó chợ làm cây, ody,
dậy ở _ ae từ Quảng Nam, Quảng Ngãi trở vào, tuy các cuộc nổi dậy
ng bêu vang bốn phía Ũ ời ” h Bích (khởi nghĩa Đá Vách) có dịu đi khi quân Pháp tấn công Mac đây nghĩa địa Thây thối bên câu, Troi dm dam u sâu, | | _ Đà Nine air 1859) Nhung sang năm 1860, lai bùng nổ một số cuộc "Khởi loan" vie những "thổ dân" ở Trà Vinh, Vĩnh Long ;
Triéu dinh Hué đã phải lao đao trong việc đàn áp hoặc phủ dụ những Cảnh hoang tàn đói rét, : cuộc nổi dậy nói trên
ee, eno cling hie : b Nạn thổ phỉ và hải phủ hoành hành
Kẻ lim lạc tha phương - | | rT
) khoảng thời gian từ năm 1860 đến 1867, có tới trên 50 vụ bọn phi
_ Người chết đói đầy đường
nhà Than từ miện Nam Trung Quốc kéo sang Việt Nam cướp phá, nhất là Ở Trừ bọn lòng lang đạ sói không thương | các vùng ven biển, như Tiên Yên, Móng Cái, Quảng Yên, Cát Bà, Đồ Sơn, vùng
Ai ai thấy nỏ (chẳns) đạu lồng xót dạ! Ï vinh Hạ Long Chúng còn tiến sâu vào các tinh Hưng le sn „ hàng : Spa +l! Nguyên , Hà Giang Lực lượng của chúng đông đảo, tớ
(Về Là cái thời Tự Đúc) | nail vn oe ˆ 1859 các toán thổ phi, hai phỉ trên đột nhiên tăng vot
ÂY NAM KÌ NHÂN _ Về số lượng, mỗi toán có từ 700, 800, 2000, thậm chí 3000 tên
“ háo tà 5 cò hãm cả các phủ huyện, tỉnh thành
A Ạ ài việc cướp bóc, tàn phá, còn vay hầm ‹ a
1.T inh hình Việt Nam từ sau Hiệp ước 1862 đến n ăm 1867 lệ (NGXÂMLƯỢC pQ th do bị quân triệu đình đàn ấp, các toán phÏ trên đã xin quy thuận, nhưng _
rồi lại đi vớ q há, khiến quan quân triều đình nhiều phen khốn đốn, tiêu biểu
Kể từ năm 1858 khi liên quân Pháp 1 lại đi cướp phá,
: ý a { Van, Truong Can Bang (6 Cao
nổ Úng xâm lược, ch? ị như các toán phỉ của Ly Hop Thang, Chu Chi Van, Truong > i Va Anh ở phía bắc Thái Nguyên
`
ử thách hết sực c„ - 2: tiểu đình Huế phải đối mế! — Bằng), bọn Lý Đại Xương Hoàng Nhị Văn, _ hoạt động táo ton hon vào
chiến quân triều đình li antes nat Sie cam go, Trong gan 0 am chit? Nan phi nha Thanh là một quốc nạn chúng hoạt dc vào thế yếu, thế bị động, Kế đa, bại, hao binh, tổn tướng và ngày càng bi rol những năm 1867-1880
đánh trước mặt, vừa đánh sa ] " thi Ngay cang sian ngoan, xdo quyét, Những vụ bạo loạn có sự dính líu của thực dân Pháp và giáo sĩ phương Tây
Huế vào thế à ` Mỹ, kết h quâ ine ae toe jo - ˆ a vu 5
ng (Lê Báo Phụng) cầm đầu thông
a0 thé chan tường, h su, N8oai giao, dén triều đi | Cuộc bao loan điển hình do Ta Van Phung (I e ing) cal pong
Trong khi Phai déi phé ye;
ua bàn tav của bon gián điệp đội lốt thầy tu, cốt làm cho triều đình bối rối vì
phải đương õu vô: P Ơ I Tõy Dươn Ở miả ` z còfñ 1 ` ay 2 s22 `
oài Bắc mà sơ hở, và phải nhượng bộ chúng ở 8 đầu với bao rác rợi VÀ nguy c lạ niên Nam triều đình Huế phải lo đối phó với phong trào ng
dã inh hình trên đây khiến cho triều n h đồ ở miền Trung và miền Bắc: V 1nh hết sứa ¡- trong Nam
: z
vả hết sức lắng túng và phải đối ph
Trang 35, | |
Tài liệu của Pháp cho biết "Một thanh niên Bắc Kì được các giáo sĩ ch | am sao nye ne en pn mein Phan, thy Bàng: one ia me om
theo dao tên là Lê Bao Phung", doi lấy lại xứ Bắc Kì với danh nghĩa triều Lê, none Quang lên cn Bn re pe my DE
