1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình thi pháp văn học dân gian

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ ĐỨC LUẬN GIÁO TRÌNH THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÀ NẴNG, NĂM 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990019153981000000 MỤC LỤC Nội dung Bảng viết tắt Lời nói đầu Chương Thi pháp học đặc trưng thi pháp văn học dân gian 1.1 Thi pháp học, lịch sử trường phái nghiên cứu thi pháp 1.1.1 Thi pháp học gì? 1.1.2 Đặc trưng thi pháp 1.1.3 Đặc trưng thi pháp VHDG 1.2 Lịch sử nghiên cứu thi pháp 1.2.1 Nghiên cứu thi pháp nước 1.2.2 Nghiên cứu thi pháp Việt Nam 1.3 Những trường phái phương diện nghiên cứu thi pháp 1.3.1 Những trường phái 1.3.2 Những phương diện nghiên cứu thi pháp VHDG 1.4 Vấn đề xác định ranh giới thể loại văn học dân gian 1.4.1 Phân định thể loại truyện kể 1.4.2 Phân biệt thể loại hát nói Chương Đặc trưng thi pháp thể loại truyện kể dân gian 2.1 Đặc trưng thi pháp thần thoại 2.2.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật 2.2.2 Thi pháp nhân vật 2.2.3 Thi pháp ngôn từ 2.2.4 Thi pháp khơng gian thời gian 2.2.5 Tín ngưỡng nguyên thủy thần thoại 2.2 Đặc trưng thi pháp truyền thuyết 2.2.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật 2.2.2 Thi pháp nhân vật 2.2.3 Biểu tượng truyền thuyết 2.2.4 Thi pháp ngôn từ 2.2.5 Thi pháp không gian thời gian 2.2.6 Những vấn đề văn hóa truyền thuyết 2.3 Đặc trưng thi pháp cổ tích 2.3.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật 2.3.2 Thi pháp nhân vật 2.3.3 Thi pháp ngôn từ 2.3.4 Thi pháp không gian thời gian 2.3.5 Mơ tip 2.3.6 Những vấn đề văn hóa truyện cổ tích 2.4 Đặc trưng thi pháp ngụ ngơn 2.4.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật 2.4.2 Thi pháp nhân vật 2.4.3 Thi pháp ngôn từ 2.4.4 Thi pháp không gian thời gian 2.5 Đặc trưng thi pháp truyện cười 2.5.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật Trang 5 9 15 17 17 21 25 25 31 34 35 34 34 35 35 37 38 38 41 51 55 57 60 65 65 77 89 91 93 95 98 98 105 114 115 115 115 2.5.2 Thi pháp nhân vật 2.5.3 Thi pháp ngôn từ 2.5.4 Thi pháp không gian thời gian 2.6 Đặc trưng thi pháp giai thoại 2.6.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật 2.6.2 Thi pháp nhân vật 2.6.3 Thi pháp ngôn từ 2.6.4 Thi pháp không gian thời gian Chương Đặc trưng thi pháp thể loại hát nói 3.1 Đặc trưng thi pháp câu đố 3.1.1 Cấu trúc câu đố 3.1.2 Các phương thức đố 3.1.3 Những lĩnh vực văn hóa lịch sử xã hội câu đố 3.2 Đặc trưng thi pháp tục ngữ 3.2.1 Phương thức tạo nghĩa 3.2.2 Kết cấu 3.2.3 Vần nhịp điệu 3.2.4 Những vấn đề văn hóa, triết lí tục ngữ 3.3 Đặc trưng thi pháp ca dao 3.3.1 Thể thơ 3.3.2 Cấu trúc ngữ nghĩa 3.3.3 Phương thức chuyển nghĩa 3.3.4 Thi pháp nhân vật 3.3.5 Biểu tượng 3.3.6 Thi pháp ngôn từ 3.3.7 Không gian thời gian nghệ thuật 3.4 Đặc trưng thi pháp vè 4.4.1 Phương thức phản ánh thực 4.4.2 Phương thức trần thuật 3.4.3 Nhân vật 3.4.4 Ngôn ngữ kết cấu 3.4.5 Đặc trưng văn hóa biển vè Nhật trình 3.5 Đặc trưng thi pháp đồng dao 3.5.1 Đặc trưng miêu tả trần thuật 3.5.2 Kết cấu 3.5.3 Vần nhịp điệu Chương Thi pháp thể loại diễn xướng tổng hợp 4.1 Sử thi 4.1.1 Cốt truyện phương thức trần thuật 4.1.2 Cấu trúc sử thi 4.1.3 Thi pháp nhân vật 4.1.4 Biểu tượng 4.1.5 Thi pháp ngôn từ 4.1.6 Mô tip 4.1.7 Thi pháp không gian thời gian 4.1.8 Những vấn đề văn hóa sử thi 117 118 119 119 119 121 126 130 132 132 132 133 136 139 139 141 142 145 149 149 155 159 162 164 165 166 172 172 173 174 174 175 177 177 178 179 183 183 183 185 188 191 192 195 196 198 4.2 Đặc trưng thi pháp truyện ca 4.2.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật 4.2.2 Thi pháp nhân vật 4.2.3 Thi pháp ngôn từ 4.2.4 Thi pháp không gian thời gian 4.3 Đặc trưng thi pháp chèo 4.3.1 Kịch chèo 4.3.2 Nhân vật chèo 4.3.3 Phương thức biểu đạt 4.3.4 Ngôn ngữ chèo 4.3.5 Không gian thời gian chèo 4.4 Đặc trưng thi pháp tuồng 4.4.1 Kịch tuồng 4.4.2 Nhân vật tuồng 4.4.3 Phương thức biểu đạt 4.4.4 Ngôn ngữ tuồng 4.4.5 Không gian thời gian Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG VIẾT TẮT Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội: Nxb KHXH.,H Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội: Nxb GD., H Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội: Nxb VHTT., H Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội: Nxb.ĐHQG Hà Nội Sách dẫn: Sđd Tài liệu dẫn: Tlđd Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM TTDGNV: Truyền thuyết dân gian người Việt Trang: tr 10 Văn học dân gian: VHDG 11 Văn học viết: VHV 12 Nguyễn Đổng Chi: NĐC 199 199 199 200 202 203 203 206 208 211 213 214 214 217 219 220 225 228 229 LỜI NÓI ĐẦU Thi pháp văn học dân gian môn học hệ thống môn học thi pháp văn học Thi pháp văn học dân gian có nhiều điểm mà thi pháp văn học trung đại văn học đại kế thừa Lúc đương thời, nhà thơ Xuân Diệu có viết “Nhà thơ học ca dao” Các nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Bính vận dụng thể lục bát ca dao tục ngữ vào tác phẩm Vì vậy, học tập nghiên cứu thi pháp văn học dân gian giúp ích cho sinh viên học tập nghiên cứu thi pháp văn học nói chung thi pháp văn học trung đại đại nói riêng Giáo trình phân bố bốn chương, chương nêu đặc trưng chung thi pháp Văn học dân gian; chương 2, 3, phần vào đặc trưng thi pháp thể loại văn học dân gian Chúng chia thi pháp thể loại văn học dân gian theo chức diễn xướng Trong chương 4, chúng tơi trình bày thêm thi pháp thể loại chèo tuồng mà tất giáo trình thi pháp hành chưa đề cập đến Chúng tơi cố gắng biên soạn giáo trình thi pháp văn học dân gian với khối lượng tri thức phổ quát cho tất sinh viên ngành văn học, văn hóa học, Việt Nam học… Vì giáo trình có phần chun sâu, có phần giới thiệu khái quát để sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn vận dụng cho tùy theo ngành học Kiến thức thi pháp văn học dân gian đưa vào giáo trình cập nhập liên tục từ thành nghiên cứu thi pháp nhà folklore Việt Nam giới Thi pháp văn học dân gian thi pháp thể loại văn học dân gian Tuy nhiên có số tác phẩm dân gian chưa có thống nghiên cứu thể loại Điều dẫn đến ý kiến khơng đồng nhất, chí đối lập nhà nghiên cứu folklore Chúng cố gắng nêu vấn đề sở tham khảo quan điểm nhà nghiên cứu tiền bối Cấu trúc dung lượng chương khác đặc trưng nghệ thuật, quy mơ thể loại số thể loại trình trình bày chương khác Giáo trình chúng tơi có vấn đề khơng đồng với số giáo trình thi pháp văn học dân gian khác Sự khác biệt chủ yếu giáo trình chúng tơi sau nên có thời gian nhìn lại, cập nhập nghiên cứu mà giáo trình đời trước chưa có Giáo trình có số thiếu sót định, chúng tơi mong nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, sinh viên góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Giáo trình đời nhờ góp ý đồng nghiệp tổ văn học Việt Nam giúp đỡ tận tình, có hiệu khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN để giáo trình hồn thành Tơi trân trọng cám ơn GS.TS Nguyễn Xuân Kính, TS Phạm Viết Toàn anh chị đồng nghiệp góp ý cụ thể, chi tiết để tơi chỉnh sửa giáo trình tốt TÁC GIẢ Chương THI PHÁP HỌC VÀ THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN 1.1 Thi pháp học đặc trưng thi pháp văn học dân gian 1.1.1 Thi pháp học gì? Thi pháp khái niệm Hán - Việt Thi thơ, pháp phương pháp, biện pháp, nghĩa phương pháp nghệ thuật sáng tác thơ Thi pháp học ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, biện pháp nghệ thuật thi ca Định nghĩa nhà lí luận văn học Nga V Girmunxki tương đối cô đọng khái quát: “Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi ca với tư cách nghệ thuật” Ban đầu thi pháp học nghiên cứu nghệ thuật sáng tác hình thức thơ ca sau khoa học nghiên cứu văn học phát triển với phát triển loại hình văn học Thi pháp nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật tác phẩm văn học nói chung Các định nghĩa khác triển khai chi tiết hơn: viện sĩ V Vinogradov: “Thi pháp khoa học hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học”; Từ điển Bách khoa văn học giản yếu Nga định nghĩa: “Thi pháp học khoa học cấu tạo tác phẩm văn học hệ thống phương tiện thẫm mĩ mà chúng sử dụng”; M.B Khrapchenko cho rằng: “Thi pháp học môn khoa học nghiên cứu phương thức phương sống nghệ thuật, khám phá nghệ thuật hình tượng”1 Như vậy, thấy thi pháp học quan tâm nghiên cứu: a Cấu trúc tác phẩm nghệ thuật: Bao gồm cấu trúc ngôn ngữ, cấu trúc văn nghệ thuật Về cấu trúc ngôn ngữ, thi pháp học quan