1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình lịch sử triết học phương tây

226 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Giáo trình LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990082582241000000 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Nhập môn lịch sử triết học phương Tây 1.1 Lịch sử triết học với tính cách khoa học 1.2 Phân chia thời kì lịch sử triết học phương Tây pháp luận nghiên cứu 12 Câu hỏi ôn tập tập 16 Chương Triết học Hy Lạp Cổ Đại 17 2.1.Những điều kiện lịch sử - sở hình thành phát triển triết học Hy Lạp cổ đại 17 2.2 Hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại 19 2.3 Một số kết luận triết học Hy Lạp cổ đại 53 Câu hỏi ôn tập tập 55 Chương Triết học Tây Âu thời trung cổ 56 3.1 Điều kiện hoàn cảnh xã hội Tây Âu kỉ V-XV 56 3.2 Khái quát trình hình thành phát triển triết học thời trung cổ 59 3.3 Một số kết luận triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ 70 Câu hỏi ôn tập tập 72 Chương Triết học tây âu thời kì phục hưng cận đại 73 4.1 Điều kiện đời phát triển triết học Tây Âu Phục hưng (thế kỉ XV-XVI) 73 4.2 Một số kết luận triết học thời kì phục 80 4.3 Triết học Tây Âu cận đại 81 4.4 Một số kết luận triết học Tây Âu thời kì cận đại 111 Câu hỏi ơn tập tập 112 Chương Triết học cổ điển Đức 114 5.1 Điều kiện đời triết học cổ điển Đức 114 5.2 Một số triết gia tiêu biểu 115 5.3 Một số kết luận triết học cổ điển Đức 149 Câu hỏi ôn tập tập 151 Chương Lịch sử triết học Marx - Lenin 151 6.1 Bối cảnh lịch sử tiền đề đời triết học Marx 152 6.2 Khái quát thời kỳ phát triển triết học Marx kỷ XIX 158 6.3 Sự đời triết học Marx - bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học 176 6.4 Giai đoạn Lenin phát triển triết học Marxist 181 6.5 Những vấn đề triết học Marx - Lenin sau Lenin 190 Câu hỏi ôn tập tập 193 Chương Triết học phương Tây hiện đại 194 7.1 Sự hình thành khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại 194 7.2 Một số trào lưu triết học phương Tây đại 198 7.3 Một số kết luận triết học phương Tây đại 222 Câu hỏi ôn tập tập 224 Tài liệu tham khảo 225 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Lịch sử triết học phương Tây biện soạn để phục vụ chương trình đào tạo ngành sư phạm Giáo dục trị triển khai trường Đại học Sư phạm - Đại Học Đà Nẵng Giáo trình lịch sử triết học phương Tây trình bày hệ thống kiến thức từ triết học Hy Lạp cổ đại tới phương Tây thấy trình xuất hiện, phát triển thay hệ hình triết học tất yếu khách quan Giáo trình gồm chương: Chương 1, giới thiệu khái niệm triết học, lịch sử triết học, sở việc phân kì giai đoạn lịch sử triết học vai trò triết học đời sống xã hội Chương 2, khái quát hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại, phân thành ba giai đoạn sơ kì, thời kì cổ điển thời kì Hy Lạp hóa Chương 3, khái quát triết học thời kì trung cổ, đấu tranh chủ nghĩa danh chủ nghĩa thực Chương 4, giới thiệu triết học thời kì phục cận đại qua đại diện tiêu biểu triết học Anh, triết học Pháp triết học Hà Lan, nhằm làm sáng tỏa phòng trào nhân văn, phong trào khai sáng thời kì cận đại Chương 5, khái quát triết học cổ điển Đức qua ba đai diện tiêu biểu, qua người đọc nhận thấy tầm vóc vai trị triết học cổ điển Đức, đặc biệt với vai trò tiền đề lý luận cho đời triết học Marx Chương 6, khái quát q trình hình thành, hồn thiện phát triển triết học Marx - Lenin, qua bạn đọc có nhìn tồn diện q trình phát triển triết học Marx - Lenin qua giai đoạn: K Marx - F Engel, giai đoạn Lenin sau Lenin Chương 7, phác họa triết học phương Tây đại, thay đổi chủ đề nghiên cứu triết học, qua bốn trường phái tiêu biểu triết học phương Tây đại, bạn đọc nhận thấy chiều hướng nghiên cứu triết học phi cổ điển Kết thúc chương có phần kết luận giai đoạn phát triển triết học phương tây, câu hỏi ôn tập thảo luận, nhằm giúp sinh viên tóm tắt, hệ thống kiến thức chương Giáo trình phân cơng biên soạn: TS Dương Đình Tùng biên soạn chương 1, 3, 4, 5, 6, TS Đinh Thị Phượng biên soạn chương Trong trình biên soạn, tác giả kế thừa cơng trình khoa học, giáo trình, giảng nhà khoa học, đồng nghiệp nghiên cứu, giảng dạy lịch sử triết học phương Tây, với góp ý nhà khoa học đồng nghiệp Tuy nhiên, hạn chế khách