tư nhận là dòng diện tại Bắc Kì, lập đội quân khá đông và thu được những kết quả đáng kể ' / nhận lâ dong dõi và kế nghiệp triều Lê Khoảng giữa năm 1861 Phụng hiện, đổi và kế nghị sà > wee wan! „ khiến chúng bị chết và chết đuối không biết bao nhiêu mà kê, quân của lãnh bịnh gidc kinh hai tan vo" Thuyén bién, thuyén 6 4 chiéc cua Quang Tiến đón đánh ° “hấ£ và chất đuếế A iêu mà kể ủa lãnh bị
° 5 2 > » : i ` ˆ ˆ ` a eo; + ^ ` ae #:1(1)
Phụng đánh thăng nhiễu cánh quân của quan lại nhiều tỉnh, đánh thắng một | Dương Thành (nguyên thuộc vào a my) a vừa đến, Thuyền giác bản phot av ham di triéu dinh va tập hợp dưới cờ những dân cư ở phân lớn miền Đông Bắc | Những vụ giáo sĩ, giáo dân nồi dậy chống triều đình như trên không phải là
Kì, trong khi Tự Đức chỉ còn giữ được những thành trì kiên cố mA mot dao L hiếm, trong đó việc xúi giục bạo động của các giáo sĩ nhăm làm mục ruông xã
quân không có pháo binh như của Phụng không thể ha được "2) Jt 0c | noi ve Nam chiếm Phin a song cong Kh, do chin Sach nen Kh cam Trong tài liêu trên cè ¡ rõ Mì đụ › Tu, ¡_ đạo hà khắc của triều đình đã khiến cho một bộ phận dân chúng theo đạo Thiên
Phụng và chỉ đao các _—— _ on DI đứng đằng sau, tiếp tay cho Tạ Văn | chúa lâm đường lạc lối ngả dân về phía quân xâm lược Những trường hợp này
đôi di tim theo hái bộ _ Bere nung chính là Duy Van (Duval) - Mot tén | phần nào được sử sách nhà Nguyễn ghi chép, ví như vụ xử tử đạo trưởng người
tan cd Ph : đã hụ > Cua pare tới Huế, Nhờ sự tiếp tay, giật dây đó, toán ¡ Tây Dương tên là Xuyên (lăng trì, bêu đầu, vứt xác xuống biển) Vào tháng
ave ° - ms ã hoạt động dữ đội ở vũng Quảng Yên Đến tháng 6/1862 họi 7/1858 tại Nam Định, kẻ tòng phạm là Nguyễn Văn Tiệp, Mai Hiến bị chém
Hãi ng Phụ uc, Quynh Côi đúc đó thuộc Nam Định) bao vây phủ Nam Sách đầu Tiếp đó là vụ đàn áp những người theo đạo Thiên chúa mưu làm phản diễn
( Hải Dương) rồi vây hãm thành Quảng Yên Tháng 7/1862, chúng từ biển tràn/_ TA vào tháng 12/1858 và tháng 12/1860 ở tỉnh Hải Dương; tháng 4/1862 ở Kiến
đến huyện Phù Cừ, Ấn Thi | Thuy (thuộc Hải Dương) và phủ Lạng Giang (thuộc Bac Ninh) đã khiến cho
Mãi tới tháng 12/1862 giặc Ta Vặ |
„, , Ẹ n Ph 4 ' “2 `
đánh tan ở Nam Sách, Kinh Môn, và bước nhấn Hàn niệu định |
|
| sự thù oán trong dân chúng dâng cao đến đỉnh điểm Nhiều người theo đạo
, 4x _ Thiên chúa phải tìm đến nơi đồn trú của Pháp để được che chở
uan 2s ` ` Ị Pp ° ` 2 -
tuc as ae oe bude phai ra hang Nhung tan! Cũng chính trong hoàn cảnh đó đã nổ ra cuộc nổi dậy của Nguyễn Thịnh
tháng 6/1863 triểu đình Huế đã dua Nguy wendy tinh hinh ngày một dang lo,; (Cai tổng Vàng) ở Bắc Ninh
vụ Hải Yên; Sau đó lại phải nhờ cả quân đội Juang ra lầm tổng thống quân | Cuộc khởi nghĩa này mang những yếu tố phức SP vì bên cạnh sự tham gia dep (Tháng 8/1863) v1 triều đình Mãn Thanh sang đánh cha đông đảo nông dân nghèo còn CÓ Sự hiện diện của dư đảng Tạ Văn Phụng ở Tháng 10/1865) trận chịế , Quảng Yên Cũng có tài liệu nói rằng Nguyên Thịnh đheo đạo Gia Tô, có liên ngoài khơi Hải Ninh to lÊn cuối cùng với dự đảng Tạ Văn Phung đã diễn r2 | hệ với những người công giáo Ở Nho Quan (Ninh Bình) Họ ding mưu mẹo Thuan An va dén eae mn cầm đầu chạy trốn trôi dạt vào mg; 6 ae ¡_ chiếm được phủ thành Nho Quan và giải thoát các giáo dân bị bắt giữ Tuy vay, an An va déu bi bat song * VaO mai Quang Tt ¡_ cuộc nổi dậy đã sớm bị đàn áp Song cho dù vì lí do gì đi nữa thì cuộc khởi