tâm nghiên cứu âm điệu, nhịp điệu, đặc điểm từ vựng, cú pháp, cấu trúc ngữ nghĩa văn tác phẩm Về cấu trúc văn bản, thi pháp quan tâm đến cấu trúc tác phẩm, phương tiện liên kết, kết cấu tác phẩm, cách tổ chức hệ thống nhân vật, cốt truyện, ý thơ, tứ thơ b Thế giới nghệ thuật: Bao gồm nhân vật, cốt truyện, chi tiết nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật, hình tượng tác phẩm c Phong cách nghệ thuật: Bao gồm nghiên cứu giọng điệu văn học, phong cách tác giả, điểm nhìn tác giả Đối với tác phẩm dân gian phong cách địa phương, phong cách vùng… d Loại thể văn học thể loại văn học: Đây cách nhìn vừa bên ngồi (hình thức), vừa bên (nội dung) Thể loại văn học bao gồm: Các thể thơ như: lục bát, song thất lục bát, thất ngôn…; loại thơ như: Đường thi, thơ tự do, trường ca, truyện thơ …; thể loại văn xi: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí…; thể văn nhật dụng… Đối với văn học dân gian thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, sử thi, truyện ca, ngụ ngôn, truyện cười, giai thoại, ca dao, tục ngữ, câu đố, vè, đồng dao, loại trò diễn sân khấu dân gian như: chèo, tuồng, cải lương… Căn vào phương diện nghiên cứu thi pháp mà chia thi pháp thành lĩnh vực khác nhau: - Xét chỉnh thể văn học, có thi pháp tác phẩm, thi pháp nhà văn, thi pháp văn học dân tộc, thi pháp văn học thời đại thời kì lịch sử - Xét phương tiện, phương thức nghệ thuật có: thi pháp thể loại, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian thời gian, thi pháp ngôn từ… - Xét cách tiếp cận, thi pháp có phạm vi nghiên cứu: thi pháp học đại cương (hay thi pháp học lí thuyết), thi pháp học chuyên biệt (hay thi pháp học miêu tả) thi pháp học lịch sử Trần Đình Sử (2004), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử giới thiệu tuyển chọn, Nxb KHXH, H., tr.18 Thi pháp khác với mơn lí luận văn học, mĩ học… Lí luận văn học nghiên cứu yếu tố cấu thành văn học xã hội học, triết học, tâm lí học, trào lưu, phong cách thời đại… Mĩ học nghiên cứu đẹp đời sống tác phẩm nghệ thuật Nói khơng có nghĩa tách bạch thi pháp với mơn nói mà phân biệt tính đặc thù Thi pháp vận dụng phương pháp kết nghiên cứu lí luận mĩ học 1.1.2 Đặc trưng thi pháp 1.1.2.1 Thi pháp thể quan niệm tác giả giới người Mỗi thời đại có cách quan niệm giới người khác Thời Cổ đại, thời ca dao cổ tích, trai gái lí tưởng trai anh hùng, gái thuyền quyên Tiêu chuẩn đẹp người phụ nữ là: Một thương tóc bỏ gà Hai thương ăn nói mặn mà có duyên Ba thương má lúm đồng tiền Bốn thương nhánh hạt huyền thua Năm thương cổ yếm đeo bùa Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng Bảy thương nết khơn ngoan Tám thương ăn nói lại thêm xinh Chín thương Mười thương mắt có tình với Cái đẹp người phụ nữ gắn với tiêu chuẩn: công, dung, ngôn, hạnh Cái đẹp nhân vật cổ tích, điển hình Tấm truyện cổ tích Tấm Cám, gái có dáng hình thon thả qua chi tiết đơi giày, đức hạnh qua chi tiết thương cha (trèo cau hái cau cúng bố), công việc làm khéo tay qua chi tiết têm trầu Ngày xưa, têm trầu việc làm thể công việc lẫn đức hạnh người gái Cái đẹp thơ Trung đại đẹp gắn liền với giá trị tuyệt đối, vĩnh viễn, siêu phàm vũ trụ, lấy đẹp thiên nhiên làm tiêu chuẩn Đây vẻ đẹp Thuý Vân Truyện Kiều Nguyễn Du: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Đến thời đại thơ khơng nhìn đẹp người qua lăng kính vũ trụ mà trái lại, vẻ đẹp người chuẩn mực đẹp vũ trụ Vì thế, thiên nhiên lên với vẻ đẹp trần thế, xác thịt Đây hình ảnh trăng với vẻ đẹp trần thế: Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy Trăng, hoa vàng lay lắt cạnh bờ mây Trăng, đĩa ngọc mâm trời huyền bí Trăng, nguồn sương làm ướt gió hây Trăng, vàng rượu khiến đêm mờ chuyếnh chống (Ca tụng - Xuân Diệu)2 Vẻ đẹp thơ đại sát với đời thường Tuy nhiên, đẹp nã, đẹp chân quê mà tiêu biểu thơ Nguyễn Bính lại gần gũi với ca dao, vẻ mộc mạc đậm chất miền Trung thơ Tố Hữu Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb GD., tr 6-7 1.1.2.2 Thi pháp có tính hệ thống Thi pháp hệ thống yếu tố hình thức có quan hệ liên kết theo cấu trúc định, tạo nên giới nghệ thuật gồm có: -Hệ thống nhân vật: hệ thống nhân vật toàn thể loại, hệ thống thể loại hệ thống nhân vật theo nhóm chức -Hệ thống biểu tượng: nhân vật biểu tượng, hình ảnh biểu tượng -Hệ thống hình tượng: hình tượng nhân vật người, hình tượng nhân vật thần -Hệ thống hình ảnh: hình ảnh thiên nhiên vũ trụ, hình ảnh thực vật, hình ảnh độngvật, hình ảnh đồ dùng -Hệ thống cốt truyện: hệ thống cốt truyện toàn thể loại, hệ thống cốt truyện thể loại -Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ: hệ thống ngôn ngữ nhân vật, hệ thống ngôn ngữ kể chuyện, hệ thống ngôn ngữ miêu tả, hệ thống ngôn ngữ theo thể loại -Hệ thống chi tiết nghệ thuật: hệ thống chi tiết hành động nhân vật, hệ thống chi tiết kiện, hệ thống chi tiết tình huống, hệ thống chi tiết miêu tả nhân vật 1.1.3 Đặc trưng thi pháp VHDG 1.1.3.1 Khái niệm thi pháp VHDG Theo Chu Xuân Diên thì: “Thi pháp VHDG toàn đặc điểm hình thức nghệ thuật, phương thức thủ pháp miêu tả, biểu hiện, cấu tạo đề tài, cốt truyện phương pháp xây dựng hình tượng người…” Quan niệm chung chung, không phân biệt nét đặc thù thi pháp văn học dân gian mà đặc trưng thi pháp nói chung Lê Trường Phát cho “Thi pháp VHDG thi pháp thể loại VHDG”.4 Quan niệm sơ lược chưa rõ, thi pháp thể loại văn học dân gian gì, tác giả chưa đưa cụ thể Cách quan niệm chưa nêu bật đặc trưng riêng VHDG, theo tôi: Thi pháp VHDG tồn đặc điểm hình thức nghệ thuật sáng tác diễn xướng dân gian tập thể nhân dân vừa có đặc điểm ngơn từ văn học, vừa có đặc điểm văn thực hành giao tiếp, loại hình văn học phản ánh ngơn ngữ giới hạn khuôn mẫu định sẵn mang phong cách dân tộc, phong cách khu vực địa phương rõ rệt, thể hệ thống thể tài riêng biệt, đặc thù Đặc trưng thi pháp văn học dân gian có điểm sau đây: - Sự kết hợp ngôn từ văn học ngôn từ giao tiếp Ngôn từ văn học ngôn từ nghệ thuật trau chuốt với hình ảnh có tính biểu tượng Ngôn từ giao tiếp ngôn từ ngữ với lối nói đối đáp trực tiếp khơng chọn lọc trau chuốt - Loại hình nghệ thuật sử dụng kiểu cấu trúc điển hình, mơ tip có sẵn Cấu trúc điển hình thường cấu trúc cố định có giá trị biểu cảm cao Mơ tip có sẵn gồm mơ tip nhân vật, mơ tip tình huống, mô tip kiện, mô tip hành động, mô tip kiểu không gian thời gian… - Phong cách dân tộc địa phương rõ nét Phong cách dân tộc phong cách tồn dân, có tính phổ qt Phong cách địa phương phong cách riêng khu vực tỉnh thành, lưu truyền thực hành phạm vi hẹp địa phương - Hệ thống thể tài đặc thù Thể tài bao gồm thể loại đề tài phản ánh Thể loại tác phẩm dân gian có loại hình văn học này, VHV khơng có mà có kế thừa từ VHGD Các thể loại ngụ ngơn, truyện cười, gia thoại sau VHV có kế từ VHDG thể loại khác thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, câu đố, tục ngữ, ca dao, vè, đồng dao VHV hồn tồn khơng có Ca dao dạng phổ theo ca dao cổ truyền Đề tài thể Chu Xuân Diên, Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, Số 5, 1981, tr.19-26 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb GD, H VHDG chủ yếu đề tài tình yêu, gia đình, phong tục tập quán Đề tài tình u lứa đơi VHV đến thời kì 1930-1945 có Thơ Mới tác phẩm Tự Lực văn đoàn, im tiếng năm sau 1975 bắt đầu xuất trở lại Phong tục tập quán vấn đề thể đậm đặc VHDG, VHV có khơng phổ qt - Sử dụng biểu tượng văn hóa Biểu tượng văn hóa hình ảnh biểu trưng phong tục tập qn, tín ngưỡng, ẩm thực, tình u hôn nhân… - Nhân vật chức Nhân vật tác phẩm VHDG dạng nhân vật thể quy ước, quan niệm người theo chuẩn mực định khơng mang tính cách cá nhân Nhân vật chức thường đại diện cho loại người, thành phần giai cấp xã hội phong kiến Mỗi thể loại có số nhân vật chức riêng mang đặc trưng thể loại Như vậy, nhân vật chức thần thoại khác nhân vật truyền thuyết nhân vật thể loại khác 1.1.3.2 Điểm tương đồng khác biệt với văn học viết a Điểm tương đồng với văn học viết (VHV) Nhà thi pháp Folklore Krapxop đưa khái niệm thi pháp chung cho văn học: “Thi pháp với tư cách tổ hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật tác phẩm ngôn từ bao gồm: Những đặc điểm cấu trúc tác phẩm; Hệ thống phương tiện phản ánh…để xây dựng sống, hình tượng người tái tạo tượng khác thực tại; Những chức tư tưởng-thẩm mĩ cấu trúc tác phẩm phương tác phẩm”.5 Đây đặc trưng nghệ thuật mà loại hình văn học có VHDG ngồi yếu tố nghệ thuật hình thể, âm nhạc, diễn xuất yếu tố nghệ thuật ngơn từ Vì thế, quan điểm