quan chủ quan, giáo trình Lịch sử triết học phương Tây cịn nội dung cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung Tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để lần tái sau giáo trình hoàn thiện Các tác giả Chương NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1.1 Lịch sử triết học với tính cách khoa học 1.1.1 Khái niệm triết học lịch sử triết học Sự tồn ngành khoa học, điều kiện tiên phải làm rõ mơn khoa học gì, đặc điểm mơn khoa học đó, nghĩa là, phải làm rõ khái niệm mơn học Triết học có mặt từ sớm, với nhiều hình thức biểu khác nhau, việc định nghĩa khái niệm triết học lịch sử khơng có đồng nhất, trường phái, triết gia lại có quan niệm khác triết học, vậy, việc làm rõ khái niệm triết học là cơng việc khó khăn Theo nhà nghiên cứu, triết học đời từ kỉ VI - V trước công nguyên (TCN), với nôi văn minh Hy Lạp cổ đại, tác phẩm Plato Aristotle xem móng cho triết học phương Tây Nói triết học có nhiều cách hiểu khác nhau, định nghĩa khác bởi, lịch sử phát triển tư nhân loại, không đơn phát triển Hy Lạp cổ đại mà thời gian đó, cịn có Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại hay vùng Ai Cập, BaBilon cổ đại, vùng đất đến trình độ văn minh định khơng có thua so với văn minh Hy Lạp cổ đại, song có Hy Lạp cổ đại triết học xây dựng cách hệ thống Vì vậy, nghiên cứu triết học, nhà nghiên cứu đề lấy quan niệm triết học thời kì Hy Lạp cổ đại làm sở để xác đinh triết học gì? Thuật ngữ triết học mà ta sử dụng ngày nay, có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại “philosophia”, thuật ngữ nghép hai danh từ từ tiếng Hy Lạp là, Phylo - tình yêu sophia - thông thái, triết học (Phylosophia) hiểu tình u thơng thái Luận điểm trình bày tác phẩm Plato Aristotle, đến ngày xem chuẩn mực tri thức nghiên cứu triết học, nhiên điều khơng có nghĩa triết học khơng có vận động, thay đổi nội dung tri thức Triết học khoa học có khác biệt so với khoa học cụ thể, khoa học cụ thể đối tượng nghiên cứu cụ thể rõ ràng, triết học để xác định đối tượng nghiên cứu khơng phải điều đơn giản, triết học ln nhìn giới tính tồn thể thống nhất, hướng đến tính hệ thống giới vật chất, nhằm quy luật chung chi phối đến vận động phát triển xã hội lồi người Tuy có nhiều quan điểm khác nhau, song khái quát rằng, triết học hệ thống tri thức lý luận chung phản ánh tự nhiên, xã hội tư Sự đời triết học đánh dấu phát triển chất tư nhân loại, triết học đời xã hội loài người bước sang chế độ Chiếm hữu nơ lệ, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay Trước triết học đời, nhân loại trải qua hai thời kì tiền triết học tư thần thoại tư tôn giáo, người nguyên thủy gặp tượng tự nhiên mưa, gió, bão, v.v khơng lý giải lại có tượng vậy, họ gán cho tượng tự nhiên sức mạnh siêu nhiên, giai đoạn mà tự nhiên thần thánh hóa, vị thần xây dựng từ người đến lượt biểu tượng quay lại ngự trị người Giai đoạn gọi tiền triết học, với tư tưởng thần thoại hay tôn giáo nguyên thủy, nhận định người tự nhiên, sức mạnh siêu nhiên chi phối đến đời sống người xuất Thời kì Hy Lạp cổ đại triết học xem khoa học khoa học, nhà triết học đồng thời nhà thông thái lĩnh vực khác đời sống xã hội, song trừu tượng triết học thấy triết học vào giải vấn đề chung mối quan hệ tư tồn Thời kì trung cổ với thống trị nhà thờ, người ta lấy số tư tưởng Aristotle Plato phù hợp với kinh thánh để làm chỗ dựa triết học cho Giai đoạn triết học nơ lệ thần học, tư tưởng triết học hướng đến chứng minh tính đắn tồn chúa trời, tìm chân lý kinh thánh, chân lý có sẵn Thời kì phục hưng, giá trị nhân văn thời kì Hy Lạp cổ đại phục hồi tiếp tục phát triển thời đại mới, tới thời kì cận đại, triết học trần tục lý dần thay cho triết học kinh viện Triết học cổ điển phương Tây thời kì Hy Lạp cổ đại đạt đến đỉnh cao triết học cổ điển Đức, cụ thể triết học Hegel Trong năm 20 đến 40 kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển biến từ xã hội công nghiệp sang hậu công nghiệp, triết học vào thay đổi mình, phi cổ điển lĩnh vực tri thức triết học, vấn đề siêu hình học khơng cịn bàn tới nhiều, thay vào triết học vào lĩnh vực đời sống xã hội, sở để hình thành nên hệ thống phong phú trường phái triết học phương Tây đại, phản ánh hầu hết vấn đề xã hội