_ Chương ï, trình bày những nguyên nhân dẫn đến SU sup đổ của nhà nước Lê sơ, sự thành lập nhà Mạc, các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Mạc, các cuộc chiến Trang 5 Chương này c
Trang 2on
„8 “ ˆ ay
toy 090693 W/Agsy
PGS.TS NGUYEN CANH MINH (Chủ biên) PGS.TS ĐÀO TỐ UYÊN - TS VÕ XUÂN ĐÀN
GIÁO TRÌNH
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Tập III
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1858
Trang 3— Mã số: 01.01.778/860 ĐH2008 Trang Mở đẩyu Hee 5 Chương I
VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XVI — GIỮA XVII
I SỰ SỤP ĐỒ CỦA NHÀ LÊ SƠ VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH PHONG KIẾN 7
1 Cuộc khủng khoảng xã hội đầu thế kỉ XVI TH HH HH KH KH khu 7
2 Nhà Mạc thành lập, các chính sách nhà NE 13
3 Cuộc chiến tranh Nami — Bắc triều 2t 2n 2n 23 4 Cuộc chiến tranh Lê Trịnh — Nguyễn - 2-50 2S SSn SE HE 32
II TÌNH HỈNH CHÍNH TRỊ Ở HAI MIỂN 522S2cc 2 22212111 ni 37 1 Tình hình chính trị ở Đàng Ngoài - 2 cs 2n nn2THEcHEEHEnn nen 37 2 Tình hình chính trị ở Đàng Trong . - ¿5s s22 SEE SE SE Enngnn 40
IIl BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI VỀ KINH TẾ 22 200122001212 43 1 Nông nghiệp HH HH 111011211 11 nen 43 2 Sự phát triển của thủ công nghiệp Hee 47 ở Thương nghiệp s1 1g 50
IV TÌNH HÌNH VĂN HOÁ TƯ TƯỞNG TRONG CÁC THẾ KỈ XVI ~ GIỮA XVIII 55 1 Hệ tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng - 2s ns TH nnn2Enn HH 55
2 Giáo dục, văn hỌc c1 1111 ren 58 3 Nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật 5à HH Hee 60
là 5H cc 61
Cu NOi Va Dai LAP o ssscsscecccsesesssssssssssssssesssssessssseeessssssssssssnssnntsstistsisisttieeeeecceccc 61
Tài liệu tham khảo Hee 62
Tài liệu đọc thêm HH re 62
Chương II
CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
| CUOC KHUNG HOANG CUA CHE DO PHONG KIEN Ở ĐÀNG NGOÀI VÀ
PHONG TRÀO NÔNG DÂN neo 64
1 Kinh tế suy thoái nghiêm trọng nen 64
Z Bộ máy quan lại sa đoạ reo 65 3 Đời sống cực khổ của nhân dân eo 67
Trang 4I PHONG TRAO TAY SON o.oo eeeccsscsesscsescsssscssscscessvsececacacscacacasucucesasecscsrecesseneeeeees 77
| 1 Cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến ở Đàng Trong . serưn 77
2 Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ và lật đổ chính quyền họ Nguyễn,
làm chủ Đàng Trong .- - HH HT HT ng ng ng ga re 81
3 Phong trào nông dân Tây Sơn diệt quân xâm lược Xiêm - 85 4 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ triều đình Lê — Trịnh - ta ksvx2EEszEzEseeeree 87
5 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh .Ỏ TH TT nhan reeở 90
6 Vương triều Tây Sơn .-Q QQ TH HH TH ng 97
Sơ kết chương .- - GÀ Tàn HH2 H1 nn HH HH HH nen xe 420
Câu hỏi và bài tập HH HH o 121 Tài liệu tham khảo - - Q HH Hn HH TH HH ngư no 122 Tài liệu đọc thêm - GLQ LH HH HH HH ng ng ngang ngà 122 Chương II VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX DƯỚI TRIỀU NGUYỄN I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - - Q QQnnHnnHnH TH TH ng ng ng Tnhh nere, 123 1 Tổ chức chính quyền -.c-ccs ma 124 2 Luật pháp ssseessesssucsnsssssessesesusceusensecsursseesusssecsusesessusssesasecesecssese 134 3 Quân đội TH 0.1 0 00150 08011056 6 ve 135 4 Ngoại giao . Họ ng 90 v0 010815 1 25 1 r4 tHhH HH nh 137
II TÌNH HỈNH KINH TẾ VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN - 143 1 Tình hình ruộng đất và nông nghiệp HH ng nh, 143
2 Chế độ tô thuế . .2 s2 t2 kEEE112511121112111271E1E1E01EEnnEee 161
3 Tình hình thủ công nghiệp - G0 G000 HH SH HH ng khay, 466 4 Tình hình thương mại .- - SG se, Tnhhtttrritrniiierieerniiiin 169
II TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 172
1 Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân an _ 172
2 Các cuộc đấu tranh của nhân dân ở nửa đầu thế ki XIX vcccssssesseseeeeseseseseens 177
IV TINH HINH VAN HOA Ở NỬA SAU THẾ KỈ XVIlI- NỬA ĐẦU XIX 183 1 TN gio, tin NQUGNG na tog 2 Giáo dục thi CU ccscscesssseseeeseeseseesentssesssesnenseseseesseasersncesensicansesseensnenseneaes top
3 Vn hoc, nghé thuat ccccessssesscceeseseseereseeeseersesescssesssessssesssesssesneceeeeeeees | 4 Khoa học, kĩ thuậtt - tt 13 1 1111112111111111111111 1101101 1111 rệt 194
Sơ kết HUGG oo ccccsssseccccscsssscecsscsssssusccssssssecsesssssusecesssssseesessueesesssteesesssusesesenee 196
CAU NOE Va bai LAP a ccscscscccccevsssssssecevesesvsssssseseevevenssnsssssessnccceesvuenssnasnseceeeeee 197
bà 0 +4 HH 198
Tài liệu đọc thêm, — 198
~ Khái quát về Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến giữa thế kỉ XIX ,
_ và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong lịch sử - 20°
~ Mot s6 niên đại và Sự kiện cần ghi nhớ 2s St51151511511512151121221222222722 21 soos Bang tra cứu thuật ngữ À na 221
¬ Tài liệu tham khảo ChÍnh, 12111211 n nen net 22/
4
Cuốn Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến năm 1858 thuộc chương trình Lịch sử Việt Nam học phần III, được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh
viên ngành Lịch sử các trường Đại học Sư phạm những kiến thức cơ bản về tiến trình
phát triển và đặc điểm của tiến trình đó của lịch sử Việt Nam trong thời kì từ thế kỉ XVỊ đến giữa thế kỉ XIX về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội qua hai giai đoạn
phát triển và suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam
Giáo trình này còn nhằm cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức cơ bản
về nền văn minh Đại Việt, về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, các cuộc đấu
tranh chống áp bức, bóc lột phong kiến của nhân dân tả trong thời kì lịch sử từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX và đặc điểm của chúng
Trên cơ sở những nội dung kiến thức cơ bản nhằm giáo dục, nâng cao lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc về truyền thống tốt đẹp, về nền văn hoá
truyền thống Việt Nam cho sinh viên, về thái độ trân trọng đối với những di sản lịch sử —
văn hoá dân tộc, giáo trình góp phần củng cố thêm niềm tin về tiền đồ rạng rỡ của dân
tộc, đất nước Việt Nam cho các thế hệ độc giả
Nội dung giáo trình và phần bài tập, tài liệu tham khảo thêm cuối mỗi chương
nhằm rèn luyện cho sinh viên kĩ năng quan sát, so sánh, đối chiếu các sự kiện, hiện
tượng lịch sử, tức là rèn luyện, bồi dưỡng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic
trong học tập cho mỗi người; nhằm nâng cao năng lực giảng dạy chương trình lịch sử Việt Nam ở lớp 10 Trung học phổ thông, theo chương trình cải cách giáo dục của Bộ
Giáo dục - Đào tạo |
Về cấu trúc: Giáo trình được biên soạn theo chương trình lịch sử Việt Nam của Bô
Giáo dục - Đào tạo ở học phần III |
Hoc phan III gém 4 hoc trinh, 60 tiét, biên Soạn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVỊ đến
năm 1858 trong 3 chương sau _
Chương ï, trình bày những nguyên nhân dẫn đến SU sup đổ của nhà nước Lê sơ, sự thành lập nhà Mạc, các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Mạc, các cuộc chiến
Trang 5Chương này còn giới thiệu những nội dung cơ bản về tình hình chính trị ở Đàng
: Ngoài và Đàng Trong từ thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII; bước phát triển mới về kinh tế, tình hình văn hóa, tư tưởng trong các thế kỉ nói trên để giúp sinh viên nhận thức
| được đặc điểm của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn này, mặc dù tình hình chính trị có
_rfiững biến động phức tạp, nhưng về kinh tế nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp _ vẫn có bước phát triển mạnh, đặc biệt trong kinh tế công thương nghiệp, văn hóa có những thành tựu mới, chế độ phong kiến Việt Nam vẫn đang phát triển, chưa bước vào
thời kĩ khủng hoảng suy vong
Chươïg II, giới thiệu những biểu hiện của cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ
phong kiến Việt Nam từ giữa thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài và phong trào khởi nghĩa của nông dân; về cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến ở Đàng Trong ở nửa
"sau thé ki XVIII va ‘phorig trao nông dân Tây Sơn; về những cống hiến-to lớn của
phong trào Tây Sơn trong công cuộc bảo vệ — xây dựng đất nước
Chương III, trình bày những nội dung cơ bản về lịch sử Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX - dưới triều Nguyễn, bao gồm các mặt: tình hình chính trị, kinh tế và những chính sách đối nội, đối ngoại của vương triều Nguyễn; tỉnh hình xã hội và cuộc đấu tranh của
nhân dân chống vương triều Nguyễn; tình hình văn hoá, tư tưởng ở nửa sau thế kỉ XVIII —
nửa đầu thế kỉ XIX |
- Thông qua việc trình bày những nội dung ở các chương, những thành tựu nghiên cứu của giới Sử học Việt Nam về vong của chế độ phong kiến Việt Nam, nhận thức về triều N
ở nửa đầu thế kỉ XIX |
giáo trình nhằm giới thiệu vấn đề phát triển và suy
Quyên và xã hội Việt Nam
Kết cấu trong mỗi chương được trình bày theo một trình tự th mục lớn, mục nhỏ, cuối mỗi chương có sơ kết chương,
tham khảo chương, tài liệu đọc thêm mở rộng kiến thức
ống nhất: chương,
câu hỏi và bài tập, tài liệu
; Tập IIl cũng là tập cuối của chương trình lịch sử Việt Nam Cổ trung đại, nên cuối
cuon giao trinh nay có phần trình bà đến năm 1858, những truyền thốn những niên đại và sự kiện cần
khảo chính
y khái quát lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ g tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Cuối tập IIl có mục ghi nhớ, bằng tra cứu thuật ngữ, danh mục tài liệu tham
Khi tham khảo tập giáo trình này,
tương lai can tao cho minh phương những kiến thức đã trình bày ở giáo trì tham khảo để mở rộng kiến thức và
10, phần Lịch sử Việt Nam ở Trung h
các bạn sinh viên với tư cách là những giáo viên
pháp học tập chủ động, kết hợp giữa tiếp thu nh với hoạt động tự nghiên cứu, đọc thêm tài liệu
liên hệ với chương trình sách giáo khoa Lịch sử ọc phổ thông Các tác giả Chương |
VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XVI
NUA DAU XVIII
| SUSUP BO CUA NHALE SO VA CAC CUỘC CHIẾN TRANH PHONG KIẾN 1 Cuộc khủng hoảng xã hội đầu thế kỉ XVI
* Sự sa đoạ của tầng lớp quý tộc quan lại
Thế kỉ XV là thời kì phát triển và ổn định của nhà nước thời Lê sơ, đặc
biệt là dưới thời Lê Thánh Tông (1460-1497), kinh tế phát triển, chính trị
và xã hội ổn định đã đưa địa vị của nước Đại Việt lên cao
Tuy nhiên sau thời Lê Thánh Tông, sang thế ki XVI đặc biệt từ khi
Lê Hiến Tông mất (1504), đến các đời vua Túc Tông (1504), Lê Uy Mục
(1504-1509), Tương Dực (1509-1516), Chiêu Tơng (1516-1522), Cung Hồng
(1522-1527), chính trị và xã hội Lê sơ lâm vào khủng hoảng đã làm cho kinh tế sa sút và phong trào đấu tranh của nông dân nổi lên dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến _ |
Lé Hiến Tông lên ngôi năm 1497 nhưng vì “ham nữ sắc” mà mất sớm
Năm 1504, Túc Tông lên ngôi vua, nhưng chỉ ở ngôi được sáu tháng đã mất Kế nghiệp Túc Tông, ngay sau đó, Uy Mục lên làm vua (1504), cũng chỉ ở ngôi năm năm và mất lúc mới 22 tuổi (năm 1509) Viết về Lê Uy Mục,
sử cũ chép: “Vua nghiện rượu, hiếu sát, hoang dâm, thích ra oai, tàn hại
người tông thất, giết ngầm tổ mẫu, họ ngoại hoành hành, trăm họ oán
giận, người bấy giờ gọi là quy vương, điểm loạn đã xuất hiện từ đấy”,
Không chăm lo đến chính sự, lại là người chơi bời vô độ, “từ khi lên ngơi,
® Ngơ Sĩ Liên và sử thần triều Lê, Đại Việt sử bí tồn thư, NXB Văn hố Thông tin,
Trang 6vua đêm nào cũng cùng cung nhân vui đùa, uống rượu vô độ, khi say liền giết cả cung nhân” Về việc lên ngôi của Ủy Mục, sử cũ chép: “Mẹ vua là Chiêu Nhân hoàng thái hậu Nguyễn Thị huý là Cận, người làng Phù Chẩn
huyện Đông Ngàn, lúc bé mồ côi cha, nhà nghèo, tự bán mình cho người ở
phủ Phụng Thiên, sau người ấy có tội Nguyễn Thị bị tịch thu sung làm
quan tì, do đó được vào hầu Quản Ninh hoàng hậu Khi Hiến Tông còn làm Thái Tủ, thấy có sắc đẹp thì ưa, lấy vào làm phi Năm Hồng Đức thứ 19
(1488) tháng 5 ngày mông 5, giờ Tí sinh ra vua Năm Thái Trinh thứ 1
(1504), Túc Tông băng hà, không có con nối, mẹ thứ là Kính Phi Nguyễn
Thị mưu lập vua ở trong cung cấm, bèn lên ngôi Hoang dé”, Lên ngơi trong hồn cảnh như vậy,
thất có ý không ủng hộ mình Năm 15 mang chiếu thư phong vua làm An Nam
vua thường mưu giết công thần, tôn
07 sứ nhà Minh là Hứa Thiên Tích
quốc vương, thấy tướng vua đã đề thơ:
“An Nam tứ bách UỘn Uữu trường
Thiên ý như hò giáng quỷ UƯơng” Nghĩa là: € A 4 a’ w w a’, * Vận nước An Nam bốn trăm, nam rất dài
bác bị giam vào ngục trốn thoát được Do vậy mọi người đều cảm thấy nguy đến thân mình, càng nghĩ đến việc nổi loạn?),
Trong lúc đám ngoại thích chuyên quyển thì những người tôn thất và công thần bị đuổi về xứ Thanh Hoá như N guyễn Văn Lang đã cùng với đại thần tôn thất là Nghi quận công Lê Năng Cẩn đã mang những nô lệ người
Chiêm bị bắt từ thế kỉ trước cùng Vũ Bá, Vũ Tiếp đem quân giữ ở cửa biển
Thần Phù Bấy giờ Giản Tu công Oanh còn bị giam ở ngục mới đem của cải
đút lót người canh giữ, thoát ra được và trốn về Tây Đô Đến cửa Thần Phù
được Văn Lang ra đón, lập làm minh chủ, rồi cùng bọn đại thần Nguyễn
Diễn, Ngô Khế, Nguyễn Bá Cao, Lê Trạm, Tổng binh thiêm sự Nguyễn Bá
Tuấn, Thừa tuyên sứ Lê Trung, Tham chính Nguyễn Thì Ung khởi binh Sai Lương Đắc Bằng viết hịch dụ đại thần và các quan: “bạo chúa Lê
Tuấn”, phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lần lữa mới gần
năm năm mà tội ác đã đủ muôn khoé Giết hại người cốt nhục, dìm hãm
các thần liêu Bọn ngoại thích được tin dùng mà phường đuôi chó ngang
ngược làm bay, người cứng cỏi bị ruồng bỏ Quan tước đã hết rồi mà vẫn
thưởng tràn không ngớt, dân chúng đã cùng khốn mà vơ vét chẳng thôi
Vét thuế khoá từng cân lạng, tiêu tiền của như đất bùn, bạo ngược ngang với Tần Chính” Đãi bề tôi như chó ngựa, coi dân chúng tựa cỏ rác, ngạo
mạn quá cả Nguy Oanh”®9), |
Sách “Hồng Thuận Trị bình bảo phạm” sau này cũng viết về thời Ủy Mục như sau: “Đời Đoan Khánh, bọn hoạn quan thọc vào chính sự, kẻ ngoại thích mặc sức chuyên quyền, pháp lệnh phiền hà, kỉ cương rối loạn,
nông tang điêu tàn mất nghiệp, phong tục ngày càng suy đổi, thực rất đáng
thương tâm Huống chi, lại tàn sát người cốt nhục, hãm hại kẻ bề tôi, những việc làm như vậy thì muốn không bị diệt vong có được không?”