khơng cho VHV mà cịn cho VHDG b Điểm khác biệt với văn học viết Đây nét đặc trưng riêng thi pháp VHDG Có thể thấy nét riêng thi pháp VHDG sau: -VHDG khơng có thi pháp phong cách tác giả mà có phong cách địa phương vùng Phong cách tác giả có VHV, ngược lại VHV lại khơng có phong cách địa phương, vùng -Thi pháp thể loại mang tính đặc thù: thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, giai thoại, ca dao, đồng dao, vè, tục ngữ, câu đố, chèo, tuồng… khơng có hệ thống thể loại VHV - Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ kể Đây đặc trưng riêng tác phẩm VHDG mà VHV dù có khơng phải phổ quát - Hệ đề tài: trọng đề tài tình u, nhân, phong tục tập qn, tín ngưỡng Văn học viết, đề tài xuất không tập trung hệ thống VHDG - Tư tưởng: Từ nguyên thủy đến đại, hợp lưu tư tưởng…VHDG loại hình văn học đời xã hội lồi người nên thể tư tưởng người nguyên thủy, VHV đời từ thời văn học trung đại Mặt khác, VHDG loại hình phát triển khơng ngừng theo thời gian nên mang tư tưởng tơn giáo tư tưởng thời trung đại đại Các tư tưởng khơng biểu rạch rịi mà đan xen nguyên hợp tác phẩm dân gian Hình thành triết lí dân gian bên cạnh tư tưởng triết học tôn giáo 1.2 Lịch sử nghiên cứu thi pháp 1.2.1 Nghiên cứu thi pháp nước 1.2.1.1 Thi pháp thời Cổ đại, Trung đại 5Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp học việc nghiên cứu văn học nghệ thuật dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số tháng 3, H Thi pháp môn học cổ xưa ngành nghiên cứu văn học Ban đầu thi pháp dùng cho nghiên cứu thi ca Người mở đầu cho việc nghiên cứu thi pháp Aristoteles, thời Cổ đại Hy Lạp (384-322 TCN) sách có tên Poetics (Nghệ thuật thi ca) Cơng trình thi pháp gồm 26 chương, thể phần: Phần 1: nhận định chung thơ ca, loại hình thơ ca, sở tâm lí lịch sử chúng; Phần 2: bi kịch; Phần 3: anh hùng ca; Phần 4: ý kiến tản mạn vấn đề khác liên quan đến thơ ca; Phần 5: so sánh anh hùng ca với bi kịch Cơng trình Arixtoteles khơng mở đầu cho khoa nghiên cứu thi pháp học mà cho lí luận văn học, mĩ học, triết học Ở La mã Cổ đại hình thành khuynh hướng nghiên cứu nghệ thuật thơ ca Nhà thơ Virgile (tên la tinh Publius Virgilius Maro), thi sĩ Rôma cổ đại, tác giả tập sử thi tiếng Ênêít (70-19 TCN) phân chia ngôn ngữ thi ca thành phong cách diễn đạt: a Phong cách cao quý: gồm ngôn ngữ dùng anh hùng ca để ca ngợi chiến công vị tướng, b Phong cách vừa gồm ngôn từ miêu tả lao động nông nghiệp, c Phong cách thấp gồm ngôn từ dùng đời sống hàng ngày Ở Trung Hoa Cổ đại tiếng với cơng trình “Văn tâm điêu long” Lưu Hiệp vào cuối đời (khoảng năm 496-501) Cuốn sách bàn đến mục đích chức văn học, nguồn gốc đẹp, tiêu chuẩn tác phẩm văn học yêu cầu nhà văn Ngồi cịn có tác giả Bạch Cư Dị với “Thư gửi Nguyên Chẩn”, Viên Mai với “Tùy viên thi thoại” Ở Châu Âu thời Trung đại, nước Pháp có Boa Lô (1636-1711), “Nghệ thuật thơ”, ông trình bày quan điểm nghệ thuật thơ văn vần gồm khúc ca: khúc ca thứ nói tài lao động kiên trì nhà thơ; khúc ca thứ hai trình bày quy tắc sáng tác thể loại thơ nhỏ; khúc ca thứ ba bàn thể loại thơ lớn: anh hùng ca, bi kịch; khúc ca thứ tư đề cập đến đạo đức, động sáng tác người nghệ sĩ Nhà phê bình văn học Đức: Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) nhà triết học, nhà văn người Đức, người đưa khái niệm thời gian nghệ thuật, xác định thơ ca loại nghệ thuật triển khai theo thời gian Ngồi cịn có nhà lí luận khác Đức như: Johann Christoph Friedrich Schiller (1759-1805), Goethe (17491832), Immanuel Kant (1724-1804), Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) Đóng góp lớn cho quan điểm mĩ học lịch sử cách nhìn nghệ thuật Hegel, có cách nhìn biện chứng hình thức phạm trù nghệ thuật, mối quan hệ nghệ thuật sống 1.2.1.2 Thi pháp học đại với trường phái a Trường phái hình thức Thuyết hình thức hình thành phát triển thành chủ nghĩa hình thức Nhà mĩ học người Đức Johann Friendrich Herbart (1776-1841) người mở đầu cho chủ nghĩa hình thức mĩ học phản đối trường phái tâm siêu hình cách tập trung vào cấu trúc hình thức đẹp Sang kỷ XIX XX, chủ nghĩa hình thức Herbart nhiều nhà nghiên cứu hưởng ứng Robert Zimmermann, Konrad, R Bayer, E Souriau, Henri Focillon, Roman Jakobson, Emil Uttitz Max Dessoir …Emil Uttitz Max Dessoir cho phải nghiên cứu yếu tố cấu thành tác phẩm văn học, nghiên cứu hình thức tác phẩm nghệ thuật Chủ nghĩa hình thức yêu cầu nghiên cứu tác phẩm văn học phải nghiên cứu phương thức, yếu tố cấu thành Cịn Focillon coi phong cách phạm trù tác phẩm nghệ thuật Trong trường phái hình thức đáng ý trường phái hình thức Nga Trường phái đời việc sáng lập Hội nghiên cứu ngôn ngữ thi ca vào năm 1916 phải đến tháng 10/1919 trở thành tổ chức thức với chủ tịch V Shklovski thư ký J Tynianov, xuất cơng trình Thi pháp học, Tuyển tập lí thuyết ngơn ngữ thi ca B Eikhenbaum tiểu luận: “Lí luận phương pháp hình thức” cho chủ nghĩa hình thức nhằm tơn vinh Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế truyện “Na mô boong ” lời nói cử người khơng cịn người Cũng truyện ngụ ngơn, cốt truyện cười hoàn toàn hư cấu, tưởng tượng hướng dẫn lý trí Thực tế, có ba anh chàng dại dái ba anh bị mắc bẫy lúc tình éo le thật có Làm lại có xử án âm phủ truyện “Tao thèm ” Truyện cười kết cấu kịch ngắn nên thời gian không gian diễn giống kịch Không gian diễn hẹp, thường phạm vi gian phòng truyện “Na mô boong!”, “Tao thèm quá”, “Chẳng phải tay ông” Thời gian xảy khoảnh khắc, dài non trống canh Có truyện, tình tiết dẫn dắt thời gian dài khoảnh khắc để nhân vật bộc lộ mâu thuẫn đáng cười ngắn truyện “Quan huyện liên”, “Chỉ có ma”, “Tam đại gà” Truyện cười thường mở đầu ngắn, kết thúc bất ngờ, đột ngột, diễn biến việc nhanh, tình tiết câu chuyện không thừa, tất tập trung thể đáng cười Có kiểu truyện cười mà cốt truyện kết cấu theo kiểu sau: Tình huống: nhân vật gặp tình khó khăn, thử thách cần giải – Giải tình huống: xuất giải pháp – Lời giải xuất tình bật chất việc Chẳng hạn truyện Lấy đâu mà rặn kể sau: Có anh học trị, thầy cho đối vế đối khó Anh ta nghĩ ngợi hai ba ngày đêm mà không ra, hết đứng lại ngồi, thở vắn than dài Vợ thấy thương hại hỏi: - Tơi hỏi khơng phải, làm câu đối có khó tơi rặn đẻ khơng anh? Chồng phì cười đáp: - Trời ơi! Mình thật ngớ ngẩn q! Đẻ cịn có bụng, rặn phải ra, làm câu đối, chữ khơng có lấy đâu mà rặn? Tình câu chuyện anh chồng giao vế câu đối khó Tình khó khăn, anh chồng không thực Lời bà vợ câu hỏi hàm chứa giải pháp: cố mà rặn rặn đẻ, đẻ khó mà cịn rặn việc thế, đầu, cố mà rặn Lời giải câu trả lời chồng đưa tạo nên tình làm bật ngớ ngẩn bà vợ ngu dốt anh chồng Mấu chốt nghệ thuật gây cười chỗ đáng cười tự bộc lộ cách cụ thể, sống động thật tức cười để người nghe tự phát mà cười Muốn thế, trước hết người ta phải đặt nhân vật có thói xấu nhược điểm vào hồn cảnh thích hợp, nghĩa đặt nhân vật vào tình khiến trở thành tượng có mâu thuẫn tiềm tàng Đến nhân vật bị đẩy tới chỗ phải hành động, điểm nút phải gỡ nút Truyện cười mở nút hành vi buồn cười nhân vật kết thúc Như vậy, truyện cười có dáng dấp hài kịch Khi cười nổ tức mục đích truyện đạt câu chuyện kết thúc Kết thúc truyện cười dứt khốt, trọn vẹn Có truyện cười gây cười điểm kết (Có ni khơng, Ơng huyện liêm, Ai ni tơi, Đậu phụ…); có truyện gây chuỗi cười (Nói có đầu có đi, Thầy đồ liếm mật, Trả lời vắn tắt, Mời bác xơi ngọc…).136 2.5.2 Thi pháp nhân vật Nhân vật truyện cười không giống nhân vật truyện cổ tích Nếu cổ tích, nhân vật có thân phận với quãng đời, hoàn cảnh nhân vật truyện cười xây dựng hoàn cảnh, hành động, khoảnh khắc định mà Xây dựng nhân vật tác giả dân gian nhằm ý đến đáng cười không quan tâm đến việc miêu tả tồn tính cách đặc điểm nhân vật Dù có miêu tả ngoại hình mục đích gây cười Nhân vật truyện cười có hai loại: nhân vật hài hước nhân vật bị châm biếm, đả kích Dạng nhân vật hài hước, tác giả 136 Đỗ Bình Trị, Sđd, tr.122-125 dân gian ý đến yếu tố bên ngồi nét tính cách Đó lời nói đáng cười, cử đáng cười, nét tính cách đáng cười Khai thác lời nói đáng cười truyện “Tay ải tay ai”, “Sang con”, “Đánh chết nửa người”, “Tơi khiêng bà” Truyện “Sang con” kể có cậu bé hầu cho lão phú ông Lão phú ông chơi trời nắng nực đổ mồ hôi liền sai cậu bé quạt Quạt lúc ông ta bay hết mồ hôi, lão phú ông hỏi “Mồ hôi tao đâu rồi?” Cậu bé nhìn ơng lão thấy ơng ta hết mồ mà mồ đầm đìa nên liền trả lời “Dạ, sang ạ” Lời nói hồn nhiên thật phi lí chỗ mồ hôi lão phú ông lại sang người cậu bé Sự phi lí làm cho người nghe bật cười