Ngoài vụ nổi loạn của Tạ Văn Phụng dđ ¡_ nghĩa của Nguyễn Thịnh cũng đã góp phần làm suy yếu chính quyền triều
vùng biển Hải Yên, thực dan Tây Ba “1B do thực dân Pháp đứng đằng sau, tai| Nguyễn, đồng thời tố cáo chính sách đối xử không thoả đáng của triều đình đối
giáo sĩ, tổ chức bạo động chống lại 0 a củng thông qua hoạt đông của cá“ Với Thiên chúa giáo, đặc biệt là đối với giáo dân trong nước
tháng 6 năm 1863 quân triều đụ " meg đình Sử nhà Nguyễn ch - ya0 ' Kể từ sau hiệp ước 5/6/1862; do Tự Đức có thái độ mềm dẻo hơn nên Yên) do bọn đạo trưởng người inh da dénh được giặc ở Hà N “P rang and | nhiing cuéc néi day có yếu tố đạo Thiên chúa có phần nào giảm đi, nhưng nguy Chúng đã dùng 2 chig 5 ol Tay Ban Nha tên là C6 te vam (thuge Qu ;y.; ©9 bao dong van Ju6n luôn được kẻ địch nuôi dưỡng với những thủ đoạn khôn
lec thuyén may, n Minh, Nho cầm để" ' khéo và tỉnh vi, xảo quyệt
thuyền giặc là ElậC là 200 chiếc tiến vào sông Bạch > ` yen nha Thanh, tổng cont lến tì 'Y, 10 chuyếc sn nhà d Máu thuẫn xung đột nội bộ và những vụ biến ở kinh thành
Quang, chiếm luỹ Nhất Tự tr n chết phó lãnh binh wi’ Trong khi các cuộc rối ren ở Bắc Kì xảy ra với tần xuất ngày càng dày đặc
Ÿ (Hề Nam) định biến nơi ớ thì ngay trong triểu đình Huế, các vụ lộn xộn, báo hiệu một thời kì khủng
' Chính là Tạ v hoảng chính trị mới cũng lại bắt đầu
` a Van P } ,
Trường đương khẩu hu “Phe Phung di theo 2 :
( ’ Taboulet, Sdd tap II, tr 473 Nguyễn” nen ma NOt ngwyj "& hộ là Lê Bảo Phụng đạo tr UOng (ông trùm) tên là 1 “ Dai Nam thuc luc chinh bién, SDD, tap XXVIII, tr 20-23 To
Trang 36Trước hết là vụ phái công tử Hồng Tập nổi lên tháng 1/1865 đòi giết Phan
Thanh Giản, Trân Tiễn Thành (những người có dính líu đến Hiệp ước 1862), và: đánh giết các giáo dân gần Kinh thành
ị
_ Hong Tap đã bị xử chém Vụ án kết thúc nhanh chóng nhưng ảnh hưởn,
của nó thì rất lớn vì đó là phản ứng chống lại những kẻ đã chủ trương kí hiệp' ước, nhường che giặc ba tỉnh miền Dong
|
Kế đó là cuộc khởi nghĩa của Đoàn Trưng, (tháng 9/1866), có sự tham gia của đông đảo cá lính, sư sãi, trí thức đến thợ thuyền, nhất là nhân
cơ (còn gọi là Khiêm lăng của Tự Đức)
_ Muon tiếng "thi tửu" để bàn quốc sự, họ cùng nhau bay td néi bất bình về chủ trương thoả hiệp không điều kiện với giặc của Tự Đức, chỉ trích Tự Đức về mặt nội trị, rồi đi đến chủ trương phế bỏ Tự Đức, lấy một người khác thuộc:
dòng họ Nguyễn Phúc (Đinh Đạo - cháu đích tôn của Thiệu Trị) lên thay tôi
Tự Đức lên Thái Thượng hoàng Sa
“nộc đảo chính diễn ra vào ngày 16/9/1866 (năm Tự Đức thứ 15) Quân chử
lực gồm: nhân công làm việc trên công trường Dương Xuân bình lí h lao đó A va canh Bác trín công trường; một số cánh quân hiền binh củ ahi a0 ni trong triệu cảm thông với đồng bào, biêu biểu như hữu quân Tôn Thất Cúc = ;
Đoàn Tư Trực, Đoàn Hữu Ái
c tầng lớp dân chúng, từ binh công đang xây dựng Vạn niên
Với sự có mặt của đông đã osu at CU 8 dao lực lượn | a |
cây năm 1866 đã khẳng định day 1a moro oon ¥ binh lính trọng cuộc nỔ 2e ~ ws ` Cuộc đả , soe „ ‡
Kn nghia chống triểu đình Nó lai nề tan ao chính CÓ tính chất một cuối :
ưƠng rất lớn, ey tai Kinh độ Huế cho nên có anh