đặt Tìm hiểu phát triển triết học lịch sử, C.Mác nhận định: “… triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình”1, “các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất; họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình”2 Vì thế, triết học đời khơng từ ngẫu nhiên mà tuân theo quy luật khách quan, thay hình thái triết học phản ánh thực tiễn tinh hoa tinh thần Lịch sử triết học xem lịch sử phát triển triết học, khái niệm dùng để đời phát triển ngày triết học, theo nhà nghiên cứu lịch sử triết học hiểu theo hai nghĩa: từ triết học Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp cổ đại ngày nay; hai từ tri thức triết học thời cổ đại phát triển thành khoa học đặc biệt đến ngày nay3 Lịch sử triết học có từ thời cổ đại, Plato yêu cầu nghiên cứu cách có phê phán hệ thống tư tưởng, để trở thành khoa học độc lập phải đến giai đoạn Hegel - người đặt móng cho khoa học lịch sử triết học với tư cách ngành độc lập Lịch sử triết học lịch lử vận động tư nhân loại, hệ thống triết học triết học thời đại Vì vậy, lịch sử triết học lịch sử hình thành triết học, trình vận động, thay lẫn hình C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 157 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 156 Xem them, Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học phương Tây, tập 1, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2014, tr.44-45 thức triết học lịch sử, tư tưởng vận động bị vượt qua làm sao, q trình đó, tư tưởng bị loại bỏ, tư tưởng giữ lại tiếp tục phát triển thời đại 1.1.2 Đối tượng lịch sử triết học với tính cách khoa học Trước Hegel có cơng trình nghiên cứu triết học lịch sử triết học, song mang tính tản Marx chưa có hệ thống, nên lịch sử triết học chưa tồn với tư cách khoa học độc lập Chỉ đến Hegel ông nghiên cứu vận động tinh thần giới nhãn quan thống lơgíc lịch sử, lịch sử triết học nghiên cứu tỉ mỉ vào hệ thống cách toàn diện Hegel người đặt móng cho đời khoa lịch sử triết học, ông đưa yêu cầu nghiên cứu lịch sử triết học Hegel cho rằng, lịch sử triết học phép cộng tư tưởng, ý kiến có lịch sử, mà vận động phát triển theo quy luật nội tư nhân loại Bằng tư biện chứng, Hegel nhận ra, khơng có tư tưởng bị vượt bỏ bị phủ định trơn, mà phải giữ lại hạt nhân hợp lý xem vòng khâu chỉnh thể, nên triết học đại kết tất yếu tất hợp lý có từ trước Trong nghiên cứu lịch sử triết học, Hegel qn lơgíc lịch sử, với ông hệ thống triết học triết học thời đại mà đại diện, chủ yếu đáp ứng yêu cầu thời đại, điều có nghĩa, thời đại bị vượt bỏ triết học khơng cịn phù hợp mà cần triết học cho thời đại mới; điều quan trọng lịch sử triết học phát tính quy luật thay hệ thống triết học lịch sử Bên cạnh đó, Hegel khơng xét lịch sử triết học tồn độc lập, mà ông nhìn mối quan hệ triết học với vấn đề xã hội, ông cho rằng, hình ảnh xác định triết học hình ảnh xác định dân tộc thể đó, tương quan nhà nước, văn hóa, thói quen tập tục, v.v Trong lịch sử triết học, Hegel tính kế thừa lịch sử triết học, vận động theo quy luật biện chứng, khơng có hệ thống triết học đời lại không nằm 10 Theo nhiều đánh giá, S Kierkegaard (1813 - 1855) thực ông tổ triết học sinh, ông người phê phán gay gắt thời đại, đặc biệt chủ nghĩa lý A comte Hegel, theo ông triết học cần giúp cho người trở với giá trị tơn giáo mà lồi người lãng quên, xã hội thực làm cho tâm hồn người bị khơ hạn; vậy, để khắc phục, hay để phục hồi nhân tính người cần hiến cho tơn giáo Phê phán Descartes Hegel, Kierkegaard cho rằng, đời sống người có ba chặng đường hay ba lối sống là: thẩm mỹ, đạo đức tôn giáo Thẩm mỹ giai đoạn người sống buồn chán, họ tìm kiếm khơng biết tìm kiếm gì, tất thứ diễn chốc lát mà khơng có vĩnh cửu, buồn chán dẫn người đến tuyệt vọng người khơng tìm an trú, để thoát khỏi tuyệt vọng người cần bước nhảy mỉa mai để sang giai đoạn Mỉa mai mỉa mai người khác, mà mỉa mai mình, buồn chán tuyệt vọng để bước sang giai đoạn mới; giai đoạn đạo đức Bằng hệ thống luân lý xã hội, đam mê người chế ngự, người phần sinh đời sống đạo đức; nhiên cá thể sinh mang khiếm khuyết, đứng trước quy chuẩn đạo đức người lo sợ Khi đối diện thiện ác, người lo sợ tội lỗi mà vấp phải, điều làm cho người không cịn tự đời sống đạo đức, giai