Năm 1509 sau khi giết Ủy Mục, Lê Oanh tự lập làm vua gọi là Lê Tương Dực cũng là một ông vua sa đoạ Sứ thần Trung Quốc đã nhận xét:
É' Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Sảd tr, 69, 70
t? Lê Tuấn tức vua Uy Mục ® Tic Tan Thuy Hoang
Trang 7“Vua mat d.: ma than cong, tinh hiéu dam như tướng lợn, loạn vong không còn lâu nữa”
Là người thích ăn chơi nên Tương Dực đã dốc tiền của vào xây dựng các công trình tốn kém “Vua thích làm nhiều công trình thổ mộc, đắp thành
rộng hơn mấy ngàn trượng, bao quanh điện Trường Quang, quán Trấn Vũ,
chùa Thiên Hoa ở phường Kim Cổ, từ phía Đông đến Tây Bắc, chấn ngang
sông Tô lách, trên đắp hoàng thành, dưới là cửa cống,
đá nện xuống Lại sai làm thuyền chiến, sai thợ vẽ trần truồng chèo thuyền chơi trên Hô Tây,
lắm Người thợ Vũ Như Tô làm điện lớn ha sức dân trong nước Lại làm Cửu Trùng sông Tô Lịch để dẫn nước vào, thả thuy ngoạn Hồ ấy quanh co khúc khuÿu, mở c để rong chơi, cực kì xa xỉ” Trong lúc vu thì các thế lực phong kiến mạnh lên Sự
đình là điểu kiện thuận lợi để cho các p
Dực lên ngôi vua, chưa đầy một năm sa
Khác Hài đã làm loạn, nhốt vụa vào cung
sau đó, nhân những cuộc nổi dậy của nh
tướng có công đàn áp tìm cách lũng đoạn
dùng ngói võ và đất
kiểu, sai bọn nữ sử
vua cùng chơi, vua lấy làm thích n trăm nóc, dùng hết tiền của và đài, trước điện đào hồ thông với ền Thiên Quang cho mặc sức du ửa cống có thể chở thuyền nhẹ vào a và triểu đình trung ương sa doa tranh ngôi, đoạt quyền trong triều
he phái nổi dậy Năm 1509, Tương
u (1510), nhóm hoạn quan N guyễn
và uy hiếp triều đình, May nam liền ân dân các địa phương, những viên
quyền hành, đánh giết lẫn nhau
thành, Chiêu Tông phải bỏ chạy sang Gia Lâm, kinh thành náo loạn Chiến tranh giữa các phe phái phong kiến phải đến năm 1522 mới tạm
yên Do có công trong những lần đẹp loạn, Mạc Đăng Dung ngày càng được
súng ái và nắm giữ mọi quyền hành Các cuộc hỗn chiến ở đầu thế kị XVI đã thể hiện sự khủng hoảng chính trị của triều Lê sơ và sự suy yếu của chính quyền đó Viết về vua Chiêu Tông (1516-1522) — người kế vị vua Tương Dực, sử cũ chép: “Tên huý là Y, lại huý là Huệ, là con trưởng của Cẩm Giang Vương Sùng, đích tôn của Kiến Vương Tân, cháu bốn đời của Thánh Tông, ở ngôi bẩy năm, bị Mạc Đăng Dung giết, thọ 26 tuổi, chôn ở lăng Vĩnh Hưng Bấy giờ trong buổi loạn lạc, quyền bính không ở trong tay, bên trong
thì nghe lời xiểm nịnh, gian trá bên ngoài lại ham mê săn ban chim muông,
ngu đốt bất minh, ương ngạnh tự phụ, bị nguy vong là đáng lắm®”” * Phong trào đấu tranh của nông dân ở đầu thể kì XVI
Trong lúc ở triều đình vua và hàng ngũ quan đại thần sa doa, các phe phái đánh giết lẫn nhau, từ thời Lê Hiến Tông về sau các vua lên nổi ngôi
đều còn ít tuổi chết sớm do bị giết hoặc chết bất thường, thì ở các địa
phương quan lại cũng mặc sức hoành hành, nhũng nhiều nhân dân Chính
sách quân điền của Lê Thánh Tông ban hành ở thế kỉ XV đến nay đã
không còn tác dụng tích cực như trước Ruộng đất công ngày càng bị thụ hẹp Hiện tượng quan lại địa chủ cướp đoạt ruộng đất của dân ngày càng
phổ biến hơn Thêm vào đó, nhà nước không chăm lo đến sản xuất, nông
nghiệp làm cho mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra Theo sử cũ thì năm 1512, dai han, trong nước đói to Năm 1517, “trong nước đói to, xác người chết đói nằm gối lên nhau Những nơi trải qua binh lửa như Đông Triều, Giáp Sơn ở Hải Dương, Yên Phong, Tiên Du, Đông Ngàn ở Kinh Bắc lại
càng đói đữ Bấy giờ, vua còn bé, thế nước lâm nguy, các tướng đều tự xưng
hùng xưng bá, gây ra hiểm khích với nhau” Năm 1519, lúa hại gạo đất Tình trạng trên đã dẫn đến việc nông dân nổi dậy ở khắp nơi Năm
1511, Than Duy Nhac, Ngé Van Tổng dấy quân ở các huyén Yén Phú, Đông
Ngàn, Gia Lâm xứ Kinh Bắc Cuối năm đó, tháng 11 Trần Tuận lại nổi dậy
ở vùng Sơn Tây Nghĩa quân đã tiến sát đến Từ Liêm (ngoại thành Hà Nội), quân của triểu đình bị đánh bại Cuộc khởi nghĩa đã làm kinh thành
0) Đại Việt sử bí toàn thu, Sdd tr, 127
Trang 8náo động, đường phố không còn một ai đi lại Về sau chẳng may Trần Tuân
bị giết chết, nghĩa quân của Trần Tuân cũng bị đánh tan Năm 1512,
Nguyên Nghiêm lại nổi dậy ở Sơn Tây, Hưng Hoá Lê Hy, Trịnh Hưng, Lê Minh Triệt nổi dậy ở Nghệ An, tiến sát đến Lôi Dương (Thọ Xuân,
Thanh Hoá) Triều đình đã phải phái quân đi đàn ap
| Năm 1515 Phùng Chương nổi dậy ở Tam Đảo (Vĩnh Yên), Đặng Hân,
Lê Hất nổi dậy ở Ngọc Sơn (Thanh Hóa)
Năm 1516 Trần Công Ninh dấy quân ở xứ đò
(tỉnh Vĩnh Phúc) Hai tháng sau Trần Cảo cùng nhóm Phan Ất Đình
1 gen Đình Nghệ, Cơng tần, Đình Bảo, Đồn Bố dấy quân ở chùa Quỳnh âm
woe huyện Đông riểu Nghĩa quân chiếm cứ hai huyện Thuỷ Đường và Đông Triều (trấn Hải Dương) Tháng 4
muons và Độ
năm đó nghĩa quân của ân Cáo tiến qua các huyện Tiên Du, Quế Dương, Gia Lâm, tiến sát đến bến Bồ Đề (Gia Lâm) N ghĩa quân đánh thẳng vào kinh thành Thăng Long vua tôi nhà Lê chống không nổi phải bổ chạy vào Thanh Hóa Trần Cảo lấy được kinh thành, đặt niên hiệu là Thiên Ứng, phong chức tước cho các Hối huyện Yên Lãng
Có thể nói những năm đầu của thế kỉ XVI cùng với sự suy yếu của nhà nước phong kiến Lê sơ, xã hội Đại Việt cũng đang ở trong tình trạng rối
loạn Chính quyền nhà Lê đã không làm nổi công việc quản lí đất nước
2 Nhà Mạc thành lập, các chính sách của nhà Mạc
Trong bối cảnh của tình hình chính trị, xã hội trên, một thế lực mới đã xuất hiện trong triều đình nhà Lê mà người cầm đầu là Mạc Dang Dung
Về nhân vật Mạc Đăng Dung, sử cũ chép: “Đăng Dung người làng Cổ Trai, huyện Nghỉ Dương, hồi nhỏ làm nghề đánh cá, lớn lên có sức khoẻ,
thi đỗ lực sĩ xuất thân Đời Hồng Thuận, được thăng làm Đô chỉ huy sứ Vũ Xuyên bá, làm quan trải hai triều Đời Thống Nguyên, làm đến Thái sư Nhân quốc công, sau được phong làm An Hưng vương Ngầm kết bè đảng,
trong ngoài hiệp mưu, lòng người quy phục, rồi làm việc cướp ngôi, giết
vua, làm giả tờ chiếu nhường ngôi mà lên ngôi thực”
Từ khi trúng Đô lực sĩ, một lính túc vệ bảo vệ vua, dần dần do có công
trong việc đánh dẹp các cuộc nông dân khởi nghĩa và dẹp loạn trong triều, Mạc Đăng Dung đã vươn lên đến chức vụ cao trong triều
Năm 1508 được cử làm Đô chỉ huy sứ vệ Thần vũ; năm 1511 được phong Vũ Xuyên bá; năm 1516 được gia phong Phó tả đô đốc, trấn thủ Sơn
Nam; nam 1518 được phong Vũ Xuyên hầu; năm 1519: Minh quận công;
năm 1521: Hưng Quốc công; năm 1527: An Hưng vương Lúc này Mạc Đăng Dung đã thâu tóm mọi quyền hành trong triều Năm 1527 nhận thấy sự bất lực của nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã bức vua Lê phải nhường ngôi và lập ra triều Mạc
2.1 Tổ chức chính quyển
Lên ngôi năm 1527, trong lúc mà các phe phái tranh giành đánh giết
lẫn nhau, Mạc Đăng Dung lo củng cố triểu chính Đầu năm 1530, vua
nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh, xưng là Thái Thượng hoàng và về sống ở Cổ Trai
6 ngôi trong 65 năm, chính quyền trung ương của nhà Mạc được xây
dựng và củng cố trên cơ sở của nhà nước thời Lê Đứng đầu là vua, với thể
Trang 9cho nhà Lê mà không chống đối lại nhà Mạc thì vẫn được nhà Mạc trọng
dụng như Nguyễn Quốc Hiến làm Phò mã Thái bảo Lâm Quốc công, Mạc i
Quốc Trinh làm Thái sư Lân Quốc công, Nguyễn Thì Ung làm Thiếu bảo : Thông Quốc công, Mạc Đình Khoa làm Tả đô đốc Khiêm quận công
Để nhanh chóng đào tạo một số người có thể làm quan trong gia1 đoạn mới, ngay từ năm 1529, Mạc Đăng Dung mở khoa thi Hội lấy hai bẩy người
đỗ tiến sĩ Tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Lê Thánh Tông hầu như vẫn
giữ nguyên, các.cơ quan như Lục bộ, Ngự sử đài, Hàn lâm viện chức |
năng cũng không có gì thay đổi
Bên võ có một số quan chức như Đô chi huy sứ, Đô chỉ huy đồng tri, Đô - chỉ huy thiêm sự Ngoài ra để tăng cưởng lực lượng quân đội nhằm đối phó với các cuộc nổi dậy của nông dân và các lực lượng thù địch, nhà Mac tang |
cường và củng cố quân đội Nhà Mạc vẫn duy trì Ngũ phủ quân thời Lê, nam 1528 Mạc Đăng Dung còn đặt thêm bốn v
đội ở kinh thành và bốn trấn quan trọn Hải Dương; vệ Cẩm Y gồm binh lính lính xứ Kinh Bắc và vệ Chiêu Vũ gồm mỗi ti đặt một viên Chị huy Thiêm s Nhìn chung hệ thống tổ chức thời M €0 một số thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới 2.2 Kinh tế 8 Chính sách ruộng đất Cho đến thế kị XVỊ t inh hình ef, ( é như dưới thời triều Lậ Thánh Tông cụ đất đã co nhiéu bién chuyen N ệ thống lĩnh toàn bộ quân
g: vệ Hưng Quốc gồm binh lính xứ |
xứ Sơn Tây; vệ Kim Ngô gồm binh :
binh lính xứ Sơn Nam Chia ra cac ti, :
ậc vẫn giữ nguyên như thời Lê, €# -
phát triển Mặc đù nhà nước thời Lê sơ đã có những điều luật để ngăn ngừa
nhưng vẫn không ngăn cản nổi Thêm vào đó phần lãnh thổ mà nhà Mạc quan lí lại bị thu hẹp do số cựu thần tôn thất nhà Lê khởi nghĩa Trung hưng trên đất Thanh - Nghệ Đứng trước thực tế này, nhà Mạc không thể làm ngơ được, bởi vì ngoài việc phải ưu đãi, lôi kéo một số người làm quan
cho nhà Mạc, lực lượng quân đội cũng cần được quan tâm để họ có thể phục
vụ cho nhà Mạc một cách tích cực nhất
Nhà Mạc thực hiện chính sách lộc điển: đối tượng được cấp trước hết là những người trong hoàng tộc theo hình thức “phân điển” Ngoài ra nhà Mạc còn áp dụng chế độ “binh điển” đối với hàng ngũ binh lính Nội dung của chính sách này được thực hiện theo quy định năm 1543: “Xã nào ngoài
ruộng đất tư mà có ruộng quan và ruộng chùa, thì tuỳ theo số ruộng đó
chiếu cấp Hạng nhất trung hiệu mỗi người 2,5 phần Xã nào không có, ruộng thì mỗi người một phần Xã nào tuy ruộng nhiều đáng được hai phần thì hai phần ấy cũng không được hai mẫu, rồi tuỳ theo cấp bậc giảm dần còn bao nhiều ruộng sẽ theo nhân số trong xã mà chia đồng đều”
Như vậy theo chính sách lộc điển được quy định vào năm 1543 thì lộc
điền được cấp đến hạng nhất trung hiệu Nguồn ruộng đất để ban cấp này lấy từ ruộng đất công làng xã và ruộng chùa
So với chính sách lộc điển được ban hành vào thời Lê Thánh Tông, lộc
điển chỉ ban cấp cho hàng ngũ quý tộc và quan lại cao cấp từ tứ phẩm trở
lên với số lượng ruộng đất tương đối nhiều, có thể thấy ruộng đất công của thời Mạc đã giảm đi nhiều Hơn nữa việc ban cấp lộc điển cho binh lính
nằm trong chủ trương chung của nhà Mạc nhằm xây dựng lực lượng quân
đội trung thành với vương triều
Nhà Mạc cũng thực ban cấp “Thế nghiệp” cho các công thần Đó là trường hợp của Thiếu sư trí sĩ Trần Phi chết Vì lúc này Mạc Phúc Nguyên đang gặp nhiều biến cố, cho nên không sắm lễ nghi đầy đủ, chỉ cấp tiền phúng điếu 20 quan và 57 mẫu ruộng thế nghiệp®,
Năm 1582, Vịnh Kiều bá Hoàng 8ï Khải và Lang trung Bùi Tòng Củ
Trang 10Ngoài ra đối với một số người có công như trường hợp của Lê Quang Bí
đi sứ nhà Minh, bị giữ lại mười tám năm, khi về nước ngoài tiền, bạc tặng
cho cá nhân, nhà Mạc còn ban ð0 mẫu ruộng cho gia đình Lê Quang Bí
Khi ông mất được cấp 80 mẫu ruộng tế và 11 mẫu 4 sào 5 thước ruộng miễn hoàn
| b) Kinh tế nông nghiệp
Sau khi ổn định triểu chính, nhà Mạc đã có một số chính sách nhằm
phát triển kinh tế nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân
Tại vùng đất Dương Kinh — qué hương của nhà Mạc, công tác trị thuy,
thuỷ lợi được nhà Mạc chú trọng như việc đào kênh, khai hoang được tiến
hành Những đoạn đê nhà Mạc như đê Chân Kim, đê Kinh Điển (Hải Phòng), đê Hà Nam (Quảng Ninh) vẫn còn dấu vết mãi về sau Nhờ các chính sách trên, trong khoảng vài năm, ở vùng Bắc Bộ, nơi nhà Mạc cai quản, kinh tế nông nghiệp được phục hồi Đặc biệt dưới thời Mạc Đăng Doanh, đã được ca ngợi là “được mùa, nhà no người đủ, trong nước gọi thời ấy là trị bình” Chính sách cai trị của Mạc Đăng Doanh đã được người đời
dé cao: “Dang Doanh thấy trong nước còn nhiều trộm cướp, bèn đề ra lệnh
cấm nhân dân các xứ không được mang gươm giáo, dao nhọn
khí đi ngoài đường Nếu kẻ nào trái lệnh, cho những người đi buôn bán chỉ đi tay không, trong khoảng mấy năm, trộm cướp biệt tă
không phải dồn vào chuồng, năm liền được mùa, nhân dân
và các đồ binh
pháp tỉ bắt trị tội Từ đấy
không phải đem khí giới tự vệ, m, súc vật chăn nuôi, tối đến
cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm thôi Mấy
bốn trấn đều được yên ổn”0),
Tuy nhiên tình hình trên không kéo dài được bao lâu, sang thời Mạc
Mậu Hợp, đó là thời kì mà “ thời sự gian nguy, có những điểm đáng lo, ki cương rối loạn, chính sự hững hờ, pháp lệnh sai lầm Vua tôi trên dưới cứ Vui chơi ngạo nghề, hơn hớn tự cho là thái bình vô Sự các bản tấu chương Ql a 7 ˆ ' Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, Sảa tr, 276 16 X—
việc đến yết kiến thường không được gặp, vị tướng các doanh không biết
bẩm báo xin lệnh ở đâu Như vậy việc nước sẽ ngày một suy đồi, đó là cái
cơ nguy loạn không thể không cấp cứu Những người giữ việc nước, biết mà
không chịu nói, hoặc nói mà không hết lời, mỗi khi triều đình đã thất kế, thì quốc gia thiên hạ sẽ như thế nào”?”, Tiếp đó năm 1581, Thiêm đô ngự
sử Lại Mẫn dâng sớ lên Mạc Mậu Hợp nói về sự tệ hại của quan lại trong xã hội, có đoạn: “Sự thế hiện nay, chính là thời kì cực kì bĩ! Ki cương bỏ bê mà không chấn hưng, chính sự thối nát mà không tu sửa; trộm cướp hoành hành, giặc mạnh xâm lấn; lòng người nao núng, thế nước lung lay Như
muốn chuyển bĩ làm thái, thì phải trên dưới hợp chí đồng tâm, mới có thể được Thế mà nay chỉ trang sức hư văn, mà không lo thực sự, trên dưới
trong ngoài đều vẫn theo thói cũ, các sớ tấu của triều thần, hoặc chỉ phê như mấy lần trước Như thế không gọi là tiếp thu lời nói trung thực, người làm quan ở ngoài cầu cạnh xin xỏ, có khi cũng đều cho được về kinh đơ Ngồi ra còn nhiều việc trái lẽ, hại đạo, khác thường loạn tục, không thể kể xiết” Những viên quan đại thần khác cũng đã thấy được thực trạng của xã hội lúc đó, vì vậy đã làm sớ tấu lên Mạc Mậu Hợp, trong đó có Thiếu bảo Giáp Trưng: “Hiện nay giặc giã chưa yên, quân dịch nặng nề, cả đến việc
thu thuế và cho dân vay thóc cũng rất phiền phức, sớm mới buông tha,
chiều đã thôi thúc, suốt năm không ngày nào yên Từ niên hiệu Sùng Khang đến nay, trong khoảng chín năm đó, các xứ thu vét sưu thuế để chi dùng chỉ đòi hỏi ở dân nghèo, đến chỉ dùng trong điện cũng chỉ đòi hỏi đám
dân ấy Ngoài ra có khi còn tăng gấp đôi số thuế đã định, làm cho dân phải khánh kiệt, phá sản Dân tình ngao ngán, không còn muốn sống”
Nhà nước không chăm lo đến sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân co
bản làm cho nông nghiệp không phát triển được Thêm vào đó thiên tai xây
ra luôn, hạn hán, lụt lội cũng tác động không nhỏ đến kinh tế nông nghiệp
và đời sống nhân dân Ngoài ra do tác động của cuộc nội chiến mà nhân tài
vật lực bị hao tổn, đồng ruộng bị bỏ hoang, những người nam giới khoẻ mạnh phải đi lính cũng đã ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Sử cũ
Trang 11ih
Năm 1561 khi quân Mạc tấn công vào Thanh Hóa, dân chúng phần ‘
nhiều phải lưu tán - ị
_Năm 1570, họ Mạc ra quân lớn, các đạo cùng tiến, dọc sông Mã từ Úng ;
Quan trổ xuống khối lửa mù trời, cờ xí rợp đất Nhân dân Thanh Hoá dắt |
già cõng trẻ, chạy nhén nhác ngoài đường, không biết nương tựa vào đâu tiếng kêu khóc vang trời, bao nhiêu tiền của, đàn bà con gái đều bị quân
Mạc lấy cả” |
| Năm 1572, họ Mạc sai Kính Điển đốc suất quân lính xâm lấn các xứ
Thanh Hóa, Nghệ An, thì năm ấy, các huyện ở Nghệ An, đồng ruộng bỏ
hoang, không thu được hạt thóc nào, đân đói to, lại bị bệnh dịch, chết đến | qua nửa, nhiều người xiêu giạt, kẻ thì lần vào Nam, người thì giạt ra Bắc, |
trong hạt rất tiêu điều”®, 1 ị
Năm 1599, quân Trịnh tấn công ra Hải Dương đã “chém được đầu giặc ị và thu được 50 chiếc thuyền, cùng ngựa và khí giới nhiều không kể xiết ị
Các phủ Hạ Hồng, Nam Sách, Kinh Môn, nhà cửa, cung thất bị tiêu huỷ
gan hét®”, `
Ngồi nội chiến, thiên tai, địch hoạ cũng góp phần làm cho sản xuất :
nông nghiệp bị đình trệ
Năm 1530, đại hạn, sâu cắn lá, lúa má chết khô
Năm 1537, mùa hạ, tháng tư £16 to, gay cay,
3v Tà Me te ` tốc nhà, nước biển dang
tràn, làm chết nhiều người và súc vat :
Năm 1539, đại hạn, mùa đông, tháng 10, động đất
bị hại nhiều, dan dội tođ
â Dai Vit sử ki toàn thu, Sdd tr 226
© Dai Viét sit Ri todn th, Sdd tr, 234
© Dai Viét sit ki toan thu, Sad tr, 277
Dai Viét siz ki toan thu, Sdd tr, 245,
18
Qua su ghi chép của các cuốn sử biên niên, chúng ta có thể thấy trong
thế kỉ XVI, thiên tai xảy ra dồn dập Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và tác động không nhỏ đến đời sống của nông dân
c) Kinh tế công thương nghiệp
Là một người xuất thân từ nghề chài lưới, Mạc Đăng Dung cũng như các con sau này có đầu óc khá cởi mở và cách suy nghĩ tương đối phóng khoáng Thêm vào đó những phát kiến mới về địa lí đã đưa các nước
phương Tây đến phương Đông và kéo các nước trong khu vực vào vòng
thương mại quốc tế Bối cảnh đó có ảnh hưởng đến kinh tế công thương
nghiệp thời Mạc |
* Thủ công nghiệp
Thời Mạc, thủ công nghiệp nhà nước với vai trò đúc tiền, sản xuất đồ
dùng mũ áo cho vua quan, xây dựng một số các công trình công cộng vẫn _
tiếp tục phát huy tác dụng Năm 1528, một năm sau khi lền ngôi Mạc
Đăng Dung đã cho đúc tiền để lưu hành Theo sử cũ thì năm 1528 “Mạc
Đăng Dung sai đúc tiền Thông Bảo theo kiểu cách đồng tiền cũ, nhưng
phần nhiều không thành Sau lại đúc các loại tiền gián pha kẽm và sắt ban
hành các xứ trong nước để thông dụng?” Đó là tiền Minh Đức thông bảo
và Minh Đức nguyên bảo, ngoài ra các đời vua sau cũng đúc cắc tiền Đại Chính thơng bảo, Quảng Hồ thơng bảo, Vĩnh Định thông bảo và Vĩnh Định chí bảo Sau khi lên ngôi, Mạc Đăng Dung đã nâng cấp vùng
Cổ Trai - Nghi Dương thành Dương Kinh và cho xây dựng một số công
trình ở đây
Các nghề thủ công trong dân gian vẫn tiếp tục phát triển trong thời kì
này Trước hết phải kế đến nghề gốm - một nghề có truyền thống lâu đời ở
Việt Nam Đến thời Mạc đã có những làng nghề nổi tiếng như làng gốm
Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội) và nghề gốm Chu Dau (Nam Sách) và Hợp
Lễ (Bình Giang) ở Hải Dương
Do chính sách cởi mở của nhà Mạc đối với công thương nghiệp nên sản phẩm của các nghề gốm đã được lưu hành khắp nơi Sản phẩm gốm Bát
Tràng thời Mạc khá đa dạng và phong phú Đổ gia dụng gồm có đãa, âu,
thạp, bát, chén, ấm, hũ, khay trà Đồ thờ cúng gồm có chân đèn, chân nến,
) Dai Viét sit ki toan thư, Sảd tr, 245
Trang 12a
lư hương, đỉnh, đài thờ thường được sản xuất theo người đặt hàng để tiến i
cúng vào đình, chùa Gốm men hoa lam và men hoa màu là đặc trưng nổi i
bật của gốm Bát Tràng i
+ 3« K⁄ |
Chu Đậu (Nam Sách — Hai Duong) cũng là một trung tâm sản xual |
gốm nổi tiếng ở thế kỉ XVI Sản phẩm của gốm Chu Đậu gồm chén, bát, |
chân đèn, bát hương với các loại men trắng, hoa lan, men ngọc, xanh lục
vàng nhạt, với hoa văn trang trí chủ đạo là sen và cúc Cũng như gốm Bát Tràng,.trên nhiều sản phẩm gốm Chu Đậu có minh văn ghi tên người sản
xuất và thậm chí cả tên người đặt hàng Đặc biệt một nghệ nhân nổi tiếng
của làng gốm Chu Đậu là Đặng Huyền Thông với mười bốn tác phẩm do | ông chế tạo ra có minh văn có niên đại thế kỉ XVI gồm chủ yếu là lu huong
và chân đèn đã được các nhà nghiên cứu đánh |
gốm Chu Đậu đã được giao lưu buôn bán ra nư * Thương nghiệp
giá cao Sản phẩm của nghề /
6c ngoài |
Sự phát triển của công nghiệp trong những năm đầu triều Mạc cùng !
với sự phát triển của các nghề thủ công đã tạo điều kiện cho các hoạt động
thương nghiệp phát triển Việc trao đổi buôn bán ở các chợ địa phương,
giữa các vùng trong nước ngày một mở rộng Mạng lưới giao thông thuỷ bội được nhà Mạc tu sửa đã góp phần làm cho thương nghiệp nhộn nhịp Sản|
phẩm của các nghề thủ công, đặc biệt là nghề gốm có mặt ở nhiều vùng 6 ốm sứ thời Mạc là một trong những mặt, hàng điều đó 2.3 Các chính sách văn hoá của nhà Mac * Giáo dục và thi cử
năm 1586 Năm 1582, Đề điệu Thiếu bảo Thao quận công Trân Thì Thầm
đã dâng sớ tâu bày nên tiếp tục dựng bia đá và ghi vào sổ vàng những
người thi đỗ Song công việc này chưa thực hiện được
Các vua triều Mạc cũng có ý thức trong việc tu sửa Quốc tử giám “Mùa xuân, năm Bính Thân (1536), Đăng Doanh sai Đông quân tả đỗ đốc Khiêm
quận công Mạc Đình Khoa tu sửa lại trường Quốc tử giám Năm sau, mùa
xuân năm Đình Dậu (1537), Mạc Đăng Doanh thân đến nhà Thái học làm lễ Thích điện tế Tiên Thánh tiên sư”,
Từ nội dung học tập đến việc tổ chức thi cử, thời Mạc vẫn chủ yếu dựa vào quy chế của triều Lê Mặc dù vậy ở những năm cuối nhà Mạc việc học
và thi cử không được thường xuyên, thể thức và nội dung có những lúc còn
tuỳ tiện
Thông qua việc học hành và tổ chức thi, nhà Mạc đã đào tạo được
những trí thức có tài phục vụ cho vương triểu như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải, Nguyễn Thiến
* Tôn giáo, tín ngưỡng
- Nho giáo: Cùng với việc tổ chức thi cử để chọn người làm quan phục
vụ vương triều, Nho giáo vẫn được nhà Mạc để cao Dưới triểu Mạc, Nho giáo vẫn được coi là tư tưởng chính thống, rường cột của nhà nước quân
chủ chuyên chế Nội dung hợc tập, thi cử vẫn là giáo lí của Nho giáo mà các
triểu đại phong kiến Việt Nam áp dụng Tuy nhiên ở giai đoạn sau khi mà
nhà nước trung ương suy yếu, vua quan đều đi vào con đường ăn chơi thì
Nho giáo cùng với đạo lí của nó và chế độ thi cử cũng không còn nghiêm túc
như trước Điều này đã được Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh: “Còn bạc còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu hết ông tôi”
- Phật giáo: Trong khi Nho giáo có phần bị suy thoái thì Phật giáo lại hưng khởi Một số chùa mới được xây dựng và nhiều chùa được tu sửa lại
Các chùa Hương Nham (Yên Sơn — Tuyên Quang), chùa Bà Đanh (Kiến Thuy, Hải Phòng), chùa Minh Phúc (Tiên Lãng — Hải Phòng), chùa Đọi (Hà Nam) đều là những chùa được xây dựng mới vào thời Mạc Ngoài ra nhiều chùa
( Lê Quý Đôn, Sđd tr 278
Trang 13ah
cũ được tu sửa lại như các chùa Quỳnh Lâm, Bút Tháp, Vĩnh Nghiêm, |
Sùng Quang, Phật Tích :
Cùng với các chùa, hệ thống tượng phật thờ trong đó cũng được tôn tạ0'
và làm mới Có những chùa có tới 49 pho tượng như chùa Đại Bi (Hổ! ương) Các loại tượng trong đó là tượng Quan Âm được coi là một để tài
chủ yếu của điêu khắc thời Mạc oO
.> Đạo giáo: Cùng với Nho giáo và Phật giáo, Đạo giáo cùng đượt, truyền bá vào Việt Nam từ sớm, trải qua các thời kì lịch sử Đạo giáo cũnế ˆ phát triển và tôn tại.song song với Nho giáo và Phật giáo Thế kỉ XVI, dưới
thời Mạc, một số đạo quán được xây dựng và trùng tu Các đạo quán được xây dựng mới Ì
1584, các quán được trùng tu là: Quán Lãnh Tiên (Hà tây - Hà Nội ngày:
nay) được tu sửa năm 1584, Quán Viên Phương (Hà tây - Hà Nội ngày nay) '
được tu sửa năm 1589, Quán Châu Thánh (Hải Dương) sửa năm 1591 - Một šsố đạo quán do các hoàng thân, tướn
như: Quán Linh Tiên (Hà tây - Hà Nội ngày nay) do tám tôn
công đức
'~ Đạo Thiên Chúa:
một số giáo sĩ đi theo các thu
Bồ Đào Nha là T—nê-khu đã ] huyện Giao Thuỷ (Nam Đị
càng được truyền bá rộng h
a Vi, Ha tay - Ha Noi ngay nay”
tic xây dựng thế kỉ XVI dưới thể
xây dựng năm 1583, đình Thụ y Phiêu (B
đình Thổ Hà (Việt Yên, Bác Gi ang) đều đ
nhà Mạc Đình làng là trung tâm ees 8 tâm sinh hoạt làng «: xã 1a vos ack ge ị
than Thanh Hoang lang va t6 chic hai he hans oe Ot Sib ra l2 ý hè hàng năm, Đình lang ra ddi a
là biểu hiện củ lên của nghệ thuật ệ kiến trúc và điêu khắc đặc sắc trong văn ho thời Mạc 22 à Quán Tiên Phúc (Hải Dương) được xây dựng vào năm ø lĩnh nhà Mạc đóng góp xây dung thất họ Mạc:
Thế kỉ XVI, một tôn giáo mới cũng bắt đầu được:
du nhập vào Việt Nam đó là đạo Thiên Chúa Sự phát triển của kinh tế
thương nghiệp cùng với việc buôn bán với các nước phương Tây đã khiến :
yến buôn vào Dai Viét Nam 1533 mét gido sf
én dén giang dao 6 Ninh Cường, xã Quần Anb:
nh) Những thế kỉ sau đạo Thiên Chúa ngàŸ ơn ở xã hội Đàng Trong cũng như Đàng Ngồi |
© là các đình Lỗ Hạnh (Béc Giang) dude x4!