cười xong thấy ngậm ngùi, chua xót Truyện “Tay ải tay ” khai thác lời nói đáng cười đơi vợ chồng trẻ tên ăn trộm Hiếm nũng nịu trị chơi lời nói kỳ quặc kiểu “Tay ảnh tay anh”, “tay ẻm tay em”, tên trộm tham gia vào trị chơi nói “Tay tay ông” Trong truyện “Kén rể lười” tác giả dân gian khai thác tư cử đáng cười Truyện kể có ơng già tính vốn lười nên muốn kén rể lười Nhiều chàng đến thi tài lười chẳng vừa ý ông Chỉ có anh chàng với tư thụt lùi ông ta chấp nhận Tư thụt lùi chàng trai thật tức cười kết hợp với cách lý giải hợp lý với cách lười “Tơi để cụ không chọn làm rể đỡ phải quay lại, mệt sức lắm” Cái phi lí chỗ nhà đến nhà ông già kén rể bình thường, đến cổng ơng già lại có công quay lại giật lùi Tư trái tự nhiên lập luận tỏ hợp với cách lười lại phi lí Nét tính cách đáng cười thể truyện “Chẳng phải tay ông”, “Ba quan thôi” Thực ra, sống, vợ chồng thường nể mà nhịn lúc cần thiết lại có chuyện sợ Trong xã hội phong kiến, thường vợ sợ chồng chồng sợ vợ trái lẽ mà lại sợ đến mức đáng Ban đầu nghe anh bạn hàng xóm kể chuyện nhà mà qn khơng đem áo quần vợ vào lúc trời mưa Anh ta than thở bị vợ mắng nhục Khi nghe bạn nói vậy, anh tỏ người khơng sợ vợ, nói cách hùng hổ: “Chẳng phải tay ơng ” có lẽ định nói “Chẳng phải tay ơng ơng qt hay đánh cho vợ trận thói hỗn xược” vừa lúc bà vợ anh nghe hỏi dồn “Chẳng phải tay ơng ơng làm sao?” Anh sợ q nói “Chẳng phải tay ơng ơng đem vào trời chưa mưa” Nhân vật bị châm biếm đả kích ngồi đặc điểm nhân vật hài có lời nói đáng cười, cử đáng cười, tính cách đáng cười mà cịn chất đáng cười, đáng bị lên án Truyện “Na mô boong” truyện sử dụng lời nói đáng cười, cử đáng cười hoàn cảnh đáng cười Cả ba nhân vật nói lời trái với lẽ thường Lí trưởng sủa gâu gâu, thầy đồ giả chí chí chuột, nhà sư giả tiếng chuông Cái cử làm cho chui gậm giường lý trưởng, cử thầy đồ đội đống áo váy phụ nữ nhà sư bị treo lên nhà thật đáng cười Cả ba anh chàng giống hoàn cảnh thật đáng cười Trong truyện vừa có cười yếu tố hài biểu bên ngồi, vừa có cười phát mâu thuẫn đạo mạo thầy đồ, vẻ trang nghiêm đạo đức nhà sư, vẻ oai vệ hống hách lý trưởng với chất dâm ô truỵ lạc hèn yếu anh chàng lâm vào hoàn cảnh éo le Như vậy, truyện không vạch mặt chất xấu xa nhân vật mà vạch rõ chất xấu xa hàng ngũ quan chức, lễ giáo, đạo đức phong kiến Truyện “Tao thèm q ”, thân lời nói “Thơi thơi, đừng nói tao thèm q” khơng phải lời nói đáng cười nhờ lời nói mà người nghe phát chất tên vua mà từ đầu người ta tưởng nghiêm minh ơng ta tỏ quan tâm, thông cảm với nạn nhân bị hại Giữa hài hước châm biếm, việc xây dựng nhân vật truyện cười rạch ròi Cái hài hước bộc lộ bên ngồi lời nói, cử đáng cười truyện “Cháy”, “Tay ải tay ai”, “Tôi khiêng bà”, “Sang con”, “Đánh chết nửa người”, “Kén rể lười” Nhưng có lời nói đáng cười, cử đáng cười lại thể tính cách thói sợ vợ, thói tham ăn, thói keo kiệt truyện “Chẳng phải tay ông”, “ba quan thôi” Như vậy, khơng cịn hài hước mà chuyển sang châm biếm Còn truyện “Đẻ sư”, “Na mô boong” sử dụng cử đáng cười, lời nói đáng cười lại nhân vật bị đả kích.137 2.5.3 Thi pháp ngơn từ a Ngơn ngữ đối thoại Đối thoại bao gồm độc thoại đóng vai trị quan trọng truyện cười Lời văn kể chuyện gồm phần: phần đối thoại tiêu điểm hành động diễn hóa hành động nhân vật, phần lại lời văn kể chuyện dẫn hồn cảnh diễn hóa hồn cảnh Lời nói đối thoại nhân vật đóng vai trị việc thể tính cách nhân vật, biểu hành vi buồn cười nhân vật.138 b Khai thác yếu tố ngôn ngữ gây cười Tạo nên câu trả lời hồn nhiên: “sang con” truyện tên để thấy bất công Ở dân gian tạo nên câu nói ngây thơ trẻ để gây cười sau cảm thơng chua xót cho hồn cảnh đứa trẻ Từ “cháy” truyện tên tạo nên bất hợp lí hợp lí, hợp lí miếng giấy cháy bất hợp lí ơng khách nghĩ đến người chủ nhà cháy để tạo tiếng cười Cái vơ lí khơng thể có chết đuối mà cố tình ngoi lên để trá giá cho mạng sống “ba quan thơi” Nhưng có lí sống mình, đó, đâu đó, vào lúc đó, ta keo kiệt với sức khỏe, mạng sống ta mà ta Dùng biện pháp vật hóa thể câu nói nhân vật để tạo tiếng cười Truyện “Na mô boong” nhân vật lí trưởng, thầy đồ, thầy chùa bị vật hóa Truyện đẩy nhân vật vào tình ối ăm Thầy đồ làm tiếng kêu chuột, lí trưởng làm tiếng chó sủa, thầy chùa làm tiếng kêu chuông chùa Đây biện pháp tương phãn tư cách nhân vật với hành động thực tế họ Biện pháp làm tăng tính hài hước, châm biếm khiến cho câu chuyện gây cười cách sảng khối c Khoa trương phóng đại Biện pháp khoa trương nói thật có tác dụng gây cười Truyện “Hội sợ vợ” cường điệu hóa sợ vợ anh chồng Thực tế làm có chuyện ơng chồng sợ vợ đến mức ông ngồi chết điếng không chạy cịn ơng sợ chạy bán sống bán chết nấp để vợ không thấy.139 2.5.4 Thi pháp không gian thời gian a Thi pháp không gian Không gian truyện cười chủ yếu không gian gia đình, khơng gian sinh hoạt, nơi nhân vật hoạt động mà biểu lộ đáng cười, tính cách đáng cười Truyện “Ba quan thôi” nhân vật hoạt động q trình tình diễn dịng sông tiếng cười bật nhân vật bị ngã xuống sông đuối nước xin cứu giúp Mặc dù khơng gian dịng sơng khơng gian tự nhiên lại không gian lại chủ yếu người Việt nên khơng gian sinh hoạt Khơng gian truyện cười thường đóng khung phạm vi hẹp, cụ thể ngơi nhà, phịng Truyện “Na mơ boong” xẩy gia đình người đàn bà, dụng cụ có giường tủ quần áo Khi nhân vật vào bí trốn vào gầm giường tủ quần áo Còn anh nhà sư lại phải chui vào rọ treo lên trần nhà giả làm chuông chùa 137 138 139 Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Bình Trị, Sđd, tr 132-134 Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Sđd Có số truyện khơng gian xảy khu rừng truyện “Thần bia trả nghĩa” lại không gian thực tế mà không gian tạo cho nhân vật diễn xuất Ngay không gian âm phủ truyện “Tao thèm quá” không gian dựng lên b Thi pháp thời gian Thời gian tạo tiếng cười ngắn, phạm vi từ vài phút tiếng Thời gian thời gian nhân vật vận động mà thời gian gây cười thể khoảnh khắc ngắn Truyện “Na mô boong” thật tạo tiếng cười anh chồng chuyện xử lí khoảng phút đến 10 phút Truyện “Ba quan thôi”, khoảng thời gian gây cười phút anh chàng bị ngã xuống sông chới với kêu cứu mặc giá người cứu Truyện “Tơi khiêng bà” dù hành trình khiêng bà dài thời điểm gây cười lúc bà bị khiêng khỏi nhà, cánh đồng mà nói “đêm năm canh bà nằm không nhắp thằng ăn trộm trả lời “tôi khiêng bà khắp nơi” Cũng truyện dân gian nói chung, thời gian xảy việc thời điểm gây cười khơng nói cụ thể Chúng ta ước đoán thời gian qua tình gây cười mà thơi Bởi lẽ, thời gian xảy vào ngày tháng năm không quan trọng, ban ngày hay ban đêm khung cảnh tình mà quan trọng thời khắc tiếng cười bộc phát.140 2.6 Đặc trưng thi pháp giai thoại 2.6.1 Thi pháp cốt truyện phương thức trần thuật Khác với truyện cười, giai thoại loại cốt truyện đặc biệt Nhân vật tâm điểm, xoay xung quanh giai thoại nhân vật Mỗi truyện có mối liên hệ với thơng qua nhân vật Mỗi giai thoại có tư cách độc lập truyện cười, có mở đầu, khai triển kết thúc Mỗi giai thoại miêu tả kiện, hành động hay quãng đời nhân vật Mỗi giai thoại liên hệ với theo nhóm truyện chung kiện hay chung đối tượng để đả kích, quậy phá Nếu cốt truyện cười cốt truyện đơn cốt truyện giai thoại cốt truyện xâu chuỗi Mỗi giai thoại kể nhân vật gồm nhiều mẫu thoại có vai trị cấu trúc cốt truyện đơn xâu chuỗi thành hệ thống truyện châu tuần xung quanh nhân vật Như vậy, truyện giai thoại có nhiều thoại cịn cốt truyện cười có thoại Có hai loại cốt truyện: cốt truyện giai thoại nhân vật cốt truyện giai thoại kiện Cốt truyện giai thoại nhân vật cốt truyện xâu chuỗi, nhiều truyện nhỏ có kết cấu độc lập tập trung xây dựng nhân vật giai thoại Thông thường cốt truyện nhỏ thành phần cốt truyện xâu chuỗi nhân vật Khác với truyện cười, giai thoại nhân vật loại cốt truyện đặc biệt Nhân vật tâm điểm, xoay xung quanh giai thoại nhân vật Mỗi truyện có mối liên hệ với thơng qua nhân vật Mỗi giai thoại có tư cách độc lập truyện cười, có mở đầu, khai triển kết thúc Mỗi giai thoại miêu tả kiện, hành động hay quãng đời nhân vật Mỗi giai thoại liên hệ với theo nhóm truyện chung kiện hay chung đối tượng để đả kích, quậy phá Giai thoại kiện có hai loại: giai thoại nằm thành phần cốt truyện nhân vật Chính mà tác giả Kiều Thu Hoạch tách truyện có liên quan đến đối đáp chữ nghĩa nhân vật giai thoại vào loại giai thoại văn học thực chúng phận giai thoại nhân vật Giai thoại văn học loại giai thoại kiện văn học Loại giai thoại kiện văn học có hai loại: giai thoại kiện văn học có tác giả giai