› tự Đức ra ần cá :
Dinh Dao, ca me, VỢ, Các con man tần sát hết sức đã man cug khởi nghĩa nÈŸ
cổ chết (sau Định Tal, Con gá CÔng e3 sa 9C KNOL ng út
Nn t Ciic (thống chế
than bi bam thành tạ từng mả quyền chướn hũ mm ẽ hữu — ae ans fhe
người tham gia khác vn nh bị đổi Sang họ mie the uống thuốc độc nề ss chém 8 hgườ a thay 13 người) bị lăng h ° Nguyễn), Trực và n oft
i › ĐÊu đầu, thân thuộc ĐÌ
68
2 Phong trào phản đối Hiệp ước Nhâm Tuất Khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục ở các tinh Nam Ki
Hiệp ước 5/6/1862 đã xác nhận sự thoả hiệp không điều kiện của triều đình
phong kiến Nguyễn đối với thực dân Pháp, điều đó đã gây nên sự bất bình trong
các tầng lớp nhân dân - ¬ "
- Nhiều sĩ phu phản ứng rất mạnh Nguyễn Văn Viện (người tỉnh Bình
Định) cùng một số người trong dòng họ Tôn Thất khởi sự một cuộc bạo động
tại Kinh đô Huế ngày 3/3/1864 a
- Các sĩ tử thi hương ở ba trường: Hà Nội, Thừa Thiên, Nam Định khoá
tháng 11/1864 đồng thanh phản đối triều đình kí hoà ước với Pháp Họ hò reo
không chịu vào thi, xin hoãn thi và viết truyền đơn phản đối ¬ |
Cử nhân Phan Văn Trị trong khói lửa mịt mù ở đất Gia Định đã cảm hoài
trước thời cuộc:
Tan nhà cảm nỗi câu l¡ hận
Cắt đất, thương thay cuộc giảng hoà
- Tại ba tỉnh bị nhường cho giặc (Gia Định, Định Tường, Biên "Hồ) các
tốn nghĩa qn khơng chịu công nhận chính quyền của giặc Họ cũng không chịu dời sang ba tỉnh miền Tây, kiên quyết bám đất, bám dân chống giặc ngay vn Khong ch bất hợp tác với quân xâm lược, nhiều sĩ phụ đã đứng lên, đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay Nhiều người đã hiến dâng cả tính mạng của mình cho cuộc đấu tranh vì quyền sống và quyên tự do ¬ Si
Đó là quản cơ Trương Định, một lãnh tụ nghĩa quân nổi tiếng, bị điều động
đi nhân chức ở An Giang Ơng khơng tn lệnh triểu đình va phat lén lá cờ
"Bình Tay Đại Nguyên soái" Đó là Trị huyện Lưu Tan Thién va Tho a a
Quang Quyền lãnh đạo nghĩa binh chiến đấu ở vùng Gò Công Đó là De in
Thoại hoạt động ở vùng giữa sông Đồng Nai và sông Vàm Co 5
Nguyễn Hữu Huân hoạt động ở vùng Mi Quý, Chợ Gao, Rach Gam; } un
Trung Trực, Quản Là ở vùng Tân An; Phan Trung, Tra Quy Binh ở vùng n
Thanh, Tân An (Long An); Hương thân Lê Cao Dũng và Hồ Huân Nghiệp g
vùng Bình Dương thuộc Dinh Tường; Võ Duy Dương, Đốc binh Kiều Ở Đồng
Tháp Mười; Tri huyện Âu Dương Lân, Cử nhân Phan Văn Trị, nhà thơ Nguyễn
Đình Chiểu, Tuần phủ Đỗ Quang ở Gia Định
a Trương Định tiếp tục khang Pháp |
Trước khi kí Hiệp ước 1862, triểu đình phong cho Trương Định làm chức
Trang 37_ Sau đó tăng lên gấp bội và buộc địch
Chg Gao
|
Ị i
phải rút chạy khỏi Gò Công, Tân An,
Sau Điều ước 1862, thể theo yêu cầu của Pháp, triều đình buộc Truong : Định bãi binh, giải tán nghĩa quân và bổ nhiệm ông làm lãnh binh tỉnh An
Giang (thuộc miễn Tây lục tỉnh) Ông đã khẳng khái bất tuân lệnh chỉ, ở lại:
ø chiến Hịch Quản Định được truyền di | ống giặc đến cùng
nghĩa quân toả đi khắp nơi, hoạt
n rộng lớn, được nhân dân các nơi cùng nhân dân ba tỉnh miễn Đông khán
khắp nơi, hô hào nhân dân, nghĩa sĩ ch Từ đại bản doanh Tân Hoà, Gò Công,
động dữ dội, làm chủ cả một vùng nông thô hết lòng ủng hộ
Một chính quyền kháng chiến sơ khai ra đ triều đình Huế Vào trung tuần tháng 12/18