- Văn học: Trong nền văn học thời Mạc, trước hết phải kể đến những '
bài thơ trong “Ứng đáp bang giao” của Giáp Hải, “Mai Lãnh sứ hoa thi tập” của Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Đặc biệt những tập thơ Nôm cũng
như chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm với những nội dung phong phú, vừa
phản ánh được những suy nghĩ, tâm tư và tình cảm của ông, vừa phần nào
phản ánh được xã hội đương thời, đó là “Bạch Vân am thi tập”, “Bạch Vân am quốc ngữ thï”
Về truyện kí có hai tác phẩm tiêu biểu ở thế kỉ XVI là “Ô châu cận lục”
của Dương Văn An và “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ
Nhìn chung với những chính sách tương đối cởi mở về văn hoá của nhà
Mạc, thế kỉ XVI văn hoá Đại Việt đã có những thành tựu nhất định trên một số lĩnh vực Mặc dù vậy việc nhà Mạc thành lập với cục diện Nam — Bắc triểu và sau đó là cuộc chiến tranh Trịnh — Nguyễn đã làm cho tình hình chính trị, xã hội ở nước ta trong các thế kỉ XVI, XVII và XVIII thêm
phức tạp
3 Cuộc chiến tranh Nam ~ Bắc triều (1533 — 1592)
Sau khi phế bỏ nhà Lê và lập nhà Mạc (năm 1527) thì một làn sóng đấu tranh chống lại và không hợp tác với nhà Mạc đã diễn ra, đặc biệt là những tôn thất và cựu thần của nhà Lê Tháng 2 năm 1528, Bích Khê hầu
Lê Công Uyên người huyện Lôi Dương (Thanh Hóa), là cháu nội Thái Phó
Lê Văn Lảnh, công thần khai quốc triểu Lê cùng với Nguyễn Ngã, Nguyễn Thọ Trưởng cùng khởi binh đánh vào cửa Chu Tước, bị thua, chạy vào
Thanh Hóa, rồi chiêu tập dân chúng, dựng cờ chiêu an®), _
Năm sau (1529), hai anh em Trịnh Ngung và Trịnh Ngang là cựu thần nhà Lê chạy sang nhà Minh tố cáo Đăng Dung cướp nước và xin viện binh
để đánh dep” |
Năm 1530, Lê Ý là con của công chúa An Thái, khởi binh ở Chậu Gia,
tu xung la vua Lé Y da tập hợp được vài vạn quân Mạc Đăng Dung đích
thân đốc thúc mấy vạn thuỷ lục quân đi đánh Lê Ý nhưng thất bại, tiếp đó
+ Lê Q Đơn Tồn tập, Tập TH, Đại Việt thông sử, Sdd tr 267 ® Lê Q Đơn Tồn tập, Tập TH, Đại Việt thông sử, Sảd tr 268 f Tức châu Quan Gia sau đổi là Quan Hoá tỉnh Thanh Hoá,
Trang 14Ỳ
Mạc Đăng Doanh cũng tự mình mang quân đi đánh dẹp nhưng thua phải i
rút quân về để lại Mạc Quốc Trinh chống nhau với Lê Ý Cudi cing do |
Lê Ý chủ quan không phòng bị nên bị đánh úp, Lê Ý bị bắt và giải về kinh
\
giết chết |
Nhung nếu như các cuộc nổi dậy chống lại nhà Mạc ở những năm trước ¡|
còn diễn ra lẻ té thi những năm sau đó, với Nguyễn Kim, sự nghiệp trung
hưng nhà Lê bắt đầu được khởi dựng và từ đó dẫn đến cuộc chiến tranh
Nam - Bắc triều Nguyễn Kim là con trai của Nguyễn Hoằng Du — một công thần thời Lê Dưới triều Lê, Nguyễn Kim cũng từng giữ chức Hữu vệ
Điện tiền tướng quân, tước An Thanh hầu Sau khi Mạc Đăng Dung cướp :; ngôi nhà Lê, năm 1529, Nguyễn Kim đã đem theo một số người lánh sanế : đất Lào, được vua Lào là Sạ Đầu cho ở đất Sầm Châu để thu phục và nuôi
dưỡng quân lính và tìm con cháu họ Lê để tính kế lâu đài |
Cuối năm 1530 Nguyễn Kim da dẫn quân từ Ai Lao về đánh chiếm `
huyện Lôi Dương (này là huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá) nhung bi quan |
Mac danh bai
Đầu năm 1531 Mac Dang Dung sai Nguyén Kinh dem quân vào Thanh
Hoá bị Nguyễn Kim đón đánh phá tan Năm 1533, trên đất Ai Lao, Nguyễn Kim đã tì
con trưởng của vua Lê Chiêu Tông lên làm vu niên hiệu là Nguyên Hoa, Nguyễn Kim được
công bắt đầu sự nghiệp trung hưng của nhà Lê phong là Thái sư Hưng quốc
ìm được Lê Duy Ninh, là
a, tức Lê Trang Tông, đặt
hành được trao cho Trịnh Kiểm, được vua Lê phong là Đô tướng quân, Thái
sư Lạng quốc công, nắm giữ binh quyền Năm sau Trịnh Kiểm cho xây dựng thành lũy cung điện, xếp đặt quan lại như một triều đình Nhà Lệ
Trung hưng lúc này cũng tìm đủ mọi cách để thu phục những nho sĩ đi
theo mình; cùng với một số biện pháp khác như chiêu dụ đân lưu tán, tiến hành đo đạc ruộng đất, chỉnh đốn thuế má để quản lí toàn bộ vùng đất Thanh Nghệ, đồng thời huy động sức người, sức của phục vụ cuộc chiến
tranh với nhà Mạc
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triểu hay cuộc chiến tranh giữa nhà Lê - Trịnh với nhà Mạc, thực chất diễn ra từ năm 1533 và kết thúc vào
năm 1592 Căn cứ chính của nhà Lê — Trịnh là vùng đất Thanh — N ghệ, còn căn cứ chính của nhà Mạc là vùng đông bằng Bắc Bộ Trong 60 năm đã diễn ra gần 40 trận đánh lớn nhỏ, có thể chia làm các gìa1 đoạn chính: Giai
đoạn 1533 — 1569; giai đoạn 1570 — 1583 và giai doan 1584 — 1592
~ Từ năm 1538 — 1569
Trong giai đoạn này từ khi triểu Lê Trung hưng được thành lập và xây dựng căn cứ chính ở vùng đất Thanh — Nghệ, lực lượng quân Nam triều nhiều lần tấn công ra Bắc, có những năm đánh ra Yên Mô (Ninh Bình),
Sơn Nam Có những lần Trịnh Kiểm tấn công ra cả Hưng Hoá, Kinh Bắc,
Hải Dương và uy hiếp kinh đô Thăng Long
Trong thời gian này nhiều người không theo nhà Mạc đã bỏ về Thanh
Hoá quy phục Nam triểu Sử cũ chép: “Thời ấy cha con Đăng Dung thoán
nghịch cướp nước, cho nên hào kiệt phần nhiều không phục Lê Ý tuy bị
thất bại, nhưng rất nhiều thổ tù các nơi khởi binh Nguyễn Kim đóng ở Ai
Lao, Trịnh Ngung, Trịnh Ngang chiếm cứ Thái Nguyên, Vũ Văn Uyên
chiếm cứ xứ Tuyên Quang, các tướng này đều nêu danh nghĩa phục quốc Suốt một đải ven núi các xứ Thanh, Nghệ, Tuyên, Hưng đều không theo
lệnh họ Mạc? ”, |
Đối với Bắc triều, nhà Mạc cũng đã mở những cuộc tấn công lớn vào vùng căn cứ địa của Lê - Trịnh là vùng đất Thanh — Nghệ
0 Lâ Q Đơn tồn tập, Tap III, Sdd, tr 275
Trang 15Tháng 5 năm 1555 Mạc Phúc Nguyên sai Mạc Kính Điển đem quân
tiến đánh Thanh Hóa, lại sai Thọ quận công tiết chế quân Nam đạo dẫn
hơn 100 chiến thuyền làm quân tiên phong thẳng tới của biển Thần Phù
Hôm sau Kính Điển hội quân ở sông Đại Lại, sai Thọ quận công tiến quân
đóng tại Kim Sơn
Về phía Nam triều, Trịnh Kiểm đã đặt phục binh trước ở núi Bạch -
Thạch phía bắc sông, lại cho quân mai phục dưới Kim Sơn, rồi sai Thái uý Đình Công, Thượng tế Lê Bá Ly và Thái uý Nguyễn Khải Khang phục binh ở phía nam sông Đại Lại Từ núi Yên Định đến núi Quân An thì sai Phạm
Đốc và Nguyễn Quyện dẫn thuỷ quân chiếm cứ thượng lưu từ sông Hữu Chấp đến sông Kim Bôi làm thế “ỷ giốc” Khi quân Mạc lạc vào trận địa mà Trịnh Kiểm cho mai phục sẵn, đã không đề phòng, bị quân Trinh nhất tề xông ra đánh, quân Mạc thua to, nhiều tướng Mạc bị bắt sống, quân Mac bi chết rất nhiều Mac Kính Điển phải thu thập tàn binh chạy về kinh su,
Thang 7 nim 1557, Mac Phúc Nguyên lại sai Mạc
cướp Thanh Hóa, Phạm Quỳnh và Phạm Dao đánh Lần này Mạc Kính Điển bị quân Lê -
sông để thoát thân
Tháng 11 năm 1565, Mạc Kính Điển đem chiến thuyền vượt biển vào
Thanh Hóa Nhân lúc Trịnh Kiểm đem th
Kính Điển vào đánh
cướp xứ Nghệ An Trịnh đánh bại, phải nhảy xuống
binh vượt biển vào cửa Lạch
Hóa (Thanh Hóa) Quân Mạc Quyện mỏ nhiề A Hóa, Nghệ An của Lê - Trịnh, “u đợt tấn công vào vùng ThanP t®? Lệ Quý Đơn tồn tập, Tập III Sdd tr 309 26 on oo ee ny
Năm 1570 Trịnh Kiểm ốm chết đã gây lên cuộc tranh giành quyền lực giữa người con trưởng của Trịnh Kiểm là Trịnh Cối và người con thứ là
Trịnh Tùng
Nhân cơ hội đó, Mạc Kính Điển cùng Nguyễn Quyện, Mạc Ngọc Liễn
đem hơn 10 vạn quân, 700 chiến thuyền qua cửa Thần Phù tiến vào Thanh
Hóa, đánh phá nhiều nơi Trịnh Cối đã đem tướng sĩ và vợ con hàng nhà
Mạc Cảnh khốc liệt của chiến tranh đã được sử cũ miêu tả: “Con sông Mã
từ bến Úng trở xuống, sông Lam Giang từ bến Bổng trở xuống khói lửa
ngất trời, bóng cờ rợp đất Nhân dân các xứ Thanh Hóa cõng già dắt trẻ, chạy trốn lưu ly, ngoài đường vang tiếng kêu khóc,
Lê Ảnh Tông đã phong tước Trưởng quận công cho Phúc Lương hầu
(Trịnh Tùng), cho được toàn quyển điều khiển tất cả các doanh Tuy nhiên,
do thế yếu hơn nên quân Trịnh chủ yếu là phòng thủ Còn quân Mạc sau
chín tháng tấn công nhưng không dành được thắng lợi quyết định đã buộc
phải rút quân về Bắc Mạc Kính Điển cho họp các tướng và bảo rằng: ` “Chúng ta đánh dẹp bọn giặc mạnh, đã trải qua chín tháng trời, mà không thu được thành công Hiện nay là mùa đông, khí trời rét mướt, nước sông
cạn xuống, lại thêm những khí độc lam chướng sắp bốc lên, mà lương thực
cho binh sĩ của ta không được đầy đủ, lòng người mất tin tưởng, thì còn ai đồng tâm hết sức cùng ta đánh giặc Binh sĩ ta đã trễ nải rời rạc Chi bằng hãy tạm lui quân, để sẽ tính chuyện sau”,
Tháng 10 năm 1571, Trịnh Tùng cử hai'tướng là Trịnh Mô và Phan
Công Tích đem quân vào ứng cứu Nghệ An buộc quân Mạc phải rút lụi
Tháng 8 năm 1572, Mạc Kính Điển lại đem quân đánh vào Thanh Hóa
và Nghệ An Các huyện ở phía nam sông Lam bị quân Mạc tàn phá cướp bóc, nhân dân phiêu tán, làng xóm tan hoang, tiêu điều
Liên tiếp các năm sau đó, từ 1573 đến 1581, các tướng Mạc đều mang
quân tấn công vào vùng Thanh - Nghệ của Nam triều Nhưng sau các đợt tấn công, quân Mạc đều rút lui về phía Bắc Còn quân Lê - Trịnh thì tổ chức phòng ngự chặt chẽ và phản công tại chỗ và không tiến quân ra Bắc
đánh Mạc
® L2 Q Đơn tồn tập, Sdd tr 317 ®) Lé Quy Đơn tồn tập, Sảủ tr 319
Trang 16— Giai doan tt 1584 dén 1592
Năm 1580, Mạc Kính Điển một người đã từng giữ binh quyền của nhà
Mạc hơn 20 năm thì chết Mạc Mậu Hợp đưa Mạc Đôn Nhượng lên thay Kính Điễn giữ chức “Trung Doanh Tổng Suý” thống lĩnh binh quyền
Nhưng lúc này nhà Mạc đã thể hiện SỰ suy
Thang 6 năm 1581 một nhóm các dai tha
Mac Dinh Dự, Nguyễn Tự Cường, Phạm Như Giao, Nguyễn Ích Trạch,
Lê Viết Tháng và Nguyễn Quang Lượng cùng kí tên vào tờ sớ dâng lên Mạc
Mậu Họp, có đoạn “hiện nay, thế sự đang nguy, có những điểm đón lo kỉ cương rồi loạn, chính sự hững hờ, hình ngục oan uống pháp lênh 5 lâm tướng chưa hoà hợp, binh chưa chỉnh tể, khi quân địch mà h - đến
đánh phá phía Tây Nam, nhân dân địa phương bị khốn khổ œ « : 3
đến kinh thành” Nhưng “vua tôi thì vẫn vui chơi ngạo nghề th an
su” Sau d6 Thiém dé Ngự sử Lại Mẫn lại dâng sớ lên Mac Ma Họ bình „ sự tệ hại của xã hội lúc đó, có đoạn “sự thế hiện nay, chính là thời I nạ về ki cương bỏ bê mà không chấn hưng, chính sự thối nát mà khôi none b ” trộm cướp hoành hành, giặc mạnh xâ ụ Ị m lấn, lồng người nao nú >>: ế
nung; thế nướ
lung lay ngoài ra còn nhiều việc trái lẽ hai d
không thể ké xiét®”
yếu cả về chính tri lin quan sv
n gồm Nguyễn Phong, Ngô Vỹ,
Sau lần tấn công của quân Mạc do tướn Quyện tấn công vào Quảng Xương (Thanh năm 1583, nhà Mạc đã phải từ bỏ ý định Nghệ của nhà Lê - Trịnh '
g Mạc Đôn Nhượng và Nguyễn
Hóa) thất bại vào năm 1581 và tân công vào vùng đất Thanh
T.mm————
Œ) Lạ Quy Đơn tồn tả é Quy ậ
ap, Tap IIL, Sdq t
® Lé Quy Dén toan tap, Tap III, Sad i 338
28
ạo, khác thường loạn tục, |
Năm 1586, Trịnh Tùng lại đem quân tới Sơn Nam, đánh vào các huyện
Phụng Hóa, Gia Viễn rồi rút về
Năm 1587, Trịnh Tùng lại đem quân đánh phá các phủ Trường Yên
(Ninh Bình) và Thiên Quan (gồm đất Hoà Bình và Hà Tây - Hà Nội ngày
nay), đánh thắng quân Mạc nhiều trận, quân Mạc bị chết rất nhiều Đặc
biệt trận đánh nhau giữa quân Mạc và quân Trịnh vào tháng 11 năm 1587 “Quân Trịnh hăng hái đánh phá, quân Mạc không đương nổi, bỏ chạy trốn, đạo quân mại phục của nhà Mạc cũng phải bỏ chạy, đều tranh nhau qua
sông, bị chết đuối vô kể Quan quân chém được mấy trăm đầu quân địch rồi đánh đuổi theo đến nửa ngày mới dừng quân”
Về phía Bắc triều do thực lực ngày một suy yếu, nên từ thế tấn công đã quay về chiến lược củng cố hệ thống phòng ngự, lập phòng tuyến, đắp luỹ xây thành
Năm 1586, theo kế sách của Thái bảo Giáp Trưng thì “về phía Tây
Nam, những chỗ giáp với bên địch thì nên đắp luỹ cao, đào hào sâu, đặt bay nd, nghiêm phòng bị và đặt thêm đồn trại, chia quân giữ nơi hiểm yếu
Thành Đại La từ cửa Nam, Ông Mạc đến Nhật Chiêu, những luỹ đất nên đắp cao thêm và khai sâu thêm những con hào ở đây Trên mặt hoàng
thành từ cửa Nam đến cửa Bắc, nên tu sửa những bức tường thấp ở trên
mặt thành cho that cao, để bảo hiểm trong thành”,
Thực hiện kế sách đó, Mạc Mậu Hợp đã hạ lệnh cho quân dân các trấn đắp hệ thống luỹ đất, trồng tre gai lên trên, từ sông Hát đến sông Hoa
Đình thuộc xứ Sơn Minh (Phú Xuyên, Hà tây - Hà Nội ngày nay) dài vài
trăm dặm nhằm chống lại sự uy hiếp của quân Lê — Trịnh
Năm 1588, triều đình Mạc Mậu Hợp đã hạ lệnh cho quân dân các huyện trong bốn trấn đắp thêm ba bức luỹ đất ở bên ngoài thành Đại La, từ Nhật Chiêu qua Tây Hồ và Câu Dừa đến Cầu Dền, đến bến Thanh Tri, bề cao hơn thành Thăng Long cũ vài trượng, rộng hai mươi lầm trượng, lại đào ba lần hào, trồng chông gai, dài chừng vài chục dặm bao bên ngoài thành rất kiên cố
Tháng 11 năm 1588, Trịnh Tùng lại đem đại binh ra đánh các vùng
Trường Yên, Thiên Quan thu được rất nhiều của cải
_ © Lé Quy Dén toàn tập, Tập LÍ, Sảd tr 346, 347
Trang 17
Năm 1589 nhà Mạc cử đại binh do Mạc Đôn Nhượng chỉ huy để đánh
một trận quyết liệt với quân Lê - Trịnh, Trịnh Tùng dùng kế giả lui quân, dan quân địch vào chỗ hiểm ở núi Tam Điệp huyện Yên Mô (Ninh Bình) Trong trận này quân Mạc thua to, hơn một nghìn quân bị chém đầu, hơn
600 quân bị bắt sống Mạc Đôn Nhượng phải thu thập tan quân chạy về Đông Kinh, còn Trịnh Tùng lui quân về Thanh Hóat Sau trận thất bại
này quân Mạc không còn khả năng tấn công vào vùng đất Thanh - Nghệ,
đồng thời cũng là thời cơ để quân Trịnh mỏ cuộc tấn công quyết định ra Bắc
Tháng chạp năm Tân Mão (đầu năm 1592), Tiết chế Trinh Tan uyét
định điều động sáu vạn quân chia thành năm đạo tấn công ra Bắc Quân
Nam triều xuất phát từ Tây Đô men theo đường núi phía Tây ua Ninh Bình, Hoà Bình đến Hà Tây - Hà Nội ngày nay, mười ngày sau đa đến núi
Mã Yên thuộc Yên Sơn (Quốc Oai - Hà Tây - Hà Nội ngày nay) mơ
Về phía Bắc triểu, được tin nay Mạc Mậu Hợp cũng muốn cử bình mã
đánh một trận quyết liệt để định được thua, bèn đốc thúc điều động bình
mã trong bốn trấn và năm phủ được mười vạn quân Ngày 27 thang cha
năm Tân Mão (đầu năm 1592), Mạc Mậu Hợp cùng các tướng Mạc Ngọc Liên,
Nguyễn Quyện đến Phấn Thượng (Tùng Thiện, Hà Tây - Hà Nội ngày nay)
kịch chiến với quân Trịnh Trong trận này quân Mac thua to “bị chém đả
hơn một vạn, máu chảy khắp nội, thâ y chat thanh non uân Tri | | “et ý
được ngựa và khí giới nhiều không kể q rinh bat
xiết Mạc Mậu Hợp chỉ một mình » dong ngudi qua sé dim thuyén,
nên dùng gươm chém bừa vào cá o0 cánh tay, làm cho ơna Quản rơi xuống nước mà
chết đến quá nửa”
Ngày 30 tết, Trịnh Tùng cho tiến sát phía Tây kinh thành
° Lé Quy Đôn toan tap, Sdd, ty 350 Lé Quy Dén toàn tap, Sdd, tr 353,
30
theo ba cửa ô: Cầu Dừa, Cầu Muống và Cầu Dền Trận chiến diễn ra tại Cầu Dền Tướng Mạc Nguyễn Quyện đem đại binh và súng lớn trấn giữ, chống trả quân Trinh do Hoàng Đình Ái chỉ huy Trịnh Tùng mang quân tiếp ứng Quân Mạc chết hàng nghìn, Nguyễn Quyện bị bắt sống Cung
điện, nhà cửa, kinh thành bị cháy trụi Trong trận này quân Mạc bị tổn thất
nặng nề, binh tướng bị giết và thương vong rất nhiều, “xác gối lên nhau”
Làm chủ kinh thành, Trịnh Tùng cho quân sĩ san bằng luỹ đất Đại La Sau hai tháng tiến hành bình định, Trịnh Tùng rút quân về Thanh Hóa
Vua Mạc trở lại Thăng Long, nhưng lúc này nhà Mạc đã nghiêng ngả,
quân sĩ và lòng người li tán, bỏ sang theo Lê — Trịnh ngày một đông Cuối
năm 1592, Trịnh Tùng lại đem đại quân đánh ra Bắc, tiến quân vào thành Thăng Long Mạc Mậu Hợp trốn chạy về vùng Kim Thành (Hải Dương) Quân Trịnh truy quét bắt được Mạc Mậu Hợp đem về kinh hành hình Cuộc nội chiến Nam — Bắc triều kết thúc cùng với sự sụp đổ của nhà Mạc
Ngày 16 tháng 4 năm Quý Ty (1593) vua Lê chính thức ngự lên chính điện
ở Thăng Long
Tuy nhiên sau khi bị đánh bật ra khỏi Thăng Long, nhà Mạc còn tiếp
tục chiếm cứ các vùng Hải Dương, An Quảng (Quảng Yên), sau đó rút lên
cố thủ ở vùng núi Cao Bằng Đồng thời với việc chiếm cứ, nhà Mạc cho xây
dựng thành quách ở một số nơi như Hải Dương, Quảng Yên, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn và Cao Bằng Dấu vết thành nhà Mạc vẫn còn cho
đến ngày nay, đặc biệt là ở Cao Bằng
Chiếm cứ và hoạt động ở vùng biên giới giáp Trung Quốc, nhà Mạc
thường dựa vào thế lực nhà Minh để gây sức ép với nhà Lê — Trịnh Nhưng
từ khi nhà Minh đổ, nhà Thanh lên thay thì chỗ dựa của nhà Mạc không
còn Năm 1677 nhà Lê — Trịnh cử quân tiến đánh Cao Bằng, Mạc Kính Vũ
phải trốn sang Trung Quốc, bị nhà Thanh bắt giữ, sau này nhà Thanh nộp cho nhà Lê — Trịnh Tàn dư nhà Mạc đến đây hoàn toàn chấm dứt
Hơn một nửa thế kỉ diễn ra nội chiến Nam - Bắc triều đã để lại hậu quả nghiêm trong cho đất nước Chiến tranh liên miên đã ảnh hưởng lớn
đến sản xuất nông nghiệp Đồng bằng Thanh Nghệ nhiều năm là bãi chiến trường làm cho đồng ruộng bỏ hoang, không người cày cấy Hàng vạn quân
lính bị xô đẩy vào chiến tranh và chết chóc đã làm hao tổn đến lực lượng
Trang 18cham lo dén kinh té, 6n dinh chinh tri cũng như xã hội, đã làm cho thiên tai, đói kém hoành hành Điều này đã tác động xấu đến mọi mặt kinh tế, tư ` tưởng, văn hóa của Đại Việt đương thời
4 Cuộc chiến tranh Lê, Trịnh Nguyễn
a) Nguyén Hoang dung nghiép 6 Thuan Quang ee (1) a 2 ⁄ lề x Quốc sử quân triều Nguyễn, Đa Nam, Tap I 9001 28 * L thực luc, ap + NXB Giáo dụ Cc, 00 , tr ‘ 32 | | i ' 1 | I
| Tháng 10 năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn Thuận Hóa Những người
bộ khúc đồng hương ở Tống Sơn và những người nghĩa dũng xứ Thanh Hóa đều vui lòng đi theo Những năm sau, vùng Thanh Hóa, Nghệ An bị lụt, đói kém, nhiều người đã kéo nhau vào Thuận Hóa để làm ăn sinh sống
Lúc mới vào, Nguyễn Hoàng dựng dinh ở xã Ái Tử (huyện Vũ Xương,
nay là huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị) Quan lại tam ty thì vẫn do vua Lê cắt đặt Ngoài ra Nguyễn Hoàng cũng áp dụng chính sách vỗ về dân
chúng để thu phục nhân tâm: Chúa vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, sưu
thuế nhẹ nhàng, được dân mến phục, bấy giờ thường xưng là chúa Tiên, N ghiệp đế dựng lên, thực là xây nền từ đấy”,
Từ năm 1570 sau khi Tổng binh Quảng Nam là Nguyễn Bá Quýnh
theo lệnh của vua Lê về trấn thủ Nghệ An thì Nguyễn Hoàng được giao trấn thủ cả hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam
Với nhiệm vụ trấn thủ của mình, Nguyễn Hoàng luôn giữ thái độ mềm mong và thần phục vua Lê; hàng năm nộp thuế đầy đủ, cùng với nhà Lê —
Trịnh trừng phạt và đánh đuổi những đám tàn quân nhà Mạc, giữ yên vùng đất Thuận Quảng “Bay gid Mac Mau Hop sai tướng là bọn Kính Điển đem quân xâm lấn Thanh - Nghệ Tướng trấn thủ Nghệ An Nguyễn Bá Quýnh nghe tin trốn chạy, thế giặc hung tợn, lòng dân xao xuyến Chúa
vốn có uy danh, nhiều mưu lược, kỉ luật rõ ràng, phòng giữ nghiêm ngặt,
do đó giặc không dám xâm phạm vào bờ cõi, nên riêng hai xứ Thuận Quảng
được yên ổn”” Nhưng mặt khác Nguyễn Hoàng vẫn lo củng cố quyền
thống trị của mình ở đất này, đồng thời phát triển kinh tế để thoát l¡ dân sự lệ thuộc vào nhà Lê — Trịnh, “Bấy giờ mọi việc bắt đầu, Chúa khuya sớm chăm lo, nghĩ việc củng cố căn ban®”
Những năm sau đó, Nguyễn Hoàng vẫn mang quân ra giúp vua Lê đánh dẹp tàn dư của nhà Mạc ở phía Bắc và làm tròn nhiệm vụ của một viên quan trấn thủ, hàng năm vẫn nộp thuế cho nhà Lê — Trịnh một cách đầy đủ Trong khi đó, họ Trịnh lại từng bước tiếm quyền của vua Lê Năm
” Dai Nam thuc luc, Sdd tr 28 ® Dai Nam thuc luc, Sdd tr 29 © Dai Nam thuc luc, Sdd tr 28
Trang 19|
đi đánh đẹp bọn phân loạn là Phan Ngạn, Ngô Đình Nga và Bùi Văn Khuê |
ở Dai An (Nam Định) nên họ Trịnh ghét Vì vậy Nguyễn Hoang đã manỹ
toàn bộ tướng sĩ, thuyền ghe đi đường biển thẳng về Thuận Hoa, dé Hoang
tử thứ năm và Hồng tơn là Hắc ở lại làm con tản Về đến Thuận Hóa
Nguyễn Hoàng cho dời đinh sang phía Đông dinh Ái Tử (Dinh Cat) Vua Lê | sai Thiêm đô Ngự sử là Lê Nghĩa Trạch đem sắc đến p trấn thủ hàng năm nộp thuế má Riêng Trịnh Tùng c
giữ việc thuế cống Nguyễn Hoàng hậu đãi sứ giả và s
lại gửi thư cho Trịnh Tùng hẹn kết nghĩa thông gia
thể hiện ý đổ xây dựng một chính quyền riêng cho đòn
chính quyền nhà Lê — 'Trịnh |
Thang 5 nam 1613, yéu mét biét khé qua khỏi, N
|
guyén Hoang đã dặn!