thoại kiện văn học khuyết danh Xét kết cấu tác phẩm có loại giai thoại văn học có lời bình loại khơng có bình Kiểu giai thoại khơng có lời bình thể khách quan câu chuyện, để người đọc tự suy ngẫm Giai thoại Trạng nguyên học lễ kể Trạng nguyên Nguyễn Hiền đối đáp câu sứ 140 Lê Đức Luận (2009), Thi pháp thể loại truyện kể dân gian, B 2008-ĐN 03-27 giả vua Trần đối thơ với sứ nhà Nguyên Giai thoại To đầu mà dại kể Trịnh Thiết Tường đối đáp chữ nghĩa với quan thái thú lên bảy tuổi Dạng thứ để nhân vật giai thoại tự hiểu ý tứ sâu xa vế đối Giai thoại Trăng cung, bạn kể chuyện Mạc Đỉnh Chi đối đáp với vua Nguyên Khi vua Nguyên câu đối: “Nhật hỏa vân yên, bạch đán thiêu tàn ngọc thỏ” (Mặt trời lửa, mây khói, ban ngày đốt cháy thỏ ngọc) Lời bình tác giả dân gian thơng qua cách cho Mạc Đỉnh Chi nhận ý đồ vua Nguyên: “Mạc Đỉnh Chi biết vua Nguyên kiêu ngạo, tự xem nước mặt trời coi nước Nam mặt trăng, ban ngày định phải bị mặt trời làm cho lu mờ” Ông ứng đọc “Nguyệt cung tinh đạn, hồng xạ lạc kim ô” (Vầng trăng cung, đạn, chiều tối bắn rơi quạ vàng) Dạng thứ hai giải thích ý nghĩa điển tích câu đối Giai thoại Quân tử cố kể anh học trò hết tiền ăn phải đem áo quần đến cầm vào nhà quan bậc đại nho Ông ta hỏi có thực học trị, đối câu đối ông cấp tiền cho ăn học khỏi phải cầm cố Rồi ơng ta đọc: Qn tử cố cùng, quân tử cùng, quân tử cố (Quân tử bền lòng lúc cùng, quân tử cùng, quân tử bền lịng) Câu đối giải thích sau: Câu lấy chữ thiên “Vệ linh công” sách Luận ngữ: “Quân tử cùng, tiểu nhân tư lạm hỹ” (Người quân tử gặp lúc khổ bền lòng, kẻ tiểu nhân gặp lúc khổ hay làm điều xằng bậy) Người học trị đối rằng: Khổng Minh cầm túng, Khổng Minh túng, Khổng Minh cầm (Khổng Minh bắt thả, Khổng Minh thả, Khổng Minh bắt) Lấy tích “Khổng Minh thất cầm Mạnh Hoạch” truyện Tam Quốc Dạng thứ ba giải thích cách chơi chữ Giai thoại Mượn dịp chửi quan kể có anh học trị trốn phu, viên quan bắt vợ thay Thấy vợ bị lôi đi, nhảy nắm vợ lại liền bị quan thét lính đánh Anh ta kêu la sức học trị khơng chịu nỗi địn, viên quan bảo phải đối lại câu đối tha cho Rồi đọc rằng: Phụ vợ, phu chồng, chồng vợ phải phu Truyện có đoạn giải thích cách chơi chữ sau: Mà kể câu oăm thật, vừa chữ Hán lại vừa chữ Nôm, chữ “phu” đầu chữ Hán, nghĩa chồng, cịn chữ “phu” cuối lại chữ Nơm, phu phen Dạng thứ tư bình ý nghĩa từ ngữ câu đối Giai thoại Câu đối cô hàng hương kể hai thầy khóa gặp gái đẹp gánh hương bán liền lại gần bắt chuyện làm quen Cô gái biết hai chàng bậc nho sĩ nên đưa câu đối nhờ đối: Hương ngũ vị năm mùi thơm chửa? Lời bình sau: Câu đối nghe đơn giản mà khó vơ cùng: “hương” có nghĩa “thơm”, “ngũ vị” “năm mùi” “Chửa” đọc chưa, “vị” “mùi” mà “chưa” Dạng thứ năm giải thích hai cách hiểu khác nhau, nghĩa hiển ngôn, nghĩa ám Giai thoại Năm canh sợ gà kể quan chức tuổi 70 tổ chức bữa tiệc để mừng thọ Có nhiều câu đối mừng câu đối Nôm người tán thưởng câu: “Già bảy chục, khơng đeo kính /Thức suốt năm canh, sợ gà” Có vị khách bình giải: già mà khơng đeo kính mắt cụ cịn trẻ Nhưng cụ khơng đeo để khỏi nhìn cõi đời ô trọc Mà cụ thao thức suốt năm canh không ngủ để ngẫm nghĩ cuộc, cụ sợ tiếng gà báo sáng làm đứt dòng suy tư cụ Cụ người biết lo nước thương đời, “lão đương ích tráng” khơng phải “lão giả an chi” (khơng an phận) Tóm lại, cụ bậc cao Mọi người tán thưởng lời bình có ơng đồ cười ruồi nói rằng: Các ơng đọc lái lại chữ sau mà xem! Bài thơ cốt nói vị quan già mà cịn hám “Khơng đeo kính” khơng kinh khoản ấy, “sợ gà” quấy rầy người ta suốt đêm Chỉ thơi tao nỗi gì? Dạng thứ sáu giải thích mục đích ám câu đối Giai thoại Chánh tổng thâu đào kể viên chánh tổng giàu có làm ma cho mẹ Y mang trầu rượu đến xin chữ cụ đồ Cụ cho câu đối: “Thiên thượng cửu trùng thiên, hận bất thâu đào tăng mẫu thọ/Nguyệt trung song đối nguyệt, ta tai hoài quất vị thùy cung” (Trời ngất chín tầng trời, giận chẳng trộm đào, thêm tuổi mẹ/Nguyệt soi lồng bóng nguyệt, than dấu quất biếu q ai) Câu đối lấy tích Đơng Phương Sóc ăn cắp đào trường thọ bà Tây Vương Mẫu Người hận khơng có loại đào trường sinh cho mẹ sống lâu Câu lấy điển tích anh chàng Lục Tích đời Hán lúc lên sáu tuổi đến dự tiệc nhà Viên Thuật, thấy quýt ngon, giấu ba đưa cho mẹ Lục Tích nêu gương hiếu tử 24 người hiếu đời xưa Ít lâu sau có người đến thăm, nhìn vào câu đối gật đầu che miệng cười thầm Viên chánh tổng cố dị hỏi, người nói: điển tích dùng hai câu vào việc ăn trộm Lục Tích ăn trộm qt, Đơng Phương Sóc trộm đào tiên Người cho câu đối hẳn phải biết rõ khứ cụ Viên Chánh tổng tái người Quả thực xưa xuất thân kẻ trộm Dùng câu đối, chơi chữ thường nhân vật có học, biết chữ nghĩa để kiểm tra, thử tài đối phương 2.6.2 Thi pháp nhân vật Nhân vật giai thoại cười nhân vật thơng minh, trí xảo Mọi hoạt động nhân vật dựa vào lực tự thân, mưu mẹo Khác với truyện cười nhân vật bị động, bị cười nhân vật giai thoại nhân vật chủ động, nhân vật đánh động đối tượng phô chất đáng cười Hành động nhân vật lừa đối thủ đến chỗ sơ hở để bắt bí, chơi khăm, lý Tác giả Lê Trường Phát Thi pháp văn học dân gian, xếp truyện Trạng Trạng Quỳnh, Trạng lợn truyện đề cao nhân vật trí xảo Xiển Bột, Ơng ó…là nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt có kết cấu xâu chuỗi cịn Hồng Tiến Tựu Giáo trình văn học dân gian xếp vào nhân vật truyện cười kết chuỗi Nhân vật thường tự hành động hay chủ mưu hành động trò quậy phá Nhân vật đặt đối tượng vào tình khó xử, bắt tội khơng xong, khơng bắt tội tức tối Nhân vật thường đứng chông chênh thắng bại, tội khơng có tội đối mặt với vua quan phong kiến Rồi nhờ thông minh, tài ứng xử, lí mà nhân vật vượt qua hiểm nghèo, thắng lợi giòn dã, đối tượng bị phen mặt, thất bại chua cay Trong giai thoại có nhân vật chính, nhân vật trung tâm Tất câu chuyện kể tập trung xây dựng nhân vật trung tâm Nhân vật xây dựng từ nguyên mẫu có thật, có lý lịch tên tuổi, quê quán, học hành, đỗ đạt, vợ tô vẽ, sáng tạo nhân dân trở thành nhân vật điển hình cho lý tưởng xã hội nhân dân lao động Bên cạnh đó, nhân vật giai thoại nhân vật đời thường nên có chỗ thiếu sót, chưa hồn hảo Sự thiếu sót, chưa hồn hảo biểu nhân vật có hành động chọc phá đà, ăn miếng trả miếng không đáng số nhân vật Thủ Thiệm chơi khăm người đàn bà góa chồng, quấy rối, phá bĩnh gánh tuồng ơng ta khơng thích gánh hát mà 2.6.2.1 Các dạng nhân vật a Nhân vật tài trí Trạng Quỳnh kiểu nhân vật thơng minh, có học hành khơng đỗ đạt cao, khơng làm quan Quỳnh ứng xử nhanh trí, thơng minh (Dê đực chửa); ứng xử tài trí tiếp vua quan Tàu (Đằng gốc, đằng ngọn, Thơ trống vần thiên, Thi vẽ rồng, Sứ Tàu mắc lỡm, Cô hàng nước, Anh lái đò, Đánh vỡ chai nước sứ TàuTrạng chọi trâu, Chiếc vịng ngọc độc vơ nhị Trung Quốc); giỏi thi phú, đối chữ nghĩa (Vần thơ gỡ bí, Dịm nhà quan Bảng, Đối đáp với Thị Điểm, Đất nứt bọ hung, Dòm nhà quan Bảng, Đối đáp với Thị Điểm), chơi khăm vua Lê chúa Trịnh (Tiên sư thằng bảo thái, Giấu đầu hở đuôi, Đá bèo, Món đại phong dâng chúa, Chửi chúa, Ngọc người, Chúa ngủ ngày, Mừng chúa thắng trận, Lễ tế sao, Cây nhà vườn dâng chúa, Trạng chết chúa băng hà); chửi quan, làm quan bẽ mặt (Trên câm điếc câm điếc, Thừa giấy vẽ voi, Quan trường mắc lỡm, Vụ kiện chôn văn, Miệng kẻ sang, Khốn nạn thân gà thiến, Lỡm quan thị, Quyển sách quý, Đánh quan lớn, Chữa bệnh cho quận chúa, Đào trường thọ, Ăn bên ăn bên ngoài), quan lại trọc phú địa phương (Sướng đời ông bà kia, Phơi sách phơi bụng, Mẹo trẩy kinh), chọc phá dân buôn bán (Ghẹo cô hàng nước chốn kinh kỳ, Voi nan); lỡm thánh thần (Phật say, Bà Đanh vía, Cúng Thành hồng làng, Lại trả lễ thành hoàng, Cấy rẽ ruộng bà Chúa Liễu, Tiền múa chúa cười, Trả ơn bà Chúa Liễu, Tạ Chúa Liễu ba bò) b Nhân vật giỏi vài lĩnh vực Trạng Bờ Ao tên Vũ Đức Huyên người làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, giỏi địa lý, thường coi huyệt mộ, hướng nhà hướng đình (Để đất phát nghề thợ cạo, Để đất phát nghề đan bồ, Để đất phát nghề đóng cối, Phát mả Trạng nguyên, Huyệt trâu ngủ) c Nhân vật ngu dốt ma lanh, gặp thời Trạng Lợn: Nhân vật học hành không đến nơi đến chốn nhớ giỏi, nhanh trí (Làm thơ, Giúp vua đánh cờ), có tài ứng đối (các truyện Cầm đầu sứ sang tàu, Đi sứ); gặp may tình khó khăn (các truyện Thâm tinh huyền lý, Dốt chữ thành thần, Bắt trộm, Trạng Bói, Quýt làm cam chịu, Cứu vua), kết bạn với tay tài giỏi, nhờ họ giúp sức nên lập công vua phong Trạng nguyên, làm quan (Chân trạng nguyên) d Nhân vật cương nghị, hào hiệp Truyện Quản Bạt: Quản Bạt nhân vật khỏe mạnh, giỏi