chiến dịch lớn tiến cong các vị trí của địch
giành thắng lợi ròn rã trong trận Rạch Tre, giết
Trước tình
N
70
Ja, quân nổi đậy giành lại từ tay đ
gây được tiếng vang lớn nhất là trận đánh đồ
hình nguy khốn trên đây, đ
ich nhiều xã, huyện Ở Mĩ Thọ,
n Thuộc Nhiêu,
ời, thoát li khỏi sự ràng buộc của
62, Truong Dinh phat động một
ở Biên Hoà, Gia Định, Mĩ Tho
t được tên đồn trưởng người Pháp: à, hàng vạn người gồm cả người |! tí, trận € ngồi yên chừng nào chủ? chú ng mẻ in công mứ” liệt, vita | 8 Mo dot tan cong ang chudn bị ae Ol TƯỚC đây thẹo ua Tr wong Di ài Ráp, Lúc nà + GÁnh úp giặc lay trực lại căn cứ Tân nghĩa quân, sa nh Ngày 20/8/1 cứ Lí Nhân về Ị oF 364 1 i a ã rút guom
chúng đem quân vây đánh bất ngờ Trương Định bị thương nặng, đã rút g
át, lúc đó ông mới 44 tuổi s ¬
` ‘kh Trương Đinh mất, đồng đội của ông tiếp tục duy trì cuộc chiến An
n ìn có é ang, O vu iao
thêm một thời gian Ở vùng Gia Thuận có Nguyễn bà anne, © ne -
: có Lê Quang Quyền (một bệ 5 Lê ề ột bộ tướng gần gũi của “ L inh) ,
cũng % Tay Nẵnh Phan Chỉnh cầm đầu một toán nghĩa quân, nhưng sau đó
une ° ` ` ,
Chỉnh bị dụ đỗ và dau hang Pháp
b Khởi nghĩa của Võ Duy Dương ¬ tếm Mĩ
Ys Dy Dang i ng ching a hing a ie
mo Ue) se — vong hoạt động ở vùng lây Bắc tỉnh th Cả TA,
Tai day, ong cho xây dựng căn cứ Mi Oy a oe oe haw th hữu y bà
hình thành một hệ oe sige chiếm Đình Tường cho đến khi triều đình Kiếp
túc 5/6/1362 "nghĩa quân Võ Duy Dương đã kìm chân địch, không cho chúng one > cdc làng xã mở rộng đánh chiếm nh, bí sinh đã The, Hộ Dương (Võ Duy Dương) trở
` Sau Kh Truong ở vùng Tiền Giang với căn cứ chính là Đồng Tháp av
Hành so un ON ông lớn, dân cư thưa thớt, quanh năm ngập nước, ae cay
ing nhu aie fe hủ n hia quân, đường bộ không có, chỉ có thé đi a dân thấp nhựng đủ che ee kê địa bàn thuận lợi cho chiến tranh du kích của d
bàn die, khó khăn cho kề địch đi từ ngoài vào, cho đù chúng có phương tiện
bản địa, khó khăn cho Mười, có thể liên lạc với Châu Đốc, Long Pha
mén dai Ty Done An Chợ Lớn, Tay Ninh và Campuchia Tại đây, Thiên 0
Déc, Mi Tho, un a hệ thống đồn luỹ từ ngoài vào, to nho khác nhau, với Dương cho xây dựng ôm cả người Việt, người Hoa, người Miên TỐ
quận số hơn một âm / với giặc gần 3 năm trời va toa di quay rối địch ơ ‘Se Nenia quan - An 22/1 1865, nghĩa quân đánh địch Ở vùng Me ‘ =
Dé ) tiếp đỡ bạ giành tháng lợi ở Cái Bè, Mĩ Quý Tháng 3/1866, nghĩa 4 éc), nến đánh chiếm cứ ciền há hụ 7 dong đại quân mở cuộc tiến công vào căn cứ Tháp
Tháng 4/ n "hiến xây ra quân địch thiệt hại nặng nhưng cuối cùng Thiên
Trang 38
Trong dân gian còn vang mãi lời ca tưởng niệm ông: Chiêu chiêu mây giục gió vần
_ Cảm thương Thiên hộ xả thân cứu đời
‘Sau V6 Duy Duong, Đốctbinh Kiểu tiếp tục lấy
cứ Vùng đất này từ đó trở về sau đã trở thành nơi
nước và nghĩa quân chống Pháp
Đồng Tháp Mười làm căn ' tụ họp của nhiều nhà yêu : c Những cuộc liên mình chiến đấu của nghĩa
Năm 1863, khi đã chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì của Việt Nam, -
thực dân Pháp bắt đầu mở rộng cuộc xâm lược sang Campuchia, một số người |
trong hoàng tộc Campuchia nổi day chống lại nền-bảo hộ
Tháng 6/1864, Hoàng tử A Soa (con vua Cam
vương quyền với người anh là Ong Lần, đã lánh sang
quân Việt Nam và Campuchia