lại con cháu và thân thần: “Ta với các ông cùng nhau cam khổ đã lâu,
muôn dựng lên nghiệp lớn Nay ta để gánh nặng lại cho con ta, các ông nên
cùng lòng giúp đỡ cho thành công nghiệp” Lại nói “Đất Thuận Quảng phía!
Bắc có núi Ngang (Hồnh Sơn) và sơng Gianh (Linh '
Yen nol nghiép d& quyét tam lam theo” ng minh ———————— ” Dai Nam thuc luc, Sdd tr 37 34 hủ dụ, vẫn sai ở 1a ũng gửi thư khuyên ‹
a1 sứ đi tạ ơn vua Lê: |
i
Tháng 10 năm 1600, Nguyễn Hoàng gả con gái là Ngọc Tú cho Trinh! | [
Tráng (con cả Trịnh Tùng) Từ đấy Nguyễn Hoàng không ra Đông Đô nữa,
g họ để tách khổi
Giang) hiểm trở, phí2
Là người con thứ sáu của Nguyễn Hoàng nhưng lại là người giỏi việc
binh, “Chúa tuổi lớn lại giỏi, ngày thường cùng các tướng bàn luận việc
bình, tính toán có nhiều việc đúng Thái tổ biết có thể trao việc lớn, vẫn để ý tới” Lúc mới ngoài 20 tuổi Nguyễn Phúc Nguyên đã từng đánh tướng
giặc Tây Dương ở cửa Việt, Nguyễn Hoàng cho là có tài lạ, sau sai trấn thủ Quảng Nam
Thay cha làm trấn thủ Thuận Quảng ở tuổi 51, Nguyễn Phúc Nguyên
được vua Lê gia hàm Thái bảo tước Quận công, ông đã cho sửa thành luỹ, đặt quan ải, vỗ về quân dân, trong ngoài ai cũng vui phục Tuy nhiên
Nguyễn Phúc Nguyên luôn tìm cách trì hoãn việc nộp thuế cống cho triều
đình Lê - Trịnh Năm 1620, Trịnh Tráng cử Đô đốc Nguyễn Khải đem 5000
quân đóng ở cửa biển Nhật Lệ định phối hợp với Chưởng cơ Hiệp và Trạch
là hai em của Nguyễn Phúc Nguyên mưu nổi loạn Nhưng việc không thành, Nguyễn Khải phải rút quân Từ đấy Phúc Nguyên không nộp thuế nữa Mâu thuẫn giữa họ Nguyễn và triều đình Lê - Trịnh trở lên gay gắt Năm 1627 Trịnh Tráng muốn cử quân xâm lấn đất Thuận Quảng nên sai người mang sắc chỉ của vua Lê vào đòi nộp voi và thuyền đi biển để dùng vào lệ cống nhà Minh, nhưng Nguyễn Phúc Nguyên đã khước từ
Tháng 3 năm 1627, Trịnh Tráng đưa (hoặc hộ tống) vua Lê đi, mượn tiếng xem xét địa phương, cho quân thuỷ bộ đều tiến và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ Về phía quân Nguyễn, Nguyễn Phúc Nguyên huy động các lực lượng bộ binh và thuỷ binh ra chống cự Thấy thế quân Lê - Trịnh mạnh, quân Nguyễn đem tượng bình thúc đánh chặn ngang làm cho quân Trịnh tan vỡ, chết rất nhiều Thấy tình hình bất lợi, Trịnh Tráng phải rút quân về
Tháng 12 năm 1633, Trịnh Tráng lại tự thống lĩnh đại quân thuỷ bộ
thẳng tới cửa biển Nhật Lệ Nguyễn Phúc Nguyên sai đại tướng Nguyễn
Mỹ Thắng và đốc chiến Nguyễn Hữu Dật đem quân chống cự Quân
Nguyễn còn đóng cọc gỗ để chặn cửa biển Nguyễn Hữu Dật xin đắp luỹ Trường Dục để bảo vệ luỹ chính Sau hơn một tuần không thể vượt qua được hệ thống chiến luỹ, quân Trịnh chán nản Quân Nguyễn xông ra đánh, quân Trịnh tan vỡ, chết quá nửa Trịnh Tráng phải rút quân về
© Dai Nam thuc luc, Sdd tr 38
Trang 20a
Tháng 2 năm 1648 thuỷ binh của quân Trịnh lại xâm phạm cửa biển |
Nhật Lệ Quân Nguyễn vẫn cố thủ ở luỹ Trường Dục Đang đêm tượng binh |
Nguyễn được lệnh bất ngờ đánh úp doanh trại quan Trịnh Lần này quân '
Trịnh bị bắt sống và tiêu diệt đến vài ba vạn Đây là lần thắng lớn nhất ¡
của quân Nguyễn kể từ khi nổ ra chiến tranh với Lê — Trịnh
Năm 16ðð nhân việc quân Trịnh ở Bắc Bế Chính xâm lấn, cướp bóc | chúa Nguyễn quyết định đem quân vượt sông Gianh đánh lên Nghệ An: chiếm được bảy huyện (gêm cả vùng đất ở phía nam sông Lam), nhưng đến | năm 1660 bị đánh lui, phải rút về _
Năm 1661, chúa Trịnh cho quân đánh vào nhưng không đạt kết quả : Tiếp đến năm 1672 quân Trịnh lại đánh vào và sau nhiều trận quyết liệt không phân được thắng bại phải rút quân về Bắc Nhận thấy tinh thé ngay }
càng khó khăn, dù có đánh nhau nửa cũn ng _
g không thay đổi được cục diện Ì'
chiến tranh, hai bên đành phải giảng hồ, lấy sơng Gianh làm giới tuyến | |
Chiến tranh, Lê Trịnh —- Nguyễn đã biến vùng đất từ mạn nam song |
Lam (Nghé An) dén Bac Quang Binh (Bắc sông Gianh) thành chiến trường
Chết chóc, đau thương, đói khổ liên tiếp bổ xuống đầu người nông dân |
Trong vòng 45 năm chiến tranh với bảy lần đánh nhau, quân Lệ
Trinh tuy mạnh hơn, đã có lúc điều động tới 20 van quân thuỷ bộ tham gia
cuộc chiến, nhưng phải hành quân xa theo cả hai đường chuỷ bộ vận,
chuyển lương thực khó khăn Hơn nữa trong thời gian này triều đình Lê
Vùng đất từ sông Gianh trở ra Bắc (Bắc Hà) nằm duéi quyền cai trị của
chính quyền Lê — Trịnh gọi là Đàng Ngồi Vùng đất từ sơng Gianh trở vào Nam (Nam Hà) được gọi là Đàng Trong của chính quyển chúa Nguyễn Tuy
vậy theo quan niệm chung của nhân dân thì Đàng Trong và Đàng Ngoài
chỉ là hai khu vực của quốc gia Đại Việt
II TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ Ở HAI MIỄN
1 Tình hình chính trị ở Đàng Ngoài a) Chính quyền Vua Lê — Chúa Trịnh
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê Sự chống đối tiêu cực của triều thần nhà Lê chứng tổ sứ mạng lịch sử của triều Lê đã hết Tuy nhiên, họ Mạc chưa gây dựng được uy thế vững chắc của vương triều mới,
mà một tập đoàn có đủ uy tín hơn thì chưa xuất hiện, vì vậy vai trò và ảnh
hưởng của vua Lê vẫn còn khá sâu sắc trong các tầng lớp xã hội Nguyễn Kim dấy binh chống Mạc cũng phải giương lá cờ “phù Lê” Từ năm 1545,
binh quyền rơi vào tay Trịnh Kiểm, vua Lê có vị mà không có quyền Trịnh Kiểm muốn tìm cơ hội để tiếm ngôi, nhưng cuộc chiến với nhà Mạc dưới
danh nghĩa “Phù Lê” chưa cho phép Trịnh Kiểm thực hiện âm mưu của
mình Năm 1570, Trịnh Kiểm chết, quyền hành về tay Trịnh Tùng, địa vị
vua Lê càng sút kém, việc phế lập ngôi vua do chúa Trịnh quyết định Sau khi đánh thắng nhà Mạc, giành lại Thăng Long, họ Trịnh càng tự
tôn và lấn át vua Lê, Trịnh Tùng đặt lệ chọn thế tử nối nghiệp ngang với
thể thức của hoàng tộc Con cháu Trịnh Tùng lên làm chúa đều theo lệ
xưng vương Năm 1664, Trịnh Tạc buộc vua Lê phải ban cho mình quyền
đặt thêm một chiếc ngai bên trái ngai vua để ngự trong các buổi chầu
Trong thực tế, ngay từ thời Trịnh Tùng, vua Lê chỉ là một ông vua bù nhìn
không còn quyền hành nữa Công việc hàng năm của vua Lê chỉ là dự lễ
chầu và đón tiếp các sứ thần Mợi việc hệ trọng trong nước (chiến tranh,
hòa bình, cống phú, bổng lộc, thuế má, luật lệnh ) đều do phủ chúa quyết
định Giáo sư Pháp A-lếch-xăng đờ Rốt (Alexandre de Rhodos) sang truyền đạo ở nước ta khoảng 1624 — 1645 nói về Đàng Ngoài: “Xứ này thực là một
nước quân chủ thực sự, hơn nữa lại có hai vua Một gọi là vua nhưng chỉ có
danh mà thôi, còn ông chúa kia thì có đủ quyển hành Vua chỉ ra mắt vào
Trang 21SỐ |
{
những ngày nhất định như ngày đại lễ đầu năm, ngoài ra vua chỉ ru ru |
trong một ngôi điện cổ kính, kéo dài cuộc đời nhàn tản vơ vị, trong khi ơn§ chúa cai quản tất cả công việc chiến tranh và hoà bình”
Tình trạng gian dối trong thi cử là một hiện tượng khá nổi bật Theo Lê
Quý Đôn, vào đầu thời Lê - Trịnh “phép thi hương sơ lược, mang sách hoặc L
bài vở vào trường cũng không ngăn cấm” (Kiến uăn tiểu lục) Từ năm 1660 ¡
lại còn nảy sinh nhiều tệ khác như mua bài làm sẵn đem vào trường thị, |
chép lại bài cũ, đút lót quan trường kẻ bất tài mà đỗ đạt ngày một nhiều ,
Ngoài các khoa thị, họ Trịnh còn đặt ra phép tiến cử (từ năm 1671)
Những lúc thiếu tiền, thóc, chúa Trịnh ra lệnh bán quan tước cho nhà giàu | Năm 1658, Trịnh Tạc quy định: ai nộp thóc thì tuỳ theo nhiều ít mà bổ :
quan chức theo thức bậc khác nhau Cho đến giữa thế kỉ XVIII thì tình :
trạng mua bán quan tước trở thành phổ biến ! | | 1 I 1 | ' I i | 1
Với cách tuyển lựa quan lại như trên, số quan tăng lên gấp bội Những
nhà chép sử đương thời thấy rằng số quan có thực quyền không quá 500, ;
còn thì chỉ là hư vị, làm quan cầu may và chỉ lo bóc lột, nhũng nhiễu nhân '
dân Có năm (như năm 1671) chúa Trịnh bổ nhiệm một lúc 1.238 viên quan
trong kinh và ngoài các trấn Sử cũ chép: “Bấy giờ chức quan nhũng lạm:
phức tạp, một lúc cất nhắc, bổ dụng đến hơn 1000 người, làm quan cầU:
may, viên chức thừa thãi không còn phân biệt gì c !
| |
a” Số lượng quan lại nhiều mà đặc quyền của ho cũng r
cao cấp được cấp ruộng lộc, ruộng dưỡng liêm bằng tiền tuỳ theo cấp bậc hoặc kết quả thi củ,
Một vấn đề quan trọng đặt ra cho họ Trịnh là phải luôn luôn có một lứ“ |
lượng quân sự mạnh, đủ sức trấn áp mọi sự phản kháng Chế đó neu pin?’