đoạn người vào ngõ cụt, cần bước nhảy mới, ông gọi hài hước - đời sống tơn giáo có đời sống đạo đức, để tiến lên giai đoạn - giai đoạn tôn giáo Theo ông, giai đoạn cao nhất, sinh đích thực sinh trước siêu việt - thượng đế, giai đoạn cá nhân thống với thượng đế, song không sánh ngang thượng đế Với quan niệm vậy, nên Kierkegaard xem người khai sinh triết học sinh hữu thần Sau Kierkegaard, F Nietzsche (1844 - 1900) người có ảnh hưởng đến triết học phi lý nói chung triết học sinh nói riêng kỉ XX Tư tưởng cốt lõi triết học F Nietzsche 212 hồi nghi hay cịn gọi chủ nghĩa hư vô, ông phê phán chủ nghĩa lý, theo ông Sokrates ông tổ chủ nghĩa Với F Nietzsche chủ nghĩa lý chẳng mang lại tốt đẹp cho nhân loại mà cịn cản trở phát triển hệ sau Ông cho rằng, triết học lý khái niệm trừu tượng khơng giá trị, làm tính sinh động mà xã hội người tồn tại, nên triết học khơng màu sắc, khơng có sinh lực Ở đây, F Nietzsche xa Kierkegaard không phê phán học thuyết lý Hegel mà phê phán triết học lý triết học phương Tây từ cổ đại đến Kant Hegel Nietzsche cho khơng thể có chân lý trừu tượng, hình thức cứng nhắc, nên ông đấu tranh tri thức mới, cụ thể linh động, theo ơng thân thực uyển chuyển linh động khơng ngừng Phân tích người sinh, Nietzsche cho có hai cách sống, cách sống ông chủ cách sống nô lệ Cách sống ông chủ người thuộc tầng lớp xã hội, người thuộc giai cấp thống trị, liên quan tới họ tốt Họ xây dựng cho bảng giá trị, chia giá trị đó, tất họ nói thật, họ kẻ hào hùng Ngược lại lối sống nô lệ tâm hồn yếu hèn, mệt mỏi, sợ hãi Bản thân người nô lệ xây dựng cho giá trị phù hợp với hồn cảnh họ, song nằm sợ hãi trước ơng chủ, họ lo sợ trước sức mạnh, trước lớn lao Từ phân tích cách sống chủ nô nô lệ, Nietzsche tới phê phán tôn giáo, cụ thể thiên chúa giáo, theo ông, tôn giáo làm sinh người, chiếm đoạt chất người, tôn giáo khơng khuyến khích người phát triển khả mình, mà biến họ thành chiên ngoan đạo, với tâm lý sợ hãi, chấp nhận lối sống thụ động Với Nietzsche, lối sống sinh thước đo giá trị học thuyết, học thuyết giúp người phát huy hết khả có giá trị, ngược lại vô bổ Song khác với Kierkegaard - cho tơn giáo sinh đầy đủ nhất, Nietzsche 213 ngược lại, với ông tôn giáo dạng sinh nô lệ, nên tác phẩm Triết lý với búa, ông cho rằng, thượng đế chết, “Thượng đế chết, đức tin nơi thiên Chúa người Kitô giáo trở thành điều tin được”1, phải giết thượng đế người siêu việt xuất hiện, vậy, sinh Nietzsche gắn liền với đời sống thực Tư tưởng bao trùm sinh Nietzsche ý chí quyền lực người sinh, “ý chí quyền lực sức mạnh tâm lý sống người Những xu hướng khác thể nỗi ám ảnh quyền lực.”2 Với ông, người sinh người tự mình, trở nên chủ động, người thụ động trước điều xã hội đặt ra, người nô lệ Với ông người sinh người siêu nhân, người tự xấu hổ mình, người ln phải vượt lên mình, ln thấy thân phát triển chưa đầy đủ dù thang bậc nào, người sinh thực Vậy là, sinh thống với thượng đế, mà phải sinh với mình, với sống thực sống, tức sống đời đáng sống Với quan niệm sinh vậy, Nietzsche gọi người khai sinh sinh vô thần Trong triết học sinh điểm phân biệt sinh hay phân biệt tồn người với tồn khác, điều qua điểm sau: Thứ nhất, có người có sinh, tất đối tượng khác tồn mà không sinh, người ý thức cô đơn, khổ đau, lo âu, xuyến suy tư thân phận Con người đối diện với thực người sinh, người né tránh khổ đau xa rời sinh, vậy, Heidegger cho rằng, sinh tồn đặc biệt người Thứ hai, sinh tồn - với hữu, sinh hữu thần sống với giá trị tôn giáo; sinh vô thần W.F Lawhead, Hành trình khám phá triết học phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012, Tr.411 W.F Lawhead, Hành trình khám phá triết học phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012, Tr.412 214 tồn với tha nhân, tồn để sinh người phải dấn thân; song dấn thân dẫn đến đơn, người chạy trốn khỏi nỗi sợ hãi, vào cô đơn phản kháng nhân vị tha nhân Thứ ba, đời sống sinh phi lý, tức nhận thức lý trí, sinh biểu thị xúc cảm người cách chủ động Con người sống chủ động hướng đến tự bất chấp cản trở bên ngồi, vậy, khơng thể dùng lý trí để nhận thức người sinh Thứ tư sinh hữu, chủ quan người biểu qua hành vi Với cách đặt vấn đề vậy, người sinh không người chung chung hay người cá nhân