vùng Thất Sơn, Châu Đốc
a ) £n nương nhờ và mộ quân đánh Pháp, Cho
dù tiền đình Huế đã cự tuyệt yêu nhưng hành động của A Soạ được -
hống kẻ thù chung của hai dân tộc
cầu này, coi là sự khởi đâu cho liên minh chiến đấu c Việt - Campuchia hồi cuối thé ki XTX,
Tình đoàn kết của nhân d
của thực dân Pháp |
puchia) muốn tranh chấp |,
{
an hai nước tiếp tục phát triển t lên mi :
chống Pháp giữa nghĩa quân Viet N "P n trong liên minh
lệt Nam do Trương Quyền (con trại Truong |
- Định) chỉ huy với Hoàng thân Campuchia P Kumpao
z1, 6 YưỢT DEỤC Vào tháng 5/1866 ˆ
người Khơme và Việt Na , tấn công gia vn lực lượng kháng chien gồm ca
(Lacclôdo) ngày 7/6/1866, Phục kích đạo Liên chủ tỉnh Tay Ninh Léc C1699 / lnh than (rừng tấn tháng 6/1866), sn : ae hợp với nett Tagan (Philippin) dg 'P VỚI mặt tran Tây Nị ~ » Nghia uân 6 va i umpao c
$Ÿ Sang hàng ngũ của ta i
rang ngà et Nam tin cong dén Thu!
Cánh quân chính dọ Trương Quyên) Way ri dich @ quanh Tay Ninh, gap 94 yen chi huy vàn Cho Lo gz | Be 5#P 80 PO Kumpao, "Y danh Jen Trảng Bàng, kéo ! Kiểu đêm 23 Tron Qu T T Ê Quyển - Còn CÓ tên là TƯƠng Tụ T
v› CON trại TƯƠng Định
Ngày 2/7/1866, tại Trà Vang (Bắc Tây Ninh) liên quân Việt - Khơme giáng
cho quân pháp một đòn nặng nẻ, buộc chúng phải rút chạy _ Từ 3/7 đến 13/7/1866, liên quân hai nước tiến đánh nhiều tran 6 Tay ở Tây Ninh ,
Củ Chỉ, Hóc Môn, Trắng Bàng, Bà Vang, Bình Thới ào ông kể cả bên
- Đúng lúc này, thủ lĩnh A Soa bị bắt và toàn bộ lực lượng của _ đan
Việt và bên Campuchia đều quy tụ dưới cờ Pô Kum pao wre ay Pháp ở này mới có điều kiện trở về nước hoạt động Phong "he nh ` oat động Campuchia có thêm sức mạnh mới, phát tren len li Phnom An Pô Kumpao
—- yO nên và nghĩa quân Trương Quyền p ou nep vor ne hợp với nhan đẩy lu cuộc tập kích của địch ở 5¡ và hai đại uv
ăn cứ của nghĩa quân) Địch bị diệt một trung độ mỏ ¬ An Cr (can we ne ng, PO Kumpao không thể lấy lại được ¬ one
bền quay lai chiến trường Nam Kì Đầu năm 1867, nghĩa aan 2 5 Mi hai
mỡ cuộc tấn công lớn quết sạch nguy quền, ng quy Ce Don và Vàm Cô
chấp quyết liệt đã diễn ra ở vùng giữa hai con sông ee bí Pháo chiếm nghĩa Tây Mãi đến tháng 6/1867, khi ba tỉnh miễn Tây Nam Kì ; Hậu Giang
quân Việt Nam mới buộc phải chịa thanh NB Cầu Long AI 1/1867) danh vào k 2 mpao vượt qua sông Cửu Lo ) c
Cong Pong Thom phía bắc Biển Hồ Sau một trận đánh ác a 7 ve ms
đạn, phải mở đường máu thoát hiểm Pô eee i hành “tình
Campuchia bị trọng thương, bị giặc bắt, san đó bị đưa J _—- cam 1970;
Còn Trương Quyền vẫn tiếp tục duy trì cuộc cen a - đánh những
Ơng ln ln bám trụ cùng nghĩa quân ° ee vu, "én tiếp tục hợp tác
trận nhỏ, đặt căn cứ ở núi Nha Mét Nghĩa quân fens et Phác ông bị nội
chiến đấu với người Khơme và người Stiêng Theo tài liệu của tháp, J nỆ
phản và bị sát hại vào tháng 5/1870
3 Cuộc đấu tranh yêu nước trên mặt trận văn hoá tư Tan dan Nam Ki
Trong 8 năm đầu của cuộc chiến tranh xâm lược rye dân, nhân
đã đứng dậy chiến đấu với một tỉnh thân vô cùng quả ° , lớp nhân đân Họ
Tham gia vào cuộc chiến đấu đó có đông đảo „ ne mm bằng gây tâm
đánh bằng mọi thứ vũ khí có trong tay: bang ane _> "hiệu thơ văn dân
vông, súng kíp Họ còn đánh giặc băng but » bang t ° ot c va luu truyén trong