h ruộng đất, nhất là tình ra
, cướp đoạt nghiệ ang obo
phép nhà nước tiếp tục thi hành chế độ đó, Shiêm trọng, khôn
ất lớn Các qua”,
: HEOài ra được cấp bổng lột
là bộ phận quân chủ lực, rất được chúa Trịnh ưu đãi, cấp cho nhiều ruộng, tiền, nhân dân gọi là “lính tam phủ” hay “ưu binh”
Tình trạng “vua Lê — chúa Trịnh” là sản phẩm của chế độ quân chủ Việt Nam ở thế kỉ XVI - XVII Tình hình phát triển xã hội chưa tạo thế cho sự ra đời của một tập đoàn thống trị mới, có đủ uy tín tập hợp lực lượng xung quanh mình để xoá mọi tàn dư của triều đại cũ Tình trạng “vua Lê — chúa Trịnh” về thực chất là sự tập trung quyền hành về phủ chúa, là sự
thống trị của một tập đoàn quân chủ mới trên một vùng đất đã thu hẹp,
dưới cái vỏ triều đình cũ
b) Bộ máy quan lại và tổ chức quân đội
Tình trạng “vua Lê — chúa Trịnh” đè nặng lên đầu nhân dân bằng một bộ máy quan lại cổng kénh O trung ương, cơ quan hành chính cao nhất là
Ngũ phủ (do các chức Chưởng phủ sự và Thự phủ sự hợp lại) và phủ liêu (do các chức Tham tụng, Bồi tụng hợp lại) gọi tắt là Phủ đường Phủ đường
ban đầu được tổ chức ba phiên, trông coi mọi việc quân sự, thu thuế trong
kinh và ở các trấn; về sau lại đổi thành sáu phiên, nắm quyền chỉ phối mọi
mặt hoạt động của Nhà nước quân chủ
Trong lúc đó, phía triểu đình vua Lê (tuy chỉ là bù nhìn) vẫn giữ
nguyên hệ thống quan lại cũ, với các chức Tam thái, Tam thiếu và các Thượng thư của sáu bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công)
Nhằm nắm chắc quân đội, chúa Trịnh phong cho các con làm Tiết chế
hay Nguyên soái, thống lĩnh toàn quân Rõ ràng là ở trung ương, mọi
quyền hành thực sự đều nằm trong tay phủ chúa
Kế tục truyền thống của nhà Lê sơ, cách chọn lựa quan lại ở thời Lê - Trịnh vẫn chủ yếu thông qua khoa cử Những người đỗ đạt được bổ dụng,
cất nhắc tuỳ khả năng và thái độ với phủ chúa Các khoa thi liên tiếp được
tổ chức, ngay cả những năm tình hình xã hội không ổn định
Tuy nhiên những người được phép thi hương phải xét duyệt lí lịch từ cấp xã, huyện, châu Số người được dự thi cũng hạn chế tuỳ theo xã lớn hay
nhỏ Số người được đỗ tiến sĩ cũng quy định tuỳ theo từng năm, nói chung mỗi kì thi chỉ lấy được dăm bảy tiến sĩ
Để đào tạo tướng giỏi, chúa Trịnh cho lập trường Giảng võ dạy binh
pháp và mở các khoa thi võ, ai trúng tuyển thì gọ1 là Tạo sĩ (ngang với
Trang 22Tiến sĩ) Với chính sách tuyển lựa quân lính như trên, các chúa Trịnh đã đánh nhau dai dẳng với quân của chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đàn áp phong trào nông dân nửa đầu thế kỉ XVIII,
2 Tình hình chính trị ở Đàng Trong
a) Tổ chức chính quyền
Cuối thế kỉ XVII? sau khi chấm dứt cuộc chiến tranh với chúa Trịnh, họ Nguyễn khẳng định được quyền làm chủ, thống trị ở Đàng Tron§ỹ: Nguyễn Phúc Chu tự xưng là Đại Việt quốc vương (1692), năm 1744 Nguyễn Phúc Khoát tiếp tục xưng vương, lấy thành Phú Xuân làm kinh đô, cải tổ lại bộ máy quan lại ở trung ương thành một triều đình, sai đúc ấn “Quốc Vương”
Sau khi xưng vương hiệu, Phúc Khoát gọi Phú Xuân là
đổi tên gọi các lâu đài, cung điện theo kiểu cách đế Vương, xây thêm nhiều lâu đài mới nguy nga tráng lệ (Phú Xuân có các điện Kim Hoa, Quang Hoa,
các cung Tựu Lạc, Chính Quan, Trung Hòa, Di Nhiên, các lâu đài Giao Từ,
Triêu Dương, Quang Thiên v.V ) Phúc Khoát xây dựng một chính quyền trung ương như một vương triều riêng, đổi
Đô tri là Hình bộ, Cai bạ làm Quan Hộ bộ, thêm chức quan Binh bộ và Công bộ N
từ thời Phúc Khốt®, chúa trở thành v 4
ba ty (X4 ti, Tug
7a thêm ba tị là Nộ ng thần, Lệnh sử) Riênế T
lệnh sử giúp chúa quản lí các thứ thuế, ¡ lệnh sử, Tả lệnh sử,
® Sau chúa Nguyễn Phúc Tân (hứa ts a Dn ) là Nguyễn Phục mụ; chú? Teed Newen Tức Tru (1725 — 1738), Nguyễn Phúc Khoá to Tran — 1777) b (1687 — 1691, phút aN al C738 ~ 1765), Nguyên Buyên bị tiêu diệt 40 đô thành, thay „
gọi chức Kí lục là quan Lại bộ, -
hai trong số ba tỉ Tướng thần, Xá sai, Lệnh sử cùng một số nhân viên giúp việc Mỗi dinh quản lĩnh một phủ, riêng dinh Quảng Nam có ba phủ
(Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn) Hai phủ Quảng N gãi, Quy Nhơn có
một viên Tuần phủ, một viên Khám lí cai quản lệ thuộc dinh Quảng Nam Đứng đầu trấn Hà Tiên là chức Đô đốc giao cho họ Mạc người Hoa Kiều thế tập thần phục và triều cống chúa Nguyễn
Nhìn chung, việc phân định đơn vị hành chính cấp dinh, trấn của họ
Nguyễn chưa thống nhất Phạm vi cũng như các chức quan mỗi dinh còn
khác nhau chưa có quy củ, thống nhất trong cả vùng Đàng Trong Các chức
Tri phú, Tri huyện đứng đầu cấp phủ, huyện Dưới huyện là cấp tổng, xã
Cấp xã chúa Nguyễn đặt ra hai loại quan: Tướng thần và Xã trưởng,
Những xã có từ 400 — 1000 người đặt mười tám tướng thần và xã trưởng
Xã có từ 70 người trở xuống đặt một tướng thần hay xã trưởng Đặc điểm chung của bộ máy quan lại Đàng Trong là bên cạnh các bộ, tï còn có cả một
hệ thống quan lại, nhân viên chuyên làm việc thu thuế cho nhà chúa gọi là
Bản đường quan trực thuộc phủ chúa gồm các chức Đề đốc, Phó đề đốc, Đề
lĩnh, Phó để lĩnh, Kí lục, Kí phủ, Thư kí, Cai phủ, Cai trị Ở phủ, huyện
cũng có bộ phận quan chức này Do đó số Bản đường quan có tới hàng ngàn
người Bộ máy quan lại ở Đàng Trong rất đông đảo, nhưng phần lớn không
được cấp bổng lộc hàng năm, họ chỉ được ban một số dân phu đề thu thuê
từ những người này mà sống Một quan chức của chúa Nguyễn là Tuần phủ Quảng Ngãi nhận xét “từ trước đến nay, quan phủ, huyện chỉ trông
vào sự bắt bớ tra hỏi mà kiếm lộc khiến của dân càng hao, tục dân càng
bạc”0, Nhà sử học Lê Quý Đôn thì nói “không tính cả hai xứ (Thuận Quảng) quan bản đường chánh ngạch đã nhiều, số đặt thừa ra càng lắm, số tướng thần, lại trưởng nhiều gấp bội không thể nào tính hết được, nhũng lãm quá lắm”)
Bộ máy quan lại Đàng Trong buổi đầu tuyển lựa theo chế độ tiến cử Con em các công thần, quý tộc được cất nhắc, bổ dụng làm quan Về sau, chúa
Nguyễn tổ chức các kì thi tuyển để kén chọn Năm 1646 N guyên Phúc Lan
0 Đại Nam thực lục, Tập I, Nxb Sử học, Hà Nội, 1962, tr 23 2 Lệ Quý Đôn, Phủ biên tạp lục sđd
Trang 23mở khoa thi đầu tiên Chế độ thi cử gồm có hai khoa: chính đồ và hoa văn |
Người đỗ khoa chính đề chia làm ba hạng: hạng nhất tức Giám sinh được '
bổ làm Tri phủ, Tri huyện; hạng nhì tức Sinh đề được bổ làm Huấn dao; hạng ba được bổ làm Nhiêu học hay Lễ sinh Còn những người đỗ Hoa văn được bổ dụng làm các chức thuộc lại ở các ti Ổ Đàng Trong không tổ chức '
thi hội Các khoa thi mở khá đều đặn Ở Phú Xuân cứ ba năm mở một kì ' thi “thu vi hội th
Ở các dinh khác cứ năm năm mở kì thi “Xuân thiên `
quán” Ngoài ra, các chúa Nguyễn còn mổ các kì thì khảo khoá gọi là “thám
phông” để cất nhắc kén chọn quan lại, hoặc khảo hạch các quan lại i
chức Tuy nhiên, chúa Nguyễn cũng thực hiện việc bán quan mu Theo quy định năm 1725 thì người nào nộp 50 quan tién được làm
thần, 45 quan được làm Xã trưởng Ở các ti nhà nước
này, bởi vậy mà “ duong | a tude © Tướnổ cũng thực hiện chế độ | | |
mọi người tranh nhau nộp tiền để lĩnh bằng Đến có tới 16 — 17 người tướng thần, 20 người xã trưởng cùn
người ấy đều được cấp bằng làm đầu mục”, tướng thần Đoàn Phúc Chiêm ¡ đã phải nộp hết 664 quan tiền để được bổ làm tri phủ! i một xã | Chế độ bổ dụng quan lại và bổng lộc cho bộ máy quan lại ở Đàng Trong ị ————————_ Le Quy Đôn, Phủ biên tạp luc, Sad 42 8 làm việc, vì những i
Quân đội có ba loại: quân túc vệ (bảo vệ kinh thành Phú Xuân va
chúa), quân chủ lực ở các dinh (thường trực) và thổ binh ở các địa phương
Quân túc vệ (còn gọi là thân quân) có hai vệ: Tả tiệp, Hữu tiệp Năm
1744 sau khi xưng vương, Phúc Khoát đổi gọi là Dực lâm quân Để đảm
bảo sự trung thành của quân Dực lâm, nhà chúa chỉ tuyển chọn con cháu
các võ quan người huyện Tống Sơn (Thanh Hóa) sung vào
Quân chính quy đóng ở các đinh chia làm nhiều cơ, dưới cơ là đội, dưới
đội là thuyền Mỗi thuyền có từ 30 — 60 người do Cai thuyền chỉ huy Mỗi
đội có từ 2 —- 5 thuyền do Cai đội chỉ huy Số quân ở các cơ không giống
nhau, có cơ số quân lên tới 4500 người, có cơ chỉ vài trăm người Thổ binh là loại quân địa phương (còn gọi là tạm binh, thuộc binh) Ngoài quân chiến
đấu còn có các hạng lính coi kho, thu thuế, cắt cỏ nuôi voi, ngựa
Binh chế Đàng Trong cũng giống Đàng Ngoài dưới chính quyền Lê -
Trịnh là cưỡng bức Tất cả dân đỉnh từ 18 — 50 tuổi đều phải ghi tên vào sổ đỉnh Quân túc vệ và chính binh mới được nhà nước cấp lương bổng còn thổ
binh và các hạng lính khác chỉ được miễn trừ sưu thuế
Quân đội Đàng Trong gồm các binh chủng như bộ binh, thuỷ binh,
pháo binh, tượng binh Về vũ khí có gươm, giáo, cung tên, một số súng lớn
mua của các thương nhân nước ngoài hoặc do xưởng đúc súng của chúa chế tạo Chiến thuyền của chúa Nguyễn khá lớn, mỗi chiếc có 30 tay chèo, chổ ba khẩu đại bác ở mũi và hai khẩu hai bên thuyền Quân đội được tổ chức,
luyện tập hàng năm chu đáo Quân đội này là công cụ đắc lực để các chúa
Nguyễn đánh bại các lần tấn công của quân Trịnh trong cuộc chiến Trịnh — Nguyễn, bảo vệ chính quyền Đàng Trong trong suốt thế kỉ XVII cho đến nửa cuối thế kỉ XVII
lil BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI VỀ KINH TẾ
1 Nông nghiệp a) Ở Đàng Ngoài
- Nhiều thập kỉ nhân dân Đàng Ngồi ln luôn phải sống trong cảnh
chiến tranh, loạn lạc Nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, thêm vào đó,
bọn cường hào địa chủ địa phương tìm mọi cách chiếm đoạt ruộng công,
Trang 24đất cho những người có công trong chiến tranh với họ Mạc, họ Nguyễn Chế | độ lộc điển bị bãi bổ nhưng chúa Trịnh vẫn phải ban cấp ruộng đất cho các ' sứ thần, các quan chức trí sĩ Lợi dụng sự lộn xộn trong chiến tranh và sử | bat lực của chính quyền, bọn cường hào tìm cách cầm, bán ruộng công làng , xã Trước tình hình đó, năm 1664, nhà Lệ - Trịnh đặt phép “Bình lệ”, lập số | thuế một lần rồi cứ theo đó mà thu, “sinh thêm khôi đi kỉ
trừ” Bọn cường hào địa chủ địa phương lại nhân đ
Kết quả là năm 1711, phủ chúa phải ban hành lại làng xã phải thu hồi hết ruộng công cầm cố, nhữn ruộng tư (của vợ hay chồng) đủ mức đều không đ phân cấp phải thực hiện theo quy chế chung T nặng nề, bức bách”, xã dân được phép cầm dg rué
nước Lê —- Trịnh muốn thông qua chính sách qua
dat công làng xã, giải quyết tình trạng nông dâ cây, nhưng sự thực, như nhà sử học Phan Huy có trấn Sơn Nam có rất nhiều ruộng công và đấ
các hạng ruộng công không có mấy” Chính sách quân điền không còn có tác dụng nữa | | ng tính, chết đi khơn§ , g người đã có ruộng lộc: | rường hợp vì “quan dịch | ˆ ` ^ i ng cong va chudéc lai Nha
_ Trong lúc đó bộ phận ruộng đất tư ngày càng mở rộng Hình thành
nhiều loại địa chủ khác nhau: cung nhân, hoạn quan, quan lại, công thầ !
hào phú Hàng loạt địa chủ có trê en 100 mau ruéng Mot sé người có trên n oo !
oa 9 › mong được một Sư tê ` ` nan
ruộng hậu” phát triển rộng khắp, khiế "SY ton thờ Hình thức mẫu ruộng riêng Để Ø1ữ vững số thụ ;
nhập hà ă x 18
Trịnh quyết dinh dan thué rudne t Sự biến ang gm nam 1728, chi
chuyển của chế độ ruộng az |
_ Sự biến chuyển của chế độ ruộng đất lạ một nguyệ Â g
cua phong trao néng dan giữa thế ki XVIII ven nbn quan (79? Công cuộc khai khoang phát trié
Quảng, ở các vùng trung du thuộc Cao
làng mới được thành lập, th |
n 2 ` ’ -~
|
Ở Vùng ven biển Sơn Nam, AI |
Bang, Thai N jeu
„ › Uuvê a hie
u hút dân lưu tán, Styen Son Tay N
6 hạch sách dân thường |: phép quân điền, theo đó :
ược cấp ruộng công, việt n điền để nắm chắc ruộng Ì
n khơng có ruộng đất cày _ Chú nhận xét “nước tạ duy | t bãi công còn các nơi khác, |
dân đắp đê, đào mương lại tìm cách xẻo xén tiền thóc Mùa nước lớn, đê
điều vỡ lở, lụt lội lên tiếp xảy ra, nhất là ở thế kỉ XVII Bù lại những mất
mát do thiên nhiên gây ra, người nông dân tích cực lao động “không bỏ
hoang ruộng đất” Theo nhà bác học Lê Quý Đôn ở thế kỉ XVIII, người nông dân đã gieo trồng được tám giống lúc chiêm, hai bẩy giống lúa mùa, hai
chín giống lúa nếp Họ cùng trồng thêm ngô, khoai, sắn, trồng các loại cây ăn quả đặc biệt là cam, chuối, nhãn, vải
Mặc dù vậy, cuộc sống của người nông dân luôn luôn bị đe doạ bởi hàng loạt mối lo: thuế khoá ngày càng nhiều, binh dịch, chiến tranh, sự nhũng nhiễu của quan lại, cường hào
b) Ở Đàng Trong
Dưới thời các chúa Nguyễn, công cuộc di dân khai khẩn đất hoang hóa,
mở rộng đất đai sản xuất ngày càng được đẩy mạnh Từ đầu thế kỉ XVI, người dân Việt di cư vào Thuận Quảng ngày càng nhiều, đặc biệt là từ khi
Nguyễn Hoàng vào Nam, số làng xã tăng lên, cuối thế kỉ XVI đã có trên
1.200 xã thôn Sang đầu thế kỉ XVII, đi dân Việt bắt đầu đi vào vùng đất
phía nam Quảng Nam Cùng với hoạt động của chính quyển chúa Nguyễn, di dân Việt nhanh chóng chiếm lĩnh và xây dựng làng xóm ở khắp miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay Ở đây, chúa Nguyễn cũng khuyến khích các nhà giàu ở Thuận Hóa mộ dân vào Nam “thiết lập xã thôn, phường, khai phá ruộng đồng” Cuối thé ki XVII, hang ngan quân dân người Minh không chịu khuất phục nhà Thanh đã xin chúa Nguyễn cho vào sinh sống, làm ăn ở vùng đất Đông Nam Bộ ngày nay Họ cùng cư dân Việt khai hoang, lập làng, sau đó chuyển dần sang buôn bán và làm nghề thủ công Cho đến giữa thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã có thể chia cả Đàng
Trong làm mười hai dinh với nhiều huyện, châu, thuộc
Tình hình ruộng đất ở Đàng Trong, do quá trình khai phá, có nhiều điểm khác so với Đàng Ngoài Ỏ Thuận Quảng, từ năm 1669, chúa Nguyễn theo lời tâu của Kí lục Võ Phi Thừa đã biến tất cả ruộng đất đã thành thục
thành ruộng công Để khuyến khích khai hoang, chúa Nguyễn cho biến tất cả ruộng đất khai phá sau năm đó làm “bản bức tư điển”, dân không được tranh chiếm Bên cạnh hai loại ruộng này, chúa Nguyễn đã chiếm một bộ
phận đất đai đặt làm quan đồn điền và quan điên trang Loại ruộng đất,
Trang 25\
này tập trung chủ yếu ở Thuận Hóa với số lượng 6.494 mẫu 3 sào 12 thước
9 tấc quan đồn điển và 1.524 mẫu 14 thước 4 tấc quan điển trang Ở Quảng I
Ngãi, Gia Định cũng có một số quan đồn điền, Ruộng đất ở quan đồn điển !
và quan điển trang được phát canh cho nông dân hay thuê nông dân cày '
cấy, đến mùa lúa chín chúa Nguyễn cho quân gặt hái, thu hoạch đưa về các ©
kho của chúa |
Đối với vùng đất phía Nam và cực Nam, chóng khai phá thành đồng ruộng và lập xó nghèo lưu tán (cuối thế kỉ XVII lên đến trên giàu có ở Thuận Quảng theo sự khuyến khíc
vào đây khai hoang lập ấp Theo Lê Quý Đô
Định “các nhà giàu hoặc có chỗ 40, 50 nhà,
có đến 50, 60 điền nô, trâu bò có đến 300
không lúc nào rỗi” Chẳng bao lâu nơi đây
Nguyễn cũng cho phép mua bán người “man” làm nô à cấy Như vậy, ở vùng đất phía Nam, ruộng đất chủ yếu là rua |
nhân dân
Ì nhà Nguyễn chủ trương nhanh | m làng Bên cạnh số nông dân Ỉ
bốn vạn người), những địa chủ
h của chúa Nguyễn đã mộ dân
n, trên vùng đất Đồng Nai, Gia : hoặc có chỗ 20, 80 nha, méi nha |
Trừ các quan đồn điền và quan điển tran
quản lí ruộng đất một cách lông lẻo Việc đo đạc ruộng đất chỉ được vài lần
để nhà nước có điều kiện thu thuế và chia cấp ruô ô ud |
Ở các thế kỉ XVI — XVII, nhan dan cé diéu kién «te
trong sản xuất, do đó “tháng tư hàng năm “Đất đai màu mỡ và sinh lợi hà
giỏi trồng trọt, họ trồng s¿ he |
* + ” a „
) “ g Sau loai lúa nude, i
hai loại lúa cạn Theo Lé Quy Dén, nhân dân ở Đăng 3 "end
được hai sáu giống lúa nếp, hai 6 lrong đã tr
người đương thời ruộng ở cá
46
con, cày bừa, trồng cay, gat hai! ruộng đồng đã “bát ngát” Chúa l
8ø, chính quyền chúa Nguyễn „ |
Do thóc lúa thu hoạch nhiều, “áo quần tốt đẹp (cũng do người Hoa đưa vào)”””, sự hình thành của vựa thóc phía nam có ý nghĩa rất quan trọng đối
với sự ổn định cuộc sống của nhân dân Đàng Trong ở cuối thế kỉ XVII - nửa đầu thế kỉ XVIII Đất đai vùng đồng bằng sông Cửu Long còn rộng bao
la, người nông dân nghèo, mất đất có thể đến đây định cư, khai phá và xây
dựng xóm làng mới cho mình
Trong một thời gian dài, những mâu thuẫn xã hội ở nông thôn Đàng Trong có điều kiện tự giải quyết Cuộc sống tương đối ổn định
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
GO cdc thé ki XVI — XVIII, những biến động lớn trên thế giới đã ảnh
hưởng quan trọng đến tình hình công thương nghiệp nước ta Sự phát triển
của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở một số nước Tây Âu đã dẫn đến các “phát kiến lớn về địa I, tiếp đó là sự giao lưu buôn bán Tây - Đông Trong lúc đó thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản cũng gia tăng hoạt động tại khu
vực Đại Việt dần dần trở thành một địa điểm thương mại quan trọng của các thương nhân Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Kinh tế hàng hóa phát
triển ngày càng mạnh hơn, cũng góp phần thúc đẩy thủ công nghiệp
a) Thủ công nghiệp Nhà nước
Kế tục truyền thống của các triểu đại trước, nhà Lê — Trịnh và chúa Nguyễn đều thành lập các công xưởng thủ công phục vụ nhu cầu của
Nhà nước |
Ỏ Đàng Ngoài, chúa Trịnh lập nhiều xưởng lớn chuyên đúc súng, đóng thuyền các loại, làm đồ trang sức, mũ áo, giày đép cho vua chúa, quan lại
Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn cũng lập nhiều xưởng đóng thuyền chế tạo vũ khí, làm đồ trang sức, đồ gỗ phục vụ chúa
Các xưởng thủ công Nhà nước đã làm được nhiều sản phẩm có chất lượng cao, nhiều loại vũ khí, thuyền lớn nhưng sử dụng chế độ công tượng, bắt thợ khéo trong nhân dân làm công tượng suốt đời Điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triển sáng tạo chung của thợ thủ công
b) Thủ công nghiệp nhân dân
Hoàn cảnh mới của đất nước đã làm tăng nhu cầu về hàng thủ công
Khắp các làng xã đâu đâu cũng hình thành những nghề thủ công, những
Trích Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn
Trang 26== *
|
| thợ thủ công chuyên các nghề rèn, mộc, nề, dệt vải, lụa, kéo tơ, đúc chn§: |
tô tượng, chạm trổ, làm đá, làm gốm, làm đồ trang sức, dệt chiếu Sau đây |
là một vài nghề chính: |
~ Lam gốm: Vốn là một nghề truyền thống đã hình thành và tổn tại ! hàng nghìn năm Nghề làm gốm phát triển ở nhiều nơi trong nước và nổi /
lên các làng gốm danh tiếng như Bát Tràng, Thổ Hà, Hương Canh, Vân |
Dinh, Bién Hoa |
Bat dia sứ, gốm tráng men của người Việt trổ thành một loại hàng rất |
được thương nhân nước ngoài ưa chuộng, gốm nước mình thậm chí dùng làm mẫu cho nghề ề
| | — Kéo to; dét vai lua: Hau hét các làng đều có nghề kéo tơ, dét vai, lua | Giáo sĩ A.đơ Rốt đã nhận xét “Dan g Trong rất nhiều tơ, nhân dân dùng
cả tơ để làm lưới đánh cá”, ae “A ` ~ xn “2 ‹ ˆ ,
lái buôn Bori cũng đồng quan điểm khi viết: Ở Đàng Trong “có rất nhiều tơ lụa, đến nỗi người lao động và hạ lưu dùng
thường xuyên, hàng ngày” Ở Đàng Ngoài, nổi tiếng là làng La Khê, “Hà tay!
- Hà Nội ngày nay quê lụa”, như Lê Quý Đôn nhận xét: “Huyện Từ Liêm và Đan Phượng có nhiều bãi trồng dâu, nhân dân chăm về việc chăm tầm, dệt cửi Các xã Hạ Hội, Thiên Mé, Y La, Trung Thuy va Dai P
dệt lụa, trìu, lĩnh, là Thang Long và Phú Xuân là hai trun
thống với các phường Yên Thái, Bưởi, Trích Sài, Trúc Bạch, Nghỉ Tàm:
Thành Công, Sơn Điền, Dương Xuân, Vạn Xuân ” “Thăng Hoa, Điện Bàn
biết đệt vải, lụa, vóc, đoạn, lĩnh, là hoa, màu khéo đẹp khôn kém Quang’ Đông” _ 5 hùng có tài: g tâm dệt truyền Khối lượng sản xuất lớn, n số lượng rất lớn ng cấp cả cho Nhật Bản
quốc Lào” hoặc P Poavrd: “Tg của họ rất đẹp, tơ nà | nhiều hơn nữa, nếu như người Đà
1687, người Hà Lan đã mua của Đàng N goài nhiều to ch
mua tất cả 645 tạ tơ, tiếp đó năm 1645 mua 800 ta tg h A tơc
Nha cũng hàng năm đặt
một nghề
; nghề làm đường phát, triển r dân dùng
gay từ đầu thế kị XVII, theo Bori:
BỬi sang cả vươn | y họ còn cung cấp đư?” a: 0, ở đi Nam 1644, Ẫ ở đi Nhật và 120 #' hàng vạn lạng bác
thủ cong 8 CO truyén c6 tiéng te 8 tryva Eng vit tb”
Ong ở các thế kỉ XVỊI _ XVIIL M0
~ Nghề làm đường: Vốn là
Bắc thuộc
'râu bồ kéo máy én và làm lồ ?
đường, nấu mật để làm ra mật hay đường phèn Theo các giáo sĩ nước
ngoài, ở Đàng Ngoài đường rất rẻ “nhưng người ta không biết làm cho nó trắng và tinh khiét” O Dang Trong, vàng Quảng Nam, Quảng Ngãi, nghề làm đường đặc biệt phát triển
Trong nghề làm đường có sự phân công: người thì trồng mía, người thì
mua mía ép lấy nước, người thì đốt lò đun nước mía ép và tinh chế đường
- Nghề rèn sắt: phổ biến ở khắp các làng xã, chế tạo các công cụ cần cho sản xuất hay trong sử dụng của các gia đình Công cụ chủ yếu vẫn là cái bễ, cái búa, cái đe Sản xuất mang tính chất gia đình
Một số thợ rèn sắt đã phát triển lên thành nghề đúc súng và được Nhà nước trưng dụng
— Nghề làm giấy: Phát triển rộng khắp ở các thế kỉ XVII — XVIII
Người ta sản xuất được các loại giấy khác nhau: giấy bối, giấy lệnh,
giấy trung, giấy vàng, giấy lục lộ Chúa Trịnh đã cho lập Cục làm giấy ở Quảng Đức (Hà Nội), sản xuất giấy cho Nhà nước
- Các nghề thủ công cổ truyền phổ biến khác như dệt chiếu, làm nón,
nhuộm, đúc đồng, khẩm trai, chạm vàng bạc cũng tăng cường hoạt động, sản xuất ra hàng loạt mặt hàng khác nhau phục vụ cuộc sống
- Bên cạnh các nghề cổ truyền xuất hiện một số nghề thủ công mới làm tranh dân gian, làm đồng hề
Nhìn chung, nghề thủ công nghiệp của nhân dân ở các thế kị XVII - XVIHII vừa mở rộng, vừa phát triển, đáp ứng ở một mức độ nhất định
nhu cầu của nhân dân trong nước và nhu cầu của thương nhân nước ngoài,
đi sâu hơn vào nền kinh tế thị trường có tính quốc tế
c) Hoạt động khai mỏ
Việc khai thác kim loại phát triển nhanh chóng ở các thế kị
XVI - XVIII Ở Đàng Ngoài, hàng loạt mỏ được khai thác, kim loại thu
được trở thành nguồn lợi của thương nhân
Phương thức khai thác gồm có ba loại: một loại do nhân dân địa
phương khai thác nộp thuế
Một loại khác được giao cho người Trung Quốc bao thầu Những chủ
này sử dụng chủ yếu lao động là nhân dân Trung Quốc Loại thứ ba do một số người có chức quyền đấu thầu và thuê thợ khai thác
Trang 27{ ’ \ |
Ở Đàng Trong ít mồ, nhưng công cuộc khai quặng cũng giữ một vị tri |
quan trong Sắt vàng cũng có nhưng chưa thành mỏ để khai thác Nhưng |
với hình thức thủ công đào đất, đãi vàng người dân cũng thu được những
nguồn lợi không nhỏ !