võ nghệ lại thầy dạy võ cho nhiều người nên nhiều người kính nể tên cướp khét tiếng kiêng dè gọi đại ca Quản Bạt, dù khơng tay cướp lại đồng tình với cách làm bọn cướp lấy người giàu làm ăn bất chính, quan lại tham chia cho người nghèo (Nhà lão đông chứ, Bảo vệ nhà tri phủ họ Đặng), ghét tên trộm cướp lợi mà khơng phân biệt phải trái, sẵn sàng xả thân để trừng trị kẻ cướp càn (Trạng ăn), trừng phạt tên quan lại hống hách, muốn dân phải phục dịch (Gửi thêm quan mày đá để nhớ đời), tay giúp đỡ người nghèo khó, sa (Đám tang người nghèo ba mươi Tết, Ăn vạ lý trưởng), chống lại cai trị hà khắc thực dân Pháp (Tên tao ông nội), khẳng khái trước quan lại (Nếu không trả, kiện quan trước đấy), chết không chịu nhục trước bọn Nhật (Cần giữ danh thơm) e Nhân vật cương trực, láu lỉnh Xiển Bột nhân vật thơng minh, có học hành không đỗ đạt, sống tha phương nghèo khó, tính tình thẳng, cương trực, ghét thói tham lam hám lợi (Ăn thịt thủ lợn), xin đểu có tài ứng đối câu xóc hiểm mà nên khơng tha tội cịn thưởng tiền (Đối, Quan đấy, Xiển vào dinh tổng đốc xin tiền, Xiển xin tiền thi, Chửi tri huyện Thạch, Bài thơ hay), chửi khéo chơi khăm quan, từ quan tỉnh đến quan địa phương (Quan tra, Góp gốc, Ngày xuân chúc Tết, Chia phần cho cụ, Đổi bò gầy lấy bò béo, Làm ma mẹ, Vả mồm quan huyện, Chửi án Tiêu, Tri phủ Trần Đức Phương, Mừng thọ, Hút thuốc lá, Mượn nón dứa quan, Câu đối tiễn quan, Chửi quan huyện Tiền, Chơi xỏ quan huyện Hoằng Hóa, Để của), ghét thói lẳng lơ trăng hoa (Lỡm bà Bang, Thơ giễu cụ Đạo) Mân Nhụy có tài văn chương khơng đỗ đạt, sống đời phóng túng nghèo nàn, thấy việc bất nghĩa can thiệp (Chữa bệnh oan gia), ghét thói hợm hĩnh, khoe khoang, trọng khinh người, keo kiệt (Ai thua cuộc, Chỉ có bọn đàn bà thế, Thuốc gió) g Nhân vật nghịch ngộ, láu cá Thủ Thiệm, Tên thật Nguyễn Nhơn, quê xã An Hòa, xã Tam Hòa, Núi Thành, Quảng Nam Tên Thủ Thiệm ơng có lần thi hương lấy tên Thiệm sau nàu giữ chức thủ sắc Ông sinh vào khoảng cuối thập niên 40 kỷ XIX vào khoảng thập niên đầu kỷ XX Ông thuộc loại nhân vật thơng minh, có tài lý sự, bắt bẻ nhân vật nghịch ngộ chơi đà Chế giễu quan lại: Bầy gà có chấm phẩm, Chia bánh cho lý hương Chơi khăm quan lại: Biết ý quan, Quan huyện giả, Đợi tí, Bớ cha, chạy cha Lí sự, trả đũa: Thủ Thiệm đánh cá, Chơi biển Thủ Thiệm gặp đối thủ, Thái q phải chấp, Giam đầu khơng giam đít, Trừng trị quan lại người giàu có, đanh đá: Mua quần, Mua tơm, Trừng phạt lý trưởng, Quan huyện giả Những trị nghịch ngộ: Gói mắm cái, Mo cơm, Đi gặt râu hát được, Dóng chiêng mà khơng hát, Ai cúng; Chu cha, he; Hôn lúc tám cô gái, Làm thơ tặng bạn học… Những truyện chơi khăm, thù vặt kiểu truyện Cho thầy bói ngủ bàn thờ, Chuyển giùm sào cho đám hát đà, gây phản cảm, có tạo dạng truyện hài hước, pha trò thái h Nhân vật kể chuyện vui, hài hước Ơng Ĩ: Khi hai vợ chồng đến xóm Dưa, thuộc làng Phước Hội, tổng Minh Đạt, ấp An Thới, xã Định Thủy, Mõ Cày, Bến Tre họ xấp xỉ tuổi 50, khơng có Ơng làm nghề bẫy chim ó biển đem chợ bán Ơng học sáng dạ, tính khí can trường, có tài ứng phó đối đáp nhanh nhạy Ông chế giễu thói hư tật xấu người, đặc biệt thường chĩa vào bọn trọc phú, có chức có quyền Nói láo lừa quan: Bữa bể đập Kỳ Hà, Nói láo có sách, Ơng Ĩ Huế, Nói gạt quan lớn Chơi khăm quan người giàu có: Quan hưu trí mắc lừa, Lời dặn thầy tơi, Tham thâm Ba Phi: Tên thật Nguyễn Long Phi, sinh năm 1890, năm 1968, định cư vùng Rạch Lùm, Kinh Ngang, Khánh Bình, huyện Sơng Đốc, tỉnh Cà Mau Ơng có tài kể chuyện trạng, chuyện phóng đại hài hước, dí dỏm, thú vị: Ôm cổ rắn, Cây mận biết đi, Gác kèo ông mật, Tôm U Minh,…Chuyện ông kể thể thiên nhiên Nam giàu có, người Nam sống u đời, phóng khống i Nhân vật quan tài trí cơng minh Quan Thượng Nành, ca ngợi vị quan công tâm, phân xử thông minh mẹo kẻ gian phơi bày tội lỗi (Bê với bò mẹ, Kẻ bắt trộm gà, Bàn tay chặt trộm chuối) Trạng Lường Lương Thế Vinh: Giai thoại Sư sử sứ, phụ phù phu kể sau: Tương truyền vua Lê Thánh Tông kinh lý vùng Sơn Nam Hạ ghé thăm làng Cao Hương, quê hương Trạng Lường tức Trạng nguyên Lương Thế Vinh lúc theo xa giá Khi vua đến thăm chùa làng vừa gặp lúc sư cụ mải miết tụng kinh Bỗng sư cụ sẩy tay làm văng dùi gõ mõ bục Sư cụ vừa tiếp tục tụng kinh vừa lấy tay hiệu cho tiểu nhặt dùi Nhưng vị quan tùy tịng vua Lê Thánh Tơng nhanh tay nhặt dùi cho sư Nhà vua thấy liền hứng nghĩ vế đối: “Đường thượng tụng kinh, sư sử sứ” (Trên điện đọc kinh, sư khiến sứ) bữa tiệc hơm thách quan đối) Ý hài hước, nói nhà sư sai khiến sứ thần vua Câu ăm ba chữ điệp âm sư sử sứ Các quan chịu, chẳng nghĩ câu Trạng Lường họ suy nghĩ chán chê Ông ung dung ngồi uống rượu chẳng nói Vua Lê Thánh Tơng bảo đích danh Lương Thế Vinh phải đối mẩm ơng chịu bí Nhưng ơng cười trừ Một lát sau, ơng cho lính hầu chạy nhà mời vợ ông đến Bà Trạng đến, ông lấy cớ say, xin phép cho vợ dìu nhà Thấy Trạng Lường tay ứng đối mà hôm đành đánh chuồn, nhà vua lấy làm đắc ý lắm, liền giục “Thế nào? Khanh đối hay khơng nói chứ” Trạng Lường gãi đầu giã tai chắp tay ngập ngừng: “Dạ, thần đối ạ!” Vua quan lấy làm lạ, bảo Trạng Lường thử đọc xem Cịn Trạng Lường ấp a ấp úng Sau nhà vua gạn mãi, Trạng Lường vào người vợ dìu mà đọc rằng: “Đình tiền túy tửu, phụ phù phu” (Trước sân say rượu, vợ dìu chồng) Câu đối lại theo phép chơi chữ vế ra, dùng ba chữ điệp âm phụ phù phu tài mà ý nghĩa hóm hỉnh Nhà vua khơng nhịn cười, thưởng cho Trạng Lường hậu Ông nghè Từ Ô: Giai thoại Nhờ có râu mà địn kể sau: Tiến sĩ Từ Ô quê Thanh Miện, Hải Dương Nghe nói tri huyện Thanh Miện hách dich lắm, qua cổng huyện phải hạ mã, xuống ngựa, xuống cáng, khơng phải đánh địn Ơng nghè Từ Ơ mượn bị cưỡi qua, nghênh ngang khơng chịu xuống Lính bắt ơng vào trình quan huyện Ơng khai thầy đồ già dạy học xa về, nên lệ, vả lệ quan bắt xuống ngựa, có bắt xuống bị đâu Quan huyện nghe ăn nói trơi chảy bảo lẽ phải đánh địn nể râu ơng nên tha, phải đối câu để tạ ơn đọc câu rằng: Huyện quan Thanh Miện kiến vô lễ nhi dục công (Quan huyện Thanh Miện thấy kẻ vơ lễ nên muốn đánh) Ơng nghè Từ Ô nghe tri huyện nói nể râu liền ứng đối lại: Tiến sĩ Từ Ô hạnh hữu tu nhi đắc (Tiến sĩ Từ Ơ may nhờ có râu mà địn) Quan nghe đối, biết tướng cơng Trần Văn Trứ, đại thần triều, sợ tốt mồ hơi, sụp lạy xin tha tội Ơng Nghè Tân, giai thoại kể có ơng quan nhiều tuổi đẻ đứa trai, mở tiệc ăn mừng Nghè Tân mời đến dự, ông cắm cổ chén tỳ tỳ, chẳng mừng chẳng nói hết Lúc khách về, chủ nhà vào buồng thấy thơ Nơm dán cửa sau: Mừng ông đẻ trai/ Thực giống nhà chả giống ai/ Mong cho chóng lớn mà ăn cướp Chủ nhà đoán thơ xỏ Nghè Tân, sớm hôm sau cho mời ông đến Cả quan ông quan bà xúm vào trách, Nghè Tân cười Sau phân bua chưa nghĩ câu kết hay nên nghĩ thêm cho thật hay lấy bút mực điền nốt câu cuối sau: Cướp lấy khơi ngun hồi Bài thơ hóa hay q, lời chúc mừng cịn Cả hai vợ chồng quan vui sướng hớn hơ, giữ Nghè Tân lại đánh chén bữa phỡn cho 2.6.2.2 Đặc điểm nhân vật giai thoại Nhân vật Trạng hay nhân vật giai thoại cười nhân vật thông minh, trí xảo Mọi hoạt động nhân vật dựa vào lực tự thân, mưu mẹo Khác với truyện cười nhân vật bị động, bị cười nhân vật giai thoại nhân vật chủ động, nhân vật đánh động đối tượng phô chất đáng cười Hành động nhân vật lừa đối thủ đến chỗ sơ hở để bắt bí, chơi khăm, lý Tác giả Lê Trường Phát Thi pháp văn học dân gian, xếp truyện Trạng Trạng Quỳnh, Trạng lợn truyện đề cao nhân vật trí xảo Xiển Bột, Ba Gia Tú Xuất, Ơng ó…là nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt có kết cấu xâu chuỗi cịn Hồng Tiến Tựu Giáo trình văn học dân gian xếp vào nhân vật truyện cười kết chuỗi Nhân vật thường tự hành động hay chủ mưu hành động trò quậy phá Nhân vật đặt đối tượng vào tình khó xử, bắt tội khơng xong, khơng bắt tội tức tối Nhân vật thường đứng chông chênh thắng bại, tội khơng có tội đối mặt với vua quan phong kiến Rồi nhờ thơng minh, tài ứng xử, lí mà nhân vật vượt qua hiểm nghèo, thắng lợi giịn dã, đối tượng bị phen mặt, thất bại chua cay Trong giai thoại có nhân vật chính, nhân vật trung tâm Tất câu chuyện kể tập trung xây dựng nhân vật trung tâm Nhân vật xây dựng từ ngun mẫu có thật, có lí lịch tên tuổi, quê quán, học hành, đỗ đạt, vợ tô vẽ, sáng tạo nhân dân trở thành nhân vật điển hình cho lí tưởng xã hội nhân dân lao động Bên cạnh đó, nhân vật giai thoại nhân vật đời thường nên có chỗ thiếu sót, chưa hồn hảo Nhân vật giai thoại thường mang đặc điểm trí xảo sau đây: - Đấu trí: Nhân vật tài trí thể rõ nhân vật