ian đã xuất hiện Nhiều bản hịch đánh giặc được sáng tác và lưu i hố
nhân dân, góp phần quan trọng vào việc động viên quần chúng đứng lên chống xâm lược
Trang 39Hịch đánh Tây tố cáo tội ác của giặc: Ở đâu mà chẳng thấy Đào mô mả, phá chùa chiên, làm những việc bất nhân Ở đâu mà chẳng hay
Đốt nhà cửa, hấm vợ con, làm những điêu vô đạo Trời nào để cho dân ta đeo gong trong
Trời nào để cho lñ nó rảnh, ăn chơi Xa nay ai mạnh bằng Trời
| Đâu đó vật còn có chủ
Khi triều đình Huế kí hiệp ước 5/6/1862, hịch khuyết danh kêu gọi quân
dân cả nước hãy vững tâm giữ vững ý chí chiến đấu | Bớ các quan os | Chớ thấy chín trùng hoà hghỉ mà tấm lòng | | định khái nỡ phôi pha Đừng rằng ba tỉnh nghị hoà mà cá ! Việc cừu thù đành bo dé
Khi binh lam hại dân ta
Ti tham mở rộng chẳng tha miếng gi
_ Đến khi hoạn hạn lâm nguy
Mặt trông H§Ø ngác chân đi SẬP ghênh,
Làm người sao khỏi thác Thác trung thần th Làm người qị Chẩn Lòng địch khái xịn ác cling thom danh § tham sanh } đại tướn „» 14 "8 Trước trí quân vì Nghiêu, Thuấn thương > wig + (1) Sau vì xã tắc thần! Bớ trẻ già lớn bé ai ai
Đều bội án đầu minh cho kip!
Cùng với nhân dân, nhiều trí thức, sĩ phu yêu nước đương thời Ti
vừa cầm súng, vừa cầm bút chiến đấu chống xâm lược Neu dine ¢ nhé đánh
trận này là Nguyễn Đình Chiều (1822 - 1888), Nam 1858, r uc ue vở 5 ấp
chiếm Gia Định Vì mù lồ khơng thể trực tiếp giết giác, ông vé 5 có giao
Thanh Ba, xã Mĩ Lộc (huyện Cần cm Khí bọ ảnh miễn Đông Nam Ki bi lệp với déc binh La va Truong Dinh sau _— ' vn Tiếu
vite chien ( 1862) ông đời sang đất Vĩnh Long (nay là huyện _— aa He Tre), có quan hệ với nhiều nhà yêu nước, viết ~ he paue ình Chiểu cán chói
của dân tộc Tư tưởng yêu nước, thương dân của Nguyễn Ð Những bài văn qua các tác phẩm viết vào hồi đầu Pháp đánh chiếm việt Nam ¬ nu wee
thơ, điếu, hịch của ông sắc bén như gươm giáo, thôi bùng Cân Giuộc, Văn tế
căm ghét giặc trong nhân dân Lục tỉnh Van tê nghĩa sĩ ‘ an us me in
nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh là những kiệt tác làm rung động
cảm của nhân dân ta 4 x
Cùng thời với Nguyễn Đình Chiểu là những nhà Ne ee Mà, Đà
Trị, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Bài ae ‘ae y at,
Nguyễn Thông, Đỗ Quang, Đoàn Hữu Trung, cạn „ sn hoc dân gian vô Những tác phẩm của các ông cùng với những sáng tác ee ước chữa thẳng cùng phong phú hồi đó đã hợp thành một trào lưu văn thơ yêu nước, ào kẻ
thù xâm lược ng
ă
s là mộ vũ khí chiến đấu lợi hại, thơ văn yêu nước + TT nh nh"
đánh trúng kẻ thù, vạch trần tội ác của quân cướp nướ hte chiến đấu,
nghĩa của nhân dân ta, gây căm thù, kêu BO me neha ; bd ình vì nước Văn thơ yêu nước hết sức ngợi ca những anh hùng đã bo _- tàn >
tuyên dương sự hi sinh vì nghĩa lớn, dé cao khí phách hiên ngang, tỉ
khuất, thà chết không đội trời chung với giậc
†® Ý nói: trước giúp vua Thánh - các vua hiền như Nghiêu, Thuan, sau làm thân linh của nước nor
Trang 40
Trong cuộc chiến đấu một mất một còn với kẻ thù xâm lược, văn thơ yêu
nước ra sức động viên nhân dân đạp bằng mọi khó khăn, vượt qua gian khổ, |
'quyết không sợ chết mà đầu hàng Pháp, không tham tiền mà cộng tác với chung / :
Đừng lầm tin nó mà xin ra đâu thú |
Chớ thấy đôn dưới Gò Công thất thủ mà trở mặt hại nhau Chớ nghe trên Bến Nghé phân cư mà đành lòng theo mọi”,