Tóm lai, 6 cée thé ki XVII — XVIII, khai thác hầm mỏ đã trở thành!
một bộ phận quan trọng của thủ công nghiệp Do tính chất của công việt !
ở đây đã hình thành một phương thức sản xuất tập trung, thuê mướn có tính tư nhân ! 3 Thuong nghiép | Do điều kiện giao thông đi lại thuận lợi hơn trước, do nhu cầu của cuộ|
sống hàng ngày tăng lên, nên sự trao đổi hàng hóa ngày càng cần thiết Mặt khác, sự hình thành của luông giao lưu buôn bán quốc tế đã tat!
động mạnh mẽ làm cho việc buôn bán với nước n
phát triển khá rầm rộ của thương nghiệp
a) Việc buôn bán troìg nước 1
Các chợ mọc lên ở khắp các nơi, hầu như mỗi làng đều có chợ hoặc ca4
cụm làng chia phiên trong tuần để họp chợ
Một huyện có khoảng từ mười bốn đến h
Mọi hiện tượng đáng lưu ý của s
sự hình thành của các “làng buôn”
(Nam Dinh), Phù Lưu (Bắc Ninh),
những làng nông nghiệp, nhờ vị trí
chuyển sang buôn bán tuy vẫn giữ c
như Đa Ngưu (Hung Yên), Báo Đá á! gốc nhà nông b) Buôn bán với thương nhân nước ngồi Ư các thế kỉ XVN _ XVIII, rat phat trién việc buôn bán với thương nhân nước ng? 1â ^ + „ 50
goài phát triển, vừa làm!
cho nội thương thêm nhộn nhịp, có thể nói thế kỉ XVN - XVIII 1a thai ki}
|
a1 hai chợ làng, chợ chùa, chủ
ự phát triển nội thương đương thờ! ụ
Đan Loan (Hải Dương) Đây vốn Ẻ
địa lí thuận lợi mà một số lớn cư dât
~ Buôn bán uới người Trung Quốc: Người Trung Quốc đến buôn bán với nước ta từ rất lâu Hàng năm, thuyền buôn của họ từ Quảng Châu dong buồm xuống các cảng Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh) rồi vào Phố Hiến (Hưng Yên), Vị Hoàng (Nam Định) hay vào các cảng Đàng Trong như Hội
An, Nước Mặn, Bến Nghé Việc buôn bán của họ ngày càng phát triển
Hàng hóa do thương nhân Trung Quốc chở đến là: gấm, vóc, đoạn, giấy
bút, các loại đồ đồng, đồ sức, bạc nén, chì, kẽm trắng, diêm sinh, khí giới
Khi ra đi họ mang theo: hồ tiêu, đường, gỗ, quế, các loại hương liệu, yến
sào, sừng tê, ngà voi, tơ
Vào cuối thế kỉ XVIII, khi các thương nhân ngoại quốc khác rút đi, hầu hết, thương nhân Trung Quốc hầu như làm chủ thị trường Đại Việt
— Buôn bán uới người Nhật Bản: Từ thế kỉ XVI, người Nhật đã dong thuyền đến vùng bờ biển Đàng Trong buôn bán rồi chuyển dần ra Đàng
Ngoài Ở Đàng Trong, họ tập trung buôn bán ở vùng Quảng Nam, sau đó
xin chúa Nguyễn cho lập phố ở cảng Hội An Ở Đàng Ngoài, ban đầu người
Nhật đáp thuyền đến buôn bán và lập phố ở xã Phục Lễ (N ghệ An), rồi xin
ra buôn bán ở Phố Hiến
Hàng hóa người Nhật thường mua là tơ lụa, đồ gốm, đường, quế, hương
liệu Các thứ họ đem sang là vũ khí, áo giáp, bạc Các chúa Trịnh, chúa
Nguyễn cũng có lúc trao đổi thư từ với chính quyền Nhật — thông qua các
lái buôn, đặt quan hệ buôn bán
Từ giữa thế kỉ XVII, do lệnh cấm của chính phủ Nhật, việc buôn bán
của người Nhật ở hai Đàng thưa dần, mặc dầu hàng tơ lụa Việt vẫn được
người Nhật ưa chuộng qua mua lại của thương nhân Hà Lan — Buôn bán uới thương nhân Bồ Đào Nha
Năm 1536, người Bồ Đào Nha chiếm Áo Môn (Ma Cao) thành lập căn
cứ buôn bán lớn trên đất Trung Quốc, các thương nhân, giáo sĩ của họ đã
đến Đại Việt với tư cách những người Tây Phương đầu tiên Nhờ các giáo sĩ
làm mối lái, họ đậu thuyền ở cảng Hội An mua các thứ hàng như tơ lụa,
Trang 28chúa Nguyễn, “quá phục tùng các tục lệ nước Nam” Giữa thế kỉ XVI họ
đến Đàng Ngồi xin bn bán, sang thế kỉ XVIII khi bị thương nhân Hà
Lan cạnh tranh, thương nhân Bồ Đào Nha giao thương thưa thớt dần cho đến cuối thế ki
— Buôn bán uới thương nhân Hò Loan: Tù giữa thế ki XVII việc buôn -
bán của thương nhân Hà Lan được thực hiện ở Đàng Ngoài Chúa Trịnh ,
cho phép thương nhân Hà Lan đặt thương điếm ở Phố Hiến, từ đó họ mở |
rộng việc buôn bán |
Họ chờ đến vũ khí, bạc điêm sinh, lưu hoàng, điêm tiêu, hổ phách, vải |
lanh, len dạ và chở đi các loại hang to lua, dé sanh sti |
— Buôn bún uới người Anh: Năm 1600 công ti Đông Ấn Anh thành lập,
mỏ đầu việc buôn bán với các nước phương Đông Các năm 1613, 1616, phái `
đồn của Cơng ti đã đến Đàng Trong và Đàng Ngoài dang tặng phẩm và:
xin buôn bán, đến năm 1672 được phép lập thương điếm ở Phố Hiến Năm Ì 1683, họ được chúa Trịnh cho phép lập thương điếm ở Rẻ Chợ
Long), đem các hàng như len dạ, đồ xa xỉ, súng đến bán và mua tơ lụa |
đem di |
Năm 1695 một tàu Anh đến Hội An xin được mở thương điếm bn bán, Ì
năm 1777 thuyền Anh đến Đàng Trong lúc đó n
chủ, được Nguyễn Nhạc cho phép bán và mua một số hàng rồi ra đi |
— Buôn bán uới người Pháp :
Thuong nhân Pháp đến buôn bán với Ð
1681 mới được chúa Trịnh cho phé
Phố Hiến Họ bán hàng và mua tơ
|
ai Việt khá muộn đến năm)
p thành lập thương điếm và buôn bán Ở
lụa, xạ hương chở về
Đối với Đàng Trong, mãi đến năm 1740, Phá
kiêm giáo sĩ Poavrơ (Pierre Poivre) đến thăm dò,
về nước một bản báo cáo Ð mới chở thương nha” khá tỉ mỉ về các mặt c lá ti hính trị, kinh tế, văn bốt| zal dc Bộ Hải quân Pháp gi oN
oD |
40 nhiệm vụ liên lạc bu”:
Poavrg nhiều lần chở ba”: giữa Anh và Pháp đã cắt đứt m Tóm lại, ở các thế kị XVII - ngoài đã phát triển và mổ rộng 61 giao thương này, hon han nhữn XVIII, vide bug n ban véi thugng nhan ® ji ae 8 thế kỉ trước, đánh dấu Ÿ 52 (tức Thăng| ghĩa quân Tây Sơn đang làm, Năm 1744, Poavrơ đã 8U ˆ
kì Đại Việt đi vào hướng giao lưu buôn bán quốc tế Sự khởi sắc của nền
kinh tế hàng hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam bớt đi tính chất tự túc tự cấp, nông nghiệp thuần tuý
c) Các đô thị hưng khỏi
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa trong bối cảnh xã hội Đại Việt các thé ki XVI — XVIII da anh hưởng lớn đến toàn bộ xã hội
Công thương nghiệp phát triển đã làm hình thành một số tụ điểm buôn
bán có tính chất địa phương như Đồng Dang, Ki Lixa (Lạng Sơn), Vân Đồn, Vạn Ninh, Đông Triều (Quảng Ninh), Vi Hoang (Nam Dinh), Pha Trach, Phục Lễ (Nghệ An); Phú Xuân (Thừa Thiên), Nước Mặn (Bình Định), Bến
Nghé (Gia Định), Nông Nại (Biên Hoà), Hà Tiên và bốn đô thị Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên), Hội An (Quảng Nam) và kinh đô Thăng Long
- Thăng Long: Là kinh đô của Đàng Ngồi, là cố đơ của nhiều triều đại phong kiến Đại Việt Từ thời Lê sơ đã có ba mươi sáu phố phường sầm
uất, đến thế ki XVII Thăng Long càng phát triển mạnh, nhiều giáo sĩ, thương nhân Pháp, Hà Lan đã từng nhận xét: “Thanh phố Kê Chợ (tức
Thăng Long) có thể so sánh với nhiều thành phố ở châu Á nhưng lại đông dân nhất là những ngày mông một và rằm âm lịch, là những ngày phiên chợ các con đường rộng bấy giờ trở thành chật chột đến nỗi chen qua đám
đông người độ 100 bước trong khoảng nửa tiếng đồng hồ là một điều sung
sướng Tất cả hàng hóa trong thành phố, mỗi thứ bán ở một phố riêng và các chợ đó còn chia ra làm một hai hoặc nhiều khi là nơi mà những người trong khu mới được mở cửa hàng”
- Phố Hiến: Cuối thế kỉ XVI — đầu thế kỉ XVII, Phố Hiến đã nổi tiếng ở Đàng Ngoài, được nhân dân gọi là Tiểu Tràng An và có câu:
“Thứ nhất Kinh bì, thứ nhì Phố Hiến”
Ỏ đây có hai mươi phường trong đó có tám phường làm nghề thủ công,
triểu đình Lê - Trịnh đã biến Phố Hiến thành trạm trung chuyển của
thuyền bn nước ngồi, vừa là nơi thu thuế, kiểm tra hàng hóa của Nhà
nước Đến giữa thế kỉ XVII do sự đổi dòng của sông Hồn g la một trong
những nguyên nhân quan trọng làm cho Phố Hiến tàn lụi
Trang 29- Thanh Hà: Phố Thanh Hà được thành lập năm 1636, nằm ở tả ngạn
sông Hương, được xem là khu buôn bán của Phú Xuân, có đông người Trung Quốc sinh sống, buôn bán, nhập đồng hồ, các đổ kim loại, vũ khí, đồ
sứ để bán và chổ hạt tiêu, cau, trầm hương, hổ phách, vàng, yến sào về |
Trung Quốc, sang Ma Cao, Nhật Bản Song yếu tố thiên nhiên làm cho | Thanh Hà không phát triển lên được và suy tàn dần |
- Hội An: Là phố cảng lớn nhất Đàng Trong nằm trên đất Quảng Nam, từ rất sớm là nơi đón tàu thuyền buôn ngoại quốc Năm 1618, giáo sĩ
Bori đã nhận xét: “Hải cảng đẹp nhất (Đàng Trong), nơi mà thương nhân ' ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Caceiam (tức | Quảng Nam) thành phố đó (Hội An) lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói có hai thị trấn: một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản” Chúa | Nguyễn đặt Tàu tỉ ở đây để kiểm tra, đánh thuế thuyền buôn ngoại quốc
Ngoài người Nhật và người Hoa, thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, |
Pháp còn thường xuyên lui tới Hội An Họ nhập vũ khí, hàng mĩ nghệ, thực
phẩm đã chế biến, kẽm, bạc và mua đủ thứ tơ lụa, lâm sản quý, yến sào,
nông sản”,
Nhìn chung, sự hưng khởi của các đô thị đã làm thay đổi bộ mặt kinh |
tế Đại Việt, dù rằng số lượng và chất lượng của đô thị đương thời chưa đủ :
sức tạo nên một nếp sống, một nền văn hóa mới, | d) Sự phát triển của quan hệ tiền tệ š ep ha ết, các hàng ngoại ưa thí ính - " _ ch Chit, quyền thống trị cũng theo xu thế chung, thay thế một phần bị roan PS n A 2 “a ^ , ° a
thuế ruộng bảng tiền, thuế dung, thuế điệu cũng vậy Sự phát triển cut
ệp không chỉ mở rộng tầm mắt và sự hiểu biết củ : 1 ip
“Trăm quan thì được tước hầu
Mười quan tước bá ai nào bém a?°
Việc kiện tụng đòi tiền biến thành giá trị chủ yếu của các chức quan phủ, huyện được Nhà nước đem bán Ở nông thôn, bọn hào lí tụ họp ăn uống, chơi bời, rồi chia nhau bán ngôi thứ, bán ruộng công lấy tiền
Sự suy thoái của hệ tư tưởng Nho giáo và sự sa đoạ của hàng ngũ quan lại, địa chủ cường hào tất nhiên kéo theo sự cùng khổ của người nông dân Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc và bùng lên thành những hình thức
đấu tranh xã hội, văn hóa khác nhau vào nửa sau thế kỉ XVIII
d) Sự xuất hiện mầm mống của một vài phương thức sản xuất mới
Thuê mướn công nhân trong khai thác hầm mỏ, sản xuất phục vụ thị
trường lớn, đặt hàng cho người sản xuất bằng vốn tạm ứng là những phương thức sản xuất mới ra đời trong thời kì này Ngoài ra, sự hình thành và
hoạt động nhộn nhịp của các đô thị dù dưới hình thức nào cũng đã tác động
quan trọng đến tính chất của nền sản xuất cổ truyền nông nghiệp, tự túc
tự cấp đưa đến sự xuất hiện của một vài mầm mống của quan hệ sản xuất
mới (trong công nghiệp khai mỏ, các làng thủ công chuyên nghiệp)
Sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp trong các thế kỉ
XVII — XVIII tuy chưa rầm rộ, liên tục và đạt đến trình độ tự mình vươn
lên, vượt qua mọi ràng buộc, song đã mở ra một thời kì mới cho sự phát triển của chế độ phong kiến Đại Việt
IV TÌNH HÌNH VĂN HÓA — TƯ TƯỞNG TRONG CÁC THẾ KỈ XVI — GIỮA XVIII
1 Hệ tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
Trong các thế kỉ XVI, XVII, Tống Nho tiếp tục được nhà nước quân chủ bảo vệ, coi đó là nền tảng ý thức hệ của mọi tổ chức chính trị, kinh tế, là kỉ
cương của đời sống xã hội Tuy nhiên, cùng với bước suy thoái của nhà nước
quân chủ tập quyển từ đầu thế kỉ XVI, Nho giáo cũng mất dần tính lợi hại
của một công cụ thống trị tỉnh thần
Trong bối cảnh đó, Phật giáo và Đạo giáo có xu hướng phát triển trở lại, thể hiện khá rõ nét trong ý thức tư tưởng và sinh hoạt tình thần của vua
Trang 30chúa, quý tộc nói chung Sự phục hồi Phật giáo, Đạo giáo song song với Sử ,
suy đốn của Nho giáo là một mặt biểu hiện sự thoái hóa của toàn bộ cấu | trúc quân chủ trung ương tập quyền Thực tế này càng rõ nét từ thế kỉ
XVII, khi phong trào nông dân bùng lên mạnh mẽ, đả kích trực tiếp vào
Nhà nước quân chủ chuyên chế trên mọi lĩnh vực
Cac thé ki XVI, XVII, vua chia, quy tộc đua nhau tôn thờ đạo Phật, ¡ xây dựng chùa chiền, cúng ruộng vào chùa
chùa mới được tiến hành liên miên hết năm này qua năm khác
Ỏ Đàng Ngoài, từ thời Mạc, các thân vương, quý tộc đua nhau cúnổ
ruộng, tiền cho các chùa Thién Huu, Bảo Phúc (ở Đan Phượng), chùa Phổ
Chiếu (ở Yên Lão) , xây thêm các chùa mới như chùa Viên Giác (6 Van
Giang), chùa Hưng Phúc (ở Huê Cầu), chùa Sùng Quang (ở Hà Nội) Đến
thời Lê - Trịnh, việc xây dựng trùng tu chùa chiền càng phát triển, Trịnh | Tac cho trùng tu chùa Tây Phương (Thạch Thất) Trịnh Cương huy động|
dân ba huyện sửa lại chùa Phúc Long, xây chùa Tây Thiên (ở chan nti Tam Đảo) và chùa Độc Tôn ở Phổ Yên (
bắt dân ba huyện vùng Hải Dương sử
Quynh Lam, 6.000 dân phu làm việc suối tượng Phật lớn ở chùa Quỳnh Lâm và sa
kinh Phật Ở Đàng Trong, khi mới vào , g phat trién va được vu
an rất thịnh hành trong thời kì n3Ÿ | h nổi heng, nhu Pham Vién ở Nghệ An ợ
Trong khoảng thế kỉ XVI, XVI _Tro oans
I, Đạo giáo cũn chúa sùng mộ, Việc tu tiên, luyện đan
việc trùng tu chùa cũ, xây cất |
Thai Nguyén) Trinh Giang cũng!
8 lại các chùa Sing Nghiêm và | t ngày đêm Trịnh Giang còn dung | 1 ngudi sang Trung Quốc xin nhiều |
Nhà nước quân chủ Mặt khác, trên đà suy thoái, vua chúa quý tộc lợi dụng chùa chiền và những nơi danh thắng để thoả mãn cuộc sống xa hoa Còn đối với nhân dân, Nhà nước quân chủ hi vọng lợi dụng các hình thức tôn giáo để làm suy giảm ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền
— Thiên Chúa Giáo uà sự xuất hiện chữ quốc ngữ
Trong bối cảnh lịch sử thế kỉ XVI, XVII, một tôn giáo mới được truyền
vào nước ta, đó là đạo Thiên Chúa Từ thế kỉ XVI, các giáo sĩ theo thuyền
buôn phương Tây bắt đầu đến nước ta truyền đạo Đời sống cơ cực của các
tầng lớp nhân dân dưới sự thống trị của các chính quyền quân chủ thời
Mạc, Lê - Trịnh, Nguyễn cùng với những cuộc chiến tranh tương tàn kéo
dài hàng thế kỉ là môi trường thuận lợi cho đạo Thiên Chúa thâm nhập Cùng với thương nhân, các giáo sĩ Dòng Tên (Jésutites) Bồ Đào Nha đã xây dựng những cơ sở truyền giáo ở Ma Cao, từ đó truyền bá đạo Thiên Chúa sang các nước châu Á và tạo cơ sở đầu tiên ở Việt Nam Sử cũ chép: “năm 1533 một người phương Tây là Y-nê-khu (Ignacio) đến truyền đạo ở các xã Ninh Cường, Quần Anh (Nam Định) và làng Trà Lũ (Thái Bình) Năm 1584, giáo sĩ Bác-tô-lôn Ruy-do (Bartholone Ruiz) cùng một đoàn truyền giáo theo thuyền Bồ Đào Nha đến miền Bắc và được vua Mạc đón tiếp” Tuy nhiên, ở thế kỉ XVI, việc truyền đạo Thiên Chúa ở nước ta chỉ mới đạt những kết quả bước đầu Sang thế kỉ XVII, việc truyền giáo được xúc tiến mạnh hơn Năm 1615, các giáo sĩ Dòng Tên thành lập đoàn truyền
giáo ở Đàng Trong Trong khoảng 10 năm (1615 — 1625), có 21 giáo sĩ hoạt
động ở Đàng Trong, trong đó 10 giáo sĩ Bồ Đào Nha Đến năm 1639, ở Đàng Trong đã có khoảng 15.000 người theo đạo Thiên Chúa
Năm 1627, một giáo sĩ người Pháp là A-lếch-xăng đơ Rốt (Alexandre de
Rhodes) thành lập đoàn truyền giáo ở Đàng Ngoài Đến năm 1639, số giáo
dân ở Đàng Ngoài đã có khoảng 250.000 người Như vậy, từ giữa thế kỉ
XVH, sau khi hội truyền giáo nước ngoài của Pháp thành lập (1668), các
giáo sĩ Pháp lấn át dần thế lực của giáo sĩ người Bồ Đào Nha
Nhằm độc chiếm thị trường nước ta cho tư bản Pháp, năm 1649 A-lếch
xăng đơ Rốt về La Mã vận động thành lập ở nước ta một giáo đoàn tách
khỏi sự bảo trợ của Bồ Đào Nha Sau đó Đơ.Rốt trở về Pa-ri cho xuất bản
nhiều kí sự, bản đồ giới thiệu nước ta và tuyên truyền phương án của
mình Chủ trương của Đơ.Rếốt được giới tư sản Pháp ủng hộ, và năm 1668,
Trang 31truyền đạo sang vùng Đông Nam Á, nam Trung Quốc, một phần Nhật Bản
và Triều Tiên
Thiên Chúa giáo không phù hợp với ý thức hệ Tống Nho, vì vậy các
Nhà nước quân chủ Đàng Trong và Đàng Ngoài đã nhiều lần ra lệnh cấm | đạo, trục xuất giáo sĩ Năm 1663, Trinh Tạc cấm dân theo “tà đạo Gia Tô | năm 1696 lại ra lệnh xét hỏi nghiêm ngặt các giáo sĩ, “phàm nhà thờ dao, |,
kinh sách đều phải phá huỷ” Ö Đàng Trong, năm 1665, chúa Nguyễn Phúc
Tân buộc một số giáo dân ở Hội An phải bỏ đạo, tiếp đó nhiều giáo sĩ ngoại
quốc bị trục xuất
Trên bước đường trưởng thành của dân tộc, tiếng Việt cũng ngay cang
phong phú và trong sáng Trên cơ sở đó, từ thế kỉ XVII, các giáo sĩ phươn? | Tây vào nước ta truyền đạo đã dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt để tiện việc biên soạn và rao giảng giáo lí Thiên Chúa, A-lếch-xăng đờ Rốt lài giáo sĩ có nhiều đóng góp vào việc này Tiếng Việt La tỉnh hóa được hoàn:
thiện dần, và chữ: “quốc ngữ” xuất hiện từ đó Đương nhiên chữ quốc ngữ: còn phải trải qua nhiều thử thách và thể nghiệm mới trở thành chữ viết|
chính thức của dân tộc, góp phần đắc lực truyền bá khoa học và phát triển|
văn hóa trong những thế kỉ sau, vượt quá ý định ban đầu của những người :
La Tình Héa tiéng Viét 6 thé ki XVII
2 Giáo dục, văn học L
giáo dục, thi cử của thời Hồng Đức,
thưởng, cứ ba năm mổ một kì thi, nã 6
Thời Mạc, trong khoảng 1529 ~ 1599 ¢¢ al
a ° , ~ CO 22 kho t ` a’ x ^“ 3)!