triết học cổ điển, mà người sống, hoạt động với hành vi mang tính chủ quan mình, người sinh phác họa nên mâu thuẫn đời sống người xã hội tư giai đoạn kỹ trị, vượt lên thân mình, suy nghĩ thân phận người đời sống xã hội; vậy, sau chiến tranh giới thứ nhất, chủ nghĩa sinh sinh khí xã hội phương Tây Triết học sinh phân thành hai nhánh hữu thần vô thần, song nội dung người mà bàn tới thống nhất, chống lý người, bàn người với tư cách sinh, sinh tồn đặc biệt người Con người triết học sinh người tồn tính chủ quan mà khơng bị ràng buộc lựa chọn, theo người hướng tới tự cách quy định thuộc tính vũ trụ, hướng tới quy định yếu tố thần linh Do vậy, người triết học sinh có xu hướng phản kháng lại ràng buộc, quy định xã hội Bởi người sinh không chấp nhận quy định từ bên ngoài, mà thân phải tự quy định mình, khơng tước đoạt nhân vị người khác Do vậy, phạm trù tự nội dung trung tâm triết học sinh, song tự không theo nghĩa tự xã hội, mà tự lựa chọn cá nhân, để giữ nhân vị khơng bị tha nhân đánh cắp, tự lối sống, tự nghề nghiệp tự suy nghĩ Song tồn tại, 215 người đối mặt với tha nhân, điều làm cho sinh bị gián đoạn khơng thực hiện, mâu thuẫn, tình trạng nhà sinh gọi buồn nơn hay sống thừa Buồn nôn trạng thái người bị tha hóa, hay bị phân đơi, thực người phải đối diện mâu thuẫn, bên khát vọng vươn lên để làm chủ với bên uẩn ức bị dồn nén; tồn xã hội bên kiện tất yếu, với bên ngẫu nhiên; muốn sinh người phải vượt phải lên mâu thuẫn để tồn tính chủ quan Con người sống thụ động người sống thừa, sống đòi hỏi vật chất sinh lý lối sống phi nghĩa tồn cỏ cây, tồn mà không sinh Do vậy, Sartre Heidegger cho rằng, người muốn vượt khỏi tầm thường, phi lý, buồn nôn hay sống thừa phải vượt lên mình, phải sống độc đáo, độc đáo khơng có nghĩa lập dị, mà độc đáo tự lựa chọn lối sống riêng cho mình, tức phải tự xác lập nhân vị cho Bên cạnh lo âu, đơn nhân vị tha nhân, nhà sinh đề cao giá trị người, đặc biệt đề cao tính độc đáo, tính riêng biệt cá nhân, triết học sinh phê phán cào bằng, xóa bỏ tơi cá thể người Muốn vậy, cá nhân phải dấn thân, phải hoạt động sống khuôn theo người khác, sinh người phải không ngừng khát vọng, không ngừng vươn tới siêu việt Về vấn đề người triết học sinh, ta khái quát thành ba diện mạo người bản: thứ nhất, người phân thân, người tha hóa, đơn tâm trạng chán trường, sống sợ hãi, lo âu Diện mạo thứ hai người phản kháng để tìm lại mình, song phản kháng thường khơng thành cơng Diện mạo thứ ba người khát vọng, người dấn thân để làm nên làm chủ nhân vị Con người triết học sinh với đầy dẫy mâu thuẫn, phản ánh mâu thuẫn xã hội tư đương thời, phát triển công nghiệp dẫn đến mẫu số chung phá vỡ tính độc đáo cá nhân Từ ba 216 diện mạo người triết học sinh, ta có tranh chung hình ảnh người giai đoạn hai chiến, với biểu tổng quát sau Thứ nhất, có người có cảm giác bị bỏ rơi, bị ném vào xã hội chủ động thân, người sống chán trường muốn thoát khỏi mâu thuẫn tự tử, khát vọng cực đoan với khát vọng sống Những người khơng tìm thấy lý tồn tại, họ không thấy giá trị thân, khơng trả lời sống để làm gì, nên cảm thấy thân sống thừa, để đến thúc sống thừa chết Song Sartre ra, người thể xác thừa, chẳng có giá trị nơi tiếp nhận thể xác Thứ hai, để tìm tính chủ động lý trí bất lực, mà người phải sống đồng điệu tâm hồn, cảm xúc, vậy, người cảm nhận tồn người xung quanh, vậy, lý hóa người mang người đến chép mà không thấy nhân vị người Thứ ba, người phải vượt lên thân để khẳng định mình, người phải can đảm để khơng đánh mình, người phải đối diện với đe dọa chết, chết tìm đến người lúc nào, người hữu hạn Thứ tư, can đảm dấn thân người phải đối diện với vong thân, đời sống với tha nhân, người ngày đánh nhân vị mình, người bị tha hóa đó, dù họ biết đánh song lại khơng thể tránh được, trở lại mình, người tìm thấy nhân vị Song người phải can đảm vượt qua ràng buộc tha nhân, đời sống người hữu hạn, kết thúc tồn chết, vậy, phải làm chủ cho lựa chọn Trong khẳng định hay trở nhân vị mình, người thường sống cô độc, dường cá nhân sống nghi kị, mà khơng có hiểu nhau, cá nhân giao tiếp thường có xu hướng chiếm nhân vị Muốn sinh người phải dấn thân, phải dám liều để khát vọng làm chủ thân mình, đường hướng tới sinh đó, sinh vơ thần 217 