Trạng sứ Trạng sứ tiếp sứ phải đấu trí với vua quan triều đại phong kiến Trung Hoa Về gia thoại Trạng Quỳnh tiếp sứ phương thức phản đòn: Truyện Dê đực chửa, Sứ Tàu mắc lỡm, Trạng chọi trâu Nhanh trí, ứng xử thơng minh: Cầm đầu sứ sang tàu, Giúp vua đánh cờ, Thơ trống vần thiên, Thi vẽ rồng, Đánh vỡ chai nước sứ Tàu, Anh lái đò Giỏi chữ nghĩa thơ phú, ứng đối tài tình: Đất nứt bọ hung, Cơ hàng nước: - Phân xử tài tình: Bê với bị mẹ, Kẻ bắt trộm gà, Bàn tay chặt trộm chuối - Ma lanh, mẹo vặt: Làm thơ, Chân trạng nguyên, Quýt làm cam chịu, Cứu vua - Chọc phá quan: Sướng đời ông bà kia, Trên câm điếc, câm điếc, Thừa giấy vẽ voi, Quan trường mắc lỡm, Miệng kẻ sang, Khốn nạn thân gà thiến, Lỡm quan thị, Giấu đầu hở đuôi, Trộm mèo chúa, Món đại phong dâng chúa, Chúa ngủ ngày: Mừng chúa thắng trận - Trêu chọc người ghẹo gái: Vần thơ gỡ bí, Thơ trị gái ngoa, Ghẹo hàng nước chốn kinh kì, Thay lời giáo thụ gửi cho vợ - Lỡm thánh thần: Bà Đanh vía; Cúng Thành hoàng làng; Lại trả lễ thành hoàng; Cấy rẽ ruộng bà Chúa Liễu; Tiền múa, chúa cười; Trả ơn bà Chúa Liễu - Trả đũa kẻ thù người không thân thiện: Cây nhà vườn dâng chúa; Trạng chết chúa băng hà Tuy nhiên, có loại Trạng không thông minh mà gặp may ngẫu nhiên: Bắt trộm; Thâm tinh huyền lí; Dốt chữ thành thần 141 2.6.3 Thi pháp ngôn từ Ngôn ngữ giai thoại chặt chẽ, ngắn gọn, dạng ngơn ngữ trí tuệ lại vừa ngơn ngữ gây cười Đó dạng ngơn ngữ đối thoại, lí lẽ, lí Đó ngôn ngữ trào lộng nên hay dùng biện pháp chơi chữ, nói lái, nói tục thường gặp truyện “Trạng Quỳnh”, “Thủ Thiệm” Ngôn ngữ giai thoại chặt chẽ, ngắn gọn, dạng ngơn ngữ trí tuệ lại vừa ngơn ngữ gây cười Đó dạng ngơn ngữ đối thoại, lý lẽ, lý Đó ngơn ngữ trào lộng nên hay dùng biện pháp chơi chữ, nói lái, nói tục thường gặp truyện “Trạng Quỳnh”, “Thủ Thiệm” Giai thoại có yếu tố bất ngờ, mang kịch tính 2.6.3.1 Khoa trương phóng đại Giai thoại Chép lại văn tự cháy kể kể Lê Qúy Đơn lúc cịn học trị, có lần Lê Qúy Đơn tìm hộ phú ơng văn tự ghi nợ, phải dọc bó văn tự để lục tìm Sau phú ơng bị cháy nhà, bó văn tự cháy mà Lê Qúy Đôn nhớ tất số văn tự Nhờ thế, phú ông không bị nợ Chúa Trịnh nghe tin liền đưa cho Lê Qúy Đơn đọc quan lịch Ơng liếc qua đọc lại khơng sót chữ Khi sứ nhà Thanh Sau thăm phòng để sách quý tú tài người Trung Quốc, lúc nước Lê Qúy Đơn viết lại tồn sách quý để dùng 2.6.3.2 Chơi chữ Giai thoại Trên chó chó kể có hai vị quan triều cãi đánh Lúc vua Tự Đức phân xử, biết Cao Bá Quát chứng kiến cảnh nên bắt ơng làm nhân chứng viết tờ khai Được dịp, Quát làm thơ sau: Trước Quát không biết/ Sau Quát chẳng hay/ Nửa chừng Quát đến/ Quát thấy này: Bàn chửi chó/ Bàn chó/ Trên chó/ Rồi choảng luôn/ Thần can chẳng bỏ/ Thần thấy nguy/ Thần hoảng thần chuồn Tự Đức đọc lời khai, biết Quát có ý xược, mượn lối chơi chữ “Thượng hạ giai cẩu” để chửi suốt lượt từ xuống mà vua Nhưng ý ngầm hiểu, cịn nghĩa hiển ngơn bàn bàn chửi chó Vì thế, Tự Đức giận tím gan khơng bắt bẻ Qt Đây cách chơi chữ mà ý nghĩa hàm ngôn thực có tác dụng hồn cảnh phù hợp Giai thoại Đầu nhà sư móm kể nhà sư người khơng có đạo hạnh, nhân dân khơng kính trọng Sư rụng hết cửa thành móm, lại ni tiểu ngọng líu Nguyễn Khuyến đến thăm sư, làm đơi câu đối đùa: Phất phất phóng phong phan, pháp pháp phi phù, phù phụng phật/ Căn canh cổ kệ, cao ca kỷ cứu, cứu kinh (Phất phới phóng phan bay, phù phép phá bùa, bùa phụng phật/ Khề khà ca kệ cổ, nghêu ngao nghiền ngẫm, ngẫm ngầm kinh) Chỗ thú vị đôi câu đối âm đọc, câu nghe có tiếng phều phào người móm, cịn câu nghe ngúc ngắc, cứng quèo giọng người ngọng Sư biết Nguyễn Khuyến trêu chọc bực 141 Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Sđd câu đối dùng chữ tài tình nên sư tỏ kinh ngạc kính phục, cười xịa mà khơng trách Giai thoại Chi chi giã kể chuyện Tư Hồng, me Tây tiếng Hà Thành hồi đầu kỷ XX Nhân chạy cho hàm “Tứ phẩm nghi nhân”, hàm ngang với chức quan án sát tỉnh, lại chạy cho bố đẻ hàm “Hàn lâm thị độc” Thế có giàu lại có sang Tư Hồng làng khao vọng linh đình Nguyễn Khuyến mời dự, ông cáo bệnh không đi, cho người đến mừng ba chữ “Chi chi giã” để đề vào hoành phi đơi câu đối Nơm: Có tàn có tán có hương án thờ vua, danh giá lẫy lừng hăm sáu tỉnh/ Nào biển cờ sắc phong cho cụ, chị em lăm người Các quan khách dự tiệc xúm đến xem văn chương Tam Nguyên Yên Đỗ không hiểu chi chi giã Chỉ có ơng đốc học tình cờ đọc lái lại thành cha cha đĩ Còn câu đối Nơm nơm na dễ hiểu nên khen hay, cho ca tụng hết lời có ơng đốc học biết, kiểu chơi chữ thâm thúy Bởi câu đối phần câu tục ngữ: Làm đĩ có tàn có tán có hương án thờ vua Hóa Nguyễn Khuyến chửi xỏ ca ngợi Rồi học theo cụ Yên Đỗ, ông đốc học mừng cha Tư Hồng đôi câu đối Nôm rằng: Ngũ phẩm sắc phong hàm cụ lớn/ Ngàn năm công đức bà to Mọi người trầm trồ khen hai câu Mà bố Tư Hồng thấy câu đối nôm na dễ hiểu thích Song họ có ơng đốc học chơi chữ Đây lối song quan ngữ, tức dùng chữ nước đôi, hai nghĩa “ Hàm cụ lớn” phẩm hàm cụ to lớn mà hiểu quai hàm cụ to Cịn “của bà to” hiểu theo nghĩa tục: bà to thật xược, xỏ xiên a Dùng cách đối chọi đồng âm đồng nghĩa Mục đích sử dụng bác quan Giai thoại Quan võ quan thị sử dụng lối đối chọi đồng âm đồng nghĩa Truyện kể hôm, tan buổi chầu, viên quan võ gặp quan thị Quan thị đọc vế câu đối: Vũ cậy mạnh, vũ vũ múa, vũ gặp mưa, vũ ướt lông Ở vế đối sử dụng lối đồng âm khác nghĩa chữ Hán lối đồng nghĩa tiếng Hán Việt tiếng Việt Vế có bốn chữ “vũ” khác nhau, đồng âm khác nghĩa Vũ thứ võ, ám quan võ, nghĩa mạnh Vũ thứ hai nghĩa múa Vũ thứ ba nghĩa mưa Vũ thứ tư nghĩa lông Các từ theo cặp: vũ = mạnh, vũ = múa, vũ = mưa, vũ = lông cặp từ đồng nghĩa Quan võ nhờ anh quan văn giỏi chữ bày cho đối lại, dùng lối đồng âm khác nghĩa đồng nghĩa khác âm: Thị vào hầu, thị đứng thị trơng, thị muốn, thị khơng có Vế đối dùng bốn chữ “thị” có nghĩa khác Thị thứ nghĩa hầu Thị thứ hai trơng Thị thứ ba thích muốn Thị thứ tư Các cặp từ đồng nghĩa: thị = hầu, thị = trông, thị = muốn, thị = Đây cách đối chọi trực tiếp hai vế đối mà cách đối chọi thái độ cách sử dụng từ ngữ Một bên lấy chức quan làm vế ngụ ý mỉa mai bên đối lại đem chức quan làm vế ngụ ý mỉa mai tương ứng Một bên dùng từ “vũ” để chơi chữ bên đáp lại dùng từ “thị” để chơi chữ b Sử dụng tính chất hai mặt từ ngữ, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn Nghĩa hàm ẩn có mục đích châm chọc, so sánh ngầm để răn đe đối phương Giai thoại Ông Nghè ông Cống kể rằng: Xưa có ông quan huyện xuất thân Hương cống thường lên mặt hay chữ Một hơm có hai học trị có việc đến quan, quan bày trò hỏi chữ nghĩa bảo hai người đối cho quan nghe Một anh liền vế đối Nơm: Đá xanh xây cống, hịn chống hịn Nghĩa tường minh nói đến việc xây cống từ “cống” lại có âm với Hương cống Nghĩa hàm ẩn mà anh học trị muốn nói dù quan có giỏi đỗ đến Hương cống, sau tơi có đỗ Hương cống xuất sắc quan Quan huyện bực anh học trị thứ hai đối lại: Ngói đỏ lợp nghè, lớp sau đè lớp trước Nghĩa tường minh nói đến lợp nghè miếu từ “nghè” lại âm với ông Nghè Câu đối ngầm nói chẳng chịu đỗ Hương cống ông đâu, đỗ Tiến sĩ tất nhiên ông Nghè đè ông Cống Hai câu đối chỉnh cấu trúc cú pháp, vế sau dùng cấu trúc cú pháp tương ứng với vế trước c Dùng cách chiết tự chữ Hán nhằm mỉa mai Giai thoại Mắng quan trường kể rằng: Có anh học trị tên Lỗi tính tình ngang bướng, không chịu nhượng nhịn Khi vào thi, viên quan Thừa ty cử sơ khảo kỳ thi lại kẻ coi thiên hạ nửa mắt, thấy Lỗi nghênh ngang liền nói mỉa vế đối rằng: Lỗi nặng ba thạch Chữ “lỗi” viết ba chữ “thạch” chồng lên Ý quan cảnh cáo khéo anh học trò tội ngông nghênh anh đáng trừng trị Anh học trò trả miếng ngay: Ty xem khinh đáng nửa đồng Chữ “ty” lại nửa chữ “đồng”, anh học trị chủ tâm nói xỏ giá trị viên quan đáng nửa đồng tiền d Dùng cách ngầm ghép từ đứng liền nhằm xỏ quan Giai thoại Thiên lý nhân lương kể rằng: Nguyễn Thân viên quan khét tiếng tàn ác, y thiêu xác Phan Đình Phùng nhồi thuốc súng bắn xuống sông La Lúc Nguyễn Thân nhận chức Tổng đốc Bình Định có người gửi đến mừng đại tự đề Thiên lý nhân lương có nghĩa danh tiếng nhân từ vang xa ngàn dặm Nguyễn Thân lấy làm đắc ý Nhưng nho sĩ giải thích cho y bốn chữ thâm Đây trò chơi chữ, ghép chữ “thiên lý” với thành chữ “trọng”; ghép chữ nhân lương với thành chữ “thực”, nghĩa tham ăn e Dùng cách nói lái chữ Hán thành chữ Nơm nhằm mỉa mai Giai thoại Mạc bất hà kể rằng: Có anh học trị dốt muốn thi đậu để kiếm danh nên bố mẹ cải lo lót nên đỗ tú tài Giai định mở tiệc ăn mừng, có người