va 13 trang nguyén Thij Lê — a thi đình, lấy đỗ 485 tiên "|
Trịnh, từ giữa thế k2 AM:
XVIII c6 hon 50 khoa thị, lấy đã giữa thế kỉ XVI đến giữa thế ị
thi cử cũng giảm sút dần Những nguyên tắc đạo đức và lễ giáo Tống Nho không còn tác dụng thuyết phục, trở thành hình thức suông Nội dung thi cử học tập nông cạn, khuôn sáo, mất hẳn tính sáng tạo Càng về sau, người đi thi chỉ cần học thuộc lòng mấy bộ Tứ thư, Ngũ kinh do Bùi Huy Bích sắp xếp và tóm tắt Lê Quý Đôn đã nhận xét: “Các bậc tiền bối đã hoàn thành
bài, lời lẽ cô nhã, bọn hậu sinh đua nhau làm theo, khi vào trường chỉ xén
bớt những chỗ quá dài dòng mà thôi” Nhiều hiện tượng tiêu cực nghiêm
trọng xảy ra công khai và ngày một phổ biến trong học hành thi cử, biến
trường thi thành nơi mua bán danh vị (sinh dé ba quan, chấm thi gian lận, mua bán để thi ) Việc thi cử trở thành mục đích thực dụng của mọi người, chỉ cần xoay sở để làm quan, xu phụ quyền lực, bóc lột nhân dân, mưu lợi ích riêng Sử cũ còn ghi lại hàng loạt vụ án hối lộ trong thi cử thời
bấy giờ
Thuyết “chính danh định phận”, một nội dung quan trọng của ý thức hệ Nho giáo nhằm bảo vệ tôn ti trật tự của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền và củng cố chế độ đẳng cấp cũng mất dần ý nghĩa Sức mạnh của
đồng tiền đã tấn công và làm rạn nứt thâm hại thành trì lễ giáo Tống Nho
Triết lí “danh phận” nhường chỗ cho quan niệm “Còn bạc còn tiền còn đệ tử, hết cơm hết rượu hết ông tôi”
Trong hai thế kỉ XVI, XVII, trên bước đường suy thoái của cơ chế nhà nước quân chủ tập quyền, sự phân hóa về mặt ý thức hệ trong giai cấp thống trị cũng ngày một rõ rệt Trong giới sĩ phu, nhiều người bất mãn với
chính quyền, có điều kiện gần gũi với nhân dân và sự đồng cảm với quần
chúng lao khổ được phản ánh sâu đậm trong tác phẩm của họ Ở các thế kị này, tuy văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước và chiếm vị trí trọng yếu Những nhà thơ nổi tiếng đương thời như Nguyễn Biỉnh Khiêm, Đào Duy Từ có dùng chữ Nôm để sáng tác Điều đáng chú ý là qua nội dung của tác phẩm, khuynh hướng ca tụng cảnh “thái bình thịnh trị” của văn học thế kỉ XV hầu như biến mất,
nhường chỗ cho tâm sự bi quan, bất lực, với những trăn trở, nhức nhối của
kẻ sĩ trước thế sự đảo điên Mặt khác, tư tưởng nhân đạo và khuynh hướng
trữ tình trong văn học bắt đầu phát triển, cũng là đặc điểm mới của văn
học các thế kỉ XVI, XVH Những truyện Nôm dài xuất hiện ngày một phổ biến, đánh dấu một bước tiến lớn của nền văn học dân tộc
Trang 32
Bên cạnh một số truyện Nôm có tên tác giả như “Tứ thời khúc” của | Hoang Sĩ Khải hoặc những thơ văn của Nguyễn Hãng, xuất hiện nhiều | truyện Nôm khuyết danh có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, như ¡
“Truyện Vương Tường”, “Tô công phụng sứ", “Bạch uiên tôn các” , “Trê cóc"
“Trính thử” Nội dụng các truyện Nôm này để cập các vấn đề thiết thựt | của cuộc sống và hạnh phúc của con người, qua đó tố cáo những bất công Xã | hội, phơi bày sự thối nát của bộ máy quan liêu Nhiều truyện Nơm thơn§ | qua chủ để tình yêu nam nữ, chứa đựng tính nhân đạo sâu sắc Các truyện | Nôm phần nhiều viết theo thể lục bát, vận dụng nhuần nhuyễn ca dao, tụt |
ngữ, gần gũi với văn học dân gian
Tác phẩm “Thiên nam ngữ lục” (chưa xác định được tác giả) có thể col
là bộ lịch sử diễn ra đầu tiên của nước ta, với hơn 8000 câu thơ lục bat bang
chữ Nôm và 31 bài thơ chữ Hán, bắt đầu từ thời Hồng Bàng và kết thúc khi
nhà Mạc thất bại Sách viết theo lối diễn ca nên tính chính xác về sử liệu!
có hạn chế, nhưng lại có giá trị lớn về văn học và tư tưởng (tinh thần dân tộc)
3 Nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật
Sang thế kỉ XVI, XVII, phần lớn côn nh, chùa ở các làng xã Môt số
- “ , a
8, đi săn, nhảy múa: d é
một trình độ mới trong nghệ thuật an Thổ Tang (Vĩnh Phúc) đánồ “;
‘te quan va chm hing sang tao phong pha soe Nam thé hin tir
g trinh kién tric van là cung điện!
SƠ KẾT CHƯƠNG
Trong các thế kỉ XVI — giữa thế kỉ XVIII, Nhà nước phong kiến Việt Nam ngày càng suy yếu, các tập đoàn phong kiến thống trị tranh giành quyển lực đưa đến các cuộc chiến tranh: Chiến tranh giữa các thế lực phong kiến Nam Triều - Bắc Triểu, chiến tranh Trịnh — Nguyễn gây nên
bao nỗi thống khổ cho nhân dân và tình trạng chia cắt đất nước làm hai: Dang Ngoai — Dang Trong với sự thống trị hà khắc, bóc lột nặng nề đối với
nhân dân đặc biệt là nông dân, nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân
khởi nghĩa ngày càng mạnh mẽ, quyết liệt, cuối cùng đã đánh đổ được chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài và chính quyền chúa
Nguyễn ở Đàng Trong |
Trong sự phát triển khách quan của lịch sử, vượt trên những hạn chế
của lịch sử, tình hình nông nghiệp, kinh tế hàng hóa và các lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật cũng có những chuyển biến đáng kể, ghi lại dấu ấn trong lịch sử
CÂU HỎI
1 So sánh tình hình chính trị - kinh tế ở Đàng Ngoài và Đàng Trong
Phân tích yếu tố tạo nên nét mới trong tình hình kinh tế — văn hóa ở
gia đoạn thế ki XVI — gitta thé ki XVIII
BAI TAP
— Lập bản so sánh, phân tích hai cuộc chién tranh Nam — Bac triéu va cuộc chiến tranh Lé Trinh — Nguyễn
~ Lập bản thống kê danh mục các thành quả về giáo dục, văn hóa, khoa
học, kĩ thuật từ thé ki XVI — gitta thé ki XVIII
Trang 3362
TAI LIEU THAM KHAO
UBKHXH Viét Nam, Lich sw Viét Nam, tap I, NXB KHXH, Ha Nội|
1971
Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cươnổ |
lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997
Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt i | | | | Ụ | Nam tit nguén got dén 1884, NXB TP HCM, 2000
TAI LIEU DOC THEM
Truong Httu Quynh, Chế độ ruộng đất ở Việt Nam (thé ki XT — XVII |
tap Il, NXB KHXH, Ha Nội, 1983
Lê Quý Đôn, Phủ Biên tap luc, NXB KHXH, Ha Nội, 1977 Thành Thế Vĩ, Ngoại thương Việt Na
đầu XIX, NXB Ha Nội, 1959 m cdc thé ki XVI ~ XVIII va ru
Chuong Il
CUỘC KHỦNG HOANG CUA CHE ĐÔ PHONG KIẾN VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
Vào khoảng cuối thế ki XVII, đầu thế ki XVIII, tv trong lòng xã hội
quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đã xuất hiện những tiền đề của chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên, những nhân tố kinh tế mới còn quá yếu ớt, lẻ
tẻ, chưa trở thành một bộ phận kinh tế độc lập, chưa có vai trò quan trọng
trong xã hội Những tiền đề kinh tế tư bản ở nước ta cũng như nhiều nước
phương Đông nói chung, xuất hiện muộn và phát triển trong những điều
kiện rất khó khăn Nguyên nhân của tình trạng này trước hết là do chế độ
sở hữu về ruộng đất của nhà nước quân chủ chuyên chế với sự bảo lưu lâu
dài những tàn dư công xã nông thôn, làm cho thủ công nghiệp trong một
thời gian dài gắn chặt với kinh tế nông nghiệp và phục vụ nền kinh tế đó
Mặt khác, chính sách ức chế công thương nghiệp, chế độ thuế khóa nặng
nề, phức tạp và sự tham nhũng của bộ máy quân chủ quan liêu đã cán trở
nghiêm trọng bước chuyển biến của nền sản xuất hàng hóa giản đơn sang nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
Sự phát triển kinh tế hàng hóa và sự nẩy sinh những tiền đề của chủ nghĩa tư bản ở các thế kỉ XVII, XVIII tuy chưa du kha năng tạo ra quan hệ sản xuất mới làm tan rã phương thức sản xuất cũ nhưng chứng tỏ xu thế phát triển tất yếu và khả năng chuyển biến nội tại, độc lập của xã hội ta Trong thực tế, sự phát triển công thương nghiệp đã bước đầu lay chuyển nền tảng kinh tế tự nhiên của chế độ quân chủ kiểu phương Đông Sự nẩy sinh những tiền đề của chủ nghĩa tư bản kết hợp với nhiều nguyên nhân
khác, mà trước hết là sự phá sản của nền kinh tế tiểu nông đã xô đây hàng
loạt nông dân ra khỏi sản xuất nông nghiệp Sự phát triển như vũ bão của
phong trào nông dân đã tác động mạnh mẽ đến toàn bộ cơ cau cua chế độ
Trang 34| CUOC KHUNG HOANG CUA CHE ĐỘ PHONG KIẾN Ở ĐÀNG NGỒI VÀ|
PHONG TRÀO NƠNG DÂN i
Ti dau thé ki XVIII, ché 46 quan chủ chuyên ché 6 Dang Ngoai bướt _ vào con đường suy vong Ngoài tác động của những nhân tố kinh tế mới, sử!
chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giai cấp địa chủ gắn liền với sự bóẽ!
lột ngày một thậm tệ của Nhà nước quân chủ và su sa doa cua b6 may) thống trị là những nguyên nhân làm cho nền kinh tế suy thoái
1 Kinh tế suy thoái nghiêm trọng
Bước sang thế kỉ XVIII, sự chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giải |
cấp địa chủ (hay cũng gọi là nạn kiêm tính ruộng đất) trở thành hiện tượnổ!
phổ biến và ngày càng nghiêm trọng Bằng nhiều hình thức và thủ đoạm! giai cấp địa chủ trước hết là cường hào và quan lại chấp chiếm ruộng đất tv} của nông dân, đồng thời xâm lấn vào ruộng đất công của làng xã, đe dof, a rg x A A
mảnh ruộng khẩu phần của nông dân
Thêm nữa, ruộng đất công làng xã phần lớn bị nhà nước cắt xén để bafl
cấp cho quan lại và quân lính, nên số ruộ
ngày càng ít Hàng loạt nông dân bị gạt r ^“,
mảnh ruộng “chết đói” để gang guong mét cud 9 ` 4, A
2 # + °
` `
/
vong của nhà nước quân chủ, các chúa Trịnh nhiều lan ra lénh nghiêm câ# việc kiêm tính ruộng đất của B1a1 cấp địa chủ |
Ngay từ năm 17 11, Trịnh Cươn ê ,
phai dé ra bién pháP jo
at, cé6 ¥ 0 ÿ muốn Phong theo phép “tỉnh điển ^Z > `
ong dat chia cho nông dân còn l4Ì a khỏi ruộng đất, hoặc cố bám lấf!
Chu (Trung Hoa) để “quân bình giàu nghèo”, “chia đều thuế dịch”, nghĩa là công hữu hóa tất cả ruộng đất rồi phân chia cho dân cày nộp tô thuế cho
nhà nước Đương nhiên biện pháp này không thực tế và không thể thực
hiện được, nhưng chứng tỏ tính chất nghiêm trọng của vấn đề ruộng đất và
sự bế tắc, bất lực của nhà nước Lê — Trịnh trong việc giải quyết vấn dé Quá trình tập trung ruộng đất của giai cấp địa chủ luôn dian biến song
song với quá trình bần cùng va pha san của nông dân Nông dân mất ruộng
đất càng bị địa chủ bóc lột nặng nề, nền kinh tế tiểu nông càng bị phá hoại Đó là một nguyên nhân trọng yếu dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ quân chủ tập quyền ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII
2 Bộ máy quan liêu sa đoạ
Trong khi giai cấp địa chủ mở rộng việc kiêm tính ruộng đất, Nhà nước
quân chủ lại không ngừng tăng cường bóc lột nhân dân thì các quan lại đua
nhau tham ô nhũng lạm Mọi phí tổn cho cuộc sống truy lạc, xa xỉ của vua
chúa, quý tộc, quan lại đè nặng lên đầu người nông dân cùng khổ Họ
Trịnh nhiều lần tăng mức thuế Ngoài những ngạch thuế cũ, năm 1781,
Trịnh Giang bắt khách hộ (dân ngụ cư) và các hạng tạp lưu cũng phải nộp
thuế dung Năm 1740, Trịnh Doanh tăng thuế ruộng công tư, mỗi mẫu
thêm hai tiền Nhằm khai thác triệt để nguồn tô thuế, họ Trịnh đánh thuế
vào cả những diện tích không sản xuất được như “đồng chua nước mặn”,
“đất đổi rừng khô cằn”, “bãi cát trắng” Phan Huy Chú đã nhận xét: “Một tac dat không sót, không chỗ nào là không đánh thuế: cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt!”
Tình trạng thiếu thuế năm này dồn sang năm khác trở thành gánh
nặng khủng khiếp đối với nông dân Cũng có lúc bức bách quá, nông dân
_ kháng cự bọn xã trưởng, đánh bọn quan lại đi đốc thuế Năm 1773, ở vùng Đông — Nam có người tự xưng là “Đỉnh Suất đại vương” hô hào quần chúng nổi dậy chống chế độ thuế khóa nặng nề và việc tra xét dân gian nghiệt ngã
Sự phá sản của kinh tế tiểu nông ảnh hưởng đến kinh tế công thương
nghiệp Chính sách “ức thương” và thuế công thương nặng nề càng làm cho hoạt động công thương nghiệp bị kìm hãm Thuế thổ sản đánh vào các
nghề thủ công nặng đến nỗi nhiều thợ bỏ nghề, phải phá hoại công cụ sản
xuất để tránh nộp thuế Nhận xét về tình trạng này, Phan Huy Chú viết:
“Vì sự trưng thu quá mức, vật lực kiệt không thể nộp nổi, đến nỗi người ta
Trang 35thành ra bần cùng mà phải bỏ nghề nghiệp Có người vì thuế sơn sống mà phải chặt cây sơn, có người vì thuế vải lụa mà phải phá khung cửi Cũng cũ kể vì phải nộp gỗ cây mà phải bỏ rìu búa, vì phải bắt cá tôm mà xé lưới
chài, vì phải nộp mật mía mà không trồng mía nữa, vì phải nộp bông che’
mà bỏ hoang vườn tược, làng xóm náo động ” | Trong lúc đó, bộ máy quan liêu từ trung uong dén dia phuong ngay,
càng hủ hóa, đổi truy Ở triều đình và phủ chúa, quan lại các cấp kết thành!
bè đảng, mưu lợi riêng, điển hình là hoạn quan Hồng Cơng Phụ và ph
` 3 ` ~ 4 |
cánh Bọn này “chuyên chính lộng quyền ”, trong triều “ai cũng nơm nớƒ lo sợ khó tự bảo toàn thân mình” Phần lớn quan lại bấy giờ đều xuất thân,
từ chế độ mua quan bán tước Trong khoảng thời gian 1786 — 1740, Trịnh
Giang bốn lần quy định thể lệ bán quan tước, cho phép quan lại được nộƒ
tiền để thăng chức và nhà giàu được nộp tiền để bổ làm quan Năm 17 50)
ho Trịnh đặt “tiền thông kinh”, hễ nộp ba quan tién thi được miễn khối
hạch và coi như trúng sinh đổ Bấy giờ nhân dân mỉa mai gọi bọn này “sinh đồ ba quan” Quan trường trổ thành nơi vợ vét, làm quan thành ni
nghề kinh doanh bóc lột Nhà nước còn phân biệt khả năng bóc lột làm gid”
ở từng loại địa phương mà quy định giá
nhau Chức quan ở những địa phương dễ nạn tham ô hối lộ trở thành công khai và đ
tiền mua bán quan tước khối
làm giàu gọi là “phì quan”:
ược nhà nước thừa nhận |
thế, tự do vu oan giá hoạ làm cho đời số: bị đe doạ Tình hình này được phản ánh
Cương và Trịnh Giang,
66
ng người dân nghèo thường xuŸ j
3 Đời sống cực khổ của nông dân
Sang thé ki XVIII, chính quyền ho Trịnh tỏ ra hoàn toàn bất lực trong
việc xây dựng và quản lí các công trình thuỷ lợi, một chức năng quan trọng của Nhà nước quân chủ phương Đông Các chức quan hà đê, quan khuyến nông tuy vẫn tổn tại, nhưng bọn này lợi dụng việc đắp đê, sửa đường để
tham ô vơ vét hơn bảo vệ và tu bổ đê điều Trong thế kỉ XVIII, nạn đê vỡ, hạn, lụt xảy ra liên miên, uy hiếp thường xuyên nền sản xuất nông nghiệp
Thực ra tình trạng thiên tai mất mùa, đói kém đã xảy ra khá phổ biến
từ cuối thế kỉ XVII Các năm 1678, 1681, 1684, 1687, 1695 là những năm
hạn lụt, mất mùa lớn Sang thế kỉ XVIII, thiên tai cơ cận càng xảy ra triển miên và trầm trọng hơn Năm 1702, đê sông Mã, sông Chu ở Thanh Hóa bị
VỠ, mùa màng mất sạch, nhân dân bị đói lớn Sang năm 1703, nạn đói lan ra cả bốn nội trấn ở đồng bằng và khu vực kinh thành, làm cho giá lúa cao vọt, một tiền chỉ đong được bốn bát thóc Những năm 1712, 1718, một trận
đói lớn lan tràn khắp Đàng Ngồi, các đê sơng lớn bị võ nhiều nơi, bấy giờ
“dân gian phải ăn vỏ cây, rau có, thây chết đói đầy đường, thôn xóm tiêu điều ” Năm 1726, 1727, nhân dân Thanh Nghệ bị đói lớn Trận đói kéo
dài đến năm 1728 và lan ra bốn trấn đồng bằng
Đặc biệt nghiêm trọng là nạn đói năm 1741, bắt đầu ở trấn Hải Dương
rồi lan dần ra khắp cả Đàng Ngoài Sử cũ chép: “Dân bỏ cả cày cấy, thóc
lúa dành dụm trong xóm làng đều hết sạch, duy có Sơn Nam còn hơi khá Dân lưu vong bồng bế dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường Giá gạo cao vọt, 100 đồng tiển không đổi được một bữa ăn Dân phần nhiều sống nhờ rau có, đến nỗi ăn cả chuột, rắn Người chết đói ngốn ngang, người sống sót không còn được một phần mười Làng nào có tiếng là trù mật cũng chỉ còn
độ ba đến năm hô mà thôi” (Cương mục) Riêng ở Nam Sơn, Nghệ An “hơi
được mùa” nhưng họ Trịnh trưng mua, vơ vét lúa gạo nên nhân dân cũng đói khổ Thóc gạo khan hiếm đến nỗi có nơi một mẫu ruộng chỉ bán đủ mua
một cái bánh nướng, có người tiền của đầy nhà cũng phải chết đói Ở vùng
Hải Dương “ruộng đất đã hầu thành ra rừng rậm, những giống gấu chó, lợn lồi sinh tụ ngoài đồng Những người dân sống sót phải đi bóc vỏ cay, bat
chuột déng ma an” (Vii trung tuy but)
Trang 36Hàng vạn nông dân đã chết qua những nạn đói kéo dài và khủng khiếp Trong khoảng vài chục năm đầu thế kỉ AVHI, các cuộc nổi dây lan rộng
ấy Năm 1787, trấn Sơn Tây bị đói và dịch, số người sống sót chỉ còn lại 1, 2 và diễn ra liên tiếp Đáng chú y là những cuộc nol dậy Ở Hưng Hóa, Tuyên
phần 10 Riêng ở khu kinh thành, số người chết đói bị chôn vùi ở bên đưởn§ | Quang năm 1712, ở Sơn Tây, Kinh Bắc năm 1715, ở Lai Châu, Hoà Bình
nhiều quá, Trịnh Cương phải sai lấy đất công lập hai khu mộ địa, một khu | Bằm 1721,
ruộng hơn 17 mẫu ở xã Dịch Vọng và một khu ruộng hơn mười bốn mẫu Ú ˆ Từ năm 1737, những cuộc đấu tranh của nồng dân phát trién thanh
xã Hoàng Mai để chôn những người chết đói, chết dịch ở kinh thành sân Những người sống sót qua các nạn đói, nạn dịch cũng không còn điều ei Ấ ¬ 23 bổ xám „ Tà „ À 7 a tw cả Cướp một phong trào rầm rộ ở hầu khắp Đàng Ngoài Theo sử cũ, bấy giờ trộm °p nổi lên như ong đến nỗi các địa P : 6 ` nổi lê ến nỗi các địa phương dịch báo không kịp” Họ Trịnh ` ác để kịp thời
Z - aw aa ra lệnh cho các lộ lập đồn hoả tiêu trên núi, đêm ngày canh gác để kịp thời
kiện sinh sống, phải bỏ xóm làng đồng ruộng đi kiếm ăn khắp nơi Số dân a A 2n co tš a si ns ` ] hòng thủ
ẤT LẦU V323 2-22 ff báo hiệu cho nhau Mặt khác, nhà nước tăng cương lực lượng phòng thủ,
lưu vong đông đảo cứ tăng thêm sau mỗi trận đói mới Năm 17380, có đến thưà saa ue pg aw a 2z ` „ 3 apap 9 oe hành những nơi hiểm yếu và tuyển thêm binh ¬ ư ê â ân hành n 927 hương bị phân tán gần hết Năm ay nhà nước phải một lúc cử mười h# ii - Xuyên cho quân ch 2 sy đàn ; - ` ^ „ - ¬ ` áp Nhưng tất cả những biện pháp 5 | in 2 a? n r ` a a ° : viên đại than về các địa phương chiêu tập dân lưu vong trở về làm ăn đối he 'rân đề bổ sung vào bộ m han nhưng không kết quả Năm 1741, nhà nước lại phái “ 2 Ayc ` „ đ pe “ha họ Trịnh Nae 01 phé ct ï ô ng an ché nổi phong trào khởi nghĩa nơng dân ø bờ
2 ¬ ^ 2 , 5 4 ang cud ôn đâ ê ư nước V :