Đã thê nguyên ra sức đánh Tay
Lại tiếc của trở về đầu giặc
Làm như vậy là rẽ phân Nam - Bắc i i | |: Ỉ |: | | Một sợi tơ mà nỡ nhuốm xanh vang” , ! : Chớ tham đồng bạc con cò L
_ Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang sa”
Đối với bọn quan lại phong kiến hèn nhát, |
giặc, văn học trào phúng đã vạch mặt, chỉ tên,
thúi, đồ nhơ", chúng chỉ đáng là loài rận, loài
bè trôi", là "Lũ chó lác giường cao chồm hém
Đất tài, xu thời làm tay sai cho , gọi chúng là "đồ hư, đỏ bỏ, đồ muôi, là "giống bèo vô dụng kết |: ngồi", : L, | 9t SỐ sĩ phu, tuy chvé | On khé cia tu tue P 7
những nội dung quan trọng của
tủa nhân dân, vừa man Ha
g tu
Blải phóng dân tộc về Sau dồn ng nạ Hồ Hân eh cue ein 1 Độ thời đó, mỡ đường chọ cuộc đấu tr2
4 Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Side chiếm
| Trong khi triéu dinh d ma
nước, lại phải tìm moi céch U lúng tung đối phó Với tình hình rối ren tronP 'BÌẶC, thì thực dạn Pháp ds © chay cho diy sg tiền bồi thườn biến phi oh mưu đồ thạn tOán toàn bộ G tinh Nam :
đẩy mạnh
Trước hết, để cô lập ba tỉnh miền Ty (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên),
háp xúc tiến âm mưu thôn tính Campuchia sóc
Ỉ Tháng 9/1862, nhân dịp đem chiến thuyền di Mi Tho oh a - đốc Bôna của Pháp đã theo dòng Cửu Long ngược lên ae "chính quyền của
vua Nôrôđôm Tháng 5/1863, sau khi thay Bôná cảm a die di lap mot
các đô đốc" ở ba tỉnh miền Đông Nam ^ Tớ sử tên sĩ quan Du đo
¬ ằ nø đó chiếc tàu Gia Định và c | Duda oo
Legere ơn đại ta cho Pháp ở Campuchia Tiếp đó, mượn, An an ng đất
sử của đất nước chùa tháp, Đuđa đờ Lagoré da thám sát tất cả 5 ` âm lược:
u của xứ Đế Thiên, Đế Thích, chuẩn bị cho cuộc hành ¡nh xâm lực
xung yêu cua x hà h động đó, một giám mục Pháp tên là Misơ đã lợi dụng
Me vehi tốc ido đánh lừa vua Nôrôđôm công nhận cái gọi là quyền bảo
hột của Hoàng de Napôleông Cuối cùng Lagorangdie Cfeh mn one vai gidm
thuyén ngược dòng Cửu Long lên thị uy Kinh đô U Đông và hệ
TH a lực vẻ chính trị và quân sự của thực dân Pháp, một quy ước bí mật giữa
Pháp và na Nôrôđôm đã được kí kết ngày 11/8/ 1863 6 Phnom Penh so Campuchia
Theo quy ước bí mật trên thì Pháp có quyền đặt tại Vương quo ay
le th ộc chính quyền của các đô đốc ở Sài Gòn - Một nu
mot đại diện, trực 5 Vuong quéc Campuchia thi phải có sự đồng ý của Pháp
đó muốn đặt lãnh sự được tư đo đi lại hoạt động thương mại, tự do truyền đạo,
điện lu tra thoa học "khai thác gỗ, lập các kho tàng, bến bãi, nhà xưởng trên lãnh aC,
ý ia
thé Vuong ah _ phạm nghiêm trong quyển độc lập hy chủ lu ni Quy ước 1 "hs đao lên lợi ích của nhân dân Campuchia, cho nên chi i nà
sau nha in tie vẻ bản uy ước ấy đã lan truyền và đã bị nhân dân cực luc p ny - , những Oe vo vom cũng hiểu ra thâm.ý của thực dân Pháp nên sau đó
dối Ban than _ vie m môt bản hiệp ước vào tháng 12 năm 1863 Nhưng, nhân
he ia Norodom sang Bang Céc nhan vuong mién thi Duda do Lagoré da dem ip vua _ CỐ LÓT TA
quân chiếm đóng hoàng cung, dựng Cỡ Pháp trên thành kế từ đó, nhà vua,
Vua Nôrôđôm biết tin liền vội trở về Campuchia Nhưng `
é ‘e à dân Campuchia đã sa vào vòng thống trị của thực dân Pháp
hoàng gia và _" mpuchia, thực dân Pháp đã thực hiện được âm mưu cô lập