hữu thần có cách giải khác nhau; với sinh hữu thần tìm đời sống tơn giáo, thống với thượng đế xem sinh trọn vẹn, với sinh vô thần người ln khát vọng để làm chủ đời sống thực Triết học sinh xem triết học nhân văn kỉ XX với nội dung bàn người thân phân người, triết học trình phổ biến mang theo hai sắc thái tích cực tiêu cực Những người tìm thấy lý tưởng triết học sinh không ngừng khát vọng thân, người can đảm, sẵn sàng dấn thân để khẳng định tự lựa chọn mình, người sống đời đáng sống Bên cạnh đó, có người tìm thấy chủ nghĩa sinh bi quan, yếm thế, họ cảm giác bỏ rơi, bị ném vào vực thẳm khơng có lối thốt, dẫn đến tâm lý lo âu, sợ hãi thường tìm đến lối sống cô độc, cực đoạn tự tử để kết thúc tồn 7.2.4 Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) Chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học Mỹ Triết học thực dụng đời từ cuối kỉ XIX, định hình phát triển vào đầu kỉ XX Gắn liền với đời phát triển triết học thực dụng nhà lơgíc học Ch Peirce (1839 - 1914), người đặt tên cho lý thuyết chủ nghĩa thực dụng; James (1842 - 1910) người đưa tên chủ nghĩa thực dụng, ông phát triển nguyên tắc mặt phương pháp luận Peirce thành hệ thống, tư tưởng James có ảnh hưởng mạnh đến triết học phương Tây đại; người đưa triết học thực dụng trở nên hoàn thiện thâm nhập vào khía cạnh đời sống xã hội Mỹ J Dewey (1859 - 1952) - coi nhà triệt học kiệt xuất nước Mỹ Triết học thực dụng mang màu sắc Mỹ, đời điều kiện kinh tế trị nước Mỹ, song điều khơng có nghĩa nhà khởi xướng chủ nghĩa thực dụng không tiếp thu tư tưởng nhà triết học tiền bối, nhà kinh điển chủ nghĩa thực dụng viện dẫn đến tư tưởng nhà triết học như: Sokrates, F Bacon, Spinoza Loke, v.v Trong thời gian tồn tại, triết học thực dụng 218 ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống Mỹ, xem triết học bán thống lối sống Mỹ Q trình phát triển chủ nghĩa thực dụng có biểu khác nhau, đến mức Schiller phải cho rằng, có người thích thực dụng có nhiêu chủ nghĩa thực dụng, song điều khơng làm cho triết học tản Marx, cịn tạo tính uyển chuyển, động học thuyết, dù hiểu nào, nguyên tắc hành động phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm, thực tiễn phạm trù xuất phát triết học thực dụng Peirce người đặt móng cho chủ nghĩa thực dụng Trước vào xây dựng hệ thống lý luận độc lập cho học thuyết mình, Peirce đoạn tuyệt với với nhà triết học cổ điển thời cận đại, vấn đề phê phán hoài nghi phổ biến Đềcactơ, theo ơng khơng phải điểm xuất phát trí tuệ Cùng với đó, nhà triết học thực dụng phê phán tính đối lập kinh nghiệm với tự nhiên, theo ông kinh nghiệm tự nhiên thể thống nhất, Jame gọi triết học chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, Dewey đề xuất gọi chủ nghĩa kinh nghiệm tự nhiên Kinh nghiệm khái niệm trung tâm chủ nghĩa thực dụng, song kinh nghiệm hiểu hai phương diện; kinh nghiệm bao gồm thuộc ý thức chủ quan bao gồm vật, tượng khách quan, hai ý nghĩa không đối lập mâu thuẫn mà tồn thống Kinh nghiệm mà nhà triết học thực dụng bàn tới kinh nghiệm túy, chủ thể đối tượng, kinh nghiệm tự nhiên thống kinh nghiệm túy Khái niệm trung tâm thứ hai thực tiễn, theo chủ nghĩa thực dụng, thực tiễn hành vi, hành động người phản ứng lại kích thích bên ngồi, hành vi, hành động khơng dừng lại năng, mà tư Trong thực tiễn chủ thể ln quan tâm đến kinh nghiệm kích thích - phản ứng, nghĩa ý nghĩa kinh nghiệm, cốt yếu hậu hành vi có tạo nên tính hữu tích, tính tác dụng hay khơng? Các nhà triết học thực dụng cho rằng, giá trị thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Peirce cho rằng, muốn đánh 219 giá tư tưởng, quan điểm hay sai, tính hiệu thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm nghiệm Song, Dewey khẳng định, tính hiệu phải hiểu cho xã hội, hiệu để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, điểm khẳng định triết triết học thực dụng triết học nhân văn, triết học hướng đến thỏa mãn nhu cầu xã hội, trước hết xã hội Mỹ Phê phán triết học lý, chủ nghĩa thực dụng phê phán chân lý, theo nhà thực dụng, kết rút từ suy lý lý thuyết không mang lại giá trị cho thực tiễn, khái niệm trừu tượng, chết cứng nên khơng phải chân lý Jame làm cụ thể vấn đề này, theo ông tư tưởng dẫn tới hậu có ích chân lý, với