gửi đến câu đối: Ất bảng đề danh, phù mạc bất Song đường cập kiến cánh hà Có ơng đồ giải câu chữ Hán nói lái thành chữ Nôm: “mạc bất” nghĩa bạc, “hà như” nghĩa hư nhà: Ất bảng ghi tên bạc Mẹ cha kịp mừng rốt hư nhà Ý nói đậu tú tài bạc, thành dạt hư hại cửa nhà 2.6.3.3 Ứng đối từ ngữ a Sử dụng từ ngữ lĩnh vực tương ứng: Vế đối dùng từ ngữ vừa miêu tả vật vừa chứa quẻ Kinh Dịch vế đáp sử dụng cách thức tương ứng Mục đích bố vợ thử tài rể Giai thoại Cơ dâu gà rể kể có anh học trị gửi rể gặp ơng bố vợ hay chữ Một bữa ông cho chàng rể ngồi hầu rượu để thử tài Khi thấy chó lớn nhà hàng xóm đứng bên giậu, chó nhỏ nhà bên dậu, ơng liền ném miếng xương chỗ chân giậu cho hai chó tranh cắn đọc câu: Đại xúc cách ly phệ tiểu xúc (Chó lớn cách rào cắn chó con) Câu dùng từ chứa quẻ Kinh Dịch như: “Đại xúc”, “cách”, “ly”, “phệ”, “tiểu xúc” nên khó đối Cơ thấy chồng bí nên định gà chõ xuống bếp gọi to lên rằng: Bảo giếng gọi người nhà ăn cơm Anh chồng hiểu ý liền đọc luôn: Đồng nhân ly tỉnh hoán gia nhân (Người nhà giếng gọi người ở) Câu dùng từ ngữ quẻ Kinh Dịch như: “Đồng nhân”, “ly”, “tỉnh”, “hốn”, “gia nhân” Đây khơng phải cách đối chọi từ ngữ trực tiếp hai vế mà cách đối ứng sử dụng từ ngữ b Dùng từ ngữ chứa điển tích văn học để đối: Mục đích vợ thử tài chồng Giai thoại Dâu thử tài rể kể có anh học trị tiếng hay chữ Khi cưới vợ, tối động phịng hoa chúc, dâu đóng cửa buồng câu đối bảo đối mở cửa cho vào Câu đối dùng điển “Lưu thần nhập Thiên Thai” làm vế đối: Hang Thiên Thai then khóa động đào, đóng chặt lại kẻo chàng Lưu quen lối cũ Chú rể lấy tích “Bái Công nhà Hán dẫn quân vào cửa Hàm Cốc” để chọi lại: Cửa Hàm Cốc lỏng khn tạo hóa mở toang cho ông Bái dẫn quân vào Hai vế đối chuẩn cấu trúc ngữ nghĩa c Dùng từ láy lặp từ theo cách nhấn từ đảo cấu trúc nhằm hạch hỏi xách mé nhau: Giai thoại Thằng quan huyện kể rằng: Có chức quan huyện lấy tiền mua gọi quan “huyện thằng” Vùng Hoan Châu có viên huyện thằng tính hay hóng hách, nhân hơm có bé cắp sách học gặp mà không chào, tức liền gọi lại câu đối: Học trò học trị con, tóc bỏ lon xon học trị Rồi bắt bé đối ngay, khơng bị đánh địn tội vơ lễ Bị bắt ức lại câu đối có ý châm chọc, cô bé liền đối lại: Quan huyện quan huyện thằng, xử kiện lằng nhằng thằng quan huyện Đây câu đối chỉnh ý nghĩa cấu trúc cú pháp Cả hai câu đối nói thân phận, bên nói phận “học trị con” đối lại phận “quan huyện thằng” Vế đối trước dùng cấu trúc danh danh, có phần vần với âm “on”, dùng âm xây dựng từ láy: “lon xon” láy đảo cấu trúc “học trò - học trò” Vế đối sau dùng cấu trúc danh danh, có phần vần với âm “ăng”, dùng âm xây dựng từ láy: “lằng nhằng” láy đảo cấu trúc “quan huyện thằng – thằng quan huyện” Vế đối sau nói đau hơn, “thằng” vừa tên chức quan vừa tiếng gọi miệt thị “thằng” để “con”, “tóc bỏ lon xon” lời trêu chọc phù hợp với lứa tuổi học sinh “xử kiện lằng nhằng” phê phán chất làm việc quan làm việc công đường d Dùng cách đối trực diện cấu trúc cú pháp nhằm gậy ông đập lưng ông: Giai thoại Miệng ông huyện Thạch Hà kể quan huyện Thạch Hà sính văn chương Một hôm nhân buổi trà dư tửu hậu ngài bảo thông đề nha lại đối câu: Miệng ông huyện Thạch Hà, hà Các quan chưa kịp đối, thấy anh lính lệ hóng chuyện, ơng bảo anh đối Anh ta hỏi quy tắc đối nói: Đồ bà già Kim Động, động Câu đối chuẩn, cấu trúc cú pháp lẫn phép đối từ ngữ Quan tức đành thưởng cho anh lính lệ hứa e Dùng cách ngắt nhịp, nhấn mạnh từ cần nói: Giai thoại Vả kể có hàng nước đẹp người mồm mép chua ngoa đáo để, chưa có địch lại Một anh thư sinh qua đường vào quán nghỉ chân, cô gái lại giở giọng đàn chị trêu chọc thò câu bị anh chàng đập lại Cuối cô đọc câu Kiều: Khen cho mắt tin đời Anh hùng đoán trần tài Khi đọc, cô nhấn mạnh ba tiếng “khen cho con”, nghỉ tý đọc nốt ba tiếng sau Chàng nho sinh nhanh trí, hiểu ý xỏ xiên liền tương kế tựu kế, sử dụng lối chơi chữ cách đọc nhấn, ngừng đọc câu kiều: Vả thấy Mà lòng ngày hai Lúc đọc anh nhấn mạnh ba tiếng “vả bây giờ” nghỉ tý đọc tiếp Cô gái vừa phục vừa thẹn, mặt đỏ au lên lặng thin ngồi mâm mê tà áo chẳng biết trả lời nữa.142 2.6.4 Thi pháp không gian thời gian 2.6.4.1 Thi pháp không gian Khác với không gian truyện cười, không gian giai thoại khơng bó hẹp khép kín mà khơng gian mở Trong truyện Trạng Quỳnh không gian từ cung vua, phủ chúa đến tư gia, từ chốn quan trường đến nơi vui chơi Đó khơng gian thử thách tài trí nhân vật, để nhân vật chứng tỏ lực Ngay khơng gian linh thiêng đền miếu đưa vào để trêu chọc thần Nhân vật Quỳnh hoạt động không gian đa dạng rộng Không Việt Nam mà nước Tàu truyện “Sang sứ tàu” 142 Lê Đức Luận (2009), Thi pháp thể loại truyện kể dân gian, B 2008-ĐN 03-27 Đối với giai thoại dạng bình dân Thủ Thiệm khơng gian chốn quan huyện chốn đình làng, khơng gian chợ khơng gian gia đình Truyện ơng Ĩ đầy rẫy khơng gian tự nhiên, sơng nước Nam Bộ Đó gian đầy màu sắc huyền thoại, kì thú làm cho người đọc đầy ngạc nhiên bất ngờ 2.6.4.2 Thi pháp thời gian Khác với truyện cười, truyện giai thoại có thời gian trải rộng Trong nhiều truyện Trạng Quỳnh, có nhiều truyện phải qua thời gian dài để kiểm chứng truyện “Trả nợ anh lái đò ngang”, “Chiếc vịng ngọc độc vơ nhị Trung Quốc”, “Chữa bệnh cho quận chúa”, “Mẹo trẩy kinh”, “Ăn trộm mèo”… Những giai thoại đối đáp chữ nghĩa thời gian xảy ngắn truyện “Đối đáp với Thị Điểm”, “Chịu thua”…Có tình diễn thời gian phút thời lượng ngắn có tác dụng đẩy kịch tính, nguy hiểm cho nhân vật Trạng lên cao truyện “Đào trường thọ”, “Chửi chúa”, “Ngọc người” q để thấy tài trí nhân vật tình hiểm nghèo nào.143 2.7 Kết luận Chương chúng tơi trình bày thi pháp thể loại truyện kể dân gian theo đặc trưng diễn xướng gồm thi pháp thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười giai thoại Ngoài vấn đề nghiên cứu thi pháp phổ biến mà nhà nghiên cứu thi pháp quan tâm, đưa thêm nghiên cứu vấn đề văn hóa Đây vấn đề đặc thù thi pháp VHDG lẽ VHDG loại hình văn học chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa dân gian Thi pháp thần thoại cịn đơn giản tính chất nghệ thuật tâm thức huyền thoại lại ảnh hưởng sâu rộng đến thể loại đời sau truyền thuyết cổ tích CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân tích tình truyện cổ tích thần kỳ qua số truyện tiêu biểu Phân tích tình truyện cổ tích hóa thân qua số truyện tiêu biểu Phân tích đặc trưng nhân vật thần thoại Phân tích kiểu nhân vật anh hùng số truyền thuyết tiêu biểu Phân tích kiểu nhân vật lịch sử số truyền thuyết tiêu biểu Phân tích kiểu nhân vật mồ côi số truyện cổ tích tiêu biểu Phân tích kiểu nhân vật nghèo số truyện cổ tích tiêu biểu Phân tích kiểu nhân vật xấu xí số truyện cổ tích tiêu biểu Phân tích kiểu nhân vật số truyện cười tiêu biểu 10 Phân tích kiểu nhân vật số truyện giai thoại Trạng tiêu biểu 11 Phân tích đặc trưng cốt truyện cổ tích hóa thân qua số truyện tiêu biểu 12 Phân tích điểm khác biệt nhân vật anh hùng văn hóa anh hùng lịch sử truyền thuyết 13 Phân tích điểm khác biệt kiểu nhân vật truyện cổ tích 14 Phân tích điểm khác biệt nhân vật truyện cười giai thoại 15 Phân tích vấn đề văn hóa truyền thuyết, cổ tích 16 Phân tích giá trị biểu đạt kiểu ngụ ngơn có lời quy châm khơng có lời quy châm 17 Phân tích đặc điểm loại nhân vật ngụ ngơn 18 Phân tích đặc trưng ngơn ngữ nhân vật truyện cổ tích người Việt 19 Phân tích vai trị cốt truyện ý nghĩa biểu trưng kiểu mô tip truyện dân gian 143 Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Sđd 20 Phân tích điểm độc đáo ngơn ngữ nhân vật giai thoại 21 Phân tích tác phẩm truyện kể chương trình phổ thơng theo đặc trưng thi pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, H., Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD, H Lê Đức Luận (2009), Thi pháp thể loại truyện kể dân gian, B 2008-ĐN 03-27 Lê Đức Luận (2015), Tiếp cận văn học nhà trường theo phương pháp phức hợp, Nxb Văn học, H Lê Đức Luận (2017), Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đức Luận (2018), Văn học nhà trường theo định hướng dạy học tích hợp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại Người dịch: Trần Nho Thìn – Song Mộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Giáo dục, H 10 Triều Ngun (2004), Góc nhìn cấu trúc truyện ngụ ngôn dân gian Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hố dân tộc thiểu số, giá trị đặc sắc, Nxb.KHXH, H 12 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb GD, H 13 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:09

w