lưu vong về khai khẩn ruộng bỏ hoang, nhưng kết quả cũng không sáng sử2 + ^ ~ ` ~ ° on „ , " on _— dâng lên nh; trào nổi bật lên hai cuộc khởi nghĩa của nw: ^ ? r ; og š _ hơn Bay giờ những làng xã bị phiêu tán đã lên đến con số 3.691, trong dé củ Ng Ð Suối đầu của Pee ` ~ ac a " ` ; rat Ls Duy Mật Năm 1737, nhà sư Nguyễn u ầ a ào ` „ ¬- 1.730 làng xã đặc biệt điêu tàn, hoang vắng Vào khoảng nửa sau thế # Dư a > A ý a ` Cuong Hung va oe An đến vài nghìn người, phần lớn là dân lưu ý n A 1 an - z `
XVIH, đồng bằng (thuộc Bắc Bộ ngày nay) có 1076 xã phiêu tán trong 30 = the g Hung tu tap nghia au << «fam Dao (nay thuộc Vĩnh Phúc) làm
_ Vong, néi dậy ở Sơn Tây rồi lấy núi Ta - : đàn á
9668 xã thôn
~ 9 én Duong Hung bi dan 4p, Hién tug lên ông d â a hid 2 3 2 w Ang Cần cứ, Cuối năm đó cuộc khổi nghĩa của Nguy lớn hơn đã bùng lên ở
° ^ an noi da n
hié as he oe ân “wu vong phé bién la sự phá sản của kinh tế nôn nhưng sang đầu năm sau (1738) mot cuge no} ng đảo dân nghèo, kết
nghiệp nói chung, Ế tiển na ee an À 4 át đôn ; Bhiệp ng nên kinh tế tiểu nong nói riêng, chứng tổ sức s Thanh Hóa do Lê Duy Mật cầm đầu, thu _ di sa nhớ lâu đài ; 4 tA | ` A i al °
mee a bi pha hoai nghiém trong Tinh hinh đó càng làm c'” thành một lực lượng hùng mạnh, buộc họ Trịnh p
quan đi chiêu tập dân
b) Đỉnh cao của phong trào
> de Ạ ởi nghĩa ở Đàng Ngoài bước
> ƯỚc quan ch? A- ¬hấ mà đ# MƠ cà ào nơng dân khởi ng
biểu là triểu đình Lê _ Tyi * Phong trào khỏi nghĩa nông dân A uan liêu tham nhũng, mục nất: Xuân chủ chuyên chế mà ` , - vào giai đoạn cao trào Hàng loạt cuộc khởi Hải Dương, Nam Định, Ninh ‹ Từ cuối năm 1739, phong trào nông ` os ja lớn bùng lên ở nhiều nơi, Sap trung nhất ở vùng Hải Dương, Son ee phá dữ dội nhất Bấy giờ nông
4 A 2
Bì ^ ^ 7 A’ bi nan đói an x oN z
8) Bước đầu của phong trào
tan ay nay) là những ae y đeo búa, kẻ vác gậy đi theo, chỗ nhiều có
Từ cuối thế k? À was nghềo đói, lưu vong “ng - ấv rối làng xóm; vây đánh
dines
ve XVII, dau thé XVIII, nhiều cuộc nổi dây lẻ tẻ của oH đến hơn vạn, chỗ ít cũng có đến hàng trăm, họ ne m được”
nora 1
ị „ waly ˆ Qos ăn QC
kéo dài Hư vu Ô miễn xuội Cũng như miền nui Na ‘ 1681, 42} „ Các ấp, các thành, triều đình không thê nao lấn Tuyển, Nguyễn Cừ và Vũ
Dương) nổi dạ, cân nạn đội khiến nhân dân huyện Th Lain (quấn ‘ Trén dia ban Hai Duong, anh em ee Nguyễn Tuyển vốn là một
Bắc Vương Na eet các nhà Elàu Thủ lĩnh nghệc - tư xưnẾ ` Trác Oánh khởi nghĩa ở Ninh Xá, Na ; nhân đân La See chán ghét triểu đình đổ nát,
ca chốt - viên ở kinh thành Bị ức hiếp
quân lính đồn trú, L quan nhỏ ở kinh
Trang 37Nguyễn Tuyển từ quan bỏ về quê kêu gọi nhân dân nổi dậy Nguyễn Tuyển :
tự xưng là Minh chủ, phối hợp với Vũ Trác Oánh (tự xưng là Minh công), - nên khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”, cầm đầu phong trào đấu tranh của |
nông dân vùng Đông - Bắc, thanh thế rất mạnh, chấn động cả một phương „
Từ căn cứ Ninh Xá, nghĩa quân Nguyễn Tuyển tiến sang huyện Gia Đình (Kinh Bác), đánh tan quân Trịnh ở đó, các tướng của triều đình phải bd chạy hoặc bị giết tại trận Nhân đà thắng lợi Nguyễn Tuyển kéo quan |
xuống các huyện Thượng Phúc, Phú Xuyên (Hà Tây - Hà Nôi ngày nay),
nhưng gặp sức chống cự của thuỷ quân họ Trịnh nên rút về chia đóng Ở |
một số căn cứ trên vùng Hải Dương Nguyễn Tuyển đóng quân ở Phao Son
và Ninh Xá (thuộc huyện Chí Linh), Nguyễn Cừ đón (thuộc huyện Gia Phúc)
quân” Thế lực nghĩa quân ngày càng hùng m trung lực lượng đối phó với nghĩa quân N
đầu), Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ liển ké
Long, sau đó rút về các căn cứ cũ, kéo đài ena
g1an nữa
ø quân ở Đã Lâm
^
với họ Trịnh trong một thời gian dai
Vũ Đình Dung liên kết VỚI cá
inh ng hua to $n Chân Định (Trực Ninh, N@
giết chết 4 » hang loat “len tuéng bi nghia 4 -
mạn Tay Bac, nghia qua +
triển hoạt động ra các h bn than Duy Mật từ căn cứ ¿ 6b Sonn ` M thuộc trấn Hung He og osname Hoe F bề On lây, hai thủ ] Kus pa 0a va tra â
lớn Năm 1740, khởi n Hà Te va Bong cam đầu mô von ey a ;
7 “t bai, nhung mét tu6n8
“đồn luỹ liên tiếp nhau, mỗi người đều có hàng vạn
anh, lại nhân họ Trinh tập
gân Già (do Vũ Đình Dung câm
0 quân về uy hiép thanh Thang
81 cuộc chiến đấu thêm một thời
Tế là Nguyễn Danh Phương vẫn tiếp tục chiến đấu, phát triển thành một
cuộc khởi nghĩa lớn ở vung Son Tay cho dén nam 1751
c) Một số cuộc khỏi nghĩa tiêu biểu
Trong phong trào đấu tranh của nhân dân Đàng Ngoài thé ki XVIII,
những cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu,
Hồng Cơng Chất và Lê Duy Mật có quy mô rộng lớn hơn cả
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 — 1751)
Nguyễn Danh Phương, quê ở xã Tiên Sơn, huyện Yên Lạc, trấn Sơn
Tây (nay thuộc Vĩnh Phúc) Là một trí thức Nho học, vì căm ghét chính
quyển họ Trinh, năm 1740, Phương tham gia vào cuộc khởi nghĩa của Đỗ
Tế Khi Đã Tế bị giết, ơng tập hợp tồn quân vài vạn người, chiếm cứ Việt Trì và núi Độc Tôn (Tam Dương) tiếp tục hoạt động
O đây, nghĩa quân đắp thành luỹ, tích tru lương thực, rên khí giới Đầu
nằm 1744, nghĩa quân lên đến trên vài vạn người, nhiều lần đánh bại quân Trịnh Cuối năm 17 44, Nguyễn Danh Phương xây dựng cạn cử en ở
húi Ngọc Bội, gọi là “Đại đổn”, tự xưng là “Thuận Thiên Ni ven ng nhân”, đặt quan lại, xây nhà điện như một triểu đình riễng, Aun§ man
căn cứ Ngọc Bội là một hệ thống đổn luỹ như đồn ương Sanh [HN tộc,
đổn Ue Kỳ (ngoại đền) cùng nhiều đổn nhỏ khác gợi là © lên Ha het
các huyện thuộc Tam Đảo, Lâm Thao, Đà Duong (tran Son ay) “ ne s
huyện thuộc các trấn Thái Nguyên, Tuyên Quang đều nam trong "8 Ve
ễ 1 ân vừa hoạt
hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Danh P hương — ve ia,
động, vừa cày cấy tự túc, tận dung nguồn lâm thổ sản địa phương xây dựng
Căn cứ, tích trữ của cải làm kế lâu dài -
, Khi đã có căn cứ vững chắc, aa thuộc vùng Tam Đái, huyện Lam
Phá các cơ sở của chính quyển họ t1" Xe cầ 4 6c ho Tri rịnh phải ai
Thao, Đà Dương Thanh thế nghĩa quân neey so du năm 1751 “sau tẬp trung quân lính đàn áp Khoảng 5 nạ cu! TIM cậu, oy CA inh Doanh quyét |
khi đã đánh tan nghĩa quân của Nguyên mm —¬ đánh Nguyễn Danh
định cự các tướng chỉ huy bốn đạo ve Nguyên rồi bất ngờ đánh vào
Phuong Quan Trinh di vòng lên dung The’ BN 2n chải lụi về căn cú
dn Ue Ky, giến vẽ vây đổn Huong Canb Nebie 4
Sọc Bội,
n Danh Phương toả quân đi đánh
Trang 38Sau một thời gian chiến đấu ác liệt, đại đồn Ngọc Bội thất thủ, Phương :
phải rút về núi Độc Tôn (thuộc huyện Tam Dương) phá hết đồn trại rồi tìm ©
đường trốn tránh, nhưng khi chạy đến xã Tinh Luyện (huyện Lập Thạch) _ thì Nguyễn Danh Phương bị bắt Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
tan rã nhưng nhân dân vùng Sơn Tây vẫn tiếp tục cuộc đấu tranh, tham -
gia vào lực lượng các cuộc khởi nghĩa khác — Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 — 1751)
Nguyễn Hữu Cầu là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân Dang Ngoài ở thế kỉ XVHI Cầu quê ở xã Lôi Dương, huyện Thanh Hà (nay thuộc Hải Dương) Thuở bé, Cầu là bạn học của Phạm Đình Trọng Chán ghét cảnh thi cử mục nát ở thời Trịnh, Cầu sớm đi theo phong trào nônỹ dân khởi nghĩa Từ năm 1740, Cầu tham gia cuộc khởi nghĩa của Nguyễn
Cừ, vừa là một bộ tướng xuất sắc, vừa là con rể củaN
khi Nguyễn Cừ bị bắt, Cầu tiếp tục du
khởi nghĩa ở Hải Dương
` ‘a ee Lầu chiếm Đô Sơn làm căn cứ, làm chủ cả một vùng bờ biển va hai dao Câu tự xưng “Đông đạo tổng quốc bả : / guyễn Cừ Năm 174L y trì và phát triển lực lượng cuộ? quân lên phá, bị ) 1 h 1 a + + 4 ang Idi, nghia g Ehĩa quân đánh tan, phải rÉ „ at 2219 4 uân lỂ “ " áp bọn quan trấn phải bỏ cả ấn tín mà ch chiếm được trấn thành Kinh "1 ay Nghe tin cấp báo, triểu đình La ý B8 —
nghĩa quân quần có thể kéo thăng đến Thăn ảnh hết sức lo sg, tưởn§ oF ot có thẩ + 9 Tri ết cự 2 ở
72 8 Long, Chia Trinh voi huy ™
vệ binh chia nhau đóng ở các cửa ngõ kinh thành để phòng giữ Sau đó, Trịnh Doanh cử tướng Trương Khuông phối hợp với tướng Hoàng Ngũ Phúc mới chiếm lại được trấn thành Kinh Bắc, lại huy động 12.700 quân cùng 16 đại tướng đuổi theo và bao vây nghĩa quân Cuối năm 1744, nghĩa quân
phá tan thế bao vây của quân Trịnh, chiến thắng một trận lớn ở xã Ngọc
Lâm (Bắc Ninh) rồi trở lại vây thành lần thứ hai Mấy cánh quân Trịnh do
các tướng Hoàng Ngũ Phúc, Đàm Xuân Vực chỉ huy phải hợp sức lại mới
giải vây được thành Kinh Bắc
Mùa thu năm 1745, Nguyễn Hữu Cầu lại rời Kinh Bắc trở về Hải Dương hoạt động Trong khoảng các năm 1746-1748, nghĩa quân hoạt động mạnh ở vùng ven biển Hải Dương, có lần vượt biến vào Sơn Nam
đánh tập kích Nhưng quân Trịnh do các tướng Hoàng Ngũ Phúc và Phạm
Đình Trọng chỉ huy vẫn bám sát nghĩa quân, chờ thời cơ tấn công và tiêu diệt Cuối năm 1748, nghĩa quân thua một trận nặng ở Cẩm Giang (Hai Dương) nhưng sau đó, Nguyễn Hữu Cầu lợi dụng sơ hở của quần Trịnh, mở
Cuộc hành quân cấp tốc về bến Bê Đề, tấn công thành Thăng Long Tiếc
rang khi nghĩa quân vừa sang sông thì trời đã sáng, quân Trịnh kip don lực lượng ra chống cự Trong trận này nghĩa quân Dị tổn thất nhiều, Cau Phải rút về Sơn Nam phối hợp với nghĩa quân cua Hồng Cơng Chất
Quan Trinh lai tập trung lực lượng về Sơn Nam, mở cuộc tấn công lớn,
Quyết tiêu diệt cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Nhiều cuộc giáp chiến ác tiệt giữa nghĩa quân và binh tướng Lê —
tHà Nam), Trong năm 1750, nghĩa quân
lần bi bao vây ngặt, Cầu một mình một n
nhưng mấy hôm sau lại đã tập hợp được hàn tiếp tục chiến đấu
Tháng 2 năm 1751, sau mấy tr
Lầu phải chạy vào Thanh Hóa rối
Suyễn Diên (một tướng lĩnh tron§
Trịnh đã diễn ra ở vùng Bình Lục bị thất bại nhiều trận liên tiếp Có
gựa phá vòng vây chạy thoát,
g nghìn hàng vạn nghĩa quân, ân thua lớn, lực lượng hao tổn nhiều,
vào Nghệ An, dựa vào lực lượng của khổi nghĩa Nguyễn Tuyển) Chang bao
›¬ vây đánh, Cầu cùng một số bộ
lâu Ph ạm Đình Trọng lai dem ¡ đem quân vào vay đán), S7, cua: , nhưng khi qua _
tướng và nghĩa quân định vượt biển tro ve Hải tô to ân lệ ~ ` a
` " , : đăp bão, phải bó thuy 3; n
Vung biể n Nghé An, Than A h Hóa thì gap oa , ` h Lưu, Nghệ A An)
tịnh đuổi theo và bắt được Cầu ở núi Hoàng Mai (Quynh Luu, Nghe An)
Trang 39Tháng 3 — 1751, Nguyễn Hữu Cầu bị xử tử cùng một lần với Nguyễn Danh Phương ở Thăng Long
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, mãnh liệt
nhất ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII Trong khoảng gần 10 năm, Nguyễn
Hữu Cầu tập hợp được hàng vạn nông dân hoạt động trên môt địa bàn rộng
lớn từ các trấn Hải Dương,
Nghệ An, làm cho quân tướng họ Trịnh phải nhiều phen điên đảo — Khởi nghĩa Hoàng Công Chat (1739 — 17 69)
Một thủ lĩnh nổi tiếng khác của phong trào nông đân khỏi nghĩa Ủ
Dang Ngoài trong thế kỉ XVIII là Hồng Cơng Chất Từ năm 1739 Hồng |
Cơng Chất đã hoạt động mạnh mẽ ở vùng Sơn Nam Nghĩa quân Hoang |
Công Chất rất giỏi thuỷ chiến, sở trường về lối đá lnh hoạt, “khi tan khi hợp” và thường không xây một nơi Quân Trịnh nhiều lần tiến đánh nhưng v
Đầu năm 1746, trấn thủ Sơn Nam Hoàng Công Kỳ tiến quan dan 4p, bi nghĩa quan mai phục bắt sống Cuối năm 1748, Hồng Cơng Chất hối bớt
với nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu, Sau mấy tr Sg
1751 Cau chay vao Nghé An, Chat chạy vào Thanh
dựng căn cứ cố định ổ
ân không sao dẹp nổi
Hóa
Hoạt động của nghĩa qu
nam 1751 đến năm 1768 (n ân Hoàng Ca Ấ
jo đã âu tranh giữa nông dân n ăm Chất chế E Công Chất trên miền Tây Bất +
et) tươn “ ` g
hèo miền xuôi với trưng cho khối doa" 4 nhân dân các dân tộc
1a an cac dân tộ
Kinh Bắc, Sơn Nam đến các trấn Thanh Hóa, „
nh du kích, chiến đấu -
ận thua liên tiếp, năm
số miền Tây Bắc Hoạt động của nghĩa quân Hoàng Công Chất còn được lưu truyền qua những câu hát trìu mến của dân tộc Thái:
“Chúa (tức Hồng Cơng Chất) thật là yêu dân Chúa xây dựng bản mường
Mọi người được yên ổn làm ăn
Nghe chăng tiếng hát của Keo Chất trong phủ,
Ngân uang khắp cánh đông Mường Thanh bao la
“Người Rinh cùng người Hán,
Người Thái uới người Lào, người Xó, Vui vé cùng nhau tay làm miệng hdt ”
Sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài thé ki XVIII 1a do
những nguyên nhân có tính tất yếu của lịch sử Tính tự phát, phân tần của
các cuộc khởi nghĩa cản trở khả năng liên kết chặt chẽ và thống nhất lực
lượng giữa các cuộc khởi nghĩa trong một tổ chức chung Chính quyển họ
Trịnh tuy đã tỏ ra thối nát, nhưng trong chừng mực họ Trịnh còn chỉ phối
lực lượng ưu binh chưa bộc lộ tinh chat
h vẫn còn đủ khả năng đàn áp phong ởi nghĩa riêng lẻ
được công cụ bạo lực của mình, khi dao hai lưỡi” thì chính quyền Trịn
trào bằng cách tập trung tiêu diệt từng cuộc kh
phong trào nông dân Dang Tu y nhiên, quy mô, lê ô, mức độ và tính chất của r ¡ch sử to lớn:
Ngoài trong thế kỉ XVIII có ý nghĩa và tác dụng !Jen Sử 1 trào nô
- Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam co bến P Sơn đến thanh
dân rộng lớn, kéo dài, lan tràn khắp Đàng Ngoài, từ ee ào chỉ dién ra Nghe, từ đồng bằng ven biển đến m1 n Thơi gian cao
hơn 10 năm, nhưng từ đầu thế kỉ XVIH ca
mô đáng kể, và đến giai đoạn thoái trảo “
‘on cho dén khi quan Tay Sdn kéo ra Bac
a phong ` + = Z °
hàng vạn nông dân và các tầng lớp bị n nghèo đói, phá sản, lưu
ền núi " _
có những cuộc khởi nghĩa có quy
n có những cuộc khởi nghĩa khá
trào rất đông đảo Những cuộc
~ Lực lượng nghĩa quân tham g1
*hổi nghĩa lớn thường tập hợp được
trị kháo, Lực lượng chủ yếu là những n
Yong Tham m o; hong trào còn có thợ m tra a ; ng mỊ giả va kết đã mot b
Phận gj h eee lại bất mãn Mét diem Phu, quan le đáng chú ý là sự đoàn u
h
ong da
ô tù trưởng miền núi và một bộ }
ov as ` ae
a đân các dân tộc miền núi, mà khởi
anh giữa nông nông dân miền xuôi và nhân dân các dân tệ
Trang 40nghĩa Hoàng Công Chất trong thời gian hoạt động ở Tây Bắc là một ví dụ
tiêu biểu
— Da số các thủ lnh nghĩa quân đều thuộc tầng lớp nho sĩ bất mãn :
hoặc quan lại đưới bị đè nén Tình hình này phản ánh một đặc điểm của chế độ quân chủ quan liêu ở thời kì suy thoái Chế độ khoa cử thối nát để
gạt đông đảo sĩ phu chân chính ra khỏi con đường làm quan Họ trở thành :
một lớp người thất cơ lð vận, trong đó có nhiều người có chí khí, tâm huyết : ấp ủ mối bất bình lớn đối với chế độ họ Trịnh Họ đã đứng hẳn về phí
nông dân và thường có vai trò trong bộ tham mưu các cuộc khởi nghĩa Mộ
số quan lại lớp dưới bị áp bức, đè nén hoặc bị gạt ra khỏi quan trường, trôi về sống trong nông thôn, đồng cảm với nỗi khổ của nông dân, lại có hợ thức, uy tín và trở thành thủ lĩnh của nhiều cuộc khởi nghĩa |
), chống Sự bóc
nhà giàu chia cho nhà nghèo”, “Bảo dâ
hiện yêu cầu ruộng đất, tuy cè
nông dân thao ra: “Cx được hỏi”
lột của giai cấp địa chủ (“Lấy out n đại tướng quân”) Đã lẻ tẻ xuết
01, làm lung lay tận gốc rễ cơ đề cua vy 1, tạo những điều k phong trào Tây Sơn Sau đó, ua Lé ch + ^ ] Pp lo ua Trinh tổn tại ca lên chin muỗi cho tha 9 ng lợi nhanh chóng ?Ở 8C nào một n lổ TẤO _ + „ độ
` CÔ GỤU HgỌn gió lốc cuốn Sạch mọi tra ers 32 chế U
quan chu, cô lap va day nhanh
„ ất tự cố hữu của at -
cá Aa ` aw
„ sê
ac tap doan théng tri thối nát đến mt
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào nông dân khởi nghĩa ine ki
ết liê iép và khô oan XVIII không chỉ ở tỉnh thần đấu tranh quyết liệt, trực Hiếp va khong ấn
nhượng của nông dân, tấn công như bão táp vào thành lay a _ “dune cua nha nước quân chủ chuyên chế, mà còn mang rõ rệt ý ne da * he vi
những nhân tố mới Từ ý nghĩa to lớn đó, phong trào ly w do gii ân tộc Đó cũng là lí do giải
XVIII mang đậm nét nội dung và sứ mạng dân tộc s từ một cuộc khỏi ‹ 4 „ -2 oo trào Tây Sơn sau đó, : ` ,
thích bước phát triển của phong “3 _ 5ng chuyển
nghĩa nổ ra trên một vùng nhỏ hẹp và hẻo lánh đã nhanh chóng + y R ° “ Â 1i toàn quốc, rối thành một phong trào quy mô của nông dân trong phạm ne s“ ler
° : " x 1 xâm, bao vệ độc la
vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chồng ngoại x
dân tộc ở cuối thế kỉ XVII Nam ở nữa cuối thế kỉ XVIH trước
` Z X 1 u Việt am
„ ^“ `
Yêu cầu khách quan của lịch sử Việt ° “Ẩn nô à điểm mấu chốt là
“ À:› nền kinh tế tiêu nông m
hết và chủ ếu là phục hồi nền kin ; ông đất của quan lai
ngan cha chặn, hạn c h hế nan chiếm đoạt và tap trung ruong : 2 gi trâu cổ ất, có mảnh ruộng
địa chủ, bảo đảm cho người nông dân có điểu kiện sản % thuế, lao dịch cho khẩ hả ở làng u phần ở làng xã, xã từ đó nhà nước có diéu kiện _ tt bn 2# nâng ổn định và phát triển
nông dân, mở đường cho kinh tế tiều nơn§ a, sẽ được phục hổi, tiến tới nh tế công thương nghiệp
TU CN AI Dã
Trên cơ sở đó, kinh tế cơng “_ giải thốt người nông dân ra
từng bước hình thành nền kinh tế hàng hoa, _ trong và ngoài nước,
khỏi cơ chế cũ, thúc đẩy giao lưu, mở rộng thị tr 01 cơ chế cũ, thúc đã ,
61, pht thế lịch sử đặt ra cho 80 đ huyển biến căn bản cho xã hội, phù hợp
xu
°9 được chuyển biến cä
Ì' PHONG TRÀO TÂY SƠN
iến ở Đàng Trong
Z đô phong kiên oa
hé d¢ p hà nước quân chủ chuyên chê ở Đàng
1 khi n a thong tri cua ho Nguyên vân còn
1 Cuộc khủng hoảng của ©
Trong nửa đầu thế kỉ XVI
+ 2 Đà ong nen tay và ất
Ngoài đã suy thoái thì ổ Đàng Tr rọe đẩy mạnh việc khai khẩn vùng đất
tương đối ổn đinh Họ Nguyễn “ep và làm dịu bốt những mâu thuân xã +
Ww 9 At cứ „ ., 9 ~, âu
phía Nam nhằm củng cố cơ 80 €8 do sự phát triển của những m
, 9 trd di, , ^*
hội, Nhưng từ giữa thế kỉ XVII Dang Trong cũng nhanh chóng suy yếu,
thuẫn nội tại, nhà nước quân chủ ổ “Ẩ ma những nguyên nhân về c4" ba > x 2 n cung gl = ¡ống ong Nn như ở Đàng Ngoài, tuy có