ơng hữu dụng chân lý, chân lý tức hữu dụng Chủ nghĩa thực dụng khơng thừa nhận chân lý tuyệt đối, với họ có chân lý cụ thể, tức chân lý thể tính hiệu hay hữu dụng cảm nhận cảm tính người Như vậy, vấn đề chân lý chủ nghĩa thực dụng mang tính đa ngun chúng thống phải có tính hiệu thực tiễn, thước đo chân lý Vấn đề nhà triết học quan tâm là, đạt tới chân lý hay đạt tới tính hiệu thực tiễn Peirce phê phán lý thuyết hồi nghi Descartes, theo ơng niềm tin hay hết hồi nghi khơng thể đạt suy luận lý trí, mà phải thực tiễn kinh nghiệm Phê phán phương pháp nhận thức tồn tại, phương pháp kiên định giữ lấy ý kiến mình, khơng chấp nhận phê phán, theo Peirce phương pháp không hiệu tính phổ biến khơng có; phương pháp quyền uy sử dụng quyền lực để ủng hộ ý kiến đó, dùng quyền lực cưỡng chế ý kiến trái chiều, theo ông phương pháp không nhận đồng thuận nhóm người với xã hội; phương pháp tiên nghiệm sử dụng học thuyết trừu tượng để giải vấn đề đặt ra, theo ơng phương pháp khơng có thống nhà tư tưởng có quan điểm khác Peirce đề xuất phương pháp nhận thức khắc phục hạn chế 220 phương pháp trên, ơng gọi phương pháp khoa học, đường điều tra thăm dị Trong q trình nhận thức hay q trình điều tra thăm dị gặp nhiều vấn đề làm cho ta niềm tin, làm cho ta có niềm tin vững tính hiệu thực tiễn, nghĩa thực tiễn đánh giá giá trị tư tưởng hay sai Jame cho rằng, thân giới tồn khơng có lơgíc, thiếu tính trật tự diễn theo tính ngẫu nhiên, nhận thức người phải dựa kinh nghiệm triệt để Jame khước từ phương pháp lý thừa nhận thống trị nghiệm, song phương pháp nghiệm ơng có điểm khác với nghiệm truyền thống, theo ông phương pháp nghiệm song hành dòng ý thức, dòng cảm xúc kết hữu ích từ thực tiễn mang lại Trong nhận thức luận, Jame không thừa nhận tồn khách quan đối tượng, với ông vật sản phẩm ý chí, kết hành động mang tính mục đích người Jame người cụ thể phương pháp nhận thức Peirce, theo ông để đạt tới rõ ràng tư tưởng đối tượng (niềm tin) cần hệ thực tiễn tiềm ẩn đối tượng đó, hay vào kinh nghiệm - kích thích phản ứng Dewey tiếp tục đường lối nhận thức chủ nghĩa thực dụng, theo ông nhận thức trình gồm thang bậc khác nhau, ông cho rằng, khái niệm xuất cách thức giải tình có vấn đề nảy sinh tư hành động, song khái niệm chép thực, mà công cụ kế hoạch hành động người nhận thức Cũng Peirce Jame, Dewey cho rằng, khái niệm suy luận từ lý mà không dựa kinh nghiệm nhảm nhỉ, khơng có ý nghĩa với thực tiễn người Từ khái niệm xuất phát kinh nghiệm thực tiễn, hay vấn đề nhận thức luận, nhà triết học thực dụng đưa quan điểm đạo đức, tơn giáo, trị xã hội Về đạo đức, Jame cho giá trị thực tiễn, song không đồng ý với nhà lý đạo đức, tức phạm trù thiện - ác có sẵn người nương theo, với chủ nghĩa thực dụng vấn đề đạo đức vấn đề 221 hành động, hành vi, phản ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu người Về vấn đề tôn giáo, nhà thực dụng phê phán lại chủ nghĩa lý, khơng có tồn tình cảm tơn giáo nảy sinh vơ thức người, mà tất tình cảm tơn giáo hay niềm tin tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu thực tiễn người Về tồn chúa, nhà thực dụng khơng đồng ý sức mạnh tuyệt đối chúa trời, với họ chúa hy vọng, song hy vọng có ích cho thực tiễn Về trị xã hội, Dewey người bàn tới nhiều nhất, ông đề xuất đến đa nguyên xã hội, đề cao vấn đề dân chủ tự do, xem tiến xã hội Theo ông, xã hội có sẵn mà người nương theo cách lý giải chủ nghĩa lý, mà xã hội thay đổi dựa phản ứng người, phương pháp thăm dò, điều tra để thỏa mãn nhu cầu thực tiễn người, qua tạo giá trị tự do, dân chủ đảm bảo tính hiệu thực tiễn phát triển người phát triển xã hội Peirce, Jame Dewey khởi xướng, phát triển chủ nghĩa thực dụng đến mức hoàn chỉnh, chủ nghĩa thực dụng tạo nên phong cách văn hóa Mỹ Song, khơng gói gọn nước Mỹ khước từ với dịng tư tưởng khác, chủ nghĩa thực dụng vượt qua khỏi văn hóa Mỹ tác động định đến tư tưởng triết học sinh, tượng học, v.v châu Âu đại; xem trào lưu triết học nhân văn kỉ XX, với chủ nghĩa thực dụng, thỏa mãn người dựa kinh nghiệm người sở để hành động 7.3 Một số kết luận triết học phương Tây hiện đại Triết học phương Tây đại theo nghĩa triết học ngồi Macxít triết học đại diện cho tư tưởng giai cấp tư sản đại nước phương Tây Anh, Pháp, Mỹ, v.v Triết học phương Tây đại đưa cách tiếp cận triết học so với triết học cổ điển, họ không bàn vấn đề chung chung, mối quan hệ tư tồn đề cập, mà chủ yếu vào lĩnh vực đời sống xã hội, nên triết học có khuynh hướng triết học khoa học Bên cạnh đó, triết học phương Tây đại có xu hướng bàn phương pháp, nhiều nhà triết học cho rằng, vấn đề tồn hay không 222 tồn không quan trọng, mà để giải vấn đề cần vào phương pháp nhận thức, có phương pháp nhận thức sâu vào vấn đề tồn tại, lột tả chất vấn đề xã hội người, nên nhiều nhà triết học gọi nhà phương pháp luận Triết học phương Tây đại chứng kiến đa dạng chủ đề triết học, điều cho thấy, phát triển mạnh mẽ xã hội có nhiều vấn đề xuất môi trường, dân số, di cư hay xung đột sắc tộc dẫn đến xuất chủ đề triết học để giải vấn đề thực tiễn đặt Triết học phương Tây đại chứng kiến, không chủ đề hay học thuyết triết học tồn lâu dài, điều phần chủ đề triết học phương Tây đại thường không gắn với giới quan cố định, phần triết học gắn với vấn đề cụ thể sống, mà đời sống xã hội vận động khơng ngừng thời đại ngày nay, thực bị vượt bỏ triết học cần bị vượt bỏ Triết học phương Tây đại có khuynh hướng muốn vượt qua chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm truyền thống, thân họ cho rằng, đường thứ ba triết học, vậy, cách đặt vấn đề vấn đề triết học cổ điển không nhà triết học đại đề cập giải quyết, theo họ không cần thiết Ngày nay, với phát triển thực tiễn, xã hội biến đổi, người đối diện với vấn đề mới, q trình tồn cầu hóa xóa bỏ ngăn cách địa lý, phát triển khoa học liên ngành dẫn đến nhiều chủ đề triết học đời, chủ đề triết học có khuynh hướng chung là, giảm bớt việc bàn siêu hình học, mà tập trung gắn liền với vấn đề xã hội như: trị, văn hóa, dân tộc, v.v Về bản, nhà triết học đại cho rằng, xã hội ngày vô phức tạp, nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề nảy sinh, tính bất định xã hội diễn liên tục, khơng thể tồn triết học bao quát hết toàn vấn đề triết học cổ điển, vậy, để nhìn giới tính tổng thể, thân nhà triết học, trường phái triết học cần liên kết lại với 223 Câu hỏi ôn tập tập Câu Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội cho đời triết học phương Tây đại? Câu Phân tích nội dung chủ nghĩa thực chứng? Câu Phân tích nội dung chủ nghĩa sinh? Câu Phân tích nội dung phân tâm học? Câu Phân tích nội dung chủ nghĩa thực dụng? Câu hỏi thảo luận Tại triết học phương Tây đại bàn cách mạng xã hội, mà trọng cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ? 224 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Tài liệu tham khảo Dỗn Chính, Lịch sử triết học Tây Âu trung cổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2003 Forrest E.Baird, Tuyển tập danh tác triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội, 2004 Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học phương Tây (tập 1, 2, 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Thanh - Nguyễn Anh Tuấn, Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2006 Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Huyên, Triết học Imanuin Kant, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, Jostein Garrder, Thế giới Sophia, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 V.I Lenin, Toàn tập, (tập 1, tập 4, tập 11, tập 18, tập 29, tập 30), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 K Marx - F Engels, Toàn tập, (tập 1, tập 3, tập 4, tập 20, tập 21, tập 23, tập 42) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Tơn Nghiêm, Lịch sử triết học phương Tây (4 tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2000 Bùi Thanh Quất (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 Samuel Enoch Stumpf, Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2004 Stanley Rosen, Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008 Trần Đức Thảo, Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Nguyễn Ước, Đại cương triết học tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 Willam F.Lawhead, Hành trình triết học phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2012 225 Giáo trình LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 226

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w